TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C T ổ N G HƠP P A N T H É O N -A S S A S PARIS II T R Ầ N LA N H Ư Ơ N G QUYỂN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH TÁC PHAM n g h e n h ì n THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CH PHÁP Chuyên ngành : Luật Dân M ả sô : 60 38 30 L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ L U Ậ T H Ọ C Người hướng dẫn khoa học GV Việt: TS BÙ I Đ ă n g H iếu G V Pháp: M lle Célia Z O L Y N S K I HÀ NỘI - NĂ M 2004 Tôi xin cam đoan luận văn viết truniĩ thực, khônơ lạm dụng kiến thức tác ơịa khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cơng trình nghiên cứu cúa Hù N ội, ngùy 30 tháng năm 2004 nn * « '> l c giá Trần Lan Hương M Ụ C LU C Mục lục Pas e Mỏ đáu Chương I : Những vấn để quyền tác giả 1.1- Nguồn gốc quyền tác giả 1.2- Khái niệm dặc điểm quyền tác giả 18 1.2.1- Khái niệm quyền tác giả 18 1.2.2- Những đặc điểm quyền tác giả 21 1.3- Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 23 1.3.1- Bảo hộ hình thức, khơng bảo hộ nội dung, ý tuởng chủ đề 23 1.3.2- Bảo hộ hình thức “nguyên gốc” tác phẩm 25 1.4- Các tác phẩm có nhiều tác giả tham gia sáng tác 26 1.4.1-Tác phẩm tập thê 26 1.4.2-Tác phẩm hợp tác 28 1.4.3-Tác phẩm tổng hợp 29 1.5- Chủ thê quyền tác giả 30 1.5.1- Khái quát tác giả, đồng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 30 * Đồng tác giả 33 * Chủ sở hữu tác phẩm 35 1.5.2- Tác giả sáng tạo sỏ' họp đồng 37 1.5.3- Tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ giao 38 1.6- Nội dung quyền tác giả 38 * Theo plìáp luật Việt N am 39 * Theo pháp luật Pháp 51 Chương II : Quyển tác giả dơi vói tác phẩm nghe nhìn 62 2.1- Đối tượng bảo hộ 62 2.1.1- Nhận dạng tác phẩm nghe nhìn 62 2.1.2- Tính chất tác phẩm nghe nhìn 64 2.1.3- Nhũng yếu tố bảo hộ cùa tác phẩm nghe nhìn 71 2.2- Các tác giả tác phẩm nghe nhìn 79 2.2.1- Khái quát chung hệ thống luật tác giả tác phẩm nghe nhìn 79 2.2.2- Những ngưòi tác giả theo quy định l u ậ t 81 2.2.3- Những người có thê chứng minh tư cách tác giả 89 2.3- Nội dung bảo hộ tác phẩm nghe nhìn 92 2.3.1- Quyển tài sản 92 2.3.2- Quyển nhân thân 99 Chapỉtre IH : Thực trạng bảo hộ kiến nghị quyền tác giả Việt N am 107 hững thông lệ nghề nghiệp” Cụ thê nhĩrc giả đối vói tác phẩm nghe nhìn 107 3.2- Một số.kiến nghị quyền tác giả tác phẩm nghe nhìn 111 3.3- Đánh giá chung pháp luật bảo hộ quvền tác giả sô kiến nghị 118 Kết l u ậ n 122 Tài liệu tham khao 123 l.Tính cáp thiết việc nghiên cứu để tài: Quyỏn tác giá đối tượng báo hộ cúa pháp luật sở hữu trí tuệ, có dặc thù tác phám sáns tác thuộc sở hữu phi vật chất dễ bị người khác lợi đụn" Họ chép, bắt chước yếu tố ỐC thêm bớt, cải đổi thành cơns trình sáng tạo Ngồi ra, tác phẩm cơng bố việc tiếp cận cịng chúng tác phẩm khó kiểm sốt Vì việc nghiên cứu có hiệu quy định pháp luật quyền tác giả cần thiết để tác giả, chủ sở hữu lác phàm, người thực thi pháp luật hiểu rõ quyền nghĩa vụ Hơn nữa, luật pháp gồm quy định rõ ràng, quan tâm báo vệ quyền lợi tác giả họ yên tâm sáng tác, đầu tư trí tuệ, cơng sức đời tác phẩm có giá trị Điều góp phần vào cơng xây dựng kinh tế tri thức “làm tốt công tác bảo vệ tác giả” theo tinh thần Nghị TW5 xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc “ thực hiên sách bảo hộ sở hữu trí tuệ” theo văn kiện Nghị Đại hội toàn quốc Đảns Cộng san Việt Nam lần thứ IX Hội nhập quốc tế khu vực đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng quyền tác giả dựa Công ước quốc tế quyền tác giả (Côns ước Berne, Cơng ước tồn cầu quyền tác giả, V.V.) Những nguyên tắc chung trons luật quốc tế phải luật pháp quốc gia tuân thủ có quy định chi tiết với hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm Một loại hình tác phẩm cơng chúng sử dụng phổ biến tồn từ lâu luật quyền tác giá quốc gia, “ loại hình tác phẩm nghe nhìn” , diễn tả bằns ngơn ngũ' hình ánh sống động có “sự hợp tác chặt chẽ” người tham gia sáng tạo tác phẩm; luật quyền tác giả Việt Nam, “tác phẩm nghe nhìn” thể dạng tác phẩm điện ánh, tác phẩm vi-đi-ô tác phẩm truyền hình Chính lý trên, với kiến thức học viên lớp cao học Việt Pháp khố 11, dược thành lập khn khổ hợp tác đào tạo sau dại học trư ờn ụ dại học lổng hợp Panthéon-Assas Paris 11 trường đại học luật Hà Nội lôi chọn đề tài nghiên cứu thời siữa hai hệ thống pháp luật Việt Num cúa Pháp với tên gọi : “Quyền tác ơiá loại hình tác phẩm nshe nhìn theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CH Pháp” Mục đích, dơi tượng, phạm vi nghiên cứu để tài: 2.1 M ục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu cách khoa học quy'định bán quyền tác giả Việt Nam Pháp, từ vào phân tích cụ thể chi tiết khía cạnh đặc thù quyền tác giả loại hình-tác phẩm nghe nhìn Cuối cùng, đề tài đưa thực trạng bảo hộ quyền tác giả giải pháp nhằm khắc phục hạn chế luật quyền tác giả Việt Nam nói chung; loại hình tác phẩm nghe nhìn nói riêng nhằm đáp ứng địi hỏi thực tiễn, phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế quyền tác giả 2.2 Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi định, để tập trung nghiên cứu lý luận quy định pháp luật vể quyền tác giả theo nghĩa hẹp (không bao gồm quyền liên quan tố chức sán xuất băng, đĩa, tổ chức phát thanh, truyền hình người biểu diễn), đề tài không đề cập đến biện pháp thực thi quyền tác giả hai nước, mảng riêng, rộng cần nghiên cứu sâu đề tài khác Luận văn nơhiên cún số ý kiến đóng góp thu thập chuyên gia nước vấn đề để so sánh tham khảo Tình hình nghiên cứu: Những quy định pháp luật quyền tác giả vấn đề mẻ Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu, viết liên quan chủ yếu mớỉ tập trung vào việc hoàn thiện nhũng quy định tác giả nói chung như: cơng trình TS Lê Xn Tháo “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật vổ háo hộ quyền sở hữu trí tuệ” , luận văn thạc sĩ báo vệ Pháp Ths Lê Xuân Lộc "Suv imhĩ vé quyền nhân thân luật quyền tác ụiá cua Việt Nam kinh nsihiệm luật cúa Pháp”, chuyên dề “một số vấn đề quyền tác °iá luật Dân Viội Nam” Ths Kiều Thanh đãng Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý nãm 2000, luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Minh Thái “ Hoàn thiện pháp luật báo hộ quyền tác giả Việt Nam nay” Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn sở so sánh học tập kinh nghiệm nước ngoài; từ đưa nhũng kiến nsihị hồn thiện quy định quyền tác giá nói chung tác phám nghe nhìn nói riênẹ Phương pháp luận phưoTig pháp nghiên cứu khoa học: Luận văn nơhiên cứu dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước ta xây đựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sách háo hộ sở hữu trí tuệ có lĩnh vực quyền tác giả Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sử dụng bao gồm phư ơng pháp lịch sử, phân tích, chứng minh, tổng hợp, đặc biệt phương pháp so sánh sử dụng trinh nghiên cứu hoàn thành luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Luận văn cơng trình nghiên cứu vừa rộng vừa sâu quyền tác giả Cụ thể là: - Thứ nhất, lần vấn đề quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết, hệ thống toàn diện - Thứ hai, sở phân tích, so sánh, đánh giá, học tập kinh nghiệm pháp luật cúa Cộng hòa Pháp, nghiên cứu Công ước quốc tế tác giả, luận văn đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật quyền tác giả Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ cho người làm công tác nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn, việc nghiên cứu áp dụng hoàn thiện pháp luật quyền tác giá Việt Nam 6 Bỏ cục luận vãn: Ngồi lời nói đầu, mục lục danh mục tài liệu tham kháo, nội dunỉi chu yếu cua luận vãn trình bày Chương: Chương / : Những vấn đề vé quyền tác giả Chương II: Quyền tác giả đối vói tác phẩm nghe nhìn Chương III: Thực trạng bảo hộ kiên nghị quyền tác giả Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cò giáo tạo điều kiện vả ỉỊÍãp đỡ tơi ỷ kiến q báu trình làm luận văn, thầy hướng dẫn BUI Đủnu Hiểu, cô Cé/ia ZO LYNSKY, cô chã nhiệm lớp Cao học luật Việt - Pháp khoá ỉỉ bạn dồn ỊỊ mòn đa ủng hộ tỏi từ lúc chọn đ ề tài hoàn thành luận văn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ C BẢN VỂ QUYỂN TÁC GIẢ 1.1- Nguón gốc quyền tác giả Xuất xứ cua quyền tác giá có quan hệ sần gũi với phát triển ngành in Qua nuhiên cứu nhữn«; tài liệu lịch sử, người ta biết ý tưởng báo hộ quyền tác nia chí bát đầu từ người sáng chế máy in cho phép nhân bán tác phẩm văn học tiến trình khí1 Phát minh máy in cơns nhân người Đức tên íohannes Gutenberg chế tạo năm 1447 cho phép sản xuất sách với chi phí thấp, tiết kiệm thời gian Nhưng phát triển ngành in kéo theo phát triển ngành thương mại in sách bán sách Các ơníz nhà in đầu tư tiền bạc với hy vọng bù đắp có lãi Do vậy, họ cần báo hộ độc quyền tác phẩm in thành sách, tránh tình trạng nhà in khác in lại tác phẩm Chính u cầu bách thúc đẩy việc hình thành dạng bảo hộ đặc quyền quan có thẩm đảm trách Các đặc quyền dó đem lại sản xuất phân phối bán tác phẩm văn học irong thời hạn định hình phạt kẻ vi phạm quyền cách phạt tiền, bắt giữ, tịch thu văn bán, v.v Không sau, người ta nhận khơng có tác giả người sáng tạo tác phẩm ơng chủ nhà in khơng có tác phẩm để in Điểu nói lên mục đích việc ban hành luật quyền tác giả Đó Đạo luật Anne, Nghị viện Anh thông qua năm 1710 với tên đầy đủ là: “Đạo luật bảo hộ quyền lợi lìĩộỉ thời gian định cho tác giả có sách in đóng thành đ ể bán nliâm khuyến khích sónq tạ o ” Đây đạo luật giới bảo hộ quyền lợi tác giả có nhiều ảnh hưởng việc lập pháp quyền tác iỊĨa cua nước sau Đạo luật qui định kể từ lần xuất đầu tiên, tác ơiả 1.ẽ Xuân Tháo Doi hoàn thiện c h ế (liều chinh pháp luật báo hộ sở hữu trí tuệ, luận áu phó tién lnặi lioc 111096 ■ Họ Van lioá Ihõnụ tin Một số ván dề quyền tác giá Iionii kinh tế thi trường, 11 dược bao hộ lợi trons 14 năm tác gia sống thời hạn đẩu tiên dã hốt Nhưns đế hưởng quyen đó, tác siá phái đăng ký tác phẩm tên tác iiiá, phái nộp lưu chiếu bán tác phẩm cho trường đại học thư viện Sau đạo luật Anne, vấn đề quyền tác giả lan nhanh đến quốc gia khác Tại Pháp, trước cách mạng tư sản năm 1789, quyền thuộc nhà xuất hán hình thức đặc quyền clo người có quyền trao cho Trong cách mạns, hai sác lệnh nám 1791 1793 thiết lập bảo hộ tác giả tác phàm văn học nsĩhệ thuật; sắc lệnh thứ qui định quyền tác giả háo hộ suốt đời tác ơiả năm kế từ năm tác giả chết; sắc lệnh thứ hai ghi nhận quvền tái tác phẩm tác giả hưởng suốt đời 10 năm kể từ năm tác giả chết Rồi nhà triết học Pháp kỷ 18 Kant, dã cho rằim tác giả quyền tài sản, mà nữa, cịn quyền nhân cách ị “droit de personnalité”) Tác phẩm khơng phải thứ hàns hố mà nhân cách tác giả kéo dài thân người tác giả Trùo lưu tư tưởng có ảnh hưởng to lớn đến tiến triển luật quyền tác giả Tây Âu sau nguồn gốc sản sinh quyền tinh thần lác ỵiâ1 Mặt khác, theo qui luật tất yếu giao lưu văn hố khoa học Ìữa quốc gia, nước tiến hành ký kết hiệp ước quốc tế song phươnơ đa phương báo hộ quyền lợi vật chất tinh thần tác giả nhằm khuyến khích sáng tạo, bảo đảm tiến trình giao lưu phát triển theo xu Thoả thuận bảo hộ quyền tác giả Công ước Beme, tiến hành thông qua ngày 9/9/1886 với mười nước thành viên ban đầu Công ước Berne sửa đổi bổ su n 2, nhiều lẩn, lần cuối thơnơ qua Paris năm 1971 • Cõng ước Berne thừa nhận nguyên tắc bản: nguyên tắc đối xử công dân, nsỊuyên tắc bảo hộ tự động, nguyên lắc quyền tối thiểu Dựa đó, Cị nu ước quy định hai loại quyền bảo hộ quyền tài sản quyền tinh thần 1.0 Xu.rn Tháo Sđcl 111996 Q uyền tài sấn mà c ỏ n s ước dành cho tác aiá bao gồm “quvcn in" nhữnu quvền thuộc quyền này, “quyền biếu diễn” quyền hệ thuộc cua nó, “quyền phái - truvền thòng” (điều 11 bis), “quvồn ỉĩhi âm” (điều 13), “quyền tác phám diện ánh”, ‘kquyền hưởns lợi ích vật chất tronơ việc bán lại tác phám" (điểu 14 ter) Quvền in: Công ước qui định phái xin phép tác giá việc in tác phám vãn học nshệ thuật “dưới phương thức hay hình thức nào" (điều I) Nhằm siám bớt thắc mắc áp dụng quyền lĩnh vực nghe nhìn, Cơns ước dã thêm vào điều qui định "mọi qhi âm hay ghi hình xem in theo n^lũa c ỏ n g ước n y ” Quyền in lĩnh vực cịn Cơng ước đề cập qui định đặc thù liên quan đến phát thanh, truyền thông công cộng, ghi âm tác phẩm điện ảnh (điều 11 bis, điều 13 điều 14 bis) Bổ xung vào quyền in theo nghĩa hẹp ba quyền hệ thuộc gắn liền với việc in: “quyền dịch thuật” (điều 8); “quyền phóng tác, chuyển thể hay cải biên” (điều 12) (đối với tác phẩm phái sinh, tác phẩm điện ảnh có cốt truyện lấy từ tác phẩm văn học hay nghệ thuật) (điều 14.2); “quyền phát hành tác phẩm điện ảnh phóng tác hay quay phim (sao in) từ tác phẩm vãn học Iiííhệ thuật” (điều 14.1.1°) Quyền trình diễn: xuất kỹ thuật truyền thông cho phép tác phẩm biểu diễn đón nhận lượng cơng chúng rộng rãi hơn, từ tác phẩm âm nhạc đến tác phẩm nghe nhìn Từ phát điện ánh truyền hình, phương tiện truyền thơng chiếm vị trí quan trọng đến mức Cơng ước phải tính đến mở rộng bảo hộ quyền tác oơiá.1 Các “quyền trình diễn” thể “quyền hoà tấu trước cônẹ chúng’' tác phẩm âm nhạc (điều 11.1.1°) hay “quyền thuyết trình trước cơns chúng” tác phẩm văn học (diều ] lter 1), “quyền triển lãm” tác phẩm nghệ tluiật (điều 3.3) Nhữnẹ, quyền (tã mở rộng ra, với ‘'quyền A \ I l-.I.Lucas, Các Hiệp ƯỚC vé Sớ hữu ván học nghệ thun!, NXH Liiec 19 tnmg 91 911 , Ịị ! 099 iruyẽn thỏnn tới quán ch Ún cúc buổi ỉhuxcì trình, nhữriiỊ bũi biến diên, bi lió ìííti triển lã m ” ( điều 11.1.2" [ lter 1.2° ), “quyền truyền - truyền ihịim cơn« cộniĩ” tác phẩm vãn học nshệ thuật (điều lbis.l.l"), “quvền truyền thỏim côn” cộng nhũns tác phám phát tlỉanlỉ” (điều lbis.1.2" 3") Nhũng quyền hệ thuộc cua quyền trình diễn tiên quan tới nhữntỉ quyền hệ líuiộc cứa quyền in chúng có độc lập tương đối, “quyền trình diễn tác phẩm dịch" (điều 11.2 lter 2); “quyền trình diễn cơns cộng tác phẩm diện anh, tác phẩm đãphónq tác hay quay phim " (điều 14.1.2°) Nliữriiị quy định đặc thù (điểu ỊIb is, 13, I4bis): Quy định điều 11 bis đề cập đến tính đặc thù “quyển truyền thanh”: Công ước thừa nhận cho tác giả quyền “đ ú p ” gồm “quyền trình diễn” {nghĩa quyền truyền thanh) “quyền in” (nghĩa phụ quyền truy én việc ghi âm tổ chức phát thực hiện) “Quyền in” không phụ thuộc vào “quyền trinh diễn” (điều lbis.3) Khái niệm truyền thanh, chí tương đương với nghĩa, iruyền thơng cịng cộn« hàm ý rộng hoạt động dùng dể chương trinh phát cho dù nội dung nào, kỹ thuật phát Quy định điều 13 thừa nhận bảohộ cho tácgiả tác phẩm âm nhạc quan hệ với nhà sảnxuất băng đĩa Điều qui định cho tác giá lác phẩm âm nhạc hưởng quyền “đ ú p ”gồm: “quyền ghi âm” “quyền trình diễn tác phẩm ghi ám” Khác với qui định điều 11 bis chỗ: qui định điều J3 cho phép nhà sản xuất băng đĩa ghi tác phẩm ảm nhạc phát hành tác phcíni dỏ (“quyền trình diễn” phần phụ “quyền ghi âm”)- Và “quyền í hi âm” đày nhằm vào ghi âm nhạc với lời tác giả phổ nhạc, mà không bao gồm việc ghi âm tác phẩm văn học không bao gồm việc ghi hình ( “vidéo ”) tác phẩm điện ảnh hay truyền hình- : A /V IM.Luca.s Sđđ II 91 § 101 v II-.I.1.UCUS, Silíl IT Ị )14 §1 04 I 105 cỏim ước bát đầu quan tàm báo hộ tác p h ẩ m điện ảnh từ nãm 1908 nhưnu phái đến năm 1928 tác phẩm coi “ tác phẩm phóng lác" năm 1971 quyền tác giá xây đựn« điều 14 bis tách iiổm “quyền in” “quyền trình diễn” việc khai thác phim Quá trình phát triển làu dài khó khán khơng chỗ tách biệt quyền in quyến trình diễn việc khai thác phim, mà chỗ điều hồ lợi ích nhà sán xuất phim với việc báo hộ tác giá1 Điều 14 bis.2a đề cập đến vấn đề luật pháp quốc í>ia nơi báo hộ áp dụng có thẩm quyền qui định người hu‘ó'11^ i/iivèn tác iịid rác phẩm điện ảnh Vậy có giải pháp đặt cho quốc sia thuộc Liên hiệp báo hộ quyén tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật: Giúi pháp thứ nliất: trực tiếp thừa nhận tư cách tác giả nhà sán xuất theo nguyên nghĩa (Ví dụ: luật Mỹ) Giới pháp thứ hai: thừa nhận cho nhà sản xuất hưởng nguyên tắc “suy đoản chuyển nhượng quyên tác g iả ” (sẽ trình bày Chương II luận văn, thuộc phần luật CH Pháp), kèm theo giới hạn định2: - Giới lian pham vi áp chtnq: Khi nguyên tắc suy đoán áp dụng cho “quyền in” “quyền trình diễn” thừa nhận “các tác giả góp phần thực tác phẩm điện ảnh” (điều 14bis 2b), Cồng ước mở ngoai lẽ: vài tác giả không thuộc đối tượng nguyên tắc suy đoán chuyển nhượng quyền “trừ trường hợp luật pháp quốc gia có qui định khác đi” “các tác ẹỉả kịch bản, lời thoại âm nhạc d ã sáng tác cho việc thực tác phẩm điện ảnh ” “người đạo diễn ” (điểu 14bis 3) Vậv tác giả theo nguyên tắc suy đoán phái chuyển nhượng quyền tác giả “những nạười dịch phim, người dàn cảnh, người ' A 11 -.1.1 ucas Sdil Ir 15 § 107 : A va H-.l.l.ucus Sdđ ti' 16 §1 108 I 109 sániỊ lác phục traniỊ, Hi>iíời sânq lác dạo cụ, iiíỊười quay phim, v.v " với ctiéu kiên họ luật pháp quốc gia nơi báo hộ áp dụng thừa nhặn tư cách tác giá - Giới liạn vê hình thức vù nội dung: Về hình thức, tác giả kế cam kết khơnư chí tham aia dóng góp thực phim mà đóng góp cá nhữns, phim (bởi quyền suy đốn dành cho nhà sản xuất thoả thuận thực phim này) Việc cam kết thực phim chi chứng minh chuyển giao tác giả tron 2, nước có bảo lưu quyền 2, với điều kiện đáp ứng yêu cầu hình thức luật pháp nước mà nhà sản xuất có trụ sở luật pháp quốc ẹia nơi bảo hộ áp dụnq Vấn đề cần xem xét hình thức yêu cầu “có phải hay khơng phải hợp đồn° viết thoả thuận tương tư ” \ Về nội dung, Cônơ ước hạn chế nội dung chuyển nhượng trường hợp không vượt qua điều kiện “trừ phi có quy định ngược lại hay đặc biệt k h c ” (điều 14 bis.2.b) Quyển băn đổi bán gốc tác phẩm: Vào năm 1948, lần xuất “quyền bán đổi bán gốc tác phẩm” văn Công ước Berne qui định điều 14 ter Theo văn bản, quyền không dành cho “nhũng bán gốc tác phẩm nghệ thuật”, luật CH Pháp qui định, mà dành cho “ sốc viết tay nhà văn nhà soạn nhạc” áp dụng “ hoạt động bán đổi gốc tác phẩm sau tác giả chuyển nhượng lần đầu” (bán đổi thân tình hay bán đổi công chúng).4 A.I-'iauhị dinh n y ” Ví dụ tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ơ, nơười khơníĩ luật quy định tác giả theo điều 758 BLDS, diễn viên điện ảnh, đạo diễn ám thanh, quay phim kỹ xảo, hoạ sĩ diễn xuất động tác (cho phim hoạt hình) tuỳ theo mức độ đón góp bên sử dụng tác phám trả thù lao Như theo giải thích “quyền hưởng thù lao” thuộc người tác giả thực nhữnơ cơng việc có liên quan đến tác phẩm Khi quy chiếu sang điều 751 điều 752 BLDS ta thấy có khơng thống hai văn bản, gây nên khó hiểu cho người đọc luật Theo tôi, nên dùng thuật ngữ định để chí quyền tác giá hưởng lợi ích tác phẩm sử dụng, “quyền hưởng nhuận bút” quy định Nghị định 61/CP + Quyền hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dạng tác phẩm hình thức sau đây: Xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ả n h; hình thức sử dụng tác phẩm thông dụng áp dụng tuỳ theo loại hình tác phẩm (ví dụ: tác phẩm viết xuất bản, tái bản, tác phẩm hội hoạ, điêu khắc trưng bày, triển lãm; tác phẩm âm nhạc ghi âm, phát thanh, truyền hình, V.V.) Qua đó, tác phẩm tác giả phổ biến rộng rãi đến công chúng bên sử dụng tác phẩm phải trả cho tác ẹiả thời chủ sở hữu tác phẩm khoản lợi ích vật chất theo thoả thuận hợp đồng sử dụng tác phẩm Dịch, phóng tác, biên, chuyển thê\ người sử dụng tác phẩm tác giả để dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể phải xin phép phải trả khoản lợi ích vật chãi cho tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Việc xin phép trả khoản lợi ích vậl chất phái thực thơng qua hợp đồng Clio 1ÌIUỚ\ đặc thù số loại hình tác phám mà việc sử clụnsi chúng có thê dược thực hình thức cho thuê bán tác phẩm theo danh sách cụ sở đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phám Ví dụ: tác phẩm thu th a nh , thu hình lưu giữ băng, đĩa từ, v.v + Quyền nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả, trừ trường hợp tác phẩm khơng cìược Nhà nước báo hộ: Đây quyền tài sản cuối mà tác giá đồng thời sở hữu tác phẩm hưởng theo quy định điểm d, khoản 2, điều 751 BLDS Giải thưởng tác phẩm văn học, nghộ thuật, khoa học thường trao cho tác giả tác phẩm đoạt giải thơng qua thi có trường hợp trao giải mang tính chất lựa chọn, phát tài năng, khuyến khích sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học Hoạt động trao giải từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội có ý nghĩa động viên cách kịp thời tinh thần, vật chất tác giả đoạt giai nói riêng người hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học nói chung Tóm lại, tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có đầy đủ quyền nhàn thân quyền tài sản tác phẩm theo quy định điều 751 BLDS Đây chủ thể có quyền nhân thân quyền tài sản rộng rãi toàn diện nhất, bơi họ tham gia vào quan hệ quyền tác giả với tư cách “chủ thể kép” , vừa tác giả, vừa chủ sở hữu tác phẩm Với tư cách tác giả, họ sáng tạo tác phẩm cơng sức, trí tuệ Với tư cách chủ sở hữu tác phẩm, họ đầu tư chi phí vật chất'trong q trình sáng tạo họ có tồn quyền sở hữu sản phấm trí tuệ Các quyền nhân thân quyền tài sản họ hưởng nhằm bù đắp công sức, trí tuệ, chi phí họ bỏ trình sáng tạo tác phẩm * Quyên “tác giả khơng thịi chủ sở hữu tác p h ẩ m ” Trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm (ví dụ: tác giả viết sách theo nhiệm vụ quan, đơn vị giao cho) việc hưởng quyền nhân thân quyổn tài sán bị hạn chế so với tác giá thời chủ sở hữu tác phẩm Sự hạn chê chấp nhận tác giá tham gia vào quan hệ quyền tác iiiá chi với tư cách “chủ đơn” : tác gia - người sáng tạo tác phám - khịns có tư cách sớ hữu tác phám hưởng quyền nhân thàn tài sán thuộc vò nmrời sán" tạo tác phám theo quv định điều 752 BLDS Việt Nam - Q uyế n nhũn t h â n : Tác giá không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm hưởng quyền nhàn thân trường hợp tác giá đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, trừ quyền công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm Việc giái thích thuật ngữ “cơng bố, phổ biến” theo quy định điều Nghị định 76/CP: " Việc công bố, p h ổ biến tác phẩm trình bày tác phẩm trước cơng chúng dạng thuyết trình, trưng bày, xuất bản, biểu diễn, phát thanh, truyên hình hình thức k h c ” đánh hai khái niệm “công bố” “phổ biến”; thời theo điều 751 753 BLDS “quyền cơng bố, phổ biến” tác phẩm không trao cho “tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm” mà thuộc “chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả” Với quy định “quyền công bố” tác phẩm dành cho chủ sở hữu tác phẩm theo luật quyền tác giả Việt Nam hành đ ể bảo vệ C/Iiyền nhàn thán tác giả dôi với tác phẩm (nhất quyền tôn trọ no tính tồn vẹn tác phẩm), tác giả chủ sở hữu tác phẩm phải có thoả thuận trước sánơ tác thời điểm, phương thức công bố tác phẩm, điều kiện vật chất để cơng bố • V.V, vào điều 753 khoản la BLDS: “chủ sở hữu tác phẩm không thời tác giá" có quyền “cơng bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phấm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sỏ hữu có thố thuận khác” Ngồi ra, theo đại từ điển tiếng Việt, “công bố” hiểu “thông báo cho người biết”, “phổ biến” truyền đạt rộng khắp, làm cho nhiều người biết Thật vậy, “quyền cồng bố - droit de divulgation tác phẩm, quy định luật Pháp, thuộc q uyền tinh thần tác g iả không chuyển giao, người định có đưa cơng khai tác phẩm trước cơng chúng hay khơng; cịn “quyền phổ biên” tác phẩm, thực chất cho phép khai thác thu lợi ích vật chất người khác sử dụng tác phẩm, thể dạng “quyền in” hay "quvén trình diễn”, thuộc '"quyền tài sán” cúa tác giá suy đoán chuyến nhưựim cho sở hữu tác phẩm kèm theo điều kiện định luật quy định' Từ ta thấy chất pháp lý, tác giả thực “quyền công bố” tác pháin lần, nhưns chủ sở hữu tác phẩm phổ biến tác phẩm nhiều lán trước côns chúng - Q u y é n tài s n : Tác giá có quyền dược hưởng nhuận bút, thù lao tác phẩm sử dụng, c/uvén dược nhận giải thưởng tác phẩm sáng tạo ra, trừ tác phẩm khơng Nhà nước bảo hộ (khoản 2, điều 752 BLDS) Trong trường hợp này, tác giả không hưởng lợi ích vật chất tác phẩm sử đụns hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biếu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê Như vậy, “tác giả không thời chủ sở hữu tác phẩm” có quyền tài sán nhân thân hẹp so với trường hợp “tác giả thời chủ sở hữu tác phẩm” * Quyển “chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác g iả ” - Quyền nhân thân “chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả” quy định điều 753, khoản BLDS; quyền cơng bố, p h ổ biến cho người khác công bố, p h ổ biến tác phẩm , trừ trường hợp tác giả chủ sở hữit rác phẩm cỏ thoả thuận khác quyền cho không cho người khác sử dụng tác pluĩm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác ẹiả chủ sở hữu tác phẩm cố thỏa thuận khác Mặc dù, “quyền cho không cho người khác sử dụng tác phẩm” luật Việt Nam thuộc chủ sở hữu tác phẩm, trường hợp “chủ sở hữu khôn? thời lác giả”, quyền có thêm phần quy định sau “trừ trườruị hợp iỊỈữa tác C h u i l i n i i : ỷ Iià y s ẽ dược phân tích phần trình hàv >r c c "quvển lin li rhần " ln ậ l qiiYỜn tác ỊỊ P liú p "/ tính ĩiìát nút, mở nút) ch ươn« trình hay phim dược báo hộ Tồ phúc thám Paris chấp nhận diều dó Ironíỉ vụ kiện việc lặp lại đoạn ngắn cua tác phám nghe nhìn tro na thước phim quảng cáo; thẩm phán cho “nếu ý tưởng khơng thích hợp cho việc báo hộ ngược lai việc sáng tạo bảo hộ mà bằnỵ việc càu tạo đê, xếp tổ hợp lớp hồi, tác giá dưa cho cônq chúrnị V tưởng cụ th ể man lại cho sơng" Các tác giả đoạn phim “Nhữnơ cai nho lớn” tạo nên tác phẩm nguyên gốc cách Họ thực chủ đề trường đoạn mang tính tranh chấp, chủ đề lại thấy phim quảng cáo với cấu tạo tương tự; chuỗi tương tự cảnh, tình hiệu tương tự bất ngờ ( )• Hai tác phẩm sử dụn? “mẫu ám phương tiện” (loại xe nhỏ), tạo nên hiệu bất ngờ tương phán phương tiện nhỏ phương tiện cỡ trung binh Chiếc xe nhỏ tiến vào bánh xe trọng lượng nặng nhập vào bánh xe trước với ngạc nlíiên tay lái xe Trong hai tác phẩm, tay lái xe nhổm dậy khỏi ghế sau cúm giác kinh dị Thật tác phẩm bị xử vi phạm quyền lặp lại mức chi tiết diễn trường đoan liên quan Số phân đơn kiên khác giả thiết tác giả thước phim quảng cáo chấp nhận việc lấy lại chủ đề xe nhỏ luồn lách gầm xe lớn mà không thực việc chép cách biểu xác ngạc nhiên tay lái xe.1 • Ý tưởng sở cho kịch phim: Nhũng tranh chấp thường diễn chủ đề chung kịch mang nội dung chủ đề Tuy nhiên Toà án thể quan điểm rõ ràng việc khơng bảo hộ ý tưởng chung chung Vì ý tưởng dùng làm sở cho kịch khác nên Toà án phân biệt rõ chủ đề chung tác phẩm với việc xử lý chủ đề Ví dụ chủ đề “cơng viên giải trí tương lai” nguồn cho nhiều sáng tạo khác Toà Paris chí rằnso “mơi kích bán chi dược bào hơ chừng o mà hình ilnìc rácli íliè lùện ý tưởriíỊ, phát triển ý tưỚMỊ chuỗi liên tiếp cành trao cho kịcli bàn dỏ tính chất tác phẩm ngun ÍỊỎC vù đ ã bị lặp lại troni> lác p/m có cử vi phạm quyền tác iịiá” Trong vụ tranh chấp hai kịch hán khai thác tình huốnơ, thấm phán phái thực việc so sánh chúng; để có cho kết luận dựa nguyên tắc Cả hai kịch bán dược xác định xoay quanh chủ đề nỗi cô đơn bằnơ trí tưởng tượng, đặt mối quan hệ ba mảng có đặc điểm “ nơi khép kín” , “một cửa sổ nhất” , “một câu chuyện hồi tưởng lại” Thật vậy, vi phạm quyền tác giả thực tồn hình thức khai thác từ ý tưởng chủ đề có nét tươnơ đổnơ khơng chối cãi Nhưng trường hợp này, Tồ án xác định khơng vi phạm quyền tác giả điểm giống hai kịch không vượt ý tưởng ám chí nỗi đơn Quyết định phân biệt chủ đề cách xử lý chủ để mà thực tế ranh giới chúng dễ nhận biết.1 b- Những hình thức cu thể hoă V tưởng (ngồi hình thức luật quy định kịch , lời thoại, v.v điều L.l 13-7 BLSHTT) • Khung chương trình loại tác phẩm nghe nhìn có chung chủ đề: Việc xác định “khung chương trình” dựa chủ đề quan trọng, theo giáo sư Derieux: “(■••) khung chươnạ trình cho loại tác phẩm , người ta ranh giới khó vạch rõ dao động ý tưởng bắt đầu hình thức Khung cho m ột loại tác phẩm có th ể định nghĩa “cấu trúc chuỗi chương trình tạo nên loại tác phẩm ( ) Tuy nhiên khơng tồn định nghĩa thức “khung tác phẩm ” Theo giáo sư Derieux, “khung” tương tự với “dự án” hay khung chương trình tổng quát với vài đặc trưng Những đặc trưng chư yếu người ta xem xét phong cách, giọng điệu, màu sắc, khung cánh, v.v Những yếu tố khung lưu giữ để mang lại tính quán cho chương trình thuộc loại tác phẩm, qua phân biệt với chương trình thuộc loại khác Do đó, bên cạnh yếu tố thuộc dự án hay ý iươnii, khung chươns trình cúa loại tác phẩm n»he nhìn cịn manơ clcíu tín cá nhân (yếu tố yếu xác định tác phám nsuyên sốc báo hộ quyền tác ơiá !) dạo diễn, người dẫn chươngo trình, diễn viên,’ người trango trí,■ v.v c? o TYorm trường hợp định, người ta áp dụng quyền tác giả Một vụ việc sau cho thấy cấu trúc tác phẩm hưởng bảo hộ quyền tác íiiá Cơng ty Truyền hình Pháp TF1 đặt hàng René Hughes iMichel Droit, mội loại chương trình chu đề “ Những nhân vật tiên phonơ nhữnơ người cua vẽ đương đại” Tuy nhiên sau đạo diễn chương trình tổns số 13 chương trình dự kiến, TF1 từ chối tiếp tục thực hợp đồng, lấy cớ thay đổi báng chương trình cơng ty Sau đó, tác giả định kiện yêu cầu thực cam kết hợp đồng ký Toà thẩm quyền rộng Paris thừa nhận loạt 13 chương trình tác phẩm lẽ tác giả “sau lựa chọn chất liệu liê n ẹ đ ể cụ th ể hố ý tưởng chương trình họ ( ), đ ã giới thiệu tranh chung tác phẩm n y ” Những thẩm phán cho tác giả đưa cấu trúc cụ thể ý tưởng “ miêu tả giai đoạn lớn dẫn tới chỗ bùng nổ hình thức màu sắc đặc trưng cho trường phái tranh lớn kỷ 19” 13 hoạ sĩ dược lựa chọn, người chủ dề cụ thể; vả lại, “hụ dã ỷ đến chuỗi Hên kết, quan hệ ràng buộc ngắt đoạn p h im ” với chất liệu riêng.' • Bản thảo nội dung tác phẩm : w‘Bản thảo” hiếu tài liệu viết miêu tả cách chi tiết khung khái quát tác phẩm (đề cập trên), diễn tả chi tiết nhân vật tác phám mối quan hệ họ, phát triển yếu tố kịch chung, nơi diễn, chủ đề yếu tố mang kịch tính “Bản thảo” phải mẫu hội thoại (để đưa sắc thái - phong cách), tóm chứa tắt kịch vài chương hồi hay kịch chương Toà thẩm quyền rộng Paris chấp nhận bảo hộ “bản thảo” , chí rõ ràng mơi trường xã hội nghề nghiệp để phát triển nhân vật tác phẩm, quốc tịch họ, môi trường nghề nghiệp người thân họ (những yếu tố lièu hiếu đu lạo diều kiện cho nhữns ứng xử xã hội cua họ), đặc tính tâm lý, sơ thích thói quen, chí nhữníĩ định kiến họ, phấm chất thói xấu cua họ Những điều dó đủ phép "này sinh người dược cá thê hố íliủiì/i nhún vật tác phẩm ” tìm thấy ‘"bản thảo” tác phẩm ngun ÍIỐC báo hộ theo luật quyền tác giả Tuy nhiên “ bán thảo” không lẫn với đề cương kịch bán tác phám (sẽ đe cập sau) “ Kịch bản” miêu tả chi tiết cảnh khác tạo nên tác phẩm nghe nhìn ấn định chuỗi cánh liên tiếp “ Bản thảo” ià yếu tố thường thấy phim Truyền hình, trình bày mức độ soạn thảo “ đề cương kịch bán” sở cho người soạn kịch cho hổi khai thác Để đưa yêu cầu “bản thảo” bảo hộ, Công ty Bảo hộ quyền tác giá người sáng tác kịch (SACD) soạn văn đưa khái niệm đầy đủ loại sáng tác này, nêu rõ “Bản thảo tài liệu tham kháo nguyên gốc sở xây dựng phim Truyền hình; xác định miêu tá yểu tố cần thiết đ ể tác giả khác viết ch ươn ọ hồi tác phẩm tniyên hình Chính nỏ mang lại cho tác giả, người cộng tác chìa khố đ ể thao tác kết cấu nên tác phẩm “Những tác giả thảo khái niệm yêu cầu giới hạn 10% phần quyền chương hồi phim Truyền hình” • Đề cương kịch bản: Bản đề cương kịch phim có nghĩa “ tóm tắt chủ đề phim, gồm khống 10 trang phác thảo tóm tắt kịch bản” Đây tác phẩm văn học bảo hộ, miễn hình thức thể mang tính ngun gốc Điều nghĩa là, cốt truyện tóm tắt kịch dành bảo hộ chí giới hạn bán trình bày ý tưởng chung Tuy nhiên, tóm tắt kịch ' Lamy Scld § -2 , 25 ■ T d ié n vé Điện ánh Larousse, 1995 khơn” chí báo hộ hình thức thể hiện, mà đơi cá cốt truyện, có đónỉĩ ”óp trí tuệ hồ quyện với hình thức định 2.1.3.2- Phương thức dành bảo hộ gián tiếp yếu tô không bảo hộ quyền tác giả: Đế báo hộ gián tiếp yếu tố không báo hộ quyền tác giá, bén có thê thố thuận với ký kết thoả ước sử dụng ý tưởng hay đề Trong trường hợp thoả thuận hợp đồnơ liên quan tới ý tưởng khai thác ý tướníĩ đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng, người sử dụng ý tương khỏnơ thực nghĩa vụ thoả thuận, phải chịu trách nhiệm hợp Lợi ích người đưa ý tưởng đảm bảo, ý đưa vào bán hợp đồng vài điều khoán ràng buộc người sử dụng ý tưởng; ví dụ nghĩa vụ giữ bí mật ý tưởng, cho dù thương lượng có đạt mục đích khai thác ý tưởns hay không; nghĩa vụ không sử dụng lại ý tưởng, trường hợp thương lượng thất bại,v.v Khi bên khơng thực hợp đổng, bên phải chịu trách nhiệm hợp đồng cam kết Tuy nhiên loại bảo hộ có điểm hạn chế định; thứ [à hợp đồns, không rùng buộc trách nhiệm với người thứ ba (căn vào quy định hiệu lực tương đối hợp đồng, điều 1165 BLDS Pháp); thứ hai tho ả thuận bổn chí có hiệu lực hạn c h ế phạm vi nghĩa vụ hợp Ví dụ Hợp đồng “thoả thuận phát triển” ngày 28/7/1992 công ty sản xuất với hãng truyền hình TF1, có điều khoản quy định là: “Trong trường hợp mà hợp tác không tiến triển, TF Ỉ cam kết trả lại toàn tài liệu không triển khai dự án với bên thứ ba sở ý tưởng n y ” Tài liệu dự án chương trình Phim Tư liệu 90’, sở cốt truyện người tù Pháp Goulag (Liên Xơ cũ) Sau đó, hãng TF1 bỏ rơi dự án tự động chiếu chương trình Tạp chí “Đi tìm kiếm thật” với chủ đề thuộc Lịch sử “ người Pháp Goulag” Toà Thương mại Paris bác đơn kiện công ty sản xuất, với lý đổ khôn Si thuộc đối tượns báo hộ ai, rằns c/uy dinh troniị Hợp tlnnì> klìịnỵ có nghĩa cấm chươmị trình mù T F l thực chủ dê vê "nhữrìiị n^iíởi Pháp G o u ìa g ", mù cấm TF1 xử lý chã đê theo cùniị Vtướng dạo chén dã dê xuất, dự án đề xuất Cơng ty Phim Tài liệu với mục đích siáo dục, cịn Hùngc- TFl sản xuất chươnc?.2 trình■ Toa đàm với vai trị nơười dẫn chương0 trình cùna nhũng vị khách mời, v.v Vậy kết ý tướng đạo diễn khác TF1 dã khônơ vi phạm nhữnơ quy định Hợp đổns ký 2.2- Các tác giả tác phẩm nghe nhìn 2.2.1- Khái quát chung hệ thống luật tác giả tác phẩm nghe nhìn Tư tưởng đạo hộ thống luật trao tư cách tác giả cho người tham gia sáng tạo tác phẩm nghe nhìn đảm bảo quyền lợi cho tác giả đích thực hay nói cách khác tránh bất lợi cho người tham gia soạn thảo tác phẩm nghe nhìn Mặc dù tồn ranh giới người sáng tác người trình diễn tuý hay kỹ thuật viên; đa dạng, tính phức tạp phong phú cơng việc khiến nhà làm luật xem xét đến trường hợp người đòi quyền tác giả Trên giới tồn ba hộ thống luật liên quan đến tư cách tác giả1 Đó : • Hệ thống trao tư cách tác giả cho người Chủ yếu trường hợp luật Mỹ, quy định tư cách tác giả cho nhà sản xuất Giải pháp có thuận lợi dễ biết nhà sản xuất nấm giữ quyền tác giả Nó xây dựng dựa tính logic đầu tư, hồn tồn khác so với hệ thống luật Pháp - trao tư cách tác giả bắt buộc cho cá nhân sáng • Hệ thống quy định số tác giả hạn chế Hệ thống tránh việc trao tư cách tác giả cho người, loại khơng an tồn việc chấp nhận “danh sách đóng” gồm vài Iì!>ưởi dược định chác cliắn lủ túc ỊỊĨíi Bới vậy, khơns người khác địi hói tư cách tác giá Nếu hệ thống có ưu điếm tính dơn gián dỏ 1ườn tì trước nhược điếm cứng nhắc dẫn đến sư bất cơn« thực tế (có xảy trường hợp vài người chứng minh phần đóng góp cua cho tác phẩm có giá trị sáng tạo nguyên gốc không hưởng tư cách lác gia, người khác nhận hờ danh hiệu này) Hiện luật quyền tác giá Việt Nam cũns quy định tư cách cho số lượng hạn chế tác giả trorm điểu 758 BLDS Việt Nam • Hệ thốn? mở tác giả dựa suy đoán Quy định mang tính chất suy đốn hệ thống tác giả nhà lập pháp cứa Pháp dựa tượns thống kê khả thực tế, lẽ loại người suy đoán tác giả chủ yếu thực hoạt động sáng tác Mặt khác, suy đốn cịn vài người khác tham gia thực tác phẩm có tư cách tác giả với điều kiện đưa chứng sáng tạo nguyên gốc tổng thể tác phẩm Tllực tế phải nói hồn hảo khó mà đạt dược, nên hệ thống có xu hướng dự liệu trước khả xảy ra, tôn trọng nguyên tắc quyền tác giả Điều L.113-7 B L S H T T Pháp quy định, dựa suy đoán, người tác giả tác phẩm nghe nhìn nhằm tạo điều kiện cho người khác tham gia đóng góp hưởng quy chế tác giả đưa chứng sáng tạo nguyên gốc Quả thật khơng phải giải pháp hữu hiệu nhất, việc áp dụng quy định làm xuất tư cách tác giả nhiều người Nhưng luật có quy định hạn chế quyền người này, cụ thể có mặt họ với tư cách tác giả khơng ảnh hưởng đến việc xác định thời hạn bảo hộ tác phẩm nghe nhìn, theo điều L 123-2 BLSHTT Pháp Trên thực tế, tính mở hệ thống có giá trị mặt lý luận thực tiễn tồ án trao tư cách tác giả cho người tham gia khác 2.2.2- Những người tác giả theo quy định luật : Theo quy đinh Việt Nam Điều 758 BLDS Việt Nam quy định quyền tác giả tác phấm điện ánh vi-đi-õ, phát thanh, truyền hình, sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác: - Đối với tác phẩm điện ánh, vi-đi-ơ, phát thanh, truyền hình, sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác, đạo diễn, biên kịch, quay phim, người dưng' phim, nhạc sĩ, hoạ sĩ hưởng quyền quy định Điểu 752 Bộ luật Đó quyền tác giả không thời chủ sở hữu tác phẩm bao gồm: Những quyền nhân thân + Quyền đặt tên cho tác phẩm; + Quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến, sử dụng; 4- Quyển bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, cho phép không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm Những quyền tài sản + Quyền hưởng nhuận bút + Quyền hưởng thù lao tác phẩm sử dụng + Quyền nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không Nhà nước bảo hộ - Cá nhân, tổ chức sản xuất tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ơ, phát thanh, truyền hình, sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác hưởng quyền quy định khoán lvà điểm c, khoản 2, Điều 751 Bộ luật Đó : Nlìữn}> quyên nhàn thân cua “tác giá đồng thời sở hữu tác phẩm” gồm quyền nhân thân kế quyền thuộc quyền “chủ sở hữu tác phám không đồng thời tác giả” , “quyền công bố, phổ biến cho người khác cơng bố, phổ biến tác phẩm cúa mình” Những quyền tái sản gồm “quyền cho không cho người khác sử dụng tác phấm cúa mình” “quyền hưởng lợi ích vật chất từ việc cho ngưịi khác sử dụng tác phàm” người sở hữu tác phẩm khơng đồng thời tác giả cỉưới hình thức xuất bán, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp hình; Dịch, phóne; tác, cải biên, chuyển thể; cho thuê * Theo quy định Pháp Điểu L 113-7 BLSHTT quy định : “ Một nhiều cá nhân thực sáng tạo trí tuệ tác phẩm nghe nhìn có tư cách tác giả tác phẩm Những tác giả sau suy đoán tác giả hợp tác thực tác pham nghe nhìn, trừ có chứng ngược lại: o Tác giả kịch (người biên kịch); o Tác giả phần chuyển thể; o Tác giả lời thoại; o Tác giả phần nhạc có khơng kèm lời sáng tác dành riêng cho tác phẩm; o Đạo diễn Khi tác phẩm nghe nhìn trích từ tác phẩm kịch có cịn thời hạn bảo hộ, tác giả tác phẩm gốc xem tác gia tác phẩm mới” Nhữnsi nsìười thực cơng việc liên quan tới thê’ hình thức tác phàm, nên coi đồng tác giá tác phẩm nghe nhìn Nhưng có chi l àng họ khơnơ có đóng p naun gốc nào, suy đốn luật không trở thành thực Tuy nhiên, nhóm tác giả tác phẩm nguyên gốc dùng cho chuyển thế, họ hưởng quy chế chắn hơn, khơng chứng ngược lại tước tư cách tác giá họ, lẽ họ công nhận tác oiá từ thực tác phẩm nơuyên gốc, nên tác phẩm họ sử dụns để chuvến thể họ nơhiễm nhiên thừa nhận tư cách tác giả tác phẩm nohe nhìn Như so sánh quy định Việt Nam Pháp tác giả tác phẩm nghe nhìn, ta thấy có người luật Pháp quy định tác giả không phái tác giả theo luật Việt Nam “tác giả lời thoại” , “tác giả phán chuyển thể” , “tác giả tác phẩm gốc tác phẩm nghe nhìn trích tù' tác phẩm đ ó ” Ngược lại, có người luật Việt Nam định tác giả tác phám nghe nhìn, lại khơng hưởng sư suy đốn tư cách tác giả theo luật, Pháp, là: “người quay phim”, “người dựng phim” “ hoạ sĩ” Tuy nhiên người chứng minh tư cách tác giả phần đóng góp họ mang tính sán tạo nsun gốc Cịn người khơng cơng nhận tác giả tác phám nghe nhìn theo luật Việt Nam họ xem “nhữnơ người thực công việc liên quan đến tác phẩm” (theo thuật ngữ khoản 4, điều Nshị định 61/CP chế độ nhuận bút); ví dụ đạo diễn âm thanh, quay phim kỹ xáo, hoạ sĩ diễn xuất động tác (cho phim hoạt hình), diễn viên điện ảnh quyền hưỏttơ “thù lao” (theo khoản điều 19 Nghị định 61/CP) khơng có quyền nhân thân phần đóng góp - Tác g iả kịch bản: Trong tác phẩm nghe nhìn, kịch có trước hình ảnh Việc soạn kịch bán để phục vụ cho đạo diễn tác phẩm Đó vãn miêu tả cảnh mà đạo diễn quay, trình bày bắt buộc dạng cột có tiêu để “vai diễn”, “ lời thoại” , “ tiếng động”, “nơi diễn” Người soạn kịch người viết đối thoại người sáng tác cốt truyện phim Một kịch bán báo hộ riêng, độc lập với việc sử dụng cho tác phám nghe nhìn1 Nhưng theo suy đốn luật Pháp người cỏ tên dề irên kịch bán cỉầu tiên dược suy đoán tác qiả kịch bàn úp dụng điều L.l 13-1 BLSHTT Pháp, coi đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn Tuy vậy, điều L 113-1 suy đốn đơn nên khơng mâu thuẫn lư cách tác giả thừa nhận nhiều người khác khơng có tên cơns bố tác phẩm Một kịch bán túc phẩm hợp tác tác phẩm tổng hợp Hiện tượng dễ hiểu kịch bán chuyển từ người sang người khác để hồn thiện Một kịch tác phẩm tổng hợp, tác giả kịch bán gốc, chỉnh sửa đời kịch cuối mà khơng có hợp tác tác giả hai kịch này; tác giả hợp tác sáng tác, tác phám phim đạo diễn từ kịch cuối (Bản án dân giám đốc thẩm ngày 24/11/1993: áp dụng điều L.l 13-7, 6° BLSHTT) Tuy nhiên người soạn kịch viết dự án kịch bị suy đoán tư cách tác giả có đóng góp người không sử dụng người soạn kịch sau thực dự án hoàn toàn khác - Tác giả lời thoại: * Đối với tác phẩm nghe nhìn thuộc thể loại phim truyện: Việc áp dụng quy định điều L.l 13-7 BLSHTT cho tác giả lời thoại tác phẩm phim truyện khơng gặp khó khăn lớn, tác phẩm văn học tác phẩm khác Việc sử dụng lời thoại có đặt hàng để khai thác sóng người chuyển thể phải dẫn đến hậu trao cho người sáng tác rihững lời thoại tư cách tác giả phim.2 ' T o tham quyén rộng Paris 3° ch 5/4 /1 97 RIDA 10/1978 trang 105 : T o thấm rộng Paris 3° ch /1 /1 , RIDA /1 , tr 191 Người súns tác phụ để hoàn toàn xem tác Íá Nhất người ta nghĩ đến người viết bán dịch phụ đề cho túc phám phim nước * Đối với tác phẩm có diễn xuất ngẫu hứng: Không phái trường hợp lời thoại sáng tác ngẫu hứng cúa nhữnơ người đóng kịch Như có nhữn° phim người đạo diễn tìm kiếm phản ứng “ lự nhiên” trông cậy vào nghệ sĩ Trong trường hợp mà mặt, hình thức đọc hay viết cửa tác phẩm văn học khơng thành vấn để, mặt khác tính chất ngẫu hứng sáng tác mục tiêu hàng đầu việc áp dụng ngun tắc, theo tư cách tác giả thuộc người có đóng góp nguyên gốc chinh thể tác phẩm, người ta nghĩ tư cách tác giá lời thoại trao cho số diễn viên diễn xuất ngẫu hứng Tuy nhiên, án lệ cho trường hợp đó, nghệ sĩ nhận tư cách đồng tác giá phim với lý là, tham gia đóng góp vào lời thoại, họ diễn ngẫu hứng khuôn khổ vai diễn dự kiến trước phim, tuân theo dẫn ý tưởnĩ người dàn cảnh Như vậy, lời thoại phim đạo diễn chỉnh sửa với góp sức nhũng người diễn kịch lúc quay, “lúc lên hình cuối kỹ thuật sáng tác riêng cua tác giả phim, người chịu trách nhiệm lựa chọn cuối củng, có can thiệp vào sáng tác người diễn kịch theo lựa chọn thẩm mỹ nhân sinh quan tác giả nhầm thu cảnh quay chân thực đạo diễn” * Đối với tác phẩm phim tài liệu: Trong tác phẩm có tính chất tư liệu, người viết lời bình coi tác giá lời thoại Mở rộng ra, người trả lời đối thoại vấn đòi quy chế tác giả ' T o thám rộng Paris, 3° ch., 5/2 /1 , RI DA 7/1 tr 229 - T o phá án T P Pans, r ch 16/1/1992 RIDA /1 9 tr 204 An lệ tỏ tương đối dè dặt cho “ người san sàniỊ vào phỏns vàn đế quay đổna ý cho sử dụng hình ảnh lời lẽ cúa tác phám diện anh khịns u cầu tư cách đồng tác giả thiếu sáng kiến cá nhân quan niệm mang tính chất trí tuệ cúa loại tác phám này” - Tác gid nhạc kèm khơng kèm lịi dùng cho tác phẩm : * Đối với nhạc sáng tác dành cho tác phẩm nghe nhìn: Để hưởng tư cách đồng tác giả, nhạc mà người soạn nhạc sáng tác chi dành riêng cho tác phẩm nghe nhìn Toà Paris từ lâu khẳng định “khi bán nhạc có đưa vào tác phẩm nghe nhìn ( ) nhạc sĩ khơng có tư c ách ciổns tác gia củ a tác phẩ m nói trên” * Đối với nhạc “trích ” từ tác phẩm âm nhạc: Tác giả tác phẩm âm nhạc có khơng phải khơng xem đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn Điều có nghĩa là, trừ trường họp bán nhạc đưa trọn vẹn vào tác phẩm nghe nhìn, tư cách đồng tác giả có thê châp nhận tác giả có bán nhạc "trích” phần để sử dụng tronỵ tác phẩm nghe nhìn Ví dụ trường hợp vũ kịch chuyển thể cho điện ảnh Như tác giả tác phẩm gốc hưởng quy chế tác giả tác phẩm nghe nhìn theo quy định đoạn cuối điều L 113-7 BLSHTT Pháp - Đạo diễn phim : Đạo diễn người dàn cảnh, đạo diễn viên đặt cảnh cho kịch Đối với Toà phúc thẩm Paris, từ lâu đạo diễn người thực tác phẩm nghe nhìn, dẫn kỹ thuật viên khác nhau, lựa chọn cảnh quay âm thanh, đạo việc chuẩn bị tác phẩm, hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất việc đưa ý tưởng tác phẩm, điều khiển hoạt động dựng, trộn, “can thiệp vào CÒI lõi tác phẩm, chuyển kịch thành hình ảnh ( ) theo dõi nhịp điệu ' T oà thám quyền rộng Paris, r ch., 10/7/1974, JCP 1974, II, s ố 17831, tr 134 : T o phá án Paris I" ch., 14/3/1962 tr 277 chuỗi cành ” Thực tế vai trò đạo diễn quan trọng đến mức chi phối phẩn lớn hoạt động người khác (những người khơng luật suy đốn tác LZÌả n h nơ ười d ự n g , n g h ệ sĩ, biểu di ễ n n ẫu h ứ ng k ịc h bản, V.V.); ề u n y đ a lại bã nu chứng đóng góp nguyên gốc chỉnh thể tác phẩm Cũng vậy, thẩm quyền rộng Paris ngày 23/10/1987 cho việc soạn tờ báo hình sáng tạo chỗ chép thực có lựa chọn; lựa chọn chủ đề lên kế hoạch, tổng hợp kiện, bình luận, đưa phương thức trình diễn, nhũng điều thể nhân thân người đạo diễn - Tác giả phần chuyển thể: Phần chuyển thể thường nằm tác phẩm sân khấu truyền hình, phim truyện Nó dựa cốt truyện mà người ta nhận thấy yếu tố tác phẩm có Quả vậy, tác giả tác phẩm văn học chỗ dựa cho tác phẩm nghe nhìn Người chịu trách nhiệm chuyển tác phẩm gốc sang loại hình tác phẩm nghe nhìn thực công việc, chấn phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ kỹ thuật nhưnơ đòi hỏi phải có đóng góp cá nhân - Tác giả tác phẩm gốc tác phẩm nghe nhìn “trích ” từ tác p h ẩ m đó: Điều L.l 13-4 BLSHTT quy định sau: “tác phẩm tổng hợp sở hữu tác giả thực tác phẩm, không thuộc quyền tác giả tác phẩm gốc đ ã có” Nghĩa tác giả tác phẩm gốc khơng có tư cách tác giả tác phẩm nghe nhìn Tuy nhiên, giải pháp đặt đoạn 3, điều L l 13-7 BLSHTT Pháp tác giả tác phẩm sốc, dùns; để chuyển thể cho tác phẩm nghe nhìn kể trên, dường ngoại lệ quy định chung Đồng thời, quy định thể mở rộng đối tượng hưởng tư cách tác giả so với quy định nêu lên đoạn điều Thật nhờ sáng tạo mà “tác giả tác phẩm gốc tác phẩm nghe nhìn dược trích từ tác phẩm đó” xếp vào hàng đồng tác giả “Tác iỊÍấ T o phúc thẩm Paris 14/6/1950, N X B JCP, II, số 592 7, tr ('lia lác phẩm Ị>ốc dã có, khơníỊ thực phim, rihưnsị van hưởniỊ quy chê tương tự nliư quy c h ế cúc tác íỊÌả kịch bản, phán dược chuyển thể, lời llioưi, phùn ủm nhục cáu dạo diễn; nhữnq người nảy cỏ rư cácli đồnq tác giá IHỘI tác phẩm hợp tác thực ” * Những điều kiện thực thi quy định: Để tác giả tác phẩm gốc hưởng tư cách tác giả tác phấm nghe nhìn, "tác phẩm gốc phải cịn thời hạn bảo hộ tác phẩm nghe nhìn phải dược trích từ tác phẩm n y ” Nếu tác phẩm nghe nhìn lấy lại ý tưởng hay chủ đề tác phẩm có, tác giá tác phấm gốc khơng hưởng lợi ích từ việc sáng tạo tác phẩm nghe nhìn (nghĩa khơng có tư cách đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn) Vậy tác giả hưởng lợi ích việc sáng tác bàng cách đưa chứng yếu tố hình thức liên quan đến sáng tác thấy tác phẩm nghe nhìn Ngồi tác phẩm văn học (như tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch gốc, V V ) giải pháp nói cịn áp dụng trường hợp tác phẩm nghe nhìn lảy từ opera hay tác phẩm nghe nhìn khác Tồ thẩm quyền rộng Paris chấp nhận tư cách tác giả chương trình truyền hình cho tác giả "bủn thảo nội dung tácphẩm ” ?\ thảo sở để viết chương hồi khác tác phẩm Trường hợp tác phẩm nghe nhìn trích từ tác phẩm tranh v ẽ cần phải xác định thận trọng Tồ phá án, ngày 3/11/1988 cho người ta quay tác phẩm tranh núi đá sa mạc hoạ sĩ chuyên vẽ phong cảnh, để làm phim tài liệu chủ đề chân dung người hoạ sĩ, khơng thể địi tư cách đồng tác giả phim Quyết định Toà án dựa nhận xét là, tác T oà thẩm quyền rộng Paris, 3Cch., /1 /1 98 quyền tác giá 10 1998, tr 23 : T oà phá án Parìs, í'v ch., 16/1/1992 RIDA 99 tr 204 1T oà thẩm quyền rộng Paris, 3.9 9 , RIDA 10.1993, tr 257 Quyết định giám d ốc thẩm dân I., /11 /1 98 8, số -4 , R ID A 10/1989, tr 299 pliùm phim tài liệu lấy nghê sĩ làm chủ đé không phái tác phám cụ thể nu ười Vậy theo luật Pháp, người sáng tạo tác phẩm gốc coi đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn, tác phẩm trích ta từ tác phẩm sốc Nhưng tình có ỉợi khơng làm chế độ khác tác giả, người sáng tạo tác phẩm gốc, nghĩa quyền mà tác giả có tác phẩm gốc c ủ a m ìn h không chịu ảnh hưởng c h ế độ đặc biệt từ tác ph ẩ m nghe nhìn 2.2.3- Nhũng người có thê chứng minh tư cách tác giả: Danh sách đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn điều L 113-7 BLSHTT Pháp không hạn chế tác giả suy đốn, nên người khác có đóng góp sáng tạo cho tác phẩm nghe nhìn phép chứng minh tư cách tác giả Điều nghĩa người đóng góp cho tác phẩm nghe nhìn khơng hy vọng thừa nhận tư cách tác giả; có điều họ phải có nghĩa vụ đưa chứng việc tồn đóng góp nguyên gốc tổng thể hình thức tác phẩm Thường nhiệm vụ mà người tham gia tác phẩm thực để phục vụ cho công việc đạo diễn Do vậy, họ xem người làm kỹ thuật đơn hay người thừa hành Khi đóng góp mang tính chất cá nhân chứng minh rõ ràng, nhà làm luật giải thích cơng việc đố bình thường thuộc đồng tác giả suy đốn (ví dụ người dựng hoàn thành phim thay cho đạo diễn), nên họ nhận tư cách đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn Ngồi ra, “( ) đạo diễn khước từ trách nhiệm nhường cho cộng tác viên khởi xướng thực tác phẩm sáng tạo, người cộng tác quay phim, đạo diễn hình, người dựng, cịn người khác s ẽ có th ể thành cơng việc yêu cầu tư cách đồng tác giả toàn tác p h ẩ m ”.'' ' Gaudel D N g h iê n cứu vê tính chất nhữne chương trình vidéo, tạp chí R ID A /1 tr Tư cách tác giá thường xuyên đề cập hợp đótĩAị sàn xuất nhà sán xuất giao kết với người đảm nhận công việc sáng tác Nhưng quy định hợp có giá trị dẫn, giúp cho việc nghiên cứu không giàng buộc thẩm phán việc phán tư cách tác giả thật người (diêu mà thấm phún quan tâm đáy ìà chứng minh tham gia hiệu quà vào đóng góp nguyên gốc) Thật vậy, hợp cam kết có tác dụng gián tièp việc tác giả tác phẩm nghe nhìn, ghi nhận phân chia nhiệm vụ người tham gia; mở rộng hay thu hẹp phạm vi sáng tạo người Sau xin nêu vài ví dụ người chứng minh tư cách tác giả tác phẩm nghe nhìn: * N gười quay phim : tham gia vào giai đoạn tiền tác phấm nghe nhìn Anh ta có nhiệm vụ trường hợp độc lập với khoảng tự sáng tạo cá nhân đạo diễn mức độ là: “người quay phim có quyền lựa chọn chiếu sáng bắt cảnh nên yêu cầu tư cách đồng tác g iả ” '.T u y nhiên yêu cầu bị từ chối người ta biết người quay đồng thời liên tuc với cảnh mà người chụp hình xác định cách hệ thống, phạm vi quay người nằm dẫn đạo diễn hình * N gười dựng p h im : Nhiệm vụ người thực sau quay, lựa chọn, đặt phối hợp loạt yếu tố từ cảnh quay Công việc cho phép thiết lập cách xác chuỗi hình ảnh âm trật tự độ dài cảnh Những lựa chọn kéo theo việc định hình nhịp điệu, tiết tấu quang cảnh thước phim Poudonvkine tầm quan trọng dựng phim việc lựa chọn phim cũ cảnh diễn viên có khươn mặt khơng biểu lộ sắc thái gì, phối hợp với đĩa đầy thức ăn, tiếp đến với hình ảnh thiếu phụ trẻ bị chết cuối đứa Toà phúc thẩm Paris 8" ch., 17/6/1988 D 1988 I.R., tr 306 bé Nhờ cách cỉựnơ mà khán giả thấy vẻ mặt đó, đầu đói khát, sau nỗi đau đớn, cuối niềm vui rạng rỡ.1 Do tầm quan trọng nên noười dàn cảnh muốn kiểm soát hoạt độnơ dựng việc dựng thường nằm đạo sát đạo diễn Tuy nhiên chuyên gia pháp lý cho phải nhận thấy vai trị xác người dựng phim, họ tiếp cận tương đối thoải mái với quy chế tác giả Nhưng nhà lập pháp lại dành ưu cho đạo diễn thấy người dựng kỹ thuật viên nên họ phải tôn trọng việc cắt ghép cảnh theo ý đồ đạo diễn Nếu thực tế chứng minh rõ người dựng đạo diễn dành cho vị trí độc lập định, người khơng phải người thừa hành đơn mà họ làm công việc sáng tạo tác giả suy đốn theo điều L 113-7 BLSHTT Pháp Cịn trường hợp người nhà sản xuất định chịu trách nhiệm “dựng lại” phim dựng bị trích thất bại hay làm ỉịng khán giả hoạt động sáng tác người dựng mới, mặt phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả suy đoán, mặt khác tơn trọng u cầu xác mà nhà sản xuất đưa Những trường hợp kể xem ngoại lệ kết cục nhà sản xuất từ chối tư cách tác giả người dựng * N h sản x u ấ t : theo điều L 132-23 BLSHTT Pháp “là thể nhãn hay pháp nhân có sáng kiến chịu trách nhiệm thực tác phẩm Chúng ta thấy họ cố gắng nhà sản xuất nhận tư cách tác giả theo suy đoán luật Tuy nhiên, khơng luật suy đốn tư cách tác giả khơng có nghĩa nhà sản xuất hồn toàn hội thừa nhận tư cách tác giả Có thể có phương thức khiếu kiện để chứng minh tư cách tác giả nhà sản xuất Mặt khác người ta buộc phải nhận định vài trường hợp nhà sản xuất tham gia cách nguyên gốc vào tổng thể hình thức tác phẩm (như việc thay đổi kịch bán, bỏ di viết lại cúc cánh, sửa dổi mục cíích phim, clựnq tác phẩm theo cách khác ) Nhà lập pháp chấp nhận điều vào năm 1957, điều 17 đoạn 2, đạo luật số 57-298 ngày 11/3/1957 quy định “nhà sản xuất tác giả đồng tác giả tác phẩm, đáp ứng định nghĩa điều 14” (nay điều L.113.7 BLSHTT Pháp) Việc tham gia nguyên gốc tổng thể hình thức khơng chí điều kiện nhấl đế tiếp cận tư cách tác giả, mà nhà sản xuất phải chứng minh thẻ n h â n , ngồi đóng góp người phải tơn trọng “quyền tinh thần” tác giả suy đoán khác 2.3- Nội dung bảo hộ tác phẩm nghe nhìn Nội dung bảo hộ phụ thuộc vào tính chất hợp tác tác phẩm nghe nhìn, nhằm xác định người có tác giả tác phẩm thời hạn bảo hộ tác phẩm 2.3.1- Quyển tài sản: Nội dung quyền tài sản tác phẩm nghe nhìn nội dung quyền tài sản loại hình tác phẩm bảo hộ nói chung Những quyền đó, theo luật Việt Nam, gồm “quyển hưởng thù lao, nhuận bút” tác giả, “quyền hưởng lợi ích vật chất” chủ sở hữu, từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức chủ yếu xuất bản, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, dịch, cho thuê, V V ; theo luật Pháp, gồm “quyền in” , “quyền trinh diễn” (những quyền luật suy đoán chuyển nhượng cho nhà sản xuất) “quyền hưởng lợi ích việc bán lại gốc tác phẩm” * Luật Pháp quy định rõ suy đoán chuyển nhượng quyền tài sản ( “quyên i n ”, “quyền trình d iễ n ”) tác giả cho nhà sản x u ấ t theo Hợp sản xuất tác p h ẩ m nghe nhìn Trong hợp liên quan đến tác phẩm nghe nhìn, Sdd, đoạn 130-88 tác iỉiá có “ níihĩa vụ đám báo cho nhà sản xuất thực yên ổn quyền chuyến nhượng” (điều L 132-23 BLSHTT Pháp) Nhà sán xuất khơng có tư cách người nhận quyền tài sản (thuộc quyền tác giả) tác phẩm nghe nhìn, nhiên từ thơng qua đạo luật số 57298 ngày 11/3/1957 hợp ký kết sau đạo luật có hiệu lực, nhà sán xuất hưởng suy đoán chuyển nhượng vài quyền thông qua vệc ký kết hợp đồng; sản xuất nghe nhìn Điểu L 132-24 BLSHTT quy định là: “Hợp đồng nhà sản xuất tác gici m ột tác phẩm nghe nhìn, ngồi tác giả nhạc kèm khơng kèm lời, có điều khoản khác không làm hại đến quyền tác giả dược quy định điều L l ỉ ỉ - , L.121-4, L.121-5, L Ỉ2 -Ỉ đến L.122-7; L 123-7, L Ỉ3 Ỉ-2 đến L 131-7, L.132-4 L.132-7, hợp đồng bao hàm chuyển nhượng cho nhà sản xuất độc quyền khai thác tác phẩm nghe nhìn Hợp đồng sản xuất nghe nhìn khơng chuyển nhượng cho nhà sản xuất quyên phần v ẽ truyện tác phẩm Hợp đồng quy định m ột danh sách yếu tố trì đ ể phục vụ cho việc thực tác phẩm củng phương thức trì ” Như thực suy đoán chuyển nhượng gắn liền với việc ký kết hợp đồng sản xuất nghe nhìn Tuy nhiên, Điều L 132-24 BLSHTT đưa khả điều khoản khác “ Điều khoản khác ” xuất phát từ nghĩa vụ đóng góp số tham gia vào “Công ty bảo hộ quyền tác giả người sáng tác kịch” (SACD1) đồng tác giả tác phẩm nghe nhìn; nghĩa vụ “chuyển nhượng cho SACD quyền cho phép cấm trình diễn” tác phẩm tác “quyền in” tác phẩm Thường nhà sản xuất công ty quản lý quyền tác giả thoả thuận giá khả để công ty nhận thù ' “ Société des auteurs et compositeurs dramatiques” : A vù H.-J Lucas Sđd, § s Tạp chí R ID A / , tr 77 lao chi quán lý quyền không bao gồm nghĩa vụ chuyển nhượng quyền tác giá cho côn ty này.1 Mặt khác việc suy đoán chuyến nhượng thực “nếu thiếu vân bán viết theo quy định điều L 131-2 BLSHTT hợp đồng sán xuất nghe nhìn, thiếu đ ể mục rỗ rầ n ẹ quyền chuyển nhượng ià điều kiện mà điều L 131-3 BLSHTT đặt bắt buộc việc chuyển nhượng quyền tác íĩiú ( )” \ Như khơng đương nhiên nhà sản xuất hưởng quyền tài sán mà phái ý thoả thuận hợp đồng điều khoản rõ ràng liên quan đến chuyển nhượng quyền; điều kiện đặt nhằm tránh tình trạng tác phẩm bị lạm dụng mục đích kinh tế mà ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm nhàn thân tác giả (ví dụ nh để bôi nhọ, x u y ê n tạc, V.V.) Trong quy định luật quyền tác giả Việt Nam , cá nhân, tổ chức sản xuất tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ô, truyền hình hưởng “quyền tài sản” theo điều 758 đoạn BLDS VN, với tư cách chủ sở hữu tác phẩm mà khơng cần phải có quy định riêng chuyển nhượng quyền hợp đồng sản xuất Hiện nay, pháp luật quyền tác giá Việt Nam chưa có quy định quyền cụ thể cho tác giả tham gia làm phim, mà áp dụng nguyên tắc chung điều 751 BLDS, sỏ' áp dụng vào trường hợp cụ thể • Vẻ pham vi đối tương quyền dươc chuyển nhương: Theo điều L 131-3 BLSHTT Pháp: lĩnh vực khai thác quyền chuyển nhượng phải giới hạn phạm vi mục đích sử dụng, địa điểm thời hạn thực hiện” Phạm vi chuyển nhượng phụ thuộc vào ngày ký kết hợp đồng sản xuất nghe nhìn: trước hay từ ngày 1/1/1986 (ngày Đạo luật số 85-660 (sửa đổi) quyền tác giả có hiệu lực) Đối với hợp đồng ký trước ngày Đạo luật số 85-660 có hiệu lực, suy đốn chuyển nhượng đề cập đến quyền khai thác điện ảnh Nghĩa Tạp chí RIDA /1 , tr 143 Toà phúc thám Paris, 17/1/1995 Tạp c h í RIDA /1 9 , tr 332 những quyền khai thác hình thức video, truyền hình (hoặc phương thức hi khác phương thức điện ảnh truvền thống) không chấp nhận Những phương thức khai thác khác (như ghi số) phải ghi riêng biệt hợp án áp dụng giải quyết.1 Đối với hợp ký từ ngày 1/1/1986, ngày đạo luật số 85-660 có hiệu lực, nội dung suy đốn chuyển nhượng mở rộng Từ đó, suy đốn chuyến nhượng áp dụng cho tác phẩm nghe nhìn (khơng chi tác phẩm điện ảnh) có giá trị với phương thức khai thác (khai thác rạp truyền hình, video hay hình thức khác) Tuy nhiên mở rộng có vài hạn chế: trước hết theo thoả thuận, “điều khoản k h c ” đề cập hồn tồn (thực tế trường hợp xảy chi phối sức mạnh kinh tế nhà sản xuất), tiếp đến theo quy định pháp luật, hạn chế liên quan đến vài nhữ ng p h ầ n đóng góp hay nh ữ ng quyền phạm vi chuyển nhượng Nhũng phẩn quyền phạm vi chuyển nhượng liên quan đến : - Những tác phẩm âm nhạc (điều L 132-24 BLSHTT trích dẫn trên); - Những quyền phần vẽ kịch tác phẩm; (Quyền phần vẽ “những quyền chuyển thể để thực tác phẩm dành cho xuất bản, tác phẩm truyện tranh” 2) - Những “quyền khai thác riêng” phần sáng tác: Quy định luật Pháp suy đoán chuyển nhượng “quyền khai thác chung” phần sáng tác đóng góp cho tác phẩm nghe nhìn, người tham gia (tác giả lời thoại, kịch v.v.) sáng tác tác phẩm nghe nhìn có quyền khai thác riêng phần đóng góp cá nhân họ (như trình diễn lời thoại sóng phát thanh, v.v.) việc khai thác không làm ảnh hưởng đến việc khai thác chung tồn tác phẩm nghe nhìn Q u yết định giám dốc thẩm vể dan I., /5 /1 9 , s ố -1 , R IDA 10/1997, tr 231 : Công báo, Những tranh luận Nghị viện 11/3/1988, tr 198 • Giới han vé thời han chuyến nhương: Thời hạn chuyển nhượng suy đoán thời hạn quyền dược chuyển nhượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.1 Trong trường hợp mà thời hạn chuyển nhượng quy định nsắn quyền khai thác lại thuộc tác giả sáng tác hết thời hạn hợp đồng liên kết người sáng tác nhà sản x u ấ t Tuy nhiên người đồng tác giả sau thời hạn mà chuyển nhượng cho bên thứ ba quyền khai thác tồn tác phẩm nghe nhìn phải có nghĩa vụ tác giá khác Thật quyền đặt “chế độ phân quyền” (nghĩa đồng tác giả có quyền riêng toàn tác phẩm), xuất phát từ việc áp dụng quy chế tác phẩm hợp tác Như vậy, luật Pháp quy định suy đoán chuyển nhượng quyền khai thác tác phẩm có kèm theo giới hạn phần sáng tác định phân tích trên, luật Việt Nam lại quy định chắn quyền cho nhà sản xuất (tức “chủ sở hữu không đồng thời tác giả”) phần sáng tác đóng góp làm nên tác phẩm nghe nhìn Điểm giống quy định hai nước dành cho tác giả “quyền khai thác riêng” phần sáng tác theo nguyên tắc chung loại “tác phẩm có nhiều tác giả tham gia sáng tác” Tuy nhiên, sở luật Pháp, trường hợp tác giả “sáng tạo theo nhiệm vụ giao”, nhu cầu nhiệm vụ đòi hỏi quan đơn vị nhà nước, tổ chức sản xuất tác phẩm nghe nhìn phải “được trao ” quyền tác giả đối tác phẩm mà sáng tạo yêu cầu nhiệm vụ (đã trình bày Chương ỉ luận văn), nên khơng cần áp dụng quy định suy đốn chuyển nhượng trường hợp “sáng tạo theo hợp đồng” Còn luật Việt Nam quy định quyền tác giả cho chủ sở hữu tác phẩm, khơng phân biệt trường hợp “tác phẩm ' Quyết định g iám d ốc thẩm dân s ự l , /1 /1 9 , số -1 , tr 191, N X B JCP G 1992, IV, s ố 107, D 99 I.R tr : Toà phúc thẩm Paris Cch /6 /1 9 , R ID A 1/1996, tr 270 được sáng tạo theo nhiệm vụ giao” hay “tác phẩm sáng tạo theo hợp tlồnsi” * Vê quyên hưởng thù lao, nhuận bút tác giả: Theo luât quyền tác giả Việt Nam, nhà biên kịch nhà đạo diễn, Hãng sán xuất phim, tổ chức sản xuất băng đĩa hình, Đài Truyền hình thoả thuận quan hệ sử dụng tác phẩm “ Hợp sử dụng tác phẩm” sở điều quy định sau: điều 15, Nghị định 76/ CP quy định hợp sử dụng tác phẩm; điều 16 quy định nghĩa vụ tác giả, chủ sở hữu tác phẩm điều 17 quy định nghĩa vụ bên sử dụng tác phẩm (nghĩa vụ thực đầy đủ quy định hợp ( ) hình thức sử dụng, phạm vi sử dụng tác phẩm, mức nhuận bút thù lao, thời gian, phương thức toán nhuận bút thù lao); Mẫu Hợp đồng sử dụng tác phẩm lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, phim chương trình PT-TH quy định Phụ lục số kèm theo Thông tư số 27/2001/BVHTT (10/5/2001) Quan hệ sử dụng tác phẩm “Hợp sử dụng tác phẩm” dẫn đến nghĩa vụ trả nhuận bút người sử dụne; tác phẩm Điều Nghị định 1/20 2/N Đ -C P (26/12/2002) giải thích: “Nhuận bút khoản tiền bên sử dụng tác phẩm trả cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm tác phẩm sử dụng Như nhừng tác phẩm nghe nhìn cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất, khoản nhuận bút mà người sử dụng trả thường trao cho cá nhân, tổ chức với tư cách chủ sở hữu tác phẩm Số nhuận bút chia theo tỷ lệ % chủ sở hữu tác phẩm tác giả dựa thang bảng nhuận bút quy định: Phần “tác giả” nhận khoản “thù lao” tác phẩm sử dụng, phần “chủ sở hữu” hưởng khoản “lợi ích vật chất” từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm ị giai thích theo thuật ngữ BLDS) Chương IV, VI Nghị định 61/CP đưa thang bảng nhuận bút cho tác pháin điện ảnh, vi-đi-ơ truyền hình Nhuận bút cho tác phẩm điện ảnh (phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim phóng sự, phim hoạt hình), khơng phân biệt vật liệu ghi hình, vào chất lượng, thể loại tính theo tỷ lệ phần trăm (%) cùa tổng kinh phí giá thành sán xuất duyệt (đối với phim Nhà nước đặt hàng tài trợ) giá bán sản phẩm điện ảnh (điều 20) Từ ban phim nhựa thứ 1, tác giá hưởng thêm nhuận bút khuyến khích % tổng doanh thu bán phim Tác phẩm truyền hình phát nhiều sóng hưởng nhuận bút theo thoả thuận hơp (điều 29) L u ật quyền tác giả P h áp quy định hai nghĩa vụ nhà sản xuất điều L 132-25 điều L 132-27 BLSHTT Pháp Trước tiên nghĩa vụ khai thác tác pììổtn nhà sản xuất (điều L 132-27 s.) Nghĩa vụ tương tự nghĩa vụ cua nhà xuất Tuy nhiên quy định khơng địi hỏi phải khai thác liên tục; lơgíc khó địi hỏi nhà sản xuất liên tục khai thác rạp phim không gặt hái thành công Dù nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm trường hợp bỏ sót việc yêu cầu chứng nhận khai thác tác phẩm1 Vì quy định luật dẫn đến cụm từ ‘‘những thông lệ nghề nghiệp’’ điều L 132-27 BLSHTT “Nhà sản xuất cố nghĩa vụ đảm bảo cho tác phẩm nghe nhìn khai thác phù hợp với thông lệ nghề n g h i ệ p Cụ thể thông lệ khai thác liên quan đến phim tài liệu không giống thông lệ áp dụng cho phim truyện Vả lại, khai thác rạp tác phẩm điện ảnh hình thức xuất trước tiên nhung hết khả sử dụng tác phẩm nghe nhìn; bên cạnh cịn có nguồn tiêu thụ đáng kể kênh truyền hình thị trường băng đĩa video rộng lớn Từ nghĩa vụ khai thác tác phẩm trên, nhà sản xuất phải có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả Khoản thù lao xác định theo nguyên tắc điều L 132-25 BLSHTT Pháp: “Khoản thù lao tác giả phụ thuộc vào phương thức khai thác T rừ quy định điêu L 131-4, công chúng trả tiền đ ể xem m ột tác phẩm nghe nhìn cá biệt định, khoản thù lao tỷ lệ với s ố tiền này, k ể cá phần giảm giá lúc mà người phân phối dành cho người khai thác; khoản thù lao dó dược nhà sán xuất trả cho tác già" Như điều khoản hợp đồng vô hiệu quy định trá thù lao theo tỷ lệ trường hợp thu nhập nhà sản xuất 200 000 ữancs Ngoài điều L 132-28 BLSHTT trao cho tác giả phương tiện kiểm tra cách buộc nhà sản xuất có nghĩa vụ khai báo sổ sách hàng năm 2.3.2- Quyền nhân thản: Quy định luật quyền tác giả Pháp trao “quyền nhân thân” cho tác giả khác tác phẩm nghe nhìn Nhà lập pháp Pháp ý nhắc tới vấn đề điều L 121-5 L 121-6 BLSHTT, đồng thời đưa vận dụng thích hợp cho nguyên tắc chung Theo đó, Điều L 121-5 quy định: "Tác phẩm nghe nhìn coi hồn thành phiên cuối thiết lập thoả thuận chung bên đạo diễn hay đồng tác giả bên nhà sản xuất Cấm việc huỷ hoại mẫu phiên Mọi sửa đổi phiên việc thêm, bớt hay thay đổi yếu tố địi hỏi phái có đồng ý người đoạn ỉ k ể M ọi việc chuyển tác phẩm nghe nhìn sang ỉoại phươnq tiện ẹhi khác đ ể khai thác theo phương thức khác phải tham khảo ỷ kiến đạo diễn Những quyền riêng tác giả, định nghĩa điều L 121-1 có th ể họ thực tác phẩm nghe nhìn đ ã hoàn thành ” Điều L.121-6 quy định: “Nếu tác giả từ chối hồn thành phần đóng góp cho tác phẩm nghe nhìn khơng có khả hồn thành phần đóng góp kiện bất khả kháng, người s ẽ khơng th ể phản đối việc sử dụng phần đóng ẹóp ' T o thấm quyền rộng Paris /3 /1 8 , R IDA /1 98 trang 130 lliiíc clẽ hồn thành túc phẩm Đoi với phần dóng góp này, người có tư cách túc lỊÌíi vù hưởng quyền phái sinh từ " Từ hai quy định ta thấy tác giá làm chủ tác phẩm (liên quan đến quyền nhân thân) giai đoạn khai thác tác phẩm (giai đoạn tác phẩm hoàn thành) quyền bị đình chi xuất điều kiện mà luật quy định lợi ích nhà sán xuất giai đoạn thực tác phẩm (íỉiai đoạn tác phẩm chưa hoàn thành) Trong quy định luật quyền tác giả Việt Nam, cá nhân, tổ chức sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm vi-đi-ơ, tác phẩm truyền hình hưởng quyền nhân thân (bao gồm quyền công bố, quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác phẩm, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, cho không cho người khác sửa đổi nội dung tác phẩm) (theo điều 758, đoạn điều 751, đoạn BLDS Việt Nam) Theo khoản điều 755 BLDS, tác phẩm nghe nhìn gồm phần riêng biệt tách sử dụng độc lập tác giả sáng tạo phần riêng biệt hưởng quyền tác giả quy định điều 751 BLDS khơng có thoả thuận khác Trong quan hộ hợp sử dụng tác phẩm tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm vi-đi-ơ, tác phẩm truyền hình, cụ thể nhà biên kịch đạo diễn, Hãnơ sản xuất phim, tổ chức sản xuất băng đĩa hình, Đài Truyền hình, theo khoản 2, điều 7, Thơng tư số 27, khơng có đồng ý văn tác giả bên sử dụng tác phẩm (đạo diễn, Hãng sản xuất phim) không thay đổi tên tác giả, nội dung tác phẩm, lời nói đầu, lời bạt, thích minh hoạ tác phẩm Quy định cụ thể hoá điều mẫu Hợp đồng sử dụng tác phẩm (tại phụ lục số kèm theo Thông tư số 27): “ Những sửa chữa bổ sung liên quan đến hợp phải ý văn hai Bên có giá trị” • Quyển nhân thân giai đoan thưc hiên tác phẩm: Trong luật quyền tác giả Việt Nam chưa có quy định bảo hộ đặc thù quyền tác giả nói chung quyền nhân thân nói riêng tác phẩm nghe T oà phúc thấm Paris, 9/1 /1 9 , R ID A /1 9 , tr 359 nhìn, luật Pháp điều L 121-6 đoạn điều L 121-5 BLSHTT Pháp sớ áp dụns thích hợp cho nhãn thân tác giả giai đoạn Với tính chất tác phẩm hợp tác, tác phẩm nghe nhìn nguyên tắc thực chế độ phân quyền (mỗi tác giả có quyền riêng tồn tác phẩm), chế độ báo hộ đầy đủ quyền nhân thân Tuy nhiên luật dự kiến trường họp tác giả từ chối khơng có khả hồn thành phần sáng tác thực lác phẩm đưa quy định trách nhiệm tác giả việc sử dụns phần đóng góp thực Thật vậy, bỏ tác giả ánh hưởng đến công việc sáng tác chung, nên tác giả khơng thể đòi quyền giữ nguyên vẹn phần sáng tác dang dở Qua đó, ta thấy dường chừng mà tác phẩm điện ảnh chưa hoàn thành theo “thoả thuận chung (đoạn 1, điều L 121-5) tác giả khơng thể viện dẫn quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm Mặt khác, nhu cầu tầm quan trọng “sự hợp tác” tác phẩm nghe nhìn chứng minh rõ thêm khả nâng nhà sản xuất sử dụng để thay đổi đóng góp mà đồng tác giả từ chối sửa đổi với điều kiện khơng làm biến dangc? chúng o Bên cạnh đó, theo đoạn điều L 121-5, tác phẩm gọi hồn thành nêu khơng có thoả thuận chung đồng tác giả nhà sản xuất Vì vậy, tác giả từ chối thoả hiệp phần đóng góp họ cho phiên cuối không phản ảnh chân thực nhân cách tài Hơn nữa, tồ án cho phép tác giả áp dụng quyền nhân thân có tác động làm biến dạng người khác phần đóng góp giai đoạn thực tác phẩm Nhưng thẩm phán không phán xét việc có hay khơng biến dạng tác phẩm mà yêu cầu đạo diễn (hoặc tác giả khởi kiện) nhà sản xuất dàn xếp để thiêt lập thoả thuận chung “một phiên cuối cùng” tác phẩm “trong tôn trọng tác phẩm nghệ thuật tác giả tính đến cản trở kinh tế thương mại đè nặng lên nhà sản xuất.” ' Q u yết định giám dốc thẩm dân I, /2 /1 , sô' 71-11.513 D 1973, trang 363 D esbois H Tóm lại nhìn tổng thể giai đoạn thực tác phám này, tác giả cũno vần chấp nhận quyền nhàn thân măt hình thức • Quyển nhân thân tác giả giai doan khai thác tác phẩm nghe nhìn: Trong giai đoạn này, tác giả hưởng đầy đủ quyền nhân thân Điều có nshĩa họ phát huy quyền sở hữu trí tuệ họ phiên cuối hình thành thoả thuận chung Khi nhà sản xuất khôn" xâm phạm đến quyền tác giá cúa người đóng góp mà khơng có thay đổi mục đích khai thác tác phẩm hoàn thành Ngoài ra, nhà sản xuất có nghĩa vụ tri khơng phiên mẫu tác phẩm (theo điều L 121-5 BLSHTT) mà vài yếu tố kèm trang trí, đạo cạ hay trang phục (theo điều L 132-24 BLSHTT: “Hợp đồng sản xuất nghe nhìn nảy quy định danh sách yếu tố phải trì đ ể thực tác phẩm phương thức tr ì”) Và thay đổi phiên cuối cúa tác phẩm phải chấp thuận đồng tác giả nhà sản xuất quyền nhân thân tác phẩm Nghĩa vụ chung thành tuyệt phiên bắt buộc cho người khai thác tác phẩm Mỗi tác giả u cầu cơng bố phần đóng góp Như tác giả phần sáng tác khai thác riêng khơng ảnh hưởng đến việc khai thác tồn tác phẩm nghe nhìn (theo điều L 132-29 BLSHTT Pháp) Ví dụ người viết kịch cho phép tạp chí chun ngành cơng bố phần sáng tác mình, v ề điểm luật quyền tác giả Việt Nam quy định điều 755, khoản là: trường hợp tác phẩm đồng tác giả sáng tạo gồm phần riêng biệt có th ể tách đ ể sử clụng độc lập, người có quyền sử dụng riêng biệt phần hưởng quyền tác giả phần đó, đồng tác Ịịiả khơng có thoả thuận khác Việc thực chuyển phương tiện ghi tác phẩm nghe nhìn để phục vụ cho phương thức khai thác khác tiến hành sau tham khảo ý kiến T o phúc thẩm Paris /9 /1 9 , R ID A 1/2000, tr 329 đạo diễn (theo điều L 121-5, đoạn BLSHTT) Như nhà làm luật khơno trao cho nhà san xuất tồn quyền việc định hoạt độns vể kỹ thuật, va lại Ihu hút ý đạo diễn hoạt động Với nghĩa “tham klìào ” theo quy định luật đạo diễn khơng cỏ quyền cấm mà chi nêu quyền nhân thân việc khai thác kéo theo "sự biến d n g ” tác phẩm Tronư luật quyền tác giá Việt Nam, ta khơng thấy có đề cập đến dự liệu nãns Mọi tác giả theo luật tác giả Pháp thực quyền thu hồi tác phẩm mình, thực tế tác giả sử dụng quyền tính chất “tốn kém” (điều L 121-4 địi hỏi tác giả phải bổi thường trước nhữníỉ thiệt hại mặt kinh tế) Thật khó tưởng tượng người viết lời thoại khơng hài lịng phần sáng tác minh mà yêu cầu thu hổi lại phim hành động tiếng giới Có lẽ lẽ mà luật tác giả Việt Nam khơng thừa nhận quyền nhân thân tác giả Việc tôn trọng quyền đứng tên tác giả tác phẩm đảm bảo thực tế Đầu tiên đây, áp dụng quy định chung báo hộ quyền tác giả (theo điều L 121-1: “Tác giả hưởng quyền tôn trọng tên họ, tư cách tác phẩm ( )”)• Tiếp đến, Tồ phá án chí quy định luật Pháp trao tư cách tác giả, quy định người công nhận tác giả hưởng quyền nhân thân tác phẩm mình, quy phạm mệnh lệnh có tính chất bất buộc.1 Vậy tác giả u cầu đề họ tên vào danh mục tác giả tác phẩm tác giả tác phẩm nghe nhìn phải cam kết trách nhiêm với người xuất với tư cách đồng tác giả tác phẩm.2 Nội dung quyền đứng tên tác giả luật Việt Nam giống luật củầ Pháp, áp dụng chung cho loại hình tác phẩm nói chung, có tác phẩm nghe nhìn nói riêng Q uyết định giám dốc thấm dân [., /5 /1 9 số -19 52 2, Tập Dân I, số 172 trang 113 R IDA 7/1991 tr 197 tr 161 : T oà thám quyền rộng Paris, 5/5 /19 99 , RIDA 1/2000, tr 345 Phần lớn vụ khiếu kiện Pháp Việt Nam liên quan nhiồu đến quvền tơn trọng tính tồn vẹn tác phẩm Tuy nhung mục đích quvền rõ ràng; tác phám phải công chúng nhận thấy điều mà tác giả muốn thể hình thức nội dung hình thành phiên bán cuối cùnơ tác phẩm Quy định quyền tôn trọng tính tồn vẹn tác phẩm nàv hiển nhiên khơng nhà sản xuất người khai thác tác phẩm hưởng ứn« Quyền cịn cho phép phán dối thay đổi theo yêu cầu cua ne ười có “quyền liên quan” (“quyền kề cận” với quyền tác giả).1 Quyền tơn trọng tính tồn vẹn tác phẩm nghe nhìn thực trường hợp sau: * Về việc tô thêm mầu cho tác phẩm: Việc “tô m ầu” phim đen trắng phát truyền hình mà khơng có chấp thuận đạo diễn tác phẩm vi phạm quyền nhân thân tác giá cho dù đáp ứng mong đợi công chúng Theo điều L l l l - 4, đoạn BLSHTT Pháp, khơng có vi phạm ảnh hưởng đến tính tồn vẹn tư cách tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thực kỹ thuật tô mầu Pháp không coi hoạt động chuyển thể tác phẩm theo định Tồ Versailles “(••■) chuyển thể định nghĩa tác phẩm nguyên gốc hình thức thể lẫn cấu trúc Thật vậy, không đáp ứng tiêu chuẩn này, tô màu làm thay đổi tác phẩm cách thêm vào yếu tố không xuất thời điểm sáng tác” * Về việc thêm thay đổi kênh tiếng: Quyền nhân thân tác giả cho phép phản đối hành vi thay đổi vài yếu tố tác phẩm nghe nhìn người khai thác tác phẩm (như rạp chiếu phim, v.v.) người có quyền kề cận với quyền tác giả (các tổ chức sản xuất băng, đĩa hình, tổ chức phát thanh, truyền hình, người biểu diễn) Do T oà thấm rộng Paris, 0/1 /19 90 D 1991, pháp lý trang 206, RIDA 7/1 9 tr 368 : T oà phúc thám V ersailles, ch civ.tuy ến tập, 19/12/1994, R IDA /19 95 , tr 389 dó, việc “thay đối tiếng” tác phám (như làm méo tiếnơ hay sứ dụng ngôn từ khác, v.v.) “thêm tiếng cho phim câm” mà khôna dược phép cúa tác iiiá sư xâm phạm “quyền tơn trọng tính tồn vẹn tác phẩm” * Vổ việc cắt bó, thêm bớt nội dung tác phẩm: Việc thay đổi độ dài sửa chữa nội dung phim mà khơng có V cua tác ơiủ rõ ràng bị phán đối, theo quy định điều L.335-3 BLSHTT Pháp: "M ọi hình thức in, trình diễn hay phát sóng bâng phương tiện tác phẩm tinh thần mà xâm phạm quyền túc giả quy định luật tlừu bị coi hành vi vi phạm quyền tác g iả ” Luật quyền tác giả Việt Nam quy định điều 776 điều 778 BLDS nghĩa vụ tổ chức sản xuất băng, đĩa hình, tổ chức phát thanh-truyền hình phải ghi tên tác giả, bảo đám toàn vẹn nội dung tác phẩm sử dụng tác phẩm để sản xuất hay xây dựng chương trình Tại điều mẫu Hợp sử dụng tác phẩm lĩnh vực nghe nhìn kèm theo Thơng tư số 27/2001/TT-BVHTT hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả nêu lên: " Mọi trường hợp sửa chữa tác phẩm ( ) phải đồng ỷ văn Bên A Hai bên cỏ nghĩa vụ phối hợp với trình thực hợp đ n g ” Như tổ chức kể người khai thác tác phẩm khác đề cao quan niệm nshệ thuật riêng, sở thích cơng chúng hay tơn trọng nhữns; bảng định mà thay đổi độ cỉài tác phẩm * Về việc đưa quảng cáo vào tác phẩm: Lợi ích kinh tế kênh truyền hình khiến việc đưa nhữns đoạn quảnơ cáo vào phim trở nên thực tiễn phổ biến Để tránh iạm dụng mức thực tế này, nhà lập pháp Pháp đưa quy định điều chỉnh điều 73 đạo luật số 86-1067 ngày 30/9/1986 (được sửa thành điều 12 đạo luật số 89-25 ngày 17/1/1989) liên quan đến điều kiện việc đưa đoạn quảng cáo vào tác phẩm nghe nhìn Để hưởng quy chế này, tổ chức phát sóng phái kênh tư nhân khơng hoạt động hình thức cho th bao chí T oà phúc thám Paris, /4 / 9 , N X B JCP G [959, II số 11134, D 1959, pháp lý., tr 402 dưa daạiì qudnặ cáo với điều kiện phụ phim khơng phát khn khổ chương trình dạng “câu lạc hộ diện n lĩ” Tuv nhiên vãn bán khơníỉ quy dinh quan hệ tổ chức phát sóng tác giá, nên họ có cân đế đưa lv vi phạm “quyền tơn trọng tính tồn vẹn tác phẩm” “ngãi phim sziữa chừng” mà khơng có ý họ Thật vậy, án Paris chí việc người phát sóng ngắt phim cho qng cáo mà kh n có đồng V tác giả cắt đứt “tính liên tục thấm mỹ, ánh hưởng đến tinh thần tác phẩm, ( ) giảm nhịp điệu hài h o a ' cua tác phẩm nên phải bị lên án, mặt khác "những quy định điều 73 đạo luật sơ 86-7067 riíỊày 30/9/1986 ( ) nêu lên nghĩa vụ dịch vụ truyền thông không dưa m ột đoạn ngắt cho quảng cáo phát tác phẩm điện ảnh không liên quan đến quan hệ dịch vụ với nqười có quyền nhân thân, vậ V họ khơng th ể miễn khỏi nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân tác qiả " Từ ví dụ trên, ta thấy có quy định điều kiện phương thức quáng cáo văn hành riêng điều khơng ảnh hưởng đến quan hệ tác giả (một quan hệ dần cá nhân, tổ chức), đặc biệt quyền nhân thân tác phẩm Tác giả hoàn tồn có quyền tính tồn vẹn tác phẩm Trong pháp luật Việt Nam, điều 10 khoản Pháp lệnh Quảnơ cáo có quy định: "Khơng quảng cáo q 5% thời lượng chương trình trừ kênh chuyên quảng c o ” điều Nghị định 24/CP (13/3/2003) hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quáng cáo quy định chi tiết hơn: “Mỗi chương trình phim truyện đài TH khơng ngắt đ ể quảng cáo lần, mối lần khơng q phút, chương trình vui chơi giải trí đài PT, đài TH khơng quảng cáo lần, lần không p h ú t” Tuy vậy, n?ười khai thác tác phẩm có đáp ứng đủ điều kiện để phép quảng cáo theo quy định văn luật người đồng thời phái tn thủ quy định quyền tác giả Trong trường hợp mà tác giả không cho phép chèn quảng cáo vào chương trình phim người khai thác tác phẩm khơng có phản đối Toà thám quyền rộng Paris i a' c h ,2 /5 /1 9 , R ID A 1/1990 trang 353 Toa phúc thám Paris 26/1 1/1990, tạp ch í Những hình ánh pháp lý 15/1/1991, trang CHƯƠNG III THỰC TRẠNG BAO HÔ VÀ KIẾN NGHỊ VỂ QUYỂN TÁC GIẢ VIỆT NAM 3.1-Thưc trang thirc hiên luât quvén tác giả đỏi với tác phẩm nghe nhìn: Theo thống kê Cục bán quyén tác giá, hình thức vi phạm chủ yếu là: nluìim nsười sáng tạo sử dụng tác phẩm mà không xin phép, khôns trá thù lao; nhàn, tổ chức kinh doanh sán phám trí tuệ cách trái phép, xâm phạm quyền nhàn thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm - Vi phạm quyền tác giả tác phẩm sử dụng để làm chương trình, xây dựns tác phẩm nghe nhìn (các tác phẩm vi-đi-ơ, truyền hình, điện ảnh) diễn biến Cụ thể lĩnh vực âm nhạc, có tình trạng “ăn cắp” tác phẩm tác giá để in sang băng làm chương trình âm nhạc làm album nhạc, thay đổi lời, nhạc hát mà không xin phép trường hợp tác phẩm chưa công bố, không trá nhuận bút hay trả Bên canh cịn có tình trang; sử dung tràn lan hát, nhạc hav đoạn trích nhạc làm nhạc nền, nhạc cắt đưa vào tác phâìn truyền hình (phim tài liệu, phóng sự, chương trình ca nhạc, thi truyền hình, v.v.) hay sử dụng đoạn trò chơi âm nhạc Tuy nhiên, đầu tháng vừa qua Đài Truyền hình Việt Nam cam kết trả tiền quvền cho nhạc sỹ có tác phẩm phát sóng truyền hình, tín hiệu vui đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam thực thi pháp luật quyền tác giả Ngoài ra, vơ diễn sân khấu cải biên, chuyển thể thành phim sân khấu truyền hình mà người cải biên, chuyển thể đạo diễn quên tác giả tác phẩm gốc với lý diễn người xem - Tranh chấp quyền tác giả tác phẩm điện ánh Việt Nam, so với nước khác, cụ Pháp chưa nhiều Nguyên nhân phần tác giá chưa nhận thức vai trị bảo hộ quyền tác giả sử dụng làm cơng cụ báo hộ quyền lợi đáng Cho đến nay, có số tranh chấp tác íiiú liên quan đến tác phàm nghe nhìn, kể đến như: Vụ tranh chấp đổrm tác iiiá C Ỉ UƯ tiên Việt Nam ỏns Đặng Văn Thanh, ônơ Nguyễn Như Thiện ỏim Niiuyễn Hữu Đắc tác phẩm “X 30 phá lưới” ; Vụ tranh chấp quyền tác izia kịch ban phim “Tướng cướp Bạch Hai Đường;1' nguyên đơn ông Lè Quốc Thọ với bị đơn Châu Huế, Nguyễn Mạnh Tuấn - Tranh chấp quyền tác giả thành phần tham gia sáng tác tác phám điện ánh xuất phát từ tính chất hợp tác tác phẩm nghe nhìn Mối quan hệ quyền tác giả siữa biên kịch đạo diễn khía cạnh pháp lý quan trọng phát sinh việc sử dun°; kịch bán văn học biên kịch để xây dựng thành kịch phân cảnh đạo diễn Một tác phẩm Điện ảnh đuực hình thành với tham gia nhiều thành phần sáng tạo phải trải qua nhiều cồnơ đoạn thực thi quyền tác giá phần sáng tác: từ kịch văn học biên kịch đến kịch bán phân cánh đạo diễn, chuỗi cảnh quay phim trang trí hoạ sĩ thiết kế mỹ thuật phim Vả lại, q trình sản xuất phim địi hỏi tính cơng phu, tính nghệ thuật kỹ thuật cao, nên vấn đề bao đảm quyền tác giá công đoạn giản đơn nhận thức quyền tác giá cưa người khác Mặt khác, biên kịch đạo diễn ln ln địi hỏi phai có quan tương hỗ với nhau, sở tơn trọng tính “toàn vẹn tác phám” cua tác giả danh dự Theo báo cáo Cục Bản quyền tác giả Việt Nam nay, quan hệ quyền tác giả siữa đạo diễn biên kịch đặt vấn đề cần xem xét: bên dành quyền bảo vệ trọn vẹn kịch (ngôn ngữ viết), bên dành quyền tiếp tục sáng tạo để có tác phẩm điện ảnh hay (ngơn ngữ tổng hợp) Vụ án mà khoáng năm trước Toà Dân - TAND Tp Hà Nội phải đưa xử vụ tác giá kịch bán văn học phim “ Hôn nhân không giá thú” kiện Hãng phim Truyện I đưa kịch ông vào sản xuất sửa chữa nhiều Toà tuyên phần thắng thuộc Hãng sản xuất (cũng có nghĩa xử thắng cho đạo diễn) Dù nhà biên kịch cho họ “mất chủ quyền tác phẩm sáng tạo ra” NSND Trần Thế Dân - Phó Tổng thư ký thường trực Hội Điện ảnh Việt Nam cho phim đạo diễn tác giả chính, lẽ kịch bán văn học khôn" trực liếp truyền tái lèn ánh không qua tay dạo diễn hiệu qua cuối cua phim ánh với tổng hợp nhiều yếu tố cùns tạo thành Do theo ỏno, tốt nèn cỏ quy chế hoạt động hợp vói điều khoản th ậ t cụ th ể để bên hiểu rõ quyền Theo ồnơ Phạm Thuỳ Nhân, Trưởng phịníĩ Biên tập Hãnơ phim Giải Phónơ, để giải vấn đề thực tế siái quyết, cẩn có điều khoản cụ thể quy định hợp đổns viết kịch bản, qua ctó nhà biên kịch biết trước tính iĩiới hạn mặt quyền tác giả Nếu kịch bủn duyệt tồi đến mức đạo diễn phải cày xới lại khơn® bỏ chỗ lúc phát sinh hai vấn đề: Thứ nhất, nhà biên kịch, hội đồng nghệ thuật hãns phim hội dồng trung ương cỉuyệt kịch bán khơnơ có lực; thứ hai, nên đạo diễn đứng tên biên kịch để có công quyền lợi Khi sử dụng tác phẩm kịch bán vào làm phim, việc sửa chữa, cắt xén khó tránh khỏi phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan như: kinh phí làm phim, độ dài cho phép, điều kiện quay mà bên đối tác đặt v.v, chí sau có kịch bán phân cảnh cịn có việc sửa chữa thay đổi trường quay Tuy nhiên, theo bà Nơuyễn Thi Lợi - Phó chánh Tồ Dân sư, TAND Tp Hà Nơi, cần có quy định ranh giới phép sửa chữa, cắt xén nội dung tác phẩm cho phù hợp để đảm báo tính tồn vẹn tác phấm quyền tác giả; tác phẩm mà bị sửa chữa, cắt xén nhiều đoạn, thay đổi tính cách, nguồn gốc nhân vật tác phẩm khơng bảo hộ tồn vẹn Hơn nữa, luật quyền tác giá Viột Nam quy định người quay phim có tư cách tác giả tác phẩm nghe nhìn, sáng tạo quay phim nói nhà biên kịch Bành Châu “nhà văn hình ảnh” thực chi tiết, nhữns; khn hình, động tác máy thể tốt ý tưởng tác phẩm thông qua đạo diễn Nhưng thực tế, thường xuất hệ thống cấp bậc cua thành viên nhóm ê-kip làm chương trình Nhà sản xuất, đạo diễn cho “sếp” nên hành động tự tin thành viên quan trọng nhóm Họ biết đưa qut định, chí đạo người quay phim phải quay gì, chí kiểm tra đoạn cảnh quay visor định zoom vào, cánh quay Việc hạn chế khả năn LỊ, kỹ nãnsi ihành viên tron 2; nhóm xàm phạm quyền nhàn thân tác iiiá tác phẩm - Vi phạm quyền tác giả in băng lậu tác phẩm điện ánh ngồi nước; phát sóng chương trình có bán quyền (được bảo hộ) nước nsoài Việt Nam; sứ dụng băng đĩa phim thuộc quyền Fafilm để phát sóng in trái phép số chương trình Đài THVN Sự kiện Việt Nam gia nhập Công ước Berne quyền vừa qua đòi hỏi vấn đề báo hộ quyền tác giả tác phẩm nước ngồi phải thực thi chặt chẽ nghiêm nhằm khắc phục tình trạng băng đĩa CD lậu chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan tràn lan thị trường Chương trình ca nhạc nước ngồi sử dụng khách sạn, vũ trường, v.v phổ biến Ngay chương trình Đài Truyền hình Hà Nội (chiếm 0, 5% thời lượng phát sóng), chủ yếu lấy tù' vệ tinh hay m ua băng đĩa lưu hành thị trường tổ chức, cá nhân, sứ quán nước tặng Số lượng chương trình xin phép mua hợp pháp số nhỏ Vả lại, tác phẩm vi-đi-ơ nhà sản xuất phim ảnh, băng hình Việt Nam bị xâm phạm nước Nhiều trường hợp tác phẩm vi-đi-ô vừa sản xuất xuất nước khác (chủ yếu cộng người Việt Nam nước ngoài) cách trái phép làm doanh thu hãng phim giảm đán kê Điển hình lĩnh vực điện ảnh, việc sang băng nhập lậu phim nước để bán với giá rẻ cho thuê với tỷ lệ lớn Đó hầu hết phim đạt giải thưởng lớn, giải Oscar; phim Fafilm liên kết phát hành, nhập chưa trình chiếu rạp có mặt thị trường, phim “Titanic” , “ Xác ướp Ai Cập”, v.v Ngoài ra, phim nhựa hãng phim sản xuất chưa kịp phát hành để thu hổi vốn bị chủ dịch vụ chép, phát hành nhiều nơi (Đêm hội Long Trì - 1989 điển hình) Như cần đưa vào luật quy định chi tiêt, cụ thể giải pháp phòng ngừa răn đe vi phạm, để người cỉân có ý thức rõ trách nhiệm quan hệ với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm sử dụng tác phẩm họ Đối với số chương trình ch ươn o trình “Đườns lẽn đinh Olympia" cua cỉài THVN đài PT-TH địa phươns khơng phát lại ngun chương trình mà mục quany cáo cúa Đài vào chỏ quáng cáo Đài THVN Đồnỵ thời, đài PTTH địa phương cịn sán xuất chương trình tương tự nhu' chương trình cúa đài THVN lĩnh vực giải trí chươns trình “Gặp cuối tuần” : họ bắt chước “ khuns chươns trình”, cách thể đề, nét đặc trưng cách xếp, trình lự nội dung tiết mục, kiểu dẫn chương trình Ngồi cịn có tượng lậu chương trình phổ biến kiến thức cho nơng dân để bán ngồi, với lý nơníỉ dàn khơng có điều kiện theo dõi bó lỡ chương trình “ Bạn nhà nơng” phát sóng Vậy, tác phẩm nghe nhìn báo hộ theo pháp luật quyền tác giả, hành vi có liên quan tới việc sử dụng tác phấm không đồng ý uý quyền sở hữu bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả (trừ số giới hạn quy định điều 760, 761 BLDS) Điều 759 BLDS quy định: “Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bị người khác xâm phạm quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm, có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quan nhà nước có thấm quyền buộc người phải chấm clítt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại” Tuy nhiên quy định khó phát huy thực tế chưa có hướng dẫn cụ thể cách tính bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần Chính vận dụng quy định để tính mức bổi thường thiệt hại vụ xâm phạm quyền tác giả, Tồ án cịn gặp khó khăn chưa thống 3.2- Mót sỏ kiến nghỉ quyền tác giá đỏi với tác phẩm nghe nhìn: Đối với số tác phẩm có tính chất đặc thù tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ơ, truyền hình để bào hộ thố đáng lợi ích hợp pháp tác giả, ngồi việc dựa vào quy định chung văn hành tác giả (BLDS, Nghị định 76, Thơng tư 27, V V ), chưa có văn hướng dẫn chi tiết cụ thể việc bảo hộ loại hình tác phẩm có nhiều nét đặc thù nên điều trở thành vật cản cho việc thực thi quy định tác giá thực tế Bèn cạnh nhữns quy định Bộ luật, nhà nước cũrm nên có nhũ'ng văn bán hướnsi dẫn cụ quyền tác giá tác phẩm điện anh, tác phẩm video, tác phám truyền hình (ơọi chung tác phẩm nghe nhìn) liên quan đến nhữns yếu tố dược bao hộ quyền tác ơiả tư cách tác giả tham gia sáng tạo tác phẩm, nội dunsí phương thức thực quyền tác giả tác phẩm nghe nhìn; lác íiiá sáng túc theo nhiệm vụ siao, theo Hợp đồnơ [ao độnơ, v.v - Quy định khoán khoản điều 758 BLDS có điểm mâu thuẫn, chồng chéo nhau: khoản l điều 758 quy định quyền đạo diễn, biên kịch, quay phim, người dựng phim, nhạc sĩ, hoạ sĩ khảng định người nói hưởng quyền quy định điều 752 BLDS, gồm quyền nhân thân quyền tài sản cua tác giả trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, bao gồm quyền đặt tên cho tác phẩm , đứng tên thật bút danh tác pliíim, bào vệ tồn vẹn nội dung tác phẩm Tuy nhiên, khoán điều 758, quy định quyền cá nhân, tổ chức sản xuất tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ô, PT-TH, v.v lại khẳng định người hưởng quyền quy định khoản điểm c khoản điều 751, tức họ có số quyền trùng với đạo diễn; biên kịch, quay phim, người dựng phim, nhạc sĩ, hoạ sĩ, đặt tên cho tác phẩm , dứng tên thật bút danh tác phẩm, bảo vệ toàn vẹn nội clung tác phẩm Như cách quy định dẫn đến hiểu lầm tác phẩm , nhũng quyền nhân thân mặt thuộc người coi tác giả tác phẩm, đồng thời thuộc người coi chủ sở hữu tác phẩm Do quy định cần phải sửa đổi theo hướng xác định rõ tính chất tác phẩm nghe nhìn Với tính chất hợp tác tác phẩm nghe nhìn, tư cách tác giả dành cho tác giả tham gia sáng tạo tác phẩm nghe nhìn Như vậy, người có quyền nhân thân, thực thỏa thuận chung tác giả; sở hữu tác phẩm (nhà sản xuất) khơng có quyền - Ngồi ra, điều Nghị định 76/CP quy định quyền tác giả tác phẩm phát sinh từ thời điểm tác phẩm sáng tạo thể hình thức định, không phân biệt tác phẩm công bố hay chưa, đăng ký hay chưa đăng ký bảo hộ Ta nhận thấy quyền cúa tác ơịá tự nhiên phát sinh phái gắn liổn với tượng xã hội, kiện pháp lý Do cẩn phái bổ sung thêm quy định thời điếm hoàn thành tác phám n»he nhìn phiên bàn cuối dược thiết lập bảruị thoả thuận chung qỉữa bên đạo diễn hay dồng tác giá bẽn lủ nhà sán xuất Việc xác định thời điểm hồn thành có mục đích đế nhà sán xuất có ihế thực “quyền cơng bố” để khai thác tác phẩm, mà khôns xàm phạm đến quvén nhàn thân tác giả (nhất “quyền báo vệ toàn vẹn tác phẩm” ) - Đối với quy định điểm đ, khoản l, diều 751 BLDS VN quyền tác giả báo vệ toàn vẹn tác phẩm, chưa có hướng dẫn cụ cách hiểu phạm vi cụm từ “báo vệ toàn vẹn tác phẩm " nên dẫn đến việc giải thích, vận dụng khỏns thống Câu hỏi đặt liệu đạo diễn có quyền sửa kịch người biên kịch chừng mực nào”? Theo tôi, với đặc thù tác phẩm nghe nhìn tác phẩm hợp tác nên nhũng phần sáng tác đồng tác giả nằm chinh thể tác phẩm nghe nhìn, thực tế “ toàn vẹn mổi phần sáng tác” phải phục tùng tinh thần tác phẩm nghe nhìn Do đó, luật cần quy định rõ tác giả từ chối hồn thành, khơng có nâng hồn thành phần sáng tác minh kiện bất khả kháng, không đám bảo chất lượng phù hợp với tinh thần chung tác phẩm nghe nhìn, khơng thể phản đối việc sử dụng phần đóng góp thực để hoàn thành tác pham (tham khảo điều L.121-6 BLSHTT Pháp) Khi đó, quyền nhân thân tác giả bị đình lại giai đoạn thực tác phẩm (khi tác phẩm chưa hoàn thành) Thật vậy, sáng tạo thành viên (của người biên kịch, đạo diễn, v.v.) cần thay đổi có kịch dựng chi tiết, nối tiếp cúa hình ảnh nhiều tạo ý tưởng kịch bản, trường đoạn kịch chưa phù họp, khó thể hình ảnh Khi cần có trao đổi đạo diễn người viết nhằm tạo kịch hay khả thi đây, ta thấy “quyền bảo vệ toàn vẹn tác p h ẩ m " tác giả tham gia sáng tạo tác phám nghe nhìn thường kèm “thoả thuận chung” với tác giả khác, với đạo diễn (tác giá tác phẩm) từ bắt tay vào sản xuất đến hình Ihành phiên ban cuối tác phẩm nehe nhìn Quyền ln dược báo đám cúc tác íiiá tơn trọng tính chất hợp lác cua tác phẩm nshe nhìn - Giữa quy định khoán điều 776 BLDS điểm mục IV cứa Thơníỉ tư hướna dẫn số /2 0 1/TT-BVHTT (10/5/2001) có màu thuẫn với gây khó khăn vận dụng Theo quy định khoản Điều 776 BLDS n°hĩa vụ tổ chức sản xuất bá Mị âm thanh, đĩa âm thanh, băng /lình, đĩa hình, sử dụng tác phẩm nsười khác công bố để sản xuất chương trình mình, tổ chức sản xuất có niịhĩa vụ qhi tên tác íỊĨd, tên người biểu diễn, bảo đảm tồn vẹn nội dung tác plm phủi trá thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm Nghĩa họ xin phép giao kết hợp đồng văn với tác giả Trong đó, điểm mục IV Thơng tư số 27 lại có quy định: “Cá nhân, tổ chức sử đụns tác phẩm cơng bố nhằm mục đích kinh doanh việc sử dụng tác phẩm dã công bố không nhằm mục đích kinh doanh làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phải xin phép trả nhuận bút thù lao cho tác giá chủ sở hữit tác phẩm theo hợp đồng sử dụng tác phẩm ” Như quy định vấn đề nghĩa vụ cá nhàn, tổ chức sử dụng tác phấm công bố người khác nhằm mục đích kinh doanh, quy định điểm mục IV Thông tư số 27 mâu thuẫn với quy định khoán điều 776 BLDS Đây điểm cần sửa đổi BLDS cho phù hợp với nguyên tắc chung, gây tranh cãi q trình xét xử vụ kiện nhạc sỹ Lê Vinh thời gây dư luận xúc, ý kiến phán đối mạnh mẽ từ phía nhà sản xuất băng, đĩa, âm thanh, băng, đĩa hình nước ta thời gian vừa qua - Điếm b, khoản 13, điều Nghị định 76/CP quy định: “tác phẩm phóng tác dược sủng tạo dựa theo nội dung tác phẩm đ ã có" Ta thấy tác phẩm báo hộ dựa kiện việc trực tiếp sáng tạo tác phẩm đó, phương thức, hình thức thể tác phám nội dung, chất lượng, v.v cua tác phẩm Níiuvẽn tắc bán hiếu luật không báo hộ cho ý tướns, trình tự, hệ ihốns phương pháp hoạt động, cách khám phá, khái niệm hay liệu Tuy nhièn thực tế có hai nhiều tác phẩm có nội dung, hình thức giốnơ nhưns khơno phàn biệt dược tác phẩm tác phẩm 2ỐC, tác phẩm tác phẩm phóng tác Ví dụ, vụ án dân sơ thẩm, số 63/DSST ngày 25/4/1995 việc tranh chấp quyền tác giá kịch phim “Tướng cướp Bạch Hải Đường” ôns Lê Quốc Thọ (nsuyồn dơn) ông Chàu Huế, Nguyễn Mạnh Tuấn (đồng bị đơn) Tồ án nhân dàn TP Hổ Chí minh thụ [ý điển hình Trong trường hợp nsuyên đơn không đưa “ gốc” tác phẩm để chứng minh “tính ngun gốc” “ loại hình” tác phẩm mà tác giá, chủ sở hữu tác phẩm bị đơn xem từ ý tưởng ngẫu nhiên tạo tác phẩm tương tự tác phẩm nguyên đơn Vì thực tế nên cần thiết đưa vào văn hướng dẫn tiêu chí xác định “tính nguyên gốc” tác phẩm, khái niệm cụ thể “tác phẩm nguyên gốc” , “ gốc” Khái niệm “tác phẩm nguvên gốc” nên định nghĩa “sự thể gốc tư cảm xúc lĩnh vực văn học, khoa học, nghệ thuật, âm nhạc”, phân biệt với khái niêm “bản gốc” “là hoàn chỉnh dầu tiên cùa tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo Cịn “ tính ngun gốc” cưa tác phẩm xác định dựa yếu tố sau: + Phải thể cá nhân tác giả + Hình thức thể riêng khơng phải tác phẩm cách không sáng tạo người khác + Không chứa đựng yếu tố loai bỏ bảo hộ như: o Sự chép tương tự: chép dập khn, máy móc Cũng có khả tái trí nhớ, quan sát tác phẩm gốc, gày ấn tượng, sâu sắc, nên thể tác phẩm giống tác phẩm cũ Đãy nên xem “sao chép tương tự”, ngoại trừ quyền cá nhân, tổ chức sử dụns tác phẩm người khác theo quy định điều 761 BLDS o Sự biến dổi nội clitng, hình thức thê khơng dáng kê: trở lại với vụ án tranh chấp quyền tác siá kịch phim “ H ả i đ n g t r a n g ’’ ơng Nguyễn Mạnh Tuấn thấy rõ trong, hai người chép tác phẩm người Kịch ơnơ Thọ có nhân vật “Đại Hà” kịch ơng Tuấn có “Đại Tùng” Hai nhân vật cùns thông cảm, yêu thương, giúp đỡ Bạch Hải Đường Phượng, đối đầu với thiếu tá Trác, “người ta gài vào” , rối kết cục: người đội (kịch ông Tuấn), người sỹ quan giải phóng qn (kịch bán ơng Thọ), tay bắt mật mừng với Bạch Hải Đường Mỹ Phượng hết phim Thực tế, hai đương công nhận kịch bán giống đến 95% nội dung hoàn cảnh Như vậy, người thêm bớt chi tiết phụ, khơng tính đến việc làm hay dở tác phẩm gốc, mà không làm thay đổi cấu trúc hình thức xuyên suốt tác phẩm khơng cơng nhận tác giả o Sự th ể tất yếu ý tưởng: luật khơng báo hộ thân ỷ tưởng định hình tư tác giả mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng loại hình vật chất định; ý tưởng có vô số cách thể hiện, diễn đạt, lý giải khác Tuy nhiên, có ý tưởng để đưa đến cách hiểu thống nhất, người ta cần sử dụng cách thể ý tưởng Vì yếu tố loại bỏ bảo hộ quyền tác giả + Phải lả gốc tác phẩm , sáng tác hồn chỉnh đẩu tiên: có nhiều trường hợp xảy tranh chấp, để chứng minh quyền tác giả, đương nộp cho Toà án bán viết tay đánh máy cũ, gạch xoá, thêm bớt Khi so với phổ biến, thấy khơng trùng khớp, có sửa chữa đáng kể Toà án nhận định hoạt động sáng tạo đương nhờ chứng tích, bút tích thời gian “bản gốc” tác phẩm; nhiên, khơng hồn nên khơng có sở để xác định đương tác giả tác phẩm có tranh chấp Do vậy, 1'(')(■ phái bán hoàn chỉnh dầu tiên cứa túc phẩm tác già trực tiếp sáng tạo ru (sau dó kliơnạ có sửa chữa ÍỊÌ!) - Việc liệt kê đối tượng báo hộ quy định điều 747 BLDS điều cua N 2,hị định 76/CP không dựa trẽn tiêu chí thống dẫn đến chồng chéo (như tác phẩm phát - truyền hình loại tác phẩm báo chí nhưnsi lại quy định vào mục riêng) Nsoài cách liệt kê không liệt kè hốt khônso lườngo o đối tương o đươc bảo hơ Vì nên nghiên cứu sửa lại quy định đối tượng bảo hộ dựa nhừng tiêu chí thống nhất, cho phù hợp với Cơng ước Berne thơns lộ quốc tế Qua phùn tích Chương II luận văn, thấy nên đưa khái niệm “ loại hình tác phẩm nghe nhìn” với nội dung gồm tác phẩm điện ảnh, vi-đi-ô, truyền hình; rần Sĩ phương tiện kỹ thuật nghe nhìn phổ biến trở thành xu th ế thời đai nên tác phẩm sáng tác đa dạng cầnđược tậptrung bảo hộ Vá lại, với đặc trưng tác phẩm hợp tác nhiều tác giả đóng góp cơng sức sáng tác, nên pháp luật cần nghiên cứu quy định bảo hộ thích hợp liên quan đến phạm vi bảo hộ, thời hạn bảo hộ, quan hệ quyền nghĩa vụ với sở hữu tác phẩm nghe nhln - Theo quy định khoản điều 776 BLDS, tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình có nghĩa vụ phải trả thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm, sử dụng tác p h ẩ m công b ố đ ể sản xuất chương trình Nhưng khoản khoản 5, điều 35 Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996 lại hướng dẫn tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền yêu cầu bảo hộ người (cá nhân tổ chức) biểu diễn tác phẩm sân khấu, phát sóng phim, bâng hình, nhân lắp ghép chương trình phát thanh, truyền hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, v.v để kinh doanh mà không xin phép tác giả Nhu' vậy, quy định khoản khoản điều 35 Nghị định số 76/CP khơng xác, cẩn phải thay cụm từ “mà không xin phép tác giả” cụm từ “ thấy quyền tác giả bị xâm phạm” Những quy định trẽn cần phải hiểu nêu lác pháin dã dược công bổ, người biếu diễn, tổ chức sán xuất băng âm thanh, đĩa ùm thanh, băns hình, đĩa hình khơns phái xin phép thoá thuân giao kết hợp đổ nu bằnii vãn bán; tác giả chủ sớ hữu tác phám có quyền yêu cầu bảo hộ thấy quyền tác giá bị xâm phạm (ví dụ khơng trả thù lao, sứa chữa làm sai lệch nguyên ban tác phẩm sử dụnơ tác phẩm, ) Điển hình vụ kiện cúa nhạc sĩ Lê Vinh nhà xuất ban ânn nhac Việt Nam, Trung tâm băng nhạc trẻ thành phố Hổ Chí Minh, Hãng phim Trẻ TP Hổ Chí Minh việc năm 1999 ba quan liên kết sản xuất loại đĩa CD, băng video, băng cassette có tựa đề “ Hà Nội mùa vắng mưa” , có Hà Nội (đã công bố lần vào tháng 10-1994 sóng Đài tiếng nói Việt Nam) lý khơng trả nhuận bút cho tác giả, ghi sai tên tác giả để ca sv trình bày sai nốt nhạc 3.3- Đánh giá chung pháp luât bảo hô tác giả mỏt sỏ kiến nghi: Tuy có cố gắng định việc ban hành văn pháp luật quyền tác giả, nhimg nhìn chung, pháp luật quyền tác giả Việt Nam mỏ phức tạp, thiếu kiên thức bản, sở lý luận kinh nghiệm ihực tế, lẽ hệ thống pháp luật quyền tác giả nước ta tổn điểm khiếm khuyết, bất cập Hệ thống vãn pháp luật quyền tác giả nước ta phức tạp, gồm nhiều văn nhiểu quan ban hành: Trong BLDS, quy định quyền tác giả mang tính nguyên tắc chủ yếu điều chỉnh góc độ quyền dân cá nhân Cách kết cấu hệ thống pháp luật quyền tác khiến cho nhiều khía cạnh quyền tác giả chưa xem xét cách thoả đáng Trong hầu có Luật riêng quyền tác giả có luật chung quyền SHTT tính chất đặc thù, phức tạp iuôn biến động lĩnh vực này, điển Bộ luật SH TT CH Pháp • Hệ thống pháp luật quyền tác giả cịn có nhiều khoảng trống Nhiều vấn để có liên quan đến lĩnh vực quyền tác giả chưa pháp luật điều chỉnh hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn, vướng mác áp dụng thực tế Việc xác định phạm vi quỵổn tác giá vấn đề phức tạp Quyền tác ” iá có giới hạn, phạm vi định, bên siới hạn quyền cứa người khai ihác sử dụng tác phẩm (các điều 760,761 BLDS) Chi sở xác định rõ p/iụui vi quyền túc giá xem xét, đánh giá hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giá Thực trons; BLDS vãn hướng dẫn thi hành chưa làm rõ liêu chí đ ể xác dinh th ế hành vi xâm phạm quyền tác giá liệt kê cụ th ể hành vi xám phạm quyền tác giá nên gây khó khăn cho quan chức nủns, đặc biệt quan án, giải vụ tranh chấp, vi phạm quyền tác giá áp dụng thống pháp luật Đối tượng bảo hộ lĩnh vực quyền tác ơiá đa dạng, phonơ phú, số loại hình tác phẩm có tính chất đặc thù, có tác phẩm nghe nhìn Do chưa có khái niệm xác thống loại hình này, chưa có quy định chi tiết hướng dẫn, nên ảnh hưởng đến việc thực thi quy định quyền tác giả thực tế, lạc hậu so với trình độ bảo hộ quyền tác ơiá lĩnh vực giới; dẫn đến tình trạng tác giả khó lên tiếng u cầu báo hộ quyền cho khơng biết phạm vi bảo hộ; vô tình tạo thuận lợi cho nhà sản xuất (chủ sở hữu tác phẩm), người khác tuỳ tiện sử dụng phần sáng tác tác giả sửa đổi mà khôns phép tác giả Nhiều khái niệm quan trọng lĩnh vực quyền tác giả chưa giải thích để dẫn đến khơng thống cách hiểu; giải thích khơng phù hợp với công ước quốc tế thông lệ quốc tế Chẳnơ hạn cụ thể định nghĩa loại hình “tác phẩm nghe nhìn” có phạm vi rộng nhiều so với loại hình “ tác phẩm điện ảnh” theo nghĩa truyền thống Ngồi cịn phải nêu rõ khái niệm thê "tác phẩm bảo hộ ”, “tác phẩm nhiều tác gid sáng tác ” với tính chất khác (như tác phẩm hợp tác, tác phẩm tổng hợp), “tác phẩm sánẹ tạo theo hợp đồng ỉao động", "tác phẩm sủng tạo theo nhiệm vụ ẹia ”, khái niệm “khai thác bình thường tác p h ẩ m ”, “quyền hưứniị thù la o ”, “quyền hướrìiỊ nhuận bút ” "quyên hưởng lợi ích vật c h ấ t” tác giả chủ sở hữu tác phẩm Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... tác giả tác phẩm Đối với ? ?tác phẩm hợp tác? ?? tác phẩm sáng tạo mà nhiều người đóng góp cơng sức, nên đồng tác giả có quyền với tồn tác phẩm Bên cạnh đó, loại tác phẩm này, đồng tác giả hưởng quyền. .. bán quyền tác giả Việt Nam Pháp, từ vào phân tích cụ thể chi tiết khía cạnh đặc thù quyền tác giả loại hình -tác phẩm nghe nhìn Cuối cùng, đề tài đưa thực trạng bảo hộ quyền tác giả giải pháp. .. thời tác giả toàn tác phẩm BSHTT Pháp phân loại tác phẩm có nhiều tác giả tham gia sáng tác thành ba dạng: “ tác phẩm tập thể”, ? ?tác phẩm hợp tấc” ? ?tác phẩm tổng hợp” 1.4.1- Tác phẩm tập thế: Tác