1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm hoạt động của luật sư trong tố tụng dân sự

76 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 701,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MẬU THÀNH BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Triều Dƣơng HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm Luật sƣ hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Việt Nam 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 1.1.3 Cơ sở việc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân .15 1.2 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định pháp luật Tố tụng dân Việt Nam bảo đảm hoạt động Luật tố tụng dân 18 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1987 18 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2001 20 1.2.3 Giai đoạn từ năm 2001 đến 2007 .23 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2007 đến 24 1.3 Một số quy định pháp luật nƣớc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân .25 1.3.1 Bảo đảm hoạt động luật sƣ pháp luật quốc tế 25 1.3.2 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ Mỹ 26 1.3.3 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ Cộng hòa Pháp 27 1.3.4 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 32 2.1 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ giai đoạn sơ thẩm dân .32 2.1.1 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ thủ tục khởi kiện, yêu cầu thụ lý vụ việc dân 32 2.1.2 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ giai đoạn thu thập chứng 34 2.1.3 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ việc tham gia hòa giải vụ việc dân .37 2.1.4 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ phiên tòa, phiên họp sơ thẩm 39 2.2 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ giai đoạn phúc thẩm vụ việc dân .45 2.3 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 47 2.4 Bảo đảm hoạt động Luật sƣ trình thi hành án dân 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 51 3.1 Thực tiễn bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 51 3.1.1 Hạn chế quy định pháp luật hành bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 51 3.1.2 Những hạn chế việc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân từ phía quan tiến hành tố tụng quan cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động tố tụng 54 3.1.3 Hạn chế từ phía luật sƣ đa dẫn đến hoạt động Luật sƣ tố tụng dân có hiệu chƣa cao 57 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động luật sƣ tố tụng dân 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân PLTCLS: Pháp lệnh tổ chức Luật sƣ PLLS: Pháp lệnh Luật sƣ XHCN: Xã hội chủ nghĩa PLTTGQVADS: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong c ng đổi nay, Đảng Nhà nƣớc ta bƣớc thực chủ trƣơng cải cách Tƣ pháp mà trọng tâm hoạt động tố tụng Tòa án Muốn vậy, thiết cần tăng cƣ ng vai trò Luật sƣ tố tụng Nghị 08- NQ/TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định vai trị luật sƣ Bên cạnh đó, Nghị 49-NQ TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 c ng nêu r : “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế để luật sư thực tốt tranh tụng phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản luật sư tổ chức thành viên Mặc d đƣợc quan tâm quy định tƣơng đối cụ thể BLTTDS Luật Luật sƣ 2006 c ng nhƣ văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành luật Tuy nhiên, nhận thức chƣa thật đầy đủ hƣớng dẫn cụ thể, đ ng bộ, thống dẫn đến việc Luật sƣ tham gia vào hoạt động tố tụng chƣa hiệu Vị trí, vai trị Luật sƣ chƣa đƣợc quan tiến hành tố tụng coi trọng Một số quy định BLTTDS hoạt động Luật sƣ cịn mang tính hình thức, khó thực có nhiều cách hiểu khác dẫn đến chƣa bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Một nguyên nhân khác dẫn đến hoạt động Luật sƣ chƣa đƣợc đạt đƣợc hiệu hoạt động tố tụng dân xuất phát từ đội ng Luật sƣ Việt Nam Có thể thấy Luật sƣ Việt Nam non tr , thiếu số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội, đặc biệt lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh, thƣơng mại Kinh nghiệm tranh tụng, c ng nhƣ kỹ cần thiết Luật sƣ hạn chế dẫn đến hoạt động Luật sƣ nhiều yếu k m Bên cạnh đó, thực tiễn đào tạo Luật sƣ hạn chế, bất cập dẫn đến tham gia Luật sƣ trình giải vụ việc dân hạn chế Luật sƣ, Luật sƣ tr q trình “thực tập hành nghề” cịn kinh nghiệm nên tham gia tố tụng nhiều vấp vấp Những Luật sƣ già lý sức kh e nên kh ng tham gia tố tụng đƣợc nhiều Điều ảnh hƣởng lớn đến hoạt động Luật sƣ c ng nhƣ hoạt động ngƣ i tiến hành tố tụng khách hàng Từ lý trên, yêu cầu đặt cần có nghiên cứu nghiêm túc toàn diện bảo đảm hoạt động Luật sƣ tham gia tố tụng Luật sƣ phải có trình độ chun m n cao, có đạo đức nghề nghiệp c ng nhƣ kỹ nghiệp vụ chuyên sâu tham gia tố tụng dân nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng đội ng Luật sƣ phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến 2020 là: “ Xây dựng đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hành nghề luật sư quốc tế Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu để làm r số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm bảo đảm hoạt động luật sƣ tố tụng dân sự, em định chọn đề tài “ Bảo đảm hoạt động u t s t ng D n s làm đề tài luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có thể thấy việc nghiên cứu bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân quan trọng Kh ng ch có ý nghĩa chiến lƣợc cải cách Tƣ pháp mà cịn có ý nghĩa lớn với đội ng Luật sƣ Tuy nhiên, ch có số c ng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Các c ng trình nghiên cứu kể đến nhƣ: “Đạo đức & kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, PGS.TS Lê H ng Hạnh, NXB Đại học sƣ phạm, năm 2002; “Chuyên đề Pháp lệnh luật sư năm 2001”, Bộ Tƣ pháp, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, tháng 12 2001; “Chuyên đề Luật sư”, Bộ Tƣ pháp, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Hà nội năm 2006, tháng 12 2001; “Bút ký luật sư” tập 1, TS.LS Phan Trung Hoài, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2005; “Vị trí vai trị luật sư tố tụng dân sự”, Luận văn thạc sĩ, Trần Phƣơng Thảo, Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; “Vị trí vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Trần Hà Dƣơng, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; “Mối quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng”, Nguyễn Tiến Đạm, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số 11 năm 2002 “Luật sư – nghề khó khăn”, Phan Trung Hồi, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số 01 năm 1999; “Vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Đinh Văn Thanh; Tuy nhiên, c ng trình nghiên cứu ch chủ yếu đề cập đến vấn đề khác Luật sƣ nhƣ: khái niệm luật sƣ, trình phát triển luật sƣ, c ng nhƣ vị trí, vai trị Luật sƣ tố tụng dân mà chƣa vào nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm r số vấn đề lý luận bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân để làm r sở lý luận sở thực tiễn giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn bảo đảm hoạt động Luật sƣ tham gia hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân hành thực tiễn bảo đảm hoạt động luật sƣ tố tụng dân Đề tài Bảo đảm hoạt động Luật sư tố tụng dân sự” có nhiều nội dung, nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu tập trung giới hạn vấn đề sau: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo đảm hoạt động Luật tố tụng dân sự; + Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo đảm hoạt động Luật sƣ tham gia tố tụng dân sự; + Thực tiễn bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân sự; + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao qui định pháp luật bảo đảm hoạt động luật sƣ tham gia tố tụng dân PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn đƣợc hoàn thành dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc tƣ tƣởng H Chí Minh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, diễn giải… NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn c ng trình nghiên cứu khoa học có điểm so với c ng trình trƣớc nghiên cứu số vấn đề liên quan Cụ thể: - Đƣa số khái niệm khoa học Luật sƣ bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân sự; ch phân tích đƣợc sở - Phân tích tƣơng đối cụ thể qui định pháp luật bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân - Liên hệ so sánh qui định pháp luật quốc tế, pháp luật số nƣớc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân - Làm r thực trạng hoạt động Luật sƣ nƣớc ta nay, phân tích nguyên nhân t n tại, đề xuất ý kiến nhằm nâng cao vị trí Luật sƣ để đảm bảo hoạt động Luật sƣ tố tụng dân CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn có kết cấu g m: Phần mở đầu, nội dung, kết luận phụ lục Trong đó, nội dung luận văn g m 03 chƣơng sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Chương : Các quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Chương : Thực tiễn giải pháp bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm u t s hoạt động u t s t t ng d n s Việt N m Luật sƣ khái niệm đƣợc biết đến từ lâu lịch sử phát triển nhân loại Hiện nay, hầu hết quốc gia giới có chung quan niệm Luật sƣ nghề xã hội, mà nghề ch có ngƣ i đủ điều kiện theo luật định có khả hành nghề C ng chƣa có tài liệu chứng minh nghề Luật sƣ có từ bao gi mà ch biết nghề đƣợc hình thành từ sớm, xuất La Mã cổ đại 4.tr.9 Việc đ i t n nghề Luật sƣ tƣợng tất yếu xã hội gắn liền với nhu cầu mong muốn cần đƣợc bảo vệ ngƣ i Theo nhận x t nhà cổ học sở để hình thành nghề Luật sƣ đƣợc bắt ngu n từ quyền biện hộ Quyền biện hộ có sớm Châu Âu c ng với xuất Tòa án ngƣ i biện hộ c ng với Thẩm phán 5, tr.11 Tại La Mã th i có chế định xã hội đƣợc áp dụng sống gọi Patronat , theo ngƣ i q phái bảo vệ cho ngƣ i thân ngƣ i bình dân trƣớc Tịa án Việc bảo vệ kh ng th lao, vụ lợi mà chủ yếu thể tài h ng biện, nâng cao uy tín cộng đ ng dân cƣ Chính thực tế sống mà phân hóa giàu nghèo xã hội ngày k o theo tƣợng tiêu cực nhƣ trộm cắp, giết ngƣ i, tranh giành cải…đã đặc đòi h i: nên cạnh quan tƣ pháp hoạt động mang tính c ng quyền nhƣ Tòa án, Viện kiểm sát…còn cần ngƣ i am hiểu pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích ngƣ i dân xã hội Vào cuối c ng cộng hòa thứ IV trƣớc c ng nguyên khoảng từ năm 500 TCN đến năm 44 TCN chế độ biện hộ có nh bƣớc phát triển r rệt Nhiều ngƣ i dân đến kiện trƣớc Tòa nh ngƣ i thân thích ngƣ i có uy tín v ng để bảo vệ cho thắng kiện 6, tr.9 Dần dần xã hội xuất loại ngƣ i gọi advocatus (ngƣ i biện hộ), chuyên giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi cho ngƣ i khác đƣợc u cầu, c ng có mặt phiên tịa để kịp th i đƣa l i khuyên có lợi cho ngƣ i cần đƣợc bảo vệ Ban đầu advocatus ngƣ i luật gia am hiểu pháp luật, giàu có lực lớn xã hội Những ngƣ i hành nghề sau đƣợc gọi Luật sƣ, ngƣ i am hiểu pháp luật có tài h ng biện Chế độ La Mã tan ra, Luật sƣ th i tham gia vào Luật sƣ đoàn c ng tan rã theo Châu Âu chuyển sang giai đoạn triều đại phong kiến t i kỳ trung cổ Phƣơng Tây Tổ chức Tòa án hoạt động liên quan đến Tòa án đƣợc xây dựng lại phức tạp dƣới nhiều hình thức khác nhau, song chủ yếu nhằm phục vụ t n giáo phong kiến đƣơng đại Chế định Luật sƣ theo kiểu Luật sƣ đoàn La Mã t n mặc d có thay đổi định Nhìn chung th i kỳ phong kiến Luật sƣ kh ng đƣợc phát triển mạnh, nghề kh ng phát huy đƣợc tác dụng thật Khi sang chế độ tƣ bản, cạnh tranh ngày mạnh hoạt động kinh doanh kinh tế thị trƣ ng đòi h i nhà kinh doanh phải tìm đến tƣ vấn pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích họ Hoạt động tƣ vấn pháp luật Luật sƣ trở thành nghề (khác với nghề Luật sƣ lúc ban đầu chuyên tranh tụng để bảo vệ quyền lợi cho ngƣ i khác trƣớc Tòa) Tại nhiều nƣớc giới hình thành đỗi ng chuyên đảm nhiệm hoạt động tƣ vấn pháp luật, kh ng liên quan đến Tịa án , Luật sƣ tƣ vấn (nhƣ Anh, Pháp, Úc, H ng K ng…) Th i kỳ nghề Luật nói chung đƣợc củng cố với quy định điều kiện hành nghề cách thức hành nghề khắt kheo hơn, nhƣng chủ yếu phục vụ quyền lợi cho số ngƣ i xuất thân từ giai cấp bóc lột Khác với tính chất tự nguyện, bất vụ lợi ban đầu, nghề Luật sƣ xã hội tƣ trở thành nghề kiếm đƣợc nhiều tiền nh việc phục vụ khách hàng th ng qua hình thức tƣ vấn, tranh tụng…dựa vào vốn hiểu biết pháp luật kỹ năng, kinh nghiệm hành nghề Luật sƣ Đây c ng th i kỳ có phân loại hoạt động Luật sƣ thành hai nhóm r rệt: Luật sƣ hoạt động tƣ vấn luật sƣ hoạt động tranh tụng Ở Việt Nam Luật sƣ nghề tƣơng đối m Lúc đầu ngƣ i dân Việt Nam đƣợc biết đến trạng sư biện hộ mà từ năm 1930 đƣợc đổi tên thành 54 nhiên chế bảo vệ luật sƣ hạn chế, nhƣ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên … bị hành hung, có đầy đủ chế tài hành hình bảo vệ, Tịa án thẩm phán, kiểm sát viên có lực lƣợng cảnh sát tƣ pháp bảo vệ, cịn luật sƣ phải tự lo bảo vệ Vì vậy, cần thiết phải xây dựng quy định tội danh xâm phạm quyền bảo vệ nh ngƣ i khác bảo vệ c ng dân Bộ luật hình Ngồi ra, Liên đồn Luật sƣ, đoàn Luật sƣ c ng phải xây dựng chế bảo vệ luật sƣ thành viên, luật sƣ tổ chức tồn quốc, có quan chuyên trách tiếp nhận, xử lý kịp th i vấn đề luật sƣ phản ánh 3.1.2 Những hạn hế việ bảo đảm hoạt động u t s t t ng dân s từ phí qu n tiến hành t t ng qu n nh n, tổ ó liên qu n đến hoạt động t t ng Thứ nhất, việc chụp tài liệu, nghiên cứu h sơ; thu thập chứng Theo khoản Điều 64 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011, ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, mà thƣ ng luật sƣ, có quyền đƣợc nghiên cứu h sơ vụ án đƣợc ghi ch p, chụp tài liệu cần thiết có h sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Có thể thấy r , mục đích quy định nhằm tạo điều kiện cho ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng nắm đƣợc h sơ vụ án, hiểu r diễn biến chứng có vụ án, để từ đƣa quan điểm bảo vệ có sở vững để bảo vệ cho thân chủ Tuy nhiên, nhiều quan tiến hành tố tụng chƣa thực tạo điều kiện cho Luật thực quyền Nhiều quan nghĩ đủ cách để trì hỗn việc chụp tài liệu khơng có nhân viên giám sát luật sư chụp, máy photo bị hỏng, hay tiền photo cao”.[23] Thứ hai, từ thực tiễn tiến hành tố tụng Toà án cho thấy, c ng tác liên quan đến việc hệ thống c ng bố chứng chƣa thực đáp ứng đƣợc mong đợi đƣơng luật sƣ, chƣa xứng với vai trò quan trọng chứng vụ việc Có số Tồ án cấp sơ thẩm x t xử chƣa đánh bút lục cho tài liệu chứng vụ việc Cho đến x t xử xong, phải gửi h sơ vụ việc lên cho Tồ cấp phúc thẩm tiến hành đánh bút lục Điều làm ảnh hƣởng kh ng nh đến quyền lợi ích hợp pháp bên đƣơng Trong số trƣ ng hợp gây cảnh “ơng nói gà, bà nói vịt” Thẩm 55 phán luật sƣ, hai chủ thể vào chứng kh ng đ ng đƣa lý lẽ tranh tụng Thứ ba, việc pháp luật tố tụng dân quy định đƣơng có nghĩa vụ chứng minh bƣớc tiến lớn hoạt động tố tụng Theo đó, đƣơng sự, c ng nhƣ luật sƣ phải tự thu thập tài liệu chứng làm chứng minh để bảo vệ quyền, lợi ích Tuy nhiên, thực tế, việc thu thập chứng đƣơng gặp nhiều khó khăn Kh ng phải trƣ ng hợp mà cá nhân quan tổ chức chủ động, tích cực cung cấp đủ hạn chứng đƣơng cần Điều ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tố tụng, nhiều làm sai lệch thật khách quan vụ việc, ảnh hƣởng kh ng nh đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Chính Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tố tụng dân 2004 quy định “Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn cho đương sự, trường hợp khơng cung cấp phải thông báo văn cho đương biết nêu rõ lý việc không cung cấp tài liệu, chứng cứ”.[24] Thứ tư, m hình tố tụng dân bộc lộ nhiều điểm hạn chế Quá trình x t xử mang nặng yếu tố x t h i, phần tranh tụng m nhạt Yêu cầu đặt cần nâng cao chất lƣợng tranh luận luật sƣ phiên tòa Theo câu thành ngữ Anh “Thẩm phán mở miệng nói khơng cịn suy nghĩ được” Vì vụ án John v Ủy ban than quốc gia năm 1955, Tòa án phúc thẩm gửi trả vụ việc để x t xử lại với lý thẩm phán xử sơ thẩm vụ án h i nhiều, làm cho bên kh ng thể xuất trình chứng theo cách tốt 25;tr.96 Ở Việt Nam, vai trò Thẩm phán lớn khiến vai trò luật sƣ bị “lu mờ”; chí tiếng nói luật sƣ kh ng đƣợc Tịa án ý thấy nhiều phiên tịa, thực tế luật sư phát biểu, trình bày nói hay, tốt, chất sựu việc đường lối áp dụng thống pháp luật vụ án lại bị xem nhẹ chí khơng để ý đến tòa án án định Có khơng trường hợp luật sư phát biểu tranh tụng thẩm phán hội đồng xét xử đọc tài liệu khác, không ý lắng nghe, hỏi không nội dung quan hệ pháp luật xem xét [26;tr.4,5] Tố tụng dân chủ yếu quan hệ hai bên đƣơng kh ng ảnh hƣởng nhiều đến quyền lợi ích c ng 56 cộng nhƣ Tố tụng hình Vì vậy, chế x t xử c ng nên mềm m ng hơn, nên thay đổi theo hƣớng mở rộng phát huy đƣợc ƣu tố tụng tranh tụng Thẩm phán ch có vai trị trọng tài c ng phán có nhiệm vụ xem x t hay sai sở chứng hai bên đƣa phiên tòa Cần phải ghi nhận tố tụng tranh tụng nguyên tắc đặc th tố tụng dân Trong phần tranh luận, hội đ ng x t xử kh ng nên tham gia trực tiếp mà ch tham gia điều khiển trình tranh luận hai bên tập trung vào vấn đề bản, trọng tâm vụ việc ngƣ i tham gia tố tụng đặt câu h i sai trọng tâm, hay câu h i đƣợc trả l i r ràng hội đ ng x t xử yêu cầu ngƣ i tham gia tố tụng kh ng đƣợc h i Đ ng th i, hội đ ng x t xử có vai trị điều khiển phiên tòa diễn trật tự, nghiêm túc, tuân thủ nội quy phiên tịa, có nhƣ vai trò luật sƣ đƣợc nâng cao Điều 23a Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân ghi nhận tranh luận quyền đƣơng ngƣ i bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng theo Trong q trình giải vụ án dân sự, Toà án bảo đảm để bên đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 27 Thứ năm, vấn đề t n trọng nội quy phiên tòa chƣa thực trở thành ý thức tự giác ngƣ i tham gia phiên tòa Trong giai đoạn diễn biến vụ án Minh Phụng- Epco, xảy tranh luận văn hóa pháp đình Luật sƣ đại diện Viện kiểm sát Tại phiên tòa, hai bên nổ “khẩu chiến” nhiều căng thẳng, chí “đấu đá” nhau, cơng kích Khơng ch phiên tòa mà sau phiên tòa Nhân kiện trả l i ph ng vấn Báo Pháp luật thành phố H Chí Minh số ngày 31 08 1999, Bộ Trƣởng Tƣ pháp Hà H ng Cƣ ng nhấn mạnh Tôi cho không vụ án Minh Phụng- Epco, mà nói chung đến lúc cần suy nghĩ nghiêm túc vấn đề văn hóa phiên tịa Nếu cần có quy định cụ thể hành vi, thái độ, ứng xử bên tham gia tố tụng… Cũng phải thấy rằng, nghề luật sư nước ta tái sinh nhờ có cơng đổi gần Hơn 10 năm qua, giới luật sư khẳng định vai trò, vị trí khơng thể thiếu đời sống kinh tế- xã hội đất nước Đó điều bản! Trong bước ban đầu, khơng vấn đề cần hồn thiện, khơng phải khơng mà bỏ qua 57 làm thui chột [28;tr.322] Văn hóa pháp đình cần đƣợc coi trọng từ phía ngƣ i tiến hành tố tụng Khi tranh luận thiết t n trọng nguyên tắc bình đẳng Đó bình đẳng luật sƣ hội đ ng x t xử hay đại diện Viện kiểm sát việc đƣa chứng chứng minh Kh ng thể lấy mệnh lệnh quyền uy để điều ch nh, nhiều răn đe, thách thức với luật sƣ Nhƣ luật sƣ Phan Trung Hoài Bút ký luật sƣ nhận định “Văn hóa pháp đình không “ nội quy” cứng nhắc treo trước cánh cửa phòng xét xử hay Thư ký tòa đọc trước xử án Nhân thức ứng xử văn hóa pháp đình trước hết chủ yếu yêu cầu cao người tiến hành tố tụng, đội ngũ người bào chữa, có luật sư – nhân vật trung tâm cải cách tư pháp” [28;tr.323] 3.1.3 Hạn hế từ phí lu t s đ dẫn đến hoạt động u t s t t ng d ns ó hiệu h o Đội ng luật sƣ Việt Nam thấp, phân bố kh ng đ ng dẫn đến tình trạng nơi tập trung nhiều, nơi ch có vài ngƣ i Theo thống kê tổ chức, hoạt động luật sƣ năm 2009 Bộ Tƣ pháp nƣớc có 5.714 luật sƣ Trong tập trung nhiều TP.HCM với 2.231 luật sƣ, TP Hà Nội 1.413 luật sƣ Các đoàn luật sƣ t nh Hà Giang, Cao Bằng c ng ch có 03 luật sƣ, đồn Sơn La có 04 luật sƣ, đồn Bắc Kạn có 04 luật sƣ, Kon Tum có 05 luật sƣ, đồn Hậu Giang có 07 luật sƣ Những địa phƣơng có kh ng phát triển đƣợc luật sƣ nhƣ kh ng đáp ứng đủ nhu cầu pháp lý ngƣ i dân Theo Quyết định số 123 QĐ- TTg ngày 18 01 2010 Phê duyệt đề án phát triển đội ng luật sƣ phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến 2020 triển số lƣợng luật sƣ đến năm 2020, đề yêu cầu phát đội ngũ luật sư chuyên nghiệp đạt khoảng 18.000 luật sư, tăng gấp lần nay; 150 luật sư đạt trình độ luật sư quốc tế; 30 tổ chức hành nghề luật sư có quy mô lớn với 100 luật sư.” [19] Quá trình đào tạo luật sƣ c ng cịn nhiều bất cập Việc trở thành luật sƣ hoạt động độc lập đơn giản Ch cần tốt nghiệp Đại học Luật quy hay đào tạo chức, sau học tháng (theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luât sƣ có hiệu lực ngày 01/7/2013 12 tháng) lấy chứng ch đào tạo nghề Học viên tƣ pháp, r i năm rƣỡi thực tập (theo Luật 58 sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật rút xuống cịn 12 tháng) văn phòng luật sƣ Với ngƣ i c ng tác làm điều tra viên, kiểm sát viên hay thẩm tra viên, tra viên có th i gian năm c ng tác kh ng cần học để lấy chứng ch đào tạo nghề Cơ chế tập cịn nhiều bất cập Có văn phòng ch "đánh trống, ghi tên" năm kh ng biết ngƣ i tập đâu “cuộc họp đồn luật sư vậy, nhìn xuống tồn thấy ơng đầu bạc, khơng thấy đám niên trường” Theo Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sƣ t nh An Giang, Hứa Hoàng Chấn: Luật Luật sư hành đẩy lùi trình phát triển nghề luật sư không cho người tập hành nghề luật sư nhận thực dịch vụ pháp lý Điều vô lý Giống cho xuống nước mà không cho “bơi” Quy định lạc hậu so với Pháp lệnh Luật sư cũ”[21] Việc Luật luật sƣ 2006 kh ng cho ph p ngƣ i thực tập hành nghề luật sƣ c ng có yếu tố hợp lý Thứ nhất, việc thực tập hành nghề luật sƣ trình học tập sở thực hành Khi tham gia thực tập, ngƣ i tập có điều kiện tiếp xúc thực tế qua c ng việc phòng luật sƣ Thứ hai, kh ng cho ph p ngƣ i thực tập hành nghề luật sƣ nhận thực dịch vụ pháp lý nhƣ phân tích, nghề luật sƣ nghề đặc th , yêu cầu trách nhiệm hành nghề cao, mà pháp luật quy định việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp với luật sƣ Đào tạo luật sƣ Việt Nam nay, cịn nặng tính chất lý luận Ở số trƣ ng, thƣ ng quán triệt nội dung đào tạo theo luật hành Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nƣớc ta cịn chƣa ổn định tình hình xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến pháp luật c ng phải sửa đổi để ph hợp với thực tế khách quan Việc pháp luật thực định thay đổi liên tục khiến sinh viên gặp nhiều khó khăn Một số trƣ ng, tập trung vào đào tạo lý luận, tức nguyên tắc pháp luật chung, nhƣng vào thực tiễn sinh viên lung túng thiếu kiến thức thực tế Mức độ chuyên m n hoá hành nghề chƣa cao, đa số luật sƣ nƣớc ta hành nghề tất lĩnh vực tham gia tố tụng, tƣ vấn pháp luật, đại diện tố tụng dịch vụ pháp lý khác Đây lực cản lớn việc chuyên nghiệp hóa đội ng luật sƣ Tuy số lƣợng luật sƣ năm gần tăng lên đáng kể, song chƣa hình thành đƣợc đội ng luật sƣ chuyên sâu 59 lĩnh vực khác Các luật sƣ chủ yếu hành nghề hai lĩnh vực dân hình Trong lĩnh vực pháp luật khác nhƣ hành chính, lao động, kinh tế…tỷ lệ vụ việc mà luật sƣ tham gia tƣơng đối thấp Số lƣợng luật sƣ có đủ kinh nghiệm, kỹ tƣ vấn pháp luật lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, đàm phán giải tranh chấp quốc tế chiếm tỷ lệ thấp Vì vậy, yêu cầu đặt cần xây dựng đội ng luật sƣ chun sâu lĩnh vực, có nhƣ chất lƣợng pháp lý luật sƣ đƣợc nâng cao Ở quốc gia có nghề luật sƣ phát triển, mức độ chuyên nghiệp luật sƣ cao Họ tập trung vào lĩnh vực tập trung nghiên cứu chuyên sâu hình thành nên hệ thống luật sƣ chuyên ngành có chất lƣợng cao nhƣ luật sƣ dân sự, luật sƣ đất đai, luật sƣ doanh nghiệp, luật sƣ h n nhân gia đình, luật sƣ sở hữu trí tuệ … Các luật sƣ chuyên ngành vừa thực tƣ vấn vừa thực tranh tụng cho khách hàng Trong tƣơng lai, luật sƣ Việt Nam c ng nên xây dựng theo m hình nhƣ nƣớc khác giới Việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sƣ chƣa cao Trên thực tế có nhiều luật sƣ sai phạm bị xử lý kỷ luật Theo viết “Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ luật sư phục vụ thời kỳ phát triển đất nước” Bộ trƣởng Bộ Tƣ Pháp Hà H ng Cƣ ng Báo Tạp chí cộng sản điện tử nêu Trong thời gian qua có 60 trường hợp bị xử lý kỷ luật, có 30 trường hợp bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư Đồn”[22] Vẫn cịn số luật sƣ có biểu lệch lạc nhận thức quan điểm, lập trƣ ng trị, bị sức mạnh đ ng tiền chi phối Việt Nam trình chuyển đổi từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việc mở cửa kinh tế, tạo điều kiện phục h i lại nghề luật sƣ sau th i gian dài gián đoạn Bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trƣ ng tác động đến đội ng luật sƣ nghề luật sƣ cịn mặt tiêu cực Trong đội ng luật sƣ, nhiều luật sƣ quan niệm“ khách hàng thượng đế”, nên làm việc khách hàng chí vi phạm quy định pháp luật Nhƣ luật sƣ quý tộc Anh tiếng Lord Broughhan c ng khai nêu quan điểm bào chữa cho nữ hoàng Anh Carolin Ameli nhƣ sau: “Đối với nhiều người cần phải nhắc lại rằng, luật sư làm nhiệm vụ quan tâm đến người gian: Đó khách hàng Để phục vụ 60 khách hàng, luật sư phải sử dụng biện pháp, không lùi bước trước thiệt hại gây cho người khác, chí cho thân mình, phải đặt nhiệm vụ luật sư lên nhiệm vụ với Tổ quốc” Theo ý kiến Luật sƣ Nguyễn Ngọc Bích, luật sƣ văn phịng luật DC Law thành phố H Chí Minh, cho Ông chủ luật sư tiền! Vì cần tiền để sống Thân chủ thuê luật sư trả tiền cho họ; luật sư cần tiền cần thân chủ Do luật sư có quyền lựa chọn: anh cần nhiều tiền hay cần tiền Nếu cần tiền ơng chủ anh nhỏ ngược lại Vậy ông chủ bị tùy thuộc vào tự kiềm chế - hay đạo đức người luật sư Nếu đạo đức cá nhân tốt, người luật sư giúp cho nhiều người khác Nghề luật mở rộng nhờ kinh tế phát triển Kinh tế phát triển phải có tảng đạo đức cá nhân Đạo đức cá nhân trì nhờ giáo dục Giáo dục tốt nhờ gia đình [22] Do vậy, vấn đề quan trọng cần nâng cao đạo đức hành nghề luật sƣ Việc trọng tâm nâng cao giáo dục đạo đức, tƣ cách, lối sống luật sƣ Bên cạnh c ng cần thiết nâng cao đ i sống vật chất đội ng luật sƣ Bên cạnh đó, cịn nhiều ngun nhân từ phía luật sƣ nhƣ có nhiều luật sƣ m đ m nhiều việc nên kh ng chuyên tâm hết tất h sơ mà thụ lý Có nhiều trƣ ng hợp luật sƣ nhận nhiều vụ việc nên kh ng xếp th i gian hợp lý, dẫn đến việc nhiều phiên tòa phải bị hỗn lý vắng mặt luật sƣ Tuy nhiên, c ng có nhiều luật sƣ chủ động vắng mặt để k o dài th i gian x t xử, dẫn đến tốn k m tiền của, th i gian nhà nƣớc ngƣ i tham gia tố tụng khác Điều dẫn đến chất lƣợng bảo vệ quyền lợi khách hàng chƣa cao 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động luật sƣ tố tụng dân Thứ nhất, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý quan, cá nhân, tổ chức quan tiến hành tố tụng, ngƣ i tiến hành tố tụng việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ luật tham gia tố tụng dân Việc luật sƣ tham gia tố tụng có ý nghĩa v c ng quan trọng kh ng ch với đƣơng mà cịn có ý nghĩa với Tịa án q trình tìm hiểu thật khách quan, giải vụ việc Các quan tố tụng, ngƣ i tiến hành tố tụng cần t n trọng tham gia luật sƣ, hợp tác thiện chí giúp đỡ luật sƣ trình thu thập chứng cứ, chụp tài liệu, giấy t có liên quan Về phía luật sƣ 61 c ng cần tuân thủ quy định Tịa án, có thái độ mực, tn thủ nghiệm ngặt nội quy quy định Tòa án Luật sƣ c ng cần có ý thức hợp tác với Tòa án, vắng mặt trƣ ng hợp bất khả kháng cần nêu r lý đáng Pháp luật tố tụng dân c ng cần có quy định cụ thể việc xử phạt vi phạm hành với trƣ ng hợp luật sƣ vắng mặt mà kh ng có lý do, kh ng đƣa đƣợc lý hợp lý Có chế bảo vệ sức kh e, tính mạng, danh dự, nhân phẩm luật sƣ trƣớc, sau phiên tịa Thứ hai, cần có quy định bổ sung tham gia luật sƣ với tƣ cách ngƣ i bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng phiên họp dân Điều 64 Bộ luật tố tụng dân Theo quy định Điều 64; Điều 313 Điều 314 Bộ luật tố tụng dân 2004 kh ng có quy định cụ thể tham gia phiên họp ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tham gia phiên họp Tuy nhiên, theo quy định Điều 55 Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung quy định tham gia ngƣ i bảo vệ quyền, lợi ích đƣơng có quyền tham gia phiên họp Đây ghi nhận mới, nhiên pháp luật c ng cần quy định thống nhất, giúp thẩm phán áp dụng luật kh ng bị bỡ ngỡ quy định kh ng thống pháp luật Trên thực tế, có Tịa án cho ph p luật sƣ với tƣ cách ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, c ng có Tịa kh ng cho ph p luật sƣ tham gia pháp luật kh ng quy định Với quy định việc tham gia luật sƣ với tƣ cách ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS giúp luật sƣ có đầy đủ pháp lý tham gia phiên họp dân Từ giúp bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng Thứ ba, pháp luật cần có quy định sửa đổi, bổ sung tham gia luật sƣ q trình hịa giải vụ việc Việc tham gia hòa giải luật sƣ đƣợc ghi nhận Tuy nhiên, việc tham gia luật sƣ giai đoạn hòa giải hạn chế nhiều nguyên nhân Trong đó, theo quy định Điều 184 Bộ luật tố tụng dân thành phần phiên hòa giải ch quy định có mặt ngƣ i đại diện hợp pháp đƣơng mà kh ng có quy định tham gia ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân 2004 năm 2011 c ng kh ng có bổ sung mặc d thực tế có nhiều ý kiến tham gia 62 đóng góp xây dựng dự thảo nhƣ ý kiến xây dựng PTS Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (giảng viên Trƣ ng ĐH Luật TP.HCM) cho rằng: Thật vô lý luật sư đại diện đương lại tham gia tòa mà lại khơng có khâu hịa giải Làm tòa hạn chế quyền biết nghĩa vụ bảo vệ họ với đương q trình tham gia tố tụng Có luật sư phiên hịa giải giúp q trình giải vụ án nhanh họ phân tích, tác động đương hịa giải thành 24 Thứ tư, cần nâng cao hiểu biết c ng dân vị trí, vai trị, hoạt động luật sƣ tố tụng dân Giúp c ng dân hiểu đƣợc lợi ích đạt đƣợc luật sƣ tham gia, hƣớng dẫn hoạt động tố tụng dân Từ nâng cao nhận thức c ng dân, có tranh chấp, mâu thuẫn phải giải Tịa án việc mà c ng dân nghĩ đến phải nh trợ giúp pháp lý từ phía luật sƣ Có nhƣ đẩy mạnh tham gia tố tụng luật sƣ lĩnh vực tố tụng dân Thứ năm, cần đẩy mạnh phát triển số lƣợng, chất lƣợng luật sƣ tham gia tố tụng dân đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội Muốn làm đƣợc điều này, cần có phát triển đ ng bộ, toàn diện việc phát triển số lƣợng chất lƣợng luật sƣ Cần trọng đến c ng tác đào tạo đội ng luật sƣ có kiến thức; sức kh e; kỹ nghề nghiệp đạo đức hành nghề Liên đoàn luật sƣ Việt Nam c ng cần tiến hành kiểm tra, rà soát chất lƣợng đội ng luật sƣ việc tổ chức khóa đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề đạo đức nghề nghiệp Thƣ ng xuyên tổ chức tổng kết, trao đổi rút kinh nghiệm hành nghề luật sƣ Đặc biệt cần có khóa đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, thuyết trình h ng biện cho luật sƣ Có biện pháp phân bổ luật sƣ theo lãnh thổ, tăng cƣ ng, bổ sung luật sƣ cho đoàn luật sƣ v ng sâu, v ng xa, v ng khó khăn Thứ sáu, cần đổi tăng cƣ ng quản lý Nhà nƣớc, phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sƣ tổ chức, hoạt động luật sƣ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ đƣợc thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sƣ, b i dƣỡng chuyên m n, nghiệp vụ luật sƣ, giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ, thực quản 63 lý hành nghề luật sƣ Đây nhiệm vụ nặng nề đặt lên vai Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam, c ng nhƣ Đoàn luật sƣ thành viên điều kiện liên đoàn luật sƣ Việt Nam vừa thành lập, kinh nghiệm tổ chức c ng nhƣ quản lý nhiều hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhìn chung th i gian qua việc quy đinh BLTTDS bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân đƣợc thực theo hƣớng tích cực Từ đó, Luật sƣ có điều kiện thuận lợi việc tham gia tố tụng để bảo vệ cho thân chủ Tuy nhiên, thực tế, việc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân cịn bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ: gây khó khăn cho Luật sƣ việc xin cấp giấy bào chữa, việc chụp tài liệu, hạn chế quyền tranh tụng Luật sƣ phiên tịa….Vì vậy, hoạt động Luật sƣ trình thực quyền cịn nhiều hạn chế Ngun nhân hạn chế việc bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Việt Nam tập trung số s quy đinh pháp luật thiếu khoa học, nhận thức ngƣ i tiến hành tố tụng hạn chế, chế giám sát hoạt động tố tụng chƣa thật hợp lý, pháp luật thiếu tính thực tiễn, kh ng quy đĩnh đầy đủ quyền Luật sƣ… Xuất phát từ thực trạng yêu cầu bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật BLTTDS ban hành hƣớng dẫn thi hành Bộ luật này, phải tiếp tục đổi c ng tác tổ chức cán tƣ pháp chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng dân sự, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật tố tụng dân bảo đảm sở vật chất, phƣơng tiện cho cách hoạt động tố tụng 64 KẾT LUẬN Để giải vụ việc dân đƣợc khách quan, với pháp luật, qua bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp c ng dân, góp phần xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp luật tố tụng dân bƣớc có ghi nhận, đảm bảo hoạt động Luật sƣ trình tố tụng Với am hiểu sâu sắc pháp luật, với kỹ hành nghề có hiệu quả, Luật sƣ tham gia tố tụng dân sƣ với vị trí ngƣ i đại diện đƣơng theo ủy quyền, ngƣ i bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng D tham gia tố tụng dân với vị trí Luật sƣ c ng có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng Trong giai đoạn tố tụng khác nhau, vị trí Luật sƣ thể qua hoạt động tố tụng khác Bằng quyền nghĩa vụ cụ thể đƣợc pháp luật quy định, tham gia tố tụng dân sự, Luật sƣ có khả cung cấp cho Tịa án chứng có giá trị d ng để giải vụ án Qua nghiên cứu h sơ vụ án dân sự, Luật sƣ thực thủ tục tranh luận phiên tòa cách hiệu Tại giai đoạn x t xử phúc thẩm, vai trò Luật sƣ c ng đƣợc thể r n t th ng qua việc giúp đƣơng kháng cáo, cung cấp chứng cứ, tranh luận phiên tòa phúc thẩm… Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay, c ng với c ng cải cách tƣ pháp việc nhìn nhận, đánh giá vị trí Luật sƣ tố tụng dân cần thiết Qua việc nhìn nhận đánh giá hệ thống pháp luật nƣớc ta cần phải sửa đổi theo chiều hƣớng tăng cƣ ng quyền Luật sƣ tố tụng dân Trong thực tế, BLTTDS 2004 chƣa quy định đầy đủ vị trí, vai trị Luật sƣ tố tụng, cịn nhiều quy định gây khó cho Luật sƣ hành nghề, từ dẫn đến thực trạng có nhìn nhận kh ng vị trí Luật sƣ tố tụng dân Có nhiều trƣ ng hợp quan tiến hành tố tụng dân coi thƣ ng vai trò Luật sƣ, cho Luật sƣ tham gia tố tụng kh ng cần thiết, có Luật sƣ tham gia tố tụng ch gây khó dễ cho q trình tố tụng Ngồi ra, phía ngƣ i dân c ng có đánh giá kh ng vai trò Luật sƣ, chƣa thực tin tƣởng vào Luật sƣ….Xuất phát từ thực trạng đó, yêu cầu 65 đặt th i gian tới phải nâng cao vị trí Luật sƣ, tạo điều kiện tốt cho Luật sƣ đƣợc hoạt động hiệu quả, thực tốt chức cao quí để bảo vệ ngƣ i, phụng c ng lý c ng xã hội Để làm đƣợc điều cần trọng: Về mặt lập pháp: Nƣớc ta cần hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến việc bảo đảm cho hoạt động Luật sƣ Cần quy định cách cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng cho việc tạo điều kiện cho Luật sƣ tiến hành c ng việc thuận lợi Về mặt thực pháp luật: Trƣớc mắt cần củng cố đội ng Luật sƣ số lƣợng chất lƣợng, đáp ứng đƣợc đòi h i nhu cầu thực tế Đội ng thẩm phán phải cần nâng cao mặt nhận thức lực, để đánh giá đƣợc vị trí Luật sƣ… Trên Kết luận đƣợc rút từ trình nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm hoạt động Luật sư tố tụng dân sự” Kết nghiên cứu xác định quy định cụ thể pháp luật bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân sự, sở để đảm bảo quyền luật sƣ tố tụng dân c ng đánh giá vai trị, vị trí Luật sƣ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, bảo vệ dân chủ, xây dựng nhà nƣớc ta thành nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính Trị, Nghị 08- NQ/TW “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” ngày 02/01/2002 Bộ Chính Trị, Nghị 49-NQ TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Quyết định số 123 QĐ- TTg ngày 18/01/2010 Phê duyệt đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến 2020” Trƣ ng đào tạo chức danh tƣ pháp (2001), Tập giảng đào tạo nghề Luật sư, Tập 1, Hà Nội Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa th ng tin, Hà Nội Trƣ ng đào tạo chức danh Tƣ pháp (2001), Kỹ hành nghề Luật sư, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Phan Trung Hoài (2000), Hoàn thiện tổ chức hoạt động Luật sư nước ta nay”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (sơ 5) Nguyễn Cơng Bình (1998), Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣ ng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Phƣơng Thảo, Vị trí vai trị Luật sư tố tụng dân sự, Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng tố tụng dân sự, ngày 13/3/2004, Hà Nội 10 Nhà pháp luật Việt- Pháp (2000), Về pháp luật tố tụng dân dự án VIE/95/017, Hà Nội, tháng 5/2000 11 Michall Bogdan, Luật so sánh, Ngƣ i dịch PGS.TS Lê H ng Hạnh; Th.s Dƣơng Thị Hiền 12 Nhà pháp luật Việt- Pháp (2001), Tài liệu hội thảo Pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 13 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tƣ pháp (1994), Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật Mỹ Pháp, Thông tin khoa học pháp lý 67 14 Quyền người thi hành công lý, sổ tay quyền người dành cho Thẩm phán, Cơng tố viên Luật sư, Tịa án nhân dân tối cao, Vụ hợp tác quốc tế 15 Trƣ ng đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2009 16 Quốc hội 11, Luật số 24/2004/QH11, Bộ luật tố tụng dân 2004, ngày 15/06/2004 17 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, Nxb Lao động 18 http://www.hcmcbar.org/?option=com_contentlist&task=detail&cat=4&typ e=2&id=359 19 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2009/8496/Ban-ve-quyen-nguoi-dai-dien-cua-duong-su-quy-dinhtai.aspx 20 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&p=&id=53033 21 http://danluat.thuvienphapluat.vn/phat-trien-doi-ngu-luat-su-viet-nam-conqua-nhieu-rao-can-40518.aspx 22 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=255384 21 23 Luật sƣ phải chầu rìa? Báo pháp luật TP H Chí Minh ngày 22/04/2007 24 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/sua-doi-bo-luat-to-tung-dan-su-nencho-luat-su-tham-gia-phien-hoa-giai 25 Trƣ ng Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng luật so sánh, 1, Hà Nội 03/2003 26 Đinh Văn Thanh, Vai trò luật sƣ tố tụng dân sự, Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng tố tụng dân sự, Hà Nội,ngày 13/03/2004 27 Quốc hội 12, Luật số 65/2011/QH12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2004, ngày 29/03/2011 28 TS.LS Phan Trung Hoài, Bút ký luật sƣ tập 1, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2005 29 Hoàng Phê (chủ biên)(1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Nguyễn Lân (2002) Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 68 31 Nguyễn Hữu Đắc (Trƣởng ban biên soạn) (1999), Từ điển Luật học Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2003) , Lợi ích xã hội pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng lần thứ ba, khóa VII, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết thực tiễn số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 35 Nguyễn Mạnh Bách (1999), Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đ ng Nai, Đ ng Nai 36 Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải Tố tụng dân Việt NamLý luận thực tiễn, Luận án Tiễn sĩ Luật học, Hà Nội ... bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân với mục đích làm cho Luật sƣ phát huy tối đa quyền tố tụng dân họ nên đối tƣợng bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân. .. lý luận bảo đảm hoạt động Luật tố tụng dân sự; + Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo đảm hoạt động Luật sƣ tham gia tố tụng dân sự; + Thực tiễn bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân sự; + Đề... LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm hoạt động Luật sƣ tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm Luật sƣ hoạt động Luật sƣ tố tụng dân Việt Nam

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w