1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI tập các PHÉP TÍNH về PHÂN số và số THẬP PHÂN

4 529 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,65 KB

Nội dung

Hơn 12.000 bài luyện tập từ Toán lớp 6 cơ bản đến Toán lớp 6 nâng cao giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức một cách chủ động và hiệu quả hơn., Học và làm bài tập Toán lớp 6 Online. Các dạng Toán lớp 6 từ cơ bản đến nâng cao. Bài kiểm tra Toán lớp 6. Ôn tập hè môn Toán với Luyện thi 123.com., Website học ...

Trang 1

: BÀI TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (t2)

I MỤC TIÊU

1* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các phép

tính về phép cộng, trừ nhân chia phân số

2* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã có và tính chất của

các phép tính để tìm được kết quả mà không thực hiện phép tính Qua giờ luyện tập

nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và

phân số

3* Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính

(hợp lý) giá trị biểu thức

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án * Học sinh: Học bài cũ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ:

3 Bài luyện tập

Hoạt động của thày, trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : Luyện tập: (15 phút)

GV:Treo bảng phụ đề bài 112

Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi

sử dụng kết quả của các phép cộng để

điền số thích hợp vào ô trống mà không

cần tính toán

a) 2678,2 b) 36,05 c) 2804,2

+ 126 + 13,214 + 36,05

2804,2 49,264 2804,25

d)126 e) 678,27 g)3497,37

+ 49,264 +2819,1 + 14,02

175,264 3497,37 3511,39

Quan sát nhận xét và vận dụng tính chất

của các phép tính để ghi kết quả vào ô

trống

HS: Thảo luận theo nhóm và lên bảng

trình bầy kết quả thảo luận

GV: Nhận xét kết quả thảo luận

Hoạt động 2 : Tính nhẩm giá trị (10

phút)

GV: Hãy kiểm tra các phép nhân sau

Dạng 1: Nhận biết kết quả

Bài 112 trang 49-SGK

* (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c)

* (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) (theo b) = 126 + 49,264

= 175,264 (theo d)

* (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 +14,02 (theo e) = 3511,39 (theo g)

* 3497,37 – 678,27 = 2819,

Dạng 2: Tính nhẩm

Bài 113 trang 49-SGK

a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1 = 1833 3,1 = 5682,3 b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 7,02) 5,2= 109,512 5,2 = 569,4624

Trang 2

đây rồi sử dụng các kết quả của các

phép nhân này để điền số thích hợp vào

ô trống mà không cần tính toán:

GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán

HS: Ln bảng trình by

GV: Nhận xét bài làm của HS

Hoạt động 3 : Tính giá trị của biểu

thức (15 phút)

GV: Em có nhận xét gì về bài tập trên ?

GV: Em hãy định hướng cách giải

HS: Đổi số thập phân ,hỗn số ra phân số

rồi áp dụng thứ tự phép tính

GV :gọi HS lên bảng

GV:Quan sát bài toán suy nghĩ và định

hướng cách giải là điều quan trọng khi

làm bài

Bài 3: Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà

Nội đi Vinh Ô tô thứ nhất đi từ 4 giờ 10

phút, ô tô thứ hai đi từ lúc 5 giờ 15 phút

a/ Lúc

1

11

2 giờ cùng ngày hai ôtô cách

nhau bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc

của ôtô thứ nhất là 35 km/h Vận tốc của

ôtô thứ hai là

1 34

2km/h

b/ Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ

hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng

Hà Nội cách Vinh 319 km

c) 5682,3 : (3,1 4,7 )

= (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39

Dạng 3: Tính giá trị

Bài 114 trang 50-SGK

( 3, 2) (0,8 2 ) : 3

32 15 8 34 11

10 64 10 15 3

.

Hướng dẫn:

a/ Thời gian ô tô thứ nhất đã đi:

2  6       2 6 3 3

(giờ) Quãng đường ô tô thứ nhất đã đi được:

35.7 256

2  3

(km) Thời gian ô tô thứ hai đã đi:

1 1 1

11 5 6

2  4  4

(giờ) Quãng đường ô tô thứ hai đã đi:

34 6 215

2  4  8

(km) Lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày hai ô tô cách nhau:

256 215 41

3  8  24

(km) b/ Thời gian ô tô thứ nhất đến Vinh là:

4

319 : 35 9

35

 (giờ) Ôtô đến Vinh vào lúc:

1 4 59

4 9 13

6  35  210

(giờ) Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì thời gian ôtô thứ hai đã đi:

59 1 269 1 538 105 433

210  4   210 4    420 420   420

(giờ)

Trang 3

Quãng đường mà ôtô thứ hai đi được:

433 1

7 34 277

420 2 �

(km) Vậy ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh là: 319 – 277 = 42 (km)

4 Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai

phân số

– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK

5 Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại

SGK

Rót kinh nghiÖm:

Trang 4

Tuần 31 Ngày soạn:28 /3/2015

…/2015

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ

thống về phân số (Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng, trừ, nhân , chia phân số) Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm

2.Kỹ năng :Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng , nhanh ;

vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán về phân số

3.Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn thận, chính xác các phán đoán

và lựa chọn phương pháp hợp lý

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Giáo án, đề KT - Học sinh : Học bài cũ

Ngày đăng: 27/03/2018, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w