1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm ở việt nam những thách thức và cơ hội (vietnamese)

47 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 25,23 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized QUẢN LÝ NGUY CƠ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM Nhung Thách Thúc Co Hôi Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam Những Thách Thức Cơ Hội ©2017 Ngân hàng Thế giới ILRI, FAO, Canada, ADB, CIRAD, Australia (Các Đối tác Phát triển) 1818 H Street NW MỤC LỤC Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000 Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm cán thuộc Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Ngân hàng Thế giới đối tác phát triển có tên nêu Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa báo cáo không phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện đối tác phát triển nói Ngân hàng Thế giới đối tác phát triển khơng đảm bảo tính xác liệu báo cáo Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới đối tác phát triển vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới hay đối tác phát triển đường biên giới Khơng coi giới hạn xóa bỏ quyền ưu tiên miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất quyền đặc biệt trì Tất câu hỏi liên quan đến quyền giấy phép phải gửi về: Văn phòng Vụ xuất bản, Ngân hàng Thế giới Danh mục hình Danh mục bảng Lời cảm ơn 11 Danh mục từ viết tắt 12 Báo cáo tóm tắt 15 Giới thiệu 19 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 19 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.3 Phương pháp nghiên cứu 19 1.3.1 Hội nghị bàn tròn hội thảo tham vấn 20 1.3.2 Các chuyến công tác kỹ thuật 20 1.3.3 Tổ Công tác ATTP (FSWG) 20 1.3.4 Tổng quan tài liệu, phân tích tổng hợp liệu 20 1818 H Street NW, Washington 1.4 Phạm vi nghiên cứu 21 DC 20433, USA 1.5 Chỉ dẫn đọc tài liệu 21 Fax: 202-522-2652 E-mail: pubrights@worldbank.org Tổ chức thể chế lực quản lý ATTP Thiết kế bìa: Cơng ty 5S Consulting and Media 23 2.1 Khung pháp lý 23 2.2 Khung thể chế 24 2.2.1 Phân chia trách nhiệm cấp trung ương cấp địa phương 25 2.2.2 Điều phối 26 2.2.3 Chiến lược quốc gia ATTP giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2030 27 2.3 Các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 27 2.4 Công tác kiểm tra, triển khai, giám sát kiểm sốt 28 2.4.1 Cơng tác kiểm tra triển khai 28 2.4.2 Hoạt động giám sát 29 2.4.3 Kiểm soát hoạt động nhập 31 2.4.4 Kiểm soát hoạt động xuất 32 2.4.5 Nguồn nhân lực thách thức 32 2.5 Các phòng xét nghiệm ATTP 34 2.6 Cơ quan đánh giá công nhận phù hợp 35 2.7 Chương trình đào tạo ATTP trường đại học viện đào tạo 36 2.8 Các thơng điệp phần 36 Trích dẫn Ngân hàng Thế giới, 2017 Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam: Những thách thức hội Báo cáo kỹ thuật Hà Nội, Việt Nam: Ngân hàng Thế giới Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang Các chuỗi giá trị thịt lợn rau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý truyền thơng nguy ATTP: thách thức, niềm tin vấn đề ưu tiên 63 3.1 Lý lựa chọn chuỗi giá trị thực phẩm 39 5.1 Các thách thức truyền thông nguy nay: Thiếu tin tưởng niềm tin người tiêu dùng 63 3.2 Chuỗi giá trị thịt lợn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 39 5.2 Hiện tượng khủng hoảng liên quan tới thực phẩm 63 3.2.1 Tiêu thụ 40 5.3 Tác động kinh tế khủng hoảng thực phẩm 64 3.2.2 Chăn nuôi 40 5.4 Đáp ứng chiến lược 64 3.2.3 Hệ thống giết mổ lợn 40 5.5 Các kỹ thuật truyền thông nguy 65 3.2.4 Hệ thống phân phối 41 5.6 Chiến lược truyền thông 66 3.2.5 Các nguy ATTP 42 5.7 Các thách thức nội phủ ngành liên quan 66 43 5.8 Các thơng điệp phần 67 3.3 Chuỗi giá trị rau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Nhu cầu tiêu thụ rau 43 3.3.2 Năng suất trồng rau 43 3.3.3 Phân phối 44 3.3.4 Các nguy ATTP 44 6.1 Tình hình thương mại xu hướng dài hạn 69 45 6.2 Các vấn đề ATTP thương mại 69 3.4.1 Trách nhiệm ngành 45 6.3 Các thực phẩm xuất chủ yếu 69 3.4.2 Luật quy định 46 6.4 Vấn đề an toàn thực phẩm xuất 69 3.4.3 Hoạt động kiểm tra, theo dõi phương án phòng ngừa 46 6.4.1 Các mối nguy ATTP thực phẩm xuất Việt Nam 71 3.4.4 Cơ sở liệu 46 6.4.2 Các xu hướng hoạt động ATTP 71 3.4.5 Phòng xét nghiệm ATTP 46 6.4.3 Những khác biệt ATTP hàng hóa xuất hàng hóa nội địa 73 3.4.6 Đào tạo 46 6.5 Các thực phẩm nhập chủ yếu 74 3.5 Các mô hình sản xuất thực phẩm an tồn 46 6.6 Vấn đề an toàn thực phẩm nhập 74 3.6 Các thơng điệp phần 47 6.7 Thành viên hiệp định thương mại 75 6.8 Các thơng điệp phần 76 3.4 Một số điểm nhấn quan trọng chuỗi giá trị: xem xét trường hợp Hà Nội Các mối nguy ATTP, nguy tác động sức khoẻ 49 4.2 Các mối nguy ATTP 49 4.2.1 Các mối nguy sinh học 50 4.2.2 Các mối nguy hoá học 51 4.2.3 Các mối nguy vật lí 55 4.3 Các vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm 55 4.3.1 Tổng quan từ thơng tin sẵn có 55 4.3.2 Hàng hố, nhóm bị ảnh hưởng, thời gian địa điểm 57 59 4.4.2 Kiến thức tác động sức khoẻ bệnh truyền qua thực phẩm Việt Nam 59 4.4.3 Lỗ hổng: Số liệu nhiễm bẩn nguy sức khoẻ 62 Trang 69 Khuyến nghị 77 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 89 59 4.4.1 Báo cáo năm 2015 Tổ chức Y tế Thế giới nguồn khác gánh nặng bệnh truyền qua thực phẩm 4.5 Các thơng điệp phần ATTP tác động lên thương mại 49 4.1 Cách tiếp cận dựa vào nguy cơ: mối nguy nguy 4.4 Nguy ATTP tác động sức khoẻ 39 62 Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang Danh mục hình Danh mục bảng Hình 1: Các cấp luật pháp Việt Nam theo Luật ATTP 23 Bảng 1: Thực phẩm không đáp ứng phát đợt kiểm tra hàng nhập năm 2014 31 Hình 2: Phân bố trách nhiệm liên quan đến quản lý ATTP 24 Bảng 2: Nguồn nhân lực Hệ thống Quản lý ATTP mùa vụ Bộ NNPTNT tỉnh 33 Hình 3: Cấu trúc hệ thống quản lý ATTP từ cấp trung ương tới địa phương 26 Hình 4: Cơ cấu hệ thống phòng xét nghiệm Việt Nam 34 Bảng 3: Tóm tắt số mối nguy sinh học thực phẩm ảnh hưởng sức khỏe (xếp theo nhóm thứ tự ảnh hưởng sức khỏe ghi nhận Tổ chức Y tế giới Khu vực B-Châu Á Thái Bình Dương (trong có Việt Nam)) 51 Hình 5: Hệ thống phòng xét nghiệm ATTP thuộc Bộ Y tế 35 Bảng 4: Nguồn nhiễm bẩn mối nguy hoá học rau 53 Hình 6: Chuỗi giá trị thịt lợn cung cấp cho Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 39 Bảng 5: Số vụ ngộ độc thực phẩm, số ca mắc tử vong Việt Nam từ năm 2006 đến 2013 55 Hình 7: Chuỗi giá trị rau cung ứng cho Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 43 Bảng 6: Số vụ ngộ độc thực phẩm, số ca mắc, số ca phải nhập viện số ca tử vong Việt Nam năm 2014 2015 56 Hình 8: Một số mối nguy hố học tiềm ẩn từ trang trại tới bàn ăn .52 Hình 9: Phân bố bệnh lị trực khuẩn vùng sinh thái Việt Nam theo giai đoạn năm từ 1999 đến 2013 60 Bảng 7: Số vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến 2015, phân theo nguyên nhân 56 Bảng 8: Số vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam năm 2014 2015, phân theo vùng địa lí 57 Hình 10: Số lượng cảnh báo ATTP cho thực phẩm xuất từ Việt Nam tới Châu Âu (2005-15) .72 Bảng 9: Số vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2015, phân theo địa điểm 57 Hình 11: Các vi phạm ATTP thực phẩm xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản 72 Bảng 10: Số vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2015, phân theo loại thực phẩm .58 Bảng 11: Số ca tử vong ngộ độc thực phẩm Việt Nam, phân theo nguyên nhân tử vong 58 Bảng 12: Giá trị mặt hàng xuất lớn từ Việt Nam sang Châu Âu số lượng cảnh báo ATTP (2005-2015) 70 Bảng 13: Số lượng lô hàng kiểm tra số lượng vi phạm 70 Bảng 14: Các mối nguy tìm thấy thực phẩm xuất từ Việt Nam tới Châu Âu (2005-15) 71 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang Lời cảm ơn Báo cáo kết nỗ lực hợp tác đóng góp đối tác nước quốc tế hỗ trợ Tổ Cơng tác An tồn Thực phẩm (ATTP) Việt Nam Báo cáo viết nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới, phối hợp với viện tổ chức đối tác phát triển Việt Nam Báo cáo nhóm tác giả tổng hợp, phân tích từ lượng lớn số liệu thông tin từ nhiều nguồn khác (bao gồm nghiên cứu cơng bố chương trình, dự án, hoạt động triển khai), từ đề xuất ý tưởng đại biểu tham gia hội nghị bàn tròn Ngân hàng Thế giới đối tác quản lý nguy ATTP tổ chức Hà Nội vào tháng năm 2016, hội thảo tham vấn tổ chức vào tháng năm 2016 Báo cáo dựa vào kết chuyến làm việc nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới tới Việt Nam (diễn vào tháng tháng năm 2016) chuyến thăm tới nhiều bên liên quan đến công tác quản lý ATTP Việt Nam Nhóm tác giả chuyên gia tham gia đóng góp vào báo cáo gồm có: Nguyễn Việt Hùng, Fred Unger, Delia Grace đến từ Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế; Phạm Đức Phúc, Đặng Xuân Sinh, Trần Thị Tuyết Hạnh, Lưu Quốc Toản, Chử Văn Tuất, Trần Cao Sơn, Dương Văn Nhiệm, Ngơ Thị Hạnh, Nguyễn Đỗ Phúc đến từ Nhóm hành động Đánh giá Nguy ATTP; Shashi Sareen đến từ Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc; Viên Kim Cương đến từ Đại sứ quán Canađa Việt Nam Nguyễn Văn Doăng đến từ Ngân hàng Phát triển Châu Á Các tác giả chuyên gia đến từ Ngân hàng Thế giới gồm có: Võ Thành Sơn, Stephane Forman, Artavazd Hakobyan, Donald Macrae, Đào Lan Hương, Phạm Hoàng Vân, Kiều Thi Phương Hoa Các đối tác phát triển đóng góp ý kiến họp, chuyến cơng tác đồn góp ý cho thảo báo cáo gồm chuyên gia Võ Ngân Giang, đến từ Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc Việt Nam, Tôn Thất Sơn Phong đến từ Dự án Cạnh tranh Ngành chăn nuôi ATTP (LIFSAP); Delphine Viviens Đinh Tường Lan đến từ Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nghiên cứu Nông nghiệp cho Phát triển; Nguyễn An đến từ Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế Ơxtrâylia; Đại sứ quán New Zealand Việt Nam; Nguyễn Thị Phúc Maho Imanishi đến từ Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, Alexandre Bouchot đến từ Đại sứ quán Pháp Việt Nam Hoàng Thanh Vân đến từ Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghiên cứu Võ Thành Sơn, Stephane Forman Artavazd Hakobyan đạo chung Quan điểm thể báo cáo nhóm tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới viện/ tổ chức đối tác phát triển Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn tổ chức sau tạo điều kiện hỗ trợ cho đồn cơng tác: • • Vụ Khoa giáo – Văn xã Vụ Quan hệ Quốc tế Văn phòng Chính Phủ • Cục ATTP, Viện Y tế cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia thuộc Bộ Y tế • • • • Vụ Khoa học Cơng nghệ Vụ Quản lý Thị trường – Bộ Công thương • • Các trang trại LIFSAP, lò mổ chợ đầu mối Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Cục quản lý Chất lượng Nơng lâm sản Thuỷ sản, Cục Bảo vệ Thực vật, Cục Chăn ni, Văn phòng SPS Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn LIFSAP Hà Nội Chi cục ATTP, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, LIFSAP, Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Các tổ chức khối tư nhân: Aquatex Bến Tre, Biospring, DABACO, Fresh Studio, De Heus LLC Mega Cash and Carry (trước Metro) Các hiệp hội: Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Hiệp hội Ngành Nông nghiệp, Thực phẩm Nuôi trồng Thuỷ sản Phòng thương mại Châu Âu Việt Nam Báo cáo dựa vào thảo luận với Tổ Công tác ATTP giai đoạn đầu xây dựng thảo báo cáo Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn hỗ trợ Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu Thảo Tezira Lore Chúng chân thành cảm ơn LIFSAP Trung tâm Nghiên cứu Y tế công cộng Hệ sinh thái (CENPHER) Trường Đại học Y tế công cộng hỗ trợ hành việc tổ chức họp chuyến tham quan làm việc thực địa nhóm kỹ thuật 10 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 11 Danh mục từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á IAFP Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thực phẩm AEC Uỷ ban Kinh tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á IFC Cơng ty Tài Quốc tế AIDS Suy giảm miễn dịch mắc phải ILRI Viện Nghiên cứu Chăn ni Quốc tế AOSC Văn phòng cơng nhận lực đánh giá phù hợp tiêu chuẩn chất lượng ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế APLAC Hiệp hội cơng nhận Phòng thí nghiệm Châu Á – Thái Bình Dương JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á KHCN Khoa học Cơng nghệ ATTP An Tồn Thực Phẩm LMIC Các nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình BCT Bộ Cơng Thương LIFSAP Dự án Cạnh tranh ngành chăn ni ATTP BoA Văn phòng Công nhận Chất lượng MRLs Giới hạn tồn dư tối đa BSE Bệnh viêm não thể bọt biển bò (bệnh bò điên) NAFIQAD Cục Quản lý Chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường NFSL Phòng xét nghiệm ATTP Quốc gia BVTV Bảo vệ thực vật OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển BYT Bộ Y tế OR Tỉ suất chênh Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ppb phần tỉ (tương đương microgram/lít microgram/kg) CFSMS Hệ thống Quản lý ATTP Nông sản ppm phần triệu (tương đương miligram/lít miligram/kg) CFU Số đơn vị khuẩn lạc QMRA Đánh giá định lượng nguy vi sinh vật CI Khoảng tin cậy QUATEST Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng DAH Chi cục Thú y RAHO Cơ quan Thú y Vùng DALYs Số năm sống hiệu chỉnh theo bệnh tật RASFF Hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm thức ăn chăn nuôi DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn SOP Quy trình vận hành chuẩn DCP Cục Trồng trọt TEQ Tổng độc chất tương đương EFSA Cơ quan ATTP Liên minh Châu Âu TPP Hiệp định Xun Thái Bình Dương FAO Tổ chức Nơng Lương Liên Hợp Quốc TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng FSWG Tổ Công tác ATTP USD Đô la Mỹ GAP Các thực hành nông nghiệp tốt VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam GMP Các thực hành sản xuất tốt VNCC Uỷ ban Codex Quốc gia Việt Nam HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng điểm WHO Tổ chức Y tế Thế giới Cúm gia cầm độc lực cao WTO Tổ chức Thương mại Thế giới HPAI 12 Trang Danh mục từ viết tắt Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 13 Báo cáo tóm tắt Tại Việt Nam, vấn đề An toàn thực phẩm (ATTP) ngày trở nên quan trọng người tiêu dùng nhà hoạch định sách Chính phủ Việt Nam đề xuất Ngân hàng Thế giới đối tác phát triển hỗ trợ đánh giá nguy ATTP đưa khuyến nghị sách nhằm tăng cường công tác quản lý nguy ATTP Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu này, chuỗi hoạt động, bao gồm tổng quan tài liệu, khảo sát thực địa, hội nghị bàn tròn, vấn chuyên gia hội thảo tham vấn tổ chức thời gian từ tháng đến tháng năm 2016 Mặc dù vấn đề ATTP đại biểu thảo luận rộng, khuôn khổ nhiệm vụ này, tập trung vào chuỗi giá trị thịt lợn rau ăn thị trường nước thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo trình bày kết kết luận nhằm giúp xác định vấn đề ưu tiên giải pháp thực tế, khả thi, góp phần giải vấn đề ATTP Việt Nam Các báo cáo báo công bố phương tiện truyền thông đại chúng, tài liệu khoa học y văn, vấn thức khiếu nại khách hàng cho thấy vấn đề ATTP khách hàng, ngành công nghiệp thực phẩm Chính phủ Việt Nam xem vấn đề trọng yếu Ngày có thêm chứng cho thấy lượng tương đối lớn thực phẩm lưu thông thị trường Việt Nam xem thiếu an toàn theo tiêu chuẩn quan niệm phổ biến ATTP Gần nhất, điều tra với mẫu đại diện cho thấy ATTP vấn đề cấp bách người dân Việt Nam nhìn nhận quan trọng vấn đề giáo dục, chăm sóc y tế hay quản trị Các vấn đề ATTP hậu ô nhiễm đất nước ngày xảy diện rộng mà phần lớn công nghiệp phát triển vài thập kỷ qua thực hành thiếu an tồn người sản xuất nơng nghiệp sở kinh doanh chế biến thực phẩm Chỉ tính riêng chi phí điều trị bệnh liên quan đến thực phẩm vấn đề ATTP làm Việt Nam thiệt hại hàng triệu đô la năm Từ quan điểm Y tế công cộng, vấn đề liên quan đến ATTP yếu tố nguy sinh học hoá học, từ góc nhìn kinh tế khủng hoảng niềm tin tâm lý hoang mang liên quan đến thực phẩm vấn đề ATTP sản phẩm xuất quan trọng Còn người tiêu dùng yếu tố nguy hố học thường mối quan tâm lớn Các thực phẩm xuất thường có chất lượng cao an toàn thực phẩm tiêu thụ thị trường nội địa phải tuân theo tiêu chuẩn quy trình kiểm tra riêng gắt gao Điều cho thấy thực phẩm tiêu thụ nước Việt Nam đạt tiêu chuẩn ATTP, đồng thời cho thấy hệ thống quản lý ATTP Việt Nam chia làm mảng chính: hệ thống hiệu áp dụng cho sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống khác khắt khe áp dụng cho sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa Đã có số nỗ lực đáng ghi nhận ban đầu hướng tới cải thiện vấn đề ATTP Việt Nam thực trạng đòi hỏi 14 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội nhiều nỗ lực để xây dựng giải pháp hiệu quả, áp dụng diện rộng đảm bảo tính bền vững Nghiên cứu tập trung vào chuỗi giá trị thịt lợn rau ăn để tìm hiểu nguy ATTP tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Sản xuất nhỏ quy mô nông hộ cung cấp phần lớn (khoảng 80%) thực phẩm tiêu thụ Việt Nam mật độ chăn nuôi trồng trọt ngày gia tăng, đặc biệt chăn nuôi lợn canh tác rau ăn Phần lớn thực phẩm (90%) bán chợ bán lẻ truyền thống sức mua siêu thị ngày có xu hướng tăng lên Người tiêu dùng thường có xu hướng thích mua thịt tươi vừa giết mổ Chuỗi giá trị thịt lợn tươi (không phải thịt đông lạnh) quan trọng khía cạnh dinh dưỡng nguy ATTP Tại Hà Nội, mơ hình chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình, lò giết mổ quy mơ nhỏ quầy bán thịt chợ chiếm đa số thành phố Hồ Chí Minh chăn ni, giết mổ bán thịt lợn quy mô lớn lại chiếm ưu Phần lớn loại rau ăn canh tác quy mô nông hộ bán lẻ chợ truyền thống Đã có nhiều nỗ lực tiếp cận nhằm tăng cường ATTP thực phẩm tươi sống Việt Nam vấn đề nhiều thách thức, đặc biệt khả trì áp dụng đại trà giải pháp Một số nỗ lực thời gian qua bao gồm ban hành văn quy phạm pháp luật ATTP, lồng ghép chuỗi cung cấp theo hệ thống, hỗ trợ nhà bán lẻ, kết nối người chăn ni sản xuất với cơng ty có áp dụng tiêu chuẩn riêng; phát triển mơ hình hợp tác để vượt qua thách thức quy mô sản xuất tiếp thị; tuân theo thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) chứng nhận bên thứ 3; thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) đơn giản hố yêu cầu; chứng nhận dựa vào cộng đồng, hay nói cách khác cộng đồng trực tiếp thực việc theo dõi, giám sát, kiểm tra chứng nhận; hình thành vùng nơng nghiệp an tồn nhằm tập trung công tác chăn nuôi trồng trọt vùng định Tuy nhiên, sau 10 năm với nhiều nỗ lực đầu tư đáng kể quan Nhà nước hệ thống quản lý ATTP bên tham gia thị trường, hệ thống sản xuất phân phối thực phẩm an toàn chưa đủ khả để chiếm thị phần chủ yếu thị trường thực phẩm (hiện chiếm chưa đến 10%), chưa chứng minh sản phẩm đầu an toàn chưa tạo niềm tin phần lớn người tiêu dùng Dầu thành công bước đầu quy mô nhỏ cho thấy giải pháp có tiềm để tiếp tục phát huy nhân rộng thời gian tới Việt Nam có hệ thống luật pháp với cách tiếp cận đại ATTP cần không ngừng cải thiện để đảm bảo tốt công tác Hiện có 03 chịu trách nhiệm đảm bảo ATTP, bao gồm: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NNPTNT), Bộ Y tế (BYT) Bộ Công thương (BCT) Ngồi ra, Bộ Khoa học Cơng nghệ (Bộ KHCN) có trách nhiệm xây dựng ban hành tiêu chuẩn, chứng nhận phòng xét Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 15 nghiệm phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm xuất nhập BYT chịu trách nhiệm chung khơng có quyền đạo khác Hơn nữa, nhiều nguồn lực hoạt động đảm bảo ATTP phân cấp hoá xuống tuyến tỉnh tuyến Hiện có khung thể chế ATTP tuân theo yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có chiến lược quốc gia, Luật ATTP, tiêu chuẩn nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành Tuy nhiên, tương tự thực trạng chung nhiều quốc gia phát triển khác, khoảng cách lớn việc ban hành thực thi luật pháp Hiện chưa có hệ thống báo cáo đầy đủ toàn diện ATTP, đồng thời, hệ thống giám sát báo cáo định kỳ bệnh lây truyền qua thực phẩm hạn chế Hệ thống giám sát chủ yếu dựa vào kiện, ví dụ thống kê vụ ngộ độc Nhìn chung chất lượng ATTP sản phẩm xuất báo cáo tương đối đầy đủ có thơng tin tương tự sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa Hiện có số phòng xét nghiệm nhà nước, viện nghiên cứu tư nhân với lực kỹ thuật tương đối tốt phần lớn chứng nhận; nhiên, thông tin thực tế vận hành phòng xét nghiệm hạn chế Mỗi năm có hàng trăm ngàn mẫu thực phẩm phân tích thơng tin kết xét nghiệm, mức độ tin cậy tính đại diện mẫu xét nghiệm không báo cáo cách có hệ thống Tuy lực phân tích vi sinh hoá học tương đối tốt lực đánh giá truyền thơng nguy nhiều hạn chế Cả nước có khoảng 5000 cán tra ATTP chưa có hệ thống giám sát ATTP đầy đủ toàn diện Hiện có thơng tin lực ứng phó xử lý với vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam Có nhiều mối nguy (yếu tố nguy cơ) sinh học, hoá học vật lý tồn thực phẩm xét tác động cấp tính tới sức khoẻ người mối nguy sinh học để lại tác hại lớn Dựa vào số liệu khu vực quốc tế mối nguy sinh học có lẽ nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lây truyền qua thực phẩm Một yếu tố nguy quan trọng mối nguy sinh học việc sử dụng chất thải người động vật canh tác nông nghiệp Tập quán ăn rau sống phận người dân có thói quen ăn gỏi cá, nem chua, tiết canh hành vi nguy cao dẫn tới mắc bệnh liên quan đến thực phẩm Trong sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật loại kháng sinh tràn lan diện rộng tăng nguy để lại tồn dư thực phẩm với nồng độ gây hại tới sức khoẻ người Ngoài ra, số chất kích thích tăng trưởng, chất cấm chăn ni (ví dụ salbutamol) sử dụng làm chất tạo nạc nhập vào Việt Nam lượng lớn năm gần đây, phần nhỏ sử dụng cho mục đích y tế Nhiễm bẩn kim loại nặng chất hữu bền vững môi trường, có dioxin ghi nhận số địa phương Mặc dù nhiễm bẩn hố chất tương đối phổ biến tác động lớn tới niềm tin người tiêu dùng gánh nặng bệnh tật cấp tính ngắn hạn mối nguy sinh học cho lớn cần ưu tiên quan tâm Có 373 vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo năm 2014 2015 với 10.000 ca, có 66 ca tử vong Bằng chứng từ quốc gia khác cho thấy 16 Trang số liệu ca ngộ độc thực phẩm theo báo cáo thường thấp nhiều so với số liệu thực tế xảy cộng đồng phần nhỏ bệnh lây truyền qua thực phẩm ghi lại hệ thống báo cáo Đa phần, vụ ngộ độc thực phẩm lớn với nhiều người mắc báo cáo, ca ngộ độc nhà thường bị bỏ sót Đa số vụ ngộ độc thực phẩm vi sinh vật (41%), tiếp đến độc tố tự nhiên (28%) hoá học (4%), với 34% vụ xảy tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nằm nhóm nước xuất với lượng lớn hải sản, gạo, hạt điều cà phê Tuy nhiên, thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt chất lượng, lĩnh vực mà Việt Nam cần cải thiện đẩy mạnh Nhìn chung kết kiểm tra ATTP nước nhập hàng Việt Nam cho thấy phần lớn vụ vi phạm tiêu chuẩn ATTP xảy sản phẩm cá, tiếp đến rau Đa số nhiễm bẩn vi sinh vật, tiếp đến tồn dư chất sử dụng nông nghiệp (kháng sinh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm) Mặc dù xu hướng xuất mặt hàng thực phẩm Việt Nam nước tăng mạnh số trường hợp bị trả lại theo báo cáo tương đối ổn định vòng 11 năm qua cho thấy chất lượng ATTP cho sản phẩm xuất có cải thiện Thực phẩm nhập nhìn chung chiếm lượng nhỏ nhiều so với thực phẩm xuất Các sản phẩm thịt bò, sữa hoa ôn đới thường nhập từ nước có tiêu chuẩn xuất cao nên thường khơng phải thực phẩm nguy cao Tuy nhiên, nhiều khả có lượng lớn thực phẩm nhập lậu từ Trung Quốc khó xác định chất lượng loại thực phẩm Một lượng lớn hố chất sử dụng nơng nghiệp có nguồn gốc nhập khía cạnhliên quan đến ATTP cần quan tâm Trên kinh nghiệm từ nước khác, áp dụng cách tiếp cận dựa vào nguy xây dựng lực chìa khố để đánh giá, quản lý truyền thông nguy ATTP Nhiều nước phát triển áp dụng thành công cách tiếp cận chuỗi giá trị tổng thể chương trình ngành cơng nghiệp chi phối kiểm soát mối nguy sinh học phổ biến trang trại thay kiểm soát cuối nguồn Các hệ thống thực phẩm đại khơng áp dụng hình thức “thanh tra-xử phạt” ATTP từ lâu, nhiên hình thức cách tiếp cận Việt Nam Thay vào quan chức nên tập trung vào chiến lược hợp tác hướng tới tuân thủ, dự phòng vụ ngộ độc ngành cơng nghiệp thực phẩm nên áp dụng hình thức tự kiểm tra kiểm sốt Việc đào tạo người nơng dân thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho thấy nỗ lực thúc đẩy sở sản xuất quy mô nhỏ tham gia sản xuất sản phẩm xuất hiệu quả, nhiên, kinh nghiệm từ thị trường nước cho thấy thực tế không khả quan (có thể thiếu động lực khuyến khích thay đổi hành vi) Một số quốc gia thành công việc đào tạo nhà sản xuất quy mô nhỏ, cung cấp phần lớn thực phẩm thị trường, nhiên cách tiếp cận thường chưa mang tính bền vững chưa nhân rộng nhiên, lĩnh vực chưa trọng mức lực hạn chế Cần trọng xây dựng lực kỹ thuật áp dụng truyền thông nguy xây dựng chiến lược ứng phó với cố ATTP chúng có khả tiếp tục xảy Có nhiều nhận thức quan điểm sai lầm ATTP, không người tiêu dùng mà nhà quản lý nhà nghiên cứu Chính cần nỗ lực để giải thách thức thông qua nghiên cứu cung cấp chứng khoa học đáng tin cậy đánh giá nguy truyền thông kết tới bên liên quan Nghiên cứu đưa số khuyến nghị, nhiên thực tế cho thấy nhiều nước phát triển chưa thành công việc xây dựng mơ hình hiệu quả, bền vững nhân rộng nhằm cải thiện ATTP phục vụ thị trường nước Vậy nên khuyến nghị mang tính định hướng chiến lược khơng mang tính hành động chắn để đưa đến giải pháp Mặc dù Việt Nam xây dựng khung quản lý ATTP đầy đủ việc phân chia trách nhiệm với phân cấp quản lý tạo số thách thức trình triển khai Do cần cân nhắc xem xét lại cấu trúc hệ thống quản lý ATTP Đánh giá truyền thơng nguy hạn chế cần xây dựng lực nội dung trọng yếu giao cho đơn vị thành lập với chức nghiên cứu, đào tạo phụ trách Quá trình đánh giá nguy cần tách biệt khỏi quản lý nguy đưa kết đánh giá khách quan yếu tố nguy cơ, với phân tích khía cạnh kinh tế để từ phân loại xác định nguy ưu tiên quản lý Cần xây dựng vận hành hệ thống giám sát thống toàn diện bệnh truyền qua thực phẩm Hệ thống giám sát tra cần dựa vào nguy cần hướng tới chuyển dần từ cách tiếp cận “thanh tra – xử phạt” sang mơ hình “hợp tác tự kiểm tra” Các dịch vụ xét nghiệm tăng cường thơng qua đánh giá lực Đào tạo nâng cao lực quan trọng, nhiên việc thay đổi hành xảy trừ có thay đổi hệ thống động viên khuyến khích Đã có nhiều sáng kiến quản lý ATTP áp dụng đầy hứa hẹn, nhiên sáng kiến cần tiếp tục phát triển để tăng thị phần thị trường có niềm tin người tiêu dùng Truyền thơng nguy chìa khố quản lý khủng hoảng hay cố ATTP xây dựng niềm tin người tiêu dùng hệ thống cung cấp thực phẩm; Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 17 Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề Y tế công cộng (YTCC) cộm giới, đặc biệt các nước phát triển, nơi chịu gánh nặng lớn bệnh truyền qua thực phẩm Việt Nam q trình thị hố nhanh chóng nước có mức thu nhập trung bình Điều dẫn tới thay đổi phần ăn, chế độ dinh dưỡng, đặc biệt tăng nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc động vật Hệ thống thực phẩm Việt Nam hoà nhập với hệ thống khu vực giới Trong khu vực, ATTP loại hình, nguồn gốc nhiễm bẩn thực phẩm diễn từ trang trại tới bàn ăn ngày quan tâm Thực phẩm khơng an tồn để lại nhiều gánh nặng lên sức khoẻ người, đời sống người nông dân, tồn doanh nghiệp, hội xâm nhập thị trường giới, danh tiếng quốc gia sức hút du lịch Ở Việt Nam, ATTP mối quan tâm lớn người tiêu dùng nhà hoạch định sách, chủ đề thường xuyên xuất kênh truyền thông đại chúng (Mai 2013; VietNamNet Bridge 2015; VietNamNet Bridge 2016) hay thảo luận sách (Hung Nguyen-Viet 2015; World Bank Vietnam 2016) Đây kết qủa việc gần thường xuyên xảy vụ việc liên quan đến thực phẩm chất lượng thực phẩm khơng an tồn Cụ thể bao gồm: báo cáo tồn dư thuốc bảo vệ thực vật độc hại rau thường xuyên xảy ra, tồn dư kháng sinh chất cấm ni thường tìm thấy thịt bị nghi ngờ có tồn thịt1, đạm urê sử dụng bảo quản cá biển, thực phẩm có nguồn gốc từ động vật bị ôi thiu tẩm hoá chất bán thị trường; nhiễm bẩn vi sinh với nồng độ cao thường xuyên bị phát Các vấn đề ATTP nghiều người quan tâm gần có người tiếng qua đời tuổi đời trẻ ung thư; phương tiện truyền thông đại chúng đặt câu hỏi: “liệu có vấn đề với thực phẩm ăn”? Các nhà lãnh đạo cấp cao thảo luận vấn đề ATTP họp Quốc hội Ngày tháng năm 2016, kênh truyền hình quốc gia thức mắt chương trình “Nói khơng với thực phẩm bẩn”, phát sóng hàng ngày vào khung vàng 07h30 20h30 kênh VTV1, VTV8 VTV9 từ thứ đến thứ (Nguyen-Viet et al 2017) Phụ lục trình bày vấn đề ATTP Việt Nam Ngân hàng Thế giới làm việc với đối tác phát triển bộ, ngành, tổ chức liên quan để tăng cường hỗ trợ cho chương trình nghị đảm bảo ATTP Tổ Cơng tác ATTP (FSWG) sáng kiến để mời tổ chức phủ, với liên quan đối tác phát triển tham gia vào đối thoại sách thảo luận vấn đề ATTP Việt Nam Nhóm thành lập theo yêu cầu Phó 18 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Thủ Tướng Vũ Đức Đam hoạt động đạo phó thủ tướng họp diễn vào tháng năm 2015 Sự tham gia tích cực Văn phòng Chính phủ (được giao làm đầu mối điều phối), BYT, Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) (là tổ chức đầu mối đối tác phát triển), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Đại sứ quán Canada, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Đại sứ quán New Zealand, Đại sứ quán Đan Mạch, Đại sứ quán Úc, Uỷ ban Thực phẩm Nơng nghiệp Thuỷ sản, Phòng Thương mại Châu Âu, Tổ chức Y tế Thế giới Ngân hàng Thế giới tạo nhiều thuận lợi cho trình làm việc nhóm Chính phủ đưa u cầu ưu tiên việc đánh giá nhanh nguy ATTP Việt Nam, dựa vào thực hành tốt, kinh nghiệm quốc tế phương pháp đánh giá nguy Báo cáo trình bày kết phân tích vấn đề ATTP Việt Nam, tập trung vào chuỗi giá trị thịt lợn rau ăn để xác định vấn đề ưu tiên giải pháp thực tế, khả thi để góp phần giải vấn đề ATTP 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu quản lý nguy ATTP gồm: (i) Mô tả thực trạng ATTP hệ thống kiểm soát ATTP Việt Nam, (ii) Phân tích nguy ATTP số chuỗi giá trị thực phẩm dựa vào thực hành tốt giới phương pháp đánh giá nguy từ kết này, (iii) đưa khuyến nghị để giúp cải thiện vấn đề ATTP Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp cách tiếp cận khác để thu thập số liệu phân tích thơng tin trình bày báo cáo Đầu tiên, hội nghị bàn tròn vấn đề ATTP Việt Nam tổ chức nhằm tham vấn chuyên gia hàng đầu ATTP, nhà nghiên cứu, cán người kinh doanh thực phẩm hoạt động đã, thực quan, tổ chức ATTP Đồng thời, tiến hành nghiên cứu tổng quan sở liệu, sách, ấn phẩm báo cáo mô tả thực trạng hệ thống đảm bảo ATTP Việt Nam Nhóm nghiên cứu thăm làm việc với nhiều viện, tổ chức phủ, khối tư nhân bên liên quan đến ATTP để thảo luận vấn đề Cuối cùng, nhóm nghiên cứu tổ chức hội thảo tham vấn để trình bày thảo báo cáo kỹ thuật tiếp nhận ý kiến đóng góp bên liên quan cho nội dung báo cáo Các kết kết luận báo cáo cuối trình bày ngắn gọn tóm tắt sách để chuyển tới Chính phủ ban ngành liên quan Viện Nghiên cứu Chăn ni Quốc tế (ILRI) Nhóm Trong năm 2015, khoảng salbutamol nhập Việt Nam cho mục đích y tế có khoảng 10 kg thực sử dụng cho mục đích có khả lượng lớn lại sử dụng làm chất tạo nạc chăn nuôi lợn Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 19 5.3 Tác động kinh tế nỗi lo sợ thực phẩm khơng an tồn Cộng đồng đồng thời người tiêu dùng nên lo lắng họ khơng thể hoang mang mà thay đổi lựa chọn thực phẩm hành vi mua sắm Như hậu không hoạt động gây bão truyền thơng hay bão trị ngắn hạn mà có tổn thất kinh tế Khi nhận thấy có nguy ATTP sản phẩm cụ thể đó, người tiêu dùng dùng khơng mua sản phẩm Tuỳ mức độ nguy theo nhận thức mà người tiêu dùng thay đổi định mua thực phẩm Nếu mối lo lắng liên quan đến sản phẩm công ty đó, ảnh hưởng tiêu cực tới sản phẩm khác cơng ty khơng sản phẩm liên quan Một nghiên cứu ILRI cho thấy truyền thông đưa tin bệnh xảy lợn, phần lớn người tiêu dùng chuyển sang ăn thịt gà đến mua thịt quầy hàng cho có uy tín; Hà Nội, 35% người tiêu dùng dừng không ăn thịt lợn xảy dịch bệnh18 Các hậu kinh tế người tiêu dùng quay lưng với thị trường ngắn hạn kéo dài gây tổn thất lớn Tuy nhiên, tổn thất khơng nhìn thấy trước hậu nỗi lo sợ thực phẩm không an tồn xảy ngồi dự đốn Khơng biết trước xảy đợt lo sợ thực phẩm khơng an tồn tiếp theo, đó, nguy cho tất sản phẩm thực phẩm Vụ bê bối liên quan đến “melamine sữa” Trung Quốc ảnh hưởng tới ngành sữa quốc gia này, vụ bê bối xảy vào tháng năm 2008 Ngành sản xuất sữa bột cho trẻ sơ sinh Trung Quốc chật vật để hồi sinh vụ bê bối tác động lớn không tới lĩnh vực sản xuất sữa bột cho trẻ em mà tác động tới tồn ngành sữa có liên quan đến sữa bột Tác hại khuếch đại phạm vi giới thông qua ảnh hưởng kinh tế19 Ngồi để lại ảnh hưởng sức khoẻ đổi sang sản phẩm thay thế, ví dụ người tiêu dùng khơng dùng sữa bột cho trẻ sơ sinh đối tác thương mại để lại tác động tiêu cực kể rào cản thương mại sau dỡ bỏ Từ thất bại liên quan đến truyền thông nguy bệnh bò điên, phủ nước Anh học học tầm quan trọng việc có niềm tin người tiêu dùng nỗ lực để lấy lại niềm tin Một điều nhận thấy tổn thất kinh tế cho quốc gia lo sợ thực phẩm khơng an tồn lớn hệ việc phải nghỉ làm mắc bệnh truyền qua thực phẩm Không có nghiên cứu so sánh trực tiếp khơng có đồng từ tác động mối lo đối thực phẩm khơng an tồn so với tác động vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm có đủ ví dụ thực tế cho thấy tác động xử lý mối lo thực phẩm khơng an tồn nên phần khơng thể thiếu nghiên cứu ATTP (Grace and McDermott 2015) 5.4 Chiến lược ứng phó Chính phủ cần xây dựng chiến lược truyền thông nguy để xây dựng niềm tin người tiêu dùng thông tin khuyến cáo phủ vấn đề ATTP Cần phải có đối sách mang tính chiến lược cần phải thay đổi nhận thức sai lệch thành kiến điều cần thời gian Chính phủ thay đổi quan điểm ATTP sang quan điểm khác Cộng đồng khơng tin tưởng sau khó để thay đổi thông điệp truyền thông Đây thay đổi lâu dài diễn chậm đạt Kinh nghiệm nước Anh ví dụ điển hình: • Ngày 16 tháng năm 199020, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp cho gái ăn bánh kẹp thịt kiện truyền thông để nhấn mạnh cộng đồng khơng có nguy bị mắc bệnh viêm não thể bọt biển bò (hay gọi bệnh bò điên) Đây ví dụ kinh điển thảm hoạ liên quan đến thơng điệp truyền thơng từ phủ sau bệnh bò điên ngày trở nên nghiêm trọng lan rộng Điều làm suy giảm nghiêm trọng tín nhiệm người dân phủ, phải đời tổ chức ATTP mới, có tên Tổ chức Tiêu chuẩn Thực phẩm, Nông nghiệp đổi thành với tên gọi Bộ Nơng nghiệp, Nghề Cá Thực phẩm • Tuy nhiên, sau Tổ chức Tiêu chuẩn Thực phẩm tập trung toàn nỗ lực quan tâm vào người tiêu dùng nên lấy lại niềm tin người tiêu dùng Ví dụ năm 2003, Tổ chức bắt đầu chiến dịch phản đối nồng độ muối thực phẩm chế biến sẵn21 sau người tiêu dùng tiếp tục chiến dịch yêu cầu nhà sản xuất thực phẩm phải thay đổi giảm nồng độ muối sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn Tại thời điểm đó, khơng có quy định nồng độ muối thực phẩm chế biến sẵn Tổ chức Tiêu chuẩn Thực phẩm dựa vào khoa học để có hành động khuyến khích cộng đồng tham gia vào chiến dịch Khi Việt Nam tham gia nhiều vào thị trường quốc tế thông qua Hiệp đinh Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), mối lo thực phẩm khơng an tồn nước dẫn tới việc đối tác quốc tế áp dụng rào cản thương mại Và điều làm gia tăng thiệt hại kinh tế Theo Hiệp định SPS, cần có chứng khoa học để hỗ trợ rào cản thương mại mối lo lắng thực phẩm khơng an tồn nước tác động đến cách ứng xử • Khi nước Anh trải qua vụ dịch lở mồm long móng trâu bò quy mơ quốc gia vào năm 2001, hàng triệu gia súc bị giết thiêu huỷ làm tổn hại lớn tới kinh tế vùng nông thôn Năm 2007, nước Anh trải qua vụ dịch lở mồm long móng khác gia súc kiểm soát phạm vi vài kilomet thông tin phương tiện truyền thông đại chúng giảm nhanh Các kỹ thuật truyền thông nguy xây dựng năm trước đối mặt với khủng hoảng liên quan tới cúm gia cầm áp dụng22 Không chứng khoa học mà cần có trao đổi tương tác nhận thức người tiêu dùng nguy thực phẩm lợi ích giúp người tiêu dùng đưa định dựa thơng tin đáng tin cậy (Fischhoff 2009) Đã có nhiều dự án triển khai thời gian qua nhằm tìm kiếm cách quản lý khủng hoảng trị • Năm 2008, Uỷ ban Cải CáchLuật pháp (Better Regulation Commission) Anh cải cách đổi thành Hội đồng Tư vấn Luật pháp Nguy (the Risk and Regulation Advisory Council)23, chủ trì thực dự án 18 tháng để tìm hiểu cách quản lý ‘nguy công cộng’ Khái niệm định nghĩa “những nguy ảnh hưởng tới phần xã hội kỳ vọng phủ phải đáp ứng”, có nghĩa bao gồm khủng hoảng thực phẩm Trong ngắn hạn, thơng điệp phủ mối lo thực phẩm khơng an tồn cần tránh gia tăng nhận thức tiêu cực Có thể sớm để chuyển thẳng sang thơng điệp tích cực bước đầu tránh làm cho tình ngày trở nên xấu Nếu hành động phủ làm tăng cường thông điệp tiêu cực tình khó để thay đổi tình Các mối lo sợ thực phẩm không an toàn thường liên quan đến kiện cụ thể khơng đại diện cho tình hình diện rộng Trong trường hợp có xảy vụ thực phẩm khơng an tồn đó, sản phẩm cụ thể quan quản lý nhà nước nên ghi nhận lo lắng công chúng, phải thật thận trọng tập trung phạm vi vụ đó, sản phẩm để tránh gây tâm lý lo lắng, nghi ngờ chất lượng ATTP sản phẩm khác hay chí ngành sản xuất thực phẩm Các phản ứng ví dụ thơng báo phủ áp dụng hình phạt nặng doanh nghiệp thực phẩm cung cấp thực phẩm khơng an tồn tác động tiêu cực tới toàn ngành kinh doanh thực phẩm lơi kéo tồn ngành vào kiện cụ thể hành động làm giảm niềm tin cộng đồng thực phẩm thị trường • Chương trình thành cơng với dự án tham vọng hơn, Chính phủ Hà Lan triển khai năm, Chương trình Nguy Trách nhiệm, nhằm cố gắng giải ‘Risk Regulation Reflex’24 Dự án tập trung vào phản ứng trị xảy cố nghiêm trọng xây dựng công cụ cho nhà hoạch định sách trị gia để quản lý đáp ứng Một nửa chương trình tập trung vào khái niệm cấp quyền địa phương không cấp quốc gia Một đề xuất chương trình sử dụng ‘đánh giá quan tâm lo lắng’25, tiến hành song song với đánh giá nguy cơ, để phân tích yếu tố mà cộng đồng quan tâm • FAO WHO phối hợp lĩnh vực truyền thông nguy kể từ năm 199826 xây dựng khố tập huấn truyền thơng nguy tập trung vào ATTP27 Hiện tổ chức xây dựng cẩm nang đánh giá nguy ATTP28 dịch tiếng Việt để sử dụng khoá tập huấn WHO tổ chức Hà Nội ngày 12–13 tháng năm 2016 FAO tổ chức khố tập huấn truyền thơng nguy vào tháng năm 2015 Báo cáo tài liệu sử dụng khoá tập huấn đăng tải trang web:http://www.fao.org/3/a-i4850e.pdf 5.5 Các kỹ thuật truyền thông nguy Truyền thơng nguy quy trình trao đổi thông tin, ý kiến, quan điểm nhà quản lý nguy cơ, người làm công tác đánh giá nguy cơ, nhà truyền thông, nghiên cứu bên liên quan khác Cần có chứng khoa học vững để đưa hoạt động truyền thông nguy đáng tin cậy để tin tưởng cần nhiều kỹ khác 22 https://www.gov.uk/government/publications/foot-and-mouthdisease-2007-a-review-and-lessons-learned • Hội đồng Quản trị Nguy Quốc tế mở đường cho nhiều nỗ lực nguy nảy sinh năm 2010 Hội nghị Khoa học Cộng đồng Châu Âu tổ chức, Tổ chức ATTP trình bày nghiên cứu quản trị nguy nguy ATTP nổi29 23 24 25 26 18 19 64 ILRI 2010 Demand for pork by Vietnamese consumers: Implications for pro-poor livestock policy and development agenda in Vietnam Project brief Nairobi, Kenya: ILRI Xem http://irgc.org/wp-content/uploads/2012/04/Emerging_risks_ Melamine.pdf báo thú vị liên quan tới nguy bị thổi phồng khủng hoảng an toàn thực phẩm Trang 20 21 http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/may/16/ newsid_2913000/2913807.stm http://collections.europarchive.org/tna/20100927130941/http://food gov.uk/healthiereating/salt/ Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội 27 28 29 http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20100104183913/http:/ www.berr.gov.uk/deliverypartners/list/rrac/index.html https://www.government.nl/documents/reports/2015/01/21/ understanding-and-addressing-the-risk-regulation-reflex https://www.government.nl/documents/publications/2014/06/19/ managing-a-political-crisis-after-a-disaster http://www.fao.org/docrep/005/x1271e/x1271e00.HTM http://www.fao.org/documents/card/en/c/c8eb9bcd-afb9-47d8-a89f0297725ea694/ http://www.auv-ks.net/repository/docs/2016_01_28_141028_Final_ version_Handbook_28-11-2014.pdf https://www.efsa.europa.eu/sites/default/files/event/documentset/ colloque101012-ax5.pdf Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 65 Hiện không thiếu tài liệu cho khố tập huấn truyền thơng nguy ATTP thách thức làm để xây dựng cách tiếp cận chiến lược để quan quản lý nhà nước chuyển từ thông điệp làm tăng thêm nỗi lo ATTP sang thông điệp lấy lại niềm tin người tiêu dùng giúp cộng đồng bớt lo lắng mức so với nguy thực tế Cục Y tế dự phòng, BYT áp dụng chiến lược truyền thông nguy bệnh từ năm 2013 phần chiến lược triển khai năm qua bàn kim loại hay xi măng thay bàn gỗ (hay chí bày bán đất) Khi người tiêu dùng thấy người chế biến, buôn bán thực phẩm đeo găng tay, mũ họ thường nghĩ người bị ốm Ở nhiều quốc gia nơi thường xuyên có nhiệt độ cao, người tiêu dùng thường nghi ngờ thực phẩm cất giữ phòng lạnh Như người tiêu dùng nguyên nhân làm khó cho doanh nghiệp thực phẩm việc thực hành hành vi an toàn sản xuất, chế biến tiêu thụ thực phẩm Cả cộng đồng chuyên gia truyền thông đại chúng Việt Nam đối tượng quan trọng hoạt động truyền thông nguy giáo dục ATTP Truyền thông nguy ATTP nên lồng ghép vào hệ thống quản lý ATTP quy định rõ Luật ATTP Việt Nam năm 2010 Do vậy, chiến lược truyền thông nguy ngồi việc truyền thơng nội bộ, ban ngành cần có cấu phần truyền thơng giáo dục cộng đồng ATTP, vệ sinh vấn đề dinh dưỡng.Trước hướng dẫn người tiêu dùng đưa định đắn mua thực phẩm để định hình thị trường tốt hơn, họ cần giảm thiểu tổn thất thực hành tốt thực người tiêu dùng Và vậy, cần hiểu ràng người tiêu dùng đối tượng thúc đẩy ATTP theo quy luật thị trường tổ chức hành pháp hay quan quản lý nhà nước 5.6 Chiến lược truyền thông Chiến lược truyền thông cần kết nối với chiến lược kinh tế để phát huy vai trò người tiêu dùng đẩy mạnh thị trường Tác động kinh tế khủng hoảng thực phẩm người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm liên quan định dừng không mua Mục tiêu cách tiếp cận chiến lược vấn đề để giảm thiểu tác hại làm để có người tiêu dùng quay lưng lại với thị trường Như đề cập trước đây, bước tránh tác động tiêu cực lan nhanh từ sản phẩm cụ thể sang sản phẩm khác thương hiệu hay chí sang ngành thực phẩm Nếu lo sợ thực phẩm khơng an tồn có sở, người để xảy việc an toàn phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên mối lo sợ hiểu lầm nguy thực tế chiến lược cần đặt mục tiêu giảm thiểu tác hại hiểu nhầm cần có nỗ lực để lấy lại niềm tin người tiêu dùng Tuy nhiên, chiến lược đặt mục tiêu rộng hơn, ví dụ để xây dựng niềm tin người tiêu dùng định hướng định mua sắm họ theo cách tích cực Ví dụ nêu trước chiến dịch Tổ chức Tiêu chuẩn Thực phẩm phản đối nồng độ muối cao thực phẩm chế biến sẵn ví dụ tổ chức phủ hướng dẫn định hướng người tiêu dùng đòi hỏi ngành công nghiệp thực phẩm giảm bớt nồng độ muối thực phẩm chế biến sẵn.Tại Việt Nam, nhiều nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình, người tiêu dùng thường chưa sẵn sàng trả giá cao cho thực phẩm an toàn (mặc dù người tiêu dùng thường giận thực phẩm bẩn, ví dụ vụ bê bối thực phẩm bẩn) Do người tiêu dùng chưa sẵn sàng chi trả mức giá cao cho thực phẩm an tồn nên thiếu khuyến khích người canh tác, chăn nuôi quy mô nhỏ để áp dụng thực hành sản xuất, chế biến thực phẩm an tồn Thực khơng người sản xuất quy mơ nhỏ chưa khuyến khích sản xuất an toàn mà hành vi người tiêu dùng phần khuyến khích thực hành sản xuất thực phẩm bẩn, ví dụ sử dụng chất kích thích tăng trưởng hay phẩm màu thực phẩm để thực phẩm nhìn bắt mắt Nhiều người tiêu dùng nghi ngờ số phương pháp cải tiến chợ truyền thống, ví dụ bày bán thực phẩm 66 Trang 5.7 Các thách thức nội phủ ngành liên quan Chiến lược truyền thơng nguy cần có cấu phần dành cho nhân viên ngành liên quan Trên hết, thơng điệp từ “chính phủ” cần phải hồn tồn thống Nếu có thơng điệp trái chiều hay không thống nguy đó, khác biệt nhanh chóng phát lan rộng phương tiện truyền thông đại chúng Như vậy, ngành liên quan đến ATTP cần có phối hợp, hợp tác chặt chẽ để truyền thông với thông điệp thống tới bên bị tác động khủng hoảng hay bê bối liên quan tới thực phẩm để cộng đồng bên liên quan nhận thơng tin kịp thời, rõ ràng xác, tránh lo lắng, sợ hãi bất bình khơng đáng có liên quan đến truyền thơng nguy khơng xác (Tran Thi Tuyet Hanh et al 2016) Có nhiều thách thức truyền thơng nguy nhanh chóng tổ chức theo chiều ngang chiều dọc để có đủ thơng tin chứng cần thiết diễn liên quan đến khủng hoảng mà không bị trùng lắp hay rời rạc, manh mún Quản lý truyền thông nguy hiệu phép thử lực phối hợp tin tưởng khủng hoảng xảy nhanh chóng lan rộng Truyền thơng xã hội phát triển làm cho khủng hoảng thực phẩm ngày khó để quản lý Có khái niệm quản lí khủng hoảng nên tiếp tục thực hành bình thường với tốc độ nhanh Sẽ không thực tế áp dụng thực hành hoàn toàn khác khủng hoảng Chỉ cần tăng thực hành tốt mà bình thường làm hiệu Việc trao đổi thông tin, hợp tác minh bạch cần phải đảm bảo Truyền thông nguy cần trao đổi thơng tin phân tích nguy khơng giúp xác định kỹ thuật ứng phó với khủng hoảng Điều kiểm chứng mạng xã hội nhân viên đồng thời cá Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội nhân sử dụng mạng xã hội, khó để tránh khơng tham gia vào thảo luận mạng xã hội Điều ảnh hưởng tới cách tiếp cận cứng nhắc từ xuống đưa thơng điệp, có hàng nghìn người có khả trở thành người phát ngôn mạng xã hội Như điều cần đảm bảo nội hố thực hành tốt cơng việc hàng ngày tổ chức liên quan để thông điệp từ cá nhân tham gia thảo luận mạng xã hội Facebook thống với tiếp cận chung Vì việc tham gia thị trường giới ngày mở rộng nên cần xác định rõ đối tượng vụ bê bối hay khủng hoảng thực phẩm thời gian tới bao gồm người tiêu dùng nước quốc tế Do vậy, cần có kỹ truyền thơng tiếng Anh trang web tiếng Anh với chất lượng tốt Hiện tại, có vài định chiến lược đưa liên quan tới ATTP, với việc xem xét Luật ATTP, Chiến lược ATTP đề xuất Kế hoạch Hành động SPS Quốc gia Chiến lược truyền thông nguy cần phải đưa vào hoạt động định đưa cấu phần truyền thông nguy vào đâu 5.8 Các thơng điệp phần • Cộng đồng lo lắng ATTP vấn đề lớn cần phải giải vấn đề ATTP thơng qua hoạt động truyền thơng nguy • Các thơng điệp từ phủ nguy ATTP cần thống nhất, dựa vào phối hợp chặt chẽ để truyền thông với thông điệp quán ngành Cần có chiến lược truyền thông nguy để lấy lại niềm tin người tiêu dùng phủ đưa lời khuyên vấn đề ATTP • Tuy chiến lược truyền thơng đòi hỏi thay đổi dài hạn ngắn hạn, thơng điệp phủ khủng khoảng liên quan đến thực phẩm cần tránh làm gia tăng nhận thức tiêu cực khơng tình hình • Chiến lược truyền thơng nên kết nối với chiến lược kinh tế để phát huy vai trò người tiêu dùng việc tăng cường đẩy mạnh thị trường (thay làm suy yếu) • Chiến lược truyền thơng nguy cần có cấu phần giáo dục cộng đồng vấn đề an toàn, vệ sinh thực phẩm dinh dưỡng Người tiêu dùng cần phát huy vai trò thúc đẩy ATTP • Điều quan trọng đáp ứng nhu cầu truyền thơng Ngồi ra, thơng điệp truyền thơng nguy cần xây dựng rõ ràng chuyển tải kịp thời tới báo chí, truyền thơng đại chúng để tránh hiểu nhầm, niềm tin cộng đồng tránh truyền thơng sai nội dung truyền thơng nguy q trình khơng thể đảo ngược để lại tác hại lớn gửi thơng điệp thiếu xác Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 67 ATTP tác động lên thương mại 6.1 Tình hình thương mại xu hướng dài hạn Trên toàn cầu, thương mại nơng nghiệp ngày gia tăng có xu hướng tiếp tục phát triển Kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, nơng sản thực phẩm qua chế biến tăng lên với tốc độ nhanh so với loại thực phẩm khác Đây kết gia tăng nhanh chóng nhu cầu tiêu thụ loại thực phẩm này, đặc biệt nước phát triển Nhu cầu bị chi phối việc tăng thu nhập tồn cầu thay đổi sở thích ăn uống (Popkin et al 2012) Xuất nhập Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cải cách kinh tế quan trọng vào năm 1986 Sản phẩm nơng nghiệp phần quan trọng hàng hóa xuất Việt Nam nước xuất hàng đầu giới hải sản, gạo, hạt điều, cà phê hạt tiêu Trong năm 2014, nông sản thủy sản chiếm 17,6% giá trị tổng kim ngạch xuất 11,5% tổng giá trị nhập (WTO, 2016) Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu để sản xuất thức ăn mặt hàng nhập Việt Nam Trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, Việt Nam biết đến với sản lượng lớn sản phẩm có giá trị thấp Do thiếu thương hiệu riêng mà thay vào việc cung cấp số lượng lớn sản phẩm sáp nhập mang tên thương hiệu khác Ví dụ, Việt Nam nước xuất lớn thứ hai giới cà phê, thương hiệu cà phê Việt Nam khơng có tầm ảnh hưởng quốc tế 6.2 Các vấn đề ATTP thương mại ATTP có ý nghĩa lớn thương mại, đồng thời thương mại tác động lên vấn đề ATTP nước Các tác động tự hóa thương mại ATTP khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực Về mặt tiêu cực, hàng hoá thương mại tăng lên tạo mối nguy mới, làm xuất trở lại nguy kiểm sốt trước làm lây lan nhanh chóng thực phẩm bị ô nhiễm (Hawkes et al 2015) Về mặt tích cực, thực phẩm nhập ngạch từ nước phát triển thường có chất lượng cao an toàn thực phẩm bày bán thị trường nước Ví dụ thị trường Việt Nam hàng nhập từ Australia Pháp chiếm vị trí tương đối quan trọng có tần suất thường xuyên mặt hàng thực phẩm có giá trị cao Tuy nhiên, thực phẩm nhập trái phép không kiểm tra nghiêm ngặt khơng an tồn Ví dụ, thực phẩm nhập từ Trung Quốc mối lo ngại Việt Nam 68 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội mức độ an toàn Tuy nhiên, có liệu mối nguy nguy liên quan đến việc nhập hàng hóa Những cải thiện ATTP có ý nghĩa thương mại Cải thiện mức độ an toàn cho thực phẩm xuất với cải tiến chất lượng uy tín cho phép sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào thị trường có giá trị thương mại cao Cải thiện vấn đề ATTP thị trường nước thực việc nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm nhập nâng cao tính cạnh tranh thực phẩm nội địa so với thực phẩm nhập 6.3 Các thực phẩm xuất chủ yếu Các thực phẩm xuất chủ yếu từ Việt Nam thủy sản, gạo, hạt điều, trái rau xanh Xuất sắn chiếm tỉ trọng lớn, trị giá 1,1 tỷ đô la Mỹ năm 2014 ngày quan trọng Tuy nhiên, sắn sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi thực phẩm cho người sản phẩm thực phẩm không thảo luận báo cáo Xét tổng thể, Việt Nam gây ấn tượng sản phẩm xuất với khối lượng lớn giá trị thấp Chính điều này, Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều thách thức để trì nâng cao khả cạnh tranh kinh tế toàn cầu Đối với nhiều loại mặt hàng, nhà xuất Việt Nam phải chịu giá thấp từ 15-50% so với đối thủ cạnh tranh nước khác Ngồi ra, người nơng dân khơng hưởng đầy đủ lợi ích từ thành cơng xuất Việt Nam chi phí sản xuất cao giá thành bán thấp, đồng thời người nông dân dễ bị ảnh hưởng thay đổi giá thị trường Cuối cùng, gia tăng xuất nông nghiệp làm tăng chi phí mơi trường việc khai thác q mức nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm việc sử dụng nước không hiệu phụ thuộc nhiều vào phân bón, hóa chất chất kích thích tăng trưởng 6.4 Vấn đề an toàn thực phẩm xuất Vấn đề an toàn thực phẩm xuất xác minh nước nhập khẩu, nhiên phần thực phẩm kiểm tra Một số nước có tiêu chuẩn cao quy trình kiểm tra nghiêm ngặt so với nước khác (các nước Liên minh Châu Âu thường có quy trình kiểm tra khắt khe nhất, tiếp đến Nhật Bản Hoa Kỳ, quy trình nghiêm ngặt nhiều so với nước trung đông quốc gia châu Á khác) Một phân tích tồn cầu năm 2013 3.400 vụ việc liên quan đến ATTP xếp Việt Nam đứng thứ Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 69 sáu, chịu trách nhiệm cho 5% vụ Các nước đứng đầu Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico, Pháp Hoa Kỳ Một thực phẩm có vấn đề hải sản (23%), mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (Food Safety News 2014) Theo Liên minh Châu Âu (thông tin chi tiết báo cáo Hệ thống Cảnh báo nhanh cho Thực phẩm Thức ăn gia súc), báo cáo phân tích các thông báo ATTP từ 2006 đến 2010 cho thấy Việt Nam xếp thứ tám số lượng cảnh báo thực phẩm (năm nước đứng đầu theo thứ tự Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ, Ấn Độ Iran) Tuy nhiên, sau hiệu chỉnh cho giá trị thực phẩm xuất khẩu, Việt Nam không nằm top 10 nước bị cảnh báo (Committee on Strengthening Core Elements of Regulatory Systems in Developing Countries et al 2014) Trong báo cáo này, nhóm tác giả phân tích liệu từ tháng 1/2005 đến tháng 4/2016 (Bảng 12) Đối với phân tích khác, hải sản, trái rau loại thực phẩm có nhiều vấn đề Cá sản phẩm từ cá sản phẩm dễ bị ô nhiễm điều nghiêm trọng nhiễm hóa chất mật độ vi khuẩn vùng biển Việt Nam ghi nhận mức cao (Chea et al 2016) Thông tin chi tiết tương tự mặt hàng xuất sang Nhật Bản ghi lại, bao gồm số lượng trọng lượng lô hàng thực phẩm, tỷ lệ trọng lượng lô hàng kiểm tra tỷ lệ lơ hàng có vi phạm Cụ thể, 25% mặt hàng nhập từ Việt Nam kiểm tra, tỷ lệ cao nhiều so với lô hàng nhập từ Châu Âu (7%) Châu Đại Dương (4%), tương tự so với sản phẩm nhập từ Ấn Độ (17%) Trong số lô hàng kiểm tra, 0,43% lô hàng Việt Nam bị vi phạm, số cao nhiều so với Châu Âu (0,38%) Châu Đại Dương (0,26%) thấp Ấn Độ (1,15%) Biên kiểm tra hàng hóa nhập từ Nhật Bản thể Bảng 13 (MOHLW 2015) Tương tự hàng hóa xuất sang Châu Âu, hải sản chiếm tỷ lệ lớn Mặc dù Việt Nam có hồ sơ ATTP tốt số đối thủ cạnh tranh, quy trình thực ATTP thua xa hầu hết doanh nghiệp xuất nước phát triển Thực phẩm xuất an toàn rào cản để tiếp cận thị trường có giá trị cao, đồng thời hàng hóa xuất bị từ chối từ thị trường tiếp cận từ trước Ngoài bệnh truyền qua thực phẩm phá vỡ quan hệ thương mại xuất thiết lập từ trước Ví dụ, dịch tả năm 1991 bùng phát Peru sử dụng nước hải sản bị nhiễm vi khuẩn tả (Vibrio cholera) gây thiệt hại xuất cá sản phẩm từ cá, trị giá lên đến 700 triệu USD Gần hơn, vào năm 2005, khống chất Malachit tìm thấy lươn Trung Quốc dẫn đến thua lỗ xuất trị giá 860 triệu USD Trong số trường hợp, Bảng 12: Giá trị mặt hàng xuất chủ lực từ Việt Nam sang Châu Âu số lượng cảnh báo ATTP (2005-2015) đánh thị trường thương mại khơng tiếp cận lại thị trường với thị phần cũ, sau áp dụng biện pháp bảo vệ để ngăn chặn tái phát ô nhiễm thực phẩm (Grace 2015) trường hợp nhiễm hóa chất (2 thủy sản sản phẩm tinh bột), trường hợp có chất phụ gia thực phẩm (thực phẩm chế biến) trường hợp độc tố sinh học (trong cá) 6.4.1 Các mối nguy ATTP thực phẩm xuất Việt Nam 6.4.2 Các xu hướng hoạt động ATTP Trong thực phẩm xuất từ Việt Nam đến châu Âu 2005-2016, mối nguy sinh học phổ biến hầu hết vi khuẩn (Bảng 14) Tiếp đến cảnh báo hóa chất dư lượng kháng sinh Dư lượng hóa chất phổ biển thực phẩm đóng hộp, tồn dư kháng sinh cá, mối nguy sinh học cá, loại thảo mộc gia vị, hóa chất nơng nghiệp trái rau quả, độc tố nấm loại hạt Vấn đề tương tự xẩy thực phẩm xuất sang Nhật Bản biên kiểm tra năm 2014 (MOHLW 2015), ngoại trừ dư lượng kháng sinh tương đối nhiều Có 28 trường hợp vi phạm vượt dư lượng kháng sinh (trong cá), 18 trường hợp nhiễm vi sinh vật (15 cá trái cây), trường hợp sâu hay nấm mốc (trong cà phê), trường hợp nhiễm thuốc trừ sâu (trong loại rau), Bảng 14: Các mối nguy tìm thấy thực phẩm xuất từ Việt Nam tới Châu Âu (2005-15) Tỷ USD xuất 2014 Số lượng cảnh báo ATTP Số lượng cảnh báo ATTP/ tỷ USD xuất năm 2014 Hải sản 7,8 608 80 Sinh học Gạo 3,0 1,7 Hóa học Hạt điều 2,0 4,5 Hoa rau 1,5 90 60 Tiêu 1,2 33 28 Khác 105 Nguồn: Cảnh báo RASFF Liên minh Châu Âu từ tháng 2005 đến tháng 2016 (RASFF 2016) Bảng 13: Số lượng lô hàng kiểm tra số lượng vi phạm Ghi nhận từ Bộ Sức khoẻ Lao Động Phúc lợi xã hội Nhật Bản cho thấy, xuất thực phẩm từ Việt Nam gia tăng đáng kể từ năm 2004 đến năm 2014, tỷ lệ lô hàng trọng lượng sản phẩm thực phẩm kiểm tra giữ nguyên Số lượng lô hàng phát vi phạm có xu hướng giảm, khơng có thay đổi đáng kể tổng khối lượng sản phẩm bị vi phạm Các liệu từ Hệ thống Cảnh báo nhanh Thực phẩm Thức ăn Gia súc (RASFF) cho kết tương tự Mặc dù xuất có xu hướng tăng mạnh, cảnh báo tương đối ổn định 11 năm qua Điều thể hiệu suất ATTP thực phẩm xuất cải thiện, số lượng vi phạm bị phát năm Sự ổn định giảm thông báo tổng trọng lượng thực phẩm vi phạm cho thấy hoạt động đảm bảo ATTP xuất có nhiều bước tiến (Hình 10 11) Loại mối nguy Số lượng cảnh báo Số lượng cảnh báo ATTP 293 Salmonella, Listeria, E Coli 119 Màu sắc thực phẩm, Hidrocacbon thơm đa vòng (polycyclic aromatic hydrocarbons) Thuốc kháng sinh 117 Nhóm hợp chất kháng sinh Tetracycline, nitrofuran Kim loại 131 Thủy ngân, Cadimi Hóa chất nơng nghiệp 69 Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm Vệ sinh kém/Xuất bất thường 54 Bị hư hỏng, thiệt hại Chất bảo quản trái phép 54 Chất chiếu xạ carbon monoxide Độc tố sinh học 37 Histamine Vi phạm quy trình 36 Dán nhãn chứng nhận khơng xác Độc tố nấm mốc 26 Độc tố bào tử nấm (Aflatoxin, ochratoxin) Mối nguy vật lý 20 Nguy ngạt thở, thủy tinh Số lượng lô hàng Số lượng lô hàng kiểm tra Số lượng lô hàng vi phạm Cá đông lạnh 6.030 5.665 18 Đất 17 Cá tươi 3.314 2.996 11 Thực phẩm lạ/ thực phẩm biến đổi gen 11 Cà phê 1.254 87 Côn trùng Gia vị 727 30 Rượu 735 33 Nguồn: RASFF Liên minh Châu Âu cảnh báo từ tháng 2005 đến tháng 2016 (RASFF 2016) Nguồn: MOHLW (2015) 70 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 71 Hình 10: Số lượng cảnh báo ATTP cho thực phẩm xuất từ Việt Nam sang Châu Âu (2005-15) Nguồn: RASFF 2016 Hình 11 : Các vi phạm ATTP thực phẩm xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản Nhà máy chế biến cá Nguồn ảnh Donald Macrae/WB Nguồn: MOHLW 2015 6.4.3 Những khác biệt ATTP hàng hóa xuất hàng hóa nội địa Nhìn chung, thực phẩm xuất thường an toàn thực phẩm tiêu thụ nước Những thiếu sót ATTP thị trường nội địa ảnh hưởng đến xuất theo ba cách: • Mơi trường giao dịch tạo hiệp định thương mại tự (xem phần 6.7) đòi hỏi nhu cầu cao an tồn chất lượng sản phẩm Như vậy, nhận thức hệ thống ATTP nước ảnh hưởng xấu đến xuất Điều đặc biệt quan trọng có tun bố cơng khai vụ bê bối thực phẩm bẩn thiệt hại môi trường gây ô nhiễm thực phẩm Hiện tại, tổ chức thương mại số nước ý đến vấn đề ATTP với hàng nhập từ Việt Nam (www.shrimpalliance.com) • Trong hệ thống xuất mức độ tách biệt với hệ thống thực phẩm nước (một hệ thống hai cấp), khó để tránh hiệu ứng lan tỏa Giả sử mức độ ATTP bị giảm thị trường nước nhu cầu ATTP tiếp tục tăng cho thị trường xuất khẩu, điều làm gia tăng khả mối nguy hại từ thị trường nước phát hàng hóa xuất dẫn đến việc hàng hóa bị cấm xuất đồng thời gây uy tín • Việc mở rộng thị trường hội chuyển đổi sang thị trường có giá trị cao Tuy nhiên, thị trường có nhiều khả áp dụng kiểm tra nghiêm ngặt 72 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Nhà máy chế biến cá Nguồn ảnh Donald Macrae/WB ATTP việc ghi nhãn sản phẩm Đây rào cản thương mại điều chỉnh theo chương SPS hiệp định thương mại tự Với lý này, Việt Nam tiến trình chuyển đổi từ xuất số lượng sang trọng xuất chất lượng cần phải xây dựng tín nhiệm thị trường xuất với hệ thống kiểm soát ATTP hiệu Trong việc vấn đề ATTP không đảm bảo thị trường nước mối đe dọa tới thị trường xuất khẩu, mặt lý thuyết, việc cải thiện vấn đề ATTP cho thị trường xuất có lợi cho thị trường nước tiêu chuẩn cao áp dụng cho hàng hóa xuất động lực thúc đẩy ngành công nghiệp nước phải cải tiến Tuy nhiên, mục tiêu khó thực lý kinh tế Ví dụ, Việt Nam thành công số thị trường cụ thể, chẳng hạn tôm thị trường Úc, thị trường xuất cung cấp với giá thành cao dẫn đến phù hợp với thị trường nước Nếu khơng có trợ giá tiêu chuẩn đánh giá hàng xuất khó áp dụng cho mặt hàng nội địa Các kết nghiên cứu cho thấy lợi ích sức khỏe việc tham gia vào thị trường xuất nước khác Ví dụ, nghiên cứu Kenya phát người nông dân đào tạo tiêu chuẩn thực phẩm giám sát việc sử dụng hóa chất an tồn gặp vấn đề sức khỏe báo cáo Tuy nhiên, ngược lại, nghiên cứu khác lại cho thấy người lao động tham gia vào quy trình xuất hải sản Brazil khơng ghi nhận lợi ích sức khỏe (Unnevehr Ronchi 2014) Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 73 Nhà máy chế biến cá Nguồn ảnh Donald Macrae/WB 6.5 Các thực phẩm nhập chủ yếu Ở Việt Nam, việc nhập thực phẩm trọng xuất Hầu hết thịt bò, sữa với loại trái ôn đới táo cam nhập Sản phẩm sữa (trị giá 448 triệu USD) thịt đông lạnh (trị giá 141 triệu USD), chủ yếu nhập từ đối tác TPP tiềm Việt Nam nhập hải sản, hạt tiêu hạt điều chưa qua chế biến để chế biến xuất Số lượng đáng kể thịt bò, loại hạt gia cầm đơng lạnh nhập vào Việt Nam phần nhiều tiếp tục xuất sang nước khác Ví dụ, gia cầm từ Hoa Kỳ phải đối mặt với mức thuế cao Trung Quốc xuất phát từ thuế chống bán phá giá, đồng thời sản phẩm từ thịt bò bị cấm bệnh bò điên Trong sản phẩm từ Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam chịu mức thuế thấp Vì vậy, Hoa Kỳ tìm cách tiếp cận thị trường Trung Quốc thông qua mậu dịch biên giới (tạm nhập tái xuất) từ Việt Nam Phần lớn thịt bò từ nước giới xuất sang Việt Nam tiếp tục xuất sang Trung Quốc Ví dụ, theo báo cáo 40% thịt bò xuất Ấn Độ xuất sang Việt Nam, phần lớn lượng hàng cuối lại xuất tiếp sang Trung Quốc (Arita Dyke 2014) Việt Nam nhập tỷ USD thức ăn chăn nuôi năm 2014 Nhập bao gồm nguồn cung cấp lượng (ngô, lúa mì khoai mì) nguồn protein (đậu tương bột cá) Nhập liên quan đến thức ăn chăn ni tăng 20% năm Các nhóm chuyên gia khác cảnh báo mối nguy thức ăn chăn nuôi thống (mặc dù không thật xác) chất gây nhiễm nguy cao ATTP (FAO 2008; Codex Alimentarius Commission 2013) gồm: • Độc tố nấm: aflatoxin độc tố khác (mycotoxin) • Vi sinh nguy hiểm: Salmonella Brucella • Các chất hữu gây nhiễm: dioxin hợp chất Clo hữu • Dư lượng thuốc thú y: kháng sinh • Kim loại nặng: chì, cadimi asen 74 Trang Xét nguy sức khỏe người, nguy hiểm vi khuẩn Salmonella, độc tố aflatoxin, đến dioxin kim loại nặng Tuy nhiên, có thơng tin phổ biến mối nguy thức ăn chăn ni nhập Nếu khơng có kiểm sốt hiệu chỗ, Việt Nam có nguy cao nhập thức ăn chăn nuôi không đạt tiêu chuẩn 6.6 Vấn đề an toàn thực phẩm nhập Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn cho thực phẩm nhập cải tiến sản xuất nơng nghiệp nước ngăn chặn việc bán phá giá thực phẩm không đạt tiêu chuẩn thị trường nước phát triển Việc kiểm định mặt hàng nhập xuất thảo luận Mục 5.2.3.4 Hộp 3: Vấn đề buôn bán gia cầm bất hợp pháp Trung Quốc Việt Nam Việc buôn bán bất hợp pháp khó để nghiên cứu đánh giá Tuy nhiên lo ngại dịch cúm gia cầm tác động mạnh mẽ tới việc buôn bán gia cầm Trung Quốc Việt Nam Mỗi năm, hàng trăm triệu gà mái hàng chục triệu gà vịt nhập từ Trung Quốc Những gà mái nhập giá gà mái Việt Nam cao gà vịt nhập nông dân Việt Nam tin chúng cho suất cao (tiềm di truyền lớn) Một nguyên nhân khác nhu cầu tiêu thụ số thời điểm định năm chẳng hạn tết Nguyên Đán—lượng gia cầm nước không đáp ứng đủ nhu cầu người dân Nguồn: Desvaux et al (2014) Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Việc chung đường biên giới dài với Trung Quốc gây khơng khó khăn cho cơng tác kiểm sốt nhập Thậm chí cửa biên giới giáp Trung Quốc phải chịu thiệt thòi vấn đề khơng đề cập thỏa thuận song phương Ví dụ việc phải để sản phẩm dễ hư hỏng ánh nắng mặt trời thời gian dài để chờ thực thủ tục giấy tờ Việc bán phá giá sản phẩm Trung Quốc mối lo ngại thị trường thực phẩm Việt Nam Phần lớn hóa chất nơng nghiệp làm giảm giá trị chất lượng sản phẩm nước nhập từ Trung Quốc bán với giá thấp Các nước có thu nhập thấp có chung biên giới với Trung Quốc, chẳng hạn Mông Cổ Kyrgyzstan, đối mặt với vấn đề tương tự có chung nhận thức khơng an tồn thực phẩm nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên họ tiếp tục mua sản phẩm giá rẻ Những quốc gia khơng có chứng việc thực phẩm nhập Trung Quốc khơng an tồn, nhiên có liệu đáng tin cậy số lượng chất lượng mặt hàng nhập Những hệ lụy việc nhập vật tư nông nghiệp vấn đề ATTP Nhập vật tư nông nghiệp mối lo ngại làm tổn hại đến ATTP tạo nguy khác sức khỏe người Ví dụ, chất tạo nạc salbutamol sử dụng bất hợp pháp để tăng thành phần thịt nạc lợn Một nghiên cứu cho thấy có 10 kg tổng số 6.000 kg salbutamol bán thị trường vào năm 2015 sử dụng hợp pháp cho mục đích y tế số lượng lớn lại bán cho mục đích chăn ni lợn (Duan and Huong 2016) Ngồi ra, vài thành phần hoạt tính thuốc trừ sâu sản xuất nước, hầu hết loại thuốc trừ sâu sử dụng Việt Nam nhập khẩu, trị giá khoảng nửa tỷ đô la năm Trung Quốc, Singapore Ấn Độ nhà cung cấp thuốc trừ sâu cho Việt Nam (Phạm et al 2011) Bộ Cơng Thương ước tính khoảng 30-35% lượng thuốc trừ sâu sử dụng nhập bất hợp pháp (Phạm Thị Thu Hiền 2009) Việc nhập nhiều có liên quan đến mức độ sử dụng cao hóa chất điều làm tăng dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm bán thị trường Trong nhiều nước khác giảm đáng kể việc sử dụng thuốc trừ sâu vài thập kỷ gần đây, việc sử dụng hóa chất Việt Nam phổ biến (FAOSTAT 2015) Khoảng 23% số thuốc kháng sinh sử dụng động vật nhập khẩu; có thơng tin loại hay chất lượng sản phẩm nhập Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản phổ biến Việt Nam so với nước khác (Văn Cường et al 2016) Thực trạng làm tăng bệnh nhiễm trùng kháng thuốc Việt Nam 6.7 Thành viên hiệp định thương mại Việt Nam thành viên WTO từ năm 2007 ASEAN từ năm 1995 Mạng lưới ATTP ASEAN thành lập năm 2003 kênh cho quốc gia thành viên ASEAN trao đổi thông tin liên quan đến ATTP Cộng đồng Kinh tế ASE- AN (AEC) xem thị trường ASEAN đưa vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thị trường dự kiến tăng cường thương mại tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, Việt Nam theo đuổi thỏa thuận tự thương mại 16 thỏa thuận ký kết từ năm 1995-2016 (bao gồm ASEAN, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-Australia New Zealand, ASEAN-Ấn Độ, Việt Nam-Nhật Bản, Việt Nam-Chile, Việt Nam-Lào, Việt Nam-Hàn Quốc Liên minh Việt Nam-châu Âu) Một số thỏa thuận thay AEC TPP bao gồm Hoa Kỳ 11 đối tác Châu Á-Thái Bình Dương có Canada, Nhật Bản, Australia New Zealand (nhưng khơng có Trung Quốc) TPP tạo khu vực thương mại tự lớn giới chiếm gần 40% tổng sản phẩm nội địa toàn cầu 25% thương mại toàn cầu (VEPR 2015) Các đàm phán ký kết thỏa thuận chờ phê chuẩn bên, với mục tiêu bắt đầu vào năm 2018 Các đàm phán đồng thời hoàn thành Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu-Việt Nam hiệp định dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 Hiệp định loại bỏ 99% hàng rào thuế quan Liên minh châu Âu vòng bảy năm Việt Nam loại bỏ hàng rào thuế quan vòng 10 năm Khi hồn thành, TPP loại bỏ hàng rào thuế quan bên Điều mang đến hội thách thức cho Việt Nam Trong Việt Nam kỳ vọng nước hưởng lợi nhiều từ thỏa thuận này, lợi ích đạt giới hạn lĩnh vực nông nghiệp (Arita and Dyke 2014) Hiệp định quan trọng mở rộng xuất đáng kể, đặc biệt xuất cá, rau hạt Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ hàng nhập nước khác hiệp định TPP Giá sản xuất thịt sữa Việt Nam cao so với số quốc gia có định hướng xuất khối TPP Các chuyên gia Việt Nam cho biết, hiệp định thương mại dẫn đến xuất thịt lợn thịt gà từ Hoa Kỳ, Brazil Canada tăng lên (mức thuế hành 45% thịt lợn đông lạnh 40% gà đông lạnh) Australia New Zealand cạnh tranh thịt bò sản phẩm sữa (mức thuế 7% thịt bò đơng lạnh 10% sữa) Mặc dù ngành chăn nuôi phụ thuộc vào thức ăn chăn nuôi nhập khẩu, thuế nhập mặt hàng tương đối thấp (khoảng 5%) chi phí chăn ni khơng giảm nhiều (Khoi, 2016) Mặt khác, ngành chăn nuôi Việt Nam hưởng lợi từ việc tiếp cận dễ dàng với nguồn gen, công nghệ mơ hình sản xuất tăng vốn đầu tư trực tiếp nước Đây kết việc cải thiện mơi trường thương mại nói chung Sự kết hợp AEC, TPP Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu-Việt Nam 10 năm tới đưa Việt Nam tới môi trường cạnh tranh lớn nhiều so với cho phép Việt Nam tiếp cận không hạn chế vào thị trường quan trọng Đây xu chung xẩy cấp độ quốc tế Việt Nam thống quy định phù hợp với đối tác mình, bao gồm Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 75 hệ thống quản lý ATTP châu Âu nghiêm ngặt Các thỏa thuận hạn chế việc bảo hộ kinh tế mặt hàng sản xuất nước Các thỏa thuận có số phạm vi cho khác biệt địa lý điều dễ bị phóng đại mức độ giới hạn phủ có số giải pháp can thiệp để hỗ trợ sản xuất nước 6.8 Các thơng điệp phần Nâng cao tiêu chuẩn ATTP làm tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu; số trường hợp, việc áp dụng tiêu chuẩn nâng cao hiệu phần bù đắp chi phí (Unnevehr and Ronchi 2014) Các nghiên cứu thương mại quốc tế tìm thấy chứng chi phí cố định để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng có xu hướng ưu tiên với doanh nghiệp xuất thành lập điều dẫn đến việc giảm mạnh xuất nước phát triển so với doanh nghiệp nước phát triển (Unnevehr and Ronchi 2014) Việc tham gia vào thị trường xuất có lợi cho số nơng dân số đơng lại lại khơng hưởng lợi nhiều hộ dân chăn nuôi với quy mô nhỏ phải từ bỏ thiếu nguồn nhân lực tài cần thiết để tham gia vào thị trường khắt khe Trong năm 2000, Kenya Uganda cho thấy sụt giảm lớn (60% 40%, tương ứng) số lượng nông dân tham gia vào xuất loại trái rau sang châu Âu (Graffham et al 2007) • Xuất thực phẩm có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam có tiềm phát triển nhiên tồn nguy hoạt động xuất việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn nhà nhập chắn trở nên ngày quan trọng Để tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro môi trường thương mại thay đổi, IFC khuyến nghị Việt Nam cần tập trung, không giới hạn, vào điểm sau: • Thúc đẩy vận hành thị trường nước Tăng cường chế thị trường để xây dựng khu vực sản xuất tư nhân nước hiệu liên kết chặt chẽ với nguồn vốn đầu tư nước Việc bao gồm gỡ bỏ quy định không cần thiết, đảm bảo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nâng cao tính minh bạch khả dự đốn hệ thống luật pháp • Trong 10 năm tới có gia tăng mạnh mẽ tính cạnh tranh thị trường tồn cầu • Các nhà nhập thực phẩm phải đối mặt với quy định phức tạp thay đổi, số liên quan đến vấn đề chất lượng ATTP • Vấn đề ATTP đặc biệt quan trọng nghề nuôi trồng thủy sản sản xuất thực phẩm xuất khẩu; vấn đề bao gồm nguy sinh học hóa chất, tồn dư thuốc thú y kim loại nặng • Các vấn đề ATTP gắn với hoạt động nhập khơng có vấn đề nhập trái phép phá bao gồm nhập hợp pháp hóa chất nơng nghiệp khiến thực phẩm Việt Nam trở nên an tồn • Hoạt động xuất nhập thực phẩm có xu hướng gia tăng, với đẩy nhanh q trình thị hóa làm thay đổi chế độ ăn uống thị trường thực phẩm nước • Các nhà xuất thực phẩm Việt Nam thay tập trung vào số lượng, nên chuyển sang tập trung vào chất lượng sản phẩm • Khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư bền vững mặt mơi trường, có giá trị cao, bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nguồn vốn đầu tư nước mà giúp thúc đẩy vận hành hệ thống cung cấp thực phẩm bao gồm vấn đề ATTP • Đa dạng hóa sản phẩm có giá trị cao nhằm tăng chủng loại sản phẩm xuất khẩu, nâng cao suất bền vững giá trị gia tăng cho thành phần kinh tế nơng nghiệp Ví dụ, giải pháp để cải thiện giá trị gia tăng thấp sản phẩm nông nghiệp tập trung vào chứng nhận bên thứ ba tiêu chuẩn có hiệu lực chứng nhận Tổ chức Mưa Rừng (Rainforest Alliance) • Nhận biết giải pháp can thiệp phù hợp khu vực kinh tế tư nhân để dẫn chứng cho trường hợp doanh nghiệp áp dụng giải pháp làm tăng chất lượng, an toàn mang tính bền vững • Xây dựng chiến lược nhằm thúc đẩy hiệp định thương mại/ liên kết toàn cầu, bao gồm TPP hiệp định thương mại tự khác, đồng thời giám sát lợi ích rủi ro tham gia hiệp định Khuyến nghị Rút kinh nghiệm từ nước có thu nhập thấp trung bình trải qua thất bại xây dựng mơ hình nâng cao chất lượng ATTP hiệu quả, bền vững có khả nhân rộng thị trường nước, nội dung đưa định hướng mang tính chiến lược đề xuất hành động mang tính giải pháp đơn lẻ Điều quan trọng phải xây dựng phương án tiếp cận thử nghiệm mang tính học hỏi cho thay đổi hệ thống cung cấp thực phẩm, với việc đánh giá thường xuyên tiến độ triển khai điều chỉnh đề xuất sau Các đề xuất đưa với hai điểm lưu ý quan trọng sau: • Cung cấp thực phẩm an tồn phải nhiệm vụ khu vực kinh tế tư nhân, dù doanh nghiệp nhỏ hay quy mô lớn, tất thành phần tham gia vào chuỗi giá trị, từ nhà cung cấp đầu vào nhà sản xuất tới đơn vị chế biến phân phối thực phẩm, thông qua việc sử dụng giải pháp hợp lý công nghệ phù hợp Vai trò quan nhà nước (i) tạo môi trường thuận lợi để thực phẩm an tồn lưu thơng, xây dựng khung sách pháp lý phù hợp, chế/ khuyến khích cho phép khu vực tư nhân tham gia cung cấp thực phẩm an toàn, thúc đẩy giải pháp phù hợp đưa hỗ trợ hợp lý (ii) thiết lập triển khai hệ thống kiểm soát bắt buộc cân bằng, thiết kế hợp lý nhằm đảm bảo thực phẩm an toàn tạo dựng tin tưởng người tiêu dùng đồng thời giảm thiểu can thiệp mức vào chức thị trường; việc bao gồm mạng lưới cán tra ATTP đào tạo bản; kế hoạch giám sát ATTP dựa nguy cơ, có tính khoa học phối hợp tốt; mạng lưới phòng xét nghiệm chứng nhận (của nhà nước tư nhân) cung cấp xét nghiệm cho kết xác kịp thời; lực kế hoạch truyền thơng nguy • Hệ thống cung cấp thực phẩm Việt Nam, phần lớn phụ thuộc vào vô số sở sản xuất kinh doanh có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, gây khó khăn việc đảm bảo nguồn cung thực phẩm an toàn ngắn hạn Củng cố hệ thống sản xuất nhằm giảm phụ thuộc chuỗi cung cấp vào sở sản xuất siêu nhỏ thúc đẩy trình thay đổi nhiên thời gian Tuy nhiên, phủ khu vực tư nhân nên đưa giải pháp tức thời Vì vậy, đề xuất tập trung vào giải pháp can thiệp bắt đầu giải pháp dự tính trung dài hạn Dưới đề xuất Chiến lược ATTP Quốc gia đặt năm mục tiêu chính, sở cho đề xuất bên dưới: 76 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Nâng cao nhận thức thực hành vấn đề ATTP Tăng cường lực hệ thống quản lý ATTP Cải thiện rõ rệt vấn đề ATTP sở sản xuất chế biến Cải thiện rõ rệt vấn đề ATTP sở bán lẻ Ngăn ngừa hiệu cố nhiễm độc thực phẩm cấp tính Khuyến nghị chung xây dựng hệ thống kiểm soát dựa nguy áp dụng nguyên tắc đánh giá nguy cơ, quản lý nguy truyền thông nguy WHO/Khung Uỷ ban Codex FAO xây dựng Đánh giá nguy quy trình đánh giá khoa học tác động có hại nhận biết tiềm ẩn sức khỏe phơi nhiễm người mối nguy qua đường thực phẩm Hiện tại, thông tin đáng tin cậy ATTP yếu tố tiên công tác quản lý truyền thông nguy Các hành động nhằm nâng cao công tác đánh giá nguy bao gồm: Tăng cường hệ thống theo dõi giám sát ATTP quốc gia nói chung tập trung giải khác biệt hoạt động theo dõi kiểm soát thị trường xuất nhập Khi nỗ lực hoạt động theo dõi tổ chức khác bị phân tán không phối hợp gắn kết hiệu quả, cần xây dựng Kế hoạch Giám sát Quốc gia chung toàn diện Nâng cao công tác quản lý số liệu nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp chứng tốt hơn: nguy cơ, tác động chi phí bệnh lây qua đường thực phẩm, hiệu phân tích lợi ích chi phí hành vi can thiệp Số liệu từ ngành hạn chế khuyến khích sử dụng nguồn số liệu độc lập sẵn có, từ tổ chức nghiên cứu, đào tạo khu vực tư nhân, nhằm giúp hiểu rõ quản lý nguy Xây dựng văn hóa định dựa chứng rõ ràng người định phải thu thập sử dụng liệu Việc đòi hỏi phải phát triển lực khả lãnh đạo tốt Cũng cần xây dựng hệ thống sở liệu nhằm thu thập số liệu từ tỉnh thành quận huyện để phục vụ công tác lên kế hoạch giám sát có mục tiêu hiệu hơn, bao gồm đầu tư vào công nghệ thông tin thiết bị Quản lý nguy quy trình lựa chọn phương án kiểm sốt ngăn ngừa phù hợp nhằm nâng cao ATTP Hoạt động phụ thuộc vào công tác đánh giá nguy Xây dựng hệ thống quản lý thực thi nhằm thiết lập, triển khai giám sát kết triển khai công tác ATTP 03 Điều đòi hỏi thống chung kết quả, kế hoạch, mục tiêu thường xuyên báo cáo tiến độ thực Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 77 Đề xuất phương án tiếp cận theo mơ hình ‘từ trang trại tới bàn ăn’ cơng tác ATTP bao gồm kiểm sốt từ ngun liệu đầu vào, hoạt động ni trồng, xử lý chế biến bán lẻ Điều bắt đầu với việc xây dựng sản phẩm ‘an tồn tin cậy’ có giá trị cao sở sáng kiến (ví dụ LIFSAP, VietGAP, PGS Fresh Studio ‘TracePigs’), với nhấn mạnh vào việc khuyến khích áp dụng giải pháp thực hành tốt thực tế hầu hết người tiêu dùng ưa thích mua thịt lợn tươi khơng qua đơng lạnh khơng có thói quen tích trữ thực phẩm thời gian dài, cần tập trung tìm kiếm giải pháp cơng nghệ quy trình quản lý cho phép xét nghiệm nhanh hiệu sản phẩm tươi sống, khuyến khích mơ hình kinh doanh với chuỗi giá trị thịt lợn nhằm cung cấp sản phẩm tươi sống thời gian ngắn nâng cao nhận thức nhóm người tiêu dùng sở chăn nuôi Bắt đầu với chất lượng đầu vào nơng trại: Tình 10 Cơng tác đào tạo thành phần tham gia vào chuỗi trạng lạm dụng thuốc trừ sâu thuốc kháng sinh mối quan tâm Việt Nam khung luật pháp vấn đề lỏng lẻo Cần bắt đầu xây dựng kế hoạch thúc đẩy thay đổi, có tham gia bên hướng tới kết đạt nhằm (i) cắt giảm sử dụng hóa chất hoạt động nuôi trồng (nhất sử dụng kháng sinh chăn nuôi gia súc) (ii) ngừng sử dụng thuốc kháng sinh làm chất thúc đẩy tăng trưởng thức ăn chăn nuôi Những sáng tạo giải pháp thay thuốc kháng sinh giới thiệu gần (ví dụ chế phẩm sinh học) hướng tiếp cận đầy hứa hẹn doanh nghiệp tư nhân thúc đẩy đưa vào áp dụng có sở khoa học ghi chép theo dõi đầy đủ Nâng cao khả truy xuất nguồn gốc toàn chuỗi giá trị: Khả truy xuất nguồn gốc phần quan trọng giải pháp tiếp cận theo mô hình ‘từ trang trại tới bàn ăn’ Một lần nữa, khả sản phẩm có giá trị nguy cao, ví dụ rau sản phẩm thịt lợn có xuất xứ địa phương Phương pháp, việc vận dụng khả truy xuất nguồn gốc nhận thức thành phần chuỗi giá trị cần điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh địa phương nhân rộng từ từ Những nỗ lực doanh nghiệp có quy mơ trung bình lớn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội cần theo dõi để rút kinh nghiệm thách thức học thu Thêm vào đó, khả truy xuất nguồn gốc công cụ hiệu để giải vấn đề trường hợp xảy cố ATTP Đồng việc nâng cao sở hạ tầng với thay đổi hành vi: Nghiên cứu học thu dẫn đến thận trọng với quan điểm cho sở hạ tầng nâng cấp đại chắn giảm bệnh lây qua đường thực phẩm đưa đến thực phẩm an tồn Chính sách quốc gia quy hoạch lại hệ thống sở giết mổ sử dụng chợ đầu mối phải đặt ưu tiên cho giải pháp thực hành phù hợp thay đổi hành vi thành phần tham gia theo hướng thực hành vệ sinh bao gồm khích lệ, khuyến khích thay tập trung vào sở hạ tầng Bên cạnh đó, cần xem xét giải pháp cơng nghệ ‘phù hợp’ (ví dụ lò giết mổ) giải pháp tốt đắt đỏ khó trì Nhìn nhận thói quen người tiêu dùng tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật tươi sống: Một 78 Trang giá trị (ví dụ người sản xuất) giải pháp thực hành tốt vấn đề ATTP cần thiết, nhiên cần lưu ý có chứng cho thấy cơng tác đạt hiệu cao người sản xuất thấy có động lực từ việc thay đổi hành vi 11 Trong dài hạn, không ngừng củng cố hệ thống chăn nuôi trồng trọt trọt nhằm giảm phụ thuộc chuỗi cung cấp vào sở chăn nuôi siêu nhỏ giúp thực tất đề xuất Đi kèm việc tập trung tăng quy mô sản xuất nảy sinh rủi ro làm tăng nguy phát tán bệnh tật dễ dàng đòi hỏi hoạt động giám sát phải chặt chẽ hiệu so với sở chăn nuôi truyền thống Những nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy hình thành hợp tác xã xây dựng lực sở bước hướng Tuy nhiên, có nhiều đường để hướng tới mục tiêu ATTP cần xem xét giải pháp sáng tạo sở nâng cao chất lượng chuỗi giá trị giao quyền cho chủ sở hữu nông trại nhỏ, người bán lẻ quy mô nhỏ chợ truyền thống 12 Bổ sung hoạt động kiểm tra sản phẩm đầu cuối tập trung vào quy trình chất lượng chế biến: Kiểm tra sản phẩm đầu cuối hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo tin tưởng người tiêu dùng nhiên cơng đoạn đảm bảo cung cấp thực phẩm Nỗ lực cần hướng tập trung vào (i) giải pháp phòng ngừa, tức là, thúc đẩy giải pháp thực hành tốt tạo động lực để trì giải pháp này, (ii) hoạt động kiểm tra công đoạn khác chuỗi sản phẩm sở tiếp cận yếu tố nguy (iii) công tác kiểm tra sản phẩm cuối cần tiến hành cách thận trọng sau nhằm đảm bảo hệ thống ATTP đáng tin cậy cần kết hợp vào Kế hoạch Giám sát Quốc Gia ATTP Đồng thời, kiểm tra để phát nguy ATTP phần quan trọng việc xây dựng trì lòng tin người tiêu dùng tạo động lực cho khu vực kính tế tư nhân 13 Đưa khuyến nghị cho nguy trọng: Các kế hoạch nâng cao hiệu cần xây dựng cho lĩnh vực thực phẩm nơng nghiệp chính, có tính đến đặc tính nguy lĩnh vực a Khu vực doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn có nhiều kinh nghiệm việc đáp ứng tiêu chuẩn ATTP thông qua giải pháp tiếp cận ‘từ trang trại tới bàn ăn’ Cần nỗ lực thúc đẩy, khai Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội thác tiềm cơng ty nước ngồi nước có quy mơ lớn việc đóng góp nhằm đạt mục tiêu ATTP Điều đòi hỏi xem xét lại (thông qua thông tư) khung pháp lý hành hạn chế công ty nước kết nối trực tiếp với nhà sản xuất Tuy nhiên, cần giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích việc khơng tác đọng tiêu cực đến khả tạo việc làm và quyền lợi doanh nghiệp tư nhân có quy mơ sản xuất nhỏ b Hoạt động thương mại xuất khẩu: Việt Nam thành công xuất thực phẩm Mở rộng danh mục sản phẩm xuất bao gồm sản phẩm có thương hiệu, chất lượng cao bên cạnh sản phẩm khơng có nhãn hiệu, chủ yếu giá trị thấp chiếm ưu gia tăng nguồn thu ngoại tệ giảm bớt nguy gắn với danh mục hẹp sản phẩm xuất Điều cần thực đồng với hệ thống ATTP hiệu quả, rõ ràng bắt đầu tạo thêm lòng tin người tiêu dùng nước quốc tế sản phẩm thực phẩm Việt Nam c Giải thực trạng thành phần kinh tế phi thức: Tìm cách cải thiện thay thành phần kinh tế phi thức Xem xét mơ hình khác, ví dụ phương án tiếp cận chợ truyền thống thay tiếp cận siêu thị triển khai thí điểm mơ hình Một số giải pháp phù hợp với nơng trại quy mô lớn, nhiên với việc hộ gia đình chăn ni trồng trọt quy mơ nhỏ chiếm ưu có vai trò quan trọng sinh kế chất lượng dinh dưỡng Việt Nam, việc đưa giải pháp phương án đơn giản hóa (GAP GMP) cho phù hợp với nơng trại sở chế biến có quy mô nhỏ Cụ thể, phương án triển khai sở trạng sau bước cải thiện cho thấy kết Tiếp tục đưa giải pháp can thiệp nhiên nhấn mạnh nhiều vào việc nắm bắt giải pháp có hiệu giải pháp khơng, ví dụ phương án áp dụng GAP đơn giản hóa có thể đón nhận Truyền thơng nguy tương tác trao đổi thông tin ý kiến người đánh giá nguy cơ, người quản lý nguy cơ, người tiêu dùng, sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng nghiên cứu đào tạo bên liên quan khác, bao gồm giải thích kết tìm qua đánh giá nguy sở cho định công tác quản lý nguy Những hoạt động nhằm cải thiện công tác truyền thông nguy bao gồm: 14 Nâng cao ý thức nhận thức nguy cơ: Để giải quan tâm công chúng vấn đề ATTP vấn đề nhận thức nguy thường không thực với thực tế, yêu cầu cấp bách phải làm cho công chúng người định hiểu rõ không nguy mà tâm lý học nhận thức nguy cơ, tức người thường có xu hướng lo lắng mức vấn đề Các thơng điệp từ quan quyền liên quan đến nguy ATTP cần quán dựa phối hợp hợp tác thực Để hỗ trợ điều này, phủ cần xây dựng chiến lược truyền thông nhằm tạo dựng lòng tin người tiêu dùng vào khuyến nghị quan nhà nước vấn đề ATTP Trong điều đòi hỏi thay đổi thời gian dài, trước mắt, công tác truyền thông quan nhà nước cố ATTP cần tránh làm trầm trọng hóa thêm nhận thức tiêu cực Như đề cập, cần có chứng rõ ràng làm sở cho công tác truyền thông nguy tương lai để đảm bảo có niềm tin người tiêu dùng Chiến lược truyền thông cần kết nối với chiến lược kinh tế nhằm nâng cao vai trò người tiêu dùng việc xây dựng phát triển thị trường (thay làm suy yếu) Giáo dục nhận thức người tiêu dùng đảm bảo người tiêu dùng có ý thức thực hành ATTP hiểu rõ nguy thường gặp 15 Việc xây dựng chiến lược truyền thơng nguy đòi hỏi kinh nghiệm quốc tế kiến thức thực tế Việt Nam Chiến lược truyền thơng nguy nên có đặc điểm sau: a Cần áp dụng cách thức, công cụ kênh truyền thơng phù hợp với nhóm đối tượng đích đặc thù cho quốc gia Ví dụ, Việt Nam, vai trò mạng xã hội truyền thông internet phát triển nhanh nên cần tận dụng kênh truyền thông (Bộ Y tế có trang web ATTP, phần câu hỏi thường gặp sử dụng Facebook kênh truyền thông khác mạng xã hội) b Cần bao gồm đặt khung cho khía cạnh sau: (i) truyền thông hàng ngày nhằm lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng để hướng dẫn họ đưa định mua thực phẩm theo cách tích cực (xem Mục 5.6 để có thêm thơng tin ví dụ); (ii) hướng dẫn giải đáp phản ứng vấn đề ATTP mà đơi bị hiểu sai khơng dựa vào chứng khoa học để lấy lại niềm tin người tiêu dùng; (iii) truyền thông nguy tình khẩn cấp xảy vấn đề ATTP, với tiêu chí khơng giấu giếm thật không bảo vệ bên chịu trách nhiệm cho cố ATTP – cần nhấn mạnh hoạt động Chính phủ bên liên quan để cộng đồng người tiêu dùng nhìn thấy nỗ lực thực để giảm thiểu tác động cố (bao gồm làm giảm bớt lo lắng mức cộng đồng) c Cần tăng cường chuẩn bị sẵn sàng Chính phủ bên liên quan việc thiết kế sẵn sàng quy trình hướng dẫn truyền thông nguy để tăng cường khả đáp ứng nhanh với giải pháp đặc thù cho quốc gia cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Việt Nam Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 79 16 Sử dụng ví dụ thành công để thúc đẩy thay đổi: Sở NNPTNT, Sở Công thương v.v vào tổ chức trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò điều phối vấn đề ATTP thành phố, cần theo dõi giám sát chặt chẽ giai đoạn thí điểm Đây học kinh nghiệm quan trọng, đánh giá thuận lợi, khó khăn bế tắc gặp phải phân tích tính bền vững khả nhân rộng điều kiện thực tế Việt Nam Thực tế Module Bộ Công cụ ATTP WBG (the WBG Food Safety Toolki30 ) (và bảng 15 đây) khơng có cấu trúc thể chế “hồn hảo” định để theo mơ hình tổ chức hay nhiều tổ chức (và hình thức lại có vài tiểu mơ hình) chủ yếu phụ thuộc vào: (i) lực tổ chức (năng lực chuyên môn, số lượng cán bộ, trang thiết bị), (ii) tổ chức thể chế quốc gia, (iii) mức độ phân quyền, (iv) số sở cần kiểm giám sát (v) mức độ phát triển hệ thống ATTP quốc gia Bảng 15 so sánh hệ thống thể chế Việt Nam với hệ thống quốc gia khác Nội dung bảng phân biệt vai trò trách nhiệm “Tổ chức ATTP” đưa ví dụ kinh nghiệm số quốc gia để so sánh với thực tế Việt nam Nội dung trình bày bảng khơng vận động hay khuyến khích áp dụng cấu trúc thể chế cụ thể mà nhằm mục đích cho thấy cấu trúc thể chế biến số phương trình tính hiệu hệ thống kiểm sốt ATTP phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các nhà xuất thực phẩm Việt Nam lớn mạnh nhanh chóng áp dụng quy trình sản xuất đại Những quy trình phù hợp với GMP, HACCP, ISO tiêu chuẩn khác Mặc dù gặp phải số thách thức số sản phẩm việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, có ví dụ thành cơng (ví dụ, 95% sản phẩm tơm Việt Nam xuất sang Úc đáp ứng tiêu chuẩn) Theo thời gian, tuân thủ ngày cải thiện Cũng cần nỗ lực để áp dụng mơ hình vào thị trường nước Quyết định gần cho phép NAFIQAD áp dụng mơ hình giám sát chất tồn dư vào chuỗi giá trị thịt lợn thịt gia cầm bước đáng khích lệ Có thể hỗ trợ tối ưu hóa cơng tác đánh giá nguy cơ, quản lý nguy truyền thông nguy cách xây dựng lực cải thiện phối hợp ban ngành bên liên quan, thông qua hoạt động sau: 17 Xây dựng lực theo mơ hình tiếp cận dựa nguy bao gồm đánh giá nguy cơ, mô tả nguy phân loại nguy nhằm đảm bảo nguồn lực hạn chế sử dụng hiệu cho hoạt động giám sát kiểm soát bệnh truyền qua thực phẩm Năng lực đánh giá nguy nhân rộng trường đại học, tổ chức nghiên cứu, ngành (Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi trường) Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Việt Nam Công tác đào tạo tiến hành với hỗ trợ quốc tế Tuy nhiên, cần phải tập trung nhiều vào việc áp dụng cách có hệ thống mơ hình tiếp cận vấn đề ATTP dựa nguy khối tư nhân cần đóng vai trò dẫn dắt Chính phủ đảm nhiệm chức tạo thực thi hành lang pháp lý Hiện việc thiếu lực, nguồn lực môi trường thuận lợi rào cản việc áp dụng mơ hình Cũng sử dụng kinh nghiệm thành cơng khu vực (ví dụ kinh nghiệm từ Thái Lan) để hỗ trợ cho việc triển khai mơ hình Đặc biệt truyền thơng nguy cần phải áp dụng chủ động để cải thiện thực hành ATTP Ngồi Chiến lược Truyền thơng theo cách tiếp cận từ xuống, truyền thông nguy cần áp dụng tất cấp độ chuỗi thực phẩm với tất bên, bao gồm hệ thống bán lẻ Truyền thông nguy cần thực theo cách tiếp cận đa chiều thay áp dụng cách tiếp cận từ xuống 19 Nâng cao mạng lưới kết nối, xây dựng đồng thuận quán tổ chức, quan quản lý có liên quan phòng xét nghiệm, đặc biệt trực thuộc ngành khác nhau, nâng cao lực lấy mẫu cán giám sát ATTP bao gồm chuyên viên phòng xét nghiệm Phát triển lực chẩn đốn, đảm bảo chất lượng phòng xét nghiệm dung hòa tiêu chuẩn mơ hình tiếp cận phòng xét nghiệm ATTP hệ thống giám sát, cấp vùng cấp quốc gia 20 Xây dựng Chiến lược ATTP Kế hoạch hành động SPS có tính liên kết: bắt đầu trình theo giai đoạn để hỗ trợ đảm bảo Chiến lược ATTP Kế hoạch Hành động SPS Quốc gia điều phối liên kết với Được điều phối khác nhau, hai chiến lược cần soạn thảo cập nhật cách đồng nhằm đảm bảo mục tiêu đưa ra, kết giải pháp can thiệp có tính thống cao, bổ sung lẫn không mâu thuẫn 18 Cơ cấu lại tổ chức: Mặc dù đợt cải cách lớn pháp lý cấu tổ chức không xem ưu tiên cấp bách, cần xem xét tiếp tục xác định khung pháp lý phù hợp để tăng cường thực thi điều phối tổng thể để đảm bảo tốt vấn đề ATTP Đối với mơ hình quản lý ATTP thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thống tất tổ chức ATTP thành phố Sở Y tế, Trang Hình thức cải tổ Ví dụ Tiến trình Việt Nam Hợp cấu trúc thể chế Thành lập đơn vị chịu trách nhiệm ATTP mơ hình phổ biến có nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhiều quốc gia trải nghiệm thất bại việc lồng ghép, hợp đơn vị cấp cấp trung ương, ví dụ Anh Ở Việt Nam, trách nhiệm thể chế kiểm soát ATTP chia cho phụ trách Trong nhiều nước thuộc OECD trì số đơn vị chịu trách nhiệm ATTP, xu hướng kinh tế hợp đơn vị chịu trách nhiệm ATTP thành đơn vị nhà nước (ví dụ Trung Quốc, Kazakhstan) Hình thức nhằm giảm rào cản việc phối hợp tổ chức, đơn vị khác Qua việc hợp này, phủ kỳ vọng giảm chồng chéo trách nhiệm đơn vị liên quan Tình khác nhiều quốc gia chia sẻ trách nhiệm kiểm soát ATTP trọng nhiều vào việc tăng cường chế hợp tác nhằm xây dựng hệ thống kiểm sốt ATTP tồn diện thay hệ thống độc lập liên quan (ví dụ Philippines, Thái Lan Mông Cổ) Phối hợp tổ chức tra Phối hợp ngành, tổ chức cách tiếp cận khác với việc thành lập tổ chức nhất, ví dụ Đức Cách tiếp cận áp dụng để đảm bảo phối hợp trực tiếp tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm ATTP, ví dụ Hội đồng Thanh tra Hà Lan hệ thống “Domain” Ở Anh áp dụng hệ thống cứng nhắc đơn vị phủ, Văn phòng Thực thi Luật pháp Tốt (Better Regulation Delivery Office) Ở Trung Quốc, khái niệm Uỷ ban ATTP áp dụng tất cấp từ trung ương tới thôn nhằm phối hợp tương tác với cộng đồng địa phương thay đạo Thanh tra liên ngành với tham gia đơn vị liên quan hình thức áp dụng phổ biến Ở Việt Nam, hình thức Uỷ ban ATTP áp dụng cấp Trung ương, đứng đầu phó thủ tướng (Ban đạo liên ngành trung ương ATVSTP) triển khai tất tỉnh Cục ATTP đóng vai trò đầu mối thường trực Ban đạo Tuy nhiên, phối hợp liên ngành thách thức lực Cục ATTP điều phối giải hiệu vấn đề liên quan tới ATTP cấp cao nhiều thách thức 21 Tăng cường triển khai quy định pháp luật ATTP tăng tính chịu trách nhiệm sở sản xuất bán lẻ thực phẩm Điều quan trọng cần chuyển đổi từ mô hình Chính phủ chịu trách nhiệm vấn đề ATTP sang mơ hình thành phần tư nhân giao quyền trách nhiệm lớn 30 80 Bảng 15: Vai trò trách nhiệm cấu trúc thể chế ATTP so sánh với thực tế Việt Nam https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/ handle/10986/25204/911840WP0Box380od0Safety0Toolkit0IC pdf?sequence=1&isAllowed=y Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 81 Hình thức cải tổ Ví dụ Tiến trình Việt Nam Phân nhóm nguy ngành thực phẩm Các tiêu chí nguy chi tiết xây dựng cho sản phẩm thực phẩm loại hình sản xuất kinh doanh kết hợp với hồ sơ tuân thủ luật lệ hành để tạo ma trận đánh giá nguy hiệu chỉnh mức nguy cụ thể cơng ty Ví dụ tốt Netherlands Anh Ở Việt Nam, hệ thống phân loại nguy dường hình thành tương đối yếu chưa áp dụng rộng rãi Thách thức thực phẩm chế biến nhiều doanh nghiệp nhỏ khó để kiểm tra giám sát Hệ thống phân loại A/B/C/D áp dụng nhiều năm Trung Quốc, Singapore, thành phố Mỹ (New York, Las Vegas) hệ thống dựa vào kiểm tra sản phẩm cuối Trung Quốc nỗ lực mở rộng hệ thống để bao gồm trình sản xuất 82 Lập kế hoạch kiểm tra dựa nguy Giảm nguồn lực Áp dụng chiến lược xử lý nguy Trang Thanh tra giám sát tập trung doanh nghiệp thực phẩm có nguy cao chí nhóm Nguy Cao xác định ưu tiên cho loại cụ thể Các lĩnh vực kinh doanh thực phẩm nguy thấp phần lớn bị bỏ qua Việc kiểm tra không theo kế hoạch giảm thiểu thơng qua việc áp dụng tiêu chí nguy giải khiếu nại Một nghiên cứu tốt vấn đề liên quan tới kiểm tra thực Mông Cổ Tần suất yêu cầu kiểm tra định hồ sơ doanh nghiệp khơng có ưu tiên nhóm Tần suất kiểm tra cao khơng dự đốn Tỉ lệ cao số lần kiểm tra theo định kỳ cho thấy hệ thống không chủ yếu dựa vào việc kiểm tra theo kế hoạch Tập trung quản lý dựa vào nguy giúp giảm bớt nguồn lực lượng nhỏ doanh nghiệp cần phải kiểm tra Ngồi áp lực trị nhiều quốc gia việc giảm gánh nặng lên doanh nghiệp dẫn tới giảm thiểu hoạt động kiểm tra Kinh nghiệm Ba Lan cho thấy kết giảm nguồn lực ấn tượng đảm bảo hiệu Những hạn chế nguồn lực yếu tố quan trọng để chuyển sang hệ thống kiểm tra dựa nguy Hiện NAFIQAD gặp phải khó khăn hạn chế nguồn lực, sau có định giao chịu trách nhiệm chuỗi giá trị thịt lợn Tổ chức thể chế tập trung đem đến điều tốt đẹp cho cộng đồng thông qua quản lý nguy thay cho cộng đồng Áp dụng chiến lược khác thay thực thi luật lệ để quản lý nguy cơ, ví dụ hỗ trợ tuân thủ, đồng điều hành, tăng cường vai trò người tiêu dùng Mỹ, Canada Ơxtrâylia ví dụ điển hình việc áp dụng hệ thống quản lý dựa vào tuân thủ Hình thức mức sơ khai chưa ghi nhận áp dụng Việt Nam Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Hình thức cải tổ Ví dụ Tiến trình Việt Nam Quản lý hiệu Tổ chức thể chế có chiến lược rõ ràng mục tiêu hàng năm, với số hiệu cụ thể kết nối với số nguy Những nội dung thể số công việc nhân viên định hướng hành vi nhân viên theo mục tiêu tổ chức, có nghĩa tăng mức tuân thủ thay áp dụng hình phạt Cách tiếp cận áp dụng tốt Anh kinh nghiệm Estonia cho thấy cách tiếp cận áp dụng tốt kinh tế phát triển Các mục tiêu đầu cần đặt hàng năm khía cạnh kế hoạch kiểm tra, lấy mẫu, phân tích mẫu thay đầu kết sức khoẻ cộng đồng/y tế công cộng Quản lý hiệu cấp độ nhân viên chưa ghi nhận áp dụng Việt Nam cần phải nghiên cứu thêm Đưa lời khuyên có yêu cầu Cán quản lý đưa lời khuyên cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần dựa vào để đảm bảo tuân thủ luật lệ hành Điều thực cấp kiểm tra cấp doanh nghiệp qua đường dây điện thoại hỗ trợ Ví dụ tốt ghi nhận Anh Lithuania Cán tra không hỗ trợ doanh nghiệp thông qua lời khuyên tuân thủ luật lệ hành Cá nhân hoá quy định Kế hoạch “Primary Authority” Anh cho phép hợp tác đơn vị quản lý với công ty lớn nhiều chuỗi cửa hàng hai bên đồng ý vào kế hoạch tuân thủ chi tiết Công ty đảm bảo tuân thủ với kế hoạch chi tiết cán quản lý ATTP cần tham vấn đối tác trước hành động Cho đến thời điểm này, mơ hình xem đặc thù Anh nhiều quốc gia xem xét Mơ hình có khả phát triển Việt Nam, đặc biệt bối cảnh có thêm nhiều cơng ty/tập đồn lớn lĩnh vực sản xuất, chế biến kinh doanh nông nghiệp 10 Xuất dẫn dắt định hướng gia tăng tiêu chuẩn khuyến khích tuân thủ Các lợi ích việc tn thủ nhìn nhận giúp tiếp cận thị trường mới, đặc biệt thị trường xuất nước Thanh kiểm tra thị trường nội địa hỗ trợ giúp đáp ứng tiêu chuẩn nước Các mục tiêu đầu cần đặt hàng năm khía cạnh kế hoạch kiểm tra, lấy mẫu, phân tích mẫu thay đầu kết sức khoẻ cộng đồng/y tế công cộng Quản lý hiệu cấp độ nhân viên chưa ghi nhận áp dụng Việt Nam cần phải nghiên cứu thêm Nguồn: IFC tác giả Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 83 Tài liệu tham khảo Andrée, S., Jira, W., Schwind, K.H., Wagner, H and Schwägele, F 2010 Chemical safety of meat and meat products Meat Science 86(1): 38–48 In: Riviere, J.E and Buckley, G.J (eds), Ensuring safe foods and medical products through stronger regulatory systems abroad Washington, D.C.: National Academies Press Anon 2016 Food safety risk management study discussion note (25 January to February 2016) Dang-Xuan, S., Nguyen-Viet, H., Unger, F., Pham-Duc, P., Grace, D., Tran-Thi, N., Barot, M., Pham-Thi, N and Makita, K 2016 Quantitative risk assessment of human salmonellosis in the smallholder pig value chains in urban of Vietnam International Journal of Public Health DOI: 10.1007/s00038016-0921-x Arita, S.S and Dyke, J 2014 Vietnam’s agri-food sector and the Trans-Pacific Partnership Economic Information Bulletin Number 130 Washington, DC: United States Department of Agriculture, Economic Research Service Botteldoorn, N., Heyndrickx, M., Rijpens, N., Grijspeerdt, K and Herman, L 2003 Salmonellaon pig carcasses: positive pigs and cross contamination in the slaughterhouse Journal of Applied Microbiology 95(5): 891–903 BVL (Bundesamt für Verbraucherschutz und Lebensmittelsicherheit) 2010 Berichte zur Lebensmittelsicherheit 2009: Zoonosen-Monitoring Berlin, Germany: BVL (Available from http://www.bvl.bund.de/ SharedDocs/Downloads/01_Lebensmittel/04_Zoonosen_ Monitoring/Zoonosen_Monitoring_Bericht_2009.pdf? blob=publicationFile&v=4) (Accessed on 13 June 2016) BVL (Bundesamt für Verbraucherschutz und Lebensmittelsicherheit) 2014 Berichte zur Lebensmittelsicherheit 2012: Zoonosen-Monitoring Berlin, Germany: BVL (Available from http://www.bvl.bund.de/ SharedDocs/Downloads/01_Lebensmittel/04_Zoonosen_ Monitoring/Zoonosen_Monitoring_Bericht_2012.pdf? blob=publicationFile&v=2) (Accessed on 13 June 2016) Carrique-Mas, J.J 2015 Sources of antibiotic resistant bacteria in humans and drivers leading to resistant bacteria Management and use of antimicrobials and antibiotics in the livestock sector, 30 October 2015, Da Nang, Viet Nam Chea, R., Grenouillet, G and Lek, S 2016 Evidence of water quality degradation in Lower Mekong Basin revealed by selforganizing map PLOS ONE 11(1): e0145527 Chu Van Tuat 2007 A study of antimicrobial resistance in E coliisolated from retail fresh pork in Ha Noi, Vietnam MSc thesis Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University and Berlin, Germany: Freie Universitaet Berlin Codex Alimentarius Commission 2013 Guidelines on the application of risk assessment for feed Rome, Italy: FAO Committee on Strengthening Core Elements of Regulatory Systems in Developing Countries, Board on Global Health, Board on Health Sciences Policy and Institute of Medicine 2014 Appendix H, Strengthening core elements of regulatory systems in developing countries: Identifying priorities and an appropriate role for the U.S Food and Drug Administration 84 Trang Desvaux, S., Nguyen, C.O., Vu, D.T., Henriquez, C., Ky, V.D., Roger, F., Fenwick, S and Goutard, F 2014 Risk of introduction in Northern Vietnam of HPAI viruses from China: Description, patterns and drivers of illegal poultry trade Transboundary and Emerging Diseases doi: 10.1111/ tbed.12279 FAO(Food and Agriculture Organization of the United Nations).2015 Assessment and recommendations for enhancements to Vietnam’s legislative framework, structural and institutional arrangements, national management arrangements and related implementation strategies TCP/ VIE/3503 Review of Food Safety and Quality Control under MARD Final Report Rome, Italy: FAO FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) and WHO (World Health Organization) 2003 Assuring food safety and quality: Guidelines for strengthening national food control systems Rome, Italy: FAO FAOSTAT (Food and Agriculture Organization Corporate Statistical Database) 2015 FAOSTAT (Available from http://faostat3.fao.org/download/R/RP/E) (Accessed on 15 May 2016) Fischhoff, B 2009 Risk perception and communication In: Detels, R., Beaglehole, R., Lansang, M.A and Gulliford, M (eds), Oxford textbook of public health (5th edition) Oxford, UK: Oxford University Press pp 940–953 Dorny, P., Somers, R., Cam Thi Dang, T., Khong Nguyen, V and Vercruysse, J 2004 Cysticercosis in Cambodia, Lao PDR and Vietnam Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health35(Suppl 1): 223–226 Food Safety News 2014 US makes top 10 list of worst food safety violators (Available from http://www.foodsafetynews com/2014/08/u-s-in-top-ten-worst-food-safety-violators/# V16B87t96Uk) (Accessed on 13 June 2016) Duan, V and Huong, N 2016 Combating the use of prohibited veterinary drugs in pig raising in Vietnam (Available from http://nld.com.vn/kinh-te/tuyen-chien-voi-chat-cam-trongchan-nuoi-20160303222342423.htm) (Accessed on March 2016) GARP (Global Antibiotic Resistance Partnership) – Vietnam National Working Group 2010 Antibiotic use and resistance in Vietnam Situation analysis Duong Van Nhiem 2005 Analysis of tetracycline residues in marketed pork in Ha Noi Vietnam MSc thesis Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University and Berlin, Germany: Freie Universitaet Berlin Dyar, O.J., Hoa, N.Q., Trung, N.V., Phuc, H.D., Larsson, M., Chuc, N.T.K and Lundborg, C.S 2012 High prevalence of antibiotic resistance in commensal Escherichia coli among children in rural Vietnam BMC Infectious Diseases 12(92) EFSA (European Food Safety Authority) 2012 Scientific opinion on an estimation of the public health impact of setting a new target for the reduction of Salmonellain turkeys EFSA Journal 10(4): 2616 (Available from http://www.efsa.europa eu/de/efsajournal/pub/2616.htm) (Accessed on 13 June 2016) Fahrion, A.S., Jamir, L., Richa, K., Begum, S., Rutsa, V., Ao, S., Padmakumar, V.P., Deka, R.P and Grace, D 2014 Foodsafety hazards in the pork chain in Nagaland, North East India: Implications for human health International Journal of Environmental Research and Public Health 11(1): 403–417 FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) 2008 Animal feed impact on food safety Report of the FAO/WHO expert meeting, FAO Headquarters, Rome 8–12 October 2007 Rome, Italy: FAO Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Government of Vietnam 2015 Country report: 15 years achieving the Viet Nam Millennium Development Goals (Available from http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/ home/library/mdg/country-report-mdg-2015.html) (Accessed on 18 July 2016) Grace, D 2015 Food safety in low and middle income countries International Journal of Environmental Research and Public Health 12(9): 10490–10507 Grace, D and McDermott, J 2015 Food safety: Reducing and managing food scares In: International Food Policy Research Institute, 2014-2015 Global food policy report Washington, DC: International Food Policy Research Institute pp 41–50 Graffham, A., Karehu, E and MacGregor, J 2007 Impact of EurepGAP on small-scale vegetable growers in Kenya Fresh Insights No London, UK: Natural Resources Institute Gurpreet, K., Tee, G.H., Amal, N.M., Paramesarvathy, R and Karuthan, C 2011 Incidence and determinants of acute diarrhoea in Malaysia: A population-based study Journal of Health, Population and Nutrition 29(2): 103–112 Ha, T.A and Pham, T 2006 Study of Salmonella, Campylobacter, and Escherichia coli contamination in raw food available in factories, schools, and hospital canteens in Hanoi, Vietnam Annals of the New York Academy of Sciences 1081: 262–265 Haagsma, J.A., Geenen, P.L., Ethelberg, S., Fetsch, A., Hansdotter, F., Jansen, A., Korsgaard, H., O’Brien, S.J., Scavia, G., Spitznagel, H., Stefanoff, P., Tam, C.C and Havelaar, A.H on behalf of a Med-Vet-Net Working Group 2013 Community incidence of pathogen-specific gastroenteritis: Reconstructing the surveillance pyramid for seven pathogens in seven European Union member states Epidemiology and Infection 141(8): 1625–1639 Hallman, W.K., Cuite, C.L and Hooker, N.H 2009 Consumer responses to food recalls: 2008 National survey report (Publication number RR-0109-018) New Brunswick, New Jersey: Rutgers, the State University of New Jersey, Food Policy Institute Havelaar, A.H., Kirk, M.D., Torgerson, P.R., Gibb, H.J., Hald, T., Lake, R.J., Praet, N., Bellinger, D.C., Silva, N.R de, Gargouri, N., Speybroeck, N., Cawthorne, A., Mathers, C., Stein, C., Angulo F.J., Devleesschauwer, B on behalf of World Health Organization Foodborne Disease Burden Epidemiology Reference Group 2015 World Health Organization global estimates and regional comparisons of the burden of foodborne disease in 2010 PLOS Medicine 12(12): e1001923 Havelaar, A.H., Ivarsson, S., Löfdahl, M and Nauta, M.J 2013 Estimating the true incidence of campylobacteriosis and salmonellosis in the European Union, 2009 Epidemiology and Infection 141(2): 293–302 Hawkes, C., Grace, D and Thow, A.M 2015 Trade liberalization, food, nutrition and health In: Smith, R., Blouin, C., Mirza, Z., Beyer, P and Drager, N (eds), Trade and health: Towards building a national strategy Geneva, Switzerland: World Health Organization pp 92–116 Hung Nguyen-Viet 2015 Task force of risk assessment for food safety in Vietnam: Operational research to assist policy and capacity building Poster presented at the 9th European Congress on Tropical Medicine and International Health, Basel, Switzerland, 6–10 September 2015 Nairobi, Kenya: ILRI Huong, L.T and Dubey, J.P 2007 Seroprevalence of Toxoplasma gondii in pigs from Vietnam Journal of Parasitology 93(4): 951–952 IAFP (International Association for Food Protection) 2011 Procedures to investigate foodborne illness New York, NY: Springer IFC (International Finance Corporation) 2011 Introduction and overview of the food safety toolkit (Available from http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/633685004b75050badf4bd6eac26e1c2/FSToolkitENG.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=633685004b75050badf4bd6eac26e1c2) (Accessed on 18 July 2016) Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 85 Khoi, D.K 2016 Vietnam joins Trans-Pacific Partnership (TPP): Challenges and opportunities for agricultural production Hanoi, Vietnam: Center for Agricultural Policy Kieu Thanh Truc, Luu Quoc Toan, Dang Xuan Sinh, Pham Duc Phuc, Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Hung Long and Hung Nguyen-Viet 2014 Risk assessment of E coli, G lambliaand C parvum in raw spinach grown on Nhue River in Hanam Journal of Practical Medicine 5(933–934): 237–240 La Van Kinh 2009 Điều tra tình hình nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng, độc chất, kích thích tố thức ăn chăn ni thịt gia súc, gia cầm tỉnh Bình Dương biện pháp khắc phục Viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền nam, Sở khoa học công nghệ tỉnh Bình Dương Lapar, L and Tiongco, M 2011 Private standards in pork value chains: Role, impact and potential for local innovation to improve food safety and enhance smallholder competitiveness Farm Policy Journal8(3): 39–53 Lee, H.S., Hoang, T.T.H., Phung, D.C., Pham-Duc, P., Lee, M., Grace, D and Hung Nguyen-Viet Seasonal and geographical patterns of bacillary dysentery (shigellosis) in Vietnam from 1999 to 2013 Infectious Diseases of Poverty (accepted) Mai, B 2013 Husbandry industry to overcome hardship, says ILRI (Available from http://english.thesaigontimes vn/29693/Husbandry-industry-to-overcome-hardship-saysILRI.html) (Accessed on 14 June 2016) MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development) 2015 Extended workshop on “Ban đạo áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất trồng trọt phát triển rau an toàn” Ho Chi Minh City, Vietnam, 24 November 2015 MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development) 2016 Circular No: 06/2016/TT-BNNPTNT Lists of permissible antibiotics as growth stimulants in livestock and poultry feeds in Vietnam and contents thereof dated May 31, 2016 (Available from http://asemconnectvietnam.gov.vn/ Law.aspx?ZID1=10&ID1=2&MaVB_id=2460) (Accessed 13 August 2016) MOH/VFA (Ministry of Health/Vietnam Food Administration) [no date] Food poisoning records 2012– 2015 Hanoi, Vietnam: MOA/VFA MOHLW (Ministry of Health, Labour and Welfare) 2015 Statistics of imported food monitoring for the year 2014 Tokyo, Japan: Ministry of Health, Labour and Welfare Murray, C.J.L 2012 DALYs for 291 diseases and injuries 1990–2010 Global Burden of Disease (GBD) 2010 presentation Seattle, WA: Institute for Health Metrics and Evaluation, University of Washington (Available from http:// www.healthdata.org/gbd/video/gbd-2010-presentation-dalys291-diseases-and-injuries-1990-2010) (Accessed on 13 June 86 Trang 2016) Newman, S., Thu, T.L and Giang, V.N 2016 Addressing antibiotic and antimicrobial use in livestock production: Initial steps and planning for the future Round-table discussion on ‘Food Safety Risks Management in Vietnam: Challenges and opportunities’, Hanoi, Vietnam, 7–8 January 2016 Ngo Thi Hoa, Tran Thi Bich Chieu, Tran Thi Thu Nga, Nguyen Van Dung, Campbell, J., Pham Hong Anh, Huynh Huu Tho, Nguyen Van Vinh Chau, Bryant, J.E., Tran Tinh Hien, Farrar, J and Schultsz, C 2011 Slaughterhouse pigs are a major reservoir of Streptococcus suis serotype capable of causing human infection in Southern Vietnam PLOS ONE 6(3): e17943 Nguyen, K.V., Thi Do, N.T., Chandna, A., Nguyen, T.V., Pham, C.V., Doan, P.M., Nguyen, A.Q., Thi Nguyen, C.K., Larsson, M., Escalante, S., Olowokure, B., Laxminarayan, R., Gelband, H., Horby, P., Thi Ngo, H.B., Hoang, M.T., Farrar, J., Hien, T.T and Wertheim, H.F 2013 Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam BMC Public Health13: 1158 Nguyen-Viet, H., Tuyet-Hanh T.T., Unger, F., Xuan, S.D and Grace, D 2017 Food safety in Vietnam: where are we and what can we learn from international experiences? Infectious Diseases of Poverty DOI : 10.1186/s40249-017-0249-7 Pires, S.M., Vieira, A.R., Perez, E., Lo Fo Wong, D and Hald, T 2012 Attributing human foodborne illness to food sources and water in Latin America and the Caribbean using data from outbreak investigations International Journal of Food Microbiology152(3): 129–138 Pires, S.M., Vigre, H., Makela, P and Hald, T 2010 Using outbreak data for source attribution of human salmonellosis and campylobacteriosis in Europe Foodborne Pathogens and Disease 7(11): 1351–1361 Popkin, B.M., Adair, L.S and Ng, S.W 2012 Global nutrition transition and the pandemic of obesity in developing countries Nutrition Reviews70(1): 3–21 RASFF (Rapid Alert System for Food and Feed) 2016 Data for Vietnam (Available from https://webgate.ec.europa.eu/ rasff-window/portal) (Accessed on 15 May 2016) Sang, X.-L., Liang, X.-C., Chen, Y., Li, J.-D., Li, J.-G., Bai, L and Sun, J.-Y 2014 Estimating the burden of acute gastrointestinal illness in the community in Gansu Province, northwest China, 2012–2013 BMC Public Health 14: 787 Scallan, E., Griffin, P.M., Angulo, F.J., Tauxe, R.V and Hoekstra, R.M 2011 Foodborne illness acquired in the United States–Unspecified agents Emerging Infectious Diseases 17(1): 16–22 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) Meat consumption (Available from http:// www.oecd-ilibrary.org/content/indicator/fa290fd0-en) (Accessed on 14 June 2016) Thomas, M.K., Murray, R., Flockhart, L., Pintar, K., Pollari, F., Fazil, A., Nesbitt, A and Marshall, B 2013 Estimates of the burden of foodborne illness in Canada for 30 specified pathogens and unspecified agents, circa 2006 Foodborne Pathogens and Disease 10(7): 639–648 Painter, J.A., Hoekstra, R.M., Ayers, T., Tauxe, R.V., Braden, C.R., Angulo, F.J and Griffin, P.M 2013 Attribution of foodborne illnesses, hospitalizations, and deaths to food commodities by using outbreak data, United States, 1998– 2008 Emerging Infectious Diseases 19(3): 407–415 Thu, T.A., Rahman, M., Coffin, S., Harun-Or-Rashid, M., Sakamoto, J and Nguyen-Viet, H 2012 Antibiotic use in Vietnamese hospitals: A multicenter point-prevalence study American Journal of Infection Control 40(9): 840–849 Pham Thi Thu Hien 2009 Microbiological contamination of fresh minced pork from the retail market in Ha Noi, Viet Nam MSc thesis Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University and Berlin, Germany: Freie Universitaet Berlin Pham, M.H., Sebesvari, Z., Tu, B.M., Pham, H.V and Renaud, F.G 2011 Pesticide pollution in agricultural areas of Northern Vietnam: case study in Hoang Liet and Minh Dai communes Environmental Pollution 159(12): 3344–3350 Phan, T.T., Khai, L.T., Ogasawara, N., Tam, N.T., Okatani, A.T., Akiba, M and Hayashidani, H 2005 Contamination of Salmonellain retail meats and shrimps in the Mekong Delta, Vietnam Journal of Food Protection 68(5): 1077–1080 Phu Thai, N 2007 Prevalence of Salmonellaon pig carcasses at a slaughterhouse in Ha Noi, Vietnam MSc thesis Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University and Berlin, Germany: Freie Universitaet Berlin Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Toan, L.Q., Nguyen-Viet, H and Huong, B.M 2013 Risk assessment of Salmonellain pork in Hanoi, Vietnam Vietnamese Journal of Preventive Medicine23(4): 10–17 Toan, L.Q., Sinh, D.X., Nguyen-Viet, H., Long, N.H and Phuc, P.D 2014 Assessment on lead and cadmium pollution in tilapia and water spinach cultivated in Nhue River related to human health risk in Hanam Journal of Practical Medicine 5(933–934): 130–134 Tram Thuy Nguyen, Traub, R., Phuc Duc Pham, Hung Nguyen-Viet, Khuong Cong Nguyen, Cam Dac Phung and Dalsgaard, A 2016 Prevalence and molecular characterization of Cryptosporidiumspp and Giardiaspp in environmental samples in Hanam province, Vietnam Food and Waterborne Parasitology 3: 13–20 Tram, N.T and Dalsgaard, A 2014 Water used to moisten vegetables is a source of Escherichia coli and protozoan parasite contamination at markets in Hanoi, Vietnam Journal of Water and Health12(4): 896–900 Tram, N.T., Hoang, L.M.N., Cam, P.D., Chung, P.T., Fyfe, M.W., Isaac-Renton, J.L and Ong, C.S.L 2008 Cyclosporaspp in herbs and water samples collected from markets and farms in Ha Noi, Vietnam Tropical Medicine and International Health 13(11): 1415–1420 Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Thi Minh Duc, Pham Duc Phuc, Chu Van Tuat and Hung Nguyen-Viet 2015 Chemical hazards in pork and health risk: a review Vietnam Journal of Public Health 35: 7–16 Tran Thi Tuyet Hanh, Pham Duc Phuc, Dang Xuan Sinh, Tran Thi Ngan, Chu Van Tuat, Grace, D and Hung NguyenViet 2016 Environmental health risk assessment of chemical hazards in pork in Vietnam: what you think kills you actually doesn’t – A risk communication challenge Center of Public Health and Ecosystem Research, Hanoi School of Public Health Tran Thi Tuyet-Hanh, Nguyen Hung Minh, Le Vu-Anh, Dunne, M., Toms, L.-M., Tenkate, T., Minh-Hue Nguyen Thi and Harden, F 2015 Environmental health risk assessment of dioxin in foods at the two most severe dioxin hot spots in Vietnam International Journal of Hygiene and Environmental Health218(5): 471–478 United States Department of Health and Human Services 2016 Food poisoning (Available from http://www.foodsafety gov/poisoning) (Accessed on 13 June 2016) Unnevehr, L and Ronchi, L 2014 Food safety and developing markets: Research findings and research gaps Washington, DC: International Food Policy Research Institute Van Cuong, N., Nhung, N.T., Nghia, N.H., Mai Hoa, N.T., Trung, N.V., Thwaites, G and Carrique-Mas, J 2016 Antimicrobial consumption in medicated feeds in Vietnamese pig and poultry production Ecohealth Van, T.T., Chin, J., Chapman, T., Tran, L.T and Coloe, P.J 2008 Safety of raw meat and shellfish in Vietnam: An analysis of Escherichia coliisolations for antibiotic resistance and virulence genes InternationalJournal of Food Microbiology 124(3): 217–223 Van, T.T.H., Moutafis, G., Istivan, T., Tran, L.T and Coloe, P.J 2007a Detection of Salmonellaspp in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance Applied and Environmental Microbiology 73(21): 6885–6890 Van, T.T.H., Moutafis, G., Tran, L.T and Coloe, P.J 2007b Antibiotic resistance in food-borne bacterial contaminants in Vietnam Applied and Environmental Microbiology 73(24): 7906–7911 VEPR (Vietnam Institute for Economic and Policy Research) 2015 The impacts of TPP and AEC on the Vietnamese Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 87 economy: Macroeconomic aspects and the livestock sector Hanoi, Vietnam: VEPR Phụ lục VFA (Vietnam Food Authority) 2016 BÁO CÁO Kết quả công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2011–2015 Vi Thi Thanh Thuy 2011 Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên hiệu can thiệp Doctoral thesis Phụ lục Tổng quan an toàn thực phẩm Việt Nam Phụ lục Hội nghị bàn tròn quản lý nguy an tồn thực phẩm Việt Nam tóm tắt nội dung trình bày Viet, H.M 2016 The use of probiotic bacteria as animal feed supplements to reduce antibiotics Round-table discussion on ‘Food Safety Risks Management in Vietnam: Challenges and opportunities’, Hanoi, Vietnam, 7–8 January 2016 Phụ lục Danh sách đại biểu tham gia họp chuyến công tác kỹ thuật Phụ lục Danh mục luật, nghị định, thông tư định liên quan đến an toàn thực phẩm Phụ lục 5a Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Việt Nam Phụ lục 5b Phân cấp quản lý an toàn thực phẩm Bộ NNPTNT thông qua cấp tỉnh thành quận huyện Phụ lục 6a Chi tiết bổ sung cấu tổ chức quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ NNPTNT Phụ lục 6b Tài liệu bổ sung công tác theo dõi giám sát Phụ lục Thông tin bổ sung hoạt động kiểm tra thị trường nước so với thị trường nhập/xuất khẩu, tần suất kiểm tra trường hợp phát vi phạm Phụ lục Mơ hình kiểm tra sản phẩm rau, thịt tươi sống Phụ lục Phân loại thơng số xét nghiệm liên quan đến an tồn thực phẩm kỹ thuật áp dụng theo quy địnhcủa Bộ Y tế Phụ lục 10 Tổng quan kết phân tích mẫu theo năm Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia (NIFC) Hà Nội (2014-2015) Viện Y tế Công cộng (IPH) Thành phố Hồ Chí Minh (2011-2015) Phụ lục 11 Hệ thống phòng xét nghiệm không thuộc Bộ Y tế Phụ lục 12 Công tác đào tạo Việt Nam vấn đề an tồn thực phẩm Phụ lục 13 Quy trình kiểm tra chứng nhận VietGAP Phụ lục 14 Các mối nguy sinh học an toàn thực phẩm chuỗi giá trị thực phẩm Phụ lục 15 Các mối nguy an tồn thực phẩm, thơng điệp hạn chế mơ hình tính tốn gánh nặng bệnh tật WHO FERG từ góc nhìn tồn cầu Phụ lục 16 Mơ hình tính tốn gánh nặng bệnh tật (một phần qua đường thực phẩm) khác với mơ hình WHO FERG Phụ lục 17 Các chuỗi giá trị thịt lợn rau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 18 Bộ Cơng cụ An Tồn Thực Phẩm Cơng ty Tài Chính Quốc tế (IFC/Nhóm Ngân Hàng Thế Giới) VietNamNet Bridge 2015 Pork safety risk (Available from http://english.vietnamnet.vn/fms/society/140769/porksafety-risk.html) (Accessed on April 2016) VietNamNet Bridge 2016 How unsafe food reaches Vietnamese’s dining-table? (Available from http://english vietnamnet.vn/fms/special-reports/149451/how-unsafe-foodreaches-vietnamese-s-dining-table-.html) (Accessed on April 2016) Viet Nam Alliance for Agriculture 2015 Viet Nam Livestock market: structure changes to improve the competitiveness WHO (World Health Organization) 2008 Foodborne disease outbreaks: Guidelines for investigation and control Geneva, Switzerland: WHO World Bank 2006 Vietnam food safety and agricultural health action plan (Available from http://siteresources worldbank.org/INTVIETNAM/Resources/vietnam_sps_ report_final_feb_06.pdf) (Accessed on 18 July 2016) World Bank Vietnam 2016 Food safety risks management in Vietnam: Challenges and priorities (Available from http:// www.eurochamvn.org/sites/default/files/uploads/Sector%20 C o m m i t t e e s / FA A S C / N e w s / A b s t r a c t s % W B % Vietnam%20Food%20Safety%20management%201.2016 pdf) (Accessed on April 2016) WTO (World Trade Organization) 2016 Statistics database Geneva, Switzerland: WTO Có thể tải tất phụ lục tại: http://www.worldbank.org/en/country/vietnam/publication/food-safety-risk-management-in-vietnam-challenges-and-opportunities 88 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 89 World Bank Vietnam - Country Office Contacts Hanoi, +844 3934-6600 8th Floor, 63 Ly Thai To, Hanoi, Vietnam ... quan làm việc thực địa nhóm kỹ thuật 10 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 11 Danh... Các cấp pháp lý Việt Nam theo Luật ATTP 22 Trang Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 23 2.2... Trang Danh mục từ viết tắt Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam - Những Thách Thức Cơ Hội Trang 13 Báo cáo tóm tắt Tại Việt

Ngày đăng: 28/03/2018, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2015. Extended workshop on “Ban chỉ đạo áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất trồng trọt và phát triển rau an toàn”. Ho Chi Minh City, Vietnam, 24 November 2015.MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất trồng trọt và phát triển rau an toàn
2016. Circular No: 06/2016/TT-BNNPTNT Lists of permissible antibiotics as growth stimulants in livestock and poultry feeds in Vietnam and contents thereof dated May 31, 2016. (Available from http://asemconnectvietnam.gov.vn/ Link
2015. Hanoi, Vietnam: MOA/VFA.MOHLW (Ministry of Health, Labour and Welfare). 2015.Statistics of imported food monitoring for the year 2014.Tokyo, Japan: Ministry of Health, Labour and Welfare.Murray, C.J.L. 2012. DALYs for 291 diseases and injuries 1990–2010. Global Burden of Disease (GBD) 2010 presentation. Seattle, WA: Institute for Health Metrics and Evaluation, University of Washington. (Available from http://www.healthdata.org/gbd/video/gbd-2010-presentation-dalys-291-diseases-and-injuries-1990-2010) (Accessed on 13 June2016)Newman, S., Thu, T.L. and Giang, V.N. 2016. Addressing antibiotic and antimicrobial use in livestock production: Initial steps and planning for the future. Round-table discussion on Link
2014. Appendix H, Strengthening core elements of regulatory systems in developing countries: Identifying priorities and an appropriate role for the U.S. Food and Drug Administration.FAO(Food and Agriculture Organization of the United Nations).2015. Assessment and recommendations for enhancements to Vietnam’s legislative framework, structural and institutional arrangements, national management arrangements and related implementation strategies. TCP/VIE/3503 Review of Food Safety and Quality Control under MARD. Final Report. Rome, Italy: FAO Khác
Painter, J.A., Hoekstra, R.M., Ayers, T., Tauxe, R.V., Braden, C.R., Angulo, F.J. and Griffin, P.M. 2013. Attribution of foodborne illnesses, hospitalizations, and deaths to food commodities by using outbreak data, United States, 1998– Khác
2008. Safety of raw meat and shellfish in Vietnam: An analysis of Escherichia coliisolations for antibiotic resistance and virulence genes. InternationalJournal of Food Microbiology 124(3): 217–223.Van, T.T.H., Moutafis, G., Istivan, T., Tran, L.T. and Coloe, P.J. 2007a. Detection of Salmonellaspp. in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance. Applied and Environmental Microbiology 73(21):6885–6890.Van, T.T.H., Moutafis, G., Tran, L.T. and Coloe, P.J. 2007b.Antibiotic resistance in food-borne bacterial contaminants in Vietnam. Applied and Environmental Microbiology 73(24):7906–7911.VEPR (Vietnam Institute for Economic and Policy Research) Khác
www.eurochamvn.org/sites/default/files/uploads/Sector%20Committees/FAASC/News/Abstracts%20WB%20Vietnam%20Food%20Safety%20management%201.2016 Khác
Phụ lục 10 Tổng quan kết quả phân tích mẫu theo năm tại Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia (NIFC) Hà Nội (2014-2015) và Viện Y tế Công cộng (IPH) Thành phố Hồ Chí Minh (2011-2015) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w