Giáo dục mầm non là một ngành đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục. Thế nhưng người giáo viên mầm non lại chịu nhiều áp lực từ nhiều phía như: xã hội, phụ huynh, tài chính, người quản lí….làm cho người giáo viên mầm non mất dần đi động lực làm việc, rất nhiều giáo viên phải bỏ nghề dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên mầm non trầm trọng. Vì vậy phải làm cách nào để người giáo viên mầm non an tâm gắn bó và tâm huyết với nghề giáo dục mầm non. Đó là điều mà hiện nay khiến các nhà quản lí giáo dục và nhân dân ta vẫn đang băn khoăn, trăn trở. Với phương châm: để có được một đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, đảm bảo chất lượng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên. Vậy để giúp đội ngũ giáo viên thực hiện tốt các qui định, các nhiệm vụ đề ra theo qui chế của ngành chúng ta cần có những biện pháp tạo động lực góp phần kích thích đội ngũ giáo viên nhiệt tình cống hiến hết khả năng cho công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường. Vì vậy tôi chọn chuyên đề: “kĩ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non” là chuyên đề tôi tâm đắc nhất để làm đề tài cho mình.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 LÍ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm tạo động lực 2.1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc 2.1.1.3 Khái niệm kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non .2 2.1.2 Vai trò - ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non .3 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc giáo viên mầm non 2.1.4 Quy trình tạo động lưc cho giáo viên mầm non .4 2.1.5 Các biện pháp thúc đẩy động lực làm việc giáo viên mầm non .4 2.2 Thực trạng – Nguyên nhân – Biện pháp – Kiến nhị 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.3 Biện pháp 2.2.3.1 Biện pháp kinh tế 2.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thưởng 2.2.3.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giáo viên 10 2.2.3.4 Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc 10 2.2.3.5 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp 11 2.2.4 Kiến nghị 12 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD: Giáo dục GV: Giáo viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nội dung khảo sát DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Quy trình tạo động lực PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non ngành đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục Thế người giáo viên mầm non lại chịu nhiều áp lực từ nhiều phía như: xã hội, phụ huynh, tài chính, người quản lí….làm cho người giáo viên mầm non dần động lực làm việc, nhiều giáo viên phải bỏ nghề dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên mầm non trầm trọng Vì phải làm cách để người giáo viên mầm non an tâm gắn bó tâm huyết với nghề giáo dục mầm non Đó điều mà khiến nhà quản lí giáo dục nhân dân ta băn khoăn, trăn trở Với phương châm: để có đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, đảm bảo chất lượng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên Vậy để giúp đội ngũ giáo viên thực tốt qui định, nhiệm vụ đề theo qui chế ngành cần có biện pháp tạo động lực góp phần kích thích đội ngũ giáo viên nhiệt tình cống hiến hết khả cho cơng tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho nhà trường Vì chọn chuyên đề: “kĩ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non” chuyên đề tơi tâm đắc để làm đề tài cho PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm tạo động lực Động lực làm việc thúc đẩy người làm việc hăng say, giúp họ phát huy sức mạnh tiềm tàng bên họ vượt qua thách thức, khó khăn để hồn thành cơng việc cách tốt Một người có động lực họ bắt tay vào làm việc mà khơng cần cưỡng Khi họ làm nhiều điều mà cấp mong chờ họ Khái niệm động lực hiểu theo nhiều cách khác Robbin (1993, 1998) coi động lực làm việc trình thỏa mãn nhu cầu cá nhân Vitor.H.Vroom (1964) đưa lý thuyết đáng ý là: Lý thuyết động thúc đẩy theo kỳ vọng hay gọi lý thuyết Mong đợi V.room (1964) coi động lực thúc đẩy từ bên trong, dựa tảng nhu cầu cách có ý thức vô thức cá nhân, dẫn dắt cá nhân làm việc để đạt mục tiêu Ông cho rằng: Động thúc đẩy người làm việc quy định giá trị mà họ đặt vào kết mà họ mong đợi (dù tích cực hay tiêu cực) Động nhân thêm niềm tin cố gắng hỗ trợ thực để đạt mục tiêu Theo ông, người khơng có mục đích hoạt động theo quy định tổ chức, mà cịn có mục đích cá nhân Kỳ vọng định nghĩa “một tin tưởng mang tính tình liên quan đến mức độ chắn hệ tương ứng diễn sau hành động định” Kỳ vọng chờ đợi cá nhân tri giác cố gắng đem đến thành cơng có giá trị (Beck, 2000) Cá nhân thực hành động dựa vào việc tri giác kết hành động Như vậy, với cách hiểu trên, nguồn gốc động lực nhu cầu Và trình lao động cá nhân hướng tới thỏa mãn nhu cầu Từ đến cách hiểu sau: Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Động lực từ bên bắt nguồn từ thân cơng việc Động lực bên bắt nguồn từ tặng thưởng từ bên Những mục tiêu cá nhân hóa nguồn động lực thứ ba mục tiêu tổ chức hành vi mà tổ chức mong đợi tương đồng với giá trị thân Như động lực xuất phát từ thân người Mỗi người có vị trí khác nhau, với đặc diểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Vì cán quản lý cần có tác động khác đến giáo viên mầm non để đạt mục tiêu quản lý 2.1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc Tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non hiểu tất biện pháp mà cán quản lý áp dụng giáo viên sở giáo dục mầm non nhằm tạo động lực làm việc cho họ, nhằm tạo khát khao tự nguyện giáo viên mầm non thực thi công việc để đạt mục tiêu sở giáo dục đề 2.1.1.3 Khái niệm kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Là khả hiểu tác động có hiệu vào nhu cầu giáo viên mầm non để khơi dậy tính tích cực, nổ lực họ nhằm thực mục tiêu tổ chức Cán quản lý phải có hiểu biết đối tượng tạo động lực làm việc (nhu cầu, hứng thú, tính cách, kỹ năng, hồn cảnh…), mục đích, nội dung phương pháp tạo động lực làm việc khác nhau, hệ hống thái độ đắn với việc tạo động lực làm việc kỹ vận dụng tri thức, hiểu biết có trình tác động đến giáo viên mầm non để tăng tính tích cực nổ lực họ 2.1.2 Vai trò - ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Vai trò - ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non chìa khóa thành công quản lý lãnh đạo khả thu kết từ người lao động, thông qua người lao động kết hợp với người lao động Nhiều nghiên cứu vai trò quan cán quản lý việc khuyến khích, thúc đẩy giáo viên, làm gia tăng hài lòng nhiệt tình với cơng việc Vì khả tạo động lực làm việc có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Mỗi cá nhân tổ chức ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc tổ chức Nhiều nghiên cứu rằng, giáo viên mầm non có động làm việc tốt tai nạn nghề nghiệp xảy ra, mắc lỗi kĩ thuật, vấn đề vi phạm đạo đức, bỏ việc tỉ lệ phạm kỉ luật hẳn Người có động lực làm việc thấy bị căng thẳng hơn, thấy công việc thú vị sức khỏe tinh thần thể chất tốt Chính vậy, giáo viên mầm non có động lực làm việc coi tài sản quý giá sở giáo dục mầm non 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc giáo viên mầm non Các yếu tố thuộc thân người giáo viên mầm non: Lợi ích cá nhân Mục tiêu cá nhân Tính cách cá nhân Năng lực cá nhân Các yếu tố thuộc cơng việc: Tình hấp dẫn cơng việc Tính ổn định mức độ tự chủ công việc Mức độ rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm Sự phức tạp công việc Các yếu tố thuộc tổ chức: Cơ cấu tổ chức Văn hóa tổ chức Phong cách lãnh đạo Hệ thống thông tin nội Cơ cấu lao động tổ chức, Chính sách quản lý nhân tổ chức Môi trường điều kiện làm việc tổ chức 2.1.4 Quy trình tạo động lưc cho giáo viên mầm non Tìm hiểu đối tượng tạo động lực Đánh giá kết tạo động lực làm viêc Quy trình tạo động lực làm việc Xây dựng kế hoạch tạo động lực làm việc Tiến hành tạo động lực làm việc Hình 2.1: Quy trình tạo động lực 2.1.5 Các biện pháp thúc đẩy động lực làm việc giáo viên mầm non Nhóm biện pháp tác động trực tiếp đến giáo viên mầm non Tác động vào nhu cầu giáo viên mầm non Phân công công việc phù hợp với khả năng, lực sở trường giáo viên mầm non Xác định rõ ràng mục tiêu/kết cần đạt cho giáo viên mầm non Nhóm biện pháp liên quan đến nhà quản lý Biện pháp dùng gương cán quản lý: + Có động lực làm việc + Có tin tưởng tơn trọng giáo viên mầm non + Cán quản lí phải gương cho giáo viên mầm non + Có chuẩn mực hành vi, giao tiếp + Hiểu thành viên tổ chức Những biện pháp khác: + Mở rộng đa dạng hóa cơng việc + Làm phong phú công việc + Luân chuyển công việc + Giao quyền huy động tham gia vào công tác quản lý + Tạo điều kiện cho giáo viên mầm non phát triển Nhóm biện pháp liên quan đến điều kiện nguồn lực phục vụ, sở vật chất Nhóm biện pháp liên quan đến mơi trường làm việc sách đãi ngộ Nhóm biện pháp liên quan đến mơi trường làm việc Nhóm biện pháp liên quan đến sách đãi ngộ + Chế độ tiền lương, thưởng chế độ đãi ngộ khác + Cơng nhận đóng góp giáo viên mầm non 2.2 Thực trạng – Nguyên nhân – Biện pháp – Kiến nhị 2.2.1 Thực trạng Tôi giáo viên phân công giảng dạy khối trường Mầm non Rạng Đông 11A Nghề giáo viên mầm non với khó khăn, lo toan áp lực, với tình yêu người, yêu nghề tơi tâm huyết gắn bó Là giáo viên mầm non thân tơi phải có lịng u trẻ đặc thù nghề giáo viên mầm non địi hỏi giáo viên tình u người mẹ với trẻ Một ngày trẻ có 2/3 thời gian sinh hoạt trường với cô (không tính trẻ ngủ nhà) cho ăn, dỗ ngủ, cô cho bé tất điều cần thiết: Kỹ sống, kiến thức môi trường xung quanh, khơng thế, trẻ cịn mong chờ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến, bảo vệ trẻ Vì tình u dành cho trẻ phải tình u sáng suốt, tình u có dịu dàng yêu cầu mà trẻ phải thực Không yêu trẻ, mà giáo viên cịn phải biết u điều dạy, nghĩa u cơng việc Đối với trẻ giai đoạn mầm non, hành xử trẻ năng, tức trẻ làm theo tất thân muốn làm, chưa hình thành suy nghĩ logic, liệu việc làm lợi hay hại Một người giáo viên kiên nhẫn biết cách kiềm chế trước hành động non trẻ đó, có định hướng đắn cho trẻ Yêu cầu người giáo viên mầm non là: - Quý trẻ, yêu nghề - Kiên nhẫn biết kiềm chế - Phải có kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo cần thiết - Có tinh thần trách nhiệm cao Các vấn đề thực tế thân, đồng nghiệp nhóm lớp, trường cơng tác Trường Rạng Đơng 11A có 54 Cán bộ, giáo viên công nhân viên Mọi người làm việc hết phận trách nhiệm mình, nhiệt huyết chưa cao Sau khảo sát thực trạng công tác trường Rạng Đông 11A Bảng 2.1: Nội dung khảo sát STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Tỷ lệ 30% Đến trường sớm muộn qui định Ln hồn thành cơng việc cách tốt 40% Nhiệt tình hỗ trợ đồng nghiệp công việc 50% Nỗ lực phấn đấu cơng việc để ghi nhận có hội thăng tiến 50% Có ý thức tự học nâng cao trình độ chun mơn 40% Có sức khỏe để cải tiến hiệu công việc 95% Có ý tưởng cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 50% Muốn công hiến nhiều cho nhà trường 50% 2.2.2 Nguyên nhân Theo điều lệ trường mầm non, người giáo viên mầm non người làm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trường mầm non thực chương trình GD mầm non Thời gian lao động dài với khối lượng công việc lớn: chịu trách nhiệm giảng dạy tất môn học Đảm nhận hoạt động giáo dục Rèn kỹ năng, thói quen tác phong cho trẻ Đối tượng tác động đặc biệt yêu cầu chất lượng cao Đó trẻ từ 0-6 tuổi Địi hỏi tinh tế, khéo léo, kiên trì Trên hết tình yêu thương Áp lực rèn luyện xây dựng hình ảnh thân – hình mẫu cho trẻ Áp lực xã hội lớn Áp lực từ nhà quản lí Áp lực đồng lương thấp Áp lực từ gia đình Do tính chất đặc thù ngành nghề, áp lực từ nhiều phía giáo viên trường mầm non Rạng Đông 11A dần lửa nhiệt huyết 2.2.3 Biện pháp Trước hết, cán quản lý trường tiến hành tạo động lực làm việc cho giáo viên thông qua việc tác động vào nhu cầu giáo viên Dựa vào nhu cầu giáo viên theo thuyết Maslow: Nhu cầu sinh lý : Tiền lương thỏa đáng Điều kiện làm việc đảm bảo Nhu cầu an toàn: Chế độ bảo hiểm đầy đủ Chế độ phúc lợi (thưởng, tham quan du lịch, chăm sóc sức khỏe tốt…) Yên tâm vị trí cơng việc Mơi trường an ninh an toàn Nhu cầu xã hội: Quan hệ đồng nghiệp thân thiện, yêu quý Quan hệ tốt với cấp Được học sinh phụ huynh tin tưởng Tâm lí thoải mái nơi làm việc Nhu cầu tôn trọng: Được lắng nghe hỏi ý kiến Cấp tin tưởng Được tham gia định Được cung cấp thông tin minh bạch Được ghi nhận công lao,thành tích Nhu cầu tự chứng tỏ mình: Thử thách cơng việc Có hội thăng tiến Học tập nâng cao trình độ phát triển nghề nghiệp Có khơng gian để sáng tạo Được cống hiến Dựa vào tuyết nhu cầu Maslow, nhà quản lí trường tơi đưa biện pháp cụ thể sau: 2.2.3.1 Biện pháp kinh tế Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công; Tạo động lực thông qua tiền thưởng; Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm…) nhân tố ảnh hưởng quan trọng 2.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thưởng Tạo động lực thơng qua phân tích cơng việc, đánh giá việc thực cơng việc xác Đánh giá đóng góp GV, thừa nhận khả họ Thi đua, khen thưởng phải tinh thần tự nguyện, tự giác, công khai Đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác phát triển Việc xét tặng danh hiệu thi đua phải vào kết phong trào thi đua; cá nhân, tập thể phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua không xem xét, công nhận danh hiệu phong trào thi đua thường xuyên Việc khen thưởng phải đảm bảo xác, cơng khai, cơng bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu công tác tập thể cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, khơng gị ép để đạt số lượng; việc khen thưởng tập thể, cá nhân khơng bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt điều kiện khó khăn có phạm vi ảnh hưởng lớn xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao 2.2.3.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giáo viên Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ chuyên môn, nghiệp vụ GV, nhằm thúc đẩy GV tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.2.3.4 Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có nhóm chính: Mơi trường vật chất: Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo môi trường làm việc thoải mái sở cải tiến phương pháp điều kiện làm việc cho GV, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho GV việc tổ chức thực đổi hoạt động nghề nghiệp Mơi trường tâm lý: bầu khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc trường; ảnh hưởng đồng nghiệp đánh giá khuyến khích lãnh đạo cấp yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng GV Do đó, cần: Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với truyền thống tốt đẹp: Dạy tốt, học tốt; đồn kết, dân chủ; kỷ cương, nề nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ ủng hộ đồng nghiệp việc đổi hoạt động giảng dạy Cần vào đặc điểm tâm lý riêng GV để động viên kịp thời đóng góp họ Tìm đặc điểm tốt để khuyến khích họ, sở trường, sở đoản họ Quan tâm tới đời sống GV mối quan hệ đồng nghiệp GV để tạo mơi trường tâm lý tích cực cho GV trình giảng dạy Tế nhị, khéo léo ứng xử với GV Thuyết phục GV sẵn sàng hợp tác, cho dù điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nhân tố người khơng tích cực, khơng hợp tác với khơng sẵn sàng đổi hiệu hoạt động nghề nghiệp không cao Phát huy tính cơng khai dân chủ, huy động đóng góp tích cực cán giáo viên phát triển nhà trường Việc tạo lập bầu khơng khí văn hố dân chủ 10 nhà trường, ý kiến đóng góp tích cực xây dựng nhà trường đội ngũ giáo viên; phương thức lãnh đạo, đạo, điều hành cán quản lý nhà trường cần ln có đổi mới; tinh thần trách nhiệm giáo viên việc giảng dạy trẻ cần nâng cao, đặc biệt thể việc tổ chức hoạt động cụ thể gắn với trẻ, gần với trẻ tôn trọng trẻ ngày, tạo mối quan hệ mật thiết cán quản lý giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ nâng cao chất hoạt động nghề nghiệp, thúc đẩy phát triển nhà trường, cộng đồng xã hội 2.2.3.5 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Chính sách đào tạo phát triển nghề nghiệp rõ ràng, hấp dẫn kích thích người giáo viên làm việc hiệu Thực tiễn cho thấy, việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, kỹ bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành nhu cầu tất yếu người nói chung Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức trước yêu cầu đổi giáo dục nay, thiết phải tự học tập, đào tạo, bồi dưỡng không ngừng Các nội dung bồi dưỡng có thể: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm: Thái độ mực người GV công việc cách ứng xử trước vấn đề, tình quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với trẻ; Bồi dưỡng lực sư phạm: Bồi dưỡng cho GV lực ứng xử tình giảng dạy giáo dục; cần bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động tập thể, lực thuyết phục, cảm hóa trẻ; Bồi dưỡng phương pháp dạy kĩ sống cho trẻ Bồi dưỡng lực chuyên môn: Cung cấp tư liệu, tài liệu, thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy môn; Định hướng sáng tạo GV giảng dạy, đặc biệt đại hóa phương pháp giảng dạy; Bồi dưỡng khả nắm bắt mục đích yêu cầu bài, kiểu bài; Phương pháp đánh giá kết học tập trẻ… Bồi dưỡng lực công tác xã hội hóa giáo dục: Trong cung cấp cho GV kiến thức lịch sử, địa lý văn hóa, xã hội… 11 Bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ bao gồm: Tin học ứng dụng ngoại ngữ giao tiếp thông dụng; kiến thức công nghệ, giải trí, văn hóa, thể thao; kiến thức kĩ sống; kiến thức tổ chức hoạt động tập thể Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu họ Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có tác dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân Trong phương pháp tạo động lực cho giáo viên phương pháp kinh tế phương pháp quan trọng Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công, tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên giúp giáo viên tồn tâm tồn ý sáng tạo, trách nhiệm cơng tác giáo dục Nhưng với mức lương giáo viên thấp so với mức sinh hoạt Và hoàn cảnh kinh tế, sống cịn nhiều khó khăn, giáo viên có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh… khó hài lịng tâm huyết với cơng việc Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên “dạy tốt - học tốt” Ngoài phương pháp kinh tế cịn phải làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai công Ở sở xảy tình trạng danh hiệu thi đua thường định cho cán quản lí tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu giáo viên, cho làm tốt đâu khơng đến lượt Đó cơng Vậy nên để tạo động lực cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi 2.2.4 Kiến nghị Nghề giáo viên mầm non nghề vất vả, thời gian lao động dài, khối lượng công việc cao chịu nhiều áp lực từ nhiều phía, áp lực từ xã hội lớn Ở trường mầm non, người giáo viên mầm non người làm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục theo chương trình GD mầm non, chịu trách nhiệm giảng dạy tất môn học lại rèn kỹ năng, thói quen tác phong cho trẻ Đối tượng tác động đặc biệt yêu cầu chất lượng cao Đó trẻ từ 0-6 tuổi Đòi hỏi tinh tế, khéo léo, kiên trì Trên hết tình yêu thương 12 Nhưng với mức lương GV nói chung, đặc biệt mức lương khới điểm GV trẻ thấp so với mức sinh hoạt Và vậy, hoàn cảnh kinh tế, sống cịn nhiều khó khăn, GV có thời gian đầu tư công sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh…thì khó hài lịng hết tâm với cơng việc Vì vậy, tơi kiến nghị lên quan cấp cao cần ban hành sách ưu đãi thêm cho giáo viên mầm non, đặc biệt điều chỉnh lại mức lương tương xứng với công việc trách nhiệm người giáo viên mầm non nguồn động lực quan thúc đẩy họ gắn bó tâm huyết với nghề Tăng cường điều kiện vật chất khác như: tăng cường sức lực GV chế độ nghỉ ngơi hợp lý; có chế độ cho GV nữ, nhà trường GV nữ thường chiếm số đông Việc bồi dưỡng cần theo nhu cầu giáo viên nhu cầu cụ thể trường, địa bàn Phân công việc sở trường, kỹ giáo viên Tổ chức thời gian làm việc hợp lý cho giáo viên Tạo hội cho giáo viên bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ cần thiết cho cơng việc, hổ trợ kinh phí giáo viên học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tạo dựng bầu khơng khí tâm lý, thân tình, hợp tác trường Biểu lộ lắng nghe, khích lệ, thơng cảm chia sẻ Thực cơng bằng, minh bạch KẾT LUẬN Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu họ Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có tác dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân Trong phương pháp tạo động lực cho giáo viên phương pháp kinh tế phương pháp quan trọng Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công, tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên giúp giáo viên toàn tâm toàn ý sáng tạo, trách nhiệm công tác giáo dục Nhưng với mức lương 13 giáo viên thấp so với mức sinh hoạt Và hồn cảnh kinh tế, sống cịn nhiều khó khăn, giáo viên có thời gian đầu tư công sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh… khó hài lịng tâm huyết với công việc Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên “dạy tốt - học tốt” Ngồi phương pháp kinh tế cịn phải làm tốt công tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai cơng Ở sở xảy tình trạng danh hiệu thi đua thường định cho cán quản lí tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu giáo viên, cho làm tốt đâu khơng đến lượt Đó cơng nên để tạo động lực cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi Vai trò việc tạo động lực cho giáo viên Tạo động lực lao động giúp cho người giáo viên có thêm sức mạnh để trì cơng việc cách bền bỉ Tạo động lực giúp giáo viên rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu Tạo động lực giúp giáo viên sáng tạo công việc Tạo động lực giúp giáo viên gắn bó với nghề Đề xuất vận dụng vào thực tiễn trương Mầm non Rạng Đông 11A: Trường mầm non Rạng Đông 11a cơng tác gồm nhiều giáo viên có hồn cảnh gia đình, tuổi tác, thâm niên trình độ khác Cách tốt để tạo gắn kết thành viên là: Quan tâm tìm hiểu đặc điểm tâm lý, trình độ, hồn cảnh giáo viên để có ứng xử phù hợp Có thể vận dụng biện pháp dùng gương cán quản lý Hiểu thành viên tổ chức, giáo viên mầm non thường muốn cán quản lý biết cách thông cảm, quan tâm đến họ Cán quản lý trường nhớ hết tên, tuổi, biết 14 điểm mạnh yếu người, thành công họ công việc sống; ln tận dụng hội để có tìm hiểu giao lưu với giáo viên mầm non thông qua tổ chức chuyến du lịch vào diệp hè, tổ chức hoạt động văn hóa thể thao để gắn kết thành viên trường thông qua ngày hội thao 20/11, hội thao 8/3… Có thể vận dụng biện pháp mở rộng, đa dạng hóa công việc Khi thực nhiệm vụ tăng lên làm công việc không bị đơn điệu, tẻ nhạt, từ tăng khả tạo động lực cho giáo viên mầm non; giảm mệt mỏi cho giáo viên mầm non có thay đổi thao tác Có thể vận dụng biện pháp chuyển giao huy động tham gia vào công tác quản lý Giảm bớt kiểm soát, trao quyền tự chủ trách nhiệm cho giáo viên trường tôi, cho khối trưởng, cho phép thu hút giáo viên dự nhau, tự đưa sáng kiến hay áp dụng vào giáo dục trẻ ;nhiệm vụ trước cán quản lý Có thể vận dụng biện pháp tác động vào nhu cầu giáo viên mầm non Thường xuyên tìm hiểu tạo điều kiện thuận lợi để giao viên thỏa mãn nhu cầu họ cách khen thưởng xứng đáng vật chất giáo viên phối hợp làm tốt công việc Luôn tạo môi trường làm việc bầu khơng khí thân thiện Tổ chức sinh nhật/ tặng quà sinh nhật cho giáo viên, công nhân viên trường tham quan dã ngoại Vào đầu năm học mới, có giáo viên A trường tơi phát âm không chuẩn, bị phụ huynh phản ánh sợ ảnh hưởng đến họ Cách tốt để giúp đỡ cho giáo viên A: Là gặp riêng giáo viên A yêu cầu sửa phát âm phụ huynh phản ảnh Có thể vận dụng biện pháp tác động xác định rõ ràng mục tiêu/ Kết cần đạt cho giáo viên mầm non Trao đổi, hỗ trợ bổ sung kiến thức kỹ cần thiết, đưa thông tin phản hồi đến giáo viên A sở tập trung vào công việc tương lai tập trung vào sai lầm 15 Luôn tạo điều kiện cho giáo viên mầm non phát triển Khuyến khích vào tạo điều kiện cho giáo viên A chấp nhận khó khăn khả thi, cho phép giáo viên A tự bồi dưỡng phát triển lực nhờ giáo viên thân thiết với giáo viên A để hỗ trợ kèm cặp Luôn tạo môi trường làm việc đầy đủ vật chất, kĩ thuật cho giáo viên A Sự thảo mãn nghề nghiệp giáo viên A đến từ mối quan hệ với cán bộ, cha mẹ trẻ trẻ quyền tự chủ giáo viên A 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), “Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II”, NXB Giáo dục Việt Nam ... hướng đắn cho trẻ Yêu cầu người giáo viên mầm non là: - Quý trẻ, yêu nghề - Kiên nhẫn biết kiềm chế - Phải có kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo cần thiết - Có tinh thần trách nhiệm cao Các vấn đề thực tế... 2.1.2 Vai trò - ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Vai trò - ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non chìa khóa thành cơng quản lý lãnh đạo khả thu kết từ người... việc trình thỏa mãn nhu cầu cá nhân Vitor.H.Vroom (1964) đưa lý thuyết đáng ý là: Lý thuyết động thúc đẩy theo kỳ vọng hay gọi lý thuyết Mong đợi V.room (1964) coi động lực thúc đẩy từ bên trong,