Lạm dụng lễ hội là vi phạm những nguyên tắc căn bản của tiếp cận văn hóa tổ chức. Chỉ nên tập trung vào những lễ hội có giá trị giáo dục, phục vụ việc học tập và rèn luyện của người học [r]
Trang 1nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi và
học sinh năng khiếu trường tiểu học Xây dựng môi trường văn hóa, phát triểnthương hiệu nhà trương và liên kết hợp tác quốc tế Xu hướng quốc tế và đổi
mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam Quản lý và hoạt động nghiên cứu khoa
học sư phạm ở trường tiểu học Động lực và tạo động lực cho giáo viên tiểuhọc Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường tiểu học.Đánh giá và kiểm định chất lượng trường tiểu học Quản lý hoạt động dạy học
và phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Trong các chuyên đềtrên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp
vụ của bản thân mỗi giáo viên Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúptôi hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản
thân đó là chuyên đề “Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trương và liên kết hợp tác quốc tế”, đây cũng là chuyên đề trường đã triển
khai và đang thực hiện
Thời gian qua, CB-GV-NV đã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của ngành vềxây dựng môi trường văn hóa trong trường học, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo Bên cạnh việc triển khai các hoạt động giáo dục, đơn vị đãchú trọng tổ chức hiệu quả các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ; từng bướcxây dựng, hoàn thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử văn hóa, góp phần xây dựngmôi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, giúp học sinh phát huy tính tích cựctrong học tập, chủ động tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện kỹ năng sống vàđịnh hướng nghề nghiệp; hệ thống các khẩu hiệu trong khuôn viên nhà trườngđược sử dụng nhìn chung phù hợp và phát huy hiệu quả giáo dục; khuôn viên nhà
Trang 2trường ngày càng xanh, sạch, đẹp, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, hệ thốngthư viện, hạ tầng công nghệ thông tin và các phương tiện dạy học hiện đại từngbước được đầu tư, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của môi trường giáo dục; độingũ cán bộ quản lí, nhà giáo tích cực học tập, nâng cao trình độ, đổi mới phươngpháp quản lý, phương pháp dạy học, giáo dục Môi trường văn hóa học đường,bao gồm cả môi trường vật chất và môi trường tinh thần có nhiều chuyển biếntích cực.
Tuy nhiên, Vẫn còn một số GV-NV chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai tròcủa việc giáo dục HS thông qua việc tổ chức các hoạt động văn hóa; nội dung,hình thức tổ chức hoạt động chưa phù hợp, một số hoạt động văn hóa còn mangtính hình thức, thiếu sáng tạo và ít đem lại hiệu quả giáo dục, thậm chí gây quátải, khó khăn cho học sinh Việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy tắc ứng xửvăn hóa ở một đơn vị còn nặng về hình thức, chưa có sự đầu tư đúng mức, nộidung chưa cụ thể, còn giáo điều, chưa phù hợp với nhà trường, quan hệ ứng xửgiữa các thành viên trong môi trường sư phạm chưa chuẩn mực, chưa theo đúngtinh thần “Tôn sư trọng đạo” Việc sử dụng khẩu hiệu vẫn còn tình trạng lạmdụng số lượng, nội dung chưa phù hợp lứa tuổi, điều kiện văn hóa đơn vị thiếuquan tâm chăm lo xây dựng cảnh quan sư phạm khang trang sạch đẹp, Vìnhững lí do trên, tôi chọn chuyên đề 10: “Xây dựng môi trường văn hóa, pháttriển thương hiệu nhà trương và liên kết hợp tác quốc tế” để làm bài thu hoạchnhằm nâng cao chất lượng văn hóa của nhà trường
- Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chứccác hoạt động giáo dục trong nhà trường
Nắm kiến thức cơ bản về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặcđiểm của cơ quan nhà nước và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhànước Học tập, sử dụng kiến thức về nhà nước, bộ máy nhà nước , vận dụngvào cuộc sống và công tác chuyên môn
Có được sự hiểu biết về kinh nghiệm quốc tế về phát triển Giáo dục phổthông (GDPT), GDPT tại một số nước trên thế giới; vấn đề đổi mới GDPT giai
Trang 3đoạn hiện nay, có kỹ năng quản lý và lãnh đạo nhà trường đáp ứng nhu cầuvận động của xã hội, nhu cầu đổi mới GDPT nói riêng.
Đạt được những kiến thức cơ bản nhất về xu hướng đổi mới quản lýgiáo dục phổ thông và quản trị nhà trường; phát triển nhà trường trước yêu cầuhiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế Củng cố và nâng cao các
kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; kỹ năng thảo luận; kỹ năng làm việc nhóm; kỹnăng phân tích, tổng hợp, đánh giá
Hiểu và trình bày được các khái niệm động lực, tạo động lực, các líthuyết tạo động lực cho GV Có thái độ khách quan, khoa học trong việc ứng
xử và tạo động lực làm việc cho bản thân và cho đồng nghiệp
Hiểu được một số mô hình nhà trường, các đặc trưng trong quản lý giáodục và phát triển chương trình mô hình trường học mới đang áp dụng ở tiểuhọc hiện nay, những ưu nhược điểm trong quá trình và bài học kinh nghiệmtrong ứng dụng mô hình quản lý nhà trường theo mô hình trường học mới Có
kỹ năng lựa chọn mô hình quản lí trường tiểu học, có kỹ năng hoạch định vàphát triển chương trình giáo dục tiểu học
Hiểu và lý giải được các yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ giáo viên tiểuhọc và trình bày được những thuận lợi và thách thức về đội ngũ giáo viên tiểuhọc trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; Hiểu rõ chươngtrình và kế hoạch giáo dục tiểu học; các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên,hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa các nhà trường và các cơ sở giáodục Có kỹ năng phân tích các văn bản quy định về mục tiêu, chương trìnhgiáo dục phổ thông và chương trình giáo dục tiểu học, vận dụng kiến thức tâm
lý học và giáo dục học để tổ chức các hoạt động Dạy học–Giáo dục học sinhhiệu quả
Khơi dậy lòng say mê học tập, kích thích sự tò mò và óc sáng tạo của
HS, để các em thực sự thấy rằng mỗi ngày đến trường là một ngày có ích, vaitrò của người giáo viên hiệu quả, có tri thức khoa học và nghiệp vụ sư phạm,biết quan tâm tới HS, chú trọng vào những HS cần giúp đỡ, biết phát hiện và
Trang 4phát triển năng khiếu của HS có khả năng nổi trội, có khuynh hướng sáng tạo,suy nghĩ độc lập và đa chiều.
Nắm được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiểu học; các quytrình đánh giá, kiểm định chất lượng; nhiệm vụ của hiệu trưởng trong kiểmđịnh chất lượng giáo dục Tổ chức tự đánh giá trường tiểu học, tham gia kiểmđịnh chất lượng giáo dục các trường tiểu học
Hiểu biết về vai trò và vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng ở trường tiểu học, trình bày được những vấn đề chung về khoahọc sư phạm ứng dụng; khái niệm, phương pháp, quy trình tiến hành và đánhgiá, vận dụng kết quả NCKHSPƯD
Trình bày được khái niệm văn hoá nhà trường và các thành tố cấu trúccủa văn hoá nhà trường với việc xây dựng thương hiệu trường tiểu học Phântích được mối quan hệ giữa xây dựng văn hoá nhà trường với vấn đề phát triểnđạo đức nghề nghiệp, những ảnh hưởng của bối cảnh hội nhập quốc tế với vấn
đề xây dựng văn hoá nhà trường Đánh giá được thực trạng văn hoá học đường
ở một nhà trường cụ thể Xây dựng được kế hoạch phát triển, thiết lập đượccác bước xây dựng văn hoá nhà trường
- Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài thu hoạch: Thực hiện bài thu
hoạch này, cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu lý luận liên quan đến chủ đề để nâng cao nhận thức vàhình thành kỹ năng cần thiết;
+ Vạch ra kế hoạch hoạt động của bản thân sau khóa học;
+ Những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
NỘI DUNG PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Trang 5Qua khoá học lớp chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II,Bản thân tôi đã được học bao gồm 10 chuyên đề Thời gian học 2 ngày/chuyên
đề, từ ngày 21/04/2019 đến ngày 28/07/2019 Nội dung từng chuyên đề cụ thểnhư sau:
Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng pháp quyền XHCN VN của dân, do dân, vì dân là quá trìnhlâu dài, đòi hỏi phải thực hiện đổi mới đồng bộ trên các mặt hoạt động lậppháp, hành pháp, tư pháp; đổi mới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa,giáo dục, khoa học, công nghệ,… đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, xâydựng đội ngũ CB Chính vì vậy, ngoài việc xây dựng chiến lược, xác định chủtrương, giải pháp đúng đắn phải có kế hoạch và bước đi phù hợp Đồng thờiđiều quan trọng nhất là thống nhất nhận thức và biến thành quyết tâm thựchiện trong toàn bộ hệ thống chính trị Chỉ trên cơ sở đó mới từng bước xâydựng thành công nhà nước pháp quyền XHCNVN thật sự của dân, do dân, vìdân
Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam.
Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; trước sự phát triển nhanhchóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục; trước những đòi hỏi hộinhập quốc tế, chương trình và SGK hiện hành khó đáp ứng yêu cầu của đấtnước trong giai đoạn mới thực hiện Nghị quyết sỗ 40/2000/QH10, Nghị quyết
số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và Nghị quyết sổ 88/2014/QH13
thì CTGDPT hiện hành có những hạn chế, bất cập, Chương trình hiện hànhvẫn nặng về việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình thành
và phát triển phẩm chất và năng lực của HS; vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạyngười, chưa coi trọng hướng nghiệp
Trang 6Chuyện đề 3: Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường tiểu học.
Đổi mới quản lí giáo dục phổ thông nhấn mạnh yêu cầu phát triển năng
lực, chú ý phát huy tiềm năng vốn có của mỗi HS, chú trọng phát triển cả conngười xã hội và con người cá nhân, phát triển con người toàn diện “đức, trí,
thể, mỹ”, hài hòa về thể chất và tinh thần, hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học lên THCS, chú ý yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực và nhấn mạnh “định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập và sinh hoạt”.
Chuyên đề 4: Động lực và tạo động lực cho giáo viên.
Người quản lý đến người bị quản lý nhằm khơi gợi các động lực hoạtđộng của họ Tạo động lực lao động giúp cho người giáo viên có thêm sứcmạnh để duy trì công việc một cách bền bỉ, rèn luyện tay nghề, nâng cao trình
độ chuyên môn đáp ứng các yêu cầu mới, sáng tạo trong công việc, gắn bó hơnvới nghề
Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học.
Quản lí hoạt động dạy tập trung hướng vào phát triển con người, pháttriển nguồn nhân lực, hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội đòi hỏi phải
có, chuyên từ tập trung chú ý đến hoạt động dạy của giáo viên sang trọng tâmhướng vào hoạt động học của học sinh, tự quản, tự chịu trách nhiệm, văn hoáđánh giá, áp dụng sáng tạo công nghệ thông tin tạo ra sự canh tân giáo dụchiệu quả Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là chuyển từ tiếp cận trang
bị kiến thức là chủ yếu sang tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực Giáodục phổ thông của Việt Nam gồm 12 năm, được chia làm hai giai đoạn, giaiđoạn giáo dục cơ bản 9 năm (Tiểu học và Trung học cơ sở); Giai đoạn địnhhướng nghề nghiệp 3 năm (Trung học phổ thông) Nội dung chương trình tíchhợp cao ở lớp dưới và phân hóa dần ở các lớp trên
Trang 7Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II.
Là là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kỹnăng nâng cao, đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục mộtcách hệ thống Đây là quá trình tạo sự thay đổi trong lao động nghề nghiệp củamỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng của bản thân với yêu cầu củanghề dạy học, phát triển về tri thức, kỹ năng và các điều kiện tâm lý cho việcthực hiện hoạt động của cá nhân, trong đó kỹ năng được xem là yếu tố cốt lõicủa năng lực
Chuyên đề 7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường tiểu học.
Giúp cho cán bộ quản lý và giáo viên phát hiện những em học sinh códấu hiệu hoặc biểu hiện năng khiếu về môn học và sở trường ham thích các
em, quan tâm đến những gì trẻ thể hiện để vạch hướng phát triển đúng đắn,định hướng phát triển cho các em vạch kế hoạch hoạt động một cách khoahọc Giáo viên biết sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dụcmột cách đúng đắn nhằm ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nhân cách củahọc sinh, biết xác định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáoduc khác nhau
Chuyên đề 8: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học.
Đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổchức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kếtthúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến
bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể
tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những
ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thờinhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh;góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả năng tự
Trang 8đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác;
có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ Giúp cha mẹ học sinh tham giađánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trườngtrong các hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấpkịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học,phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục
Kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường được bảo đảm thông quaviệc đáp ứng các chuẩn mực về đầu vào, chuẩn mực về quá trình giáo dục vàchuẩn mực đầu ra để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục của nhàtrường
Chuyên đề 9: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường tiểu học
Xây dựng mục tiêu và kế hoạch nghiên cứu KHSPƯD Chọn đề tài, xácđịnh đối tượng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu: Lập các bản tóm tắt cáccông trình nghiên cứu trong phạm vi của đề tài nghiên cứu Lập kế hoạch sơ
bộ cho công tác nghiên cứu; Quản lí và tổ chức các hoạt động nghiên cứuKHSPƯD ở trường Tiểu học: Thẩm định đề xuất nghiên cứu, đánh giá kết quảnghiên cứu, đánh giá hiệu quả và ảnh hưởng của nghiên cứu; Xây dựng hệthống đánh giá NCKHSPƯD và Triển khai áp dụng kết quả NCKHSPƯDtrong và ngoài nhà trường
Chuyên đề 10: Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết hợp tác quốc tế.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triểnbền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,
xã hội Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặctrưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Phát triển văn hóa vì sự hoànthiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa Trong
Trang 9xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lốisống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực,đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đóchú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế vàvăn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triểnkinh tế Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữvai trò quan trọng
2 Kết quả thu hoạch về: Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển
thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế
Các nguyên tắc xây dựng thương hiệu nhà trường:
Nguyên tắc Tập trung vào người học: Nguyên tắc này đòi hỏi chú ý
mọi điều trong văn hóa quản lý, giảng dạy, học tập và giao tiếp Cần đòi hỏicao về văn hóa giảng dạy, văn hóa giao tiếp với người học, hành vi quản lý vàlãnh đạo người học trong học tập và rèn luyện Nguyên tắc này cũng đòi hỏinhiều nỗ lực của người học Việc học là của người học, không ai học hộ được,đòi hỏi quản lý giáo dục khắc phục những yếu tố hành chính quan liêu và hìnhthức trong cơ chế
Nguyên tắc Hướng vào chất lượng: Hướng vào chất lượng Chất lượnggiáo dục được hợp thành từ chất lượng của tất cả những gì tồn tại và đang vậnđộng trong giáo dục Những người trực tiếp làm ra chất lượng giáo dục làngười học và các thầy cô giáo chứ không phải các yếu tố trong hệ thống quản
lý
Nguyên tắc Hướng vào các giá trị nhân văn: Tiếp cận văn hóa tổ chức
trong quản lý giáo dục không chỉ liên quan đến cơ sở giáo dục mà cần thắmđượm trong toàn bộ nền giáo dục Giáo dục còn có sứ mạng phát triển văn hóa,
di truyền văn hóa, bảo tồn văn hóa Các giá trị nhân văn chung nhất thườngđược cộng đồng quốc tế khuyến cáo (hòa bình, khoan dung, trung thực, hạnh
Trang 10phúc, tình yêu, tự do,…) đều có những hình thức cụ thể cho từng quốc gia vàđịa phương
Nguyên tắc Tự chủ và chịu trách nhiệm ở các cấp: Tự chủ và chịu trách
nhiệm trong quản lý giáo dục mang đậm tính văn hóa và đạo đức Vấn đề tựchủ và chịu trách nhiệm ở các cấp quản lý giáo dục nước ta còn chưa được giảiquyết tốt, một số cơ sở giáo dục còn sợ được giao quyền tự chủ và chịu tráchnhiệm Văn hóa nhà trường chưa được chú ý đúng mức và chưa đủ mạnh thìkhó thực hiện tự chủ và chịu trách nhiệm
Nguyên tắc Hợp đồng/giao việc công bằng, minh bạch: Các mẫu hợp
đồng lao động có trong giáo dục công lập và ngoài công lập cần được chuẩnhóa và công khai trên truyền thông Đối với công chức, viên chức thì cơ quannội vụ đã quy định rõ ràng về hợp đồng lao động Ở khu vực ngoài công lập thìvấn đề này chưa rõ ràng Giáo viên phần lớn được đánh giá qua thi đua, đó làmột hạn chế về quản lý giáo dục
Nguyên tắc Mạo hiểm trong thay đổi và phát triển: Kết hợp những nhân
tố mới và những giá trị truyền thống có thể là mạo hiểm Nếu không mạo hiểmthì thật khó khăn để phát triển
Nguyên tắc Môi trường hợp tác và kỹ năng cộng tác: Hợp tác chỉ các
quan hệ và môi trường làm việc có sự chí sẻ lợi ích và trách nhiệm công bằng.Cộng tác chỉ các hành động, hoạt động cùng nhau làm một việc gì đó nhưngkhông nhất thiết tuân theo nguyên tắc hợp tác Các nhà quản lý cao nhất trongnhà trường và các nhà quản lý cấp trên trường thực hiện tốt nguyên tắc này thì
sẽ giảm nhẹ gánh nặng cho các hoạt động chỉ đạo, thanh tra, giám sát, đánh giágiáo dục
Nguyên tắc Phân cấp quản lý và thực hiện quy chế dân chủ hợp pháp
Quy chế dân chủ ở cơ sở là nguyên tắc quản lý hàng đầu ở trường mang đậmtính xã hội hóa và các giá trị văn hóa Phân cấp quản lý tại cơ sở lại là vấn đềhành chính và tổ chức trong quản lý Cần nhất thể hóa hai nguyên tắc này một
Trang 11cách hài hòa, uyển chuyển tạo nên môi trường quản lý vừa nghiêm minh vừathân thiện và hợp tác
Nguyên tắc Phát triển nhân tố con người: Nhân tố con người là quyết
định trong số các nguồn lực phát triển ở mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội Đây lànguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý giáo dục theo tiếp cận văn hóa tổchức
Nguyên tắc Văn hóa hội họp và lễ hội: Nguyên tắc chung của họp hành
là phải có vấn đề và giải quyết vấn đề hoặc phải có thông điệp, chỉ thị mới vàphải có tiếp thu, chấp hành Lễ hội tại trường và địa phương cũng bị lạm dụng.Lạm dụng lễ hội là vi phạm những nguyên tắc căn bản của tiếp cận văn hóa tổchức Chỉ nên tập trung vào những lễ hội có giá trị giáo dục, phục vụ việc họctập và rèn luyện của người học và việc giảng dạy, phát triển nghề nghiệp củagiáo viên
Nguyên tắc Cấu trúc tổ chức trường theo chiến lược học hỏi: Cấu trúc
hay cơ cấu của hệ thống chi phối chức năng của nó Cấu trúc chung và các cấutrúc bộ phận trong nhà trường là bộ khung có vai trò trụ cột cho hoạt độngquản lý Cấu trúc được xây dựng từ sứ mạng nên phải ổn định trong thời kỳchiến lược nhất định chứ không thể thay đổi liên tục
Nguyên tắc Quản lý dựa vào tiếp cận văn hóa tổ chức: Khi nói quản lý
dựa vào tiếp cận văn hóa tổ chức thì người quản lý phải thừa nhận rằng nhàtrường là một tổ chức chứ không phải bè bạn hay gia đình mình Quản lý nhàtrường theo tiếp cận này còn có nghĩa người quản lý vừa phải dựa vào văn hóavốn có của trường, vừa biết tạo ra các thay đổi tích cực Khi quản lý trườnghọc theo tiếp cận này tức là chúng ta thực sự xây dựng văn hóa nhà trường,yếu tố nòng cốt tạo ra sự khác biệt giữa các trường
Các nguyên tắc này được thể hiện ở đơn vị của tôi