1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường kiểm soát tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

122 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTHANH LŨY TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG (OCEANBANK) Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Ngọc Trai ĐÀ NẴNG – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THANH LŨY MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Các đặc trưng kiểm soát nội bộ: 1.1.2 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội 1.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt: .7 1.1.2.2 Hoạt động kiểm soát 1.1.2.4.Thông tin truyền thông .10 1.1.2.5 Giám sát sửa chữa sai sót 10 1.1.3 Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội 10 1.1.3.1 Ngăn ngừa thiếu sót hệ thống xử lý nghiệp vụ 10 1.1.3.2 Bảo vệ ngân hàng trước thất tài sản tránh 11 1.1.3.3 Đảm bảo việc chấp hành sách kinh doanh 11 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG .11 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 11 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 11 1.2.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 Kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 13 1.2.3.1 Xây dựng mơ hình kiểm sốt 13 1.2.3.2 Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ .13 1.2.3.3 Thiết kế hệ thống kiểm sốt nội tín dụng 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG .19 2.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA OCEANBANK 19 2.1.1 Thông tin chung đời phát triển Ngân hàng TMCP Đại Dương 19 2.1.2 Những đặc điểm hoạt động OceanBank 20 2.1.2.1 Tổ chức mạng lưới kinh doanh tổ chức máy quản lý OceanBank 20 2.1.2.2 Một số sách quản lý OceanBank .20 2.1.2.3 Chính sách nhân .21 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK TỪ 2007 - 2010 23 2.2.1 Hoạt động kinh doanh OceanBank giai đoạn 2007 -2010 .23 2.2.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng OceanBank 26 2.2.2.1 Về loại hình 27 2.2.2.2 Về thị phần .27 2.2.2.3 Về thời hạn đối tượng cho vay 27 2.3 QUY TRÌNH KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 29 2.3.1 Các thủ tục kiểm soát quy trình tín dụng OceanBank 29 2.3.1.1 Tiếp xúc khách hàng tìm hiểu nhu cầu vay vốn 30 2.3.1.2 Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ khách hàng 31 2.3.1.3 Thẩm định khách hàng 31 2.3.1.4 Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 31 2.3.1.5 Lập tờ trình thẩm định trình hồ sơ vay vốn .32 2.3.1.6 Hoàn thiện hồ sơ tín dụng .32 2.3.1.7 Cấp tín dụng 33 2.3.2 Kiểm tra, giám sát sau cho vay OceanBank 33 2.4 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG 37 2.4.1 Phỏng vấn giám đốc, cán tín dụng chuyên viên kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng OceanBank .37 2.4.2 Khảo sát việc tuân thủ quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng OceanBank 38 2.4.2.1 Mục đích phương pháp khảo sát .38 2.4.2.2 Kết khảo sát số liệu 41 2.4.3 Đánh giá thực trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng OceanBank 58 2.4.3.1 Những ưu điểm 58 2.4.3.2 Hạn chế 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG 70 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG .70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK 71 3.2.1 Giải pháp đảm bảo việc tuân thủ quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng 71 3.2.1.1 Kiểm sốt hồ sơ tín dụng .71 3.2.1.2 Kiểm tra chứng từ giải ngân 71 3.2.2 Các giải pháp đảm bảo an tồn mặt pháp lý tính tn thủ mặt pháp luật đảm bảo tiền vay 72 3.2.3 Các giải pháp tăng cường khả phát kịp thời khoản vay có vấn đề yếu kém, sơ hở quy trình tín dụng kiểm sốt nội 74 3.2.4 Thực phân công công việc, kiểm tra chéo, bảo vệ kết hợp, luân chuyển cơng tác, kiểm sốt nội định kỳ hoạt động tín dụng 75 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng COSO Committee Of Sponsoring Organizations CP Cổ phần FCC Flexcube NHNN Ngân hàng nhà nước HĐTC Hợp đồng chấp HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Trang Một số tiêu tài qua năm Hoạt động tín dụng qua năm Khảo sát thủ tục kiểm soát nội nghiệp vụ cho vay Dư nợ khảo sát Chi nhánh OceanBank 22 24 35 37 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngân hàng Thương mại (NHTM) doanh nghiệp đặc biệt, trung gian tài kinh tế Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá nhằm giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…phục vụ cho phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nó thực huy động nguồn vốn kinh tế sử dụng nguồn vốn để thực cung ứng tín dụng dịch vụ ngân hàng, nhằm tạo lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động sử dụng vốn quan trọng NHTM, giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào tạo lợi nhuận chiếm phần lớn tỷ trọng lợi nhuận cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không trả nợ hạn cho ngân hàng cam kết Từ rủi ro dẫn đến khả tốn khơng thu hồi vốn cho vay để toán khoản huy động đầu vào Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng, việc tăng cường thiết kế hệ thống kiểm soát nội hiệu NHTM hoạt động tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm sốt giám sốt rủi ro tín dụng, hạn chế thất vốn tín dụng ngân hàng Trong năm gần đây, hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng TMCP Đại Dương nói riêng có chuyển biến tích cực Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước vận hội lớn, hội giao lưu hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để Ngân hàng Thương mại Việt Nam nhanh chóng bắt kịp trình độ quản lý công nghệ Ngân hàng thương mại từ quốc gia phát triển giới Tuy nhiên, quy mơ OceanBank nhỏ bé, lực quản trị, điều hành chưa cao trình độ nghiệp vụ thấp Do đó, tồn yếu rủi ro tiềm ẩn môi trường kinh doanh không ổn định, tạo nhiều sơ hở cho lừa đảo chiếm đoạt vốn ngân hàng Do thiếu tôn trọng đạo đức nghề nghiệp cán nghiệp vụ số lãnh đạo gây sai phạm quy tắc hoạt động ngân hàng Các kiện có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng năm gần OceanBank cụ thể: Cuối tháng năm 2011 trưởng phòng giao dịch Nguyễn Khánh Tồn, thuộc Chi nhánh Thăng Long Ngân hàng TMCP Đại Dương lợi dụng nhiệm vụ giao lập nhiều hồ sơ cho vay, cầm cố sổ tiết kiệm khơng có sổ tiết kiệm tài sản chấp, khơng có chữ ký kế toán Bằng thủ đoạn trên, trưởng phòng giao dịch chiếm đoạt 11 tỷ đồng, chưa kể thiệt hại số lãi phát sinh hợp đồng vay tiền trái quy định ngân hàng, cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng OceanBank chưa cao, khả quản lý rủi ro yếu Từ thấy điều kiền kinh doanh có nhiều bất lợi cộng với chất rủi ro tiềm tàng hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi OceanBank phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt tăng cường kiểm soát nội hữu hiệu nhằm kiểm soát rủi ro Từ trước đến nhìn chung NHTM Việt Nam nói chung, Ngân hàng TMCP Đại Dương nói riêng trọng đến việc thiết lập sách tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng, phát triển ngành kinh tế, tính an tồn cho vay thiết kế quy trình tín dụng phù hợp với quy định pháp luật hoạt động tín dụng chưa trọng tăng cường kiểm soát nội hoạt động tín dụng Chính khiếm khuyết tạo kẻ hở cho sai phạm nghiệp vụ đạo đức người làm công tác tín dụng Do đó, khơng tạo cảnh báo kịp thời khoản tín dụng có vấn đề cho cấp lãnh đạo ngân hàng Chính cần có nghiên cứu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương để đánh giá, khắc phục tồn tại, yếu hệ thống kiểm soát nội vai trò kiểm sốt giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng Tổng quan đề tài nghiên cứu: Trong năm gần hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam có chuyển biến tích cực, thực thi có hiệu sách quốc gia, đảm cần thiết Ngân hàng có kế hoạch chiến lược việc xây dựng, phát triển cập nhật hệ thống thông tin không? Chiến lược hệ thống thơng tin có kết nối với chiến lược tổng thể Ngân hàng phản ứng nhanh với mục tiêu chung mục tiêu hoạt động không? Hệ thống trao đổi thông tin cấp thực nào? Tồn kênh thông tin hiệu cấp trực tiếp nhân viên Giữa cấp quản lý cao nhân viên không? Sự lĩnh hội nhà quản lý đề xuất cấp thường nào? không đọc hết Y N Trao đổi thông tin từ cấp điều hành cao => đến cấp quản lý sở => nhân viên N Cấp gửi văn phản hồi trực tiếp đề xuất đến nhà quán lý Hệ thống trao đổi thông tin thường không hiệu thường xem xét tùy trường hợp cụ thể Hệ thống thông tin nhà quản trị cấp cao với khách hàng thực sao? Sự phản hồi khách hàng thực qua kênh thông tin nào? Khánh hàng gửi thư góp ý thơng qua hộp thư website Ngân hàng Các đối tượng nhận thư gửi đến cấp cao đại diện Ngân hàng trả lời Hành động nhà quản lý trước phản hồi khách hàng sao? Cung cấp giải thích thỏa đáng Nhà quản lý cấp cao tiếp xúc với khách hàng Yêu cầu cấp quản lý trực tiếp có liên quan giải 10 Việc truyền đạt thông tin Ngân hàng có xun suốt, thích hợp, đầy đủ, kịp thời để người hieur làm tròn trách nhiệm khơng? N Thường xảy tình trạng hiểu sai thông tin hiểu không đầy đủ khối lượng văn nội nhiều khơng truyền đạt đầy đủ 11 Có biện pháp đảm bảo chất lượng hệ thống thông tin kế tốn khơng? Y Đảm bảo an tồn hệ thống xử lý máy tính Đối chiếu, kiểm tra số liệu phận V GIÁM SÁT: STT Mơ tả Có? Tồn quy trình hoạt động Ngân hàng giám sát điều chỉnh cần thiết? Y Việc giám sát thường xun thực thơng qua ý kiến đóng góp khách hàng, nhà cung cấp xem xét báo cáo hoạt động phát yếu tố bất thường? Y Giám sát định kỳ thông qua kiểm toán nội kiểm toán độc lập thực hiện? Khơng? B HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG I MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT: Nhận xét Hiệu giám sát định kỳ chưa cao Quan điểm Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng hoạt động tín dụng 1.1 Quan điểm vai trò tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Mô tả Có Tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cho người Y Tín dụng số mảng kinh doanh ngân hàng Tín dụng hoạt động tảng để kéo theo hoạt động khác ngân hàng phát triển Không? Nhận xét N 1.2 Quan điểm phát triển tín dụng: Mơ tả Có Phát triển tín dụng mục tiêu chủ yếu ngân hàng thời kỳ Phát triển Tín dụng mục tiêu hàng đầu thời kỳ nguồn vốn huy động dồi môi trường kinh doanh thuận lợi Y Phát triển tín dụng phải kèm với biện pháp đảm bảo an toàn Y Phát triển tín dụng tập trung theo địa bàn Phát triển tín dụng theo phân khúc thị trường Không? Nhận xét N 1.3 Quan điểm về tầm quan trọng kiểm sốt tín dụng: Mơ tả Có Kiểm sốt tín dụng biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng Y Kiểm sốt tín dụng nhằm mục đích tránh thất tài sản người Y Không? Nhận xét Kiểm sốt tín dụng khâu quy trình tín dụng N Các sách tín dụng chung ngân hàng 2.1 Chính sách ngân hàng khoản cho vay bảo lãnh cung cấp với điều khoản ưu đãi: Mô tả Cho vay bảo lãnh ưu đãi thành viên hội đồng quản trị, Ban điều hành ngân hàng, kiểm toán viến độc lập ngân hàng thân nhân đối tượng Đối tượng cho vay ưu đãi Có Cổ đơng lớn ngân hàng Y Thân nhân quan chức cấp cao Y Các khách hàng có quan hệ lịch sử tốt với ngân hàng, khối lượng giao dịch lơn Y Các ngành mũi nhọn kinh tế, khuyến khích đầu tư Y Khơng? Nhận xét N Khơng, vi phạm quy định Luật tổ chức tín dụng Tùy trường hợp cụ thể 2.2 Chính sách gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ: Mơ tả Có Gia hạn nợ/ điều chỉnh kỳ hạn nợ sở nhân viên tín dụng thực thẩm định tình hình kinh doanh thực trạng tài khách hàng Y Gia hạn nợ sở xem xét nguyên nhân khách quan: tình hình tài chính/tình hình kinh doanh ngân hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng chậm, thiên tai, hỏa hoạn… Y Điều chỉnh kỳ hạn nợ sở khách Không? N Nhận xét hàng phải chứng minh phương án trả nợ đồng ý gia hạn nợ Gia hạn nợ biện pháp dàn xếp ngân hàng khách hàng để tránh tình trạng nợ hạn cao Y Gia hạn nợ để khách hàng có thực bán tài sản đảm bảo để trả nợ Y Các sách lương bổng/ khen thưởng/ kỷ luật nhân viên tín dụng: Mơ tả Hệ thống trả lương Mô tả  Trả lương theo học vấn  Trả lương theo kinh nghiệm chuyên môn  Trả lương theo lượng giá công việc kết thực Xét duyệt tăng lương  Theo định kỳ  Lượng giá lại công việc  Thành tích đạt Khen thưởng  Đạt kế hoạch dư nợ cho vay đề  Đạt thành công việc  Tùy theo mức độ vi phạm, kỷ luật theo nội Kỷ luật quy Ngân hàng Các sách đào tạo: Mơ tả Mô tả Đào tạo ban đầu thông  Kiến thức tín dụng, thẩm định tài qua khóa đào tạo nội sản bên ngồi  Các kỹ phân tích, thẩm tịnh kỹ khác  Các công cụ hỗ trợ khác: sử dụng phần mềm xử lý nghiệp vụ, xem chữ ký, giấy tờ tài sản … Đào tạo chỗ thông qua  Hướng dẫn thực hành nghiệp vị thời thực tế gian định Đào tạo nâng cao nghiệp  Hiểu biết sách tín dụng, chiến vụ lược cho vay  Hiểu biết ngành nghề kinh doanh khách hàngNâng cao kỹ thẩm định, phân tích đánh giá khách hàng  Cập nhật văn pháp lý, thông tin ngành nghề  Đào tạo thêm nghiệp vụ hỗ trợ: tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế, ngoại hối, chứng khoán… II ĐÁNH GIÁ RỦI RO: Các mục tiêu phát triển tín dụng ngân hàng thời gian tới: Mơ tả Có Tăng trưởng tối đa dư nợ cho vay bảo lãnh nguồn vốn sử dụng vay Y Phát triển tín dụng tập trung vào ngành có tỷ suất sinh lời cao phát triển Y Phát triển tín dụng tập trung vào doanh nghiệp có quy mơ lớn Y Phát triển tín dụng tập trung vào doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, hộ kinh doanh Y Phát triển tín dụng tập trung vào tầng lớp có thu nhập cao Y Phát triển tín dụng tập trung vào địa Y Không? Nhận xét bàn trọng điểm kinh tế Hệ thống đánh giá tín dụng: Mơ tả Có Ngân hàng có hệ thống đánh giá/chấm điểm tín dụng phân hạng khách hàng khơng? Y Các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng Quy mơ doanh nghiệp Y Các tiêu tài Y Độ tin cậy số liệu tái cung cấp Đánh giá trình độ, kinh nghiệm, quan hệ xã hội thành tựu đạt Ban quản lý doanh nghiệp Khơng? N Y Hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp N Phương án kinh doanh, kế hoạch trả nợ N Uy tín quan hệ tín dụng, tốn quốc tế với ngân hàng tổ chức tín dụng khác Y Triển vọng ngành nghề Y Uy tín/thương hiệu sản phẩm Y Vị cạnh tranh Y Ảnh hưởng sách Y Mức độ đa dạng hóa hoạt động Y Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào N Nhà cung cấp N Cơ sở vật chất ky Y Khách hàng- hệ thống phân phối, điều kiện toán Y Thu nhập từ hoạt động xuất Y Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Y Nhận xét Xu hướng lưu chuyển tiền tệ N Mức độ an toàn tài sản đảm bảo Y Tư cách khách hàng Y Rủi ro vĩ mô rủi to kinh doanh Y III CÁC THỦ TỤC KIỂM SỐT: Kiểm sốt nội nghiệp vụ cho vay: Mô tả Thủ tục tiếp nhận hồ sơ Mô tả  Đảm bảo đề nghị vay vốn kiểm soát chặt chẽ Thủ tục thẩm định tài sản  Đảm bảo tài sản chấp chấp đánh giá đắn, hợp lý hồ sơ tài sản chấp hợp lý Thủ tục thẩm định khách  Đảm bảo việc thẩm định khách hàng hàng vay vốn sở khách quan thực tế  Đảm bảo việc thơng tin tín dụng thu thập đầy đủ, xác thực thích hợp để định cho vay  Đảm bảo mục đích vay vốn đắn nhu cầu vay vốn hợp lý Thủ tục lập tờ trình thẩm  Đảm bảo thơng tin tín dụng phân định khách hàng vay tích đầy đủ, kỹ lưỡng, logic kiểm xét duyệt hồ sơ vay soát lại trước trình xét duyệt  Đảm bảo quyền phán tín dụng thực đắn Thủ tục thông báo kết  Đảm bảo hồ sơ bị từ chối đơn vị hồn tất thủ tục khơng xét duyệt cho vay đơn pháp lý tài sản đảm vị khác hệ thống ngân hàng bảo nợ vay trước thực  Đảm bảo nội dung thông báo cho khách thủ tục cho vay hàng việc cho vay phù hợp với nội dung kết xét duyệt  Đảm bảo việc chấp, cầm cố tài sản đảm bảo thực đầy đủ thủ tục pháp lý an toàn cho ngân hàng  Đảm bảo hồ sơ tài sản đảm bảo giao cho nhân viên ngân hàng đem ngân hàng sau hoàn tất thủ tục công chứng  Đảm bảo hồ sơ tài sản Tạo tài khoản vay, giải  Đảm bảo việc giải ngân thực ngân phê duyệt cho vay  Đảm bảo việc hạch toán khoản vay thực số tiền, tài khoản, lịch trả nợ, lãi suất quy định kết nối với tài sản đảm bảo Thủ tục lưu trữ quản  Đảm bảo hồ sơ tín dụng lưu trữ lý hồ sơ tín dụng an tồn, bảo mật dễ tra sốt Thủ tục theo dõi trả lãi  Đảm bảo trình giám sát việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay thực đầy đủ chặt chẽ  Đảm bảo việc thu nợ gốc lãi vay thực tình trạng đảo nợ Thủ tục kiểm tra thường  Đảm bảo trình thẩm tra thường xuyên tình hình hoạt xun tính hình khách hàng vay vốn động khách hàng thực đầy đủ kiểm soát chặt chẽ 10 Thủ tục kiểm tra đánh  Đảm bảo việc đánh giá lại độ an toàn giá lại tài sản thuế chấp, tài sản đảm bảo thực đầy đủ cầm cố bảo lãnh kịp thời 11 Gia hạn nợ điều chỉnh  Đảm bảo việc gia hạn nợ hợp lý kỳ hạn nợ không sai lệch với chất trả nợ hạn khoản nợ nguyên nhân khách quan 12 Chuyển nợ hạn  Đảm bảo việc chuyển nợ hạn thực đầy đủ đắn Thanh lý, tất toán khoản  Đảm bảo khoản vay lý, tất vay toán Kiểm soát nội hệ thống xử lý nghiệp vụ máy tính: 13 Mơ tả Có Việc tạo tải khoản vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất, tài sản đảm bảo thông tin khác khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt? Y Việc sửa đổi thông tin khoản vay, gia hạn điều kỳ hạn khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt? Y Việc thu nợ, lãi, tất toán tài khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt? Y Kiểm soát việc nhập, xuất ngoại bảng tài sản chấp, cầm cố hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt Khơng? Nhận xét N IV THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG: Chất lượng thơng tin truyền thông: Mô tả Mức độ thường xuyên loại báo cáo tín dụng Ngân hàng Có Khơng? N Nhận xét Các báo cáo tổng hợp phân tích tín dụng thực hàng tháng Báo cáo phân tích đơn vị, chi nhánh lập hàng quý Độ xác báo cáo tín dụngkiểm tra phân tích cẩn thận khơng? Kênh thơng tin bên ngồi theo dõi để đề chiến lược cho vay cảnh báo rủi ro với danh mục cho vay? Việc truyền đạt thông tin đến phận, chức danh có liên quan quy trình tín dụng nào? Y Chỉ kiểm tra mặt vận hành an tồn xác hệ thống xử lý N Hệ thống báo cáo tín dụng Ngân hàng: Mơ tả Nơi nhận báo cáo Báo cáo dư nợ tín dụng tồn hệ thống Hội đồng quản trị Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo Chi nhánh, phòng tín dụng Liệt kê dư nợ toàn khách hàng Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo nhân viên phụ trách nhóm vay Báo cáo nợ q hạn tồn hệ thống Báo cáo nợ hạn chi nhánh Báo cáo doanh số cho vay Ban Tổng Giám Đốc Các Chi nhánh, Phòng ban Báo cáo doanh số thu nợ V GIÁM SÁT: Giám sát thường xun định kỳ: Mơ tả Có Có thực phân tích hoạt động tín dụng thường xun để tìm mặt Y Khơng? Nhận xét tồn tại, mảng có hiệu quả, phát yếu tố bất thường không? Các buổi hội thảo chuyên đề, khóa học, họp có tổ chức thường xuyên để tổng kết rủi ro tín dụng trường hợp xảy cần có giải pháp ngăn ngừa khắc phục khơng? N Định kỳ có thực phóng vấn, kiểm tra nhân viên để xem họ có hiểu biết tn thủ qui định, quy chế quy trình tín dụng Ngân hàng không? N Các báo cáo kiểm toán nội bộ, báo cáo tra Ngân hàng nhà nước thư quản lý kiểm tốn độc lập có nhà quản lý cấp cao xem xét phản ứng cách thích đáng khơng? Y Kiểm tra định kỳ hoạt động tín dụng: Mô tả Thành phần  Các kiểm toán viên ban kiểm tra, kiểm nội toán  Các chun viên hỗ Có Khơng? Y Y trợ pháp lý, phân tích Mục đích kiểmKiểm tra tính tuân thủ tra  Kiểm tra tính hữu hiệu Y Y hiệu hoạt động  Kiểm tra tính xác thực thơng tin hồ sơ tín dụng  Tìm điểm yếu hệ thống kiểm sốt N Y Nhận xét nội tín dụng kiến nghị biện pháp cải tiến Đối tượng kiểmCác hồ sơ cho vay, bảo lãnh phát sinh tra Y  Các hồ sơ chuyển N sang xử lý nợ  Kiểm tra việc đánh giá tài sản đảm bảo có phương pháp hợp lý? Y  Khảo sát thực trạng Y khách hàng Báo cáo kiểm tra  Nêu rõ phạm vi, nội dung kiểm tra công việc thực  Tổng hợp kết kiểm tra: sai sót chủ yếu, tỷ lệ sai sót, cảnh báo khác  Kiến nghị xử lý sai sót biện pháp khắc phục  Phụ lục: Liệt kê Y Y Y Y trường hợp sai sót cụ thể Định kỳ kiểm tra  Hàng tháng  Hàng quý  Hàng sáu tháng Theo kế hoạch kiểm tra hàng năm TGĐ phê  Hàng năm Kết kiểm tra thường có đáp ứng u cầu Ngân hàng khơng?  Đáp ứng yêu cầu đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội  Đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng duyệt N N N  Đáp ứng yêu cầu đánh giá chất lượng danh mục tín dụng đề xuất điều chỉnh sách tín dụng  Phát hết gian lận, sai sót tiềm ẩn N ... Vân(2006)  Đề tài Tăng cường kiểm sốt tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Đà Nẵng – tác giả Nguyễn Thị Khánh Vân(2004) Các đề tài nghiên... chung kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng  Chương II: Thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương  Chương III: Giải pháp tăng cường kiểm soát nội hoạt động tín dụng. .. 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 11 1.2.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 Kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 13 1.2.3.1

Ngày đăng: 26/03/2018, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] httt://nganhangonline.com/ngan-hang-dai-duong-OceanBank.html[17] http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn Link
[3] Kiểm toán ngân hàng, Học viện Ngân hàng TP.HCM (2003) Khác
[4] Kiểm toán nội bộ - Khái niệm và quy trình, TS. Vũ Hữu Đức(1999), Chủ biên - Nhà xuất bản thống kê Khác
[5] Quản trị Ngân hàng Thương mại, TS. Trần Huy Hoàng (2003), Nhà xuất bản thống kê Khác
[6] Tín dụng ngân hàng, TS. Hồ Diệu (2003), Nhà xuất bản thống kê Khác
[7] Quy chế số: 355E/2009/QC-HĐQT ngày 01 tháng 09 năm 2009 của Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy chế về kiểm tra, kiểm soát nội bộ Khác
[8] Quyết định thành lập Tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh số:32A/2009/QĐ-HĐQT ngày 04 tháng 03 năm 2009 Khác
[9] Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Khác
[10] Quyết định số 840/2009/QĐ-TGĐ ngày 28/07/09- Giao trách nhiệm phê duyệt tín dụng cho Trưởng phòng giao dịch – Chi nhánh Sài Gòn Khác
[11] Quy chế số 092/2007/QC-HĐQT ngày 12/04/07 về Quy chế về đảm bảo tiền vay Khác
[12] Quy định số: 1955A/2010/QĐ-TGĐ ngày 25 tháng 10 năm 2010 về Quy trình tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Đại Dương Khác
[15] Một số Biên bản kiểm tra, kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng của các Tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các Chi nhánh khác tại OceanBank Khác
[18] Nguồn: Định nghĩa trên được rút ra từ Điều 3- điểm 1- quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
[19] Nguồn: Tín dụng – Ngân hàng (trang 17) – ĐH Kinh tế Tp. HCM – NXB Thống kê năm 2003 Khác
[20] Nguồn: Theo Nghị định số 16/2001/NH-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính Khác
[21] Nguồn: Điều 2 – Mục 1 Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác
[22] Nguồn: Điều 2 – chương 1 Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN14 ngày 06/09/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng.TIẾNG ANH Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w