Ở trường mầm non cú rất nhiều cỏc họat động, nhiều mụn học phỏt triờ̉n toàn diện cho trẻ mẫu giỏo, đú chớnh là cơ sở ban đầu đờ̉ hình thành nhõn cỏch con người mới biết sỏng tạo, lao đ
Trang 1I Đặt vấn đề
1 Lý do chọn đề tài :
Bác Hồ kính yêu đã dạy chúng ta:
‘’Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan’’
Hay câu nói:
Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Những câu nói đó tởng nh đơn giản là vậy nhng nó luôn
thấm sâu trong tâm trí của mỗi con ngời mà nhất là đối với mỗi cô giáo mầm non.Những ngời thầy ngời cô đầu tiênđa trẻ
đến những chân trời tri thức rộng lớn.Nh chúng ta đã biết đất nớc ta đang trên đà phát triển tiến tới công nghiệp hoá, hiện
đại hoá Do vậy việc giáo dục và đào tạo con ngời mới phát
triển toàn diện là không thể thiếu Với trẻ mẫu giáo là bậc học
đầu tiên để sau này trở thành những hạt giống tốt cho xã hội vì vậy trẻ mẫu giáo cần đợc quan tâm hàng đầu, cần phải có sức khoẻ tốt để học, để chơi Trong quá trình hớng dẫn trẻ hoạt
động tôi nhận thấy: Đối với việc giỏo dục và phỏt triờ̉n nhõn cỏch cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thì hoạt động tạo hình đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triờ̉n cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trớ tuệ, thờ̉ lực và lao động Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tớnh nghệ thuật, giỳp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ỏnh thế giới thụng qua cỏc hình tượng nghệ thuật, trong cỏc hình thức hoạt động mang tớnh nghệ thuật
Ở trường mầm non cú rất nhiều cỏc họat động, nhiều mụn học phỏt triờ̉n toàn diện cho trẻ mẫu giỏo, đú chớnh là cơ sở ban đầu đờ̉ hình thành nhõn cỏch con người mới biết sỏng tạo, lao động trong tương lai Chớnh vì vậy việc thực hiện tốt cỏc hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao chất lượng giỏo dục nhằm phỏt triờ̉n toàn diện cho trẻ Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ biết đỏnh giỏ khỏi quỏt cao, trẻ phản ỏnh ấn tượng của bản thõn khụng phụ thuộc vào thực tế Trẻ rất thớch sử dụng mầu sặc sỡ mang tớnh chất phản ỏnh biờ̉u tượng Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tờn gọi khỏc nhau Trẻ tham gia vào hoạt đụng
Trang 2của trẻ Cỏc phương phỏp hoạt động tạo hình đang được sử dụng đụi lỳc cũn mang tớnh ỏp đặt, dập khuụn theo mẫu, sao chộp chưa phỏt huy hết khả năng sỏng tạo và sự linh hoạt của người giỏo viờn khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậy giỏo viờn phải làm gì, làm như thế nào đờ̉ trẻ cú thờ̉ vẽ, nặn, cắt, tụ mầu và tạo được nhiều sản phẩm
Nhận thức rừ trỏch nhiệm to lớn của giỏo viờn mầm non trong giai đoạn phỏt triờ̉n hiện nay tụi đó nghiờn cứu tìm tũi, tớch cực học hỏi và vận dụng một số biện phỏp đờ̉ giỳp trẻ học tốt mụn tạo hình, lứa tuổi mẫu giỏo 3- 4 tuổi
Tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Biện phỏp giỳp trẻ học tốt mụn tạo hỡnh lứa tuổi mẫu giỏo nhỡ”
2 Mục đớch nghiờn cứu.
Trong cụng tỏc giỏo dục trẻ mầm non thì việc “Giỳp trẻ học tốt mụn tạo hình” cú tỏc dụng giỏo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: ngụn ngữ, đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ, thờ̉ lực
Mục đớch của tụi khi nghiờn cứu đề tài này là tìm ra biện phỏp hữu hiệu nhất, phự hợp nhất đờ̉ trẻ học tốt mụn tạo hình, đồng thời là hành trang cho trẻ tự tin bước tiếp lờn cỏc lớp trờn mà khụng lo sợ dụt dố
3 Đối tượng nghiờn cứu.
Căn cứ vào yờu cầu của đề tài, tụi chọn đối tượng nghiờn cứu là trẻ mầm non 4 – 5 tuổi trường mầm non Biện phỏp giỳp trẻ học tốt mụn tạo hình
4 Nhiệm vụ nghiờn cứu.
Qua đề tài nghiờn cứu giỏo viờn cú những định hướng phự hợp trong cụng tỏc chăm súc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 4 -5 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽ gúp phần đắc lực cho quỏ trình bước tiếp lờn cỏc lớp trờn của trẻ
5 Phương phỏp nghiờn cứu.
Trước hết bản thõn phải nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiờn cứu, sau đú đọc, phõn tớch, tổng hợp tài liệu tham khảo Đờ̉ xõy dựng đề cương sỏng kiến, ỏp dụng và hoàn thành sỏng kiến
6 Phạm vi thời gian nghiờn cứu.
Đề tài được tiến hành trong một năm học, từ thỏng 10 năm 2016 đến thỏng 3 năm 2017 tại lớp Mẫu giỏo nhỡ 4 – 5 tuổi của trường mầm non do tụi chủ nhiệm
ii Giải quyết vấn đề
1 Cơ sở lý luận:
Mụn dạy trẻ hoạt động tạo hình đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong chương trình học tập của trẻ, cũng như cỏc hoạt động khỏc Chớnh vì thế là một giỏo viờn mầm non tụi muốn được nõng cao nhận thức của bản thõn đồng thời
Trang 3gúp một phần nhỏ bộ của mình vào việc nõng cao chất lượng giỏo dục trẻ phỏt triờ̉n toàn diện
Với mục đớch chung của giỏo dục mầm non thì hoạt động giỏo dục tạo hình là một bộ phận của văn hoỏ tinh thần, nú gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thờ̉ hiện nghệ thuật Thụng qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cỏi đẹp và những cảm xỳc chõn thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhõn cỏch con người
2 Cơ sở thực tiễn:
Trẻ mầm non nói chung đều thích đợc tìm tòi, khám phá những điều mới lạ nhng với trẻ mẫu giáo bộ thì sự tìm tũi khỏm phỏ và sỏng tạo cần cú sự khộo lộo của người dẫn dắt và mụi trường hoạt động phong phỳ mới kớch thớch được trẻ Trong quỏ trình tụi thực hiện đề tài còn có
những thuận lợi và khó khăn sau:
2.1-Thuận lợi:
- Tụi đó đỳc rỳt được một số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ mụn tạo hình và
đó được tham gia nhiều lớp “ bồi dưỡng chuyờn đề tạo hình” do phũng giỏo dục
và sở giỏo dục đào tạo tổ chức Và đõy cũng chớnh là mụn dạy mà tụi yờu thớch
- Trờnglớp khang trang, sạch sẽ, cơ sở vật chất đầy đủ đờ̉ phục vụ cho việc dạy và học Cảnh quan nhà trường thoỏng mỏt, cú cõy che búng mỏt, cõy cảnh gúp phần rất lớn cho trẻ quan sỏt, từ đú cung cấp cho trẻ những biờ̉u tượng thờ̉ hiện sự hiờ̉u biết của mình về thế giới xung quanh
Trang 4
Hình ảnh: Khung cảnh trường mầm non
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục
- 100% giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm
2.2 Khó khăn:
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho rằng việc cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về nhận thức, một số trẻ còn nhút nhát trong khi thể hiện ý tưởng của mình
Từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau:
3 Biện pháp thực hiện:
3.1 Biện pháp 1: Khảo sát ban đầu.
Năm học 2016- 2017 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ để từ đó có biện pháp phù hợp Tổng số trẻ: 64 trẻ
Đầu năm
12trẻ ( đạt 18,7%)
17trẻ ( đạt 26,6%)
35 trẻ ( đạt 54,7%)
Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao đó là điều tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học
3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động khoa học, thẩm mỹ.
Môi trường có ảnh hưởng rất tích cực đối với tâm lí, tình cảm đặc biệt thẩm mĩ của trẻ vì vậy cô nên tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật Đặt và sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm của mình
Tạo môi trường nghệ thuật trong lớp, trong góc tạo hình thật sáng tạo, khoa học và hợp lý như: Trưng bầy đồ chơi đẹp, sắp xếp các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lý, trang trí các góc đẹp mắt Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốn được tái tạo, sáng tạo nghệ thuật
* Dưới đây là một số hình ảnh trang trí, sắp xếp góc chơi đẹp, khoa học trong lớp C1để kích thích trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình:
Trang 5Hình ảnh trang trí mảng chủ đề chính
Chủ đề chính là một trong mảng quan trọng vì ở mảng này là bao gồm toàn bộ chủ điểm, bởi vậy phải trang trí bố cục thật
đẹp và bắt mắt để thu hút trẻ vào cỏc hoạt động học trong lớp
Trang 6Hình ảnh: Trang trÝ gãc nghÖ thuËt
Hình ảnh: Góc văn học của bé
Trang 7Ở gúc văn học này trẻ được tiếp xỳc nhiều với tranh ảnh đẹp bắt mắt từ đú trẻ cũng lĩnh hội và ỏp dụng được một cỏch sỏng tạo vào cỏc sản phẩm tạo hình của mình
Hỡnh ảnh: Góc thiên nhiên
Góc thiên nhiên giỳp trẻ cảm thụ đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đặc biệt là vẻ đẹp của cỏ cây hoa lá để trẻ áp dụng đợc một cách triệt để vào các sản phẩm tạo hình của mình.Và từ đó trẻ cũng sẽ biết cách yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo
vệ môi trờng
Trang 8Hỡnh ảnh gúc học tập
3.3 Biện phỏp 3: Xõy dựng nề nếp học tập trong giờ học trờn lớp
Nề nếp của trẻ là bước đầu của một hoạt động học, nếu chỳng ta khụng đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học khụng đạt kết quả cao Khi trẻ cú nề nếp tốt cựng với
sự hướng dẫn khoa học của cụ ngay ban đầu trẻ đó say mờ với giờ học, luụn thờ̉ hiện cảm xỳc, trớ tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật
Tụi đó rốn luyện nề nếp bằng cỏch: Xếp xen kẽ chỏu mạnh dạn với chỏu nhỳt nhỏt, chỏu nam xen chỏu nữ Chia tổ và bầu ra tổ trưởng đờ̉ nhắc nhở thành viờn của mình đồng thời đờ̉ trẻ luụn phấn đấu đờ̉ là người ngoan nhất Tụi luụn động viờn trẻ trong từng hoạt động học, uốn nắn tỏc phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đỳng tư thế, khụng núi chuyện, khụng núi leo, núi phải xin phộp cụ, núi rừ ràng, mạch lạc, đủ cõu…
Với biện phỏp trờn trẻ đó cú thúi quen tốt trong việc xõy dựng nề nếp học tập
3.4 Biện phỏp 4: Sưu tầm và sử dụng nguyờn vật liệu tạo hỡnh:
Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồ dùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí
Trang 9làm đồ dùng đồ chơi học tập, nhận biết đợc điều đó nên tôi đã :
- Tuyên truyền phụ huynh su tầm những nguyên vật liệu
để làm ra những đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giáo viên chịu khó thu gom những nguyên vật liệu phù hợp,sáng tạo và an toàn cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ có ý thức thu gom không vứt bỏ những nguyên vật liệu liệu có thể làm ra đồ chơi nh: lõi ngô, vỏ sò,
vỏ hến, vỏ lạc, hộp sữa chua Ngoài ra còn có một số nguyên liệu:
+ Hoặc có thể sử dụng các vật liệu ; bìa cát tông tủ lạnh, ti vi hộp xốp hoa quả, giấy bọc hoa đã sử dụng và đặc biệt với những vật liệu tởng chừng nh vô ích này tôi đã tạo ra
đợc bộ đồ dùng có tính hiệu quả cao sử dụng cho nhiều hoạt
động dạy trẻ
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyờn vật liệu khụng thờ̉ thiếu được Vậy đờ̉ hoạt động tạo hình cú hiệu quả, việc sử dụng nguyờn vật liệu tạo hình là
vụ cựng quan trọng
Nguyờn vật liệu là những loại đồ dựng, dụng cụ dễ kiếm như: Vỏ sò, trai, hến có thể làm ngôi nhà, cây, hoa, tranh phong cảnh, thân cây ngô, lá ngô, vỏ cây cũng là chất liệu làm đồ dùng rất
đẹp Cú thờ̉ trẻ tự kiếm như lỏ cõy, phế liệu đã qua sử dụng, vỏ hộp, thựng cỏt tụng, quần ỏo cũ, bụng, vải vụn…
Vớ dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lỏ cõy, vỏ hến, giấy vụn, … tụi
cú thờ̉ tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, cỏc đề tài khỏc nhau
Từ những sợi len cũ đã qua sử dụng tôi đã hớng dẫn trẻ cách trang trí bộ lông con vật rất đẹp và mang tính sáng tạo trẻ rất hứng thú
Trang 10Hình ảnh: Tranh đàn cá đã được hoàn thành
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn…
Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu dễ dµng
3.5 Biện pháp 5: Tích hợp và phối hợp với các hoạt động học khác.
+ Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá
+ Chơi tạo hình: Nặn bằng cát ướt hoặc làm mô hình bằng vật liệu thiên nhiên
Trang 11Ví dụ: Đối với hoạt động học “Vẽ ô tô” (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều loại ô
tô khác nhau (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ 1 số loại ô tô cho bé quan sát
Hình ảnh: Trẻ đang vẽ ô tô
Khi vào bài cho trẻ hát bài “Em tập lái ôtô” Sau đó tôi hỏi trẻ:
- Cả lớp vừa hát bài gì?
-Vậy trong lớp có phương tiên giao thông gì?
- Cho trẻ nói tên và đếm có mấy ô tô
* Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi trong lớp
* Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
* Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say
mê làm việc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với những cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ
* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tàu đi quanh quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất:
+ Con thích bài nào nhất?
Trang 12* Kết thỳc: Cho trẻ vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xớu” với một hoạt động học như vậy, tụi đó thu được kết quả rất cao, xuyờn suốt hoạt động học là chủ điờ̉m phương tiện giao thụng, trẻ rất hứng thỳ và tớch hợp được nhiều hoạt động học rất phù hợp như: Khỏm phỏ, toỏn, âm nhạc…
Vớ dụ: Đối với hoạt động nặn (theo đề tài) mẫu giỏo
Hình ảnh: Trẻ đang nặn chựm quả
“Nặn chựm quả ”, tụi chuẩn bị một cửa hàng bỏn hoa quả cú cỏc loại quả
do cụ nặn mẫu đẹp và đờ̉ trẻ trưng bày sau khi tạo sản phẩm
Trước khi ổn định tổ chức tụi cho trẻ đi thăm quan cửa hàng bỏn hoa quả ngay tại lớp Trẻ vừa quan sỏt vừa nhận xột so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau,
sự đa dạng, phong phỳ, muụn hình ngộ nghĩnh của cỏc chựm quả
Sau phần này từ 2 – 3 phỳt tụi cho trẻ ngồi vào bàn đờ̉ thu hỳt trẻ vào chủ
đề giờ học, cụ núi:
“ Các con ơi mùa xuân đến rồi đấy để mùa xuân đợc vui hơn, đẹp hơn hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi : những bàn tay vàng” để chọn ra những đôi tay khéo léo nặn ra những chùm
Trang 13Vậy các “nghệ nhân” tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh nào nặn giỏi nhất,
tổ thợ nào khéo tay nhất Đề thi hôm nay là: “Nặn chùm quả” Sau đó tôi cho trẻ đàm thoại hướng tới đề tài bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên các loại chùm quả mà trẻ đã biết qua buổi tham quan cửa hàng hoa quả được trưng bày hàng ngày ở lớp Trẻ kể đến đâu cô đưa các chùm quả cô nặn ra đến đó cho trẻ xem và kết hợp phân tích đặc điểm, hình dáng phong phú của các chùm quả…
Sau đó tôi cho trẻ đếm số chùm quả cô nặn sau đó cất các chùm quả đó đi cho trẻ thực hiện Trong quá trình trẻ nặn cô nói những câu vui tươi, dí dỏm (ngôn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú, hấp dẫn trẻ say mê với hoạt động Khi trẻ hoạt động kết hợp mở nhạc nhẹ theo chủ đề để kích thích sự hứng thú của trẻ
Phần kết thúc nhận xét và phần trao thưởng cho các giải là những chiếc đồng hồ, chong chóng lá dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,…
3.6 Biện pháp 6: Thay đổi thường xuyên các hình thức tổ chức, quy
mô tổ chức lớp học và môi trường hoạt động trong hoạt động tạo hình.
Hoạt động tạo hình cũng như các hoạt động khác, cô nên thường xuyên thay đổi các hình thức hoạt động trong tuần để trẻ hứng thú khi hoạt động:
+ Hoạt động tạo hình trên tiết học
+ Hoạt động tạo hình ngoài tiết học:
- Hoạt động tạo hình kết hợp vui chơi
- Hoạt động tạo hình ứng dụng vào sinh hoạt: Lễ hội, trang trí môi trường
- Hoạt động mang tính tạo hình trong các giờ rảnh rỗi.
Đặc biệt để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình và tăng cường hoạt động tích cực của mỗi cá nhân cũng như sự hợp tác của trẻ thì giáo viên nên các hình thức tổ chưc qui mô nhóm học như sau:
+ Hoạt động tạo hình theo nhóm nhỏ
+ Hoạt động tạo hình theo nhóm lớn
+ Hoạt động tạo hình chung toàn lớp
+ Hoạt động phối hợp cá nhân với các nhóm
Bên cạnh đó sự thay đổi môi trường hoạt động cũng góp phần không nhỏ để phát huy tính tích cực và sáng tạo của trẻ như: Trong lớp học, ngoài môi trường thiên nhiên ( sân, vườn…)