Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng

67 221 0
Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ TRẦN PHƯƠNG THẢO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng 1.1 Khái quát chung hoạt động tố tụng 1.2 Khái niệm quan tiến hành hoạt động tố tụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Hệ thống quan tiến hành tố tụng 1.3 Khái niệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 1.3.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.3.2 Khái niệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 10 1.3.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 13 hoạt động tố tụng 1.3.4 Ý nghĩa việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 20 Nhà nước hoạt động tố tụng Chương 2: Các quy định pháp luật hành trách nhiệm 22 bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng 2.1 Quy định pháp luật hành thiệt hại phạm vi bồi 22 thường thiệt hại 2.1.1 Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 22 2.1.2 Quy định pháp luật phạm vi bồi thường thiệt hại 24 2.2 29 Quy định pháp luật quan có thẩm quyền bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng 2.2.1 Cơ quan có thẩm quyền bồi thường thiệt hại hoạt động tố 29 tụng dân sự, tố tụng hành 2.2.2 Cơ quan có thẩm quyền bồi thường thiệt hại hoạt động tố 31 tụng hình 2.3 Quy định trình tự giải bồi thường thiệt hại hoạt 38 động tố tụng 2.3.1 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 38 2.3.2 Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, xác minh thiệt hại 41 2.4 43 Quy định cách thức bồi thường thiệt hại 2.4.1 Thương lượng việc giải bồi thường 43 2.4.2 Quyết định giải bồi thường, hiệu lực định giải 44 bồi thường 2.4.3 Thủ tục chuyển giao định giải bồi thường 45 2.4.4 Giải bồi thường thiệt hại Tòa án 47 2.4.5 Thực nghĩa vụ hoàn trả 48 Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi 53 thường Nhà nước hoạt động tố tụng 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà 53 nước hoạt động tố tụng 3.1.1 Về điều kiện thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 53 3.1.2 Về thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại 53 3.1.3 Về trách nhiệm người bị thiệt hại việc cung cấp tài 54 liệu, chứng 3.1.4 Về thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường 54 3.1.5 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình 55 3.1.6 Về việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt 56 động tố tụng hình 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhà nước với tư cách chủ thể công quyền xã hội, hình thành từ nhân dân thực quyền điều hành, quản lý xã hội có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quyền lợi ích bị xâm phạm Để thực nhiệm vụ này, Nhà nước phải thong qua quan đại diện cho cách ngành, cấp quyền mà cụ thể thơng qua việc thực thi công vụ công chức nhà nước Trong q trình thực thi cơng vụ thuộc thẩm quyền thong qua hành vi đội cơng chức, viên chức nhà nước tránh khỏi hành vi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Thực tiễn đặt yêu cầu quan nhà nước tiến hành đền bù thiệt hại thể cho cá nhân, tổ chức bị hại Trước tình hình đó,Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đc đời Việc nghiên cứu số vấn đề lý luận đánh giá nội dung trình thực thi pháp luật hành trách nhiệm Nhà nước hoạt động tố tụng sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng cách đầy đủ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích Mục đích nhân người viết luận văn tiếp cận đề tài có hiểu biết khái quát bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng.Để từ có số đóng góp để góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề này.Luận văn viết dựa tìm hiều cá nhân phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 2.2 Đối tượng Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chungvề trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 2.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn : - Một số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng - Đánh giá phân tích quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng - Cơ sở khoa học để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quan điềm Đảng Nhà nước nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thi hành công vụ, cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu : Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học nhưn phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp khác Những đóng góp khoa học luận văn - Bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng - Phát điểm bất cập Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Bố cục luận văn Chương : Lý luận chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng Chương : Các quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Chương : Thực tiễn áp dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Chương I Lý luận chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng 1.1 Khái quát chung hoạt động tố tụng Hiện nay, hoạt động tố tụng Việt Nam gồm ba loại : Tố tụng hình sự, Tố tụng dân tố tụng hành - Tố tụng hình cách thức, trình tự tiến hành hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan nhà nước khác tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng hình Các giai đoạn tố tụng hình bao gồm : khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Luật Tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục tố tụng hình nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý nghiêm minh kịp thời, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; không để người bị khởi tố, bị tam giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật; việc điều tra, truy tố, xét xử khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật - Tố tụng hành trình tự giải vụ án hành theo quy định pháp luật tồ án nhằm giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước cán bộ, công chức thuộc quan Tố tụng hành gồm có giai đoạn sau : khởi kiện, thu lý vụ án; chuẩn bị xét xử; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm (giai đoạn đặc biệt tố tụng hành chính) thi hành án, định toá án vụ án hành Tố tụng hành khác với hoạt động hành Hoạt động hành hoạt động Tồ án nhân dân thẩm phán hành nhằm giải khiếu kiện cá nhân, quan nhà nước, tổ chức Với việc chuyển giao định giải bồi thường qua người khác, người thực việc chuyển giao phải lập biên ghi rõ việc người bị thiệt hại vắng mặt, định giải bồi thường giao cho ai; lý do; ngày, giao; quan hệ người nhận hộ với người bị thiệt hại; cam kết giao tận tay định giải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Biên có chữ ký người nhận chuyển định giải bồi thường người thực việc chuyển giao định giải bồi thường, người chứng kiến -Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt mà không rõ thời điểm trở khơng rõ địa người thực việc chuyển giao định giải bồi thường phải lập biên việc không thực việc chuyển giao Biên phải có chữ ký người cung cấp thong tin người bị thiệt hại - Trong trường hợp người bị thiệt hại từ chối nhận định giải bồi thường Trong trường hợp này, người thực việc chuyển giao phải lập biên nêu rõ lý việc từ chối, có xác nhận tổ trưởng tổ dân phố Uỷ ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn việc người từ chối nhận định giải bồi thường 2.4.4 Giải bồi thường thiêt hại Toà án Thủ tục giải yêu cầu Toà án quy định Điều 22 Điều 23 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2.4.4.1 Việc khởi kiện yêu cầu Toà án giải bồi thường - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn định giải bồi thường mà quan có trách nhiệm bồi thường khơng định kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định khơng đồng ý người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tồ án để yêu càu giải bồi thường 47 - Trường hợp người bị thiệt hại chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà khơng thể khởi kiện thời hạn thời gian có trở ngại khách quan kiện bất khả kháng khơng dược tính vào thời hạn khởi kiện quy định khoản - Người bị thiệt hại khơng có quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải bồi thường trường hợp định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật 2.4.4.2 Thẩm quyền thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tồ án - Tồ án có thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường Toà án nhân dân cấp huyện nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, làm việc, nơi tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, nơi thiệt hại xảy theo lựa chọn người bị thiệt hại trường hợp khác theo quy định pháp luật tố tụng dân - Thủ tục giải yêu cầu bồi thường Toà án thực theo quy định pháp luật tố tụng dân 2.4.5 Thực nghĩa vụ hoàn trả 2.4.5.1 Xác định mức hoàn trả *) Căn xác định mức hoàn trả : Các xác định mức hoàn trả Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định bao gồm : mức độ lỗi người thi hành công vụ, mức độ thiệt hại gây ra, điều kiện kinh tế người thi hành công vụ Trên sở mà Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định, Nghị định số 16 hướng dẫn cụ thể 03 nguyên tắc áp dụng đồng thời xác định mức hoàn trả bao gồm : - Phân biệt tính chất, mức độ lỗi người thi hành công vụ gây thiệt hại; - Xác định mức tối đa việc hoàn trả trường hợp cụ thể; 48 - Cá biệt hố quy định xác định mức hồn trả trường hợp người thi hành công vụ bị truy cứu trách nhiệm hình *) Các trường hợp xác định mức hoàn trả : - Trường hợp người thi hành cơng cụ có lỗi cố ý gây thiệt hại chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan có trách nhiệm bồi thường vào mức đội thiệt hại gây ra, điều kiện kinh tế người để định họ phải hồn trả khoản tiền định, tối đa không 36 tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả - Trường hợp người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại Cơ quan có trách nhiệm bồi thường vào mức độ thiệt hại gây ra, điều kiện kinh tế người để định họ phải hồn trả khoản tiền định, tối đa không 03 tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả, trừ trường hợp quy định khoản Điều 56 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Trường hợp người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà bị truy cứu trách nhiệm hình viẹc thực hành vi trái pháp luật Trường hợp người thi hành cơng vụ phải hồn trả tồn số tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại theo định Tồ án có thẩm quyền giải vụ án hình Trong trường hợp này, quan có trách nhiệm bồi thường phải yêu cầu Toà án xác định trách nhiệm bồi thường bị cáo người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quy định Điều 28 Bộ luật Tố tụng hình để hồn trả số tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại - Đối với trường hợp nhiều người thi hành cơng vụ gây thiệt hại Luật xác định người có nghĩa vụ liên đới hồn trả Cơ quan có trách nhiệm bồi thường chủ trì, phối hợp với quan quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thống xác định mức hoàn trả cho cá nhân có nghĩa vụ hồn trả 49 2.4.5.2 Trình tự, thủ tục định việc hoàn trả, thẩm quyền định hoàn trả thực việc hoàn trả : Về bản, trình tự, thủ tục định việc hoàn trả, thẩm quyền định hoàn trả thực việc hoàn trả bao gồm bước sau : - Về thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả, thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thực xong việc chi trả tiền bồi thường, quan có trách nhiện bồi thường phải thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả để xác định trách nhiệm hoàn trả, mức hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại - Trong trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc nhiều quan khác gây thiệt hại Hội đồng xem xét trách nhiệm hồn trả phải có tham gia đại diện quan liên quan để xác định trách nhiệm hoàn trả, mức hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại - Thành phần Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả bao gồm : Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo quan có trách nhiệm bồi thường; đại diện tổ chức cơng đồn quan có trách nhiệm bồi thường; thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại; người phụ trách cơng tác tài – kế tốn quan có trách nhiệm bồi thường; số chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật pháp lý có liên quan Để đảm bảo tính khách quan việc xem xét trách nhiệm hoàn trả, người tham gia Hội đồng không người lien quan người thi hành công vụ gây thiệt hại người bị thiệt hại, cụ thể người bao gồm vợ (hoặc chồng), ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi (bên vợ bên chồng), đẻ, nuôi, anh, chị, em ruột (bên vợ bên chồng), cháu nôi, cháu ngoại người thi hành công vụ gây thiệt hại người bị thiệt hại - Về người có thẩm quyền định hồn trả : 50 + Về nguyên tắc, Thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường người có thẩm quyền định hoàn trả + Đối với trường hợp thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường người có nghĩa vụ hồn trả thủ trưởng quan cấp trực tiếp người có thẩm quyền định hồn trả - Người có thẩm quyền định hoàn trả phải ban hành định hoàn trả thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thực xong việc chi trả tiền bồi thường + Quyết định hoàn trả phải gửi đến người có nghĩa vụ hồn trả, quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường + Quyết định hoàn trả ban hành sở kiến nghị Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả, vậy, để bảo đảm ràng buộc trách nhiệm khơng thống ý kiến, người có thẩm quyền định hồn trả có quyền định việc hoàn trả chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung định đó, trường hợp họ có ý kiến khác với ý kiến Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả - Phương thức thực tráchh nhiệm hoàn trả + Về nguyên tắc, sở định hồn trả, người thi hành cơng vụ thực việc hồn trả lần nhiều lần + Trong trường hợp việc hoàn trả thực cách trừ dần vào lương hang tháng người thi hành cơng vụ mức tối thiểu không 10% tối đa không 30% thu nhập từ tiền lương hàng tháng - Xử lý người thi hành công vụ cố ý không thực nghĩa vụ hồn trả + Trước hết, người có nghĩa vụ hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường thông báo đến lần thứ bao việc hồn trả mà cố ý khơng thực nghĩa vụ hồn trả bị kỷ luật theo quy định pháp luật + Trong trường hợp có nghĩa vụ hồn trả chuyển công tác đến quan khác máy nhà nước quan nhà nước có trách nhiệm 51 đơng đốc việc thực nghĩa vụ hồn trả Nếu người thi hành cơng vụ cố ý khơng thực nghĩa vụ hồn trả quan nhà nước đơn đốc có quyền định biện pháp xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật + Riêng trường hợp người có nghĩa vụ hồn trả khơng làm việc quan nhà nước quan có trách nhiệm bồi thường phải thực biện pháp thu hồi khoàn tiền hoàn trả theo quy định pháp luật 2.4.5.3 Hiệu lực định hoàn trả, khiếu nại, khởi kiện định hoàn trả Hiệu lực định hoàn trả nội dung Luật so với quy định pháp luật trước Quy định hiệu lực định hoàn trả có ý nghĩa, mặt, bảo đảm tính thơng suốt trình tự, thủ tục thực việc hồn trả, tránh tình trạng chây ì khơng chịu thực định hoàn trả, mặt khác, pháp lý để người có nghĩa vụ hồn trả bảo vệ quyền lợi ích Theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước định hồn trả có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký người thi hành công vụ gây thiệt hại khơng có khiếu nại khởi kiện định Căn vào định hồn trả có hiệu lực pháp luật, quan có trách nhiệm bồi thường thực việc thu số tiền phải hoàn trả nộp vào ngân sách nhà nước 52 Chương III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói chung hoạt động tố tụng nói riêng có điều tồn : 3.1.1 Về điều kiện thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo quy định khoản Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước “Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải việc bồi thường có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật này” theo quy định khoản Điều 16 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thì, “Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ…” Như vậy, điều kiện để thụ lý, xem xét yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại phải có văn quan Nhà nước xác định hành vi cán công chức trái pháp luật Việc quy định đảm bảo chế công bằng, khách quan việc xác định hành vi cơng vụ cán cơng chức có vi phạm hay không vi phạm, gây thiệt hại hay không gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, quy định gây cản trở cho người bị thiệt hại thực quyền quan Nhà nước chậm ban hành không ban hành văn xác định hành vi cán công chức trái pháp luật lý 3.1.2 Về thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại Tại khoản Điều Luật TNBTCNN quy định: “Thời hiệu yêu cầu bồi 53 thường 02 năm, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định…” Đối chiếu quy định này, thấy rằng, trường hợp người bị thiệt hại không nhận văn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật không nhận án, định có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường gây khó khăn, vướng mắc việc thụ lý yêu cầu người bị thiệt hại 3.1.3 Về trách nhiệm người bị thiệt hại việc cung cấp tài liệu, chứng Để chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại có sở cá nhân, tổ chức phải cung cấp giấy tờ, tài liệu cho quan Nhà nước có trách nhiệm bồi thường xem xét chịu trách nhiệm tính xác, trung thực tài liệu quy định khoản Điều khoản Điều 12 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tuy nhiên, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước văn hướng dẫn thi hành lại không quy định chế tài cá nhân, tổ chức cố tình giả mạo hồ sơ, tài liệu, giấy tờ để bồi thường lợi dụng việc yêu cầu bồi thường để nhằm mục đích vụ lợi, vu khống, làm giảm uy tín cán công chức, quan nhà nước Cho nên, cần có chế tài người yêu cầu bồi thường có hành vi vi phạm bên 3.1.4 Về thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường Tại Điều 23 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định:“Tồ án có thẩm quyền giải u cầu bồi thường Toà án nhân dân cấp huyện nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, làm việc, nơi tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, nơi thiệt hại xảy theo lựa chọn người bị thiệt hại trường hợp khác theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.” 54 Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tòa án cấp huyện lại khơng có thẩm quyền giải vụ việc có yếu tố nước Vậy vụ việc giải bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước có yếu tố nước ngồi Tòa án cấp tỉnh giải quyết, qui định phù hợp với người Việt Nam 3.1.5 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình Điều 26 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: “1 Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình huỷ bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; Người bị tạm giam, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội; …”Với quy định theo chúng tơi bỏ qua trường hợp: Những người nêu khoản Điều có thực hành vi hành vi khơng cấu thành tội phạm Khơng thực hành vi phạm tội có thực hành vi hành vi khơng cấu thành tội phạm hai trường hợp khác Và vậy, họ không xem oan tất nhiên không bồi thường Tương tự vậy, Điều 26 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước bỏ qua số trường hợp bồi thường trường hợp khơng phải bị oan, trường hợp sau đây: Thứ nhất: có xác định người vơ tội, thời điểm người bị Tòa án có thẩm quyền tun có tội tội 55 phạm khác Thứ hai: vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại (Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự) người bị khởi tố, truy tố đình lý người bị hại rút yêu cầu trước mở phiên tòa sơ thẩm Như vậy, người bị quan có thẩm quyền khởi tố, truy tố thực hành vi phạm tội, họ đình người bị hại rút yêu cầu khởi tố Thứ ba: người có thực hành vi phạm tội bị bắt, bị khởi tố, truy tố, tạm giam…nhưng đình với lý xác định xác họ khơng có lực trác nhiệm hình 3.1.6 Về việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình Tại khoản Điều 51 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định: việc xin lỗi, cải cơng khai thực hình thức sau đây: - Trực tiếp xin lỗi, cải cơng khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại có tham dự đại diện quyền địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú, đại diện quan nơi người bị thiệt hại làm việc, đại diện tổ chức trị - xã hội mà người bị thiệt hại thành viên; - Đăng tờ báo trung ương tờ báo địa phương ba số liên yêu cầu người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ Liệu quy định có áp dụng cho người nước ngồi? Hoặc việc tính tốn thu nhập bị bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù…của người nước ngồi tính dựa sở nào? Nếu Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước không áp dụng cho người nước ngoài, trường hợp người nước bị oan việc giải việc bồi thường thiệt hại cho họ dựa quy định Đây vấn đề cần quan có thẩm quyền hướng dẫn 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 56 - Để khắc phục vướng mắc điều kiện thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, cần quy định cụ thể thời gian quan nhà nước phải ban hành văn xác định hành vi vi phạm pháp luật cán công chức trái pháp luật (hay không trái pháp luật) nhận yêu cầu người dân quy định chế tài cụ thể quan nhà nước việc chậm trễ ban hành văn - Về vướng mắc thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại nêu trên, đề xuất cần có văn hướng dẫn cụ thể khoản Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng: “Thời hiệu yêu cầu bồi thường khơng tính trường hợp người bị thiệt hại khơng nhận văn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật không nhận án, định có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường” - Đối với trách nhiệm người bị thiệt hại việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, đề nghị cần quy định chế tài trường hợp cá nhân, tổ chức cố tình giả mạo hồ sơ, tài liệu, giấy tờ để bồi thường lợi dụng việc yêu cầu bồi thường để nhằm mục đích vụ lợi, vu khống, làm giảm uy tín cán cơng chức, quan Nhà nước để hạn chế việc yêu cầu bồi thường khơng có sở trường vi phạm Điều 12 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Đối với phương thức làm việc Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả, kiến nghị cần có văn hướng dẫn cụ thể khoản Điều 15 Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 3/3/2010 Chính phủ theo hướng “Hội đồng họp có từ 2/3 tổng số thành viên Hội đồng có mặt, có Chủ tịch Hội đồng” - Về thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường: vụ việc giải bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 57 có yếu tố nước ngồi Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải - Về phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình Qua nghiên cứu qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thời gian qua, theo cần bổ sung vào Điều 26 LTNBTCNN nội dung sau: Người bị tạm giam, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm Bổ sung vào Điều 27 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp không bồi thường thiệt hại sau: + Có xác định vô tội thời điểm người bị Tòa án có thẩm quyền tun có tội tội khác + Người thực hành vi phạm tội bị tạm giữ, tạm giam, bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án mà có án định quan có thẩm quyền định đình hủy bỏ án, định người khơng có lực trách nhiệm hình theo kết luận Hội đồng giám định pháp y - Cần bổ sung, quy định cụ thể thủ tục khôi phục danh dự, uy tín, đặc biệt vấn đề khơi phục lại chức vụ cho người bị thiệt hại Tại Điều 51 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, chưa quy định vấn đề khôi phục lại chức vụ quyền lợi hợp pháp khác người bị thiệt hại, cần thiết phải bổ sung nội dung để đảm bảo khắc phục thiệt hại mà người bị oan, bị sai phải gánh chịu 58 KẾT LUẬN Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcra đời kiện quan trọng có ý nghĩa sâu sắc việc thực mục tiêu xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan Luật đưa vào triển khai phát huy hiệu thực tế khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc thù để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Người dân bị thiệt hại người thi hành công vụ gây ba lĩnh vực: quản lý hành chính, tố tụng thi hành án thực quyền yêu cầu bồi thường nhà nước; quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường thực việc giải bồi thường theo quy định pháp luật; ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thi hành cơng vụ có chuyển biến sâu sắc biểu cho thấy, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thực vào sống Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành đáp ứng yêu cầu mục tiêu tạo chế khả thi để người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường, đồng thời, bảo đảm ổn định hoạt động công vụ, bảo đảm giải hài hòa lợi ích bên Nhà nước, quan nhà nước, người thi hành công vụ bên cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại Hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường bước kiện tồn thúc đẩy cơng tác triển khaithi hành luật, bảo đảm tính khả thi việc yêu cầu bồi thường tính hiệu hoạt động giải yêu cầu bồi thường nhà nước 59 ... hại từ hoạt động tố tụng 12 1.3.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng Trong quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng gồm yếu tố sau... dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Chương I Lý luận chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng 1.1 Khái quát chung hoạt động tố tụng Hiện nay, hoạt động tố tụng Việt... chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng - Phát điểm bất cập Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định Luật Trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan