1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn thi vào lớp 10 THPT: dàn ý nghị luận xã hội

34 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 364 KB

Nội dung

1.Cảm thông và chia sẻ a. Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Trong xã hội hiện đại ngày nay con người ngày càng dửng dưng , ngày càng vô cảm với mọi thứ diễn ra quanh mình. Vì thế biết cảm thông và chia sẻ cho nhau chính là yếu tố quan trọng để con người xích lại gần nhau và để cuộc sống ngày càng ý nghĩa hơn b. Thân bài Giải thích: Cảm thông là sự hiểu nhau giữa hai con người hoặc giữa con người với con người trong cộng đồng xã hội Chia sẻ: san sẻ nỗi lòng của nhau, san sẻ những khó khăn trong cuộc sống, san sẻ những niềm vui nỗi buồn của nhau… Tại sao cần phải cảm thông và chia sẻ? Trong xã hội còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, những căn bệnh quái ác, những cảnh ngộ éo le... Họ cần sự giúp đỡ, cảm thông chia sẻ của người khác và cộng đồng... Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì? Giúp những người có hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin trong cuộc sống, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, gần gũi với nhau hơn. Suy nghĩ và hành động: Cảm thông và chia sẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN vì vậy chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó. Sự cảm thông, chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, thái độ mà còn bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người. ( Đưa ra một số dẫn chứng về sự cảm thông chia sẻ: Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào lũ lụt..) + Phê phán những người sống thờ ơ, vô cảm, phê phán những biểu hiện của sự lạnh lùng, dửng dưng trước những mất mát khổ đau của người khác.....Đó là biểu hiện của lối sống ích kỉ Liên hệ bản thân : Đã làm được những việc gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với mọi người xung quanh và với bạn bè cùng trường cùng lớp… Cần phải biết sống đẹp đồng cảm với gia đình và mọi người c. Kết bài : Cảm thông và chia sẻ là biểu hiện của một lối sống đẹp. Đặc biệt là học sinh mỗi chúng ta càng cần rèn luyện và phát huy lối sống đó trong cuộc sống ngày hôm nay. 2.Lòng dũng cảm A. Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận lòng dũng cảm Lòng dung cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quí ở mỗi con người. Dù ở nơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng dũng cảm. B. Thân bài: + Giải thích được : Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn. Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa + Khẳng định và chứng minh: Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại: Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ( hs lấy dẫn chứng) Ngày nay: trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm ( hs nêu một vài tấm gương tiêu biểu của chiến sĩ cảnh sát, bộ đội…) Trong cuộc sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn + Mở rộng, liên hệ thực tế: Liên hệ tình hình biển Đông hiện nay, lòng dũng cảm của các chiến sĩ cảnh sát biển. đang ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyền của dân tộc. + Phê phán: những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống. + Bài học nhận thức và hành động của bản thân: Liên hệ bản thân đã dung cảm trong những việc gì… Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏnhất trong cuộc sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường như dám nhận lỗi khi mắc lỗi, dũng cảm chỉ khuyết điểm của bạn Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc C. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận Cuộc sống ngày càng khó khăn, để tồn tại con người phải đối diện với rất nhiều thử thách, gian nan. Nếu không có đủ nghị lực và nếu không có lòng dũng cảm, chúng ta sẽ rất khó có được sự thành công trong cuộc sống. Dũng cảm là một phẩm chất mà chúng ta có thể bồi dưỡng thông qua rèn luyện. 3. Tính khiêm tốn

Trang 1

1.Cảm thông và chia sẻ

a Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

Trong xã hội hiện đại ngày nay con người ngày càng dửng dưng , ngày càng vô cảm với mọi thứ diễn ra quanh mình Vì thế biết cảm thông và chia sẻ cho nhau chính là yếu tố quan trọng để con người xích lại gần nhau và để cuộc sống ngày càng ý nghĩa hơn !

* Tại sao cần phải cảm thông và chia sẻ?

- Trong xã hội còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi, người nghèo, ngườikiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn nhân của thiên tai,những căn bệnh quái ác, những cảnh ngộ éo le Họ cần sự giúp đỡ, cảm thông chia sẻcủa người khác và cộng đồng

* Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì?

- Giúp những người có hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin trongcuộc sống, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn,thân thiện hơn, gần gũi với nhau hơn

*Liên hệ bản thân :

- Đã làm được những việc gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với mọi người xung quanh và với bạn bè cùng trường cùng lớp…

- Cần phải biết sống đẹp đồng cảm với gia đình và mọi người

c Kết bài : Cảm thông và chia sẻ là biểu hiện của một lối sống đẹp Đặc biệt là học sinh mỗi chúng ta càng cần rèn luyện và phát huy lối sống đó trong cuộc sống ngày hôm nay.

2 Lòng dũng cảm

A Mở bài:

Giới thiệu được vấn đề nghị luận lòng dũng cảm

Lòng dung cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quí ở mỗi

con người Dù ở nơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng

dũng cảm

B Thân bài:

+ Giải thích được : Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lòng

dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống

Trang 2

lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa

+ Khẳng định và chứng minh: Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ởmọi thời đại:

- Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ( h/s lấydẫn chứng)

- Ngày nay: trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (h/s nêu một vài tấm gương tiêu biểu của chiến sĩ cảnh sát, bộ đội…)

- Trong cuộc sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn

+ Mở rộng, liên hệ thực tế: Liên hệ tình hình biển Đông hiện nay, lòng dũng

cảm của các chiến sĩ cảnh sát biển đang ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyềncủa dân tộc

+ Phê phán: những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh,

mù quáng, bất chấp công lí Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược khôngdám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lêntrong cuộc sống

+ Bài học nhận thức và hành động của bản thân:

Liên hệ bản thân đã dung cảm trong những việc gì…

Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏnhất trong cuộc sống hàng ngày nơigia đình, nhà trường như dám nhận lỗi khi mắc lỗi, dũng cảm chỉ khuyết điểm củabạn

Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyềnthống quý báu của dân tộc

C Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận

Cuộc sống ngày càng khó khăn, để tồn tại con người phải đối diện với rất nhiều thử thách, gian nan Nếu không có đủ nghị lực và nếu không có lòng dũng cảm, chúng ta sẽ rất khó có được sự thành công trong cuộc sống Dũng cảm là một phẩm chất mà chúng ta có thể bồi dưỡng thông qua rèn luyện

3 Tính khiêm tốn

Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Một cái đầu tỉnh táo, một trái tim trung

thực và một thái độ khiêm nhường đó chính là cơ sở dẫn lối ta đến thành công Vìthế việc rèn luyện để ta có được đức tính khiêm tốn là vô cùng cần thiết và quantọng

Giải thích được nội dung vấn đề

- Khiêm tốn: có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc

đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người

- Người khiêm tốn luôn tỉnh táo, nhận thức được chân lý khách quan, biết mìnhhiểu người, không tự đề cao bản thân Luôn cho mình là chưa hoàn thiện nên có ýthức cầu tiến, học hỏi, tự hoàn thiện mình Nhún nhường trong lời nói, giao tiếp,ứng xử…

-> Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng, cần có của mỗi con người

Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề

- Khiêm tốn sẽ giúp ta nâng cao tri thức, giúp ta thành công trong công việc cũng

Trang 3

như trong cuộc sống (Dẫn chứng minh họa)

- Khiêm tốn chính là nghệ thuật xử thế, góp phần nâng cao vẻ đẹp tâm hồn Vì vậy,

người có tính khiêm tốn sẽ được mọi người thương mến, quý trọng (Dẫn chứng

minh họa)

- Không khiêm tốn con người dễ mắc phải những sai lầm trong nhận thức và hành

động, dễ gặp phải những rủi ro, những điều đáng tiếc trong cuộc sống (Dẫn chứng

minh họa)

- Cần phê phán những người tự cao tự đại…và cần phân biệt khiêm tốn với tự ti

Khiêm tốn cũng không có nghĩa là nhún nhường một cách thái quá Nếu vậy sẽ trở

thành nhu nhược…(Dẫn chứng minh họa)

Liên hệ bản thân (0,5 điểm)

- Nhận thức được tầm quan trọng của tính khiêm tốn đối với mỗi người

- Cần tạo cho mình mục đích sống cao cả Có ý thức và hành động cụ thể rèn luyện

tính khiêm tốn trong học tập, cuộc sống Bên cạnh đó cần sống giản dị, khiêm

nhường…

4 Cuộc sống vì người khác

* Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: bàn về ý nghĩa của cuộc sống

a Giải thích ý kiến:

- Cuộc sống là toàn bộ quá trình sống với tổng thể các hoạt động của một cá

thể Cuộc sống vì người khác là quá trình sống mà mục đích đối tượng hướng tới là

người khác và những lợi ích của họ

- Cuộc sống đáng quí là cuộc sống được đánh giá cao bởi những giá trị mà nó

tạo ra Cả câu nói có ý nghĩa đề cao, ca ngợi lẽ sống vì người khác, đó là cuộc sống

của những con người có đức hi sinh, có lòng vị tha, độ lượng, biết vì mọi người

b Phân tích, bàn luận về quan niệm sống đặt ra trong ý kiến:

- Thông thường người ta sống vì điều gì? Vì bản thân….vì người khác… con

người chân chính thường hướng tới điều gì? Sống tốt cuộc sống của mình và chia

sẻ quan tâm, nếu cần thì sẵn lòng hi sinh vì người khác…

- Đó là một ý kiến đúng vì: đem lại điều tốt đẹp cho người khác, đem lại hạnh

phúc, nguồn vui cho chính mình, giảm bớt những khó khăn cho xã hội ( dẫn

chứng) Song cần biết cân bằng điều chính để tạo sự cân bằng giữa cuộc sống vì

mình và vì người khác, cần có trách nhiệm với bản thân…

- Nêu không sống vì người, con người dễ ích kỉ, hẹp hòi.( dẫn chứng)

- Phê phán những người sống hẹp hòi, ích kỉ không vì người khác

Phê phán người chỉ lợi dụng sự quan tâm của người khác, không biết cố gắng

vươn lên

c Bài học trong nhận thức và hành động.

- Khẳng định lại ý nghĩa của câu nói

- Rút ra bài học hành động cho bản thân

6 Đời người phải trải qua giông tố nhưng không đượccúi đầutrước giông tố

1 Mở bài:

- Dẫn dắt giới thiệu con người phải có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn để bước đến thành công

- Trích dẫn câu nói

Trang 4

2 Thân bài:

2.1 Giải thích:

- Giông tố: ở đây dùng để chỉ những gian lao thử thách, khó khăn hoặc những việc xảy ra dữ dội

đôi khi là những căn bệnh hiểm nghèo, một đổ vỡ trong khi làm ăn, một thất bại trong học tập, thi

cử, một phá sản trong kinh doanh

- Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chấp nhận thất bại.

→ Câu nói khẳng định: Cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước những khó khăn, chớ đầu hàng trước những thử thách mà hãy dũng cảm đối đầu với những thử thách, khó khăn đó

2.2 Bàn luận vấn đề:

- Câu nói trên là hoàn toàn đúng vì:

+ Cuộc đời của con người thường có nhiều khó khăn thử thách, nhiều thăng trầm trong cuộc sống, chúng ta phải biết vươn lên, vượt qua mọi thử thách của cuộc đời đừng vì thấy khó khăn

trước mắt mà vội vàng từ bỏ Đừng bao giờ "ngại núi, e sông" hoặc "cúi đầu trước giông tố" Cuộc

sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, thuận lợi mà đôi khi con người phải đối mặt với nhữnggiông tố thử thách, thậm chí là cả thất bại

+ Giông tố gian nan trong cuộc đời chính là môi trường tôi luyện cho chúng ta ý chí thêm bền vững Nhiều khi thử thách trông gai lại làm cho con người thêm trưởng thành hơn Nhưng khó khăn gian khổ có vượt qua được hay không là do chính bản thân họ Cho dù có khó khăn đến đâu mình có ý chí vững vàng, niềm tin vào bản thân và cố gắng hết sức sẽ thành công

+ Còn ngược lại không có lòng quyết tâm thì sẽ thất bại

- Dẫn chứng: những tấm gương vượt khó mà có được thành công như: Anh Nguyễn Ngọc Kí,

Anh Hoa Xuân Tứ, Anh Đỗ Trọng Khởi, Anh Trần Văn Thước…

- Từ ý nghĩa của câu nói trên mỗi người chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải có ý thức vươn lêntrong cuộc sống không nản chí trước những khó khăn Biết chấp nhận thất bại để đứng lên khẳng định mình

- Là học sinh chúng ta cần cố gắng học tập và rèn luyện cần có ý chí và nghị lực trong cuộc sống; học tập những người không chịu đầu hàng số phận; phải tự vạch ra mục đích phấn đấu cho mình

là phải trở thành HS giỏi toàn diện, hạnh kiểm tốt không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ, thầy cô, mai này lớn lên sẽ giúp ích cho Tổ quốc

3 Kết bài:

- Khẳng định lại ý nghĩa của câu nói là bài học quý về việc rèn luyện ý chí trong cuộc sống

- Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: sống không sợ gian nan, thử thách, phải có

nghị lực và bản lĩnh

7 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười

Trang 5

a.Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.

- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lí lẽ thuyết phục

- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu về kiến thức:

- Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần tập trung làm rõ các ý sau:

Giới thiệu được câu nói

Giải thích được nội dung câu nói

- Thành công: là khi chúng ta đạt được những mục đích, ước mơ đã đặt sẵn trong đời sống

- Kẻ lười biếng: người có tính ỳ lớn, không có ý thức vươn lên

=> Trong câu nói ngắn gọn đó, nhà văn Lỗ Tấn đã cho chúng ta một bài học rất sâu sắc và có

ý nghĩa: Nếu chúng ta lười biếng thì sẽ chẳng bao giờ đạt được những thành công vinh

quang Để vươn tới được những ước mơ, mục đích của bản thân thì con người phải chăm chỉ vàsiêng năng

Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề:

- Quan niệm hoàn toàn đúng vì: Trong cuộc sống ai cũng có mục đích của mình Mục đích đó

có thể ở nhiều lĩnh vực khác nhau, với mức độ khác nhau là tùy thuộc vào mỗi người Và để đạtđược thành công đòi hỏi chúng ta phải cố gắng phấn đấu hơn mức bình thường

- Chúng ta đều biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh, còn 99% là

sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có được

- Muốn vượt qua khó khăn trên con đường đời để đi đến thành công, chúng ta cần sáng suốt,năng động, sáng tạo để vượt lên Phẩm chất này không có ở kẻ lười biếng

- Muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta phải chăm chỉ học tập, làmviệc, thì mới có kết quả như mong muốn

- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,

- Phê phán: không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đãphải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động, của mình

Liên hệ bản thân

- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát biểu

- Bài học cho bản thân và những người khác

8 Vấn đề an toàn giao thông

1 Giới thiệu được thực trạng tai nạn giao thông ở Việt Nam hiện nay

+ Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng

đường )

Trang 6

+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn )

4 Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:

+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp Ngoài ra, bản thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường

đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết,

đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư

+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông

9 Trong vũ trụ có lắm kì quan nhưng kì quan đẹp nhất chính

là trái tim người mẹ

Mở bài giới thiệu câu nói

Thân bài

1 Giải thích nội dung câu nói

- Giải thích về kì quan

- Bersot nói: “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan” có nghĩa cái đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy (ở

những công trình kiến trúc hay cảnh vật tự nhiên) là không ít, nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất

là trái tim người mẹ

=> Nội dung chính của câu trên là nhằm nói về trái tim người mẹ: kỳ quan tuyệt hảo nhất

2 Phân tích, chứng minh: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con Đó là

tình yêu thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được

- Mang nặng đẻ đau…

- Chăm nuôi con khôn lớn…

- Gần gũi chia sẻ những buồn vui với con …

- Lo lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời

- Hy sinh cho con tất cả mà không hề tính toán…

3 Mở rộng:

- Trong thực tế, người mẹ nào cũng luôn yêu thương con mình Bởi lẽ, những đứa con chính

là món quà vô giá mà Thượng đế ban tặng cho họ Nhưng không phải người con nào cũng

hiểu được sự thiêng liêng vô giá từ tình thương của mẹ

- Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những bà mẹ bỏ rơi con cái của mình từ khi mới sinh ra,

hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào đó mà lợi dụng con cái của mình – nhưng

đó là hiện tượng cá biệt cần phê phán

- Câu nói của Bersot là lời khẳng định và ngợi ca, tôn vinh sự cao đẹp của tình mẹ Thức tỉnh

những người làm con nào còn vô tâm, bất hiếu với bậc sinh thành ra mình…

- Liên hệ bản thân

Kết bài:

- Khẳng định vấn đề đã nghị luận

Trang 7

10 Quê hương nếu ai ko nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

a.Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội

- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lí lẽ thuyết phục

- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu về kiến thức:

Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần tập trung làm rõ các ý sau:

1 Giải thích khái niệm quê hương và nêu ý nghĩa câu thơ:

- Quê hương có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu

- Ý nghĩa hai câu thơ: Nếu không biết yêu quê hương, gắn bó với quê hương, con người ta sẽkhông lớn lên thành người đúng nghĩa

2 Phân tích, chứng minh vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống của mỗi con người:

+ Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quántốt đẹp của quê hương Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm

có tính chất tự nhiên, sâu nặng

+ Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm,tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng )

+ Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ,

động viên, là đích hướng về của con người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh)

+ Thiếu quê hương, không yêu thương và gắn bó với quê hương thì tâm hồn con người mất đinhững nguồn tình cảm quan trọng mà trong đời ai cũng cần có; mất đi niềm tự hào khi thànhcông, hạnh phúc; mất đi niềm an ủi khi thất bại, khổ đau

- Bàn bạc mở rộng:

+ Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê hương,

thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở

+ Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước, Tổ quốc

- Phương hướng, liên hệ:

+ Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương là tráchnhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mổi con người

+ Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quêhương

Trang 8

+ Học vẹt là học thuộc nhưng không hiểu bản chất của vấn đề đang học Người học nhắclại kiến thức như một cái máy

2 - Nêu hiện tượng học tủ, học vẹt của một số HS(Thời điểm, cách học, mục đích )

3 - Nguyên nhân của hiện tượng học tủ, học vẹt

+ Do bệnh lười học, tâm lí muốn điểm tốt; chương trình giáo dục nặng về lí thuyết

4 - Đánh giá mặt hại của hiện tượng trên

+ Bản thân không có kiến thức,kết quả học tập bị sút kém, sinh ra tính gian lận khi làmbài

+ Gia đình, nhà trường, xã hội có những người bất tài, làm gánh nặng cho xã hội

+ phê phán một những người học tủ học vẹt ngư) 5- Nêu giải pháp

5- Bài học liên hệ bản thân

Kết bài: Đưa ra thông điệp về sự nguy hại của phương pháp học này,đưa ra lời khuyên

- Giúp con người có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân

- Giúp con người thích nghi với hoàn cảnh, vượt qua mọi thử thách Mỗi lứa tuổi, mỗihoàn cảnh việc thể hiện tính tự lập khác nhau

- Người tự lập sẽ năng động không ỷ lại vào người khác

- Tự lập nhưng vẫn cần biết liên kết với người khác để tạo ra sức mạnh tập thể

+ Làm thế nào để tự lập?: Cần có các yếu tố nhất định như tự tin, các kĩ năng sống… Phảibiết phê phán những kẻ ích kỉ, dựa dẫm (lấy dẫn chứng minh họa – dẫn chứng từ thực tế,dẫn chứng trong văn học)

c/ Kết bài - Rút ra bài học nhận thức và hành động rèn luyện thái độ sống đúng đắn

13 Ý chí là con đường về đích sớm nhất

1 Giới thiệu được câu nói

2 Giải thích được câu nói

+ý chí: Ý thức, sự tự giác,quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt bằng được mục đích.

+ đích: chỗ, điểm cần đạt đến, hướng tới, là thành công của con người.

+ Ý chí là con đường về đích sớm nhất: Khi con người tự giác, quyết tâm dồn sức lực,

trí tuệ để đạt những mục tiêu trong cuộc sống thì đó là con đường nhanh nhất đưa ta đếnvới những thành công

3 Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề:

Đây là quan niệm đúng đắn và sâu sắc, vì:

+ Ý chí giúp con người vững vàng, vượt khó khăn, chinh phục mọi thử thách để đi đếnnhững thành công trong mọi mặt của đời sống: chiến đấu, lao động, học tập, … (D/C:những tấm gương trong lịch sử và thực tế cuộc sống)

+ Câu nói trên đúc kết một bài học về sự thành công mang tính thực tiễn, có ý nghĩa tiếpthêm niềm tin cho con người trước những thử thách, khó khăn của cuộc sống.( D/c…)+ Phê phán những người thiếu ý chí, không đủ quyết tâm để thực hiện những mục đích

Trang 9

của mình Đó là biểu hiện của thái độ sống nhu nhược, thiếu bản lĩnh.

+ Ý chí phải hướng tới những mục tiêu đúng đắn, cao đẹp

+ Ý chí cần đi đôi với sự năng động, sáng tạo

4 Liên hệ bản thân.

- Ý chí là phẩm chất quan trọng, rất cần thiết cho mỗi con người trong cuộc sống Đốivới học sinh, ý chí là yếu tố quan trọng giúp bản thân thành công trong học tập và rènluyện

- Để rèn luyện ý chí, mỗi người cần xác định cho mình lí tưởng sống cao đẹp với nhữngmục tiêu phấn đấu hướng tới một cuộc sống ý nghĩa

14 Khiêm tốn

Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần làm rõ một số ý cơ bản sau:

a Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận: Khiêm tốn là một trong những phẩm chất tốt đẹp

của con người

+ Người có tính khiêm tốn luôn thấy sự thành công, sự cống hiến của mình là nhỏ bé

+ Người khiêm tốn luôn có ý thức rèn luyện bản thân để hoàn thiện mình hơn

* Bình luận.

- Khẳng đ ịnh quan đ iểm : Khiêm tốn là đức tính cao đẹp, quan trọng cần thiết Nó không

chỉ là phẩm chất cao đẹp mà còn được coi là nghệ thuật của cách đối nhân xử thế, là nền tảngvững chắc dẫn đến thành công

- Tại sao cần phải có đ ức tính khiêm tốn?

+ Cuộc đời là một cuộc đua, đường đua dài bất tận, con người không ngừng vươn lên trênchặng đường đó Khă năng, thành công có thể xuất sắc nhưng đó cũng chỉ là gịot nước trongđại dương kiến thức bao la mà thôi Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể so sánh với mọingười xung quanh Vì thế dù thành công, tài năng đến đâu cũng phải luôn khiêm tốn học hỏikhông ngừng, học mãi mãi

+ Khiêm tốn là đức tính quan trọng, cần thiết cho con người luôn sống hoà đồng với mọingười vì người khiêm tốn luôn sống hào nhã luôn tự cho mình chưa tốt hơn người khác,không tự đề cao bản thân, không kiêu ngạo cho dù mình đã làm rất tốt Và sự thành công đó

sẽ là động lực thúc đẩy thành công hơn nữa

+ Người khiêm tốn luôn tự có ý thứ học hỏi, rèn luyện, trau dồi kiến thức, kĩ năng cho bảnthân

+ Khiêm tốn sẽ giúp con người bình tĩnh hơn trong giao tiếp, ứng xử Họ sẽ biết lắng nghe,tiếp thu ý kiến để nhận ra thiếu sót của bản thân từ đó sẽ tự hoàn thiện bản thân hơn

+ Người có lòng khiêm tốn luôn được mọi người trân trọng và yêu mến

( Dẫn chứng)

- Mở rộng vấn đ ề:

+ Tuy nhiên, bên cạnh đó, trong cuộc sống cũng còn có không ít những người không khiêmtốn mà luôn tự khoe khoang, tự cao, tự đại, phô trương về bản thân mình, coi thường người

Trang 10

khác Những người đó sẽ luôn nhận được sự thất bại thảm hại, sự chế giễu coi thường củamọi người xung quanh ( dẫn chứng)

+ Khiêm tốn không đồng nghĩa với với tự ti Bởi vì khiêm tốn và tự ti đều cho mình kém cỏihơn người khác nhưng khiêm tốn lấy đó làm động lực vươn tới thành công còn tự ti là conngười mặc cảm, bi quan, chán nản thiếu ý thức phấn đấu vươn lên để rồi kém cỏi ngày càngkém cỏi hơn

- Học sinh càng cần học tập đức tính khiêm tốn để đạt kết quả cao trong học tập, trong cuộcsống

c Kết bài:

- Khiêm tốn là đức tính đẹp để con người hoàn thiện bản thân mình Nếu chúng ta luônkhiêm tốn trước người khác, trước cuộc đời chắc chắn chúng ta đang bước chân đến cái đíchcủa thành công

- Liên hệ bản thân

15 Ý nghĩa của gia đình và quê hương

A Mở bài:

* Mức tối đa: Giới thiệu được vấn đề nghị luận

- Nguồn cội yêu thương của mỗi con người

- Gia đình và quê hương là điều không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con người, là bến

đỗ bình yên cho mỗi con người

* Mức chưa tối đa: Chỉ nêu một ý cơ bản, phần nêu vấn đề hoặc dẫn dắt vấn đề

+ Mức không đạt: Lạc đề hoặc không làm

B Thân bài:

* Mức tối đa: Nêu được các nội dung sau :

+ Khẳng định ý nghĩa của gia đình và quê hương trong cuộc sống của mỗi con người:

- Gia đình là nơi có mẹ, có cha, có những người thân yêu, ruột thịt của chúng ta, ở nơi ấychúng ta được yêu thương, nâng đỡ, khôn lớn, trưởng thành

- Cùng với gia đình là quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của ta nơi ấy có người ta quen biết

và thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có những kỉ niệm ngày ấu thơ cùng bạn bè,

có những ngày cắp sách đến trường…

- Gia đình và quê hương là bến đỗ bình yên cho mỗi con người dù ai đi đâu, ở đâu cũng sẽluôn tự nhắc nhở hãy nhớ về nguồn cội yêu thương

+ Những việc làm để xây dựng quê hương và rạng rỡ gia đình:

- Với gia đình chúng ta hãy làm tròn bổn phận người con, người cháu: học giỏi, chămngoan, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để mọi người được vui lòng

- Với quê hương hãy góp sức trong công cuộc xây dựng quê hương: tham gia các phongtrào vệ sinh môi trường, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội…

- Có thể khi trưởng thành trở về quê hương lập nghiệp, xây dựng quê mình ngày cànggiàu dẹp…

Trang 11

+ Có thái độ phê phán trước những hành vi trái với đạo lí:

- Phá hoại cơ sở vật chất

- Những suy nghĩ chưa tốt về quê hương: chê quê hương nghèo khó, chê người quê lam

lũ, lạc hậu, không muốn nhận quê hương

- Hành động phản bội quê hương, đánh mất chính bản thân mình…

+ Liên hệ, mở rộng: những tác phẩm viết về quê hương và gia đình để thấy được vai trò

và ý nghĩa của quê hương như: Quê hương- Giang Nam, Tế Hanh, Đỗ Trung Quân “ Nóivới con” của Y Phương…

* Mức chưa tối đa: Bài làm đã nêu được nội dung cơ bản nhưng vẫn thiếu một vài ý nhỏhoặc dẫn chứng chưa phong phú

* Mức không đạt: Lạc đề hoặc không làm

C Kết bài:

*Mức tối đa: Khẳng định

- Nguồn cội của mỗi người là gia đình và quê hương, nên hiểu rộng hơn quê hương khôngchỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, quê hương còn là tổ quốc, tình yêu gia đình luôn gắn vớitình yêu quê hương, tình yêu đất nước

- Mỗi con người luôn có sự gắn bó những tình cảm riêng tư với những tình cảm cộngđồng…

16 Mỗi người đều có thể đem lại hạnh phúc cho người khác bằng tình yêu thương”

- Giới thiệu vấn đề nghị luận :“Mỗi người đều có thể đem lại hạnh phúc cho người

khác bằng tình yêu thương”

“Nếu có một gia vị làm tăng thêm hơi ấm và ý nghĩa trong cuộc sống… đó chính là tình yêu thương Nếu có một tình cảm thiêng liêng giúp chúng ta vượt qua bao khó khăn,thử thách đó chính là tình yêu thương” Sự ân cần, ấm áp của tình yêu thương thật đẹp! Và mỗi chúng ta đều có thể đem lại hạnh phúc cho người khác bằng tình yêu thương.

- Phê phán lối sống ích kỉ, thở ơ, hời hợt.

- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.

Kết bài Khẳng đinh lối sống biết yêu thương là một lối sống đẹp

17 Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy

Ta có thêm ngày nữa để yêu thương

Trang 12

Sống để yêu thương

Giới thiệu được vấn đề nghị luận (trích dẫn câu của Trịnh Công Sơn)

* Giải thích quan niệm “sống để yêu thương”:

-Sống là sự tồn tại của con người trong cuộc đời, vũ trụ

- Tình yêu thương là thuộc tính cơ bản , quan trọng, cao đẹp nhất của con người để tạo nênphẩm chất cho con người, cái đẹp cho xã hội

- “Sống để yêu thương” là thông điệp nhắc nhở mỗi chúng ta cuộc sống là điều linh thiêng

nhất trong trái đất này Hãy để tình yêu thương thắp sáng, sưởi ấm trái tim con người Như thếcuộc đời mới có ý nghĩa

* Phân tích, bàn luận vấn đề:

Câu thơ của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã cho ta một bài học sâu sắc về tình yêu thương giữanhững con người trong xã hội

-Tại sao trong cuộc sống cần có tình yêu thương?

+ Cuộc sống của con người không đơn thuần chỉ là sự tồn tại của một cá nhân riêng lẻ mà nó

là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội

+ Tình yêu thương xuất phát từ trái tim, tâm hồn, tấm lòng rộng mở, vị tha nhân hậu Sẵn sàngcho đi, hiến dâng một cách tự nguyện không toan tính làm được như vậy ta sẽ thấy tâm hồnthanh thản, nhẹ nhõm

+ Tình yêu thương bắt nguồn từ tình cảm gia đình, tình cảm với những người thân như ông

bà, cha mẹ, anh chị em Mỗi ngày qua đi sẽ thật đáng quý nếu như ta biết giành thời gian đếnnhững người thân yêu Từ đó giúp bản thân ta hình thành những phẩm chất tốt đẹp

+ Đối với mọi người trong cộng đồng xã hội: Biết quan tâm chia sẻ (bạn bè những người cóhoàn cảnh khó khăn, bất hạnh ) từ đó tạo nên một xã hội văn minh, nhân ái

*Học sinh lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh

*Phê phán những biểu hiện tiêu cực trong lối sống hiện nay:

- Nhiều người nhất là một số bạn trẻ sống thờ ơ, vô cảm, không biết quan tâm, chia sẻ vớingười khác

- Có người tự đánh mất thời gian đáng quý của mình vào những tệ nạn xã hội khiến cuộc sốngtrở nên u ám, là gánh nặng cho gia đình và xã hội

Trang 13

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

1 Giới thiệu đoạn trích thơ:

Đoạn trích được trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải”

2 Giải thích được nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ

“Mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời tươi đẹp của con người Dù là tuổi 20 tràn nhựa sốnghay khi tóc đã bạc màu thì khát vọng được dâng hiến cả cuộc đời mình cho đất nước vẫn luôn thiếttha, cháy bỏng

Khát vọng sống có lý tưởng, sống được cống hiến là khát vọng trong suốt cuộc đời nhà thơ

Lý tưởng là gì?

Là mục đích sống cao đẹp của con người Người có lý tưởng luôn hướng tới vẻ đẹp chân chính,luôn biết yêu thương và luôn khát khao được cống hiến tài năng, sức lực của mình cho đất nước.Sống có lý tưởng là lối sống đẹp của thanh niên Là vấn đề thanh niên cân quan tâm

3 Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề:

- Sống có lí tưởng là sống có mục đích sống thực sự, không sống cuộc sống buông thả

+ Người luôn có hành động cụ thể, cống hiến hết mình để cho quê hương đất nước.

- Khi sống có lí tưởng, người thanh niên sẵn sàng hi sinh vì mục đích cao đẹp ấy:

Hồ Chí Minh- Dành cả cuộc đởi mình để chiến đấu, tìm ra con đường cứu nước.

Anh thanh niên (Lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long; Những người chiến sĩ đã hi sinh ở tuổi 20 để bảo vệ dân tộc; Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm và biết bao người vô danh khác.)

Trong thời kỳ hiện đại, sự cống hiến của tuổi trẻ thật đáng tự hào:

+ Biển đảo xa xôi, nơi rừng hoang vu hẻo lánh, người thanh niên VN vẫn chắc tay súng bảo vệ biêncương

Hành động ấy tiếp nối lí tưởng của thế hệ thanh niên đi trước

Lí tưởng của thanh niên ngày nay còn là những trái tim giàu lòng nhân ái

+ Chương trình “Mùa hè xanh” những phong trào tình nguyện hiến máu

Phẩm chất con người Việt Nam

Trong thời kỳ hội nhập vả phát triển, những cái tên Việt được xướng danh thể hiện bản lĩnh và sứcmạnh Việt Nam: Nguyễn Thị Ánh Viên Trong nền kinh tế tri thức: thanh niên Việt Nam vẫnkhẳng định được mình trên đấu trường trí tuệ thế giới: Các cuộc thi Olympia, Robocon Nhữngcái tên: Lê Quang Liên, ,

Phê phán lối sống buông thả của một số thanh niên ngày nay

4 Liên hệ bản thân

- Nhận thức được tầm quan trọng của lí tưởng sống

- Khẳng định sự cần thiết phải xác lập cho mình một lý tưởng sống đúng đắn và cao đẹp

19 Tình thày trò

1 Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận

2 Giải thích được nội dung vấn đề

- Tình nghĩa là cảm xúc chân thật , là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai conngười với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa người dạy và người học xuất phát từ tấmlòng Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhâncách và phẩm chất của người học sinh Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độkính trọng của mình dành cho thầy Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò

Trang 14

- Một thứ tình cảm thiêng liêng cao đẹp của con người.

3 Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề:

- Mỗi con người để có công danh sự nghiệp, thành đạt đều nhờ công ơn dạy dỗ của thầy cô Thầy cô giáo là những người hướng dẫn, bồi dưỡng, truyền đạt cho ta những kinh nghiệm mànhân loại đã tích lũy trong suốt quá trình lịch sử lâu dài….Vì vậy chúng ta cần trân trọng, biết

ơn về điều đó

- Thầy vừa là ngừơi cha,vừa là người mẹ ,vừa là ngừơi bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng

ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này

- Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàncảnh khắc nghiêt của cuộc sống để yêu nghề , yêu học sinh tận tâm với công việc Đó chính làcái tình của người thầy dành cho trò của mình (Nêu và phân tích một vài dẫn chứng tiêu biểu:Thầy Chu Văn An, những thầy cô sẵn sàng đến những nơi xa xôi, gian khổ để dạy chữ chohọc trò )

- Các thầy cô đang làm một nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề dạy học là nghề

mà dân tộc ta vốn rất coi trọng, quan tâm và biết ơn Trong xã hội xưa người thầy được xếpthứ 2 sau vua ( quân – sư – phụ) góp phần giữ cho xã hội được vững chắc Ông cha ta thườngnói:

- Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Tôn sư trọng đạo

- Yêu kính, biết ơn thầy cô là đạo lí làm người là cách ứng xử của người có nhân cách.Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội,cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấpbản thân Học sinh nêu một số dẫn chứng : Học trò của thầy Chu Văn An

- Phê phán lên án những học sinh vô lễ với thầy cô thậm chí còn có hành vi lăng mạ, côn đồ…Những kẻ lừa thầy phản bạn sẽ bị xã hội lên án…

4 Liên hệ bản thân

Rút ra được một bài học cho bản thân, phải biết yêu quý và kính trọng thầy cô Mỗi ngườichúng ta phải khắc ghi câu thành ngữ: “tôn sư trọng đạo” Bản thân mỗi học sinh phải cố gắnghọc thật giỏi, nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập, rèn luyện tốt, thành đạt, trở thành người côngdân hữu ích cho xã hội, đó cũng là cách để thể hiện tình cảm với thầy của mình “Trọng thầymới được làm thầy”

20 ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào thân

1 Nêu vấn đề

+ Giới thiệu được câu nói

2 Giải thích được nội dung câu nói

+ Thói hung hăng bậy bạ là thái độ coi thường người khác, là hành động tùy tiện, không phân biệtphải, trái, đúng, sai, không cân nhắc suy nghĩ trước khi nói, làm và không tính đễn hậu quả củalời nói, hành động

+ Người có thói hung hăng bậy bạ thường nói những gì mình thích, làm những gì mình muốn,không quan tâm đến lí lẽ…

+ Mượn lời của Dế Choắt nói với Dế Mèn, nhà văn Tô Hoại đã đưa ra một lời khuyên: Thói hunghăng bậy bạ sẽ đem đến những hậu quả khôn lường

3 Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề

- Lời khuyên của nhà văn Tô Hoài hoàn toàn đúng vì:

Trang 15

+ Người có thói hung hăng bậy bạ thường là người nông nổi, hành động theo bản năng, thiếukiểm soát do đó để lại những hậu quả khôn lường

+ Rèn tính tự chủ: Cân nhắc suy nghĩ trước khi nói và làm, kiềm chế cơn nóng giận

+ Tôn trọng người khác trong lời nói, thái độ và hành động, quan tâm đến lợi ích của người khác

b Yêu cầu về nội dung:

-Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần tập trung làm rõ các ý sau:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: lòng yêu nước.

- Giải thích:

+ Lòng yêu nước là: tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước và tinh thần sẵnsàng đem tài năng và trí tuệ phục vụ lợi ích của đất nước

+ Biểu hiện: tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước; tình yêu thương đồng bào, giống nòi,

dân tộc; niềm tự hào chính đáng về dân tộc; đoàn kết, kiên cường, đấu tranh chống giặc ngoạixâm để bảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc; cần cù, sáng tạo trong laođộng để xây dựng đất nước giàu mạnh Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (d/c)

- Bàn luận và mở rộng vấn đề:

+ Lòng yêu nước là một tình cảm đẹp, thiêng liêng mà mỗi người cần phải có

+ Lòng yêu nước là nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi trong cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và trong công cuộc xây dựng đất nước

+ Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam và là phẩm chất cần có ở mỗingười hiện nay

+ Từ xưa đến nay nhân dân ta đều có một lòng nồng nàn yêu nước

Dẫn chứng:

-Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

- Trong lao động xây dựng đất nước

- Liên hệ: Lòng yêu nước của muôn triệu người dân Việt Nam đang được khơi dậy mạnh mẽtrước sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại Biển Đông.+ Phê phán những kẻ đặt quyền lợi cá nhân lên trên lợi ích của dân tộc, phản bội tổ quốc; cónhững hành động làm xấu hình ảnh của đất nước (dẫn chứng)

- Bài học về nhận thức và hành động:

+ Nhận thức đúng về lòng yêu nước, ý nghĩa của lòng yêu nước

+Thể hiện lòng yêu nước qua tình cảm (yêu gia đình, bạn bè, quê hương, đất nước mình, lòng

tự tôn tự hào dân tộc.); qua từng hành động, việc làm hằng ngày: giữ gìn sự trong sáng của

Trang 16

ngôn ngữ dân tộc; tích cực học tập rèn luyện trở thành người công dân có ích, bảo vệ môitrường, tích cực lao động để xây dựng đất nước, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập chủ quyềncủa đất nước

+ Là thanh niên Việt Nam ta cần có những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổcủa Tổ quốc

- Liên hệ bản thân

22 Đức hi sinh

1 Giới thiệu được vấn đề nghị luận :

- Giới thiệu về đức hi sinh (là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam xuất hiện ở khắpmọi nơi trong cuộc sống của chúng ta)

2 Giải thích được khái niệm của đề bài

- Giải thích sơ lược: đức hi sinh là những suy nghĩ, hành động vì người khác, vì cộngđồng Người có đức hy sinh không chỉ có tấm lòng nhân ái mà còn là người biết đặtquyền lợi của người khác, của cộng đồng lên trên quyền lợi của bản thân mình…)

+ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:

- Nêu biểu hiện của đức hy sinh: Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái ,không kể công ,làmmọi việc vì con ,sẵn sàng đánh đổi cuộc đời mình vì con …

-Trong một gia đình anh ,chị hi sinh vì em : nghỉ học đi làm để cho em được đi học

- Khẳng định: đức hy sinh là tình cảm cao đẹp, là phẩm chất cao đẹp của con người Người

có đức hy sinh luôn được moi người yêu mến, trân trọng, có tác dụng cảm hóa cái xấu,bắcnhịp cầu nhân ái xóa bỏ hận thù

3 Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề:

- Liên hệ thực tế để thấy:

+Trong lịch sử , không quên hình ảnh Lê Lai - một vị tướng thời nhà Lê , đã liều mình cứuchúa Ông đã hi sinh mạng sống của mình để cứu nguy cho Lê Lợi , cũng là cứu cả dân tộcViệt Nam Trong kháng chiến , Nguyễn Văn Trỗi đã hi sinh tuổi thanh xuân , hạnh phúc giađình chọn con đường , đầy khó khăn , nguy hiểm - diệt bộ trưởng Mỹ - để mang lại cuộc

+ Có nhiều tấm gương giàu đức hy sinh, các chiến sĩ đã không tiếc tuổi xuân ,hi sinh xươngmáu của mình để mang lại độc lập tự do cho dân tộc

+ Chiến sĩ công an truy bắt tội phạm ,quên mình vì người khác, vì sự nghiệp bảo vệ và xâydựng đất nước

+ Những chiến sĩ ngày đêm bảo vệ vùng trời ,vùng biển đảo thiêng liêng của tổ quốc

+ Bác Hồ chính là biểu tượng cao đẹp nhất của con người hy sinh quên mình vì nhân dân, vìdân tộc.Bác hi sinh cả cuộc đời mình để lái con thuyền cách mạng cập bến vinh quang độclập đem lại cơm áo hạnh phúc cho nhân dân

+ Phê phán :Tuy nhiên trong cuộc sống cũng còn một số người có lối sống ích kỷ, chỉ nghĩđến quyền lợi của cá nhân mình… Người không có đức hi sinh hay bị rụt rè , sợ sệt trướccái chết , không bản lĩnh thì làm chẳng ra hồn , những việc khó không muốn giải quyết

- Tóm lại vấn đề: - Đức hy sinh từ lâu đã trở thành tình cảm có tính chất truyền thống đạo

lý của con người, dân tộc Việt Nam… Mỗi người cần ý thức được điều này để góp phần làmcho cuộc sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn

4 Liên hệ bản thân

- Nếu như xã hội không có những người biết hi sinh vì mọi người thì làm sao có được cuộcsống bình yên tươi đẹp Cần phát huyđức hi sinh để ngày càng có nhiều người biết " sống vìmọi người " hay " một người vì mọi người , mọi người vì một người "

Trang 17

- Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần rèn luyện đức hi sinh ngay từ những việclàm nhỏ nhất

23 Hạnh phúc của trẻ thơ là được đến trường

*Tiêu chí về nội dung các phần bài viết:

1 Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vai trò của người thầy trong cuộc đời của mỗi conngười

+ Mức tối đa (0,25 điểm): HS biết dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hay, ấn tượng

+ Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản, hoặc không có mởbài

=> Câu nói đã đề cao vai trò, công lao to lớn vĩ đại của người thầy với cuộc đời mỗi người

b Phân tích, chứng minh:

- Khẳng định sự đúng đắn của vấn đề: Trong cuộc đời của mỗi người, người thầy có vai tròrất quan trọng

- Chứng minh:

+ Mỗi trẻ thơ khi đến trường đều được gặp và học một hay nhiều thầy cô giáo Các thầy cô

đã truyền dạy cho học trò kiến thức, kĩ năng, dạy đọc, dạy viết, dạy làm văn, làm toán, dạycho học trò biết cách để khám phá kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại

+ Thầy cô không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách làm người, dạy biết điều hay, lẽ phải,dìu dắt nâng đỡ học trò lớn lên hoàn thiện về nhân cách Dạy trò biết yêu thương người, yêuquê hương đất nước, biết sống nhân ái, bao dung, đoàn kết,

+ Thầy cô còn là những người thắp sáng lên niềm tin và ước mơ cho học trò để các em biếtsống có hoài bão, có lí tưởng

+ Những điều mà người thầy truyền dạy cho chúng ta sẽ theo ta trong suốt hành trình dàirộng của cuộc đời

(HS lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống, trong văn học để chứng minh)

- Để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô, mỗi học sinh phải biết kính yêu, phải biết ơn và tôntrọng thầy cô giáo Đồng thời phải biết nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức để đền đáp công ơncủa thầy cô,

+ Mức tối đa (2,0 điểm): Đáp ứng các yêu cầu trên, biết sử dung hợp lí các yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm

+ Mức chưa tối đa (0,25 ->1,75 điểm): Chưa đáp ứng đủ các yêu cầu nêu trên GV căn cứ

Ngày đăng: 26/03/2018, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w