1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viet nam development report 2000 attacking poverty country economic memorandum (vietnamese)

205 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Báo cáo Phát triển của Việt Nam năm 2000

  • Tấn Công Nghèo đói

  • Phân tích sự nghèo đói

    • Chơng 1

    • Các xu hớng và loại hình của công cuộc giảm nghèo đói

      • 1. Những xu hớng của sự nghèo đói

      • 2. các loại hình của công cuộc giảm nghèo đói

    • Chơng 2

    • Đặc điểm của các hộ nghèo

      • 1. Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và trình độ học vấn

      • 2. Các đặc điểm về nhân khẩu học

      • 3. khả năng có đợc các nguồn lực

      • 4. nguy cơ dễ bị tổn thơng và sự cô lập

      • 5. Các nhóm rất nghèo và dễ bị tổn thơng

    • Chơng 3

    • Tạo cơ hội

      • 1. Chơng trình cải cách của Việt Nam

      • 2. cấu hình tăng trởng và việc làm

      • 3. Tăng trởng và sự đa dạng hoá ở khu vực nông thôn

      • 4. các xu hớng đầy triển vọng trong khu vực công nghiệp

      • ở thành thị

      • 1. các xu hớng bất bình đẳng

      • 2. Bình đẳng về giới

      • 3. Điều hành Quốc gia và vấn đề công bằng

      • 1. nguy cơ dễ bị tổn thơng và nghèo đói

      • 3. Các chiến lợc đối phó

      • 4. mạng lới an sinh công cộng và

      • các chơng trình mục tiêu

    • Chơng 6

    • Tiến tới một chiến lợc giảm nghèo đói toàn diện

      • 1. Xây dựng các chính sách và chơng trình

      • kinh tế và ngành

      • 2. Xác định mục tiêu và giám sát kết quả

      • B. Các thớc đo xác định sự bất bình đẳng

    • Tài liệu Tham khảo

  • Bảng A3.1: Tiềm năng xuất khẩu cha đợc khai thác của Việt Nam

    • Bảng A3.2: Hệ số lao động trong các ngành xuất khẩu và thay thế nhập khẩu

      • Tài liệu tham khảo

  • Nhóm chi tiêu, 1998

  • Tổng số

  • ATTPOVSUM_VN.PDF

    • Tóm tắt

      • Tổng quan

        • các xu hớng và phơng thức giảm nghèo đói (Chơng 1)

        • Khung 1: Tổng quan

        • Thành tựu giảm nghèo trên diện rộng là do sự tăng trởng nhanh và nhờ đa dạng hóa nông nghiệp

        • Ngời nghèo vẫn đặc biệt dễ bị tổn thơng trớc hàng loạt các đột biến

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 19914 B¸o c¸o Ph¸t triĨn cđa ViƯt Nam năm 2000 Tấn Công Nghèo đói Bản Thảo để Thảo luận Ngày 15 Tháng 11 năm 1999 Báo cáo chung Nhóm Công tác Chuyên gia Chính phủ - Nhà Tài trợ - Tổ chức Phi Chính phủ Đồng Tiền Tương Đương US$1 = 14 008 đồng (Tháng 11, 1999) NăM TàI CHíNH Từ 1/1 đến 31/12 Các từ viÕt t¾t CCFSC CEMMA CIE CRES DFID DCP GDLA GSO HEPR IDG IFRC IRRI MMR MOF MOLISA MRDP MPDF NEA NCFAW PCF PPA ROSCA RTCCD SIDA SOE TFR VBARD VBP VLSS VNCIDNDR Uỷ ban Phòng chống Bo lụt Trung ương Uỷ ban Dân tộc Miền núi Trung tâm Kinh tế Quốc tế Trung tâm Nghiên cứu Nguồn Tài nguyên Thiên Nhiên Môi Trường Bộ phận Phát triển Quốc tế Sứ quán Anh Trung tâm Phòng chống Thiên tai Tổng Cục Địa Chính Tổng cục Thống kê Chương trình Xóa đói Giảm nghèo Các mục tiêu phát triển quốc tế Liên đoàn Quốc tế Chữ thập đỏ Mặt trăng lưỡi liềm Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế Tỉ lệ chết sản phụ Bộ Tài Chính Bộ Lao động Thương binh X hội Chương trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển Chương trình phát triển dự án Mê Kông Tổ chức Môi tr­êng Quèc gia Uû ban Quèc gia v× Sù tiÕn Phụ Nữ Quỹ Tín dụng Nhân dân Đánh giá Nghèo đói có Sự tham gia Người dân Hội tín dụng tiết kiệm quay vòng (Họ, Hụi) Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng Tổ chức Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển Doanh nghiệp Quốc doanh Tổng tỷ lệ sinh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Người nghèo Việt Nam Khảo sát Mức sống Dân c­ cđa ViƯt Nam !y ban Qc gia ViƯt Nam Thập kỷ Quốc tế giảm Thiên tai VNRC Hội chữ Thập đỏ Việt nam Lời nói đầu Báo cáo viết Nhóm Công tác vấn đề Nghèo hình thức cộng tác quan phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ hướng tới xoá bỏ tình trạng nghèo đói Việt Nam Chủ định Nhóm Công tác báo cáo nhằm trình bày vấn đề chủ chốt công công nghèo đói khơi thảo luận sách định hướng cho năm tới Như báo cáo không đưa kết luận với định sách mà nêu lên câu hỏi mà Nhóm hy vọng thảo luận rộng ri tất bên có liên quan đến phát triển kinh tế x hội Việt Nam Nhóm Công tác đ quan tâm đến việc tạo báo cáo với tham gia rộng ri tất bên liên quan dạng cung cấp tư liệu tham khảo trình viết Bản báo cáo sau chủ yếu phác họa dựa vào sống hộ nghèo Việt Nam Phần thông tin nêu lấy từ hai §iỊu tra Møc sèng D©n c­ ViƯt Nam Tỉng cục Thống kê tiến hành năm 1993 1998 Hai điều tra UNDP SIDA (Thụy Điển) tài trợ có trợ giúp kỹ thuật Ngân hàng Thế giới Phần thông tin đáng tin cậy điều tra cung cấp củng cố báo cáo đánh giá nghèo đói có tham gia người dân (PPA) từ 1000 hộ Chương trình Phát triển Nông thôn Miền Núi Việt Nam -Thụy Điển có trình hoạt động lâu dài vùng Miền núi phía Bắc làm việc với hộ dân tộc người dân tộc Kinh năm tỉnh miền núi phía Bắc PPA Lào Cai trình bày quan tâm ưu tiên người nghèo khu vực Tổ chức Action Aid Việt Nam đ làm việc tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1994 PPA Hà Tĩnh đ cung cấp hiểu biết sâu sắc khu vực nghèo tài nguyên hay bị hạn hán Tổ chức Oxfam Anh làm việc với vùng Đồng Sông Cửu Long có dân tộc Kinh dân tộc người từ năm 1994 đ phản ánh quan điểm người nghèo vùng mà vấn đề nghèo đói, nhìn chung vốn xem căng thẳng nơi khác PPA Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu sống người nghèo thành thị gồm người di cư nghèo đăng ký thường trú thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Cứu trợ Nhi đồng Anh, làm việc với nhóm trẻ em có nguy dễ bị tổn thương Thành phố Hồ Chí Minh từ 1992 đ tiến hành nghiên cứu " khu vực điều tra, quyền địa phương đ tham gia tích cực, hàng trăm người nhiều tổ chức, thuộc phủ phi phủ, từ cấp làng đến cấp Bộ, tham gia vào họp phổ biến thảo luận kết đạt Trong tất họp, cán huyện tỉnh thống nghiên cứu đ phản ánh thực tế sống người nghèo Báo cáo sản phẩm hàng loạt vấn, thảo luận họp bàn không trình bày quan điểm nhóm tác giả Bộ phận Phát triển Quốc tế Anh đ giúp đỡ hỗ trợ cho trình tham vấn rộng ri việc tổng hợp tất thông tin để tạo thành thảo Bản thảo tiếng Anh tiếng Việt đ phân phát, lưu hành rộng ri điểm đ thảo luận sôi Bản báo cáo phản ánh nỗ lực nghiêm túc để đến trí định từ thảo luận Hy vọng Nhóm Công tác việc tham vấn thảo luận tiếp tục bước vào giai đoạn quan trọng vấn đề nêu xem xét chiến lược xóa đói giảm nghèo toàn diện Việt Nam xây dựng thi hành Lời cảm ơn Báo Cáo Phát Triển Việt Nam năm 2000 Tấn công Nghèo đói nhóm công tác tổ chức phủ nhà tài trợ tổ chức phi phủ chuẩn bị, với đóng góp nhiều người khác Suốt trình, nhóm đ cộng tác chặt chẽ với Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, Tổng Cục Phó Tổng Cục Thống Kê đồng nghiệp ông, với tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng vụ Bảo Trợ X Hội Bộ Lao Động Thương Binh X Hội kiêm Giám đốc Văn phòng chương trình Xóa Đói Giảm Nghèo đồng nghiệp ông Chúng xin cảm ơn ông Tiến ông Hữu đ giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu cho Nhóm Công tác Chúng xin cảm ơn !y ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, !y ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, !y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh !y ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, đ quan tâm cộng tác với việc tổ chức bốn đánh giá Nghèo đói có tham gia người dân địa phương nói Chúng muốn cảm ơn ông Andrew Steer (Giám đốc, Ngân hàng Thế giới Việt Nam), ông Ravi Kanbur (Chủ nhiệm, Báo cáo Phát triển Thế giới 2000/2001), ông Mike Walton (Giám đốc, Ban Giảm nghèo, Ngân hàng Thế giới) ý kiến đóng góp động viên khuyến khích trình chuẩn bị Báo cáo Trưởng Nhóm: Nisha Agrawal, Ngân hàng Thế giới Các Thành viên Nhóm Báo Cáo Nghèo Đói gồm: (i) Các quan phủ đoàn thể: Nguyễn Thế Ba, Trần Hữu Toàn, Lê Thị Thống, Cao Việt Sinh (Bộ Kế hoạch Đầu tư); Nguyễn Thị Lan Hương (Bộ Tài chính); Nguyễn Thị Kim Thanh (Ngân hàng Nhà nước); Đỗ Văn Hoà (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn); Nguyễn Ngọc Khiêm (Bộ Lao động Thương binh X∙ héi); Ngun Phong (Tỉng cơc Thèng kª); Lª Kim Khôi (!y ban Dân tộc Thiểu số Miền núi); Nguyễn Thị Thanh Hòa (Hội Liên hiệp Phụ nữ) (ii) Các tổ chức phi phủ tổ chức khác: Heather Grady, Stephan Nachuck, Thân Thị Thiên Hương (Tổ chức Oxfam Anh); Ramesh Singh, Phạm Văn Ngọc (Action Aid Việt Nam); Joachim Theis, Hoàng Thị Huyền (Quỹ Cứu Trợ Nhi Đồng Anh); Edwin Shanks, Bùi Đình Toái, Võ Thanh Sơn, William Smith (Chương trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thụy Điển) (iii) Các nhà tài trợ: Minoli De Bresser, Dagmar Schumacher, Nguyễn Tiên Phong (UNDP), Henny Anderson (SIDA, Thơy §iĨn); Julia Hawkins, Alan Johnson (Bé phËn Ph¸t TriĨn Qc TÕ cđa Sø qu¸n Anh); Nguyễn Nguyệt Nga, Carrie Turk, Bob Baulch (Ngân hàng Thế giới) Các cộng tác viên khác: Paul Glewwe, Dominique Van de Walle (Ngân hàng Thế Giới); Sarah Bales, Patrick Belser (Tư vấn, Ngân hàng Thế giới) Các cộng tác viên khác: Phùng Đức Tùng (Tổng cục Thống kê); Eliane Darbellay, Bµ Marion Ginoli, Jim Carlson, Suzette Michell (UNDP); Jonathan Haughton (Tư vấn, Tổng cục Thống kê/UNDP); Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Hải, Pushpanath Krishnamurthy (Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh); Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (Tư vấn, Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh); Ngô Huy Liêm (GTZ, MOLISA); Nicolai Ruge, Bill Cuđihy, Chris Shaw, Mai Thị Thanh, Tosca Bruno, Chris Gibbs, Kazi Matin, Naoko Ishii, John Clark, Trần Thị Thanh Phương (Ngân hàng Thế giới); Anil Deolalikar (Tư vấn, Ngân hàng Thế giới) Tham khảo ý kiến: Andy Mason Valerie Kozel (Ngân hàng Thế giới) Tham gia xuất công việc khác: Nguyễn Thúy Ngân Phùng Thị Tuyết (Ngân hàng Thế giới) Mục lục Chương 1: Các xu hướng loại hình công giảm nghèo đói Những xu hướng nghèo đói Các loại hình công giảm nghèo đói 11 Chương 2: Đặc điểm c¸c nghÌo 18 Nghề nghiệp, tình trạng việc làm trình ®é häc vÊn 19 Các đặc điểm nhân học 22 Kh¶ có nguồn lực 25 Nguy c¬ dễ bị tổn thương cô lập 28 C¸c nhãm nghèo dễ bị tổn thương 30 Chương 3: Tạo héi 40 Chương trình cải cách ViÖt Nam 41 Cấu hình tăng trưởng việc làm 43 Tăng trưởng đa dạng hóa khu vùc n«ng th«n 50 Các xu hướng đầy triển vọng khu vực công nghiệp thành thị 59 chương 4: ĐảM bảo bình đẳng 65 Các xu hướng bất bình ®¼ng 66 Bình đẳng giới 74 Điều hành Quốc gia vấn đề Công b»ng 87 Ch­¬ng 5: Giảm bớt nguy bị tổn thương 95 Nguy dễ bị tổn thương nghèo đói 96 Bản chất đột biến ảnh hưởng đến hộ nghèo 98 Các chiến lược đối phó 106 Mạng lưới an sinh công cộng chương trình mục tiêu 114 Chương 6: Tiến tới chiến lược giảm nghèo đói toàn diÖn 124 X©y dựng sách chương trình kinh tế ngành 127 Xác định mục tiêu giám sát kết 138 phô lôc Phô lôc 1: Các thước đo mức nghèo đói bất bình đẳng 149 Phô lôc 2: TÝnh to¸n c¸c ng­ìng nghÌo 152 Phơ lơc 3: Lỵi thÕ so sánh chưa khai thác Việt Nam xuất sản phẩm chế tạo 161 Phụ lục 4: Nghèo khó hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ 164 Phơ lơc 5: Ma trËn chun dÞch cđa ViƯt Nam 168 Phụ lục 6: Theo dõi tình trạng nghèo đói mức sống tương lai 171 Hình Hình 1.1: Tỷ lệ nghèo đói ViÖt Nam, 1993-98 Hình 1.2: Tỷ lệ nghèo đói nông thôn thành thị Việt Nam 12 Hình 1.3 : Chỉ số khoảng cách nghèo theo khu vực thành thị - nông thôn 13 Hình 1.4: Tỷ lệ nghèo đói theo vïng, 1993 vµ 1998 15 Hình 2.1: Tỷ lệ nghèo đói tính theo dân tộc 31 Hình 2.2: Tỷ lệ nghèo đói theo nhóm tuổi (tỷ lệ phần trăm nhóm tuổi có chi tiêu đầu người nằm đường nghèo) 37 Hình 3.1: Phân bổ sản lượng việc làm theo ngành Việt Nam, 1993-1998 44 Hình 3.2: Giá (đô la Mỹ/tấn) số lượng (triệu tấn) xuất gạo Việt Nam giới 60 Hình 4.1: Đường cong Lorenz cđa ViƯt Nam 67 Hình 4.2: Tăng trưởng chi tiêu thực tế bình quân đầu người nông thôn-thành thị 1993- 1998 69 Hình 4.3: Tăng trưởng chi tiêu thực tế bình quân đầu người vïng, 1993-1998 71 H×nh 4.4: ChØ sè Theil L theo vïng 72 Hình 4.5: Các mối liên hệ tăng trưởng thu nhập thành thị nông thôn 74 Hình 5.1: Chi tiêu bình quân ®Çu ng­êi, 1998 98 Hình 5.2: Sử dụng nguồn vốn để đối phó với đột biến sức khỏe 101 Hình 6.1: Khuôn khổ sử dụng làm sở cho đánh giá điều kiện tiên để giảm nghèo đói tăng trưởng công 126 b¶ng B¶ng 1.1: Ngưỡng nghèo Việt Nam năm 1993 1998 Bảng 1.2: Các chØ tiªu vỊ x∙ héi, 1993 - 1998 B¶ng 1.3: Các tiêu nghèo đói theo mô tả hộ nghèo 10 Bảng 1.4: Mức độ nghèo theo vùng năm 1993 1998 16 B¶ng 1.5: Sự tập trung nghèo đói theo vùng Việt Nam năm 1993 1998 17 Bảng 2.1: Tình trạng nghề nghiƯp vµ viƯc lµm cđa ng­êi nghÌo, 1998 19 Bảng 2.2: Trình độ học vấn ng­êi nghÌo, 1998 21 Bảng 2.3: Số trẻ em 15 tuổi theo hộ gia đình 23 Bảng 2.4: Phần trăm hộ nông thôn đất chia đất nương rẫy 26 Bảng 2.5: Diện tích đất (m2) của hộ với đất nông nghiệp phân theo nhóm chi tiêu 27 B¶ng 2.6: Tỷ lệ người điều kiện sử dụng giao thông giới phân theo nhóm chi tiêu, giai đoạn 1998 30 Bảng 2.7: Các xu hướng tỷ lệ trẻ em học tuổi theo dân tộc 33 Bảng 3.1: Tốc độ tăng tổng sản lượng việc làm Việt Nam, 1992-1998 43 Bảng 3.2: Mức tăng việc làm theo loại hình việc làm chính, 1993-98 46 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động làm công ăn lương, 1993-98 47 Bảng 3.4: Cơ cấu theo ngành lao động làm công ăn lương, 1993-98 47 Bảng 3.5: Thời gian làm việc Nông thôn/Thành thị, 1993 1998 48 Bảng 3.6: Tû lƯ thÊt nghiƯp ë ViƯt Nam theo vïng vµ theo giới tính, 1993-98 49 Bảng 3.7: Các nguồn thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam, 1993-98 50 Bảng 3.8: Tăng trưởng cđa doanh thu tõ n«ng nghiƯp, 1993-98 51 Bảng 3.9: Năng suất lúa quốc tế (tÊn/ha) 55 Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng lao động khu vực công nghiệp tư nhân Việt Nam 60 B¶ng 3.11: Vốn đầu tư nước trực ngành, 1998 61 B¶ng 3.12: CÊu h×nh xuÊt khÈu, 1992-97 62 B¶ng 3.13 Tû träng cđa ngành công nghiệp chế biến tổng xuất nguồn lực sẵn có nước Đông # 63 Bảng 4.1: So sánh độ bất bình đẳng trªn thÕ giíi 68 Bảng 4.2: Phân tích tình trạng phát triển không đồng nông thôn thành thị 1993-98 70 Bảng 4.3: Phân tích phát triển không đồng vùng (Chỉ số bất bình đẳng Theil L1993-98) 71 Bảng 4.4: Tăng chi tiêu thực tế bình quân đầu người nông thôn thành thị vùng 1993-98 73 Bảng 4.5: Các tiêu phúc lợi theo giới, 1998 76 Bảng 4.6: Những thay đổi trách nhiệm quyền hạn phụ nữ Hà Tĩnh 79 Bảng 4.7: Thời gian lµm viƯc theo giíi, 1992/93-1998 80 Bảng 4.8: Phụ nữ làm trị ë ViÖt Nam 86 B¶ng 4.9: Mét vÝ dơ tÝnh th, phí khoản đóng góp khác hộ nghèo với thành viên Hà Tĩnh 93 Bảng 4.10: Mức độ gánh nặng thuế, phí đóng góp (TFC) hộ gia đình nông thôn giai đoạn 1997-98 94 B¶ng 5.1: Ma trận chuyển dịch nghèo đói Việt Nam giai đoạn từ 1993 đến 1998 (tỷ lệ % hộ điều tra VLSS) 97 Bảng 5.2: Các loại khủng hoảng đề cập đến nhiều ®iĨm tiÕn hµnh PPA 99 Bảng 5.3: Các hình thức vay tiền hộ nghÌo ë Trµ Vinh, Lµo Cai 109 Bảng 5.4: Phạm vi hưởng lợi thu nhập từ lỵi x∙ héi, 1998 120 Bảng 5.5: Phạm vi hưởng lợi hệ thống phúc lỵi x∙ héi, 1998 121 Bảng 6.1: Tỷ lệ học sinh đến trường xét theo nhãm chi tiªu 129 Bảng 6.2: Phạm vi triển khai chương trình miễn giảm học phí năm 1998 130 Bảng 6.3: Phân tích tỷ lệ giảm nghèo nhờ nhân tố tăng trưởng kinh tế phân phối lại nước Đông # 142 B¶ng 6.4: So sánh quốc tế số tiêu y tế lùa chän 144 B¶ng 6.5: Các tiêu kết phát triển người, nhân tố đòn bẩy thúc đẩy 145 Bảng 6.6 Ví dụ tiêu kết trung gian để theo dõi tiến triển 146 khung Khung 1.1: Các Điều tra Mức sống D©n c­ ë ViƯt Nam Khung 1.2: Bèn PPA ë ViÖt Nam Khung 2.1: Sù phơ thc vµo thu nhËp thÊp vµ thÊt th­êng ë thµnh Hå ChÝ Minh 20 Khung 2.2: Đọc để thoát khỏi nghèo đói Hà TÜnh 22 Khung 2.3: Tám - Sự nghèo đói Lào Cai 24 Khung 2.4: Cảnh góa bụa nghèo đói ë Trµ Vinh 25 Khung 2.5: Hộ thiếu nguồn lực Hà tĩnh 26 Khung 2.8: Bảo vệ quyền lợi người nghèo đô thÞ 36 Khung 3.1: Chương trình Đổi Mới Việt Nam 42 Khung 3.2: C¬ hội đa dạng ngành dịch vụ Thành phố Hå ChÝ Minh 45 Khung 3.3: " Hµ Tĩnh, lúa gạo, thu nhập gia đình bổ sung thêm từ chăn nuôi hươu, trồng cam, nuôi thả cá 52 Khung 3.4: Hệ thống Ngân hàng n«ng th«n ViƯt nam 57 Khung 4.1: Kế hoạch hành động quốc gia tiến Phụ nữ Việt Nam 75 Khung 4.2: Những vấn đề bắt nguồn từ giới thấy qua PPA 77 Khung 4.3: Thêi gian biĨu hµng ngµy cđa mét phụ nữ Lào Cai 80 Khung 4.4: Tình trạng bạo lực gia ®×nh cã tr×nh ®é häc vÊn cao ë Thanh Hãa 82 Khung 4.5: Thái độ tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam 82 Khung 4.6: Một người phụ nữ ly dị chồng, người dân tộc Phu La tỉnh Lào Cai 84 Khung 4.7: Chị Lý Thị Lan, Tỉnh Lào Cai 85 Khung 5.1: Chi phí phát sinh ốm đau ë tØnh Lµo Cai 100 Khung 5.2: Vụ dưa hấu bị thất bát Trà Vinh 103 Khung 5.3: Tác động lũ lụt gần miền Trung Việt Nam 104 Khung 5.4: Sự tàn phá chuột 105 Khung 5.5: Vật nuôi bị bệnh hạt giống kém: tai hoạ kép cho Lào Cai 106 Khung 5.6: Giảm nguy dễ bị rủi ro cách mở rộng hội tiết kiƯm b»ng tiỊn 108 Khung 5.7: Tình trạng đất Trà Vinh 112 Khung 5.8: Sử dụng trẻ em để đối phó với khó khăn 113 Khung 6.1: Các mục tiêu phát triển Việt Nam cho giai đoạn 1996-2000 139 Khung 6.2: Các mục tiêu phát triển quốc tế 140 iii sèng cđa m×nh Dï tû lƯ nghÌo ë ViƯt Nam vÉn cßn cao, nh­ng cải thiện tình trạng nghèo vòng năm năm thực đ gây nhiều ấn tượng Những năm gần đây, không nước đạt kỷ lục giảm nghèo đói nhanh thời gian ngắn (truờng hợp ngoại lệ Trung Quốc Inđônêxia năm 80) Tại Việt Nam, nghèo đói, tính theo mức đầy đủ chi tiêu bình quân đầu người đ giảm năm qua 70 58 60 50 37 40 25 30 15 20 10 N g­ìng nghÌo chung N g ­ ì n g n g h Ì o lư n g th ự c Hình 1: Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam, 1993-1998 Nguồn: Các ước tính Tổng cục Thống kê Ngân hàng ThÕ giíi theo sè liƯu cđa VLSS93 vµ VLSS98 Báo cáo nghiên cứu xu hướng nghèo đói, theo định nghĩa rộng từ 1993 đến 1998, chủ yếu dựa vào sống hộ gia đình nghèo Việt Nam Các xu hướng nêu rút từ hai nguồn Các liệu định lượng thu từ Điều tra mức sống dân c­ ViƯt Nam (VLSS) Tỉng cơc Thèng kª thùc năm 1993 năm 1998 Thông tin định lượng bổ sung Đánh giá Nghèo ®ãi cã Sù tham gia cđa Ng­êi d©n (PPA) ë bốn tỉnh; Lào Cai (do Chương trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển thực hiện), Hµ TÜnh (do Action Aid ViƯt Nam thùc hiƯn), Thµnh phố Hồ Chí Minh (do Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh thùc hiƯn) vµ Trµ Vinh (do Oxfam Anh thùc hiện) Thành tựu giảm nghèo đói đa dạng diện rộng Những thành tựu lớn việc giảm nghèo kết việc tăng chi tiêu bình quân đầu người, nhìn chung chi tiêu bình quân đầu người đ tăng 41% thời kỳ 1993-98 Tuy nhiên, thành tựu không bị hạn chế tăng nhanh chi tiêu đầu người Cả tiêu phát triển người, khả sử dụng sở hạ tầng, sở hữu hàng hoá lâu bền đ khẳng định cải thiện mức sống thời kỳ 1993-98: ã Tû lƯ ®i häc ®óng ti cđa häc sinh tiĨu học nam nữ vốn đ cao, lại cải thiện - tăng từ 87% lên 91% nữ từ 86% lên iv 92% nam; ã Tỷ lệ học tuổi học sinh trung học sở nam nữ đ tăng gấp đôi 61% nữ 62% nam Năm 1990 số trẻ em nhập học vào trường trung học sở giảm xuống 2,7 triệu, đến số đ triệu; ã Tû lƯ ®i häc ®óng ti cđa häc sinh phỉ thông trung học nam nữ đ tăng mạnh - tỷ lệ đ tăng từ 6% đến 27% nữ 8% đến 30% nam Năm 1998 có 1,6 triệu trẻ em tuyển vào trường phổ thông trung học, đảo ngược xu học giảm mạnh năm 1980 đầu năm 1990 (Ngân hàng Thế giới, 1995); ã Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em trai gái tuổi cao, song đ giảm từ 1/2 xuống 1/3 tổng số trẻ em ã Khả sử dụng sở hạ tầng - trạm y tế, nước điện - đ cải thiện ã Sở hữu hàng hoá lâu bền - đài, ti vi, xe đạp - đ tăng lên Năm 1998, 47% số hộ gia đình có đài, 58% có ti vi 76% có xe đạp Nghiên cứu cho thấy đ có kết tốt thu đánh giá tiêu nghèo đói có tính chất trừu tượng Các hộ gia đình đ có ý thức cao việc kiểm soát sinh kế họ, giảm căng thẳng, giảm mâu thuẫn gia đình cộng đồng họ lạc quan sống tiếp tục cải thiện tương lai Mức tăng thêm vật chất phi vật chất không giới hạn vài nơi Mức nghèo đói giảm diện rộng tất vùng nhóm mức độ khác Cả tỉ lệ mức độ nghèo đói giảm nông thôn thành thị bảy vùng Việt Nam Tuy nhiên, Báo cáo mặt cho thấy nghèo đói đ giảm giai đoạn 1993 - 1998, mặt khác cho thấy nghèo đói mức độ cao khoảng 40% dân số sống ngưỡng nghèo năm 1998 Nhưng thành tựu giảm nghèo mong manh Tuy cần phải thận trọng xem xét thành tựu giảm nghèo đói (Hình 2) Đánh giá nghèo đói môn khoa học xác Trong trường hợp Việt Nam, ước tính nghèo đói nhạy cảm với việc xác định ngưỡng nghèo phần đông dân số sống hộ gia đình với chi tiêu đầu người xấp xỉ mức nghèo Phân tích tính nhạy cảm (điều chỉnh mức nghèo đói tăng giảm 10% trường hợp này) cho thấy tỷ lệ nghèo khoảng từ 30-45%, đơn số Mặt khác đồ thị sau cho thấy thành tựu lớn giảm nghèo Việt Nam năm qua mong manh Vì vào năm 1993, nhiều người nằm vùng giáp gianh mức nghèo, cần cải thiện khiêm tốn nhÊt ®∙ ®đ ®Ĩ ®­a hä khái møc nghÌo họ đứng mức nghèo Do vậy, cần mức sống giảm tương đối nhẹ đủ để đưa họ quay lại mức nghÌo nh­ tr­íc v C¸c ­íc tÝnh vỊ nghÌo đói nhạy cảm với việc xác định xác møc nghÌo ®ãi T û tr ä n g 0 N g­ìng nghÌo tÝn h th e o l­ ¬ n g th ù c 0 0 N g­ìng nghÌo chung 1993 1998 C h i tiª u b ìn h q u ân đ ầu n g ­ ê i th ù c tÕ th ¸n g /1 9 Hình 2: Phân phối chi tiêu bình quân đầu người, VLSS93 VLSS98 6500 vi đặc trưng hộ gia đình nghèo (Chương 2) Khung 2: Tổng quan Các đặc trưng hộ gia đình nghèo ã Người nghèo chủ yếu nông dân với trình độ học vấn thấp khả tiếp cận đến thông tin kỹ chuyên môn bị hạn chế Năm 1998, gần bốn phần năm số người nghèo làm việc chủ yếu ngành nông nghiệp ã Còn nhiều hộ nghèo có đất tình trạng đất ngày phổ biến, đặc biệt vùng Đồng sôngCửu Long Những hộ sống dựa vào số đất có tìm thấy hội để có thu nhập ổn định từ công việc phi nông nghiệp Cần phải có cải cách để tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp ã Các hộ có nhiều có lao động có tỷ lệ nghèo cao đặc biệt dễ bị tổn thương phải gánh chịu thêm chi phí y tế giáo dục cao thất thường Các hộ tách hộ vượt qua giai đoạn đầu nghèo đói, lại bị hạn chế việc sử dụng đất Các hộ nghèo thường bị rơi vào vòng nợ nần luẩn quẩn ã Các hộ nghèo dễ bị tổn thương khó khăn mang tính thời vụ biến động bất thường xảy gia đình hay với cộng đồng Các hộ nghèo bị tách biệt địa lý x hội ã Tỷ lệ nghèo đói nhóm dân tộc người đ giảm không giảm nhanh người Kinh Các dân tộc người gặp phải nhiều bất lợi đặc biệt Những bất lợi cần giải thông qua Chương trình Phát triển Dân tộc thiểu số ã Những người dân nhập cư thành thị nghèo, hộ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tới dịch vụ công cộng trở thành người sống tách biệt Có thêm nhiều việc làm cách tốt để giúp đỡ nhóm người ã Trẻ em chiếm phần lớn số dân nghèo Trẻ em nghèo có khả đến trường bị rơi vào vòng nghèo đói hệ trước để lại cảm thấy không an toàn Tỷ lệ nghèo số vùng cao hơn, số nhóm người tình trạng dễ bị tổn thương 10 Nghèo đói Việtnam tượng phổ biến nông thôn, khoảng 90% người nghÌo sèng ë n«ng th«n Tû lƯ nghÌo ë n«ng thôn (45%) cao thành thị (10-15% tùy thuộc vµo ­íc tÝnh vỊ tû lƯ nghÌo cđa sè ng­êi nhập cư không đăng ký) tỷ lệ nghèo lớn Giữa vùng đó, nghèo đói rõ ràng trầm trọng vùng núi miền núi phía Bắc Tây nguyên Việt Nam cần xây dựng chiến lược khuyến khích phát triển giảm nghèo vùng 11 Các đặc trưng người nghèo Việt Nam - nông dân, có trình độ văn hoá tương đối thấp, tương đối đông con, có điều kiện sử dụng nguồn lực vật chất đất đai, có điều kiện sử dụng sở hạ tầng x hội vật chất - vii đặc trưng người nghèo nhiều nước phát triển Bên cạnh đó, Việt Nam, PPA đ ba nhóm hộ gia đình đặc biệt dễ bị tổn thương cần phải quan tâm dân tộc thiểu số, dân nhập cư không đăng ký hộ khu đô thị, trẻ em 12 Dù Chính phủ đ đầu tư hỗ trợ tích cực, số cộng đồng dân tộc thiểu số gặp phải nhiều bất lợi riêng, bất lợi trầm trọng cô lập địa lý văn hoá Những bất lợi phản ánh qua tốc độ giảm nghèo vật chất thấp cộng đồng người dân tộc thiểu số, điều cho thấy mặt kinh tế cộng đồng tụt hậu so với đa số dân cư Mặc dù chiếm 14% tổng dân số, song dân tộc thiểu số lại chiếm 29% tổng số người nghèo năm 1998 Họ sèng ë vïng nói cđa ViƯt Nam, nh­ ®∙ nãi trên, vùng nghèo Việt Nam Xây dựng thực chiến lược tổng thể để giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số, có trọng đến vấn đề tiếp cận với hội tăng thu nhập, sở hạ tầng loại hình dịch vụ x hội với vấn đề khác việc cần thiết để giúp nhóm người không tụt hậu 13 Tình trạng nghèo đói thành thị nghiên cứu tượng đặc biệt nghiêm trọng phức tạp Hiện tượng người nhập cư - thực tế hầu hết người nhập cư vào khu vục thành thị lên đóng góp thêm cho thịnh vượng thành thị - PPA đ nêu tình cảnh nhóm người nghèo nhập cư hộ thường trú Các đánh giá nghèo đói có tham gia người dân đ phát nhóm người nghèo thành thị gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ công cộng bị cô lập khỏi đời sống x hội Những người nhập cư không phản ánh đầy đủ thống kê nghèo đói, khiến ước tính nghèo đói thành thị hụt khoảng 5% tỷ lệ nghèo đói thành thị vào khoảng 10-15% Việc nhập cư tăng lên tương lai trình đô thị hoá diễn thực tế cho thấy mặt cách để thoát khỏi cảnh nghèo Chính phủ cần đưa sách nhập cư để người nhập cư tiếp cận với dịch vụ phủ không bị rơi vào bẫy nghèo đói tương lai 14 Trẻ em chiếm tỷ trọng ngưòi nghèo lớn so với tỷ trọng chúng tổng dân số Nghiên cứu cho thấy trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương hoàn cảnh nghèo đói: trẻ em nghèo có khả học bị dính chặt vòng nghèo đói truyền kiếp Lao động trẻ em sử dụng phổ biến để đảm bảo sống hộ gia đình nghèo thời kỳ khó khăn gia đình thường dựa vào nguồn lao động Chính phủ cần xem xét lại sách cung cấp tài cho dịch vụ x hội giáo dục y tế để gánh nặng người nghèo tài cho dịch vụ cho em họ giảm bớt Cần có cố gắng để giảm mức độ suy dinh dưỡng trẻ em Trong Báo cáo Chi tiêu Công cộng tới, phủ đưa mô hình chi tiêu công cộng hữu ích cho người nghèo trẻ nhỏ Việc không thiết hỏi chi tiêu công cộng nhiều định hướng mục tiêu tốt cho người nghèo viii tạo hội (Chương 3) Thành tựu giảm nghèo diện rộng tăng trưởng nhanh nhờ đa dạng hóa nông nghiệp 15 Sức lao động thường xem tài sản dồi người nghèo Để tăng mức sống người nghèo có khả lao động thiết phải cho họ hội việc làm thu nhập Chương xem xét đóng góp hội tăng việc làm tạo thu nhập việc tăng mức sống Việt Nam Vì 80% số người nghèo nông dân nên chuyện xảy với nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến sống người nghèo 16 Việc cải thiện mức sống nông thôn thời kỳ 1993-98 thúc đẩychủ yếu nhờ việc đa dạng hoá hoạt động nông nghiệp Đến nay, đa dạng hoá nông nghiệp đ trở thành quan träng khu vùc n«ng nghiƯp, mét khu vùc cã thu nhập bình quân hộ gia đình năm 1998 đ tăng lên 60% sau năm Khu vực phi nông nghiệp nông thôn tăng trưởng chậm nhiều so với khu vực nông nghiệp, thu nhập từ việc làm phi nông nghiệp nông thôn tăng với tốc độ 30% st thêi kú NÕu mn tiÕp tơc thóc đẩy động khu vực nông thôn thiết phải tự hoá trình sản xuất kinh doanh đầu vào sản phẩm nông nghiệp, xoá bỏ hạn chế (cả thực tiễn lẫn nhận thức) phát triển loại hình kinh doanh phi nông nghiệp nông thôn cần phải cải cách hoạt động ngân hàng nông thôn 17 các khu vực thành thị, mức sống đ tăng nhanh khu vực nông thôn, hội mà tăng trưởng kinh tế đem đến lại không phân bổ Khu vực công nghiệp quốc doanh tăng trưởng nhanh, tạo tương đối việc làm khu vực chủ yếu ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn Khu vực sản xuất công nghiệp nhẹ tư nhân động đ lên nhanh chóng trước khủng hoảng châu xảy Số việc làm khu vực đ tăng xuất phát điểm thấp với tốc độ 50% năm vòng năm năm kể từ năm 1993 18 Nhìn vào tương lai, Việt Nam khu vực nông thôn tiếp tục tạo nhiều việc làm trước mắt trung hạn Do đó, tăng trưởng việc làm thu nhập khu vực nông nghiệp, hoạt động phi nông nghiệp, dịch vụ nông thôn tiếp tục đóng góp quan trọng vào việc nhanh chóng giảm nghèo đói tương lai Tuy vậy, việc đạt thành tựu giảm nghèo đói không dễ dàng đ thấy năm qua Thiếu đất trở thành vấn đề ngày nghiêm trọng ®èi víi mét sè ng­êi vµ sù khan hiÕm ®Êt đai đ trở thành khó khăn người khác Hiện nay, thành tựu dễ dàng đạt nhờ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Việt Nam phải tập trung vào việc nâng cao suất đất đai canh tác tạo hội cho người lao động nông thôn đa dạng hoá lao động vào khu vực khác (như chăn nuôi hình thức kinh doanh phi nông nghiệp) Cần phải quan tâm tới công tác nghiên cứu khuyến nông vùng dân tộc thiểu số vùng cao 19 Tuy tác động ngành công nghiệp nhẹ vùng thành thị tới việc giảm nghèo tính đến bị hạn chế (do quy mô nhỏ bé) ngành tăng trưởng nhanh chóng có tiềm đóng vai trò ngày quan trọng tương lai ix Ngành đem lại nhiều hội tạo việc làm năm tới Các tiềm xuất chưa khai thác cđa ViƯt Nam cã thĨ lªn tíi 25% cđa GDP 1,6 triệu việc làm tạo khu vực sản xuất hàng xuất sử dụng nhiều lao động năm tới Việc thiết lập môi trường sở hạ tầng sách phù hợp để Việt Nam khai thác lợi so sánh chưa sử dụng thách thức lớn nhà hoạch định chiến lược Bảo đảm công (Chương 4) Mức độ giảm nghèo kèm theo mức tăng khiêm tốn bất bình đẳng, phần nhiều khác biệt ngày lớn nông thôn thành thị 20 Việc thúc đẩy tăng trưởng với công nguyên lý tảng đường phát triển mà Việt Nam đ lựa chọn Cải cách tăng trưởng nhanh chóng mà cải cách đem lại đ tạo thành tựu kinh tÕ x∙ héi rÊt cã ý nghÜa ®ỉi víi gần tất nhóm dân cư tất vùng Nhưng có số vùng tăng trưởng nhanh thành tựu đạt lại cao so với vùng khác đất nước Dù Việt Nam x hội tương đối công theo tiêu chuẩn quốc tế, thời kỳ 1993-98 bất bình đẳng đ tăng chút với hệ số Gini tăng từ 0,33 lên 0,35 21 Động lực làm tăng phát triển không đồng chủ yếu khoảng cách nông thôn-thành thị Trong suèt thêi kú 1993-98, thu nhËp n«ng th«n tăng lên 30% thu nhập thành thị tăng lên với tốc độ gấp đôi (61%) Điều đ làm cho tỷ số chi tiêu đầu người thành thị nông thôn tăng từ 1,8 lên 2,2 Tuy vậy, điều đáng lưu ý thời kỳ này, có số thay đổi quan trọng sách Việt Nam - kể việc phân phối sử dụng đất cho hộ nông dân tự hoá thị trường đầu vào thị trường sản phẩm - dấu hiệu gia tăng bất bình đẳng vùng nông thôn Trên thực tế, bất bình đẳng vùng nông thôn đ giảm xuống thời kỳ Vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy cần phải quan tâm đến cải cách sách nông nghiệp dẫn đến việc tăng bất bình đẳng 22 Sự phát triển không đồng vùng Việt Nam tăng lên Các vùng tăng trưởng với tốc độ khác nhau: vùng tăng trưởng nhanh vùng Đông Nam Bộ, với thành phố Hồ Chí Minh vượt hẳn lên mức tăng trưởng 78% thời kỳ 199398 Ngược lại vùng tăng trưởng chậm vùng Đồng Sông Cửu Long gần đó, vùng tăng trưởng với tốc độ 18% kỳ Tuy vậy, Đồng sông Cửu Long đ khởi đầu từ mức chi tiêu đầu người tương đối cao, suốt năm qua tăng trưởng không cao, mức chi tiêu vùng cao số vùng khác Vùng nghèo vùng Miền núi phía Bắc vùng giàu Đông Nam Bộ Vì chi tiêu đầu người vùng Miền núi phía Bắc tăng lên 31% so với 78% tăng chi tiêu đầu người Đông Nam Bộ, nên khoảng cách vùng giàu vùng nghèo Việt Nam tăng lên Tỷ số chi tiêu đầu người vùng Đông Nam Bộ so với vùng Miền núi Bắc Bộ đ tăng từ 1,9 lên 2,6 23 Việc phân tích phát triển không đồng quan trọng lý sách Chính phủ Việt Nam đ thể quan tâm tới chênh lệch ngày lớn nông thôn thành thị đ định hướng lại chiến lược phát triển để thực tập trung vào phát triển nông thôn Những phát đ khẳng định thêm tầm quan trọng phát triển nông thôn chiến lược tiếp tục tăng trưởng cách công x Việt Nam Những phát nhấn mạnh tầm quan trọng việc tập trung nguồn lực hữu hiệu vào vùng tăng trưởng chậm có tỷ lệ nghèo đói cao Việc lập đồ nghèo đói kết hợp với kỹ cao cấp địa phương việc chuẩn đoán khó khăn tìm giải pháp cần thiết để đối đầu với cân đối vùng Chương trình mục tiêu nhằm hỗ trợ x nghèo đói khăn ®∙ cho thÊy qut t©m cđa ChÝnh phđ viƯc hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn Bình đẳng giới vấn đề - thành tựu đạt số vùng, cần phải tiến hành có can thiệp tiếp tục vùng khác, vùng thấy rõ 24 Chương xem xét bất bình đẳng cấp hộ gia đình Các phân tích giới cho thấy bất bình đẳng việc phân chia quyền lực gia đình nêu bật nhiều khó khăn đặc thù phụ nữ Các khó khăn bao gồm quyền định gia đình, gánh nặng công việc, bạo lực gia đình, sức khoẻ, thiếu đại diện tổ chức, bị hạn chế khả có giáo dục số phụ nữ dân tộc thiểu số, bất bình đẳng việc sử dụng tư liệu sản xuất đất đai tín dụng Những vấn đề phải giải bối cảnh chuẩn bị Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Điều cần thiết tâm cấp lnh đạo cao để thay đổi thái độ vai trò quan hệ giới Việc tăng cường tham gia người nghèo vào hoạch định sách giúp cho sách chương trình công cộng định hướng giúp người nghèo nhiều h¬n 25 Ch­¬ng cịng xem xÐt mèi quan hƯ vấn đề điều hành quốc gia công Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng thông tin, quan hệ x hội mối liên hệ việc tiếp cận nguồn lực Người nghèo nhận thông tin chương trình sách Chính phủ, điều không cho phép họ hưởng lợi đầy đủ từ chương trình sách Họ điều kiện nêu mối quan tâm, ý tưởng ưu tiên họ trình xây dựng chương trình Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc cải thiện thông tin hai chiều nhằm tối đa hoá tác động chương trình sách Chính phủ tới công tác giảm nghèo đói Nghị định Dân chủ sở Chính phủ nỗ lực hấp dẫn để nâng cao lực điều hành nhà nước cấp địa phương 26 Báo cáo phát có chế để cung cấp thông tin sách, kế hoạch định Chính phủ xuống làng, để phản hồi thông tin từ cấp làng lên cấp cao hơn, song chế thường chưa hoạt động tốt Trong nhiều trường hợp, quy trình không cho phép gia đình nghèo thành viên nói gia đình trao đổi vấn đề quan tâm ưu tiên họ qua hệ thống thông tin Khi công bố Nghị định 29 Dân chủ sở, Chính phủ đ thừa nhận tầm quan trọng tham gia đầy đủ hộ gia đình vào định có ảnh hưởng tới sống họ, tầm quan trọng việc làm cho cấp quyền địa phương trở nên minh bạch có trách nhiệm cao Đây sáng kiến hấp dẫn có khả thực thúc đẩy tham gia người nghèo người thiệt thòi vào trình định có khả cải thiện công tác điều hành quốc gia Việt Nam xi GIảm NGUY Cơ Bị tổn thương (Chương 5) Người nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước hàng loạt đột biến 27 Cuộc sống hộ gia đình nghèo dễ tổn thương trước đột biến gia đình đột biến cộng đồng Nền móng kinh tế mong manh hộ gia đình nông thôn có nghĩa đột biến tạo bất ổn lớn kéo dài nhiều năm trước phục hồi Nhiều hộ gia đình ngưỡng nghèo không đường nhiều dao động xuống thu nhập tăng nhu cầu chi tiêu bất thường dễ dàng làm gia đình trượt xuống ngưỡng nghèo 28 Các đột biến y tÕ - th­êng ®ång nghÜa víi viƯc mÊt ®i ngn lực lao động, chi phí chữa trị chi phí liên quan cao - xem nguyên nhân phổ biến làm gia đình rơi vào tình trạng nghèo đói Việc giảm chi phí y tế trực tiếp gián tiếp cho hộ nghèo cã thĨ t¹o mét hƯ thèng an sinh quan trọng Các chi phí điều trị bệnh tật thường gánh nặng lớn người nghèo Một lần đến bệnh viện công để điều trị làm cho người nghèo phải số tiền tương đương 22% tổng số chi tiêu phi lương thực họ năm Việc giảm bớt gánh nặng người nghèo đòi hỏi không đơn giản miễn phí cho số nhóm người tàn tật, nạn nhân chiến tranh, trẻ mồ côi Chứng cho thấy miễn giảm cho người nghèo không tổ chức y tế nhà nước thực đầy đủ Sẽ cần phải nỗ lực để cung cấp đủ dịch vơ y tÕ cho ng­êi nghÌo 29 Rđi ro thÊt bại liên quan tới đầu tư sản xuất nông nghiệp làm cho gia đình không mở rộng hoạt động kinh tế họ theo cách cải thiện khả đối phó với đột biến Cơ sở thu nhập hạn hẹp làm cho vấn đề trở nên nặng nề hơn, làm cho hộ gia đình khả quản lý rủi ro lại gặp nhiều khó khăn Việc phát triển nông nghiệp dịch vụ thú y vốn giảm rủi ro cho hoạt động đầu tư nông nghiệp lại phục vụ cho người nghèo cách hệ thống Đây trường hợp cụ thể vùng miền núi nơi gặp khó khăn việc sử dụng sở hạ tầng x hội Một số người cho phương án cho nông nghiệp bền vững vùng cao đ không nghiên cứu đầy đủ, trọng tâm nguồn lực cho nghiên cứu nông nghiệp lại hướng vào hệ thống canh tác lúa nước Hệ thống an sinh công cộng chương trình giảm nghèo phủ nhỏ định hướng mục tiêu chưa tốt 30 Các hệ thống an sinh thức có phạm vi hẹp khả định hướng mục tiêu chưa tốt Kết hộ gia đình phải tự dựa vào nguồn lực họ nhờ cậy vào số biện pháp cấp cộng đồng gia đình để đối phó với khó khăn Sự lựa chọn biện pháp chiến lược định tốc độ tính bền vững của phục hồi hộ gia đình sau đột biến Việc mở rộng hình thức tiết kiệm tiền mặt tạo chế quan trọng để hộ gia đình nghèo giải khó khăn có tính chất thời vụ đột biến không lường trước Khu vực tài chính thức chưa phát triển mặt cung cÊp mét c¬ chÕ gưi tiÕt kiƯm cho ng­êi nghÌo cần phải xii ưu tiên hàng đầu 31 Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo Chính phủ (HEPR), xây dựng năm 1998 theo Nghị định 133, cung cấp khuôn khổ để giải số nhu cầu cấp thiết hộ gia đình nghèo Khuôn khổ tập hợp nhiều dịch vụ chương trình có Chính phủ phục vụ người nghèo Tuy nhiên, đến trọng tâm cung cấp tín dụng có trợ giá gần miễn chi phí y tế giáo dục Và nhiều chương trình số chưa đánh giá tác động chúng công tác giảm nghèo chưa tìm hiểu cách rõ ràng Cần phải tăng cường phạm vi khả định hướng mục tiêu chương trình Xóa đói Giảm nghÌo cđa ChÝnh phđ, vµ më réng nã tõ viƯc cung cấp tín dụng Các quan có trách nhiệm sách giảm nghèo chương trình giảm nghèo khác cần phải phối hợp với tốt Những cố gắng để tăng cường theo dõi nghèo đói ngắn hạn để c¸c biƯn ph¸p gióp ng­êi nghÌo cã thĨ diƠn nhanh thời kỳ khó khăn xiii hướng tới chiến lược giảm nghèo toàn diện (Chương 6) 32 Chương giới thiệu khuôn khổ nhằm đưa phận trọng tâm cho kế hoạch phát triển năm tới Đối với Chính phủ Việt Nam thời điểm thích hợp ®Ĩ ®­a cc ®Êu tranh chèng nghÌo ®ãi vµo träng tâm sách chương trình cho thập kỷ tới tương lai Chính phủ bắt tay vào công việc lên kế hoạch từ đến cuối năm 2000 để từ xây dựng kế hoạch cho năm năm (2001-2005) Hơn nữa, để chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX dự định tổ chức vào năm 2001, quan nhà nước đánh giá lại triển vọng dài hạn đất nước Một chiến lược phát triển kinh tế x hội mười năm (đến 2010) soạn thảo nằm chiến lược dài hạn (tới năm 2020) Rất kế hoạch Việt Nam trở thành công cụ giúp Việt Nam bước vào đường phát triển công bền vững, đồng thời giúp Việt Nam tiếp tục gặt hái thành công công giảm nghèo đói năm năm vừa qua Năm lĩnh vực lớn đòi hỏi ý nhà hoạch định sách 33 Chương phân lĩnh vực cần có quan tâm nhà hoạch định sách thành năm loại sau: 1) Phát triển người x hội; 2) Cơ sở hạ tầng; 3) Quản lý kinh tế; 4) Phát triển vùng (nông thôn đô thị); 5) Điều hành quốc gia tốt 34 Chính phủ ®∙ nhËn thÊy râ r»ng nÕu mn tiÕp tơc gi¶m nghèo đói phải có hành động kiên lĩnh vực vừa nêu mảng nhỏ chúng Tuy nhiên nói đấu tranh chống nghèo đói tất mặt trận không hỊ cã nghÜa r»ng chóng ta ph¶i thùc hiƯn mäi công việc lúc Để xác định thứ tự ưu tiên phải làm rõ khâu ách tắc - trở ngại đường tới thành côngvà đột phá vào ách tắc trước tiên Và để đảm bảo ưu tiên phản ánh nguyện vọng tâm tư người nghèo, vấn đề cần phải đề cập đến thông qua trình lập kế hoạch có tham gia người dân 35 Làm để nhà hoạch định sách Việt Nam đưa tập hợp sách chương trình đắn, kết hợp cần thiết năm lĩnh vực lớn nhằm tối đa hoá tác động chúng việc giảm nghèo đói? Không có lựa chọn dễ dàng cách thức xác để đưa định Một giải pháp phải thiết lập mục tiêu tổng thể việc giảm nghèo đói phải thiết kế chương trình hành động cần thiết để thực mục tiêu Trong trình lập kế hoạch năm, phủ Việt Nam tự xác định mục tiêu kinh tế x hội cho đất nước Để chuẩn bị cho kế hoạch năm tới, đánh giá chi tiết thành tựu thất bại kế hoạch năm trước đ thực mục tiêu xem xiv xét lại cho giai đoạn Những mục tiêu theo dõi chặt chẽ trình thực kế hoạch năm Mức độ hình thức tăng trưởng tương lai định tốc độ giảm nghèo 36 Ví dụ, Việt nam chọn Mục tiêu Phát triển Quốc tế đến năm 2015 giảm tỷ lệ nghèo xuống nửa chẳng hạn liệu Việt nam đạt mục tiêu không? Việt Nam đạt hay không mức độ giảm nghèo trước mười lăm năm tới phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố sau: ã Mức độ tăng trưởng đạt mười lăm năm tới ã Hình thức tăng trưởng (công hay không công bằng) đạt mười lăm năm tới 37 Không đề cao tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế việc nâng cao møc sèng cđa ng­êi nghÌo ViƯt Nam Tuy vËy, tốc độ tăng trưởng loại hình tăng trưởng (nói cách khác cách thức phân phối lợi ích tăng trưởng) có ảnh hưởng đến công giảm nghèo đói Trên thực tế, tách thay đổi công giảm nghèo ®ãi lµm hai bé phËn: mét bé phËn nhê tăng trưởng kinh tế phận nhờ thay đổi cách phân phối lợi ích Việt Nam kết phân chia cho thấy nghèo đói đ giảm đáng kể nhờ có tăng trưởng cao giai đoạn 19931998, kể dù tình trạng bất bình đẳng đ tăng lên mạnh thời gian Nếu phát triển không đồng không tăng Việt nam đ giảm nghèo xuống 8%, hay nói cách khác nghèo đói giảm từ 58% xuống khoảng 30% thay 37% Loại hình tăng trưởng Việt Nam công giảm nghèo đói giai đoạn 1993-98 khác hẳn với tăng trưởng Ma-lai-xi-a (1973-89), In-đô-nê-xi-a (1978-84) Philippins (1991-94) trình tăng trưởng phân bổ lại lợi ích tác động qua lại bổ trợ cho nhau, từ tác động mạnh mẽ tới công giảm nghèo đói 38 Hai nhân tố giúp Việt Nam thành công công giảm nghèo đói giai đoạn 1993-1998 là: tăng trưởng kinh tế mạnh tác động lớn tăng trưởng nghèo đói Mặc dù tình trạng bất bình đẳng tăng lên Việt Nam đ có cú huých mạnh cho tăng trưởng xét mặt giảm nghèo đói Nhưng hai nhân tố có nguy bất ổn Trong năm khủng hoảng 1998 1999, tốc độ tăng trưởng Việt Nam đ giảm nửa (còn khoảng 4%) Và tương lai, mối quan hệ vốn có trước tốc độ tăng trưởng tác động tới nghèo đói chưa đ tiếp tục tồn Việt Nam khó tái diễn lại câu chuyện thành công nhờ đa dạng hóa giải vấn ®Ị ®Êt ®ai n«ng nghiƯp ®∙ thùc hiƯn năm năm qua đ đến điểm tới hạn Bởi nguồn lực cho phát triển dường phải khác năm năm tới so với năm năm trước Cần dựa vào hai lũnh vực khác dể tạo tăng trưởng tương lai: việc làm phi nông nghiệp nông thông việc làm thành thị Song cần phải có cải cách khẩn trương cấp bách loạt vấn ®Ị thc vỊ c¬ cÊu ®Ĩ thóc ®Èy hai lÜnh vực nói Cải cách kinh tế cấp thiết cho tăng trưởng giảm nghèo 39 Những thành tựu giảm nghèo đói đòi hỏi phải có hoạt động quản lý xv kinh tế tốt Điều bao gồm khuyến khích tiết kiệm nước tăng cường dòng vốn nước chảy vào Quản lý kinh tế tốt đòi hỏi phải đầu tư khoản tiền tiết kiệm vào lĩnh vực có khả tạo công ăn việc làm giảm nghèo đói nhiều Chính phủ Việt Nam đ nhận thức để phục hồi tốc độ tăng trưởng tạo hội cho người Việt Nam có việc làm có suất cần phải giải số vấn đề đặc biệt Và Chính phủ chuẩn bị kế hoạch trung hạn cần phải làm rõ vấn đề đặc biệt sau: (i) Làm để thiện môi trường hoạt động cho doanh nghiệp để có thêm nhiều việc làm tạo ra? (ii) Làm cung cấp tốt dịch vụ tài hệ thống ngân hàng vững mạnh (iii) Làm để giải giảm nhẹ chi phí x hội phát sinh thay đổi sách? 40 Hiện chưa xác định mà biện pháp có vai trò quan trọng việc phục hồi lại tốc độ tăng trưởng giảm nghèo đói Tuy nhiên, có mối liên hệ mạnh mẽ chất tiến độ trình cải cách, mức độ loại hình tăng trưởng với công giảm nghèo đói đạt thời kỳ 1993 Như đ bàn tới phần trên, vòng năm trước xảy khủng hoảng Đông Nam , Việt Nam đ đạt tới mức tăng trưởng vào khoảng 8% hàng năm Mức tăng trưởng cao này, thành công giảm nghèo đói, có nhờ vào công cải cách gọi đổi tiến hành vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 Các yếu tố chương trình cải cách bao gồm quản lý kinh tế vĩ mô tốt kết hợp với cải cách mạnh mẽ khu vực sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, chương trình cải cách bao gồm bước hướng tới hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ, x©y dùng mét khu vùc doanh nghiệp nhà nước có khả cạnh tranh cao hệ thống ngân hàng - tài bền vững 41 Hiện cần phải chuyển sang giai đoạn cải cách để trì đà tăng trưởng để nâng cao chất lượng phát triển Những cải cách kinh tế cần thiết không cho việc tạo hội tăng thêm việc làm thu nhập, mà giải vấn đề công x hội nguy rủi ro Sự tiếp cận người nghèo tới dịch vụ tài tín dụng tiết kiệm bị hạn chế Nếu hạn chế tín dụng cản trở người nghèo tận dụng hội tạo dựng tăng trưởng tương lai Việt Nam phục vụ người nghèo mang tính bất bình đẳng cao Tương tự, hạn chế khả tiếp cận tới hình thức tiết kiệm làm tăng nguy dễ bị tổn thương giảm khả đương đầu với đột biến người nghèo Điều làm cho họ vướng vào vòng nghèo đói luẩn quẩn họ phải bán tài sản khác đất đai vật nuôi để đối phó với đột biến Các đối tác phát triển Việt nam trợ giúp việc thiết lập thi hành chiến lược giảm nghèo tổng thể 42 Bản báo cáo Nhóm công tác vấn đề Nghèo thực đại diện tám quan phủ c¸c tỉ chøc x∙ héi, ba tỉ chøc phi chÝnh phủ (NGO) quốc tế (phối hợp cán quyền địa phương, NGO địa phương nhóm nghiên cứu), dự án đồng tài trợ với Chính phủ bốn nhà tài trợ song phương đa phương Ngoài có tham gia cán tỉnh bốn tỉnh- Lào Cai, Hà TÜnh, xvi Trµ Vinh vµ Thµnh Hå ChÝ Minh Đây ví dụ điển hình cho hợp tác hiệu Quá trình chuẩn bị báo cáo đ tạo hội cho thành viên nhóm có nhìn chung thực chất nguyên nhân đói nghèo Việt Nam Ví dơ nhê céng t¸c, c¸c cÊp chÝnh qun, c¸c tỉ chức nước NGO đ hiểu có mối quan tâm chung vấn đề phức tạp nhạy cảm vấn đề dân tộc thiểu số, dân nhập cư không đăng ký quan hệ giới Cũng nhờ hợp tác chung mà Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới đến thống phương pháp luận để tính toán nghèo đói tới đ xác định ngưỡng nghèo chung với ­íc tÝnh vỊ nghÌo ®ãi ®Ĩ sư dơng cho viƯc kiểm soát thay đổi tình trạng nghèo đói hỗ trợ cho trình xây dựng sách xóa nghèo đói 43 Mặc dù trình chuẩn bị cho báo cáo giúp thành viên chia sẻ quan điểm thực chất vấn đề có liên quan đến đói nghèo nguyên nhân chúng nhóm chưa đến quan điểm thống chiến lược cho tương lai Dù có chung ý kiÕn nhiÒu lÜnh vùc song mét sè lÜnh vùc, ý kiÕn cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam đối tác hợp tác phát triển khác đáng kể Ví dụ lĩnh vực có nhiều ý kiến tranh luận vai trò thích hợp Chính phủ hộ việc trang trải dịch vụ x hội Chính phủ tin khả tự lực quan trọng việc đóng góp cho chi tiêu dịch vụ có ý nghĩa thiết thực nhằm giảm bớt tính phụ thuộc Chính phủ lựa chọn hỗ trợ người nghèo chủ yếu thông qua tín dụng có trợ cấp Còn nhà tài trợ NGO lại cho cách tốt để hỗ trợ cho người nghèo chuyển nguồn tài trợ Chính phủ qua dịch vụ x hội đảm bảo tín dụng cung cấp theo li suất thị trường nhằm làm tăng tính hiệu việc sử dụng nguồn lực khan 44 Báo cáo đưa số câu hỏi khác, cụ thể cần phải nghiên cứu thảo luận trước đến giải pháp thống Nhiều chủ đề quan trọng đ nêu chưa giải trình soạn thảo đánh giá nghèo đói như: ã Làm phát triển khu vực phi nông nghiệp nông thôn nhằm tạo thêm nhiều hội việc làm tạo thu nhập - điều mà người dân nông thôn ngày khao khát? ã Cần phải làm để giúp khu vực miền núi người dân thiểu số theo kịp với vùng khác đất nước làm cho tác động giảm nghèo đói tăng trưởng dàn trải hơn? ã Cần phải làm để giúp quy hoạch đô thị có lợi cho người nghèo đồng thời giúp thành phố phát triển thành nơi người dân sống tốt hơn? Cần thay đổi để người dân nhập cư đóng góp nhiều cho thịnh vượng thành phố làm để bảo vệ nhu cầu họ phải diễn nào? ã Làm để dịch vụ x hội phù hợp với khả chi trả người nghèo? Liệu giảm bớt gánh nặng tài ốm đau hay không? Những khoản chi tiêu cho mạng lưới an sinh x hội hướng tới người nghèo cách có hiệu không? xvii ã Cần có xếp mặt thể chế để nâng cao lực Chính phủ nhằm soạn thảo giám sát sách giảm nghèo? Cần làm để tăng cường phối hợp bộ, ngành tham gia vào trình lập kế hoạch chống nghèo đói? Cần cải thiện việc giám sát nghèo đói ngắn hạn nào? ã Chính phủ cần giúp đỡ để thực Nghị định Dân chủ Cơ sở nhằm giúp trình định địa phương lôi người dân tham gia nhiều minh bạch đồng thời tăng tính trách nhiệm quyền địa phương? ã Những phận Chương trình xóa đói giảm nghèo năm vừa qua đ đem lại tác động sao? Làm để tăng cường thành tựu công giảm nghèo đói hoạt động đó? ã Vai trò Chính phủ việc giải vấn đề công hộ? Những vấn đề giải hiệu nào? Cơ quan khác tham gia giải vấn đề đó? 45 Trong năm tới hoạt động lĩnh vực nhiều lĩnh vực khác khác tiếp tục đòi hỏi có nhiều tiến thông qua hợp tác nhiều lĩnh vực xa tổng kết chi tiêu công cộng, cải cách khối ngân hàng nghiên cứu xa Nhiệm vụ tất phải tới phương pháp tiếp cận thống vấn đề có chiến lược giảm nghèo đói chung cho Việt Nam năm năm tới kế hoạch năm năm thông qua vào cuối năm 2000 ... triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Người nghèo Việt Nam Khảo sát Mức sống D©n c­ cđa ViƯt Nam !y ban Qc gia ViƯt Nam Thập kỷ Quốc tế giảm Thiên tai VNRC Hội chữ Thập đỏ Việt nam Lời nói đầu Báo... học sinh nam nữ) đ mức cao song tiếp tục tăng lên: từ 87% lên đến 91% nữ từ 86% lên đến 92% nam; ã Tỷ lệ học cấp phổ thông sở đ tăng gấp đôi học sinh nam nữ, mức 61% cho nữ 62% cho nam Số lượng... việc làm theo ngành Việt Nam, 1993-1998 44 Hình 3.2: Giá (đô la Mỹ/tấn) số lượng (triệu tấn) xuất gạo Việt Nam giới 60 Hình 4.1: Đường cong Lorenz ViÖt Nam 67 Hình 4.2:

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w