Bai thu hoach chuan CDNN THCS hang 2

25 5.4K 54
Bai thu hoach chuan CDNN THCS hang 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn cức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng hai. Đề tài nhu cầu tham vấn tư vấn tâm lý của học sinh và khản năng đáp ứng của giáo viên trong nhà trường.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI PGD LÂM HÀ – HUYỆN LÂM HÀ – TỈNH LÂM ĐỒNG BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI SỐ NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG Đánh giá kết thu hoạch Điểm số: …………………… Họ tên: TRẦN SỸ NGUYÊN Ngày sinh: 28/10/1983 Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Văn – Lâm Hà – Lâm Đồng Điện thoại: 0977.076.376 Điểm chữ:…………………… Cán chấm 1: …………………… …………………………………… Cán chấm 2: …………………… …………………………………… Lâm Hà, ngày 25 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý tham gia khóa học II Đối tượng nghiên cứu III Nhiệm vụ NỘI DUNG PHẦN I: Kết thu hoạch PHẦN II: Kế hoạch hoạt động thân 14 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp với thân 14 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân 17 Kế hoạch hoạt động cá nhân 18 PHẦN III: Kiến nghị đề xuất 21 Lời cam kết học viên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung Học Cơ Sở TVTL Tư vấn tâm lý MỞ ĐẦU I LÝ DO THAM GIA KHÓA HỌC Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn khu vực quốc tế hướng phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Người giáo viên không người dạy học lớp, làm nhiệm vụ cung cấp thông tin truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn trình học tập người học Từ thay đổi vai trò, vị trí người học người dạy hoàn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp đòi hỏi người giáo viên phải trang bị kiến thức chuyên môn lực sư phạm, khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu Theo đó, việc đào tạo giáo viên cần dựa phát triển lực nghề nghiệp nhấn mạnh đến kiến thức chuyên ngành, lực sư phạm mà người giáo viên cần phải đào tạo, bồi dưỡng, để thực hoạt động giáo dục cách hiệu môi trường công tác thực tế, nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên, chuyển mục tiêu nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức hình thành phát triển kiến thức, kỹ lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thơng qua việc nghiên cứu giải tình sư phạm, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên Nêu quan điểm bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm cho giáo viên, tiến sỹ Nguyễn Đức Cương - Trường Đại học Sư phạm (Đại học Huế) - trao đổi: Cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ tảng để nâng cao lực nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp, đặc biệt bổ khuyết lực mà giáo viên yếu, thiếu chưa đào tạo bồi dưỡng kịp thời Bồi dưỡng theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Tùy theo ngành cần cập nhật bồi dưỡng kiến thức mới; bồi dưỡng thực hành phương pháp, cách thức xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học mới; ứng dụng khoa học công nghệ vào dạy học… Là giáo viên nhà trường đại, thấy cần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên việc làm thiết thực, cụ thể Theo đó, bồi dưỡng thực hành phương pháp phát huy lực học sinh Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích hợp, phân hóa, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập với nhiều hình thức đa dạng, hạn chế việc cung cấp lý thuyết, coi trọng thực hành Bồi dưỡng phương pháp tiếp cận thông tin, khai thác thông tin, xử lý thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tế giảng dạy Giáo dục phát triển lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học, đưa học sinh vào giới thực thông qua hoạt động học tập Vì tơi đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Lâm Hà trường ĐHSP Huế Tổ chức II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Gần đây, cơng tác tham vấn trở thành loại hình hoạt động phổ biến xã hội bước khẳng định vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều người Bộ Giáo dục – Đào tạo khẳng định tham vấn tâm lý “đáp ứng phần nhu cầu xúc giải đáp vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh, sinh viên” văn số 9971/BGD & ĐT – HSSV việc “triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” ban hành ngày 28/10/2005 yêu cầu triển khai rộng rãi mạng lưới tham vấn học đường nhằm giúp học sinh, sinh viên “chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh, sinh viên thực nguyện vọng mình” Đối tượng học sinh cần hướng dẫn, cần giúp đỡ, cần tham vấn tâm lý nhiều có lẽ học sinh Trung học sở (THCS) - lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Học sinh lứa tuổi chịu áp lực từ kiện lớn lao như: trưởng thành hình thể, dậy thì, xuất cảm giác “mình người lớn”, cải tổ “cái tôi”…v.v… Điều tạo nên thời kỳ phát triển tâm lý mạnh mẽ, đầy biến động “không phẳng lặng” đời em Trong nhiều trường hợp, biến cố tạm thời, tự nhiên, chí cần thiết cho phát triển nhân cách em Tuy nhiên, bối cảnh xã hội khơng có nhiều ổn định, khó khăn tâm lý học sinh trở nên nặng nề, vượt khả kiểm soát tự giải em Bên cạnh đó, nay, học sinh THCS phải đối mặt với vấn đề thân tượng dậy sớm Do đời sống kinh tế nâng cao, dinh dưỡng đầy đủ, thể em phát triển nhanh hệ quan chín mùi trước em có đầy đủ kiến thức thân Nói cách khác trưởng thành mặt sinh học đến với em sớm trưởng thành mặt xã hội nên em gặp nhiều khó khăn việc làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi Các em sa vào đường yêu đương q sớm, quan hệ tình dục khơng an tồn, mang thai ý muốn… Mặt khác, học sinh THCS người chịu ảnh hưởng nặng nề từ mặt trái kinh tế thị trường cha mẹ tập trung thời gian, sức lực, trí tuệ vào cơng ăn, việc làm vậy, thời gian dành cho quan tâm, chăm sóc, quản lý chí khơng có Có thể điều số em học sinh THCS hội để phát huy tính độc lập, tự chủ, số lại rơi vào tình trạng thừa hưởng đầy đủ vật chất thiếu thốn mặt tinh thần Các em tự bù đấp cách chơi game online, hút thuốc lá, tham gia băng nhóm… Ngược lại, có gia đình q lo sợ trước tác động xấu mặt trái xã hội chăm sóc, bảo bọc em kỹ, vậy, em họ trở nên yếu đuối, lệ thuộc, thiếu tự tin hạn chế kỹ hoà nhập sống Các em lúng túng, vụng thiết lập mối quan hệ với thầy chí khơng biết làm cách để hoà nhập vào bạn bè trường thân gặp phải vấn đề không mong đợi, em biết chán nản, buông xuôi tệ tìm đến chất kích thích rượu, bia, ma tuý chết Là giáo viên kiêm nhiệm công tác Chủ nhiệm lớp, định chọn đề tài: “Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS Tân Văn huyện Lâm Hà” làm đề tài cho thu hoạch cuối khóa nhằm đánh giá xác nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS Tân Văn để đưa giải pháp, nội dung cần thiết cho hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường công tác III NHIỆM VỤ CỦA BÀI THU HOẠCH - Tìm hiểu nhu cầu nhu cầu tham vấn, tư vấn tâm lý học sinh THCS Tân Văn huyện Lâm Hà - Đưa số giải pháp nhằm thực tốt công tác cầu tham vấn, tư vấn tâm lý học sinh THCS Tân Văn huyện Lâm Hà - Đánh giá khả đáp ứng giáo viên với cầu nhu cầu tham vấn, tư vấn tâm lý học sinh đơn vị - Rút số học cho thân NỘI DUNG PHẦN I: KẾT QUẢ THU HOẠCH Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Quý thầy, cô trường Đại học sư Huế truyền đạt kiến thức kỹ gồm nội dung: Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN Chuyên đề Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau nhiên thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa sâu kinh nghiệm thân có hạn dù cố gắng nhiều viết chắn hạn chế, mong đóng góp ý kiến Quý thầy cô bạn để viết hoàn chỉnh Sử dụng kiến thức học qua lớp bồi dưỡng, em nghiên cứu thực tế nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trường THCS Tân Văn, Lâm Hà sau: 2.1 Nhu cầu tham vấn tâm lý Nhu cầu tinh thần loại nhu cầu người Nó bao gồm nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu học hành để mở rộng vốn hiểu biết, nhu cầu quan tâm, giúp đỡ, yêu thương đến nhu cầu thừa nhận, nhu cầu lòng tự trọng, nhu cầu thành đạt sống,… Nhu cầu tinh thần người phát triển theo tiến xã hội nên ngày phong phú đa dạng, vậy, trình tìm kiếm điều kiện thoả mãn nó, người gặp phải số trở ngại định, đặc biệt trở ngại mặt tinh thần hay gọi khó khăn tâm lý Khi gặp khó khăn tâm lý, số người có đủ kinh nghiệm, lĩnh, kỹ vượt qua, số người khác lý đó, thời điểm định, họ tự vượt qua dù muốn làm điều giờ, họ tìm kiếm hỗ trợ tinh thần từ người khác, tức thân họ nảy sinh nhu cầu tham vấn Ở hướng khác, tốc độ phát triển xã hội nhanh làm nảy sinh vấn đề lạ sống cá nhân mà thân cá nhân chưa kịp nhận thức phải tiến hành giải pháp để giải theo yêu cầu xã hội, thân Điều đã, tạo áp lực lớn lên sống cá nhân, tạo nên xung đột tâm lý, căng thẳng kéo dài có ảnh hưởng xấu đến đời sống cá nhân, cộng đồng đó, cá nhân tìm đến người có chun mơn tham vấn tâm lý để hỗ trợ, tức họ tham vấn tâm lý Từ phân tích cho thấy: Nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu hỗ trợ người có chun mơn tham vấn tâm lý (nhà tham vấn tâm lý) chủ thể gặp phải khó khăn tâm lý xung đột tâm lý mà thân tự giải 2.2 Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS nhu cầu nhà tham vấn giúp đỡ để học sinh tự giải khó khăn tâm lý xung đột tâm lý mà em gặp phải Nói cách khác nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS nhu cầu nhà tham vấn trò chuyện, lắng nghe, chia sẻ, định hướng hành động để qua học sinh THCS thấy đồng cảm, tơn trọng, có niềm tin tâm giải khó khăn, xung đột tâm lý mà em chưa tự giải - Các em thiếu phương pháp học tập - Hồn cảnh kinh tế gia đình em khó khăn - Kiến thức em bị từ lớp - Tính mộng mơ suy tư giai đoạn dậy gây trở ngại cho việc học tập - Thầy dạy khơng hấp dẫn, khó hiểu, khơng tạo hứng thú học sinh - Số môn học, học trường tăng lên nhiều - Áp lực từ kỳ vọng cha mẹ thầy cô - Sự thất bại thi cử Từ vấn đề cho thấy, khó khăn, xung đột lĩnh vực học tập thật thách thức với tâm lý non nớt học sinh THCS Bên cạnh khó khăn hoạt động học tập, học sinh THCS gặp nhiều khó khăn giao tiếp với người lớn (thầy cô, cha mẹ) bạn bè tuổi Một số khó khăn, xung đột tâm lý thường nảy sinh mối quan hệ người lớn học sinh THCS: - Bất đồng ý kiến, quan điểm với cha mẹ, thầy cô lối sống, tác phong, chuyện học hành, bè bạn… - Người lớn có thời gian để học sinh THCS tiếp xúc, trao đổi xin ý kiến - Mâu thuẫn nhu cầu “được làm người lớn” với kiểu ứng xử “không thay đổi” cha mẹ, thầy cô - Mâu thuẫn khả thân với kỳ vọng cha mẹ, thầy cô - Căng thẳng, áp lực xung đột người lớn không thấu hiểu, không tin tưởng - Mất niềm tin thân, người lớn bị áp đặt, chê bai thiếu tôn trọng - Thất vọng thần tượng cha mẹ, thầy cô Những mâu thuẫn, xung đột tâm lý có nguyên nhân từ hai phía: học sinh THCS người lớn Thơng thường, học sinh THCS tìm thơng cảm, chia sẻ bạn bè tuổi Tuy nhiên, mối quan hệ có ý nghĩa giá trị này, em gặp khơng khó khăn như: - Mâu thuẫn nhu cầu tôn trọng, thừa nhận với tâm trạng căng thẳng, khó chịu, khó chấp nhận phê phán, góp ý bạn bè - Mâu thuẫn lực thực thân với mức độ hiểu biết phẩm chất tình bạn - Xung đột qui định “bộ luật bạn bè” với chuẩn mực xã hội, với điều mà em biết không nên làm - Mâu thuẫn nảy sinh em vừa muốn người khác giới ý vừa lo sợ điều ảnh hưởng đến kết học tập - Chán nản, tự tin không thiết lập mối quan hệ bạn bè - Xung đột quan hệ bạn bè quan hệ với người lớn - Trong tình bạn khác giới, em có nguy sa vào tình yêu sớm làm ảnh hưởng đến việc học hành phát triển nhân cách Mặt khác, em bị bạn bè trêu chọc, người lớn ngăn cấm thân vừa khơng thể kìm nén tò mò, thích thú Sở dĩ có xung đột tượng dậy thân, em gặp khơng trở ngại Hiện tượng dậy làm cho học sinh THCS có trưởng thành mặt sinh học đến trước trưởng thành mặt xã hội Điều tạo số khó khăn: - Các em lo sợ chí hoang mang phát biến đổi khác lạ thể mụn, mọc râu, … - Các em căng thẳng, áp lực biết tính khí thất thường dù thân khơng muốn - Các em thiếu tự tin giao tiếp với người khác - Các em chưa kiểm tra tình cảm hành vi, chưa biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới thích bạn khác giới ý Trong khó khăn này, có khó khăn em tự giải được, có khó khăn phải nhờ đến thầy cơ, cha mẹ bạn bè có khó khăn khơng biết nhờ Nếu có chun viên TVTL, chắn em tránh bối rối, căng thẳng, định thiếu sáng suốt Như vậy, khơng phải khó khăn làm nảy sinh nhu cầu TVTL thực tế tham vấn Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh nhu cầu TVTL học sinh THCS đa phần khó khăn tâm lý xung đột tâm lý đời sống em Khi hỗ trợ để giải khó khăn này, học sinh THCS không giải toả mặt tâm lý mà tích luỹ kinh nghiệm, kỹ để nâng cao lực ứng phó với khó khăn khác thân để lớn lên, trưởng thành mặt xã hội, nói cách khác, nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu đáng học sinh THCS vậy, cần tơn trọng thoả mãn Nội dung nhu cầu TVTL học sinh THCS 10 Như phân tích trên, nhu cầu TVTL học sinh THCS nảy sinh chủ yếu từ khó khăn tâm lý học tập, giao tiếp giai đoạn dậy thân, vậy, nội dung nhu cầu TVTL học sinh THCS chủ yếu xoay quanh vấn đề Nhu cầu TVTL học tập phương pháp, kỹ năng, cách thức học tập hiệu bậc THCS; xác định hình thành động cơ, mục đích học tập cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả năng, điều kiện, hoàn cảnh; kỹ lập kế hoạch học tập hài hoà với hoạt động vui chơi, giải trí, phụ giúp gia đình; kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người khác lĩnh vực học tập; kỹ vượt qua áp lực học tập; kỹ giải vấn đề không mong muốn nảy sinh học tập… Nhu cầu TVTL vui chơi, giải trí lành mạnh thơng tin loại hình vui chơi giải trí lành mạnh; lựa chọn loại hình, mơi trường giải trí lành mạnh, bổ ích; kỹ kiềm chế thân từ chối rủ rê, lôi kéo người xấu trò chơi vơ bổ chí độc hại… Nhu cầu TVTL giao tiếp với thầy cô, cha mẹ, bạn bè kỹ giao tiếp (kỹ thuyết trình, kỹ thuyết phục, kỹ ngôn ngữ, kỹ biểu cảm, tranh luận…); phương pháp xây dựng lòng tin; phương pháp trao dồi phẩm chất tốt nhiều người yêu thích, tin cậy; phương pháp từ bỏ thói quen xấu; kỹ vượt lên hiểu lầm; kỹ giải mâu thuẫn bạn bè… Nhu cầu TVTL thân giai đoạn dậy hiểu nhận giá trị biểu giai đoạn dậy thì; phương pháp rèn luyện lòng tự tin biết tôn trọng thể; phương pháp xây dựng tình bạn khác giới sánh, lành mạnh; kiến thức sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản; giáo dục giới tính… Nhu cầu TVTL nghề nghiệp nhận thức nghề nghiệp; động chọn nghề; phẩm chất, lực phù hợp với nghề; triển vọng nghề tương lai… Nhu cầu TVTL vấn đề xã hội thần tượng, thời trang, phim ảnh, tệ nạn xã hội, vấn nạn ly hôn, 2.3 Đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS Đối tượng nhu cầu TVTL học sinh THCS mà em muốn chiếm lĩnh tham gia vào trình tham vấn tâm lý Cụ thể là: • Được có thơng tin: thơng qua hoạt động tham vấn, học sinh THCS muốn có thơng tin để hiểu rõ sống, hiểu rõ biến đổi phức 11 tạp thân vấn đề gắn liền với lứa tuổi em học tập, bạn bè, định hướng tương lai… • Được tháo gỡ khó khăn: Các em mong muốn cung cấp rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ học tập tốt, kỹ ứng phó với tình khó khăn em tìm kiếm điểm tựa tinh thần đáng tin cậy • Được tôn trọng: Nhà tham vấn không lắng nghe có an ủi, đồng cảm, nâng đỡ tinh thần, giúp học sinh THCS hiểu giá trị mình, từ có tự khẳng định phù hợp Học sinh THCS mong muốn tìm thấy nhà tham vấn tình cảm người bạn thân thiết, tin cậy, biết giữ bí mật (như bạn bè tuổi) đồng thời có nhiều kinh nghiệm thực tế (như người lớn) • Được chăm sóc sức khoẻ tinh thần: Bằng kỹ thuật nói chuyện kỹ chuyên nghiệp, nhà tham vấn giúp học sinh THCS chia sẻ tâm buồn, niềm khó nói với bạn bè, người lớn san sẻ niềm vui riêng em mà không e sợ đánh giá, phán xét Nhờ đó, nhà tham vấn giúp em giải toả căng thẳng, áp lực học tập, quan hệ giao tiếp với người khác vượt qua khủng hoảng thân để có sống vui vẻ, hồn nhiên, thoải mái Tóm lại Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi có ý nghĩa đặc biệt đời người, chuyển từ thời kỳ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Sự chuyển tiếp tạo nên nội dung khác biệt đặc thù, phức tạp mặt lứa tuổi, nói cách khác, chuyển tiếp hình thành cấu tạo chất tất mặt lứa tuổi Sự biến đổi thể, tự ý thức, kiểu quan hệ với người lớn bạn tuổi, hoạt động học tập, hoạt động xã hội… làm xuất yếu tố trưởng thành Quá trình hình thành thường diễn không đồng học sinh THCS diễn khác mặt thân học sinh Điều khơng tạo nên tính phức tạp mà tạo nhiều khó khăn, thử thách cho em Với bối cảnh xã hội nay, khó khăn, thách thức làm nảy sinh em nhu cầu mới: nhu cầu tham vấn tâm lý Phương thức thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý hoạt động tham vấn tâm lý, nói cách khác, học sinh THCS có tham gia vào hoạt động TVTL thoả mãn nhu cầu TVTL thân Tuy nhiên, tình hình thực tế nay, khơng phải trường THCS có phòng tham vấn học đường hay chuyên viên tham vấn tâm lý đồng thời học sinh THCS khơng có nhiều tiền cho nhu cầu hiểu biết TVTL hạn chế, em chọn số hình thức TVTL đơn giản, quen thuộc tâm với bạn bè, tự tìm hiểu qua sách, báo, mạng internet hay hỏi ý kiến thầy cô, người lớn… 12 Học sinh THCS tìm đến nhà tham vấn cảm thấy khơng hài lòng với thực Các em mong muốn trang bị kỹ để giải toả áp lực, căng thẳng mà em gặp phải Các em khao khát làm thay đổi thân theo hướng người khác chấp nhận, tôn trọng đề cao Với điều kiện sống học tập, phát triển khác nhau, nội dung nhu cầu TVTL phương thức thoả mãn nhu cầu TVTL học sinh THCS khác Xã hội phát triển đòi hỏi cao học sinh thách thức đến với em nhiều nhu cầu TVTL em trở nên bách Nguyên nhân hình thành nhu cầu TVTL học sinh THCS Giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS giai đoạn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ tâm sinh lý đồng thời em gặp phải biến đổi khơng nhỏ gia đình, nhà trường, xã hội nên học sinh THCS đứng trước nhiều khó khăn, bật khó khăn lĩnh vực học tập, giao tiếp với người lớn, với bạn bè tuổi dậy thân 2.4 Các giải pháp để làm tốt công tác Tham vẫn, tư vấn tâm lý cho học sinh THCS: Sau sử dụng hệ thống bảng biểu, câu hỏi điều tra, vấn để tìm hiểu nhu cầu tham vẫn, tư vấn tâm lý cho học sinh THCS Tân Văn, em rút số giải pháp sau:  Những giải pháp nhằm giải toả áp lực từ thầy cô: Giáo viên công không thiên vị; Thầy cô hạn chế hoạt động gây áp lực cho học sinh; Giáo viên phải có thơng cảm sâu sắc; Thầy cô không kỳ thị học sinh  Những giải pháp nhằm giải khó khăn kinh tế: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn đời sống; Tìm nguồn học bổng cho học sinh  Những giải pháp nhằm thỗ mãn nhu cầu vui chơi giải trí: Tổ chức nhiều sân chơi cho học sinh ; Tổ chức nhiều hoạt động thể thao bổ ích; Tham gia hoạt động ngoại khóa; Tổ chức buổi giao lưu ngoại khóa; Nhà trường giao lưu trò chuyện với học sinh ;  Những giải pháp nhằm giải xung đột với cha mẹ: Cha mẹ lắng nghe, gần gũi với cái; Cha mẹ quan tâm nhiều đến tâm tư nguyện vọng cái; Cha mẹ không đòi hỏi cao  Những giải pháp nhằm giải áp lực học tập: Dạy trọng tâm; Tổ chức buổi tham quan thực tế ; Giảm bớt tiết học môn không cần thiết ; Tổ chức thi môn học tập; Tổ chức chương trình khuyến học; Giảm bớt kiểm tra; Nhà trường tăng cường buổi học trời ; 13  Những giải pháp nhằm giải áp lực thiếu phương tiện học tập: Nối mạng máy tính trường ; Trang bị máy chiếu cho lớp học ; Cung cấp sách học cho học sinh  Những giải pháp nhằm giải khó khăn liên quan đến tượng dậy thì: Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với xã hội ; Có buổi chuyên đề tham vấn tâm lý cho học sinh ; Muốn nhà trường mở lớp tâm lý cho học sinh  Những giải pháp có tính chất chung cho nhiều lĩnh vực: Giải đáp thắc mắc nhiều lĩnh vực học sinh; Nhà trường lập hộp thư góp ý; trường nghiêm khắc, kỷ luật học sinh không tốt  Những giải pháp để tham vấn hiệu khó khăn em xếpở mức độ trung bình:  Lập phòng tham vấn  Nhóm giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Giúp hạn chế xem phim ảnh xấu; Kết hợp với phụ huynh thấy học sinh có biểu bất thường; Cần quan tâm học sinh cá biệt để có hướng giáo dục; Có biện pháp răn đe, xử phạt học sinh vi phạm  Nhóm giải pháp nhằm giúp học sinh giải khó khăn tâm lý giao tiếp Giáo viên lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm học sinh ; Giáo viên cơng đối xử với học sinh; Cha mẹ gần gũi  Nhóm giải pháp nhằm giúp học sinh giải khó khăn tâm lý lứa tuổi dậy như: Nhà trường tổ chức giáo dục tâm sinh lý cho học sinh ; Tham vấn tâm lý lứa tuổi, tạo an tâm, tự tin sống Thành lập tổ sinh hoạt mặt tâm lý nhà trường 2.5 Khả đáp ứng giáo viên trường nhu cầu tham vấn, tư vấn tâm lý học sinh: Chiếu với nguyên nhân, giải pháp tư vấn tâm lý học đường em thấy với đội ngũ giáo viên nhà trường chưa thể đáp ứng yêu cầu giáo dục Cần tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ tham vấn, tư vấn tâm lý cho đội ngũ giáo viên vì: Giáo dục học sinh dạy cho em kiến thức, mà phải giúp em hình thành nhân cách; khơng dạy chữ mà phải dạy người Vì lẽ mà nghiệp giáo dục dược mệnh danh "trồng người" Việc trồng người đòi hỏi phải có chung tay góp sức lực lượng xã hội, 14 mà quan trọng phối hợp ăn ý, chặt chẽ gia đình nhà trường Thế bậc cha mẹ bế tắc việc giáo dục tuổi thiếu niên Một số bậc cha mẹ, có vấn đề, trả lời giáo viên chủ nhiệm: "Tôi lo làm kiếm tiền lo cho học, khơng có thời gian, có dạy dùm, tơi cám ơn" Có người thật lòng: "Ở nhà tơi rầy cỡ khơng nghe Tơi nói mười câu khơng thầy nói câu." Cũng có người thể thái độ bất hợp tác: khóa điện thoại thầy chủ nhiệm gọi đến, liên lạc "Cơ mà gọi tui cho nghỉ học!" Với số học sinh, gia đình khơng phải chốn bình n, khơng phải nơi mà em muốn quay sau ngày học, nhà, "ba biết dùng từ thô tục chửi con, đánh Con sợ đòn roi, khơng sợ ba con, không nể ba con,… Cô cho câu trả lời, cô cho lời giúp cô!" - Một em học sinh gửi lời cầu cứu đến cô chủ nhiệm thế! Có em, cha mẹ khơng có trai, nên từ nhỏ, cho gái ăn mặc quần áo trai, đối xử với trai Đến trường, em hăng, nghênh ngang thể lĩnh "đàn anh" Lúc này, cha mẹ khẩn khoản: thầy cô làm ơn giúp dùm gia đình Cũng có em tâm sự: Cơ ơi, khơng thích học sư phạm, mẹ nói sư phạm dễ kiếm việc làm, dễ lấy chồng nên bắt thi Bây đăng ký thi ngành điện tử, ba mẹ khơng nhìn tới mặt con, phải cơ? Và tình mà người giáo viên chủ nhiệm phải đối diện quản lý lớp học: em có mâu thuẫn với giáo viên mơn u cầu đổi giáo viên, bị thầy cô ép học thêm, thầy cô đối xử bất công hay hiều lầm, bị thất tình, mâu thuẫn với bạn bè dẫn đến xơ xát, muốn nghỉ học chán nản chuyện gia đình, hồn cảnh khó khăn,… Ở tuổi lớn, ln muốn quan tâm, đơi em thổi phồng vấn đề lên mức, khiến cho việc nhỏ trở nên trầm trọng Nếu không kịp thời giúp đỡ, cảm thấy không quan tâm đến mình, em tự giải vấn đề thơng thường cách xử lý tiêu cực, gây hậu vô trầm trọng Thiết nghĩ, trước tình nảy sinh trình quản lý lớp học, với tư cách giáo viên chủ nhiệm (GVCN), người thầy cần phải có đủ thời gian, đủ kiên nhẫn, đủ lĩnh quan trọng phải có đủ tình thương để lắng nghe, thơng cảm, thấu hiểu, chia sẻ định hướng cho em cách giải vấn đề khó khăn sống Tuy nhiên, ta khơng nên chờ đến thật có vấn đề tìm cách giải quyết, mà phải phát vấn đề tiềm ẩn, ngăn chặn tình xấu phát sinh Kết thu hoạch kỹ năng: Sau tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II em tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề 15 như: kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học THCS, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác chun mơn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp em hiểu sâu để áp dụng có hiệu hoạt động dạy học thân chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” , chuyên đề mà đơn vị trường học huyện em triển khai thực năm học 2017-2018 Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Ý nghĩa hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa học: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn 16 chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục trung học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục trung học PHẦN II: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp với thân: Bản thân người giáo viên trung học cần tự học tập, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu người giáo viên đại, theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD ban hành: 1.1 Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1.1 Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân 1.1.2 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh 1.1.3 Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt 1.1.4 Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục 1.1.5 Tiêu chí Lối sống, tác phong 17 Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học 1.2 Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 1.2.1 Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục 1.2.2 Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục 1.3 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học 1.3.1 Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.3.2 Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức mơn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn 1.3.3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học 1.3.4 Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh 1.3.5 Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học 1.3.6 Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh 1.3.7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định 18 1.3.8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 1.4 Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục 1.4.1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường 1.4.2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng 1.4.3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng 1.4.4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng 1.4.5 Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề 1.4.6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh 1.5 Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội 1.5.1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường 19 1.5.2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập 1.6 Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp 1.6.1 Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục 1.6.2 Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa học CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ Nguồn minh chứng có Điểm đạt 4 MCK Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống tc1 Phẩm chất trị 0 X X X X X X X X X tc2 Đạo đức nghề nghiệp 0 X X X X X X X X X tc3 Ứng xử với học sinh 0 X X X X X X X X X tc4 Ứng xử với đồng nghiệp 0 X X X X X X X X X tc5 Lối sống, tác phong 0 X X X X X X X X X Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường GD tc6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục 0 X X X 0 0 X tc7 Tìm hiểu mơi trường giáo dục 0 X X X 0 0 X tc8 Xây dựng kế hoạch dạy học 0 X X X X X X X X X tc9 Bảo đảm kiến thức môn học 0 X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X X Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học tc10 Bảo đảm chương trình môn học tc11 Vận dụng phương pháp dạy học tc12 Sử dụng phương tiện dạy học tc13 Xây dựng môi trường học tập 20 tc14 Quản lý hồ sơ dạy học 0 X X X X X X X X X tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 0 X X X X X X X X X tc16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục 0 X X X X X X X X tc17 Giáo dục qua môn học 0 X X X X X X X X 0 X X X X X X X X 0 X X X X X X X X 0 X X X X X X X X 0 X X X X X X X X Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục tc18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục tc19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng tc20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD tc21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Ttc22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng tc23 Tham gia hoạt động trị, xã hội 0 X X X X 0 0 0 X X X X 0 0 X Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp tc24 Tự đánh giá, tự học 0 X X X X 0 0 X tc25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục 0 X X X X 0 0 Số tiêu chí đạt mức tương ứng 0 16 Tổng số điểm mức 0 29 64 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa học nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học: Trước hết, cần phải làm nhận thức cách đầy đủ, sâu sắc vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn Hiện nay, nhiều giáo viên chưa hiểu lực thân chưa chấp nhận thân đồng nghiệp Mỗi có đánh giá, nhận xét hay xếp loại chuyên môn kỳ đánh giá xếp loại theo quy định Phòng, Sở Giáo dục Đào tạo, giáo viên thường có xu hướng tự nâng mức thân cao người khác Giáo viên thường tự đánh giá đạt mức tốt, (hiếm tự đánh giá trung bình, yếu) Thực tế, họ không muốn đánh giá thân thấp người khác kể họ hiểu thực tế chưa đạt mức tự đánh giá Mặt khác, giáo viên có xu hướng lòng với lực thân Đặc biệt, với giáo viên coi giáo viên giỏi ln lòng với 21 kết đánh giá không tiếp tục phấn đấu, học hỏi chuyên môn Họ không phấn đấu đạt tiêu chuẩn cao người giáo viên thời kỳ Thậm chí, nhu cầu học tập học sinh chưa đáp ứng họ chưa nhận chưa quan tâm đến Rèn khả nhận ra, biết chấp nhận cá nhân học sinh Khi biết chấp nhận học sinh cá thể độc lập, họ biết chấp nhận thân ngược lại Chấp nhận học sinh điều kiện cần để tiến hành giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy học sinh làm trung tâm Người giáo viên có biết chấp nhận học sinh tạo mơi trường học tập thoải mái tiến hành học có ý nghĩa Họ thể tình u thương, trân trọng với tất học sinh em mình, lớp học có 30 em học sinh 30 em yêu quý Hiện nay, cấp quản lý giáo dục yêu cầu mong muốn giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh (đặc biệt học sinh có khó khăn học tập) trình dạy học nhận lúc cần phải quan tâm nào, làm để học có thói quen tự giác, thường xuyên quan tâm đến học sinh khơng dễ dàng Hiểu áp dụng phương pháp giáo dục vào thực tế giảng dạy hàng ngày Thực tế đội ngũ giáo viên tiểu học đào tạo bồi dưỡng hàng năm phương pháp dạy học Nhưng lý thuyết thực tế, nhận thức hành động ln có khoảng cách lớn Trong chương trình bồi dưỡng nhiều giáo viên chưa hiểu đủ chất vấn đề Chỉ bắt đầu vào vận dụng thực tế dạy học lớp, họ thực gặp phải khó khăn Nhiều giáo viên biết hiểu lý thuyết thực hành tác nghiệp, trước tình đa dạng, phức tạp nảy sinh việc học học sinh, việc vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tế nhiều khó khăn Thậm chí, có nhiều giáo viên hiểu chưa đúng, nên số đông số họ e ngại thiếu tâm vận dụng Khi thực Chương trình Giáo dục, nhiều giáo viên tin cần cố gắng dạy học theo đúng, đủ theo SGK, SGV tốt Từ có ý thức thực dạy học theo khuôn mẫu cách thụ động Khi họ muốn thay đổi cho phù hợp thực tế lại gặp khó khăn khơng biết phải thay đổi làm cách để thay đổi Tích cực tự học nâng cao lực đổi phương pháp dạy học Chủ trương ngành Giáo dục - Đào tạo khuyến khích giáo viên tự học nâng cao lực chuyên môn đổi phương pháp dạy học, song thực 22 tế việc khuyến khích hỗ trợ giáo viên thực việc tự học hạn chế Giáo viên tự học gì, nào, lúc đâu để đảm bảo hiệu thiết thực cho công việc dạy học hàng ngày, đáp ứng tốt việc học học sinh câu hỏi lớn giáo viên khơng thể tự giải Mặc dù hầu hết giáo viên khuyến khích học để nâng cao trình độ đào tạo (đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo) lực chuyên môn đáp ứng đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhiều hạn chế Điều thể thực trạng nay, trước định hướng cấp quản lý giáo dục cho phép khuyến khích giáo viên vận dụng, điều chỉnh nội dung học SGK cho phù hợp với đối tượng học sinh chưa có hiểu biết sâu rộng nội dung học nên nhiều giáo viên chưa dám khơng có khả thực hiện, họ dạy có sẵn SGK Mặc dù tỉ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn (đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng) cao lực chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu đổi Đổi cách tiếp cận phương thức tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn nhà trường Hiện nay, tất nhà trường, hàng tuần tháng trì truyền thống nếp tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên Tuy nhiên, cách tiếp cận phương thức tổ chức thực chưa thực đổi mới, chưa mang tính chất chia sẻ chun mơn thiên đánh giá, đối chiếu so với tiêu chuẩn có tính "làm mẫu" giáo viên giỏi Trong thực tế lực cá nhân giáo viên khác nhau, hoàn cảnh điều kiện dạy học khác nhau, việc học học sinh học lại luôn biến đổi Do đó, tất giáo viên cần tham gia vào trình học tập thực tế theo phương thức chia sẻ chuyên môn Người giáo viên luôn cần trau dồi, bổ sung, nâng cao khả chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày cao người học, biến đổi yếu tố trình giáo dục (nội dung chương trình, phương pháp, người học, ) Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em thấy cần có cách tiếp cận mới, quan trọng có ý nghĩa để phát triển lực chuyên môn giáo viên tạo hội cho giáo viên thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn Đây cách tiếp cận giúp giáo viên học tập lẫn thực tế qua thực tế thông qua trải nghiệm thực vào trình dự giờ-quan sát-suy ngẫm chia sẻ thực tế việc học học sinh để phát triển lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Hơn nữa, thực tế chứng minh, sinh hoạt chuyên môn không giúp nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên mà xây dựng "tính đồng 23 nghiệp" tốt đẹp "cộng đồng học tập"; giúp họ tìm thấy ý nghĩa giá trị thú vị nghề nghiệp, qua khích lệ say mê chun mơn, tích cực chủ động xây dựng lại đổi nhà trường PHẦN III: KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Nội dung chuyên đề: Phù hợp với nhuy cầu học tập đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Hình thức tổ chức lớp học: Phù hợp với tính chất cơng việc giáo viên đứng lớp (Học cuối tuần) Đội ngũ giảng viên giảng dạy: Đều giảng viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình truyền đạt kiến thức đến học viên, thân thiện hòa đồng, giúp học viên dễ dàng trao đổi cần LỜI CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN Học viên xin cam kết thu hoạch học viên cứu thực hiện, số liệu thu hoạch có thực học viên khảo sát trường THCS Tân Văn, Lâm Hà Nếu vi phạm lời cam kết trên, học viên xin chịu trách nhiệm theo quy định trường Đại học Sư phạm Huế 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Bắc (2006), Nhu cầu tư vấn tâm lý giáo dục từ góc nhìn sinh viên Cao đẳng sư phạm TP HCM, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục – Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP.HCM Chỉ thị số 9971/BGD&ĐT – HSSV Bộ Giáo dục Đào tạo, việc “Triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” ngày 28.10.2005 Lê Thị Ngọc Dung (2006), Hoạt động tư vấn tâm lý giáo dục – Thực trạng giải pháp, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục – Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP.HCM Ngô Thị Thu Dung, Nguyễn Thị Hồng Nga (2015), Xây dựng mơ hình tham vấn học đường – Một tổ chức hỗ trợ học sinh, sinh viên lập nghiệp, Tạp chí Tâm lý học (11), tr 15-22 Báo điện tử Nghiệp vụ sư phạm: http://nghiepvusupham.com/?page=news- Để nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên 25 ... III: Kiến nghị đề xuất 21 Lời cam kết học viên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung Học Cơ Sở TVTL Tư... thể gặp phải khó khăn tâm lý xung đột tâm lý mà thân tự giải 2. 2 Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS nhu cầu nhà tham vấn giúp đỡ để học sinh tự giải khó... phong mẫu mực, làm việc khoa học 1 .2 Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 1 .2. 1 Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan