1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh ở việt nam thực trạng và giải pháp

79 631 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 829,67 KB

Nội dung

Nguyê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ THU QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM PHÁI SINH Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Hải Yến – người tận tình dìu dắt, bảo đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học thầy cô môn Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập thực luận văn Học viên Nguyễn Thị Lệ Thu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh 1.1 Khái quát chung tác phẩm tác phẩm phái sinh 1.2 Quyền tác giả tác phẩm phái sinh 17 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác 22 phẩm phái sinh 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái 22 sinh Chương 3: Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 57 Việt Nam số kiến nghị 3.1 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 57 3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả 68 nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam số kiến nghị để nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả KẾT LUẬN 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận văn Các sáng tạo trí tuệ tài sản vô quý báu nhân loại Trí tuệ nguồn gốc sáng tạo Khi xã hội phát triển, sản phẩm trí tuệ lại thể giá trị Nhân loại chứng kiến bước tiến thần kỳ giới nhờ thành tựu trí tuệ Các sản phẩm sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học góp phần tạo nên giá trị to lớn lịch sử phát triển xã hội loài người Nhưng để đảm bảo quyền lợi người sáng tạo sản phẩm vấn quan tâm xuyên suốt lĩnh vực sở hữu trí tuệ Thành tựu nhân loại suốt hai mươi kỷ qua kế thừa Những tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học ngoại lệ Đó tác phẩm phái sinh, tác phẩm đời dựa tác phẩm có Trong thời đại hội nhập cơng nghệ tác phẩm phái sinh góp phần nhiều cho phát triển xã hội Mỗi quốc gia, dân tộc lại có ngơn ngữ riêng có quy định đặc thù, riêng biệt tác phẩm phái sinh cho phù hợp với truyền thống, tập quán pháp luật, tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước Chính thơng qua tác phẩm dịch mà độc giả nước hiểu thêm văn hóa, xã hội, trị thành tựu khoa học cơng nghệ… nước khác Nhờ mà thành tựu văn hóa, nghệ thuật khoa học đến với tồn giới Hay chuyển đổi hình thức diễn đạt, thể loại tác phẩm mà tác phẩm cải biên hay tác phẩm chuyển thể góp phần làm phong phú thêm loại hình biểu diễn phù hợp với xã hội… Cho nên, việc tìm hiểu nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền tác giả tác phẩm phái sinh cần thiết thời kì hội nhập Mặt khác, thực tiễn vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh phức tạp Trong quy định pháp luật vấn đề nhiều hạn chế Trên giới vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh nhiều tác giả đề cập đến Nhưng Việt Nam cơng trình nghiên cứu vấn đề dạng loại hình tác phẩm độc lập Cùng với loại hình tác phẩm tác phẩm viết, tác phẩm kiến trúc, tác phẩm âm nhạc… tác phẩm phái sinh phát triển mạnh mẽ Mối quan hệ tác giả tác phẩm gốc tác giả tác phẩm phái sinh để đảm bảo quyền lợi ích đáng cho chủ thể có liên quan phần quan tâm pháp luật quyền tác giả Chính vậy, người viết chọn đề tài “Quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam – thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu luận văn Trong năm gần đây, sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thu hút ý, quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà khoa học Việt Nam nước Trong năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý có cơng trình, nghiên cứu liên quan đến lĩnh sở hữu trí tuệ như: cơng trình nghiên cứu cấp Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao “Nâng cao vai trò lực Tòa án nhân dân việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 1998; đề tài “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ địa bàn thành phố Hà Nội” Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội năm 2005 ; đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010….,qua đưa đánh giá, số hạn chế bất cập nhằm đưa sở khoa học, phương hướng, giải pháp hoàn thiện cụ thể hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nói khái quát bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan mà chưa sâu nghiên cứu quyền tác giả tác phẩm phái sinh Nên cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, từ phân tích đưa nhận định đánh giá quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm phái sinh nước ta Mục đích nghiên cứu luận văn Quyền tác giả tác phẩm phái sinh phận lĩnh vực quyền tác giả rộng lớn Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định quyền tác giả để góp phần làm sáng tỏ tác phẩm phái sinh đối tượng quyền tác giả, mục đích luận văn :  Tìm hiểu vấn đề có tính lý luận tác phẩm phái sinh quyền tác giả tác phẩm phái sinh,  Xem xét chất tác phẩm phái sinh  Mối quan hệ tác giả tác phẩm phái sinh tác giả tác phẩm gốc,  Những quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm phái sinh, bất cập, tồn hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tác giả tác phẩm phái sinh từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu luận văn Quyền tác giả phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều khía cạnh khác Do đó, để nghiên cứu tồn diện vấn đề cần phải có trình độ chun mơn thời gian định Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh theo quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu luận văn, người viết áp dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê, hệ thống hố diễn giải… Đặc biệt, phương pháp so sánh phân tích người viết áp dụng thường xuyên qua tìm hiểu chất tác phẩm phái sinh, mối quan hệ tác giả tác phẩm phái sinh tác giả tác phẩm gốc đồng thời so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật giới Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn phân bổ thành ba chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 3: Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM PHÁI SINH 1.1 Khái quát chung tác phẩm tác phẩm phái sinh 1.1.1.Khái niệm phân loại tác phẩm 1.1.1.1Khái niệm tác phẩm “Tác phẩm sản phẩm trí tuệ nhà văn hóa, nghệ thuật khoa học sáng tạo ra”1 Như vậy, theo nghĩa rộng tác phẩm kết hoạt động sáng tạo trí tuệ người lĩnh vực văn học, nghệ thuật cơng trình nghiên cứu khoa học; theo nghĩa hẹp tác phẩm văn học nghệ thuật bao gồm tất sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật, dù được biểu theo phương thức hay hình thức nào, chẳng hạn sách, tờ rơi tuyên truyền viết khác, giảng, phát biểu, thuyết giáo tác phẩm khác chủng loại; tác phẩm kịch, hay nhạc kịch, tác phẩm hoạt cảnh kịch câm, nhạc có lời hay khơng lời, tác phẩm điện ảnh2… Theo quy định pháp luật Việt Nam tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức Theo đó, sản phẩm trí tuệ lĩnh vực văn học nghệ thuật hay cơng trình nghiên cứu khoa học gọi chung tác phẩm sản phẩm công nhận tác phẩm thể hình thái vật chất định Như vậy, sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ tác phẩm đáp ứng điều kiện: - Là sáng tạo ngun gốc: Tính ngun gốc đòi hỏi tác phẩm khơng phải chép hồn toàn tác phẩm người khác “Ý tưởng thể tác phẩm khơng cần phải song hình thức thể tác phẩm, dù tác phẩm văn học hay nghệ thuật Từ điển Tiếng Việt trực tuyến – http//tratu.soha.vn Theo Điều 2.1 Công ước Berne Điều 4.7 - Luật Sở hữu trí tuệ phải sáng tạo nguyên gốc tác giả”4 Mặc dù tác phẩm tạo nên dựa nội dung nhiều tác phẩm khác phải chứa đựng mức độ sáng tạo định khía cạnh đó: có sáng tạo nội dung, ngôn ngữ thể hay cách trình bày… - Phải thể hình thức vật chất định để nhận biết, chép truyền đạt Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định…5 Ý tưởng trở thành tác phẩm bảo hộ bộc lộ hình thức định, tạo sở cho việc tiếp cận khai thác Pháp luật Việt Nam không quy định hình thức “vật chất” cụ thể tác phẩm, đó, tác giả tự lựa chọn hình thức thể đa dạng, độc đáo khác Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ quy định đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: Tin tức thời tuý đưa tin, văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức liệu 1.1.1.2 Phân loại tác phẩm Trên thực tế có nhiều tiêu chí để phân loại tác phẩm Nếu dựa vào lĩnh vực sáng tạo, phân loại thành: tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật tác phẩm khoa học Nếu dựa vào cách thức thể tác phẩm, phân loại thành: tác phẩm viết, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm nhiếp ảnh a Dựa vào lĩnh vực sáng tạo: Dựa vào lĩnh vực sáng tạo, tác phẩm phân loại thành tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học - Tác phẩm văn học sáng tạo lĩnh vực văn học, thể dạng chữ viết loại ký tự khác Ví dụ: thơ, truyện ngắn, bút ký, tùy bút, tiểu thuyết Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu trí Tuệ giới WIPO, mục 2.174, tr.42 Điều 6.1 – Luật Sở hữu trí tuệ - Tác phẩm nghệ thuật sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, thể dạng đường nét, hình khối, hình ảnh, âm Ví dụ: phim, kịch, tranh, tượng - Tác phẩm khoa học sáng tạo lĩnh vực khoa học khoa học tự nhiên khoa học xã hội; chủ yếu thể dạng chữ viết ký tự khác Ví dụ: cơng trình nghiên cứu, sách tra cứu, sách tham khảo b Dựa vào cách thức thể Theo quy định Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ, hướng dẫn Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng sửa đổi bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quyền tác giả quyền liên quan, loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm:  Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác thay cho chữ viết chữ cho người khiếm thị, ký hiệu tốc ký ký hiệu tương tự khác mà đối tượng tiếp cận chép nhiều hình thức khác  Bài giảng, phát biểu nói khác loại hình tác phẩm thể ngơn ngữ nói phải định hình hình thức vật chất định  Tác phẩm báo chí bao gồm thể loại: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử phương tiện khác  Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn  Tác phẩm sân khấu tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch (kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối loại hình tác phẩm sân khấu khác 62 Đối chiếu tiểu thuyết, người đọc thấy truyện có cấu trúc triển khai câu chuyện, nhiều sáng tạo tác giả Mỹ Dung tên riêng (khơng có thật) xuất y nguyên tiếng Pháp (tên ông nội, tên bố nhân vật, chi tiết dòng họ bà Quý tham gia khởi nghĩa Yên Thế, thơ tác giả viết tặng bà Quý ông Bouteille, thư viết nhật ký ông Bouteille nhà văn Mỹ Dung sáng tác đăng lại y nguyên ) Cuốn sách nhà văn Mỹ Dung dựa vào chuyện có thật mà viết thành tiểu thuyết nên hư cấu nhiều tình tiết hay hơn, mang ý nghĩa nhân văn hơn, tác giả không dùng tên thật nhân vật, mà đặt hàng loạt tên khác Ngược lại A Toujours Ma Concubine, bà Trần Thị Hảo biện minh câu chuyện có thật, nên bà giữ nguyên tên thật nhân vật Bà Hảo khẳng định: “ Câu chuyện viết bác Quý câu chuyện thực hoàn toàn, tên thực, ảnh thực, người thực kể chuyện thực ” Ông Linh, họ hàng nhà bà Quý, gửi thư cho bà Hảo khẳng định rằng: “Nhà có tập Hồi ký bác Q nên tơi đối chiếu tập tài liệu Nhận thấy phần chị viết khác bà Mỹ Dung chị bám sát Nhiều chi tiết hồi ký bác Quý nói vắn tắt bà Dung phát triển chị nói thế: Thí dụ đoạn nói chết cô bé Chè, bà Quý viết câu Bà Dung viết bà Mật nghe tin bò lên bờ ruộng chạy về, rẽ đám đơng lật chiếu, hóa khơng phải Chị viết Tên cụ Lang, ông ngoại bà Quý, bà Quý không cho biết tên gì, bà Dung gọi cụ Lang Huy, chị gọi cụ Lang Huy Bố bà Quý tên gì, bà Dung gán cho tên Đường (vì Mật), chị gọi Đường ” Qua phân tích, đối chiếu văn tiểu thuyết nhà văn Mỹ Dung tập truyện A Toujours Ma Concubine Trần Thị Hảo người đọc thấy có nhiều tương đồng Ấy mà lời bạt Trần Thị Hảo lời cảm ơn hay dòng trích dẫn tới tác giả Mỹ Dung hay Chuyện tình viên phó sứ Như Chuyện tình viên phó sứ dịch sang tiếng Pháp mà khơng có đồng ý tác giả Cơng luận đòi hỏi bà Trần Thị Hảo Nhà Xuất L’Harmatan cần thức lên tiếng việc với báo giới người đọc Việt Nam 63 Pháp luật quy định người sáng tạo tác phẩm người tác giả tác phẩm pháp luật bảo vệ quyền tác giả Bên cạnh tác phẩm ngun (tác phẩm gốc) có tác phẩm phái sinh (dịch, chuyển thể, cải biên, phóng tác… từ tác phẩm gốc) Nếu có cho phép chủ sở hữu tác phẩm gốc sáng tạo tác phẩm phái sinh tác giả tác phẩm phái sinh Nhưng việc tiến sỹ Trần Thị Hảo dịch tác phẩm đặt lại tên tác phẩm mà không phép tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung (tác giả tác phẩm gốc) xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản thuộc tác giả Tranh chấp quyền tác giả: Nhà xuất Thời đại nhóm tác giả du học sinh vi phạm quyền tác giả51 Nội dung vụ việc “Nhật ký vùng tâm chấn – ngày kinh hoàng Sendai” tác phẩm nhóm tác giả Trương Quang Đức, Nguyễn Thị Phương Dung, Bùi Phi Anh, du học sinh Việt Nam trực tiếp trải qua đại địa chấn Sendai” Cuốn sách nơi lưu giữ nhiều cung bậc cảm xúc, lúc hoang mang lúc sợ hãi lúc hổ thẹn, trạng thái tinh thần từ bình yên đến hoảng loạn người trực tiếp trải qua địa chấn dội Sendai thuộc tỉnh Miyagi ngày 11 tháng năm 2011 Cuốn sách đời với mục đích chia sẻ với bạn đọc nước Nhật trải qua trận động đất vừa qua, để bạn đọc Việt Nam hiểu chia sẻ nỗi đau nhân dân Nhật Bản, đồng thời ủng hộ cho người phải gánh chịu hậu thảm hoạ vừa qua, toàn tiền nhuận bút dùng làm từ thiện Sendai 51 http://nguyendinhdang.wordpress.com/2011/06/07/nha-xuat-ban-thoi-dai-va-nhom-tac-gia-du-hocsinh-da-vi-pham-quyen-tac-gia/ 64 Tuy nhiên, sách có đăng hai “Nhật Bản – đất nước thực vĩ đại” “Fukushima Chernobyl thứ hai”52 tác giả Nguyễn Đình Đăng mà chưa phép tác giả Nguyễn Đình Đăng Cơng ty cổ phần sách Apha53 đại diện nhóm tác giả Trương Quang Đức gửi thư thức xin lỗi tác giả Mọi việc khép lại nghĩa cử cao đẹp, toàn tiền nhuận bút tiền quyền có từ việc xuất sách dùng để ủng hộ người bị nạn trận động đất – sóng thần Nhật Bản 3.1.2 Đánh giá thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Hiện nay, vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh vấn đề phức tạp đơi xảy tranh chấp khơng đáng có Tác phẩm phái sinh có nguồn gốc hình thành riêng Tác phẩm phái sinh tạo lao động sáng tạo trí óc tác giả dựa tác phẩm có Do vậy, có nhiều vướng mắc xảy mối quan hệ tác giả tác phẩm gốc tác giả tác phẩm phái sinh Đồng thời quyền tác giả tác phẩm phái sinh nhiều không trọng Ngày nay, giao lưu văn hoá quốc gia phát triển mạnh mẽ nhu cầu nắm bắt thông tin nâng cao Để độc giả dễ tiếp cận hiểu cặn kẽ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học giới có tầng lớp làm nhiệm vụ dịch thuật gọi dịch giả đưa tri thức nhân loại đến Việt Nam Nhìn lại trình xuất bản, sách văn học từ nước vào Việt Nam từ sơm, khoảng đầu kỷ XVII-XVIII Văn học nước dịch trực tiếp từ tiếng nước qua niên nước ngồi học tập Khi chẳng nghĩ đến quyền tác giả sách dịch Và việc thực nghĩa vụ tác giả tác phẩm dịch tác giả tác phẩm gốc nhiều điều đáng nói Chỉ có người dịch sách trả 52 Đây hai tác giả viết đăng vào ngày 13 17 tháng năm 2011 blog cá nhân tác giả http://nguyendinhdang.wordpress.com/ 53 Đặc thù ngành xuất sách Việt Nam chưa cho phép công ty sách tư nhân tự ý xuất bản, mà phải xin giấy phép từ nhà xuất nhà nước; thế, sách Nhà xuất Thời Đại cấp giấy phép, đơn vị đứng xuất bản, giữ quyền, phải chịu trách nhiệm việc xuất sách công ty Alpha (Alpha Books) 65 khoản nhuận bút ỏi theo phần trăm tác giả tác phẩm gốc nước ngồi có đến Việt Nam nhà xuất in tác phẩm biếu tặng vài quà tượng trưng tiền vật Như tác phẩm “Những người thích đùa” Azit Nêxin Nhà xuất Tác Phẩm Mới in năm 1992 Khi ông đến Việt Nam tham dự hội nghị nhà văn Á Phi nhà xuất đến thăm tặng sách quà Hoặc năm gần tác phẩm Việt Nam dịch thứ tiếng khác xuất nhiều nước giới không xin phép hay trả thù lao Thị trường tranh truyện Việt Nam đa số tác phẩm truyện tranh nước dịch tiếng Việt Tác phẩm truyện tranh “Đôrêmon” nhà xuất Kim Đồng dịch xuất từ tác phẩm gốc Nhật Bản thời gian đầu không trả thù lao cho tác giả người Nhật Do đó, nhà văn Nhật yêu cầu nhà xuất Kim Đồng phải trả tiền nhuận bút thù lao Điều hoàn toàn hợp lý làm tác phẩm phái sinh tác giả tác phẩm phái sinh phải xin phép trả thù lao cho tác giả tác phẩm gốc Nhà xuất Kim Đồng phải thực nghĩa vụ theo luật quyền Khi Việt Nam gia nhập Công ước Berne tham gia ký kết nhiều hiệp định song phương lĩnh vực quyền tác giả tình hình sách dịch có nhiều chuyển biến Trước đây, có thơng lệ trả tiền nhuận bút cho dịch giả mà khơng có nhuận bút cho tác giả nước Nhưng tham gia Cơng ước quốc tế hiệp định song phương phải thực thủ tục quyền cam kết Như vậy, hoạt động dịch sách có phần cạnh tranh khắt khe Việt Nam tham gia Công ước Berne Chúng ta phải ý đến quyền tác giả tác phẩm gốc quốc gia muốn làm tác phẩm phái sinh phải thực nghiêm túc cam kết theo thơng lệ quốc tế Tình trạng vi phạm quyền tác giả Việt Nam tràn lan Sau gia nhập Công ước Berne, khơng vơ tư chép sử dụng tác phẩm nước ngồi mà khơng phải xin phép tác giả trả phí tác quyền Theo cơng ty phát hành sách FAHASA sách dịch chiếm khoảng 40-50% tổng lượng phát 66 hành thành phố Hồ Chí Minh, sách kho học, kĩ thuật, tin học ngoại ngữ chiếm tỉ lệ lớn với 70-80% Các nhà xuất phải tính tốn lại lượng dịch chọn lọc theo chất lượng Đồng thời phải có phận chuyên trách để giao dịch với nước ngồi Tình trạng vi phạm quyền tác giả tác giả tác phẩm phái sinh nhiều Nhất dịch giả Nhiều sách xuất sử dụng dịch tác giả mà không xin phép hay trả thù lao Vậy thực tế chấm dứt? Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ như: áp dụng biện pháp ngăn ngừa, yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hạ, khởi kiện toà… đồng thời tuỳ theo mức độ xâm phạm mà bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự54 Chính phủ ban hành nghị định số 56/2006/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hố thơng tinh; Nghị định số 47/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan , Rất nhiều chế tài ban hành tình trạng vi phạm quyền tác giả khơng mà giảm sút Và thực tiễn xét xử cho thấy tồ án gặp nhiều khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật Tình trạng vi phạm quyền tác giả thị trường âm nhạc đáng phải lên tiếng Trên tràn lan ca khúc nhạc ngoại lời việt Tình trạng sử dụng tác phẩm âm nhạc nước mà không xin phép xảy thường xuyên Ngày nay, phát triển khoa học, kỹ thuật xã hội phát triển đòi hỏi thưởng thức nghệ thuật cao Nghệ thuật phát triển không ngừng cho phù hợp với vận động xã hội Thời đại coi “kỷ ngun cơng nghệ số”, với máy tính có nối mạng internet thơng tin bạn cần tìm thấy được.Vậy kiểm sốt để đảm bảo quyền tác giả thực thi đắn? Một nhóm bạn trẻ dịch phần tác phẩm Harry 54 Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ 67 Porter nhà văn Anh J K Rowling mạng Ngay lập tức, dịch phát tán mạng với số lượng người truy cập lên cao Trong tác phẩm nhà xuất Trẻ mua độc quyền dịch (do Lý Lan dịch) Như vậy, với cú “click” chuột vào trang web có nội dung dịch độc giả u mến bé phù thuỷ Harry Porter chẳng cần phải tốn thời gian chờ đợi tiền bạc để mua sách dịch Rõ ràng việc làm bạn trẻ vi phạm quyền tác giả nay, việc xử lý vấn đề gặp nhiều khó khăn Từ phân tích thực trạng quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam cho thấy vấn đề vi phạm quyền tác giả Việt Nam đáng báo động.Trong lĩnh vực quyền tác giả lại lĩnh vực nhiều mẻ phức tạp Hiện nay, Việt Nam thành viên Công ước Bern tham gia kí kết nhiều điều ước song phương quyền tác giả việc thực nghiêm túc quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế phải đặt Nhưng qua ví dụ nêu quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả chưa thực thích hợp, đơi cứng nhắc áp dụng phương pháp liệt kê quy định khơng có dự liệu trước thay đổi xã hội Trong vấn đề cần hiều cho quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định rõ ràng gây cách hiểu khác vấn đề dẫn đến tranh cãi khơng đáng có Mặt khác, có tranh chấp thực tế phát sinh quan chức lúng túng việc áp dụng Như xung quanh tranh cãi việc album “Chat với Mozart” có vi phạm quyền tác giả không? (mà cụ thể vi phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm thuộc nhóm quyền nhân thân) Tác phẩm âm nhạc gồm hai loại: tác phẩm có lời tác phẩm không lời Việc đặt lời cho tác phẩm không lời ekip thực album thực chất có vi phạm đến tồn vẹn tác phẩm hay khơng? Trước đây, Việt Nam có nhiều nhạc sĩ chuyển thể, cải biên tác phẩm âm nhạc như: GS-NSND Trọng 68 Bằng có giao hưởng thơ “Người mang tới niềm vui” phát triển ca khúc tiếng nhạc sĩ Văn Cao… Trên giới có trường hợp nhà soạn nhạc thiên tài J.S Bach – tác giả nhiều prelude fuga tuyệt vời, coi mẫu mực prelude Cung đô trưởng với âm hưởng sáng có nhạc sĩ tên tuổi Bach C Ground (người Pháp) lại thấy thiếu nên phút thăng hoa nghệ thuật ông vút lên giai điệu tuyệt vời từ nhạc Bach Ngay lâp tức giới biết đến đón nhận, tận hôm giữ nguyên giá trị, nhạc Ave Maria bất hủ Thế nhưng, khó vướng mắc chuyện giải thích rõ định nghĩa xác “sự tồn vẹn tác phẩm” để tránh tình trạng tranh cãi Các tác phẩm mà album “Chat với Mozart” sử dụng tác phẩm hết thời hạn bảo hộ thuộc công chúng Nhưng quyền nhân thân tác giả pháp luật bảo hộ vô thời hạn Và tác phẩm mà êkip thuộc dạng tác phẩm phái sinh? Điều 4.8 luật Sở hữu trí tuệ “tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn” Nhưng theo quy định điều luật xã hội phát triển nhât ngày tác động công nghệ số có nhiều loại hình tác phẩm đời Trên ti vi đưa tin triển lãm nghệ thuật Hàn Quốc mà tác phẩm hội hoạ danh hoạ tiếng giới thể dạng hình ảnh khơng gian ba chiều chí nói tiếng Hàn người xem hỏi Thiết nghĩ, thời đại công nghệ thông tin pháp luật Việt Nam nên dự liệu trường hợp khác để xuất loại hình tác phẩm quyền lợi người sáng tạo đảm bảo 3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam số kiến nghị để nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả 3.2.1.Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh 69 Pháp luật Việt Nam quyền tác giả đời muộn Đến năm 1994 Việt Nam có Pháp lệnh quyền tác giả Đến năm 1995, Bộ luật Dân 1995 đời quyền tác giả ghi nhận đạo luật Sau có nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân 1995 ban hành Nghị định 76/CP; Nghị định 61/NĐ-CP; thông tư 27/TT-BVHTT… Đặc biệt đời Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 đề cập đến tác phẩm phái sinh, quyền tác giả tác phẩm phái sinh mối quan hệ tác phẩm phái sinh tác phẩm gốc Điều 4.8 – luật Sở hữu trí tuệ “Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn” Đây lần đạo luật, tác phẩm phái sinh định nghĩa, định nghĩa dạng liệt kê cho thấy hoàn thiện mức độ định luật quyền tác giả Việt Nam Trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2011 sửa đổi bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 khơng có quy định để giải thích thuật ngữ định nghĩa “tác phẩm phái sinh” dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn gì? Việc chưa có quy định rõ ràng luật dẫn đến hiểu đa nghĩa thuật ngữ từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật thực tiễn Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh chưa cụ thể chặt chẽ trình áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn vướng mắc 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh Qua thực tiễn tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh cho thấy khung pháp lý nước ta bảo hộ quyền tác giả nhiều hạn chế chưa thống với pháp luật quốc tế Những quy 70 định tác phẩm phái sinh chưa thực xuất phát từ chất đối tượng cần bảo hộ Do vậy, pháp luật chưa đạt đến độ xác bao quát Các quy định tác phẩm phái sinh mang tính vụn vặn chưa tách bạch với quy định chung khác, thực tiễn vấn đề phát sinh khó khăn vướng mắc để áp dụng pháp luật Những tồn hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng cần sớm khắc phục để hoàn thiện hệ thống pháp luật thời đại toàn cầu hố Do vậy, người viết có đưa số kiến nghị sau: * Cần bổ sung khái niệm tác phẩm phái sinh Theo điều 4.8 Luật sở hữu trí tuệ “tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn” Tuy nhiên, quy định chưa đưa định nghĩa hay khái quát đặc điểm tác phẩm phái sinh mà liệt kê loại hình tác phẩm phái sinh dẫn đến việc liệt kê hết loại hình tác phẩm phái sinh Luật nên bổ sung quy định giải thích thuật ngữ định nghĩa “tác phẩm phái sinh” Trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2011 sửa đổi bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 khơng có quy định để giải thích thuật ngữ dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn Việc chưa có quy định rõ ràng luật dẫn đến hiểu đa nghĩa thuật ngữ, từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật thực tiễn Vì vậy, chúng tơi kiến nghị bổ sung quy định giải thích thuật ngữ sau:  Tác phẩm dịch: tác phẩm chuyển tải trung thực nội dung tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác  Tác phẩm phóng tác: tác phẩm theo tác phẩm có có sáng tạo nội dung, tư tưởng làm cho mang sắc thái hồn toàn 71  Tác phẩm cải biên: tác phẩm có thay đổi hình thức diễn đạt so với tác phẩm gốc  Tác phẩm chuyển thể: tác phẩm sáng tạo nội dung tác phẩm gốc có thay đổi loại hình nghệ thuật  Tác phẩm biên soạn: tác phẩm tạo sở thu thập, chọn lọc nhiều tài liệu sau biên tập, viết lại theo tiêu chí định  Tác phẩm giải: tác phẩm giải thích, lãm rõ nghĩa số nội dung tác phẩm khác  Tác phẩm tuyển chọn: tác phẩm chọn lọc số tác phẩm nhiều tác phẩm loại theo số tiêu chí định * Cần đưa định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” Pháp luật Việt Nam sở hữu trí chưa đưa định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Quan niệm điều chỉnh mối quan hệ quyền tài sản tác phẩm đồng tác giả trường hợp: - Tác phẩm coi đồng sở hữu chung nhất; - Tác phẩm coi đồng sở hữu chung theo phần, trường hợp điều chỉnh điều 38 Luật: đồng tác giả sáng tạo tác phẩm, có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác có quyền nhân thân quyền tài sản phần riêng biệt Quan niệm đơn giản không phổ qt, lẽ khơng thể điều chỉnh quyền nhân thân tác phẩm mà ví dụ sau minh chứng: - Một thơ cơng bố, sau nhạc sĩ phổ nhạc cho thơ thành hát, giả định tác giả thơ biết đến hát công bố Nếu coi hát (bao gồm phần nhạc phần lời) tác phẩm đồng tác giả pháp luật khơng thể điều 72 chỉnh xảy tranh chấp quyền nhân thân đồng tác giả, lẽ việc đồng tác giả có quyền nhân thân phần riêng biệt họ có quyền nhân thân chung toàn tác phẩm đồng tác giả; - Tác giả nhạc không lời chết, người viết thêm lời vào nhạc thành hát có lời, quan niệm phải coi hát tác phẩm đồng tác giả có hai tác giả sáng tạo nên tác phẩm, trường hợp nhạc sĩ Dương Thụ ca sĩ Mỹ Linh Album Chat với Mozar Đề xuất hoàn thiện: tham khảo quy định tác phẩm đồng tác giả Luật quyền tác giả USA “Tác phẩm đồng tác giả tác phẩm sáng tạo haihoặc nhiều tác giả với chủ ý đóng góp họ kết hợp thành phần tách rời phụ thuộc lẫn tổng thể hoàn chỉnh”, thiết đồng tác giả phải chủ ý sáng tạo nên tác phẩm chung.55 * Cần có giải thích hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Trước có Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật dân 1995 quy định hành vi cắt xén, sửa chữa tác phẩm mà không tác giả cho phép hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Nhưng Luật Sở hữu trí tuệ quy định hành vi cắt xén, sửa chữa, xuyên tạc tác phẩm phải gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả, nhiên, luật khơng có quy định giải thích vấn đề Thực tế giới (ví dụ vụ tranh chấp việc viết “hậu Những người khốn khổ” Victo Huygo) hay Việt Nam (vụ đĩa nhạc Chát với Moda Mỹ Linh) có nhiều tranh cãi vấn đề Trong việc sáng tạo tác phẩm phái sinh dựa sở tác phẩm gốc việc xác định rõ ràng khái niệm quan trọng Cần lưu ý số ngoại lệ quyền trường hợp trích dẫn hợp lý tác phẩm mục đích giảng dạy, nghiên cứu khơng bị coi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm trường hợp sau tác 55 Xin xem thêm “Những bất cập quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên qua đề xuất hoàn thiện” – T.S Trân Văn Hải – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đề tài khoc học nghiên cứu cấp trường “Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” – Đại học Luật Hà Nội năm 2010 73 phẩm công bố, người khác làm tác phẩm phái sinh, có thay đổi, sáng tạo nội dung, hình thức thể hay truyền đạt so với tác phẩm ban đầu không bị coi làm xâm phạm quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm.Theo chúng tơi, văn pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ để làm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm gốc việc tránh xâm hại tác phẩm phái sinh, đồng thời tôn trọng quyền tự người tạo tác phẩm phái sinh việc thể ý tưởng sáng tạo họ * Cần sửa đổi giới hạn quyền tác giả liên quan đến quyền chép Theo quy định Điều 25 Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ nay, liên quan đến “quyền chép”, trường hợp sử dụng tự do, xin phép, trả tiền “tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân” Như vậy, trường hợp chép với số lượng lớn tác phẩm, ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng để phục vụ mục đích sử dụng cá nhân, phi thương mại phải xin phép, phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Điều rõ ràng không hợp lý không khả thi Ngày nay, phương tiện để chép, nhân vô phổ biến đời sống cá nhân dễ dàng có hội sở hữu, sử dụng phương tiện gia đình nên việc chép cá nhân kiểm sốt, quản lý (ví dụ họ tự chép thiết bị như: máy ghi âm, máy photocopy, máy fax, máy ghi đĩa CD, DVD…) Mặt khác, số mơi trường thường xun có hoạt động chép với số lượng lớn (như sở nghiên cứu, đào tạo) khơng mục đích thương mại Việc bắt buộc xin phép trả tiền quyền trường hợp e khó thực thực tế Vì vậy, nhiều quốc gia có sửa đổi quy định quyền chép cho phù hợp hơn, vừa bảo vệ quyền lợi cho người sáng tạo, tạo điều kiện bù đắp công sức, chi phi mà họ phải bỏ ra, đồng thời tạo chế thực thi hiệu Với lập luận việc chép tạo thị trường lớn sinh lợi cho nhà sản xuất, nhập thiết bị ghi âm, truyền thông, chép nên để bù đắp cho nhà sáng tạo, nhà sản xuất, kinh doanh thiết bị, phương tiện phải chịu khoản thuế để trả tiền quyền 74 Như vậy, việc chép sử dụng cá nhân khơng nhằm mục đích thương mại cho ngoại lệ, xin phép, trả tiền Một số quốc gia có sách thu khoản thuế sử dụng trường đại học, cao đẳng, học viện, doanh nghiệp – nơi sử dụng với số lượng lớn Đây hướng tốt mà tham khảo trình sửa đổi luật tới, khắc phục tình trạng điều luật khơng khả thi * Cần hướng dẫn nghĩa vụ xin phép làm tác phẩm phái sinh Hiện pháp luật khơng có quy định rõ ràng vấn đề cần bổ sung quy định hình thức cụ thể (bằng văn bản) xin phép làm tác phẩm phái sinh * Cần nghiên cứu tìm hiểu pháp luật quyền tác giả giới từ cho thấy hạn chế pháp luật Việt Nam Theo đó, pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung cho đắn, phù hợp để tạo thuận lợi cho nhân dân quan hành chính, tư pháp việc thực thi pháp luật quyền tác giả Hiện nay, trình độ làm luật Việt Nam nhiều yếu Do vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật quyền tác giả giới học giả, luật gia… góp phần tìm hiểu tiến pháp luật giới qua thấy hạn chế pháp luật nước ta để có hướng khắc phục phù hợp * Cần xây dựng văn quy định trách nhiệm quyền tác giả tổ chức, cá nhân cung cấp, sử dụng nội dung thông tin số môi trường mạng viễn thông internet Các quy định Luật Sở hữu trí tuệ có sửa đổi, hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quyền tác giả môi trường phát triển mạng viễn thông internet, nhiên thiếu quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức cung cấp, sử dụng thông tin số, gây nhiều tranh chấp thời gian qua Vì vậy, để đề cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân cung cấp sử dụng dịch vụ viễn thông internet, làm sở xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm, Bộ Thông tin Truyền thông cần phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để ban hành thông tư liên tịch vấn đề 75 3.2.3 Giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam * Sở hữu trí tuệ lĩnh vực mẻ Việt Nam nên ln đòi hỏi người làm luật phải có kiến thức uyên thâm sở hữu trí tuệ, nâng cao kiến thức sở hữu trí tuệ quyền tác giả cho đội ngũ cán ngành tư pháp cần thiết Các vụ kiện quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng ngày phức tạp Nên việc xét xử có đắn hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ người xét xử Nên mở lớp đào tạo quyền tác giả thường xuyên cho cán ngành tư pháp để họ bắt kịp với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật Và cán tư pháp nên có vài người chuyên trách đào tạo chuyên môn sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng * Cần tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả nhiều hình thức để nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật toàn xã hội, xây dựng văn hoá quyền tác giả, quyền sở hữu xã hội hội đem lại bước tiến bước vượt bậc việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Do mẻ nên khơng tránh khỏi tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật quyền tác giả chưa cao nên việc tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật quyền tác giả cần thiết 76 KẾT LUẬN Vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh vấn đề tương đối phức tạp Nhất quyền tác giả Việt Nam vấn đề mẻ Quyền tác giả tác phẩm phái sinh phận quyền tác, giả nói chung lý luận thực tiễn quyền tác giả tác phẩm phái sinh tách rời với lĩnh vực quyền tác giả Tác phẩm phái sinh có nguồn gốc hình thành đặc biệt nên xem xét vấn đề phải ý đến mối quan hệ tác giả tác phẩm phái sinh tác giả tác phẩm gốc Hiện nay, thực tiễn vấn đề phong phú pháp luật Việt Nam lại chưa thể bao quát hết Hy vọng thời gian tới, pháp luật Việt Nam quyền tác giả nói chung quy định quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng hồn thiện để nâng cao hiệu thực thi pháp luật thời kỳ đất nước ta hội nhập với giới Một đất nước phát triển phải có khung pháp lý vững hoàn thiện ... đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 3: Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam số kiến... tác giả tác phẩm phái sinh 17 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác 22 phẩm phái sinh 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái 22 sinh Chương 3: Thực tiễn... quyền tác giả tác phẩm phái sinh tương tự quyền tác giả nói chung 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh  Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh công nhận quyền tác giả tác

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w