MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VÁN ĐỀ Văn hóa học đường có vai trò đặc biệt quan trọng tác động đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Trong lý luận và thực tiễn văn hóa luôn đi liền với giáo dục, nó là kế.
UBND TỈNH …………… TRƯỜNG ……………………………… BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên: Ngày sinh: Lớp: CDNN hạng - lớp Đơn vị công tác: MỞ ĐẦU ĐẶT VÁN ĐỀ - Văn hóa học đường có vai trò đặc biệt quan trọng tác động đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trong lý luận thực tiễn văn hóa ln liền với giáo dục, kết q trình giáo dục, đồng thời môi trường để giáo dục phát triển Văn hóa nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống, hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho nhà trường - Trong năm qua, lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh; phối kết hợp tinh thần cộng đồng trách nhiệm ngành cấp, ngành Văn hóa thể thao Du lịch, tỉnh Đồn niên; với vào tích cực nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An đạo, tổ chức, hướng dẫn trường triển khai thực nhiều giải pháp xây dựng môi trường văn hóa trường học địa bàn tỉnh nhằm tạo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, thơng qua “Dạy chữ, dạy người” Việc làm có tác dụng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả, vị giáo dục tỉnh nhà, đưa Nghệ An trở thành địa phương có phong trào giáo dục mạnh nước Đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” - Bản thân tơi tham gia bồi dưỡng chương trình tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II Trong trình học tập, nghiên cứu tiếp thu sâu sắc nội dung 10 chuyên đề, cập nhật kiến thức rèn luyện kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Tôi nhận thấy văn hóa nhà trường có ý nghĩa to lớn việc phát triển chất lượng giáo dục mục tiêu giáo dục nhà trường Nếp sống văn hóa thể qua trang phục, cách giao tiếp, ứng xử mối quan hệ nội đội ngũ cán bộ, giáo viên; quan hệ giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh thành viên nhà trường với gia đình học sinh, với xã hội Nếp sống văn hóa cịn thể qua việc thầy, cô giáo học sinh nhà trường thực nghiêm túc quy định pháp luật, nhà nước Vì lý trên, tơi chọn đề tài: "Văn hóa nhà trường với chất lượng giáo dục vấn đề phát triển văn hóa, xây dựng thương hiệu nhà trường Tiểu học” NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI HỌC KHĨA BỒI DƯỠNG Xây dựng văn hóa nhà trường phát triển thương hiệu nhà trường 1.1 Khái niệm văn hóa nhà trường 1.1.1 Một số quan niệm văn hóa văn hóa nhà trường a Một số quan niệm văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chát tinh thần người - Ở phương Đông, từ văn hóa xuất sớm đời sống ngôn ngữ Trung Hoa Vào thời Chiến Quốc, Mạnh Tử nói: “Thánh nhân dùng văn hóa Hoa Hạ để thay đổi phong tục người Di, người Địch, chưa nói ngời Hoa Hạ bị người Di, người Địch giáo hóa lại” Đến thời Tây Hán, Lưu Hướng lại viết sách Thuyết Uyển rằng: “Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực, phàm dùng vũ lực dể đối phó kẻ bất phụ tùng, dùng văn hóa khơng thay đổi sau chinh phạt” Như theo quan niệm người phương Đơng, văn hóa tồn liên quan đến đời sống tinh thần người tư tưởng, phong tục tập qn, đạo đức cơng cụ nhằm giáo hóa người - Trong ngơn ngữ phương Tây, theo nghiên cứu nhiều học giả, từ văn hóa (culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức, ) vốn từ có gốc Lating “cultura” có nghĩa cấy cày, gieo trồng Từ nghĩa ban đầu này, sau dẫn đến nghĩa rộng hồn thiện, vun trồng tinh thần, trí tuệ Vào kỉ thứ (TCN), Cicéron – nhà hùng biện La Mã có câu: “Triết học văn hóa (sự vun trồng) tinh thần” - Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh (homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chúng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn văn hóa, đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên - Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ) dân tộc học đại (theo cách gọi Châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học có triết học + Một người đưa khái niệm văn hóa – nhà triết học người Đức Herderxem văn hóa hình thành lần thứ hai người Trong nhà triết học Kant lại cho răng: văn hóa phát triển, bộc lộ khả năng, lực sức mạnh người Nhà triết học Italia Vico quan niệm: văn hóa từ phức thể bao gồm khoa học, nghệ thuật, kinh tế, trị + Theo Từ điển Triết học: “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo trình lịch sử Văn hóa tượng xã hội tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn lịch sử định: tiến - kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất lao động, học vấn, giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật tố chức thích ứng với nhứng đó” + Xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử, nhà mác- xít xem văn hóa tượng xã hội, hoạt động văn hóa phận hoạt động thực tiễn xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu văn hóa xác định nên mang tính chất lịch sử + Tháng 8/1943, ngày từ nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Đây định nghĩa có nhiều điểm tương đồng với quan niệm văn hóa nhà mác –xít, gần với quan niệm đại văn hóa UNESCO + Năm 1982, Hội nghị giới sách văn hóa UNESCO tổ chức Mexico thông qua Tuyên bố chung, nêu rõ: “Theo nghĩa rộng ngày nay, văn hóa xem tồn phức thể nét bật tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc trưng cho xã hội hoạc nhóm xã hội Nó khơng bao gồm nghệ thuật văn học mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy ngẫm thân Chính văn hóa làm cho rõ ràng trở thành người – sinh vật có lí trí, có óc phê phán có cam kết mặt đạo đức Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, nhận thiếu hồn thiện mình, xem xét thành tựu mình, tìm kiếm khơng mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt q giới hạn mình” Định nghĩa UNESCO khơng trình bày cách có hệ thống tồn diện thành tố văn hóa theo nghĩa rộng mà nêu bật ý nghĩa đặc biệt quan trọng lí luận thực tiễn văn hóa phát triển nhiều mặt xã hội - Trong lĩnh vực nghiên cứu khác định nghĩa văn hóa khác Do có nhiều định nghĩa văn hóa có nhiều cách tiếp cận khác nên cách phân loại vănTóm lại, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử gọi chung hệ giá trị xã hội Hệ giá trị biểu thơng qua vốn di sản văn hóa phương thức ứng xử văn hóa cộng đồng người, thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, có khả chi phối, điều tiết hoạt động thành viên sống cộng đồng xã hội b Một số quan niệm văn hóa nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Văn hóa nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu hiện trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí , bầu khơng khí tâm lí; thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận 1.1.2 Một số khía cạnh văn hóa nhà trường a Văn hóa ứng xử Xét nhiều khía cạnh, văn hóa ứng xử tương đồng với văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trường học đường) Văn hóa ứng xử biểu thông qua hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học thể như: - Ứng xử thầy, cô giáo với HS, sinh viên thể như: Sự quan tâm đến HS, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo, hướng dẫn, giáo dục Thầy, cô gương mẫu trước HS, sinh viên - Ứng xử HS, sinh viên với thầy, cô giáo thể kính trọng, yêu quý người học với thầy, cô giáo; hiểu bảo, giáo dục thầy, cô thực điều tự giác, có trách nhiệm - Ứng xử lãnh đạo GV, nhân viên thể chỗ: người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tôn trọng GV, nhân viên, xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể nhà trường - Ứng xử đồng nghiệp, HS, sinh viên với thể qua cách đối xử mang tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn Tất ứng xử nhà trường nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường b Văn hóa học tập Trong nhà trường, hoạt động chủ đạo hoạt động dạy học GV hoạt động học tập HS Vì vậy, văn hóa học tập phải khía cạnh bật nhà trường Một ngơi trường mà người học mà người dạy không ngừng học tập nhằm tìm kiếm tri thức mới: thầy học tập trò, trò học tập thầy, em HS học tập lẫn nhau, giúp đỡ tiến c Văn hóa thi cử Trong nhà trường, văn hóa thi cử biểu chỗ: HS tự giác, nghiêm túc thực nội quy, quy chế thi; khơng có tượng HS quay cóp bài, sử dụng tài liệu kì thi; khơng có tượng mua, bán điểm nhằm làm sai lệch kết kì thi GV thực nghiêm túc quy chế thi; đảm bảo tính khách quan, cơng khâu coi chấm thi; khơng có tượng “chạy trường, chạy lớp” d Văn hóa chia Trong nhà trường, văn hóa chia thể tinh thần đồn kết tập thể nhà trường vượt qua khó khăn, trở ngại, thách thức; đồng cảm, cộng khổ, giúp đỡ lẫn sở chân thành, thẳng thắn Văn hóa chia bao gồm nội dung như: trao đổi chuyên môn, học thuật cán GV, chia kiến thức trình học tập HS nhằm tạo nên bầu khơng khí tươi vui, dân chủ, kích thích tính sáng tạo học tập người học Trong nhà trường, văn hóa chia thể mối quan hệ sau: - Sự chia sẻ thầy, cô giáo với HS - Sự chia sẻ HS với thầy, cô giáo - Sự chia sẻ lãnh đạo với GV, nhân viên - Sự chia sẻ đồng nghiệp với đồng nghiệp, HS với học sinh e Bao trùm lên khía cạnh văn hóa nhà trường văn hóa giao tiếp - Khái niệm văn hóa giao tiếp: “Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa, nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội, tổ hợp thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử, ” [17] Giao tiếp môi trường tự nhiên hay xã hội làm bật lên phong cách đặc trưng, nét văn hóa người Văn hóa giao tiếp khơng phẩm chất có qua rèn luyện mà cịn tài người Như nói đến văn hóa giao tiếp nói đến vẻ đẹp giao tiếp người với người mơi trường xã hội cụ thể; Văn hóa giao tiếp thể hệ thống giá trị, chuẩn mực giao tiếp xã hội thừa nhận biểu cụ thể cách ứng xử, hành vi, cử chỉ, cách nói người - Văn hóa giao tiếp học đường: Nói đến văn hóa học đường nói đến văn hóa tổ chức nhà trường, văn hóa mơi trường đặc biệt văn hóa giao tiếp học đường Văn hóa giao tiếp học đường quan hệ giao tiếp có văn hóa người môi trường giáo dục nhà trường, lối sống văn minh trường học, thể qua mối quan hệ sau: + Giao tiếp thầy, cô giáo với HS: thể quan tâm tôn trọng HS, biết động viên khuyến khích hướng dẫn em vượt qua khó khăn, biết uốn nắn cảm thơng trước khuyết điểm HS Thầy, cô gương mẫu mực công việc ứng xử trước HS + Giao tiếp HS với thầy, cô giáo: thể kính trọng, yêu quý người học với thầy, cô giáo Biết lắng nghe tự giác thực hướng dẫn đắn chân thành thầy, cô + Giao tiếp lãnh đạo với GV, nhân viên: thể người lãnh đạo phải có lực giao nhiệm vụ hướng dẫn cấp cách thức hoàn thành nhiệm vụ Người lãnh đạo phải có thái độ cởi mở, tơn trọng cấp dưới, biết lắng nghe biết góp ý chân thành Có xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể nhà trường + Giao tiếp đồng nghiệp, HS với nhau: thể qua cách đối xử tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn thực nhiệm vụ học tập Thực tốt mối quan hệ giao tiếp nhằm xây dựng môi trường nhà trường văn minh, lịch sự, mơi trường văn hóa Văn hóa giao tiếp nhà trường coi giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ mà cá nhân phải tu dưỡng, rèn luyện có Các giá trị thể thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói cá nhân Văn hóa giao tiếp nhà trường thể rõ mối quan hệ bản: thầy – trò, HS – HS Văn hóa giao tiếp nhà trường tuân thủ quy ước chung văn hóa giao tiếp cộng đồng, dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhan loại dựa giá trị tảng truyền thống dân tộc; đồng thời có đặc trưng riêng mơi trường văn hóa học đường quy định Trong giao tiếp sư phạm giao tiếp học đường giữ vai trò quan trọng, làm cho thành viên nhà trường hiểu thể vị trí, vai trị phân cơng Cùng với văn hóa học thức, văn hóa giao tiếp học đường góp phần hình thành văn hóa trường học 1.1.3 Những biểu văn hóa nhà trường a biểu tích cức, lành mạnh văn hóa nhà trường - Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tông trọng lẫn nhau; - Mỗi cán GV biết rõ cơng việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc đưa định dạy học; - Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hồn thành cơng việc cơng nhận thành cơng người; - Nhà trường có chuẩn mực để luôn cải tiến, vươn tới; - Sáng tạo đổi mới; - Khuyến khích GV cải tiến cao chất lượng dạy học; GV động viên khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến hoạt động nhà trường; - Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm; - Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn; - Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tự chịu trách nhiệm; - Chia sẻ tầm nhìn; - Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục; b Những biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi văn hóa) nhà trường - Buộc tội, đổ lỗi cho nhau; - Kiếm soát chặt chẽ, đánh quyền tự tự chủ cá nhân; - Quan liêu, nguyên tắc cách có máy móc; - Trách mắng HS em khơng có tiến bộ; - Thiếu động viên khuyến khích; - Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; - Thiếu hợp tác, thiếu chia hộ trợ lẫn nhau; - Mâu thuẫn xung đột nội không giải kịp thời; 1.2 Xây dựng thương hiệu nhà trường 1.2.1 Khái niệm thương hiệu nhà trường a Khái niệm thương hiệu Theo Từ điển tiếng Việt: “Thương hiệu dấu hiệu đặc biệt (thường tên) nhà sản xuất hay nhà cung cấp, thường gắn liền với sản phẩm dịch vụ nhằm làm cho chúng phân biệt dễ dàng phân biệt với sản phẩm dịch vụ loại nhà sản xuất hay nhà cung cấp khác” [12] Thương hiệu – theo định nghĩa Tổ chức sỡ hữu trí tuệ giới (WIPO) là: dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phầm hàng hóa hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức Thuật ngữ “thương hiệu” bắt nguồn từ lĩnh vự thương mại, qua tìm hiểu thấy thuật ngữ chưa quy định văn pháp luật hành lĩnh vực thương mại Việt Nam Các văn luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại, Pháp lệnh quảng cáo, Luật Sở hữu Trí tuệ, chưa có điều đề cập, giải thích thuật ngữ thương hiệu Bởi thực tế cịn tơng nhiều cách hiểu chưa thống thuật ngữ Ví dụ người ta hay nhầm lẫn khái niệm nhãn hiệu (trademark) khái niệm thương hiệu (brand), qua tìm hiểu ta phân biệt: nhãn hiệu giúp phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác thương hiệu giúp phân biệt nhãn hiệu nhãn hiệu tốt có uy tín mức độ Trong kinh doanh, yếu tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh phải thực quan tâm tới vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu Bởi vì, thương hiệu mang lại cho sản phẩm (bao gồm: hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại) đặc điểm thuộc tính riêng tâm thức công chúng, làm tăng khả nhận biết lựa chọn khách hàng so với sản phẩm khác Thương hiệu cam kết tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng sản phẩm, cam kết đáp ứng nhu cầu, mong muốn khách hàng Thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp tăng doanh lợi Lịng trung thành thương hiệu khách hàng cho phép doanh nghiệp dự báo kiểm soát thị trường, tạo nên rào cản để giữ vũng thị trường tạo lập được, trì lượng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khách hàng tiềm Thương hiệu đồng thời giúp cho thân tổ chức tạo phong cách, nề nếp, văn hóa riêng; làm tăng suất, chất lượng, hiệu quả, lòng tự hào, hứng khởi, tâm huyết; nâng cao trách nhiệm trình làm việc thành viên b Thương hiệu giáo dục Theo logic giáo dục đào tạo dịch vụ cung cấp nhà trường khách hàng trực tiếp HS – sinh viên Do vậy, dấu hiệu đặc biệt vơ hình, tài sản phi vật chất dịch vụ giáo dục cung cấp nhà trường thương hiệu nhà trường Khái niệm “thương hiệu” gắn với giáo dục đào tạo (dịch vụ giáo dục) hợp lí tất yếu mơi trường hội nhập Khi đó, vấn đề đặt nhà trường – nhà trường ngồi cơng lập – có thương hiệu hay chưa có xây dựng thương hiệu hay khơng? Văn hóa Á Đơng ln đặt nặng vấn đề học vấn, thầy, giáo tơn trọng hình ảnh mơ phạm, mẫu mực cho HS – sinh viên Hiện nay, vấn đề thương hiệu nhà trường hay thầy, cô giáo chưa đề cập nhiều, chí cịn có né tránh; thực tế danh tiếng, uy tín nhà trường thầy, cô giáo điều xã hội quan tâm Tiêu chí 20: Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục HS vào tình hướng sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức HS Đánh giá kết rèn luyện đạo đức HS cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên HS *Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22: Phối hợp với gia đình HS cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ giám sát việc học tập Rèn luyện, hướng nghiệp HS góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23: Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập *Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24: Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25: Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục 3.2 Ni dưỡng văn hóa nhà trường vấn đề phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp cho giáo viên học sinh 3.2.1 Mối quan hệ văn hóa nhà trường vấn đề phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp cho giáo viên học sinh a) Văn hóa nhà trường tạo lập mơi trường tốt cho việc hình thành, phát triển phẩm chất lực GV HS tiểu học - Sự phát triển người chịu ảnh hưởng lớn trường văn hóa xã hội – nơi họ sinh sống hoạt động Mỗi trường văn hóa trường học thuận lợi giúp họ có nhiều hội để phát triển? Mỗi trường văn hóa nhà trường khơng làm thui chột, cản trở phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp người GV HS tiểu học - Văn hóa nhà trường lành mạnh giúp giarm bớt hài lòng GV giúp giảm thiểu hành vi cử không lịch người học - Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học, khuyến khích GV khơng ngừng trau dồi lục học, trình độ chun mơn, nghiệp vụ: HS nỗ lực rèn luyện, ... nét sắc văn hóa tổ chức nhà trường Văn hóa nhà trường đạo đức nghề nghiệp 2. 1 Đạo đức nghề nghiệp biểu đạo đức, lương tâm nghề nghiệp 2. 1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức nghề nghiệp a Khái niệm đạo... có chuẩn mực đạo đức mà ta gọi đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành... đức nói chung giáo dục đạo đức nghè nghiệp nói riêng trung tâm ý sở giáo dục, tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn xã hội 2. 1 .2 Biểu đạo đức, lương tâm nghề nghiệp a Đối với tập thể nhà trường -