Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy giáo, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III , tôi đã nắm bắt được các nội dung như sau: Nắm bắt được xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN TỪ
***
BÀI THU HOẠCH
LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III
PHÚ XUYÊN, THÁNG 5 NĂM 2018.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
1.ĐẶT VẤN ĐỀ 32.TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ 6
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Nhàn
Ngày sinh: 23/ 01/ 1990
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Vân Từ
Địa điểm học: Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện Phú
Xuyên - Hà Nội
Trang 22.1 Chuyên đề 1 “Lí luận về Nhà nước và hành chính Nhà nước” 6
2.2 Chuyên đề 2 “Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo” .6
2.3 Chuyên đề 3 “Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” 7
2.4 Chuyên đề 4 “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học” 8
2.5 Chuyên đề 5 “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học” 9
2.6 Chuyên đề 6 “Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III” 10
2.7 Chuyên đề 7 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học” 10
2.8 Chuyên đề 8 “Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học” 11
2.9 Chuyên đề 9 “Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học” 12
2.10 Chuyên đề 10 “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường tiểu học” 13
3 MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI, THỜI SỰ CẬP NHẬT THỰC TIỄN ĐÃ TIẾP THU 14
3.1 Giáo dục Việt Nam hội nhập WTO: 14
3.2 Xây dựng môi trường văn hóa học đường trong nhà trường: 16
3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 18
3.4 Đổi mới phương pháp dạy học đại học theo hướng tiếp cận năng lực .20
4 ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG VIỆC 21
Trang 35 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
1.
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền
đạt của các thầy giáo, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III , tôi đã
nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt được xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới Những mặt được và mặt hạnchế của các mô hình trường học đó Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việcvận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễngiáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phốihọp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượnggiáo dục học sinh tiểu học
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểuhọc; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủtrương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dụctiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướngdẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểuhọc
Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học là người chịu trách nhiệm nuôidưỡng cho các em nhỏ bắt đầu từ những gì nhỏ nhất để hình thành lên nhân cáchcon người và để cho các em thành những người có ích cho Đất nước
Trước hết để dạy dỗ các em tốt, hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo conngười phát triển toàn diện, là giáo viên mình phải là tấm gương sáng, phải thựchiện tốt đường nối chính sách của Đảng và pháp luật Việt Nam và của ngànhgiáo dục nói riêng
Tôi luôn hiểu và tích cực đóng góp ý kiến và thực hiện tốt chủ trương “cảicách hành chính” của Đảng và nhà nước Thực trạng như tại đơn vị tôi công tác
đã có nhiều đổi mới về phương pháp dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn
Đó là thực tế về bản thân tôi đã và đang ngày một không ngừng học tập, tìm tòi
Trang 5học hỏi thêm kiến thức để hoàn thành tốt công việc được nhà trường giao và làmđúng theo chỉ thị của ngành giáo dục nói riêng.
Căn cứ các văn bản qui định của các cơ quan quản lý nhà nước về chứcdanh nghề nghiệp sau:
Một là, Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội
vụ quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đốivới viên chức
Hai là, Thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 củaLiên Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chứcdanh nghề viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập
Ba là, Thông tư số 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 06/11/2015 của Liên
Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lươngchức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đạihọc công lập
Trong thời gian từ 25/ 03 /2018 đến 20/ 05/ 2018, Trường Đại học Thủ
đô đã tổ chức lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo
viên tiểu học (hạng III) dành cho đối tượng là giáo viên của các trường Tiểu học
trên địa bàn Huyện Phú Xuyên nhằm bồi dưỡng, bổ sung, cập nhật kiến thứctheo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) cho các viênchức đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên để đảm bảo yêu cầu thực tiễngiảng dạy cũng như được tham dự nâng ngạch lên giáo viên tiểu học hạng IIItheo qui định hiện hành
Thông qua khóa học, các học viên đã được bổ sung và nâng cao nhận thức
về nhiều nội dung liên quan đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhất là lĩnh vựcquản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong bối cảnh mới – giáo dục trongnền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn hiện nay,
sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, quá trình toàn cầu hóa đã
và đang tác động rất mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nhữngchuyển dịch về phương thức, qui mô của nền kinh tế, của đời sống văn hóa đã
Trang 6tác động ngay và trực tiếp đến giáo dục và đào tạo Khác với những lĩnh vựckhác, giáo dục và đào tạo không chỉ chịu tác động một chiều thuần túy, mà nólại chính là yếu tố then chốt có tác động ngược trở lại đối với xã hội Vì vậy đểxây dựng và phát triển đất nước, để tránh sự tụt hậu ngày càng xa hơn với cácnước trong khu vực và trên thế giới, không thể không phát triển giáo dục và đàotạo.
Trong quá trình tham gia khóa học Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, chúng tôi được học tập và
nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
Phần thứ nhất:Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ
năng chung Bao gồm 4 chuyên đề:
+ Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
+ Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo
+ Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học
Phần thứ 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức
nghề nghiệp của giáo viên tiểu học hạng III Bao gồm 6 chuyên đề:
+ Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ởtrường tiểu học
+ Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III
+ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học + Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học + Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểuhọc
+ Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượnggiáo dục và phát triển trường tiểu học
Trang 72.TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ
Chương trình gồm 10 chuyên đề giảng dạy, tìm hiểu thực tế và viết thuhoạch, tương đương với 240 tiết học
Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG
Chuyên đề 1:Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Chuyên đề lý luận về Nhà nước và hành chính Nhà nước gồm các nội dungchính như sau:
3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
a) Khái quát về kết hợp quản lý nước theo ngành và lãnh thổ
b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
Chuyên đề 2:Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo
Chuyên đề này đề cập đến các nội dung về chủ trương, đường lối, chínhsách mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực giáo dục trong bốicảnh mới – nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và trong giaiđoạn toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt mục tiêu đề ra đó là từngbước nâng cao sự phát triển về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao Chuyên đề được trình bày một số nội dung chính như sau:
Trang 81 Xu thế phát triển giáo dục đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa
a) Bối cảnh tác động
b) Xu thế phát triển của giáo dục trong khu vực và thế giới
2 Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổthông trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện
b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông
3 Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông
a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục
b) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục
c) Đổi mới thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập
d) Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên
Bộ giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên bằngnhiều biện pháp khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục và phùhợp với giai đoạn mới của nền kinh tế Nội dung chuyên đề gồm:
1 Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường
Trang 9a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.
b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường địnhhướng XHCN
c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục đào tạo
d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo
e) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục
Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học
Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu các nội dung chính như sau:
1 Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
c) Giao tiếp và quan hệ xã hội ở lứa tuổi học sinh tiểu học
2 Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh tiểu học.
a) Hoạt động học tập trong trường tiểu học
b) Phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học
c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh tiểu học
3 Tư vấn học đường cho học sinh tiểu học
a) Vai trò của tư vấn học đường
Trang 10b) Mục tiêu tư vấn.
c) Nội dung tư vấn
d) Phương pháp tư vấn
Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHỨC DANH GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HẠNG III
Chuyên đề 5:Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường tiểu học
Chuyên đề này tập trung vào hai vấn đề chính:
1 Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trườngtiểu học
b) Xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong trường tiểu học
c) Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
d) Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.đ) Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
e) Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường tiểu học
g) Quản lý hoạt động học của học sinh
2 Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học
a) Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục.b) Quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dụctiểu học
c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học
d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học
3 Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường tiểu học
Trang 11Chuyên đề 6:Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III
Chuyên đề này tập trung vào hai vấn đề chính:
1 Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21
a) Những vấn đề cốt lõi của giáo viên thế kỉ XXI
b) Đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểuhọc hạng III
c) Đội ngũ giáo viên cốt cán với nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổthông
2 Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường tiểu học
a) Giáo viên cốt cán và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường tiểu học
b) Kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học, giáo dục và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học
c) Phương pháp và chiến lược dạy học, giáo dục và hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiến lược dạy học và giáo dục
d) Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết quả việc dạy, học và giáo dục
b) Phát triển môi trường học tập của giáo viên và học sinh
Chuyên đề 7:Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
tiểu học
Chuyên đề tập trung vào 3 nội dung chính là: Dạy học theo định hướng pháttriển năng lực; Các phương pháp dạy học hiệu quả và Dạy học tích hợp theo chủ
đề liên môn
1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng pháttriển năng lực
b) Quan điểm và nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực.c) Môi trường, vai trò của người giáo viên vai trò của nhà quản lý trong hoạtđộng dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Trang 12d) Các tiêu chí đánh giá hiệu quả.
2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả
a) Phương pháp giải quyết vấn đề
b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm
c) Hướng dẫn học tập kiến tạo
d) Tận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn
a) Cơ sở lý luận và thực tiễn
b) Các nguyên tắc và các bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn
c) Kế hoạch và tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên môn
4 Báo cáo kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn.
Chuyên đề 8 : Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường tiểu học
Với chuyên đề này đã cung cấp kiến thức về hoạt động thanh tra kiểm tra vàhoạt động đảm bảo chất lượng trong trường tiểu học Gồm các nội dung sau:
1 Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn
a) Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đế hoạt động dạy học vàgiáo dục
b) Kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục
2 Hoạt động đảm bảo chất lượng
a) Mục tiêu chất lượng ở trường tiểu học
b) Các chính sách đảm bảo chất lượng của trường tiểu học
c) Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểuhọc
Trang 133 Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lưởng của một trường tiểu học.
Chuyên đề 9:Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong
trường tiểu học
Chuyên đề đã cung cấp kiến thức về vấn đề sinh hoạt tổ chuyên môn, bồidưỡng giáo viên và tổ chức hoạt động NCKH cho tổ, nhóm chuyên môn; hướngdẫn người biết liên kết kiến thức liên ngành để giải quyết vấn đề trong quá trìnhgiảng dạy và cung cấp các phương pháp viết bài báo và báo cáo khoa học Nộidung bao gồm:
1 Hoạt động của tổ chuyên môn
a) Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường tiểu học
b) Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn
2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên
a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ
b) Tổ nhóm chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học và giáo dục
c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáoviên tại trường, tập huấn giáo viên
d) Kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai tác mãnguồn mở
đ) Giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở GD
3 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngtrong kế hoạch hoạt động nâng cao năng lực giáo viên và chất lượng giáo dục.b) Tổ chuyên môn với việc phát hiện vấn đề và xác định chủ đề nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng