Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự

96 269 2
Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH TUẤN SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Triều Dương HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trích dẫn từ tài liệu tham khảo trích ghi nguồn đầy đủ hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác./ XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Triều Dương TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Hoàng Minh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GĐT : Giám đốc thẩm TT : Tái thẩm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA 06 LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa sở tham gia luật sư 06 tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm tham gia luật sư tố tụng dân 06 1.1.2 Đặc điểm tham gia luật sư tố tụng dân 09 1.1.3 Ý nghĩa tham gia luật sư tố tụng dân 12 1.1.4 Cơ sở việc tham gia luật sư tố tụng dân 13 1.2 Các yếu tố bảo đảm tham gia luật sư tố tụng dân 15 1.2.1 Yếu tố người 15 1.2.2 Yếu tố pháp luật 18 1.2.3 Yếu tố khác 19 1.3 Khái quát hình thành phát triển quy định pháp 20 luật tố tụng dân Việt Nam tham gia luật sư 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 20 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 21 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 22 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 23 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2015 đến 24 Kết luận Chương 25 Chương 2: SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN 26 SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Sự tham gia luật sư tố tụng dân với tư cách khác 26 2.1.1 Sự tham gia luật sư tố tụng dân với tư cách người 26 đại diện theo ủy quyền 2.1.2 Sự tham gia luật sư tố tụng dân với tư cách người 29 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 2.2 Sự tham gia luật sư giai đoạn tố tụng dân 33 2.2.1 Sự tham gia luật sư giai đoạn khởi kiện, yêu cầu thụ 33 lý vụ việc dân 2.2.2 Sự tham gia luật sư giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 39 phiên tòa sơ thẩm dân 2.2.3 Sự tham gia luật sư giai đoạn phúc thẩm dân 64 2.2.4 Sự tham gia luật sư thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân 67 2.2.5 Sự tham gia luật sư trình giải vụ án dân 68 theo thủ tục rút gọn Kết luận Chương 71 Chương 3: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ TRONG 72 TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng tham gia luật sư tố tụng dân 72 3.1.1 Những ưu điểm tham gia luật sư tố tụng dân 72 3.1.2 Những hạn chế tham gia luật sư tố tụng dân 74 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp để tăng cường 80 tham gia luật sư tố tụng dân Kết luận Chương 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế phát triển nhanh, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đời sống xã hội ngày đa dạng phức tạp, Đảng Nhà nước đưa định hướng để cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 nêu rõ: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp; …” Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” ra: “Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Một yêu cầu đặt trình cải cách tư pháp việc tăng cường tham gia luật sư giai đoạn tố tụng, trình tranh tụng Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Theo đó, yêu cầu đề cập Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị: “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế để luật sư thực tốt tranh tụng phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản luật sư tổ chức thành viên mình” Vấn đề tăng cường tham gia luật sư tố tụng hoàn toàn phù hợp với nội dung việc đảm bảo tranh tụng xét xử Hiến pháp năm 2013 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp này, Bộ luật Tố tụng Dân soạn thảo ban hành ngày 25/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016 với nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng Trong sửa đổi, bổ sung có nhiều qui định mang tính cải cách cao, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia luật sư tố tụng dân sự, nâng cao hiệu hoạt động tố tụng luật sư Do đó, việc tìm hiểu nội dung pháp luật tố tụng dân cần thiết cho luật sư trình hành nghề mà có ý nghĩa nghiên cứu quan trọng đặt nội dung tổng thể chiến lược cải cách pháp luật tố tụng dân Việt Nam Bên cạnh đó, từ thực tiễn giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động thời gian qua cho thấy tham gia luật sư ngày gia tăng số lượng chất lượng, điều đóng góp tích cực cho q trình giải việc vụ việc dân cách xác, đắn, nhanh chóng, kịp thời, hợp pháp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân Tuy nhiên, đóng góp chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, chưa tương xứng với vị trí, vai trò tầm vóc đội ngũ luật sư, lực lượng trì bảo vệ công lý theo định hướng Đảng Nhà nước giai đoạn Có thể thấy việc nghiên cứu tham gia luật sư tố tụng dân có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, đặc biệt giai đoạn Việc tìm hiểu tham gia luật sư tố tụng dân giúp có nhìn tổng quan tham gia luật sư đóng góp luật sư việc xác định thật khách quan vụ việc, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng đưa phán đắn khách quan, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương giai đoạn tố tụng Sự tham gia luật sư có ý nghĩa ngày quan trọng hầu hết giai đoạn tố tụng dân Việc mở rộng phạm vi đảm bảo cho tham gia luật sư tố tụng dân vấn đề cấp thiết đặt nhà làm luật Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu tham gia luật sư tố tụng dân sự, định chọn đề tài “Sự tham gia luật sư tố tụng dân sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ BLTTDS thông qua 25/11/2015 nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ hệ thống tham gia luật sư tố tụng dân Các cơng trình nghiên cứu trước mặt chưa cập nhật qui định pháp luật có hiệu lực, mặt đề cập đến khía cạch khác luật sư mà chưa có đầu tư nghiên cứu chuyên sâu riêng vấn đề tham gia luật sư tố tụng dân Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề kể đến sau đây: “Bảo đảm hoạt động luật sư tố tụng dân sự”, Luận văn Thạc sĩ, Hoàng Mậu Thành, Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; “Vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Luận văn Thạc sĩ, Phạm Thị Hường, Khoa Luật Đại học Quốc gia, năm 2013; “Luật sư tố tụng dân sự”, Khoá luận tốt nghiệp, Nguyễn Văn Minh; “Vị trí vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Trần Hà Dương, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; “Vị trí vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Luận văn thạc sĩ, Trần Phương Thảo, Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; “Về tham gia luật sư tố tụng dân sự” tác giả Đinh Văn Thanh Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 04 (145) 2004 Ngoài ra, có số cơng trình nghiên cứu cách gián tiếp khía cạnh định luật sư tố tụng dân sự: “Xây dựng văn hóa nghề nghiệp luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” viết tác giả Cao Thị Ngọc Hà Tạp chí Nghề Luật Số 01/2016; “Luật sư với hoạt động thi hành án, định dân sự”, Nguyễn Hồng Bách, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 07/2015; “Nhận định phân loại luật sư Việt Nam”, Nguyễn An, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 8/2015; “Pháp luật luật sư đạo đức nghề nghiệp luật sư”, Nguyễn Văn Tuân, NXB Sự thật, năm 204; “Đạo đức & kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, PGS.TS Lê Hồng Hạnh, NXB Đại học sư phạm, năm 2002; “Chuyên đề Pháp lệnh luật sư năm 2001”, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, tháng 12/2001; “Chuyên đề luật sư”, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Hà nội năm 2006, tháng 12/2001; “Bút ký luật sư” tập 1, TS.LS Phan Trung Hoài, NXB Tư pháp, Hà Nội 2005; “Mở rộng tranh tụng tố tụng dân Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Minh Anh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; “Mối quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng”, Nguyễn Tiến Đạm, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số 11 năm 2002 “Luật sư – nghề khó khăn”, Phan Trung Hồi, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số 01 năm 1999; “Vai trò luật sư tố tụng dân sự”, Đinh Văn Thanh; Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng tố tụng dân sự, Hà Nội, ngày 13/03/2004 Như nhận định trên, cơng trình đề cập đến khái niệm luật sư, trình phát triển nghề luật sư, vị trí, vai trò nghề luật sư tố tụng dân mà chưa tập trung vào nghiên cứu tham gia luật sư với tư cách tố tụng khác nhau, giai đoạn tố tụng dân cách đầy đủ, toàn diện hệ thống Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tham gia luật sư tố tụng dân sự, bao gồm khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở lý luận sở thực tiễn tham gia luật sư tố tụng dân sự, khái quát lịch sử hình thành phát triển qui định pháp luật tham gia luật sư tố tụng dân sự, qui định pháp luật tố tụng dân tham gia luật sư với tư cách người đại diện theo ủy quyền với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn tố tụng, thực tiễn thực hiện, phương hướng giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật tham gia luật sư tố tụng dân Sự tham gia luật sư tố tụng dân đề tài rộng với nhiều nội dung khác Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn số nội dung sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận tham gia luật sư tố tụng dân - Sự tham gia luật sư trình giải vụ việc dân chủ yếu với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo qui định pháp luật, thực tiễn thực qui định này, qua xác định hạn chế, bất cập, tồn để thấy rõ sở việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân vấn đề này, mà không nghiên cứu tham gia luật sư trình thi hành án dân - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam tham gia luật sư tố tụng dân Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, q trình nghiên cứu đề tài luận văn, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác sử dụng như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, thống kê, diễn giải, qui nạp,… Trong đó, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, diễn giải, qui nạp, so sánh Bố cục luận văn Luận văn với đề tài: “Sự tham gia luật sư tố tụng dân sự” kết cấu ba chương phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề lý luận tham gia luật sư tố tụng dân Chương 2: Sự tham gia luật sư tố tụng dân theo qui định pháp luật hành Chương 3: Thực trạng tham gia luật sư tố tụng dân số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 77 Thứ nhất, quan tiến hành tố tụng khơng hỗ trợ, khơng coi trọng mà chí gây khó khăn cho luật sư tham gia tố tụng dân Thực tế cho thấy, nhiều phiên tòa, “luật sư phát biểu, trình bày nói hay, tốt, chất việc đường lối áp dụng thống pháp luật vụ án lại bị xem nhẹ chí khơng để ý đến tòa án án định Có khơng trường hợp luật sư phát biểu tranh tụng thẩm phán hội đồng xét xử đọc tài liệu khác, không ý lắng nghe, hỏi không nội dung quan hệ pháp luật xem xét”33 Bên cạnh đó, tượng tiêu cực hệ thống tòa án làm hạn chế tham gia cách chủ động tích cực luật sư, tượng mà dư luận phản ảnh như: nạn bôi trơn, tình trạng quan hệ ngầm, tượng tránh né luật sư quan hệ riêng với đương tranh chấp, lôi kéo đương vào vụ việc tiêu cực, v.v…34 Đây tượng cần phải mạnh dạn, kiên trừ, để xây dựng cho mơi trường văn hố, kỷ cương, lành mạnh hoạt động pháp đình Thứ hai, cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động tố tụng dân coi thường, xúc phạm luật sư, ngăn cản tham gia tố tụng dân luật sư Tại phiên tòa dân ngày 01/04/2008, đứng lên phát biểu ý kiến, luật sư Trần Đình Triển liên tục bị bà Nguyễn Bích Thủy (đồng bị đơn) xúc phạm với lời lẽ tục tĩu, chợ búa xúc phạm luật sư Trần Đình Triển, như: “Đúng đồ chó…”…Khi luật sư Triển dừng tranh tụng, bà Thủy xông vào giật hồ sơ bàn luật sư Triển ném đi, dùng guốc (to, nặng, gót nhọn) giáng vào mặt ơng Triển Ơng Triển giơ tay đỡ, bị guốc bổ vào làm xước cổ tay Bà Thủy tiếp tục dùng guốc bổ trúng đầu luật sư Triển, làm chảy máu 35 Hay vụ việc vào ngày 17-42008, phiên xử TAND huyện Chợ Mới (An Giang), luật sư ĐTĐ bị bà O (bị đơn) rượt đánh, ném đá Theo luật sư Đ., trước ơng bị người nhà bà O dọa đánh nên phải gửi văn đề nghị TAND huyện Chợ Mới có biện pháp Đinh Văn Thanh (2004), Vai trò luật sư tố tụng dân sự, Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng tố tụng dân sự, Hà Nội, Tr.4, 34 Nguyễn Đăng Liêm (2013), Một số suy nghĩ xây dựng văn hóa kỷ cương pháp đình đội ngũ thẩm phán chuẩn mực xã kính trọng, Trang thơng tin điện tử Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=351 ngày 16/07/2016 35 Ngô Thị Chuyên (2008), Bị đơn “choảng” luật sư nhà báo tòa, Báo điện tử Cơng an nhân dân, địa chỉ: http://cand.com.vn/Xa-hoi/Bi-don-choang-luat-su-va-nha-bao-ngay-tai-toa-123365/ ngày 16/07/2016 33 78 bảo vệ an tồn cho người tham dự phiên tòa cuối bị hành hung.36 Sự việc cho thấy, tham gia luật sư tố tụng dân gặp trở ngại từ đương sự, người có liên quan đến việc giải vụ việc dân sự, khơng lời nói, cử mà hành vi xâm phạm đến danh dự, uy tín thân thể luật sư * Những hạn chế từ phía luật sư tham gia luật sư tố tụng dân Thứ nhất, số lượng luật sư tăng không đồng địa phương nước Theo thống kê tổ chức, hoạt động luật sư năm 2009 Bộ Tư pháp nước có 5.714 luật sư Trong tập trung nhiều TP.HCM với 2.231 luật sư, TP Hà Nội 1.413 luật sư Các đoàn luật sư tỉnh Hà Giang, Cao Bằng có 03 luật sư, đồn Sơn La có 04 luật sư, đồn Bắc Kạn có 04 luật sư, Kon Tum có 05 luật sư, đồn Hậu Giang có 07 luật sư.37 Mặt khác, tính đến 31/3/2015, số 9064 luật sư nước riêng Đồn luật sư TP Hà Nội có 2476 luật sư, Đồn luật sư TP Hồ Chí Minh có 3756 luật sư, chiếm 2/3 tổng số luật sư nước Ở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân Nhiều Đồn luật sư có số lượng luật sư khơng q 20 người Đồn luật sư tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Hậu Giang, Hòa Bình, Lào Cai, Quảng Trị, Trà Vinh…; đặc biệt số Đồn luật sư có 10 luật sư như: Bắc Kạn, Hà Giang, Kon Tum, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu…Trong đó, số dân tỉnh xấp xỉ 1.000.000 người; tính tỷ lệ luật sư/số dân khoảng 01 luật sư/10.000 dân.38 Như vậy, số lượng luật sư có tăng năm qua phân bố không địa phương dẫn đến nhiều nơi khơng có tham gia luật sư hoạt động tố tụng dân Thứ hai, chất lượng luật sư không đồng đều, số luật sư có hành vi vi phạm đạo đức hành nghề, tạo hình ảnh khơng tốt xã hội Hồng Yến (2009), Thực tiễn hành nghề luật: đương “choảng” luật gia tòa, Trang thơng tin Pháp luật dân sự, địa https://thongtinphapluatdansu.com/2009/04/11/2640-2/ ngày 16/07/2016 37 Bộ Tư pháp (2009), Phụ lục STP-04A Thống kê tổ chức, hoạt động luật sư năm 2009 (Từ ngày 01/10/2008 đến 30/09/2009) 38 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009-2014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014-2019) Liên đoàn Luật sư Việt Nam, (07/BC-LĐLSVN), Tr 12 36 79 Chất lượng luật sư khơng đồng có nhiều ngun nhân khác Theo luật sư Trần Mỹ Thoa, Luật cho phép số người chuyển sang làm luật sư mà khơng qua đào tạo Do có thực trạng cán tố tụng bị kỷ luật chuyển sang làm luật sư khiến khơng người bảo nghề luật sư “thùng rác” Đồng quan điểm, bà Ngô Minh Hồng, Giám đốc Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh cho qui định việc miễn, giảm đào tạo tập hành nghề chưa phù hợp, cần nghiên cứu việc trở thành luật sư bắt buộc phải qua thời gian tập sự, có số đối tượng định miễn đào tạo nghề luật sư Người tập luật sư cần thực số hoạt động nghề nghiệp phù hợp giám sát người hướng dẫn.39 Ngoài ra, việc đào tạo hành nghề luật sư không đạt hiệu mong đợi, chương trình đào tạo nghiệp vụ luật sư Học viện Tư pháp nặng lý thuyết, học thuật mà chưa trọng nhiều vào việc phát triển kỹ mềm cho học viên, chưa tạo môi trường để học viên chủ động nắm bắt kỹ nghề nghiệp; khâu quản lý tập hành nghề luật sư đoàn luật sư lỏng lẻo; qui định Luật luật sư việc không cho phép người tập trực tiếp tham gia dịch vụ pháp lý tranh tụng, tư vấn… khiến cho người tập bị bó buộc, khơng có hội cọ xát với thực tiễn nghề nghiệp Bên cạnh đó, thực tế số luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình (thoả hiệp với số cán thoái hoá, biến chất quan tiến hành tố tụng để làm sai lệch vụ án chạy án) Trong vòng năm hoạt động (2009-2014) Liên đồn luật sư Việt Nam xử lí kỉ luật 94 trường hợp, xóa tên khỏi danh sách 22 luật sư Liên đoàn nhận 363 đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến luật sư vi phạm đạo đức, ứng xử nghề nghiệp tranh chấp luật sư với tổ chức nghề nghiệp, luật sư với khách hàng, có yêu cầu xem xét lại tư cách đạo đức luật sư.40 Nguyễn Tâm (2012), Vì người dân nhờ luật sư?, Người đưa tin - Trang thông tin điện tử Hội Luật gia Việt Nam, địa chỉ: http://www.nguoiduatin.vn/vi-sao-nguoi-dan-it-nho-luat-su-a24375.html ngày 16/07/2016 40 Thu Hằng (2015), 22 luật sư bị xóa tên khỏi liên đồn luật sư VN, Báo điện tử Vietnamnet, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/232863/22-luat-su-bi-xoa-ten-khoi-lien-doan-luat-su-vn.html ngày 16/07/2016 39 80 Thứ ba, hoạt động luật sư dàn trải, chun mơn hóa việc tham gia tố tụng dân chưa cao Hoạt động luật sư dàn trải, thiếu chun mơn hóa thực trạng xuất phát từ việc luật sư buộc phải chấp nhận vụ việc đem lại thu nhập nhằm đảm bảo cho việc trì hoạt động luật sư Hiện theo thống kê, nước ta có khoảng 9.000 luật sư, khoảng 50% có hoạt động hành nghề, khoảng 10% luật sư sống nghề (luật sư chuyên nghiệp) Số phần trăm luật sư chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ ỏi, thực trạng cho thấy nghề luật sư không dễ sống.41 Bên cạnh đó, việc đào tạo thiếu chuyên sâu, hoàn cảnh kinh tế, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý hạn chế, người dân không đánh giá vai trò luật sư nguyên nhân dẫn đến thực trạng Mặc dù vậy, thời gian gần đây, nhiều tổ chức hành nghề cá nhân luật sư bắt đầu chuyển hướng theo hai chun ngành để hoạt động hành nghề Họ vào mảng dịch vụ chuyển sâu như: luật sư chuyên tố tụng tòa án theo lĩnh vực dân - hành chính; chuyên mảng tư vấn giải vụ việc doanh nghiệp, …42 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp để tăng cường tham gia luật sư tố tụng dân Như đề cập phân tích trên, hạn chế qui định pháp luật BLTTDS năm 2004 sửa đổi 2011 phần lớn khắc phục BLTTDS 2015 Trong đó, BLTTDS 2015 bắt đầu có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/07/2016 nên chưa có điều kiện để tổng kết, đánh giá bất cập, hạn chế đưa kiến nghị phù hợp Những đề xuất, kiến nghị phần nhiều mang tính dự báo sở thực tiễn tham gia luật sư tố tụng dân thời gian qua Thứ nhất, kiến nghị bổ sung, cụ thể hóa qui định pháp luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm luật sư Mặc dù BLTTDS 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng quyền tham gia tố tụng dân luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Anh Tú - Mai Thảo (2014), Nghề luật sư không dễ sống, Báo điện tử Dân trí – Cơ quan Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, địa chỉ: http://dantri.com.vn/dien-dan/nghe-luat-su-khong-he-de-song1413227929.htm ngày 16/07/2016 42 Nguyễn An (2015), Nhận định phân loại luật sư Việt Nam, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Số 8, tháng 82015, tr 31 41 81 đương sự, qui định quyền luật sư có thực thực tế hay không phạm vi mở rộng quyền luật sư tham gia tố tụng tương xứng tương xứng với vị trí, vai trò luật sư hay chưa vấn đề cần kiểm chứng thực tiễn Tuy vậy, từ góc nhìn lập pháp, qui định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm luật sư tiếp tục hoàn thiện, cụ thể: - Đối với quyền luật sư yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho Nếu quan, tổ chức, cá nhân khơng cung cấp luật sư tiếp tục đề nghị Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp cho Tòa án Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu Tòa án mà khơng có lý đáng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo qui định pháp luật Qui định phần hạn chế tính hiệu tham gia luật sư Do đó, luận văn kiến nghị: Trong trương hợp quan, tổ chức, cá nhân khơng cung cấp, luật sư có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp xử phạt hành truy cứu hình theo qui định pháp luật - Tài liệu, chứng sở quan trọng việc xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự, giúp luật sư có nhìn khách quan, tồn diện vụ việc Do đó, pháp luật tố tụng dân cần bổ sung quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập cho luật sư - Bên cạnh việc bổ sung quyền cho luật sư tham gia tố tụng dân sự, nhà làm luật cần đưa vào qui định buộc trách nhiệm luật sư việc tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự, qui định trách nhiệm bồi thường dân vi phạm qui tắc nghề nghiệp dẫn đến thiệt hại cho đương sự, trách nhiệm bảo quản, lưu trữ thông tin đương sự, trách nhiệm có mặt thủ tục tố tụng đương có yêu cầu, trách nhiệm thiện chí, hợp tác với quan tiến hành tố tụng, trách nhiệm công khai chứng 82 Thứ hai, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia luật sư giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, thủ tục rút gọn * Hoàn thiện pháp luật tham gia luật sư giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm Trong giai đoạn sơ thẩm, BLTTDS 2015 xây dựng qui định việc tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Tuy nhiên, tham gia luật sư phiên họp chủ yếu tập trung vào nội dung hòa giải Luận văn kiến nghị nên xem xét tách phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải thành hai phiên họp riêng: (1) phiên họp hòa giải (2) phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng Theo đó, tham gia luật sư phiên họp qui định riêng để phù hợp tính chất phiên họp Đối với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, luật sư cần trao đổi với thẩm phẩn luật sư bên đối phương để thống giá trị chứng xem xét hướng giải vụ án dựa chứng thừa nhận Ngoài ra, nhà làm luật nên xem xét xây dựng thủ tục luật sư quyền tiếp cận Tòa án luật sư đối phương để trao đổi vấn đề liên quan đến định hướng giải vụ việc, xem xét vấn đề tranh chấp có cần đưa xét xử phiên tòa hay khơng Bên cạnh đó, qui định tham gia luật sư phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm cần hoàn thiện nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng luật sư Sự tham gia luật sư đóng vai trò quan trọng, định đến việc giải vụ việc dân phiên tòa Theo đó, pháp luật cần đảm bảo cho việc luật sư sử dụng phương tiện, cách thức tranh tụng hiệu mà không vi phạm điều cấm pháp luật, luật sư đề xuất tạm ngừng phiên tòa để tiếp tục bổ sung, hồn thiện chứng có tình tiết phát sinh, luật sư yêu cầu trao đổi riêng với thẩm phán luật sư đối phương trường hợp cần thiết * Hoàn thiện pháp luật tham gia luật sư thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 83 BLTTDS 2015 ghi nhận quyền luật sư, với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Do đó, nhà làm luật cần rà sốt, xem xét, sửa đổi, bổ sung qui định khác BLTTDS để đảm bảo tham gia luật sư thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đối với tham gia luật sư thủ tục giám đốc thẩm, nhà làm luật cần làm rõ “Trường hợp xét thấy cần thiết” mà Tòa án cần triệu tập luật sư Trong trường hợp triệu tập, pháp luật cần có qui định quyền nghĩa vụ cụ thể luật sư tham gia vào thủ tục để tham gia luật sư có hiệu quả, góp phần vào việc giải vụ việc dân cách đắn xác * Hoàn thiện pháp luật tham gia luật sư trình giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Đối với tham gia luật sư việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn, qui định việc trình bày, tranh luận, đối đáp, đề xuất quan điểm việc giải vụ án phiên tòa theo thủ tục rút gọn thực giống phiên tòa thơng thường (Điều 320), hay phần thủ tục phúc thẩm rút gọn qui định việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày, đương bổ sung ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị, tranh luận, đối đáp, đề xuất quan điểm việc giải vụ án (Điều 324), thành phần tham gia phiên tòa xét xử đề cập đến đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Đây qui định cần rà soát điều chỉnh để đảm bảo tính thống Bộ luật đảm bảo tham gia luật sư tố tụng dân Bên cạnh đó, nhà làm luật cần xây dựng qui định mang tính chất đặc thù cho luật sư tham gia trình giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn, ví dụ quyền thay mặt đương tham gia phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn, quyền tiếp cận Tòa án để trao đổi vấn đề rõ ràng mà không cần đưa giải phiên tòa, quyền khác tương tự quyền luật sư tham gia trình giải vụ án dân theo thủ tục thông thường 84 Thứ ba, kiến nghị biện pháp đảm bảo tham gia luật sư tố tụng dân * Hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế hỗ trợ tham gia luật sư tố tụng dân Với việc mở rộng phạm vi tham gia luật sư hoạt động tố tụng dân sự, nhà làm luật cần xem xét hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế hỗ trợ tham gia luật sư tố tụng dân BLTTDS 2015 cho phép luật sư thu thập chức từ nguồn: Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập, văn công chứng, chứng thực, kết luận giám định, kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Đây nguồn chứng quan trọng mà luật sư sử dụng để hỗ trợ cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, nguồn chứng chủ thể đặc thù theo qui định pháp luật tiến hành thực Văn công chứng, chứng thực công chứng viên kiểm tra, ký công chứng, kết luận giám định đưa giám định viên, văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý (vi bằng) thừa phát lại lập Do đó, để đảm bảo, tăng cường tham gia luật sư tố tụng dân sự, văn pháp luật thiết chế cần rõ ràng, cụ thể để dễ dàng thực thực tế Bên cạnh đó, trình tham gia giải vụ việc dân sự, luật sư cần đảm bảo tính mạng, sức khỏe, tài sản trước tai nạn nghề nghiệp xảy Một số kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện thiết chế hỗ trợ tham gia luật sư tố tụng dân sau: - Qui định cho phép luật sư đồng thời cơng chứng viên họ có nhu cầu có đủ điền kiện theo qui định pháp luật, mơ hình luật sư cơng chứng Mơ hình phù hợp với thơng lệ quốc tế hỗ trợ đắc lực cho tham gia luật sư tố tụng dân Trong nhiều trường hợp, việc luật sư công chứng bị tách biệt dễ dẫn đến việc vi phạm nguyên tắc hành nghề luật sư nguyên tắc bảo mật thông tin, hạn chế trách nhiệm đại diện - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp thông qua việc bổ sung qui định cụ thể điều kiện, giải pháp thực đồng lộ trình hợp lý để 85 đảm bảo tính thực thi, đặc biệt chế thu hút chuyên gia giỏi tham gia công tác giám định tư pháp Việc giải thể tổ chức giám định tư pháp lĩnh vực xây dựng, văn hoá…trong chưa hình thành đội ngũ giám định viên theo vụ việc dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng Hoàn thiện thể chế giám định tư pháp nhằm tạo thống nhất, đồng việc thực qui định pháp luật lĩnh vực giám định tư pháp lĩnh vực tố tụng như: trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu giám định, chế đánh giá kết luận giám định quan thực giám định * Hoàn thiện qui định phí luật sư Hiện tại, phí luật sư chủ yếu dựa thỏa thuận luật sư thân chủ Trong nhiều trường hợp, để có việc làm, luật sư chấp nhận mức phí thấp khơng đủ để đảm bảo hoạt động luật sư Do đó, pháp luật cần có qui định mức phí tối thiểu mà luật sư nhận hoạt động tham gia tố tụng dân Ngoài ra, nhiều trường hợp, vụ việc dân kết thúc luật sư khơng nhận thù lao khơng xác định chủ thể có nghĩa vụ tốn Thực tế phát sinh có thỏa thuận việc chi trả chi phí luật sư hợp đồng hai bên tranh chấp Khi kết thúc vụ việc, thân chủ không tốn chi phí luật sư cho theo hợp đồng bên thua kiện phải tốn Đây vấn đề mà pháp luật cần dự liệu qui định cụ thể để đảm bảo tham gia luật sư tố tụng dân * Nâng cao hiểu biết công dân vị trí, vai trò, hoạt động luật sư tố tụng dân Mặc dù, hiểu biết cơng dân vị trí, vai trò, hoạt động luật sư tố tụng dân cải thiện đáng kể thời gian qua Các Đoàn luật sư liên tục tổ chức buổi trợ giúp pháp lý miễn phí, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhiều địa bàn khó khăn Nhiều luật sư tham gia tích cực vào hoạt động trị - xã hội, qua xây dựng hình ảnh luật sư động, tài giỏi có uy tín cách nhìn người dân Trong đợt bầu cử Quốc hội khóa XIV vừa qua, lần có 03 luật sư trúng cử, luật sư Đỗ Ngọc 86 Thịnh, luật sư Nguyễn Văn Chiến, luật sư Trương Trọng Nghĩa Những hoạt động nêu đội ngũ luật sư tạo hiệu ứng xã hội tốt, nâng cao vai trò vị luật sư Tuy nhiên, hoạt động cần nâng cao số lượng chất lượng để người dân coi trọng ghi nhận luật sư nghề cao quý xã hội, đóng góp đem lại lợi ích cho cộng đồng, qua hạn chế hành vi xem thường, thiếu tôn trọng luật sư * Tăng cường hoạt động trao đổi nghiệp vụ, giao lưu quan tiến hành tố tụng luật sư để tạo gắn kết cần thiết phục vụ cho hoạt động giải vụ việc dân Có thể thấy, với cải cách tư pháp, phiên tòa dân có thay đổi mang tính bản, Thẩm phán từ vai trò xét hỏi chuyển sang vai trò theo dõi, giám sát, điều hành hoạt động tố tụng, luật sư từ vai trò tham dự chuyển thành vai trò q trình tranh tụng phiên tòa Dù vậy, mục đích q trình tố tụng xác định thật khách quan vụ việc, đưa phán xác, luật, cơng đảm bảo quyền lợi ích người dân ln đích đến Thẩm phán luật sư Do đó, hoạt động trao đổi nghiệp vụ, giao lưu quan tiến hành tố tụng luật sư trở nên quan trọng cần thiết để tạo gắn kết phục vụ cho hoạt động giải vụ việc dân 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sự tham gia luật sư tố tụng dân sự, bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế từ qui định pháp luật tố tụng dân sự, đó, số qui định chỉnh sửa, bổ sung BLTTDS 2015 Về ưu điểm, tham gia luật sư tố tụng dân ngày tăng lên số lượng chất lượng, đóng vai trò quan trọng q trình giải vụ việc dân Đội ngũ luật sư không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu người dân muốn nhờ luật sư tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyên lợi cho BLTTDS với qui định cụ thể địa vị pháp lý luật sư tham gia tố tụng dân sở quan trọng để luật sư tích cực tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn tố tụng dân Về hạn chế, qui định pháp luật tham gia luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần chấp nhận Tòa án, tham gia luật sư phiên hòa giải, tham gia luật sư giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, tham gia luật sư phiên họp giải việc dân gây trở ngại thực tiễn khắc phục BLTTDS 2015 Ngoài ra, số vấn đề tồn thực tế, quan tiến hành tố tụng không hỗ trợ, không coi trọng, gây khó khăn cho luật sư tham gia tố tụng dân sự; cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động tố tụng dân coi thường, xúc phạm luật sư, ngăn cản tham gia tố tụng dân luật sư; số lượng luật sư tăng không đồng địa phương nước; chất lượng luật sư không đồng đều, số luật sư có hành vi vi phạm đạo đức hành nghề, tạo hình ảnh khơng tốt xã hội; hoạt động luật sư dàn trải, chun mơn hóa việc tham gia tố tụng dân chưa cao BLTTDS 2015 bắt đầu có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/07/2016 nên chưa có điều kiện để tổng kết, đánh giá đưa kiến nghị phù hợp Một số kiến nghị mang tính dự báo sở thực tiễn hoạt động hành nghề luật sư tố tụng dân sự, bao gồm: kiến nghị bổ sung, cụ thể hóa qui định pháp luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm luật sư, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia luật sư giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, thủ tục rút gọn, kiến nghị biện pháp đảm bảo tham gia luật sư tố tụng dân 88 PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam đứng trước hội thách thức trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế nhanh mạnh mẽ Khi tham gia “sân chơi giới”, hệ thống pháp luật quốc gia nói chung chế giải tranh chấp thông qua tố tụng Tòa án nói riêng cần có thay đổi để tiệm cận với qui chuẩn chung giới Sự tham gia luật sư tố tụng dân thay đổi đáng kể pháp luật tố tụng dân Việt Nam năm gần luật sư tham gia giai đoạn tố tụng dân ngày nhiều với vị trí, vai trò ngày quan trọng Trong bối cảnh ấy, BLTTDS 2015 ban hành bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Đây văn pháp lý quan trọng với nhiều qui định đổi mang tính đột phá Đó qui định việc Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng, áp dụng án lệ trình giải vụ việc, việc giải tranh chấp dân thông qua thủ tục rút gọn, nguyên tắc tranh tụng Tòa án, … Những qui định tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia luật sư tất giai đoạn trình tố tụng dân Mặc dù Đảng Nhà nước tạo nhiều thuận lợi thực tế tham gia luật sư tố tụng dân gặp nhiều khó khăn Những khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có hạn chế số lượng chất lượng đội ngũ luật sư, nguyên nhân từ nhận thức người dân vị trí vai trò luật sư tố tụng chưa đầy đủ toàn diện, chưa thông thiếu gắn kết quan tiến hành tố tụng đội ngũ luật sư việc giải vụ việc dân Tuy nhiên, với định hướng phát triển đội ngũ luật sư đến năm 2020 Đảng Nhà nước, với tâm đội ngũ luật sư toàn quốc mà đại diện Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư địa phương hỗ trợ quan nhà nước lĩnh vực Lập pháp, Hành pháp Tư pháp, tham gia luật sư tố tụng dân ngày phát huy, góp phần vào việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp người dân, trì cơng bằng, cơng lý, trật tự an tồn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bryan A Garner (2009), Black’s Law Dictionary, 9th Edition, Thomson Reuters, USA Nguyễn An (2015), Nhận định phân loại luật sư Việt Nam, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Số 8, tháng 8-2015 Nguyễn Hồng Bách (2015), Luật sư với hoạt động thi hành án, định dân sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề Thi hành án dân Nguyễn Cơng Bình (chủ biên, 2011), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hà Dương (2010), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2002), Đạo đức & kỹ Luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Tiến (2010) Người tham gia tố tụng thủ tục giải việc dân từ quy định cảu luật tố tụng dân sự, trang thông tin điện tử Học viện Tư pháp, địa chỉ: http://hocvientuphap.edu.vn/desktops /news/download.aspx?id=286 ngày 16/07/2016 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009-2014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014-2019) Liên đoàn Luật sư Việt Nam, (07/BC-LĐLSVN) 10 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009-2014) phương hướng cơng tác nhiệm kỳ II (2014-2019) Liên đồn Luật sư Việt Nam, (07/BC-LĐLSVN) 11 Nguyễn Thành Minh (chủ biên,1998), Từ điển pháp luật Anh – Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Minh (2011), Luật sư tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 13 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Phan Hồng Nguyên (2016), “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2011-2015 định hướng phát triển”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap- luat.aspx?ItemID=244 ngày truy cập 16/07/2016 15 Viện ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trương Nhật Quang (2013), Kỹ hành nghề Luật sư tư vấn, NXB Lao động, Hà Nội 17 Đinh Văn Thanh (2004), Về tham gia Luật sư tố tụng dân sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (145) 18 Hoàng Mậu Thành (2013), Bảo đảm hoạt động Luật sư tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tuân (2014), Pháp luật Luật sư đạo đức nghề nghiệp Luật sư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Tư pháp, Phan Hữu Thư (chủ biên, 2014), Giáo trình Kỹ giải vụ việc dân sự, NXB Lao động, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật Luật sư 22 Bộ Tư pháp, Tài liệu công bố, phổ biến thông tin thống kê theo lịch phổ biến thông tin thống kê năm 2015 Bộ Tư pháp theo Quyết định số 505/QĐ-BTP ngày 20/03/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp 23 Bộ Tư pháp (2009), Phụ lục STP-04A Thống kê tổ chức, hoạt động luật sư năm 2009 (Từ ngày 01/10/2008 đến 30/09/2009) 24 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Website 25 Ngô Thị Chuyên (2008), Bị đơn “choảng” luật sư nhà báo tòa, Báo điện tử Cơng an nhân dân, địa chỉ: http://cand.com.vn/Xa-hoi/Bi-donchoang-luat-su-va-nha-bao-ngay-tai-toa-123365/ ngày truy cập 16/07/2016 26 Thu Hằng (2015), 22 luật sư bị xóa tên khỏi liên đồn luật sư VN, Báo điện tử Vietnamnet, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/232863/22-luat-su-bixoa-ten-khoi-lien-doan-luat-su-vn.html ngày truy cập 16/07/2016 27 Nguyễn Đăng Liêm (2013), Một số suy nghĩ xây dựng văn hóa kỷ cương pháp đình đội ngũ thẩm phán chuẩn mực xã kính trọng, Trang thơng tin điện tử Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=351 ngày truy cập 16/07/2016 28 Chí Trung - Nguyên Hùng (2015), “Nghề luật sư Việt Nam đời hoạt động nào?” Trang thông tin điện tử Luật sư Việt Nam online, http://lsvn.vn/news/Nghien-cuu/Nghe-luat-su-o-Viet-Nam-da-ra-doi-va-hoatdong-nhu-the-nao-265/ ngày truy cập 17/06/2016 29 Nguyễn Tâm (2012), Vì người dân nhờ luật sư?, Người đưa tin - Trang thông tin điện tử Hội Luật gia Việt Nam, địa chỉ: http://www.nguoiduatin.vn/vi-sao-nguoi-dan-it-nho-luat-su-a24375.html ngày 16/07/2016 30 Anh Tú - Mai Thảo (2014), Nghề luật sư không dễ sống, Báo điện tử Dân trí – Cơ quan Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, địa chỉ: http://dantri.com.vn/dien-dan/nghe-luat-su-khong-he-de-song1413227929.htm ngày truy cập 16/07/2016 31 Kiều Anh Vũ (2016), Bất cập quy định cấp Giấy chứng nhận cho luật sư tham gia tố tụng kiến nghị hồn thiện, góp ý Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, địa chỉ: https://kieuanhvu.wordpress.com/2016/01/05/bat-capthu-tuc-luat-su-tham-gia-to-tung/ ngày truy cập 17/06/2016 32 Hoàng Yến (2009), Thực tiễn hành nghề luật: đương “choảng” luật gia tòa, Trang thơng tin Pháp luật dân sự, địa https://thongtinphapluatdansu.com /2009/04/ 11/2640-2/ ngày 16/07/2016 ... tham gia luật sư 06 tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm tham gia luật sư tố tụng dân 06 1.1.2 Đặc điểm tham gia luật sư tố tụng dân 09 1.1.3 Ý nghĩa tham gia luật sư tố tụng dân 12 1.1.4 Cơ sở việc tham. .. đến tham gia luật sư Đương định thời điểm tham gia tố tụng luật sư, phạm vi tham gia tố tụng luật sư, thời điểm chấm dứt tham gia tố tụng luật sư, quyền nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng dân. .. pháp luật Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa sở tham gia luật sư tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm tham gia luật sư tố tụng dân

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan