Nội dung:Câu hỏi: Từ nhận thức thực tiễn, anh chị hãy đề xuất một số giải pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập ở trường THCS phù hợp với bối cảnh địa phương...
Trang 1Nội dung:
Câu hỏi: Từ nhận thức thực tiễn, anh (chị) hãy đề xuất một số giải pháp thực hiện xã hội
hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập ở trường THCS phù hợp với bối cảnh địa
phương 1
I Phần mở đầu 1
II Phần nội dung: 3
1 Về lí luận: 3
1.1 Khái niệm giáo dục: 3
1.2 Khái niệm xã hội hoá giáo dục: 3
41.4 Bản chất xã hội của xã hội hoá giáo dục: 4
1.5 Lợi ích của xã hội hóa giáo dục: 4
1.6 Khái niệm xã hội học tập: 5
1.7 Lợi ích của việc xây dựng xã hội học tập: 5
1.8 Quan điểm chỉ đạo xây dựng xã hội học tập của Chính phủ như thế nào? 6
2 Về thực trạng 7
2.1 Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân 7
2.2 Các vấn đề thực tế của bản thân, đồng nghiệp tại nhóm lớp, trường đang công tác 7
3 Thực trạng XHH giáo dục tại TP.HCM: 8
4 Thực trạng xã hội hóa giáo dục tại quận Thủ Đức: 10
5 Thực trạng xã hội hóa giáo dục tại trường THCS Tam Bình : 16
III Phần kết luận 30
Trang 2Câu hỏi: Từ nhận thức thực tiễn, anh (chị) hãy đề
xuất một số giải pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục
và xây dựng xã hội học tập ở trường THCS phù hợp với bối cảnh địa phương.
Xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập ở trường THCS, Giáo dụcphổ thông luôn là trung tâm của đời sống xã hội, nó quyết định tương lai của conngười, của cả xã hội Công cuộc xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập làmột trong những giải pháp quan trọng nhất để thúc đẩy xã hội phát triển Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là nội dung quan trọng đảm bảo cho sự thành công của công tác giáo dục
Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là
sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân; thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục” Trong những năm qua,
Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu Nhiều dự án đã tậptrung để đầu tư cho giáo dục, làm cho cơ sở vật chất của ngành giáo dục ngày một
thay đổi Tuy nhiên, khi nguồn lực của Nhà nước đầu tư cho giáo dục vẫn còn hạn
hẹp thì việc huy động nguồn lực của nhân dân, của toàn xã hội để đẩy mạnh xã hộihoá giáo dục là rất cần thiết
Nguyên Bộ trưởng trong cuốn Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI đã khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nước mà là của toàn xã hội, mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương cùng làm giáo dục”
Xã hội hoá giáo dục nhằm biến hệ thống giáo dục từ thiết chế hành chính
cô lập thành một thiết chế giáo dục của dân, do dân và vì dân Xã hội hoá giáo dụccòn là một con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhằm
mở cửa nhà trường với xã hội, tạo tiền đề để mọi người trong xã hội tham gia quản
lý, xây dựng nhà trường; thể hiện tình cảm, trách nhiệm của toàn dân đối với ngànhgiáo dục và với toàn bộ thế hệ trẻ
Trang 3Chính vì vậy, Chính phủ đã có Nghị quyết số 05/2005/NQ - CP ngày 18tháng 4 năm 2005 về Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, văn hóa và thể
dục thể thao Đối với giáo dục, nghị quyết ghi rõ “…Huy động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và các cá nhân để phát triển GD&ĐT…” Song, chúng ta làm sao để có biện pháp tuyên truyền huy động phụ
huynh học sinh và các tổ chức xã hội đều hướng về nhà trường bằng cả tâm huyết
và lòng tự nguyện, làm sao để công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trường đạtđược hiệu quả thiết thực, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường ngày càngkhang trang, đầy đủ và hiện đại, góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lượnggiáo dục của nhà trường, làm cho học sinh yêu trường, yêu lớp hơn…đó là điều tôiluôn trăn trở Từ đó tôi đã chọn chuyên đề nội dung về xã hội hoá giáo dục tiến đếnxây dựng xã hội học tập để giúp ngành giáo dục chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn
về thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và có một số biện pháp góp phần thực hiệnthành công công tác xã hội hóa giáo dục tại trường THCS Tam Bình, quận ThủĐức
II Phần nội dung:
1 Về lí luận:
1.1 Khái niệm giáo dục:
Từ nhận thức thực tiễn, Tôi nhận thấy phải thực hiện các giải pháp thựchiện xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập phải đồng bộ ở trường trunghọc cơ sở phù hợp với bối cảnh địa phương Giáo dục được coi như là một đặc thùcủa đời sống xã hội, nó vừa nằm trong lĩnh vực thuộc hình thái ý thức xã hội, kiếntrúc thượng tầng, vừa nằm trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất thuộc hạtầng cơ sở Sự tồn tại và phát triển của giáo dục chịu sự chi phối của sự phát triểnkinh tế – xã hội và ngược lại với chức năng của mình, giáo dục có vai trò hết sức tolơn trong việc tái sản xuất sức lao động của xã hội; khơi dậy, thức tỉnh và phát huytiềm năng sáng tạo của mỗi con người, tạo ra môi trường cho sự phát triển kinh tế –
xã hội
1.2 Khái niệm xã hội hoá giáo dục:
Xã hội hóa giáo dục là vận động toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo
dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học và tiềm năng con người trong quá trình
Trang 4xây dựng nền giáo dục hiện đại dưới sự quản lý của Nhà nước để phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dụccủa nhân dân
Xã hội hóa giáo dục thực chất là xã hội hoá các hoạt động giáo dục, xã hộihóa sự nghiệp giáo dục Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là quá trình hướng mọi hoạtđộng giáo dục tham gia vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đồng thời xã hội tiếpnhận giáo dục như là công việc của chính mình và của mọi cá nhân, các tổ chứcđoàn thể, các cấp chính quyền đều có trách nhiệm tham gia
Xã hội hóa giáo dục gồm 2 thành phần chính:
Xây dựng một xã hội học tập trong đó mọi người học tập thườngxuyên, học tập suốt đời
Vận động toàn xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục
Có thể nói một cách khái quát: Xã hội hoá giáo dục là một quá trình mà cảcộng đồng và xã hội cùng tham gia vào giáo dục Trong đó mọi tổ chức, gia đình vàcông dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thựchiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn
1.3.Nội dung chủ yếu của xã hội hoá giáo dục gồm:
Chúng ta phải xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho nềngiáo dục trở thành một nền giáo dục cho mọi người Tác động mạnh mẽ việc nhậnthức của nhân dân về công tác giáo dục Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh,vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình - nhàtrường - xã hội Tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các
tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân đối với giáo dục
Đa dạng hoá các loại hình giáo dục.Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, khaithác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát huy giáo dục
để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cần phải có cơ sở vật chất, thiết bị,phương tiện đảm bảo việc dạy và học trong nhà trường
1.4 Bản chất xã hội của xã hội hoá giáo dục:
Là tổ chức thực hiện xây dựng một nền giáo dục xã chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân Giảm bớt được gánh nặng và sự “khoán trắng” về đầu tư ngân sách cho
Trang 5giáo dục
Bên cạnh đó, xã hội hoá giáo dục chính là “giáo dục cho tất cả mọi người;tất cả mọi người cho sự nghiệp giáo dục”, đó là đưa giáo dục gắn với xã hội, vớicộng đồng; giáo dục phục vụ mục tiêu xã hội, phục vụ cộng đồng Cơ sở tư duy của
xã hội hoá giáo dục là đặt giáo dục vào đúng vị trí của nó Giáo dục là bộ phậnkhông thể tách rời của hệ thống xã hội Giáo dục cùng với khoa học công nghệ làđộng lực phát triển kinh tế xã hội
1.5 Lợi ích của xã hội hóa giáo dục:
Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược về giáo dục, chỉ đạo quátrình xây dựng và phát triển giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến sâu sắc, có tính cáchmạng trong hoạt động thực tiễn, biến hoạt động giáo dục mang tính chuyên biệt(chuyên môn và nghiệp vụ) trong một lĩnh vực, một thiết chế giáo dục (ngành giáodục), trở thành một hoạt động học tập rộng lớn và sâu sắc bắt rễ vào các lĩnh vựcđời sống vật chất, tinh thần của xã hội –> đảm bảo cho giáo dục là sự nghiệp củatoàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội
Tạo ra một phong trào học tập sâu rộng trong xã hội dưới nhiều hình thức,thực hiên học tập suốt đời để người dân làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, cuộcsống tốt đẹp hơn, làm cho Việt Nam trở thành một xã hội học tập
Xã hội hóa giáo dục sẽ phát huy mọi tiềm năng trong xã hội về vật chất, trítuệ, khoa học kĩ thuật, huy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dụcvới các mức độ khác nhau giúp giáo dục đạt quy mô rộng, tốc độ lớn, chất lượngcao đáp ứng nhu cầu phát triển và tiến bộ giáo dục
Thực hiện xã hội hóa giáo dục là một giải pháp quan trọng để thực hiệnchính sách công bằng xã hội trong chiến lược kinh tế – xã hội của Đảng và nhànước Công bằng không chỉ trong việc hưởng thụ (Người dân được Nhà nước và xãhội chăm lo) mà còn trong việc đóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả năng thực
tế của từng người, từng địa phương
I.6 Khái niệm xã hội học tập:
Xã hội học tập là một xã hội, trong đó, mọi người dân có nhu cầu họctập đều được đáp ứng và đều có nghĩa vụ học tập Trong xã hội học tập, ai cũng
Trang 6được học hành, học thường xuyên, học suốt đời, trong đó ý thức tự học, học mộtcách tự giác là yếu tố quyết định nhất.
Xã hội học tập là một xã hội, trong đó, mọi người dân có nhu cầu học tậpđều được đáp ứng và đều có nghĩa vụ học tập Xã hội tạo cơ hội và điều kiện đểcông dân nào cũng được học tập Trong xã hội học tập, ai cũng được học hành, họcthường xuyên, học suốt đời, trong đó ý thức tự học, học một cách tự giác là yếu tốquyết định nhất
1.7 Lợi ích của việc xây dựng xã hội học tập:
Những tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin và kỹ thuật truyềnthông đã biến thế giới rộng lớn bao la trước đây trở thành cái làng toàn cầu (globalvillage) nhỏ bé Những kiến thức và công nghệ có được ngày hôm nay sẽ trở thànhlạc hậu ngay trong ngày mai trước các phát minh và tiến bộ công nghệ mới Nhiềunghề cũ đang mất đi, những nghề mới liên tục ra đời với nhịp độ ngày càng nhanhhơn
Đứng trước sự thay đổi nhanh chóng đó của thế giới ngày nay, con ngườiphải làm gì nếu không muốn bị lạc hậu, bị đào thải hoặc đứng bên lề của sự phát
triển Câu trả lời được đưa ra là: Phải học tập thường xuyên, suốt đời, phải xây dựng một xã hội học tập cho mọi người.
Ngày nay, xu hướng xây dựng xã hội học tập đã được cụ thể hóa và hiệnthực hóa một cách mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên khắp các châu lục Trong bốicảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và trong thời đại kinh tế tri thức, việcxây dựng xã hội học tập hay xã hội toàn dân học tập, quốc gia học tập… đã trở nênphổ biến đối với nhiều quốc gia dân tộc trong đó có Việt Nam
1.8 Quan điểm chỉ đạo xây dựng xã hội học tập của Chính phủ như thế nào?
Ở Việt Nam, chủ trương xây dựng xã hội học tập được khẳng định trongChỉ thị 11- CT/TW này 13/4/2007 của Bộ Chính trị; Chỉ thị 02/2008/CT- TTg ngày08/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013
về “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”, Thủ tướng Chính phủ đã yêucầu những việc phải làm đến năm 2020, trong đó có nhấn mạnh 3 quan điểm cơbản:
Trang 7Một là: Mọi công dân đều phải học tập suốt đời để trở thành người lao động
có nghề, có năng suất lao động cao để cải thiện cuộc sống bản thân, làm giàu chogia đình và cho cộng đồng, đóng góp xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc
Hai là: Mọi công dân, mọi gia đình, dòng họ, mọi cộng đồng dân cư, mọilực lượng xã hội… đều có trách nghiệm tạo cơ hội và điều kiện để ai cũng được họchành, ai cũng thực hiện được nhiệm vụ học tập suốt đời, bảo đảm mọi người đềubình đẳng xã hội và được công bằng xã hội về giáo dục
Ba là: Phải xây dựng một hệ thống giáo dục để phục vụ việc học tập suốtđời của người dân, trong đó có sự gắn kết, liên thông giữa giáo dục chính quy vàgiáo dục không chính quy, giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và giáodục xã hội, giữa giáo dục thế hệ trẻ với giáo dục người lớn
2 Về thực trạng
Bản thân tôi là giáo viên cấp THCS, hiện đang phụ trách giảng dạy môn Tinhọc, bồi dưỡng học sinh giỏi các cập và hệ thống máy tính tại trường THCS TamBình , quận Thủ Đức, TP.HCM
2.1 Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
Nghề giáo là một nghề cao quý, cũng là một lao động nhưng sản phẩm làcon người, công cụ lao động là nhân cách của chính mình: "dùng nhân cách để đàotạo nhân cách" Do đó đòi hỏi ở người giáo viên một phẩm chất đạo đức và năng lựcrất cao không thể kể hết những yếu tố cụ thể, chỉ xét những điểm chung nhất màmột giáo viên không thể thiếu:
*Về phẩm chất: Phải có một nhân cách mẫu mực, yêu nghề mến trẻ Phảiluônluôn là tấm gương sáng cho mọi người, phải giữ tư cách đạo đức trong nhàtrường, gia đình và xã hội nói chung trong mọi lúc mọi nơi luôn là nười mẫu mực
Trong giảng dạy, đặt hiệu quả giáo dục lên hàng đầu, thưởng phạt côngminh, không thiên vị, tất cả vì học sinh
*Về năng lực: xét 2 mặt là kiến thức giáo dục và kiến thức chuyên môn
Dạy học không phải chỉ là dạy các chuyên môn của mình, mà cònmặt giáo dục người ta còn gọi là dạy chữ và dạy người khi có đủ tư cách đạo đứcgương mẫu, giáo viên hướng học sinh hình thành nhân cách đạo đức tốt, tránh
Trang 8những thói hư tật xấu điều này luôn lồng ghép khi giảng dạy
Kiến thức chuyên môn: hiển nhiên là phải có kiến thức sâu rộng,nắm vững chuyên môn, phương pháp dạy khoa học, và luôn đổi mới cho phù hợp
“biết mười dạy một, để học sinh học một biết mười” Để đạt được tất cả những điềunày tôi nghỉ phải đốt đuốc mà tìm, nhưng không phải là không có Những gì tôitrình bài là những gì chung nhất mà một giáo viên cần có, và còn phải biết áp dụngcho từng tình huống cụ thể
2.2 Các vấn đề thực tế của bản thân, đồng nghiệp tại nhóm lớp, trường đang công tác.
Bản thân là giáo viên giảng dạy môn TIN HỌC tại trường THCS TamBình , quận Thủ Đức Đảm nhận môn học mà đặc thù là giáo dục về công nghệthông tin và ứng dụng phần mềm cho học sinh, nâng cao nhận thức từ đó có nhữnghành vi phù hợp với việc học tập, với định hướng và chính sách pháp luật của Nhànước Đây là một trách nhiệm lớn trong công tác “trồng người”, vì vậy, bản thân tôikhông ngừng rèn luyện về lối sống, nhân cách của chính mình, làm gương để họcsinh noi theo và tạo uy tín với đồng nghiệp và phụ huynh học sinh
Điều kiện thuận lợi trong công tác là nhận được sự quan tâm của Ban giámhiệu nhà trường, tạo môi trường tốt nhất để tôi hoàn thành nhiệm vụ được phâncông Bên cạnh đó, tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, gắn bó, sẵn sang hỗ trợ,giúp đỡ lẫn nhau từ công tác chuyên môn, các hoạt động của trường lớp, địa phươngđến cuộc sống
Ngoài ra, quan trọng nhất là sự yêu mến, tin tưởng của các em học sinh,mối quan hệ thầy và trò gần gũi, thân thiện, dễ dàng đồng cảm và thấu hiểu, điềunày giúp cho công tác giáo dục học sinh của bản thân thuận lợi hơn
3 Thực trạng XHH giáo dục tại TP.HCM:
Thực hiện Nghị định 69/2008/NĐ-CP ban hành ngày 30/5/2008 Nghị định
về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực về giáodục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường, riêng về thực hiện xã hội hoágiáo dục, TP.HCM đã đạt được những thành tựu hết sức cơ bản và vững chắc
Huy động được các nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế
-xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo: Số trường và quy mô phát triển
Trang 9các trường ngoài công lập không ngừng tăng lên về số lượng, được củng cố về chấtlượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của con em nhân dân.
Mức đầu tư cho giáo dục của TP HCM được tăng lên hàng năm đã tạonhiều điều kiện thuận lợi cho các trường công lập khu vực ngoại thành, vùng sâu,vùng xa; thực hiện miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp cho đối tượng chínhsách, người nghèo, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Sự nghiệp xã hội hóa giáo dục ở TP HCM đã tăng cường mối quan hệ giữacác lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội Cùng với nhà trường, giađình và xã hội không chỉ là những môi trường, lực lượng giáo dục mà còn là nơicung ứng nguồn lực rất quan trọng để phát triển giáo dục Nếu không có xã hội hóagiáo dục thì không thể có hoạt động bán trú chất lượng ở các trường mầm non hiệnnay và cũng không thể đáp ứng nhu cầu gửi con bán trú học 02 buổi/ngày của phụhuynh học sinh tiểu học, trung học cơ sở Ngoài sự đóng góp của nhân dân, của phụhuynh học sinh, các lực lượng xã hội đã tích cực chăm lo hỗ trợ nhà trường trongcác hoạt động khác Hội đồng Giáo dục Quận; Huyện; Ban đại diện cha mẹ học sinh
đã cùng các đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh luôn luôn phối hợp cùng nhàtrường, bằng những việc làm thiết thực, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinhnhư: tổ chức cho học sinh đi tham quan bảo tàng, dã ngoại, thăm nom chăm sóc cácgia đình thương binh liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng, trường trẻ mồ côi, khuyết tật,giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, khám sức khỏe, tổ chức và kiểm soát bếp ănbán trú
Đa dạng hoá và tạo sự tác động lẫn nhau giữa các loại hình giáo dục, đề rachủ trương và tạo điều kiện pháp lí cho việc thành lập các cơ sở giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) và dạy nghề ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM Việc đa dạng hoá cácloại hình giáo dục không chỉ đáp ứng đủ chỗ học cho con em nhân dân (trung họcphổ thông (THPT) công lập trong những năm gần đây, mà còn đáp ứng các dịch vụgiáo dục cao (cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, sĩ số thấp ) cũng như nhu cầuchuyên biệt trong việc quản lí, giáo dục học sinh Bên cạnh đó, việc đa dạng hoácác loại hình giáo dục còn làm xuất hiện mô hình giáo dục mang tính quốc tế (cơ sởvất chất tốt; trang thiết bị hiện đại; đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực; sĩ số họcsinh thấp; nội dung giáo dục tiên tiến; phương pháp giảng dạy tiên tiến )
Ngoài ra, thành phố cũng đã ban hành các quy định trách nhiệm đối với các
Trang 10ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động tham giaxây dựng nhà trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực được đào tạo
và giám sát các hoạt động giáo dục
Bên cạnh đó, việc thực hiện xã hội hoá giáo dục cũng còn gặp một số khó khăn:
- Việc định hướng phát triển, quy hoạch và chỉ đạo thực hiện theo Nghịquyết chính phủ chưa được đầu tư đúng mức và chưa thực sự quan tâm chỉ đạo thựchiện một cách quyết liệt
- Các Sở, Ban ngành chưa tích cực tham mưu cho Thành ủy và Ủy ban nhândân thành phố về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ nên nhận thứccủa các cấp ủy và của các địa phương chưa đầy đủ, dẫn đến việc tổ chức thực hiện
xã hội hóa giáo dục ở các địa phương còn lúng túng
- Về nhận thức vẫn còn không ít những suy nghĩ, thói quen bao cấp, chưathích ứng với cơ chế xã hội hóa, thói quen bao cấp vẫn còn ảnh hưởng nặng trongmột bộ phận lãnh đạo ngành, trong một số cơ sở công lập
- Loại hình, cách thức xã hội hoá rất đa dạng, linh hoạt, nhưng nhiều chínhsách, chế độ, cung cách quản lí chưa thật sự tương thích; một số mô hình giáo dụccần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện (ví dụ như trường chất lượng cao, trườngquốc tế, trường công lập tự chủ tài chính )
- Mức học phí của các trường ngoài công lập hiện đang là rào cản lớn nhấtđối với việc thực hiện xã hội hóa giáo dục
Tóm lại, xã hội hóa giáo dục phải đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối và toàndiện của các cấp ủy Đảng, sự quản lí của các cấp chính quyền trên địa bàn thànhphố Xã hội hóa giáo dục là một trong những quan điểm giáo dục cơ bản của Đảng
ta Quán triệt quan điểm này, TP HCM đã đạt được nhiều thành tựu nhưng vẫn cònnhiều khó khăn cần tháo gỡ để tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục tronggiai đoạn hiện nay
4 Thực trạng xã hội hóa giáo dục tại quận Thủ Đức:
Chính quyền lãnh đạo quận Thủ Đức luôn quán triệt tinh thần coi giáo dục
là quốc sách hàng đầu, tập trung đầu tư cho giáo dục tại địa phương là một trong
Trang 11những nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất Đẩy mạnh phát triển mọi mặt của giáodục:
Thực hiện mỗi phường có ít nhất một trường cấp THCS nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho các em học sinh tại địa phương trong việc đến trường học tập;
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho từng trường để phục vụ tốtnhất cho hoạt động dạy học;
Tổ chức thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ cho các em học sinh có hoàncảnh khó khăn, tất cả vì học sinh thân yêu;
Tổ chức nhiểu chương trình vui chơi cho các em: tổ chức Đêm hội trăngrằm dip Tết trung thu; các hoạt động vui chơi nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6…nâng cao đời sống tinh thần cho các em
Thực hiện nhiều hình thức học tập đa dạng phù hợp với khả năng của nhiềuđối tượng học sinh trên địa bàn
Xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch thi đua khuyến học, khuyến tàicho từng năm:
BẢN ĐĂNG KÝ THI ĐUA KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP NĂM 2019
Nội dung các tiêu chí
và chỉ tiêu năm 2019 Đăng ký thực hiện năm 2019
90% Đảng viên là Hội
2
Trang 12là Hội viên (4đ), Gia
trên tổng số nhân khẩu
tăng hơn năm trước 1%
Có ít nhất 10% hội viên ở
địa bàn dân cư , và tỷ lệ hội viên trên tổng số nhân khẩu tăng hơn năm trước 1% trở lên ; 90% hội viên được câp thẻ và đóng hội phí
2.3 Thực hiện quyết định 448của HKHVN và thông tư 44 của
Trang 13Có đủ cơ sở vật chất, códanh sách Cộng tác viên; Có ítnhất 5 chuyên đề dành chongười lớn và có danh sách người
Trang 14phương thức 1&1 tăng
hơn so với năm 2018
sinh THPT (đang cư trú
trên địa bàn phường) có
hoàn cảnh khó khăn &
- Vận động quỹ khuyến học đạt
bình quân 30.000 đồng/người dân
- Thực hiện “Chương trình tiếtkiệm nuôi heo đất khuyến học”
ở 60% hộ gia đình và 80% các
tổ chức Hội KH cơ quan, trườnghọc; Có hỗ trợ cho các tổ chứcHKH
- Có học bổng theo phươngthức 1&1
- HKH phường luôn cập nhậtdanh sách học sinh THPT (đang
cư trú trên địa bàn phường) cóhoàn cảnh khó khăn & học giỏi
để giới thiệu xét học bổng khi
có nhà tài trợ
Trang 15học giỏi để giới thiệu
5 Công tác tập huấn,
thông tin, tuyên
truyền và thi đua
khuyến học được đăng
tải trên phương tiện
- Tờ Thông tin khuyến họcđược đăng tải trên phương tiệntruyền thông và phát hành tờthông tin khuyến học của HKHthành phố đến 80% tổ hội.Thông tin, báo cáo đầy đủ,chính xác, đúng hạn