1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH CHUẨN CDNN HẠNG II THCS (1)

19 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 37,86 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CHUẨN CDNN HẠNG II THCS CHUYÊN ĐỀ 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GV TRONG TRƯỜNG THCS Học viên: Nguyễn Thị Kiều Lan Ngày sinh: 23/06/1980 Lớp chuyên đề Đơn vị công tác: Trường THCS Đạo Tú- Tam Dương- VP Câu 1: Thảo luận nhóm biện pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THCS Đặt vấn đề Ðội ngũ giáo viên yếu tố có ý nghĩa định đến việc thực thành công đổi giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay, vai trò người giáo viên nhà trường mầm non, phổ thông lại có ý nghĩa quan trọng Trong thực tiễn, đội ngũ giáo viên ln lực lượng nòng cốt nghiệp giáo dục đào tạo, nhân tố chủ đạo định việc nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo viên xem yếu tố định chất lượng giáo dục Theo Rockoff, chất lượng giáo viên khó đo lường số đặc điểm giáo viên quan sát trình độ đào tạo, kinh nghiệm công tác, lực chuyên môn, sách đãi ngộ sử dụng làm thước đo cho chất lượng [1] Ở nước ta nay, chất lượng đào tạo giáo viên nhiều hạn chế, bất cập trước yêu cầu đổi mới, hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0, như: có mâu thuẫn lớn nhu cầu quy mô đào tạo, lực đào tạo giáo viên nhiều trường/khoa sư phạm yếu, chương trình đào tạo giáo viên chậm đổi mới,… Vì vậy, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt, “củng cố, hồn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” nội dung quan trọng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lương đào tạo giáo viên tập bỗi dưỡng gv THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 sở đánh giá cách đầy đủ bối cảnh thực trạng cơng tác đào tạo giáo viên ngồi nước việc làm cần thiết Biên pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng gv tập gv THCS 2.1 Bối cảnh thực trạng đào tạo giáo viên Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc đào tạo giáo viên Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ cơng nghiệp Hannover Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành cơng nghiệp chế tạo Năm 2013, từ khóa "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà không cần tham gia người [2] Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 Thụy Sĩ, với chủ đề “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Klaus Schwab, đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay Công nghiệp 4.0, xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây Bản chất Cách mạng công nghiệp lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Cách mạng 4.0 báo hiệu chuyển dịch mạnh mẽ đội ngũ lao động toàn cầu, lao động có trình độ cao, chun nghiệp di chuyển nhiều nước phát triển, lao động thiếu kỹ dịch chuyển nước kém phát triển Thế giới thay đổi, công nghệ phát triển có tính liên ngành mức độ tự động hóa cao Sự xuất cơng nghệ đại mang tính đột phá phá vỡ phương thức tổ chức sản xuất dịch vụ, giới chứng kiến chuyển dịch thay đổi phạm vi toàn cầu Để bắt kịp với chuyển dịch đó, giáo dục đại học giới nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng phải có thay đổi tồn diện Việc chuyển đổi hình thức giảng dạy từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực khả tự học cho sinh viên đòi hỏi thầy cô phải dành nhiều thời gian hơn, người học phải có nhiều lựa chọn phương pháp kiến thức phù hợp với sở trường niềm đam mê thân [3] Trong bối cảnh đó, sở đào tạo giáo viên phải nhanh chóng đổi mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, phương thức đánh giá kết đầu sinh viên, bồi dưỡng giáo viên theo hướng thực học, thực nghiệp định hướng vào công nghệ Cần đầu tư nhiều công nghệ giáo dục tiên tiến, đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng trực tuyến để bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên, giáo viên, cán quản lý giáo dục hệ thống, đảm bảo tính thống toàn quốc toàn cầu Các sở đào tạo giáo viên phải gắn đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục với thực tiễn dạy học, giáo dục phổ thông; Tiếp tục cải tiến phương pháp dạy học; kiện tồn cơng tác quản lý nhà giáo, nhà trường; nâng cao đãi ngộ cho nhà giáo có trình độ, lực tốt, am hiểu ứng dụng công nghệ; tăng cường hội nhập quốc tế, hợp tác với sở đào tạo giáo viên có uy tín khu vực giới Đồng thời, xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút sử dụng mạnh mẽ nguồn đầu tư cho đào tạo giáo viên nhằm nâng cao lực nghề dạy học kỷ nguyên số hóa Khuynh hướng đổi đào tạo giáo viên giới Theo Cheng & Townsend (2000) Maclean (1999), tác động tồn cầu hố, cạnh tranh quốc tế yêu cầu trị xã hội địa phương gây thay đổi nhanh chóng hầu hết xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh đó, cải cách giáo dục trở thành yêu cầu cấp thiết quốc gia khu vực Là người chủ chốt trình đổi giáo dục, giáo viên phải đối mặt với nhiều thay đổi, họ kỳ vọng có lực đảm trách tốt nhiều nhiệm vụ, ngồi việc giảng dạy, họ phải có trách nhiệm phát triển chương trình giáo dục, chương trình mơn học, quản lý trường học, tự bồi dưỡng chuyên môn, tự phát triển thân, giúp đỡ giáo viên làm việc với cha mẹ học sinh, phát triển quan hệ xã hội hỗ trợ cho hoạt động giáo dục nhà trường Để đáp ứng với thay đổi đó, nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có cải cách hoạt động đào tạo giáo viên với quy mơ, hình thức khác Tại Trung Quốc, quốc gia có phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực thời gian qua, nỗ lực để phát triển giáo dục đào tạo nhằm theo kịp thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế giới Các sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên Trung Quốc tăng quyền tự chủ, đẩy mạnh cải cách để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, tạo nguồn lực giáo viên có trình độ chun môn, phẩm chất lực sư phạm cao Trong năm qua, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, Trung Quốc thực số sách như: nâng cao chuẩn chất lượng giáo viên; mở rộng hệ thống đào tạo giáo viên trường sư phạm truyền thống; thống chất lượng đào tạo quy khơng quy; tăng cường đổi chương trình đào tạo nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên Malaysia quốc gia Đông Nam Á, hầu hết quốc gia khu vực, trước ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển kinh tế xã hội, xu hướng tồn cầu biến động trị khu vực, từ năm 1996 đến nay, hệ thống mô hình đào tạo giáo viên Malaysia có thay đổi đáng kể Bộ Giáo dục Malaisia thực số cải cách quan trọng liên quan đến công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên, quy định khung thời gian đào tạo giáo viên, nội dung phương pháp đào tạo, tuyển dụng giáo viên có xu hướng đổi nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi hệ thống trường học phổ thơng Thí sinh dự tuyển vào ngành đào tạo giáo viên phải vượt qua vòng phỏng vấn tuyển chọn kỳ thi đánh giá lực, thí sinh có thái độ nghề nghiệp đắn, kỹ giao tiếp tốt, đáp ứng yêu cầu lực tuyển chọn lựa chọn để đào tạo thành giáo viên phổ thơng; Thời gian đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng nâng lên năm thay hai năm rưỡi trước đây, thời gian đào tạo giáo viên trình độ đại học trì khung năm; Chương trình đào tạo giáo viên phát triển theo hướng gắn liền với thực tiễn giáo dục xã hội địa phương, phân tích chương trình đào tạo giáo viên cho thấy 50% khối lượng chương trình đào tạo (62 tín tổng số 124 tín chỉ) dành cho việc học mơn sở ngành chuyên ngành, 50% lại, môn học nhằm phát triển phẩm chất cá nhân, nhấn mạnh đến tính kỷ luật, trách nhiệm nghề nghiệp lực xã hội gắn với xã hội đa văn hố; Bên cạnh để thu hút nguồn nhân lực tham gia hoạt động giáo dục, tạo động lực cho công tác đào tạo giáo viên, vai trò người giáo viên mở rộng, sách cho giáo viên cải thiện [4] Người Hàn Quốc tin giáo dục yếu tố quan trọng thúc đẩy, dẫn dắt tiếp tục dẫn dắt họ tới thành công tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Chính vậy, Chính phủ Hàn Quốc xác định ưu tiên cho giáo dục thực cải cách giáo dục nhiệm vụ trọng tâm nhằm đối phó với thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Hàn Quốc có nhiều đổi đào tạo giáo viên, cải cách giáo dục Hàn Quốc gần đưa với mục tiêu đào tạo giáo viên giỏi đáp ứng yêu cầu thời kỳ tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trong trình đổi mới, lĩnh vực phát triển chương trình đào tạo giáo viên; phương pháp dạy học, giáo dục; lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; lực quản lý thông tin, quản lý lớp học đạo đức giáo viên nhấn mạnh Bên cạnh đó, vấn đề đánh giá giáo viên, tuyển dụng giáo viên phân công, sử dụng giáo viên quan tâm đổi [5] Ở Mỹ, đầu năm 2000, nghiên cứu David G.IMIG cho thấy, chương trình đào tạo giáo viên theo kiểu truyền thống đứng trước thử thách gay go quốc gia Những ý kiến phê phán không nhằm vào chất lượng thấp đầu vào mà rõ thiếu chuẩn bị nội dung đào tạo Chương trình đào tạo lúc bị coi vừa thiếu tính học thuật vừa xa rời kinh nghiệm thực tế Mặt khắc, yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo phương thức đào tạo giáo viên chưa xác định rõ, chương trình đào tạo giáo viên đánh giá có tính chắp vá, rời rạc Trước bối cảnh đó, đào tạo giáo viên Mỹ đứng trước thử thách phải điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng phù hợp với nhu cầu trường địa phương Trải qua 10 năm qua, chương trình đào tạo giáo viên Mỹ có thay đổi, bật là: i) chuyển đổi chương trình đào tạo chuyên môn sang trọng nhiều đến kinh nghiệm thực tiễn; ii) phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn bang, địa phương; iii) kết hợp đào tạo kỹ thuật giảng dạy phần chương trình đào tạo giáo viên, tăng cường trang bị phần cứng phần mềm giảng dạy thử nghiệm nhiều kỹ thuật giảng dạy [6] Ở Châu Âu, thay đổi nhằm thực tiến trình Bologna (Bologna Process), tiến trình tạo khu vực giáo dục đại học Châu Âu, nước Châu Âu có thay đổi đáng kể việc đào tạo giáo viên [5] Hiện nay, có gần 90% nước thành viên EU 70% sở giáo dục đại học nước triển khai đào tạo giáo viên theo hai bậc nối tiếp cử nhân (Bachelor) thạc sĩ (Master) Việc đào tạo giáo viên tất bậc chủ yếu thực trường đại học tổng hợp (các University), với chương trình đào tạo phát triển theo định hướng phát triển lực, đáp ứng chuẩn quốc gia cộng đồng Châu Âu - Ở Đức, năm 2000, thực tiến trình Bologna có nhiều cải cách đào tạo giáo viên Định hướng nghề nghiệp nhấn mạnh giai đoạn đầu trình đào tạo giáo viên Về chương trình đào tạo, chương trình khung bang xây dựng, bang có chuẩn đào tạo giáo viên, chuẩn gồm lĩnh vực lực dạy học, giáo dục, đánh giá, đổi phát triển, sở chương trình khung chuẩn đào tạo giáo viên đó, trường tự xây dựng chương trình đào tạo Đức đào tạo giáo viên theo hai bậc nối tiếp cử nhân thạc sĩ với khung thời gian đào tạo số tín áp dụng theo hệ thống chuyển đổi tín châu Âu ECTS Trong đó, chương trình đào tạo giáo viên trung học có cấu trúc bậc đại học (để lấy cử nhân) bao gồm học kỳ (180 ECTS) bậc sau đại học (lấy thạc sĩ) học kỳ (120 ECTS) Tuy nhiên, chương trình đào tạo giáo viên tiểu học bậc đại học bao gồm học kỳ (180 ECTS) bậc sau đại học từ 2- học kỳ (60-120 ECTS) tuỳ quy định bang Ở Đức, sinh viên sau có trình độ thạc sĩ đăng ký vào giai đoạn đào tạo giáo viên tập Trải qua trình đào tạo tập kéo dài 12-18 tháng, giáo viên tập phải vượt qua kỳ thi quốc gia trước tuyển dụng làm giáo viên Mặc dù đào tạo giáo viên theo mơ hình đào tạo phân bậc nối tiếp cử nhân thạc sĩ, bậc đào tạo đại học, chương trình đào tạo có song song hai nội dung khoa học ngành khoa học giáo dục bao gồm thực tiễn giáo dục phổ thông [7, 8] - Ở Ai-xơ-len (Iceland), từ 2011, yêu cầu giáo viên bậc học phải có trình độ thạc sĩ thay có trình độ cử nhân trước Việc đào tạo giáo viên thực theo mơ hình nối tiếp, với năm đầu (180 ECTS – tín chuyển đổi Châu Âu) để lấy cử nhân năm (120 ECTS) để lấy thạc sĩ Ở Ai-xơ-len, quốc gia Châu Âu khác, đào tạo giáo viên tổ chức đại học đa ngành có đào tạo giáo viên, người học học tập khoa sư phạm (College of teacher education) thuộc trường đại học tổng hợp (University) Chương trình đào tạo giáo viên Ai-xơ-len gần xây dựng theo định hướng phát triển lực người học với yêu cầu người học có lực sau q trình đào tạo [9]: + Có kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục; kiến thức lý thuyết đại dạy học giáo dục nhà trường; vận dụng lý thuyết, có tư phê phán đối mặt với thách thức cấp bách giáo dục đại + Có lực vận dụng kiến thức, kết nghiên cứu, phương pháp làm việc sáng tạo vào việc phát triển ý tưởng chuyên môn, định, xử lý, đánh giá diễn giải liệu thu thập liên quan đến giáo dục giáo dục nhà trường + Có lực làm việc nhóm vấn đề dạy học phát triển dự án nghiên cứu giáo dục xã hội đương đại 2.2 Thực trạng đào tạo giáo viên 2.2.1 Về quy mô Theo Bộ Giáo dục Ðào tạo, tính đến năm 2017, nước có 155 sở đào tạo giáo viên, gồm: 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên, số có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm Mặc dù 49 trường sư phạm thực tiễn gần tất 155 sở đào tạo giáo viên nước ta đào tạo giáo viên đào tạo ngành khác ngồi đào tạo giáo viên Kể từ ngành sư phạm thành lập, sở đào tạo giáo viên đào tạo cho đất nước triệu giáo viên, số có triệu giáo viên cơng tác Quy mơ đào tạo giáo viên có thay đổi thời kỳ, theo xu hướng ngày mở rộng Tại thời điểm năm học 2013-2014, tổng quy mô sinh viên ngành sư phạm (bao gồm sinh viên cao đẳng đại học) xấp xỉ 430.100, đào tạo hệ quy 232.900 sinh viên (54,2%); đào tạo hệ vừa làm vừa học 149.050 sinh viên (34,6%) hệ đào tạo từ xa 48.150 sinh viên (11,2%) Xét quy mô đào tạo giáo viên cấp, bậc học, cho thấy quy mô đào tạo giáo viên trung học phổ thông chiếm 40,2%; giáo viên trung học sở chiếm 24,2%; giáo viên tiểu học chiếm 13,4% giáo viên mầm non chiếm 22,2% Đào tạo sau đại học khoảng 9.341 học viên (bằng khoảng 2,2% quy mô sinh viên đại học cao đẳng) với 8.811 học viên cao học 530 nghiên cứu sinh [10] Tuy phát triển mạnh quy mơ đào tạo, có nhiều sở đào tạo, phân bố sở đào tạo phạm vi rộng, quy mô đào tạo nhiều sở đào tạo nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún dàn trải Việc phát triển quy mô mạng lưới sở đào tạo giáo viên thời gian qua chưa thực xuất phát từ nhu cầu nguồn nhân lực giáo viên nước, nhiều trường sư phạm phát triển tình trạng thiếu ổn định, lực quy mô đào tạo vượt nhu cầu số lượng giáo viên số ngành học, bậc học, đó, quy mơ đào tạo giáo viên lớn nhu cầu thực tế, dẫn đến dư thừa giáo viên đào tạo Theo Bùi Văn Quân, dự báo, đến năm 2018 số giáo viên tốt nghiệp trường năm khoảng 90.000; đó: giáo viên mầm non 29.600; giáo viên tiểu học 19.200; giáo viên trung học sở 18.700 giáo viên trung học phổ thông 23.030 Trong đó, theo khảo sát Bộ Giáo dục Đào tạo nhu cầu giáo viên phổ thơng để thực chương trình giáo dục phổ thông mới, năm học 2019-2020 cho thấy nhu cầu giáo viên tiểu học, giáo viên THCS THPT khơng có biến động tăng/giảm nhiều so với số giáo viên có, cụ thể : Đối với tiểu học, bình qn năm có 2% giáo viên nghỉ hưu, tương đương với 7940 giáo viên, vậy, số cần tuyển bổ sung thay giáo viên nghỉ hưu hàng năm khoảng 3970 giáo viên, cộng với năm tuyển khoảng 3900 giáo viên tăng quy mơ, trung bình năm tuyển khoảng 7000 nghìn giáo viên Đối với THCS, bình qn năm có 2% giáo viên THCS nghỉ hưu, tương đương với 6219 giáo viên, số giáo viên cần tuyển bổ sung thay nghỉ hưu 3110 GV, cộng với số giáo viên cần tuyển tăng quy mô học sinh 1.250 giáo viên Đối với THPT, bình qn năm có 2% số giáo viên nghỉ hưu, tương đương với khoảng 3014 giáo viên, số cần tuyển bổ sung thay giáo viên nghỉ hưu hàng năm khoảng 1507 giáo viên, cộng với số giáo viên cần tuyển tăng quy mô học sinh 2.250 giáo viên Theo dự tính đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo, địa phương thừa giáo viên THCS THPT, khoảng năm học tới, tạm dừng tuyển để giải tình trạng thừa giáo viên Đồng thời, cần rà soát, xếp, điều tiết giáo viên hợp lý trường địa bàn để bảo đảm hợp lý số lượng giáo viên cấu môn học cho sở giáo dục theo số lượng có [11] 2.2.2 Về mơ hình đào tạo Cơng tác đào tạo giáo viên nước ta thực theo hai mơ hình mơ hình song song (concurrent education model) mơ hình tiếp nối (consecutive education model) Trên thực tế, mơ hình có ưu hạn chế định việc đào tạo giáo viên Việc cơng nhận trì hai mơ hình tạo nên đa dạng phương thức đào tạo, hỗ trợ giáo viên phát triển lực nghề nghiệp chuyên môn sư phạm, tăng thêm lựa chọn cho người học muốn trở thành giáo viên theo kịp xu chung giáo dục đại học giới Mơ hình song song áp dụng phổ biến trường/khoa chuyên đào tạo giáo viên Với mơ hình này, q trình đào tạo giáo viên thực năm (cử nhân đại học) năm (cử nhân cao đẳng), việc đào tạo khoa học đào tạo sư phạm (nghiệp vụ) tiến hành đồng thời Mơ hình có ưu người học sớm xác định được mục tiêu học tập trở thành giáo viên mục tiêu liên tục củng cố môi trường sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành lực, lòng yêu nghề nhân cách cho người học Nhưng nhược điểm mơ hình chậm chuyển đổi chương trình để thích ứng với thực tiễn Mơ hình (3+1) thực Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm đầu sinh viên đào tạo khối kiến thức khoa học trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, năm cuối Trường Đại học Giáo dục học kiến thức khoa học giáo dục thực tập làm giáo viên trường phổ thơng Mơ hình phát huy tối đa sức mạnh đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội qua kết hợp khoa học khoa học giáo dục Mơ hình nối tiếp có ưu việc đào tạo giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, năm đầu đào tạo cử nhân chuyên ngành khoa học Tuy nhiên, hạn chế mơ hình thời lượng phân bổ cho học phần khoa học giáo dục, kiến tập thực tập sư phạm chưa nhiều Điều dẫn đến thực tế kĩ sư phạm người học hạn chế, sinh viên sau trường cần thêm thời gian để hoàn thiện kĩ giáo dục, dạy học để vững vàng vị trí giáo viên [12] 2.2.3 Về chương trình đào tạo Trong khoảng năm trở lại chương trình đào tạo trường sư phạm có nhiều điểm theo hướng phát huy lực người học, qua góp phần đưa giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Qua nghiên cứu sơ số chương trình đào tạo giáo viên nước số sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên, nhận thấy: - Khung chương trình đào tạo: hầu hết sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên trình độ đại học thực chương trình đào tạo có khối lượng kiến thức từ 125-135 tín với thời gian trung bình năm cấu trúc khối kiến thức sau: khối kiến thức giáo dục đại cương chiếm 15,5%-24%; khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chiếm 69%-79,5%, kiến thức sở ngành 16,3% - 26%, kiến thức ngành nghiệp vụ sư phạm 55,5-60,7%; thực tập chiếm 5%-7% - Trong chương trình đào tạo giáo viên nay, khối kiến thức giáo dục đại cương xơ cứng, đổi mới; khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tình trạng cân đối kiến thức nghiệp vụ sư phạm kiến thức ngành, thường khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm chiếm tỷ lệ thấp từ 16%-23.5% khối lượng kiến thức chương trình đào tạo - Còn nhiều chương trình đào tạo giáo viên trường đại học xây dựng theo hướng tiếp cận dựa vào nội dung chủ đề - Trong chương trình đào tạo học phần tự chọn, số lượng học phần bắt buộc tương đối nhiều, nhiều chương trình đào tạo có gần 50 học phần bắt buộc, điều làm xé nhỏ khối lượng tín chỉ/học phần, có nhiều học phần có 02 tín chỉ, chí có học phần có 01 tín chỉ, gây khó khăn nhiều đến việc tích luỹ người học - Tính liên thơng chương trình đào tạo sở đào tạo giáo viên khơng cao - Các chương trình đào tạo giáo viên phát triển chưa đảm bảo chặt chẽ, khoa học đầy đủ bước quy trình phát triển chương trình đào tạo Việc phát triển chương trình đào tạo thiếu chưa có đầy đủ tham gia tất bên liên quan; phân tích bối cảnh cho phát triển chương trình đào tạo chưa thực quan tâm; chuẩn đầu chương trình đào tạo phát biểu thiếu khoa học, chưa khách quan; vai trò chuẩn đầu chương trình đào tạo thiết kế chương trình đào tạo chưa rõ ràng, nhiều môn học chương trình đào tạo chưa phân nhiệm tương ứng với chuẩn đầu chương trình đào tạo, tình trạng mơn học “thừa”, tín “thừa” nằm chương trình đào tạo [12] Nhìn chung, việc đào tạo giáo viên Việt Nam năm qua đạt thành tựu định: mở rộng quy mơ, đa dạng mơ hình đào tạo; sở vật chất ngày nâng cấp Đóng góp sở đào tạo giáo viên thời gian qua góp phần đưa giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể so với nhiều nước có thu nhập tính theo đầu người tương đương Tuy nhiên, đào tạo giáo viên nước ta bộc lộ hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tế, đặc biệt yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 [13] 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tập gv THCS 2.3.1 Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên Trước yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đổi giáo dục đào tạo, đòi hỏi nguồn nhân lực nhà giáo mầm non phổ thông phải có chất lượng cao Tuy nhiên có mâu thuẫn lớn quy mơ đào tạo nhu cầu đào tạo Với 155 sở đào tạo giáo viên phạm vi nước, đào tạo khoảng 50.000 sinh viên/năm Trong nhu cầu đào tạo giáo viên theo ước tính Bộ Giáo dục Đào tạo cần khoảng 50.000 giáo viên/3 năm tới Bên cạnh đó, lực đào tạo giáo viên nhiều sở đào tạo giáo viên nhiều hạn chế, đặc biệt sở đào tạo giáo viên không trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Vì vậy, quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo giáo viên bối cảnh việc làm cấp thiết Thực quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên cần phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, gắn với vùng, địa phương; Chuyển phát triển hệ thống sở đào tạo giáo viên từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu nhân lực nhà giáo bối cảnh (đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phổ thông mới, đề nghị ch̉n trình độ đào tạo giáo viên mầm non cao đẳng sư phạm, chuẩn trình độ đào tạo giáo viên phổ thông đại học sư phạm) Trong quy hoạch cần nâng cao lực hệ thống, điều chỉnh quy mô đào tạo sở đào tạo giáo viên phù hợp với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục nước vùng miền bảo đảm tiêu chí quy định chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên, quy mơ diện tích đất đai, sở vật chất - kỹ thuật - trang thiết bị Đặc biệt cần tập trung đầu tư phát triển trường đại học sư phạm sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên có uy tín trường trọng điểm vùng quốc gia Việc quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên cần dựa tiêu chí xây dựng sở quan điểm phân tích trên, đặc biệt nhấn mạnh đến số tiêu chí: 10 - Phân vùng kinh tế, văn hoá xã hội: vùng đặc trưng kinh tế, văn hoá xã hội nước ta gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh - Năng lực sở đào tạo giáo viên: Năng lực sở đào tạo giáo viên đánh giá thông qua kết đánh giá lực trường sư phạm theo số đánh giá lực phát triển trường sư phạm (Bộ số TEIDI) - Kết phân tầng giáo dục đại học Nhà trường - Mức độ ảnh hưởng đào tạo giáo viên sở đào tạo giáo viên gồm số: Chất lượng nhân lực giáo viên nhà trường đào tạo; Vị trí việc làm sinh viên sư phạm nhà trường sau tốt nghiệp; Truyền thống đào tạo giáo viên Nhà trường; Tính đa dạng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục Nhà trường; Phạm vi, loại hình liên kết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước Nhà trường - Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo dục vào thực tiễn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán QLGD Nhà trường 2.3.2 Nâng cao lực trường/khoa sư phạm Phát triển lực trường sư phạm xu hội nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông, giải pháp bản, quan trọng đảm bảo cho việc thực thành cơng q trình đổi giáo dục mầm non phổ thông Trong bối cảnh hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0, chất lượng giáo dục đại học vấn đề quan tâm hàng đầu trường đại học Việt Nam Đối với các sở đào tạo giáo viên, để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục, sở nhận diện lực nhà trường thông qua số phát triển lực trường sư phạm (TEIDI), sở đào tạo giáo viên cần trọng đến giải pháp phát triển toàn diện: - Phát triển lực quản trị nhà trường; - Phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm; - Phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên; - Nâng cao chất lượng giảng dạy; - Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giáo dục ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục đào tạo; 11 - Xây dựng môi trường sư phạm nguồn lực Trên sở phát triển toàn diện mặt nêu trên, bước hoàn thiện mơ hình quản lý đảm bảo chất lượng giúp nâng cao chất đào tạo giáo viên 2.3.3 Cải thiện sách cho đội ngũ nhà giáo Để thực cải thiện chất lượng đào tạo giáo viên, ngồi sách cho đội ngũ giảng viên sư phạm, người trực tiếp lao động sở đào tạo giáo viên, vấn đề sách cho đội ngũ giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng, sách tốt cho đội ngũ giáo viên mặt khuyến khích, thu hút sinh viên xuất sắc theo học ngành sư phạm, mặt góp phần cải thiện môi trường giáo dục nhà trường sư phạm, qua thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo giáo viên Cải thiện sách giáo viên, thực chất cải thiện cách quản lý sử dụng lực lượng giáo viên cách hợp lý, bao gồm sách tuyển chọn, sử dụng bổ nhiệm giáo viên; đào tạo bồi dưỡng giáo viên; đổi sách tiền lương, ưu đãi giáo viên, Cần lưu ý rằng, việc đãi ngộ tiền lương, quyền lợi vật chất điều quan trọng, chưa đủ để đội ngũ nhà giáo phát triển hết khả đóng góp họ Tạo điều kiện để ghi nhận thành tựu họ; sử dụng ý kiến đóng góp họ, xây dựng mơi trường làm việc đầy cảm hứng, khích lệ đóng góp họ vào công việc phục vụ nhà trường, phục vụ cộng đồng động lực giúp đội ngũ giáo viên phát triển tình cảm nghề nghiệp, củng cố mối hệ gắn bó bền vững đầy tốt đẹp giáo viên với học sinh, đồng nghiệp nhà trường Như hệ quả, môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường xây dựng, người giáo viên tơn vinh việc theo học ngành sư phạm để trở thành nhà giáo tương lai nhiều học sinh xuất sắc lựa chọn Với đầu vào tốt, môi trường đào tạo tốt, chắn chất lượng đào tạo giáo viên trường/khoa sư phạm cải thiện 2.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế Xu hướng tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy giáo dục đại học quốc gia đổi không ngừng, đặc biệt hội nhập quốc tế để cập nhật nhanh chóng xu mới, tri thức, cơng nghệ Vì vậy, giáo dục đại học quốc gia nói chung sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên nói riêng cần tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế để giao lưu, học hỏi đổi phù hợp với xu chung giáo dục đại học giới Trong xu đổi giáo dục - đào tạo bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường/khoa sư phạm cần thiết tất yếu khách quan 12 Hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển trường/khoa sư phạm theo hướng đại, tiếp cận giáo dục đại học tiên tiến khu vực giới; Hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên giúp trường/khoa sư phạm mở rộng hình thức hợp tác thơng qua chương trình, dự án, qua cập nhật, phát triển tiến khoa học công nghệ để bước đại hố chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, nghiên cứu theo hướng tiếp cận giáo dục tiên tiến giới; Hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên mang lại hội to lớn cho giảng viên sư phạm sinh viên việc tiếp cận nhanh chóng với nguồn tri thức giáu có quốc tế Các giảng viên sư phạm có hội giao lưu, học tập trao đổi kiến thức chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy, đào tạo giáo viên Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên, yêu cầu trường/khoa sư phạm cần tích cực, chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với sở đào tạo giáo viên nước giới, đặc biệt với sở đào tạo giáo viên khu vực Đơng Nam Á nước có giáo dục tiên tiến, lĩnh vực đào tạo giáo viên thông qua hoạt động trao đổi khoa học công nghệ, qua dự án chương trình hợp tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục, cán nghiên cứu khoa học Kết luận Trước thực trạng công tác đào tạo giáo viên nước ta, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 cấp thiết Theo đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường/khoa sư phạm phải gắn bó hữu với cơng đổi toàn diện giáo dục đào tạo tổng thể thống Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cần tiến hành theo kế hoạch tính tốn cách hợp lý khoa học, từ vấn đề cấp bách trước mắt đến vấn đề lâu dài Trong vấn đề quy hoạch mạnh lưới sở đào tạo giáo viên; giải pháp nâng cao lực trường/khoa sư phạm; cải thiện sách nhà giáo; đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên cần quan tâm triển khai cách đồng hiệu Câu 2: Từ lý luận thực tiễn hoạt động tổ chuyên môn, anh/chị xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục THCS Tổ chuyên môn phận máy trường học quản lý hiệu trưởng, ban giám hiệu; nhiên khơng phải mà thụ động chờ 13 đợi cấp “cầm tay việc” mà phải chủ động sáng tạo Hoạt động tổ chun mơn có ngun tắc riêng, đặc thù riêng * Công tác tham mưu tổ chuyên môn cho hiệu trưởng Tham mưu hoạt động giáo dục dạy học: Tổ chuyên môn kết hoạt động năm trước, tình hình thực tế trường, tổ bàn bạc thống ý kiến sau trực tiếp trao đổi trực tiếp gửi văn cho hiệu trưởng đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch nhà trường, xây dựng hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với kế hoạch hoạt động chung nhà trường Các nội dung tham mưu tập chung vào vấn đề cụ thể góp phần thúc đẩy phát triển nhà trường: Tham mưu việc xây dựng kế hoạch năm học; tham gia góp ý xây dựng nội dung, biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm đảm bảo tính khoa học, dân chủ cơng bằng; Tham gia góp ý xây dựng lề lối làm việc, nội quy, quy chế hoạt động đơn vị; Tham mưu với lãnh đạo mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách tham khảo, phục vụ hoạt động dạy học; điều chỉnh kế hoạch phân công cần thiết; Tham mưu hiệu việc phân công chuyên: Căn kết trình cơng tác giáo viên, lực chun mơn, tinh thần thái độ công tác, khả phát triển hồn cảnh gia đình, sức khỏe tác động tích cực ảnh hưởng đến cơng việc thành viên tổ chuyên môn để phân Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tình hình nhà trường quyền lợi học tập học, nguyện vọng, hoàn cảnh giáo viên để đề xuất phương án phân công nhằm tạo hợp lý, hợp tình, tạo tâm lý thoải mái để giáo viên an tâm cống hiến tốt Đề xuất phương án cụ thể, khả thi sử dụng đội ngũ đề xuất, giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục * Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch chức bốn chức quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Xây dựng kế hoạch chức quan trọng tổ chun mơn gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu chương trình hành động tương lai, tổ chun mơn xác định chức khác lại nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề 14 Có bước xây dựng kế hoạch: Lập dự thảo sinh hoạt chun mơn; thơng qua, lấy ý kiến đóng góp tập thể; điểu chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch; gửi dự thảo kế hoạch cho hiệu trưởng phê duyệt; công bố thực Khi xây dựng kế hoạch cần đảm bảo nguyên tắc: tính Đảng; tập trung dân chủ; tính khoa học; tính pháp lệnh * Đổi công tác quản lý tổ trưởng chun mơn Tổ trưởng chun mơn có chức quản lý người đứng đầu đơn vị sản xuất, hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ đầu năm học Một công việc quan trọng tổ trưởng chuyên môn quản lý hoạt động tổ Quản lý hồ sơ: Đổi hình thức quản lý hồ sơ vừa “con số biết nói” vừa lưu giữ khoa học Để làm điều đó, cần có quy định rõ ràng, phổ biến nghiêm túc tới thành viên tổ để người hiểu đồng lòng sáng tạo Hồ sơ chung, tổ trưởng chuyên môn không ôm đồm làm mà phân công cho thành viên tổ thống kê, ghi chép, theo dõi mặt, sang năm học sau lại đổi nhiệm vụ Tổ trưởng chuyên môn quản lý hồ sơ sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục tổ chuyên môn thành viên tổ chuyên môn, như: Quản lý hồ sơ chuyên môn; quản lý nội dung hồ sơ Lưu ý, sinh hoạt chuyên môn không ghi chiếu lệ mà thống kê ghi chép nghiêm túc số, nội dung “biết nói” thực có giá trị thúc đẩy chun mơn tổ, khuyến khích giáo viên sáng tạo, hồn thành nhiệm vụ Phân tích tình hình kết lớp tăng hay giảm tìm nguyên nhân để khắc phục khó khăn; theo dõi kết thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi, sáng kiến kinh nghiệm, thi giáo viên học sinh… làm để xây dựng kế hoạch cho năm học Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý kế hoạch dạy học giáo dục (Thời khoá biểu) tổ viên theo quy định Ký duyệt giáo án kiểm tra đánh giá học sinh: Tổ trưởng chuyên môn ký giáo án cho thành viên trước tuần Khi ký giáo án nghiêm túc duyệt giáo án theo quy chế chun mơn có đổi phương pháp không soạn theo giáo án dạy học truyền thống – quy định đầu vào 15 Giáo án không mơn với tổ trưởng nhóm trưởng, tổ phó môn ký duyệt chiuh trách nhiệm nội dung sau tổ trưởng chun mơn ký duyệt giáo án Tham gia quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh, chấm trả giáo viên; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; quản lý tra nội trường học; xây dựng kế hoạch kiểm tra; tổ chức kiểm tra Tổ trưởng chuyên môn người kiểm tra hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn theo kế hoạch phân công Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn phải xây dựng lực lượng kiểm tra Lực lượng thường bao gồm nhóm trưởng môn tổ ghép, giáo viên môn có lực uy tín giáo viên tổ chuyên môn, giáo viên giỏi mời từ trường bạn (nếu cần)… Hình thức kiểm tra: Báo trước theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất báo trước thời gian – 10 phút Như vậy, tạo tâm cho giáo viên nghiêm túc công việc Nội dung kiểm tra hoạt động nhà giáo: Kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn giáo viên, kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng, kiểm tra chế độ điểm việc chấm trả cho học sinh Kết thành tra, kiểm tra: Biểu dương giáo viên có kết tra tốt, nhắc nhở phê bình giáo viên vi phạm Cần lưu ý phê bình phải khéo léo, mềm mỏng trao đổi tránh làm tổn thương đồng nghiệp mà mang tính thúc đẩy Phát huy tinh thần dân chủ, phê tự phê nghiêm túc * Bồi dưỡng đội ngũ Bên cạnh việc bồi dưỡng lập trường tư tưởng bồi dưỡng thường xuyên: Nhà trường, tổ chuyên môn tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ với nhiều hình thức dự thăm lớp tất giáo viên học tập rút kinh nghiệm Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập, tham gia dự học tập, rút kinh nghiệm trường bạn tỉnh Bồi dưỡng qua phong trào thi đua; qua việc tổ chức chuyên đề; tập huấn chun mơn; khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng; phong trào nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Khuyến Khích tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến 16 Tổ chuyên môn phối hợp với hiệu trưởng, ban chấp hành công đồn thực đầy đủ chế độ sách người lao động theo quy định hành Nhà nước, chăm lo quyền lợi hợp pháp đáng người lao động Do đặc thù ngành giáo dục đa phần nữ nên tổ chuyên môn ln quan đến vấn đề bình giới, quan tâm đến chế dộ sách dành riêng cho nữ giáo viên, nhân viên Đồng thời quan tâm đến để họ coi nhà trường, tổ chuyên môn mái ấm, yên tâm công tác, công hiến * Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Về giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi: Cần phải phân công chuyên môn cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có lực chun mơn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định để phát huy kinh nghiệm giáo viên Bản thân giáo viên phải tâm huyết nghề Tổ chuyên môn thống biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho khối, lớp, mảng kiến thức, rèn luyện kỹ Thống số tiết tối thiểu cho phần, chuyên đề Bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em học sinh bắt nhịp dần Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp để tránh trùng lặp Không dạy nhồi nhét thụ động mà dạy sáng tạo: Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh Bồi dưỡng lực lao động, làm việc sáng tạo Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, nhà trường cần có kế hoạch hè, liên tục đặn, không dồn ép tháng cuối trước thi Để hỗ trợ cho cơng tác dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, Ban giám hiệu cần quan tâm đặc biệt có biện pháp hỗ trợ mức như: tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng; bớt công tác kiêm nhiệm, chi trả công bồi dưỡng đội tuyển thỏa đáng cho giáo viên, có chế độ ưu tiên khuyến khích học sinh đạt giải; tuyên dương khen thưởng kịp thời Với công tác phụ đạo học sinh yếu – kém, cần phân loại học sinh; chọn giáo viên phụ đạo giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên giỏi; giải thích động viên để cha mẹ học sinh hiểu sức học em họ để có phối hợp, tạo điều kiện cho học sinh học đầy đủ 17 Hàng tuần tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm; tổng hợp kết quả, tham mưu với Ban giám hiệu có đạo kịp thời nâng cao hiệu công tác phụ đạo học sinh Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch phụ đạo Tăng cường giám sát việc chuyên cần học tập học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo dõi sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm để nắm tình hình học tập, hoạt động lớp Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ học tập, rèn luyện Phân công học sinh giỏi giúp đỡ bạn học yếu, hồn cảnh khó khăn, khơng chăm học Thực khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân thực tốt, sáng tạo, đạt hiệu đợt huy động học sinh đến trường, vận động học sinh yếu kém học tập tiến bộ; khen thưởng học sinh yếu học chuyên cần, kết học tập nâng lên trung bình, * Dự thăm lớp Các tổ chun mơn vào thời khố biểu lớp giáo viên, tổ trưởng chuyên môn lên lịch dự cụ thể cho giáo viên, lịch dự giừ đột xuất báo trước lên lớp phút Có lịch cụ thể để giáo viên đến dự đồng nghiệp Người dự Không ngồi cuối lớp mà đứng xung quanh lớp học, quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngồi học sinh Tập trung quan sát học sinh học Sự vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp khơng Suy nghĩ, phát khó khăn học tập học sinh, giáo viên đưa biện pháp khắc phục Hoạt động rút kinh nghiệm dạy giáo viên: Cần cho giáo viên ghi lại ý kiến đóng góp vào phiếu dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên dựa vào phiếu để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy Dựa kết học tập học sinh để rút kinh nghiệm Tập trung phân tích việc học học sinh, đưa minh chứng cụ thể Mọi người phát vấn đề học học sinh, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục Người chủ trì tóm tắt vấn đề thảo luận, gợi ý nội dung cần suy ngẫm để giáo viên tự rút học Nếu tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược nhau, 18 Tổ trưởng trực tiếp thống ý kiến với giáo viên để đến kết luận đạo giáo viên dạy lại tiết dạy để giáo viên thực hết thắc mắc băn khoăn tiết dạy Giáo viên dự chia sẻ ý kiến học * Phối kết hợp với tổ chức giáo viên hội đồng sư phạm Phối kết hợp tổ trưởng chuyên môn với tổ trưởng chuyên môn khác; phối kết hợp tổ chuyên môn với giáo viên chủ nhiệm; phối hợp với Đồn niên, Ban chấp hành cơng đoàn triển khai thực phong trào thi đua dạy tốt – học tốt: * Sơ kết, tổng kết, điều chỉnh Tổ trưởng thực sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra họp chuyên môn tổ chuyên môn tháng, theo đợt kiểm tra, học kỳ, tổng kết năm học Lưu trữ bảo quản thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính xác, khách quan; tính tồn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn Những đổi nội dung hoạt động tổ chuyên môn cụ thể, khoa học, nội dung rõ ràng góp phần nâng cao chất lượng giáo nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển tổ chuyên môn yêu cầu đổi giáo dục 19 ... nhiều đến kinh nghiệm thực tiễn; ii) phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn bang, địa phương; iii) kết hợp đào tạo kỹ thu t giảng dạy phần chương... sinh thực tiễn giáo dục * Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch chức bốn chức quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Xây dựng kế hoạch chức quan trọng tổ chun mơn gắn... biệt sở đào tạo giáo viên không trực thu c Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Vì vậy, quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo giáo viên bối cảnh việc làm cấp thiết Thực quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên

Ngày đăng: 14/10/2019, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w