1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tỉnh quảng trị

109 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ðối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG 11 LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾBẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 11 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾBẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 11 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 11 1.1.2 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập 12 1.2 ĐO LƯỜNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾBẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 15 1.2.1 Đo lường tăng trưởng kinh tế 15 1.2.2 Thước đo bất bình đẳng thu nhập 15 1.3 LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 19 CHƯƠNG 27 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.2.1 Mơ hình ước lượng 47 2.2.2 Phương pháp ước lượng 48 2.2.3 Số liệu 49 2.3 THỐNG KÊ VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH .49 2.3.1 Thống kê biến mơ hình .49 2.3.2 Mối liên hệ biến phụ thuộc biến giải thích .50 CHƯƠNG 51 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾBẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬPTỈNH QUẢNG TRỊ .51 3.1 THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 51 3.1.1 Thực trạng bất bình đẳng chung 51 3.1.2 Bất bình đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị nông thôn 52 3.1.3 Bất bình đẳng theo hệ số GINI 54 3.1.4 Bất bình đẳng thu nhập theo tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập tỉnh Quảng Trị 55 3.1.5 Bất bình đẳng theo tiếp cận số dịch vụ xã hội 56 3.1.6 Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập tỉnh Quảng Trị 60 3.2 ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 64 CHƯƠNG 67 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ 67 4.1 THỐNG KÊ, PHÂN PHỐI XÁC XUẤT VÀ QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 67 4.2 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY 69 CHƯƠNG 72 BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 72 5.1 BÀN LUẬN 72 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 74 Để thực tăng trưởng kinh tế đôi với thực công phân phối thu nhập, đảm bảo cho cộng đồng lợi từ thành tựu phát triển chung, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cần phải đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế, phân bổ tăng trưởng kinh tế hợp lý vùng, gắn kết chặt chẽ sách kinh tế với sách xã hội cách hữu cơ; phân bổ nguồn lực phát triển hợp lý mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế xã hội thể thống Cần đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh cách bền vững đôi với thực công phân phối Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên cần phải thực để đưa đất nước phát triển nhanh, tiến kịp với nước khu vực giới, đồng thời cần phải tiến hành biện pháp thu hẹp bất bình đẳng, để làm điều thời gian tới cần: 74 5.2.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững 74 5.2.2 Phát triển kinh tế tư nhân .75 5.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 5.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo quyền lợi y tế, an sinh xã hội cho người dân 76 5.2.5 Chính sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển theo hướng phải đảm bảo công hướng đến người nghèo 77 5.3 KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1 DIỄN GIẢI CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH 47 BẢNG 3.1 THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI THEO NHĨM HỘ GIA ĐÌNH 51 BẢNG 3.2 CHÊNH LỆCH GIỮA NHÓM THU NHẬP BÌNH QN CAO NHẤT VÀ NHĨM THU NHẬP THẤP NHẤT PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN QUA CÁC GIAI ĐOẠN .52 BẢNG 3.3 CHI TIÊU ĐỜI SỐNG PHÂN THEO NHĨM HỘ GIA ĐÌNH 53 BẢNG 3.4 CHÊNH LỆCH CHI TIÊU GIỮA NHÓM VÀ NHÓM CỦA QUẢNG TRỊ 54 BẢNG 3.5 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP THEO HỆ SỐ GINI CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ .54 HÌNH 3.1 HỆ SỐ GINI CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 19902016 .55 BẢNG 3.6 TỶ LỆ THU NHẬP CỦA 40% DÂN CƯ CÓ MỨC THU NHẬP THẤP TRONG TỔNG THU NHẬP QUA CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢNG TRỊ 55 BẢNG 3.7 TỶ LỆ ĐI HỌC CHUNG THEO CẤP HỌC, THÀNH THỊ, NÔNG THÔN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2015-2016 56 BẢNG 3.8 CƠ CẤU LƯỢT NGƯỜI KHÁM CHỮA BỆNH NỘI TRU THEO LOẠI CƠ SỞ Y TẾ, THÀNH THỊ – NƠNG THƠN VÀ NHĨM THU NHẬP NĂM 2016 57 BẢNG 3.9 TỶ LỆ HỘ CÓ NHÀ Ở CHIA THEO LOẠI NHÀ, THÀNH THỊ, NƠNG THƠN, NHĨM THU NHẬP NĂM 2016 .59 BẢNG 4.1 TÓM TẮT MỘT SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN VỀ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH .67 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 ĐƯỜNG LORENZ VÀ HỆ SỐ GINI .16 HÌNH 2.1 DÂN SỐ TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 1990-2015 46 HÌNH 3.2 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GDP CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ 65 GIAI ĐOẠN 1990-2014 65 HÌNH 4.1 PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ -LNY .68 HÌNH 4.2 PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGUỒN LỰC .68 HÌNH 4.3 PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN DKDK 68 BẢNG 4.2 MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 69 BẢNG 4.3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG .70 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Tăng trưởng kinh tế công xã hội khát vọng tất quốc gia thời đại Giữa tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập có liên quan mật thiết với Tuy nhiên, tồn nhiều cách nhìn nhận khác mối liên hệ Do đó, chưa có quốc gia xây dựng mơ hình giải hồn hảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Qua 20 năm đổi theo kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập vào khu vực giới, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng Đó tăng trưởng kinh tế cao so với số nước khu vực giới, tỷ lệ đói nghèo ngày giảm Việt Nam ngày biết đến kinh tế động hàng đầu nước phát triển giới Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường tạo chênh lệch trình độ phát triển từ dẫn đến bất bình đẳng vượt giới hạn nguyên nhân dẫn tới ổn định Và Việt Nam không bị loại trừ khỏi quy luật đó, với q trình tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề xã hội ngày trở nên xúc: khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư ngày lớn, phân hoá giàu nghèo ngày gay gắt Quảng Trị vùng đất bị tàn phá nặng nề hai chiến tranh giải phóng dân tộc Sau ngày đất nước giải phóng, nhân dân Quảng Trị bắt tay vào cơng tái thiết kinh tế -xã hội bước đầu đạt thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần liên tục tăng (GDP bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 10,8%/năm) Thu nhập đầu người năm 2015 đạt 34 triệu đồng (tăng gấp 2,5 lần so với năm ... bất bình đẳng thu nhập tỉnh Quảng Trị 60 3.2 ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 64 CHƯƠNG 67 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA TỈNH... Đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý thuyết thực nghiệm tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập; -... trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, tăng trưởng kinh tế; tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu tác động tăng

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010:Nhìn lại mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2010
Tác giả: Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả
Năm: 2011
[13] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế Quốc dân Hà Nội.Tiếng Anh
Năm: 2006
[14] Aschauer D.A. (2000).” Do states optimize? public capital and economic growth”. Annals of regional science, (34: (3), pp 343-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do states optimize? public capital andeconomic growth
Tác giả: Aschauer D.A
Năm: 2000
[15] Alicia H. Munnell (1990): “Is there a Shortfall in Pubic Capital Invesment?” Federal Reserve Bank of Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there a Shortfall in Pubic CapitalInvesment
Tác giả: Alicia H. Munnell
Năm: 1990
[16] Barro, R. (1990), “Government spending in a simple model of endogenous growth, Journal of Political Economy 98, 103-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government spending in a simple model ofendogenous growth
Tác giả: Barro, R
Năm: 1990
[17] CIEM (2011): Team leader: Tran Kim Chung, Team members: Dinh Trong Thang, Pham Thien Hoang, Nguyen Thi Huy: “Addressing the Bottlenecks: Towards an Effective Mechanism for Financing Infrastructure” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addressing theBottlenecks: Towards an Effective Mechanism for FinancingInfrastructure
Tác giả: CIEM
Năm: 2011
[18] Christophe Kamps (2005): “Is there a lack of public capital in the European Union?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there a lack of public capital in theEuropean Union
Tác giả: Christophe Kamps
Năm: 2005
[20] Dominique Vande Walle (1998): “Assessing the Welfare Impacts of Pubic Spending” The World Bank, Washington, DC, U.S.A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the Welfare Impacts ofPubic Spending
Tác giả: Dominique Vande Walle
Năm: 1998
[21] Easterly, William and Sergio Rebelo (1993), “Fiscal Policy and Economic Growth: An Empirical Investigation,” Journal of Monetary Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiscal "Policy andEconomic Growth: An Empirical Investigation
Tác giả: Easterly, William and Sergio Rebelo
Năm: 1993
[23] J.W. Fedderke and Z.Bogetic (2006): “Infrastructure and Growth in South Africa: Direct and Indirect Productivity Impacts of Nineteen Infrastructure Measures” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infrastructure and Growth inSouth Africa: Direct and Indirect Productivity Impacts of NineteenInfrastructure Measures
Tác giả: J.W. Fedderke and Z.Bogetic
Năm: 2006
[24] K.N. Murty and A. Soumya (2009): “Macro Economic Effects of Public Investment in Infrastructure in India”. IGIDR Proceedings/Project Reports Series. PP-062 – 23.Jk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macro Economic Effects of PublicInvestment in Infrastructure in India”
Tác giả: K.N. Murty and A. Soumya
Năm: 2009
[25] Kwasi Fosu, Augustin & Getachew, Yoseph Yilma & Ziesemer, Thomas, 2011. “Optimal public investment, growth, and consumption:Evidence from African countries”. UNU - MERIT Working Paper Series 051 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal public investment, growth, and consumption:"Evidence from African countries
[26] Lorenz, M. O. (1905). "Methods of measuring the concentration of wealth". Publications of the American Statistical Association (Publications of the American Statistical Association, Vol. 9, No. 70) 9 (70): 209–219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods of measuring the concentration ofwealth
Tác giả: Lorenz, M. O
Năm: 1905
[27] Lewis, W.A. (1954) “Economic development with unlimited supply of labour”, The Manchester School Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Economic development with unlimited supply oflabour”
[28] Mankiw, N. G (2004), Principles of Economics. THOMSON South- Western Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Economics
Tác giả: Mankiw, N. G
Năm: 2004
[29] Prepared by Serkan Arslanalp, Fabian Bornhorst, Sanjeev Gupta, and Elsa Sze (2010): “Public Capital and Growth”; IMF Working Paper, WP/10/175.Partridge, M. D. (1997). ‘‘Is Inequality Harmful for Growth? Comment.’’ American Economic Review 87: 1019–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Capital and Growth"”; IMF Working Paper,WP/10/175.Partridge, M. D. (1997). ‘‘Is Inequality Harmful forGrowth? Comment.’’ "American Economic Review
Tác giả: Prepared by Serkan Arslanalp, Fabian Bornhorst, Sanjeev Gupta, and Elsa Sze (2010): “Public Capital and Growth”; IMF Working Paper, WP/10/175.Partridge, M. D
Năm: 1997
[31] Sallahuddin Hassan & Zalila Othman & Mohd Zaini Abd Karim (2011):“Private and Public Investment in Malaysia: a Panel Time-Series Analysis “Vol. 1, No. 4, 2011, pp.199-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Private and Public Investment in Malaysia: a Panel Time-SeriesAnalysis
Tác giả: Sallahuddin Hassan & Zalila Othman & Mohd Zaini Abd Karim
Năm: 2011
[32] Toshiya Hatano (2010): “Crowding-in Effect of Public Investment on Private Investment”. Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.6, No.1, February 2010. P105 - P120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crowding-in Effect of Public Investment onPrivate Investment
Tác giả: Toshiya Hatano
Năm: 2010
[11] Niêm Giám thống kê Quảng Trị 2007, 2010, 2011, 2012, 2014, 2015 Khác
[19] Dahlby, B. and Ergete Ferede (2013), Income Inequality, Redistribution and Growth, SPP Reasearch Paper, Vol. 6, Issue 25, The School of Public Policy, University of Calgary Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w