1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết học thuyết giáo dục của nho gia và giá trị thời đại của nó

19 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Chúng ta biết rằng, không có lâu đài khoa học nào có thể đứng vững mà không kế thừa và tiếp thu những thành tựu đã có trong lịch sử, và Triết học cũng không ngoại lệ. Trong đời sống tư tưởng, chính trị – xã hội và triết học của người Việt Nam ta cũng như Nhật Bản, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc, học thuyết Nho gia luôn in đậm dấu vết ảnh hưởng. Vì thế, nghiên cứu Nho giáo là việc cần làm không chỉ đối với Triết học. Hơn nữa, từ khi ra đời, Nho gia đã góp phần quan trọng vào lịch sử tư tưởng nhân loại và nó vẫn là đối tượng nghiên cứu đầy thử thách cũng như rất hấp dẫn đối với giới khoa học trên toàn thế giới. Ngày nay, chúng ta vẫn chưa hết ngỡ ngàng về trí tuệ Nho gia, mà điều đầu tiên người ta hay nói đến là tư tưởng nhân sinh, quan điểm chính trị – xã hội, … và đặc biệt là quan điểm giáo dục của Khổng Tử. Trước chúng ta gần 3000 năm, Khổng Khâu đã có những quan điểm giáo dục tiến bộ khiến ngành giáo dục học hiện đại không thể không quan tâm nghiên cứu. Ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đang trăn trở bậc nhất đến vấn đề đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học. Trong đó, có những nội dung và nguyên tắc chúng ta đang theo đuổi lại rất gần những quan điểm của Khổng Khâu. Vì thế, thiết nghĩ việc khảo cứu tư tưởng giáo dục của Nho gia, đặc biệt là tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, là việc cần làm

Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 01 Lí chọn đề tài 01 Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 01 Phần nội dung 02 Quá trình phát triển tư tưởng Nho gia 02 Học thuyết giáo dục Nho gia với đại diện Khổng Tử 09 Ý nghĩa thời đại học thuyết Phần kết luận 13 16 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chúng ta biết rằng, khơng có lâu đài khoa học đứng vững mà không kế thừa tiếp thu thành tựu có lịch sử, Triết học khơng ngoại lệ Trong đời sống tư tưởng, trị – xã hội triết học người Việt Nam ta Nhật Bản, Hàn Quốc đặc biệt Trung Quốc, học thuyết Nho gia in đậm dấu vết ảnh hưởng Vì thế, nghiên cứu Nho giáo việc cần làm không Triết học Hơn nữa, từ đời, Nho gia góp phần quan trọng vào lịch sử tư tưởng nhân loại đối tượng nghiên cứu đầy thử thách hấp dẫn giới khoa học toàn giới Ngày nay, chưa hết ngỡ ngàng trí tuệ Nho gia, mà điều người ta hay nói đến tư tưởng nhân sinh, quan điểm trị – xã hội, … đặc biệt quan điểm giáo dục Khổng Tử Trước gần 3000 năm, Khổng Khâu có quan điểm giáo dục tiến khiến ngành giáo dục học đại không quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam nay, trăn trở bậc đến vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học Trong đó, có nội dung nguyên tắc theo đuổi lại gần quan điểm Khổng Khâu Vì thế, thiết nghĩ việc khảo cứu tư tưởng giáo dục Nho gia, đặc biệt tư tưởng giáo dục Khổng Tử, việc cần làm Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Phạm vi phương pháp nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Nho gia hệ thống quan điểm tồn phát triển nhân loại ngày nên khơng có q trình lịch sử, có biến đổi, phát triển Tuy nhiên, với khuôn khổ hạn chế thời gian dung lượng kiến thức tiểu luận, người viết lượng sức khơng thể làm việc lớn khảo cứu toàn quan điểm giáo dục Nho gia từ xuất ngày Hơn nữa, xét thấy Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, nhân vật Nho giáo Giáo dục học đánh giá cao Vì thế, người viết tiểu luận định chọn tư tưởng giáo dục Khổng Tử với tư cách đại diện cho quan điểm giáo dục Nho gia đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu tiểu luận Bài tiểu luận dùng phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp đứng quan điểm lịch sử để nhìn nhận vấn đề Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại PHẦN NỘI DUNG Q trình phát triển tư tưởng Nho gia: Những mầm mống tư tưởng Nho gia có từ sớm xã hội Tây Chu, tinh thần tơng tộc đời sống Vu giáo (1) Song đến Khổng Tử (551 – 479 TCN) Nho thức xuất với tư cách học thuyết, tư tưởng tập hợp thành hệ thống Từ giai đoạn nguyên thuỷ (tức Nho gia thời kì Xuân thu – Chiến quốc Khổng Tử khai sáng, Mạnh Tử Tuân Tử phát triển), Nho gia không ngừng phát triển theo lịch sử ngày Trong suốt gần ba nghìn năm sinh sống chi phối mạnh mẽ lịch sử tư tưởng Trung Quốc số nước Châu á, Nho gia tự phân giai đoạn phát triển khác Chúng xin điểm qua giai đoạn mà học thuyết Nho gia phát triển đặc biệt mặt tư tưởng:  Giai đoạn Nho gia nguyên thuỷ: Khổng Tử người nước Lỗ thời Xuân Thu, thuộc dòng dõi quý tộc nên học từ nhỏ, lớn lên có chủ trương đạo mà khơng có hội thi hành, nên đến cuối đời tập trung vào dạy học, viết sách, lập thành học phái Có lẽ nước Lỗ Khổng Tử gần Chu, mà Lỗ tôn Chu, theo lễ Chu; tính ơng ơn hồ, nghiêm cẩn, thích tế lễ từ nhỏ; thời đại ơng tương đối khơng động loạn thời sau; nên ơng thích Chu Lễ, chủ trương khôi phục lại truyền thống lễ nhạc mà Chu Công thiết lập cho nhà Chu.Truyền thống trọng chế độ tôn ti, đẳng cấp tông pháp truyền thống lễ nghi triều Chu Ông bàn vũ trụ, ông không phủ nhận trời không cho trời lực mạnh mẽ tối cao nên không Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại giảng đến thiên đạo Ơng hồi nghi quỷ thần, khun người ta “kính quỷ thần nhi viễn chi” (kính quỷ thần xa quỷ thần) [trích Luận ngữ] Về lĩnh vực trị, đạo đức, ơng đưa vấn đề danh Đối với trị, “chính danh” để minh phận, để xác định tương quan vua tôi; đạo đức, “chính danh” để kỷ nhân, nghĩa để sửa đức người cho Cống hiến lớn Khổng Tử có lẽ nhân sinh quan Ơng người đề cao đức nhân, định nghĩa chữ nhân Ông trọng lễ nghĩa tôn ti, đặc biệt thẳng thành thực Ông đề cao “trung dung”, tuỳ thời phải lấy Thành làm sở, dùng Lễ để ước thúc Về trị, ơng tơn qn, trọng lễ giáo pháp luật, không ưa chiến tranh, trọng người chế độ, muốn dùng nhân để cảm hố dân Sau Khổng Tử, học trò ơng đưa học thuyết Nho học chia thành tám phái Trong đó, có ảnh hưởng lớn Nho học Mạnh Tử Tuân Tử Hai phái có tác dụng tích cực phát triển Nho giáo, quan điểm hai phái khác nhau, nên vận mệnh lịch sử chúng không giống Học thuyết Mạnh Tử vu khốt, khơng thể thích hợp với điều kiện lịch sử thời Chiến quốc, không sử dụng Nhưng đến thời Hán đặc biệt từ thời Tống trở sau, học thuyết Tính thiện quan điểm tâm tính ơng phù hợp với tư lí luận đương thời, nên coi trọng Còn học thuyết Tuân Tử khởi sắc tư tưởng Pháp gia thời kì sau, nhiều quan điểm Tuân Tử học giả đời sau tiếp thu, nên nói: phát huy tác dụng trình nước Tần thống lục quốc Tầng lớp thống trị đời sau không thực hành nhân Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại nghĩa rêu rao nhân nghĩa, đặc biệt dùng ân nghĩa lại sức vạch rõ ranh giới với Pháp gia, Tuân Tử trở thành đối tượng đả kích xích họ, điều thật khơng công  Giai đoạn Nho gia đời Hán: Đặc điểm bật giai đoạn Nho học vào vấn đề kinh học, lịch sử Nho gia giai đoạn gọi Kinh học lưỡng Hán Các nhà Nho thời sức đề cao kinh điển mà họ tôn sùng “Dịch”, “Thi”, “Thư”, “Lễ”, “Nhạc”, “Xuân thu” Dòng Kinh học Nho gia triều đại có, xuất hình thái Tự họchọc thời phát triển nhảy vọt tư tưởng thời Tiên Tần Lưỡng Tống, thời tư tưởng khơng có phát triển nhảy vọt thời Lưỡng Hán thời Thanh xuất hình thức Kinh học Đứng phương diện trị mà xem xét, từ đời Hán trở đi, Nho liên kết với Pháp Còn phương diện học thuật riêng đời Hán, Nho tiếp thu pha trộn với nhiều quan điểm Âm dương học, Lão học giữ địa vị độc tôn phát minh Tượng số học Giai đoạn có tác giả tiêu biểu Đổng Trọng Thư, Dương Hùng, Vương Sung, … Đổng Trọng Thư có cơng đưa Khổng học lên địa vị quốc giáo khơng phát huy cho Khổng học Ơng dung hồ thuyết Mạnh Tử Tn Tử tính thiện, tính ác Ơng người dùng từ “tam cương” để đạo qn thần, phụ tử, phu phụ Về trị ơng trọng “quân phú bần” nghĩa ông theo Khổng Tử, khơng có kẻ giàu q, kẻ nghèo q Ơng nhấn mạnh vào điểm “tri” phải “hành” Nhưng ông sở trường âm dương, ngũ hành Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Dương Hùng nhân vật tiếng Ông cho huyền vũ trụ (cũng Đổng Trọng Thư coi nguyên), mà người vũ trụ chung thể với (thiên địa vạn vật thể) Về tính người, ơng cho có phần thiện phần ác không thiện hẳn hay ác hẳn ( nhân chí tính dã, thiện ác hỗn), làm điều thiện thành người thiện mà làm điều ác thành người ác Vương Sung trái lại, cho vũ trụ vơ ý chí, vơ vi, tự nhiên sinh hố Tư tưởng ơng có phần hợp với tư tưởng Lão Tử Do đó, ơng khơng nhận linh hồn Nhưng ông lại tin mệnh: có mệnh sang cho dù chỗ hèn tự làm nên, có mệnh hèn chỗ giàu tự suy Không cá nhân mà quốc gia có mệnh Như vậy, ơng khơng khơng khí dị đoan đương thời Khổng, Mạnh tin có mệnh, phải làm mà kết khơng đốn trước , lúc gọi mệnh Chứ không Vương Sung, coi có tiền định Về tính người, Vương Sung cho có người bẩm sinh tính thiện, có người bẩm sinh tính ác, hạng trung có tính thiện có tính ác Nhưng ơng tin vào giáo hố biến ác thành thiện Học thuyết ông không trọng cổ khinh kim, đề cao thực nghiệm – rõ ràng ơng có tinh thần khoa học tiến triết gia đương thờiNho học giai đoạn Tống, Nguyên, Minh: Thời Ngụy, Tấn, Tuỳ, Đường, Lục triều Nho học phát triển đáng kể, vũ đài trị học thuật, Nho gia không coi trọng Trước tình hình đó, nhà tư tưởng Nho gia khơng thể khơng tìm cách phục hưng địa vị Nho học, họ tìm Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại đường hiệu để chống Phật Họ đánh Phật mảnh đất Phật, tức khai thác điểm hạn chế học thuyết Phật giáo tiếp thu điểm độc đáo Phật vào học thuyết Nho gia để trở nên hồn bị Họ gác phạm vi trị, thực tế Nho để vào đạo lí huyền nhiệm Phật Về luân lí, phép tu dưỡng, người ta đưa chủ trương dưỡng tâm tồn tính cao xa Khơng Khổng Tử, người ta cách biệt với quần chúng, nên học thuyết huyền vi thực dụng Đây vừa sở trường vừa sở đoản Nho học thời kì Sự phát triển học thuyết Nho gia giai đoạn chia thành thời kì nhỏ: Thời kì thứ nhất, triết gia (Chu Đơn Di, Thiệu Ung, Trương Tái, Trình Hạo, Trình Di, …) chưa thể rõ khuynh hướng thống lí hay tâm, riêng có Trương Tái chủ trương khí vạn vật, mở đường cho phái khí có ảnh hưởng lớn đời Thanh Thời kì thứ hai, cuối Tống, kể từ Chu Hy, người ta bàn đạo lí nhiều hơn, nên gọi thời kì Lý học Trong thời kì này, Chu Hy bậc Tập đại thành tri thức kể từ thời cổ đương thời, học thuyết ơng nói chung gần Trình Y Xun Ông hậu Nho xếp ngang hàng với Mạnh Tử Thời kì thứ ba, đời Minh, người ta (đại diện Lục Cửu Uyên) bàn đến tâm nhiều hơn, nên gọi thời kì Tâm học Trong đó, bật phong trào Lý học Chu Hy khởi xướng phát triển, mà nhắc đến Nho gia giai đoạn này, học giả thường gọi thời kì Lý học Tống Minh  Nho gia thời nhà Thanh: Giai đoạn Nho giữ địa vị trị học thuật cũ, thiên thực dụng, khảo cứu, canh tân Vì mà Nho học giai Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại đoạn gọi Kinh học Dân tộc Trung Hoa đời nhà Thanh cực khổ vô Họ bị người Mãn cai trị, lại bị người Âu coi miếng mồi, cắt xén chia xẻ hết “tô giới” đến “tô giới” khác Các triết gia Trung Hoa lúc khơng thể tĩnh toạ mà suy luận tâm, tính, thái cực, thái hư điều mà suốt bảy kỉ qua ngự trị đời sống tư tưởng trở nên khô cạn, thiếu phong phú Người ta buộc phải nghĩ đến thực tế Do đó, triết học Trung Hoa đời Thanh có chuyển biến lớn Đời Thanh sơ người ta lưu luyến chút đạo học đời Tống, Minh (đại biểu Hồng Tơn Hi Vương Phu Chi), đồng thời số quay Nho học đời Hán (Cố Viêm Võ), hướng triết học phần thực học, quan sát, vật Lúc này, triết học giữ sắc Trung Quốc Đến thời Thanh mạt, sau chiến tranh nha phiến, nảy sinh phong trào Duy tân mà Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng đại biểu Họ muốn dung hoà tư tưởng Khổng học với tư tưởng Âu Tây, mở đường cho cách mạng Tân Hợi Âu hoá Trung Hoa  Tiếp sau đó, Nho gia tiếp tục phát triển, giới học thuật gọi giai đoạn sau giai đoạn Nho học đại Phân tích đánh giá Nho gia giai đoạn có nhiều cách nhìn khác chưa thật thống Vì thế, người viết xin để ngỏ phần để có điều kiện tiếp tục trình bày Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Học thuyết giáo dục Nho gia với đại diện Khổng Tử: Khổng Tử không nhà tư tưởng vĩ đại, mà nhà giáo dụcđại Trước ơng, Trung Quốc có quan phủ làm việc giáo dục, dạy học em quý tộc, gọi học quan phủ Từ Khổng Tử bắt đầu tập hợp học trò để giảng dạy, Trung Quốc có tư nhân làm việc giáo dục Trong hành động nghiệp chưa có thuộc lĩnh vực giáo dục này, ông vĩnh viễn sáng soi sử sách Tư học kết q trình văn hố truyền xuống đa số dân thường, đến lượt mình, lại thúc đẩy trở lại trình Từ 30 tuổi trở đi, Khổng Tử bắt đầu đường sinh sống nghề dạy học, hoạt động dường không gián đoạn đời ông Có lẽ thời gian trước làm quan năm 50 tuổi sau quay nước Lỗ năm 68 tuổi thời kì hưng thịnh nghiệp giáo dục Khổng Tử Học trò ơng có người xuất thân từ quý tộc, có người xuất thân từ nhà nghèo; đa số đến từ nước Trâu, nước Lỗ, có người từ nơi xa nước: Tần, Sở, Ngô đến nhận thầy xin học Nói chung, học trò Khổng Tử có khoảng 3000 người, tinh thơng lục nghệ có 72 người Thành tích giáo dục thật đáng trọng Việc Khổng Tử dạy học đương nhiên có mục đích mưu sinh, 10 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại ơng nhận từ học trò mức học phí ít, để trì sống(1) Mục đích chủ yếu ơng bồi dưỡng nhân tài có đầy đủ tri thức kĩ lễ nhạc hiểu đạo nhân lễ Ông thường sai học trò ưng ý làm quan, để mong thực chủ trương trị mình, mục đích giáo dục ơng Ơng cho rằng, nhân tài mà ông đào tạo nên bậc quân tử có tri thức kĩ lẫn phẩm chất đạo đức cao Ơng nói: Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử Văn chất bân bân, quân tử (trích sách Luận ngữ , thiên Ung dã) [Đạo đức bật tác phong, trình độ hiểu biết thơ mộc, trình độ hình thức trội đạo đức cầu kì khn sáo Đạo đức hình thức thể tốt đẹp quân tử] Chất đạo đức phẩm chất người, văn tố chất thuộc phương diện lễ nghi trình độ văn hoá người ấy, hai phương diện phương diện nhiều không tốt, cần phải làm cho chúng phát triển hài hoà nhịp nhàng với Sách Luận ngữ, thiên Thuật nhi nói: Tử dĩ tứ hiếu: văn, hành, trung tín [Quân tử cần có điều u thích: văn, hiếu, trung, hành] Bốn phương diện nội dung giáo dục ông, văn hành tri thức văn hiến kĩ lễ nhạc, trung tín lại thuộc phạm trù tu dưỡng đạo đức Dĩ tứ hiếu bảo đảm bồi dưỡng phẩm chất học tập ưu điểm nhân tài Khổng Tử chủ trương: hữu giáo vô loại [giảng dạy không phân biệt ai, không khơng nhận dạy] (trích sách Luận ngữ, thiên Vệ Linh Công), tư tưởng nhân vận dụng cụ thể phương diện giáo dục, Khổng Tử nói: “Tự hành thúc tu dĩ thượng, ngơ vị thường vơ hối n” (trích sách Luận ngữ, thiên Thuật nhi) [Lễ từ bó nem trở lên, ta chưa khơng nhận dạy ai] Bó nem tức 10 nem Tất mang lễ vật đến diện kiến ơng nhận dạy 11 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại điểm đủ để nhận tán dương tư tưởng giáo dục ông Trong thời đại phân biệt đẳng cấp thực tế giới hạn gia tộc xã hội vơ khắc nghiệt ấy, Khổng Tử khơng phân biệt đẳng cấp gia tộc giáo dục cho tất người muốn dạy, không hành động sáng suốt, mà chí mang ý nghĩa cải cách trọng đại trình độ định Những đệ tử bình dân khơng có tư cách vào học quan phủ ấy, việc thực thi nguyên tắc hữu giáo vô loại Khổng Tử, nhận giáo dục, phần đông gia nhập hàng ngũ kẻ Sĩ Sau đó, người xây dựng trường tư học nhao nhao bắt chước, mà khiến tầng lớp sĩ không ngừng lớn mạnh Khổng Tử dạy học kinh nghiệm phong phú, lại giỏi phân tích, khảo sát, suy luận, mà ông đề xuất hệ thống phương pháp dạy học tiến Ông chủ trương: tuỳ theo người học mà thi hành việc dạy, lí lẽ trọng điểm yêu cầu xiển thuật cho học sinh khơng tính cách khác Ơng vào đặc điểm trí tuệ tính cách học trò để phân chia thành khoa: đức hạnh, ngơn ngữ, sự, văn học, vào tố chất mà thực hành giáo dục Ông giỏi phương pháp khởi phát để giáo dục Ơng nói: Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát Cử ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã (trích sách Luận ngữ thiên Thuật nhi) [Khơng cáu lên chưa hiểu chưa gợi mở cho, khơng băn khoăn bứt dứt chưa hiểu khơng giải thích cho Giảng cho góc mà khơng hiểu góc lại khơng giảng cho nữa] Đây vấn đề đòi hỏi học trò phải tự suy nghĩ khảo cứu, tìm đáp án, nghĩ mà khơng thơng, muốn nói mà khơng diễn đạt ơng cho, từ mà đạt đến 12 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại hiệu cử phản tam [nói biết 3] Phương pháp tốt kích thích tính tích cực chủ động người học, học trò khơng học tri thức, mà học phương pháp suy nghĩ, khảo cứu Một đặc điểm khác phương pháp giáo dục Khổng Tử lí luận ln liên hệ với thực tế, ơng giảng cho học trò lục kinh, đồng thời kết hợp triển khai thảo luận kiện trị trọng đại đương thời, người học thông qua thảo luận tư tưởng với Khổng Tử mà lĩnh hội sâu thêm, Khổng Tử từ trí tuệ học trò mà nhận thêm hiểu biết, thực giáo học tương trưởng [người dạy người học, việc dạy việc học dựa vào mà phát triển] Đối với học trò, Khổng Tử khơng tiến hành ngơn giáo [giáo dục ngơn ngữ] mà tiến hành thân giáo [dùng thân để giáo dục], thân ơng mẫu hình lí tưởng ln lí Nho gia, ơng có tính ngun tắc cao độ, nghị lực phi thường, tri thức văn hiến cổ đại phong phú, kĩ thực hành đa dạng, thái độ sống rõ ràng, đạo xử khiêm hư lương thiện, … Đối với học trò, ảnh hưởng sức mạnh nhân cách ông dã vượt xa lời lẽ giảng dạy Tử Cống nói: Tha nhân chi hiền giả, khâu lăng dã, khả du dã; Trọng Ni, nhật nguyệt dã, vơ đắc nhi du n (trích sách Luận ngữ thiên Tử Trương) [Đức hiền người khác gò đống, vượt qua; Trọng Ni mặt trời mặt trăng, ta đạt vượt qua] Nhan Uyên nói, đạo Khổng Tử ngưỡng chi di cao, toản chi di thâm, chiêm chi tiền, hậu (trích sách Luận ngữ, thiên Tử Hãn) [Ngước nhìn lên thấy cao, dùi đục vào thấy sâu, thống nhìn trước mặt thấy phía sau] Các học trò vơ sùng kính ngưỡng mộ nhân cách học vấn Khổng Tử, đời họ 13 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại theo Khổng Tử cố gắng thực chủ trương, lí tưởng ơng Tất điều hiệu to lớn phương pháp ngôn giáo thân giáo Khổng Tử Ý nghĩa thời đại vấn đề: Khác với chủ trương “dĩ pháp vi giao”, “dĩ sử vi sư” Pháp gia, Nho gia coi trọng giáo dục đạo đức văn hoá Với kiểu dẫn dắt tinh thần này, triều đại Trung Quốc sau nhà Hán sức thi hành giáo dục Nho học, mở cấp loại trường học từ trung ương đến địa phương, giảng truyền “Tứ thư”,“Ngũ kinh” tri thức lịch sử Nhà Hán có đặt chức Ngũ kinh Bác sĩ, chế độ khoa cử chọn kẻ sĩ từ thời nhà Tuỳ, Đường trở sau kích động kẻ sĩ nhiệt tình học tập kinh điển Nho gia Điều khiến cho tỉ lệ người biết chữ trình độ phổ cập tri thức văn hố tăng cao Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, dùng Nho gia hệ thống tư tưởng thống Theo đó, nhà nước tư nhân thuộc nhà nước trọng thuyết minh kinh điển, biên soạn sử sách, trứ thư lập thuyết, lưu trữ sách vở, giao lưu học thuật, … Những thành tích chiếm địa vị quan trọng lịch sử văn hoá giới Rõ ràng, việc tập hợp học trò để giảng dạy tri thức, kĩ văn hoá đạo nhân lễ Khổng Tử mở đường cho truyền thống tư học xuất 14 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Hành động tích cực đưa tri thức văn hố cho đơng đảo nhân dân, khiến cho trình độ văn hoá dân chúng đương thời tăng cao, tri thức văn hóa chuyển dần từ q tộc xuống bình dân Cục diện văn hoá dần dẫn đến cục diện trị – xã hội mới: tầng lớp trí thức bình dân khơng ngừng lớn mạnh, với tầng lớp địa chủ xã hội đương thời không ngừng tăng số lượng lực Thế là, xã hội cuối Chu nhanh chóng bị đảo lộn trật tự để dẫn đến thiết lập trật tự (một chế độ trị – xã hội) tiến lịch sử Về phương thức tư duy, Nho gia trọng khảo sát tổng hợp tồn hệ thống mà khơng có khả đặc biệt việc phân tích, nghiên cứu vật cụ thể Khơng có Nho gia vậy, nói đặc trưng chung văn hoá truyền thống Trung Quốc Nguyên nhân đặc điểm có lẽ là: Nho gia coi trọng kinh nghiệm khơng thể phân tích chu đáo tỉ mỉ logic kinh nghiệm, thường từ kinh nghiệm trực quan mà nảy sinh suy luận tổng thể Vì thế, lối tư Nho gia khó đề xuất lí luận khoa học xác Đặc trưng riêng có Nho gia khác hẳn với tư tưởng phương Tây Song, suy xét tổng hợp lại thường có ích cho nhà khoa học phương Tây tìm kiếm trí tuệ phương Đơng mà khoa học ngày tiến vào giai đoạn tổng hợp Việt Nam ta ngày quan tâm xây dựng giáo dục đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Mục tiêu to lớn đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy tư tưởng giáo dục Khổng Tử xem tài liệu tham khảo quý giá 15 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Khổng Tử quan tâm dạy đạo đức lẫn tri thức, kĩ – ngày nói: rèn luyện người có đủ đức, trí, thể, mĩ Đạo đức đạo nhân lễ, tri thức gồm tri thức lịch sử, văn học, ngôn ngữ, văn hóa, kĩ gồm kĩ thực hành lục nghệ ( lễ: thao tác thực hành buổi lễ tác phong, cư xử với người; nhạc: đánh đàn; xạ: bắn cung; ngự: cưỡi ngựa; thư: đọc sách viết sách; số: tính tốn) Như vậy, nội dung giáo dục Khổng Tử đầy đủ Ngày hướng đến giáo dục toàn diện, rõ ràng Khổng Tử từ gần 3000 năm trước gợi ý cho Ông đề cao việc mở rộng đối tượng giáo dục trọng dạy tri thức liền với thực hành Những nguyên tắc lịch sử thực tiễn chứng minh đắn Quả thật, Khổng Tử gương sáng hoạt động giáo dục mà cần học hỏi rút kinh nghiệm để áp dụng thời đại Chúng ta bước phổ cập giáo dục nêu cao hiệu “học đôi với hành” Trong trình thực ngun tắc ấy, khơng nên quên người thầy, người dũng cảm áp dụng điều tiến hoàn cảnh xã hội cổ đại 16 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại 17 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại PHẦN KẾT LUẬN Nho gia Khổng Tử sáng lập chế độ nhà Tây Chu xã hội Trung Hoa cổ đại Đối với xã hội ấy, cục diện động loạn, chiến tranh liên miên để kết thúc chế độ chiếm hữu lệ mà chuyển lên chế độ phong kiến tất yếu khách quan Để giải vấn đề, tức sớm kết thúc cục diện chiến tranh loạn lạc, giải mâu thuẫn thời đại, lịch sử cần học thuyết đại diện cho giai cấp phong kiến xuất nhân vật đứng lập trường để hành động Khổng Tử người Ông đứng lập trường tầng lớp quý tộc nhà Chu, chủ trương lập lại chế độ nhà Chu nên tất nhiên học thuyết ông không người đương thời trọng dụng Nhưng bỏ qua vấn đề giai cấp lập trường giai cấp, xét riêng giá trị triết học, đặc biệt giá trị giáo dục, Khổng Tử nhân vật kiệt xuất thời cổ đại Cho đến xã hội đại ngày nay, lối tư tiêu chuẩn đạo đức tri thức, kĩ mà Khổng Tử quan tâm lại có giá trị Khổng Tử có hệ thống quan điểm giáo dục đầy đủ sâu sắc: mục tiêu giáo dục ông đào tạo người có đầy đủ đạo đức, tri thức, tài để lãnh đạo xã hội; nội dung giáo dục ông hệ thống tri thức nhân cách, lịch sử, xã hội, ngôn ngữ, kĩ cụ thể; đối tượng giáo dục ông tất người muốn học; phương pháp giáo dục ông vào đặc điểm riêng người học mà có cách truyền đạt nội dung truyền đạt cụ thể, người dạy người học kích thích phát triển tri thức, học tri thức gắn liền với thực hành thực tế,… Với quan điểm tiến thế, giáo dục học đại tôn Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, tôn sùng 18 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại hồn tồn thích đáng Những ngun tắc giáo dục ơng ngun giá trị tham khảo hữu hiệu ngày 19 ... hội cổ đại 16 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại 17 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại PHẦN KẾT LUẬN Nho gia Khổng Tử sáng lập chế độ nhà Tây Chu xã hội Trung Hoa cổ đại Đối... cứu tư tưởng giáo dục Nho gia, đặc biệt tư tưởng giáo dục Khổng Tử, việc cần làm Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại Phạm vi phương pháp nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Nho gia hệ thống... điểm tiến thế, giáo dục học đại tôn Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, tôn sùng 18 Học thuyết giáo dục Nho gia giá trị thời đại hồn tồn thích đáng Những ngun tắc giáo dục ông nguyên giá trị tham khảo

Ngày đăng: 30/03/2018, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w