1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng làm quen với văn học chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Làm Quen Với Văn Học - Chữ Viết Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Ở Trường Mầm Non
Trường học trường mầm non
Chuyên ngành giáo dục mầm non
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 212 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước mai sau vì vậy chăm sóc, giáo dục trẻ hôm nay là nhiệm vụ vô cùng quan trọng không của riêng ai, đó chính là nhiệm vụ của mọi gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Để chăm sóc trẻ có hiệu quả, giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Đối với trẻ mầm non có rất nhiều các hoạt động như học tập, vui chơi, trẻ học mà chơi chơi mà học, lao động... thông qua đó để giáo dục trẻ, một trong những hoạt động không thể thiếu được trong giáo dục là hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học Chữ viết. Việc cho trẻ làm quen với Văn học đã mang nhận thức của trẻ, dần dần từng bước cung cấp cho trẻ những khái niệm mở rộng, kinh nghiệm sống. Từ đó trẻ nhận ra được vẻ đẹp của thiên nhiên, tính cách của nhân vật, mối liên hệ trong cuộc sống. Nhận biết cuộc sống xã hội, quá khứ và hiện tại, mối quan hệ giữa con người trong xã hội hiện nay. Không những thế cho trẻ làm quen với Văn học còn góp phần giáo dục đạo đức và bồi dưỡng những phẩm chất tâm hồn cho trẻ, giáo dục ở trẻ tình cảm yêu gia đình, yêu cha mẹ, yêu những người xung quanh. Dạy trẻ làm quen với văn học là ngôn ngữ của trẻ được phát triển, ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật có vai trò rất lớn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong khi nghe thơ ca trẻ em học tiếng mẹ đẻ, trẻ học ở đó những từ ngữ, mẫu câu. Ngay từ khi trẻ còn bé, cho trẻ học ngôn ngữ thông qua tiếng mẹ đẻ, trẻ được tích luỹ từ kinh nghiệm văn học, làm quen với tác phẩm văn học còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nói đúng từ và nói hay để trẻ chuẩn bị hành trang bước vào ngưõng cửa học đường. Dạy cho trẻ làm quen với văn học tích hợp dạy văn và dạy Tiếng Việt, dạy tiếng mẹ đẻ. Dạy trẻ biết nói năng, tích luỹ cho trẻ như: nói hay, nói không ngọng. Do đó, Văn học là phương tiện phát triển ngôn ngữ tốt nhất cho trẻ. Nhất là với trẻ 5 6 tuổi, nó góp phần làm giàu nhân cách cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ học đọc, học nói ở trường tiểu học. Văn học có vai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ, là phương tiện giáo dục trẻ có hiệu quả. Tác phẩm văn học là tác phẩm nghệ thuật. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực hiện nhiệm vụ rất trọng tâm của ngành học mầm non là giáo dục thẩm mĩ giáo dục nghệ thuật. Để thực hiện được nhiệm vụ đó mỗi nhà trường, mỗi giáo viên phải đề ra được những biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả. Với cương vị là người quản lý nhận thức được tầm quan trọng của việc việc rèn phát âm chuẩn không nói ngọng, diễn đạt lưu loát cho trẻ 5 6 tuổi là rất quan trọng, nó là tiền đề cho trẻ trong việc học đọc, học nói ở trường tiểu học. Song trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học Chữ viết các giáo viên chưa thường xuyên khai thác hết tác dụng của hoạt động này đề rèn luyện phát âm không ngọng, diễn đạt lưu loát cho trẻ. Chính vì vậy đến cuối tuổi mẫu giáo lớn chuẩn bị bước vào trường Tiểu học còn có nhiều trẻ nói ngọng, phát âm không chuẩn và diễn đạt lưu loát nên phần nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ ở trường Tiểu học. Vì vậy là một quản lý nhà trường tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng làm quen với Văn học Chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ và giúp giáo viên tổ chức tốt hơn hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài này, tôi thấy việc cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết diễn ra theo hai hình thức chính là trong tiết học và ngoài tiết học nhưng chưa có kinh nghiệm sáng tạo, các hình thức cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thường lặp đi lặp lại trong các tiết học dẫn đến việc trẻ không có hứng thú với việc làm quen với văn học và chữ viết.

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước mai sau vì vậy chăm sóc, giáo dụctrẻ hôm nay là nhiệm vụ vô cùng quan trọng không của riêng ai, đó chính lànhiệm vụ của mọi gia đình, nhà trường và toàn xã hội Để chăm sóc trẻ có hiệuquả, giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người mới xã hộichủ nghĩa

Đối với trẻ mầm non có rất nhiều các hoạt động như học tập, vui chơi, trẻ học

mà chơi chơi mà học, lao động thông qua đó để giáo dục trẻ, một trong nhữnghoạt động không thể thiếu được trong giáo dục là hoạt động cho trẻ làm quen vớiVăn học - Chữ viết

Việc cho trẻ làm quen với Văn học đã mang nhận thức của trẻ, dần dần từngbước cung cấp cho trẻ những khái niệm mở rộng, kinh nghiệm sống Từ đó trẻnhận ra được vẻ đẹp của thiên nhiên, tính cách của nhân vật, mối liên hệ trongcuộc sống Nhận biết cuộc sống xã hội, quá khứ và hiện tại, mối quan hệ giữa conngười trong xã hội hiện nay

Không những thế cho trẻ làm quen với Văn học còn góp phần giáo dục đạođức và bồi dưỡng những phẩm chất tâm hồn cho trẻ, giáo dục ở trẻ tình cảm yêugia đình, yêu cha mẹ, yêu những người xung quanh

Dạy trẻ làm quen với văn học là ngôn ngữ của trẻ được phát triển, ngôn ngữcủa tác phẩm nghệ thuật có vai trò rất lớn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Trong khi nghe thơ ca trẻ em học tiếng mẹ đẻ, trẻ học ở đó những từ ngữ, mẫucâu Ngay từ khi trẻ còn bé, cho trẻ học ngôn ngữ thông qua tiếng mẹ đẻ, trẻđược tích luỹ từ kinh nghiệm văn học, làm quen với tác phẩm văn học còn giúptrẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nói đúng từ và nói hay để trẻ chuẩn bị hành trangbước vào ngưõng cửa học đường Dạy cho trẻ làm quen với văn học tích hợp dạyvăn và dạy Tiếng Việt, dạy tiếng mẹ đẻ Dạy trẻ biết nói năng, tích luỹ cho trẻnhư: nói hay, nói không ngọng

Do đó, Văn học là phương tiện phát triển ngôn ngữ tốt nhất cho trẻ Nhất là với trẻ 5 - 6 tuổi, nó góp phần làm giàu nhân cách cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ học đọc, học nói ở trường tiểu học

Văn học có vai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành nhân cáchcho trẻ, là phương tiện giáo dục trẻ có hiệu quả Tác phẩm văn học là tác phẩmnghệ thuật Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực hiện nhiệm vụ rất trọngtâm của ngành học mầm non là giáo dục thẩm mĩ - giáo dục nghệ thuật Để thựchiện được nhiệm vụ đó mỗi nhà trường, mỗi giáo viên phải đề ra được những

Trang 2

biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả Với cương vị là người quản lýnhận thức được tầm quan trọng của việc việc rèn phát âm chuẩn không nóingọng, diễn đạt lưu loát cho trẻ 5 - 6 tuổi là rất quan trọng, nó là tiền đề cho trẻtrong việc học đọc, học nói ở trường tiểu học

Song trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học - Chữviết các giáo viên chưa thường xuyên khai thác hết tác dụng của hoạt động này đềrèn luyện phát âm không ngọng, diễn đạt lưu loát cho trẻ Chính vì vậy đến cuốituổi mẫu giáo lớn chuẩn bị bước vào trường Tiểu học còn có nhiều trẻ nói ngọng,phát âm không chuẩn và diễn đạt lưu loát nên phần nào ảnh hưởng đến khả năngtiếp thu kiến thức của trẻ ở trường Tiểu học Vì vậy là một quản lý nhà trường tôi

chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng làm quen với Văn học - Chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non” góp phần nâng

cao chất lượng giáo dục cho trẻ và giúp giáo viên tổ chức tốt hơn hoạt động chotrẻ làm quen với Văn học

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu đề tài này, tôi thấy việc cho trẻ làm quen với văn học

và chữ viết diễn ra theo hai hình thức chính là trong tiết học và ngoài tiết họcnhưng chưa có kinh nghiệm sáng tạo, các hình thức cho trẻ làm quen với các tácphẩm văn học thường lặp đi lặp lại trong các tiết học dẫn đến việc trẻ không cóhứng thú với việc làm quen với văn học và chữ viết

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

a Đối tượng nghiên cứu:

- Chương trình giáo dục mầm non;

- Một số hoạt động làm quen với văn học và chữ viết cho trẻ trong trường Mầm non

- 8 lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trường mầm non nơi tôi công tác

b Phạm vi nghiên cứu:

- Các hoạt động làm quen với văn học và chữ viết của trẻ mầm non

- Phạm vi nội dung nghiên cứu : Một số biện pháp nâng cao chất lượng làmquen với văn học - Chữ viết

- Giới hạn về thời gian nghiên cứu : Từ 20/9/ 2015 đến 31/3/2017

4 Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp nghiên cứu lý luận.

- Phân tích tổng hợp

- Phân loại hệ thống lý thuyết

* Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

- Quan sát sư phạm, điều tra giáo dục, tổng kết kinh nghiệm

Trang 3

- Phương pháp thực nghiệm, thực hiện

- Phương pháp đánh giá

- Trao đổi với đồng nghiệp

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu sư phạm

Trang 4

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận.

Ngôn ngữ nghệ thuật có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển tâm hồn, tìnhcảm, trí tuệ của trẻ, đặc biệt sự nhạy cảm thẩm mỹ, thái độ sáng tạo ngôn ngữ vàhội hoạ Cho nên tác phẩm văn học có mặt trong chương trình giáo dục trẻ emtrước ngưỡng cửa học đường ở trường mầm non đây là một môn học trước đâyngười ta gọi là môn “Thơ - Truyện”, nay là môn “Làm quen với Văn học”

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là hiện tượng phong phú, phức tạpnhất của khoa học nghiên cứu văn học

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là để trẻ tập trung nhận rõ rệt sự độcđáo của phong cách nghệ thuật và vẻ đẹp riêng của nội dung, hình thức vănchương Đây là thế giới mới của cuộc sống thực tại, bao gồm thiên nhiên, xã hộicon người được diễn tả, biểu đạt, truyền đạt trong các hình thức đa dạng, độc đáo.Văn học nói về thế giới loài vật cỏ cây hoa lá, mọi hiện tượng thiên nhiên vũ trụ

mà trẻ nhìn thấy, cũng như nói về những gì gần gũi trong môi trường sống của trẻnhư làng quê, cánh đồng, phiên chợ, lớp học, dòng sông

Bên cạnh đó, qua văn học, trẻ em cũng bắt đầu nhận ra có một xã hội ràngbuộc con người với nhau trong lịch sử và đấy tranh cách mạng, trong tình làngnghĩa xóm, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu Văn học có thể đề cập đếnnhững lực lượng như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thuỷ và những phép màucòn tồn đọng trong tâm thức dân tộc Đó cũng là đối tượng miêu tả của văn học,làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần

Nhờ số lượng văn học đáng kể trẻ sẽ nhận đa dạng được văn học, đó là khảnăng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng hìnhthức khác nhau Trẻ sẽ nhận biết sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa cácthể loại (thơ, truyện) Trẻ biết phân biệt “đó là cổ tích”, “Cô tiên, Ông bụt chỉ

có trong truyện cổ tích” Nhận được sự khác nhau của các thể loại tác phẩm, cảmnhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhằm phát triển đời sốngtinh thần của trẻ

Làm quen với tác phẩm văn học như một cấu trúc hoàn chỉnh, cần giúp trẻnhận

biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh trạng thái, tình huống và nhânvật; giữa lời kể, lời thuật, trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; giữa không khí âm sắc,giọng điệu chung của các tác phẩm văn học và hành động văn học Chưa yêu cầutrẻ phải nhớ hết các mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệchính phụ trong cốt truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ ra tính liên tục của cốt truyện,trong các mối quan hệ liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm

Trang 5

Với những truyện kể ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản tronggiọng kể, lời thuật, phân biệt giọng điệu, khắc hoạ sự khác nhau của tình huống

và lời nói của nhân vật Bước đầu giúp trẻ nhận ra sự khác nhau giữa ngôn ngữtruyện thiên về ngôn ngữ đời thườngvà ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, giàu hìnhảnh

Qua tác phẩm văn học trẻ quen dần tính chất nhiều nghĩa và tinh luyện củangôn ngữ văn học Trẻ dần dần hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩavăn cảnh đến ý tưởng nhà văn truyền đạt

Từ đặc điểm trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học chỉ bằng con đường gián tiếp (vìtrẻ chưa đọc được mà chỉ nghe đọc, nghe kể mà thôi) nên phải tăng cường rènluyện khả năng nghe cho trẻ Đó là sức nghe tối đa về nhạc cảm và sự đa thanh,nghe được hết những cung bậc âm thanh và nhịp điệu khác nhau trong cuộc sống.Nghe ra những âm thanh mới lạ, huyền diệu của thiên nhiên như, tiếng chim hót,tiếng suốt róc rách, tiếng mưa rơi

Nghe ra những âm sắc biểu cảm, nhưng rung cảm của trái tim cùng nhịp điệuhài hoà giữa vũ trụ và con người Ngay từ khi còn trong bào thai con người đãsống trong nhịp điệu, lời ru, tiếng hát, âm thanh những mối dây liên hệ tưởng như

vô hình giữa con người với trời đất

Phải dạy trẻ biết lắng mình với tác phẩm văn học dứt ra khỏi những phức tạpcủa cuộc sống xung quanh trước mắt để hài hoà vào cõi mộng mơ, trau dồi thóiquen đón nhận được cái hoà âm tinh tế thoáng qua, bất chợt đến từ các nguồnsống khác, nghĩa là tập trung rung động, cái rung động của mình không nhờ kẻkhác Lắng mình, yên tĩnh đến mức quên tất cả xung quanh và thậm chí quên tất

cả bản thân của mình thì khả năng sáng tạo trong sức nghe sẽ biểu lộ Đó là sựđồng hoá của cá nhân trẻ vào nghệ thuật và cũng là sự bột phá của tâm linh, nhucầu bộc lộ những khát khao sống, những khát vọng ước mơ của tuổi thơ Từ ngherồi nhìn thấy, trẻ bước vào hoạt động nghệ thuật một cách tự nhiên, đó là khi trẻsay sưa đọc một bài thơ, là lúc trẻ tự kể về cuộc sống với câu chuyện kể củamình

Trẻ mẫu giáo là một sinh thể toàn khối có cái nhìn nguyên hợp đối với hiệnthực, đó là cái nhìn xâu xa với cuộc đời và nghệ thuật

Để tiếp thu, cảm nhận thế giới cái đẹp xây dựng trong văn học nghệ thuật thìkhông ai lợi thế bằng trẻ em, những con người sống nặng về cảm tính hồn nhiên,trực giác, dễ cảm thông hoà đồng vào mọi vật

Hình tượng văn học làm cho trẻ cảm nhận ra nội dung mô tả trong đó, trướchết là những nhân vật, tuổi tác, thái độ, tính cách và hình thức mô tả hình tượngnhư ngôn ngữ, phương thức kể, phương tiện trình bày nghệ thuật

Trang 6

Dù chỉ giới hạn trong việc làm quen với văn học nhưng vẫn phải chỉ ra chotrẻ những nội dung bản chất và vẻ đẹp văn chương, trong hình tượng văn học Hình tượng văn học là nguồn thông tin thẩm mĩ về con người trong mối quan

hệ với cái đẹp thiên nhiên, cái đẹp của xã hội con người, cái đẹp của nghệ thuật.Trong nguồn thông tin đó, cần chỉ ra cho trẻ cái có thể và cái cần học là gì.Tuy vật, nên suy nghĩ xem cái đó thuộc tri thức bản chất nào của văn chương và

có ý nghĩa giáo dục tâm hồn, tình cảm đạo đức cho trẻ như thế nào

Cái cần vào có thể dạy trẻ theo chúng tôi là cái cụ thể gần gũi với trẻ, xuấtphát từ những vẻ đẹp “Bản chất văn chưong”

Đã nói đến bản chất văn học là phải nhấn mạnh “Tính người” trong thế giớitinh thần của nó Tác phẩm có thể không có nhân vật con người như: trong ngụngôn, cổ tích loài vật, truyện đồng thoại nhưng vẫn phải khám phá ra vấn đềcuộc sống trần gian và cả những ràng buộc xã hội và tự nhiên phức tạp, của tìnhngười

Một trong những nội dung bí ẩn ấy là vẻ đẹp đơn nhất, cá thể của con ngườithể hiện tính người, bên cạnh tính cộng đồng xã hội

Chỉ cần có văn học mới có chỗ tương xứng dành riêng cho vẻ đẹp một conngười và chỉ có văn học mới cảm thấy được, vẻ đẹp của tính người trong cá nhânđơn giản nhất ở văn học trẻ có thể nhận ra từ cách cư xử tế nhị, nhân hậu giữacon người với con người, đôi khi lại bộc lộ trong sự thành thực đối với bản thân

và với người khác Vẻ đẹp ấy còn thấp thoáng trong thái độ và xử tế nghị, nhânhậu giữa đồng loại, đôi khi lại bộc lộ trong sự thành thực đối với bản thân và vớingười khác

Vẻ đẹp ấy còn thấp thoáng trong thái độ và cử chỉ biết ơn Cần dạy trẻ nghệthuật tự đặt mình vào chỗ đứng và tình thế người khác, như hiểu cực nhọc của

mẹ, nỗi ưu tư của cha, hiểu sự cô đơn nghèo khó của bạn bè, nỗi bất hạn của conngười, rồi tận tình làm nhẹ, với gánh nặng đó Đấy là bước đi đầu tiên dạy trẻbiết chia sẻ, trải nghiệm và đồng cảm với văn học Từ những vẻ đẹp nhỏ nhặthàng ngày trong cư xử mang “Tính người” ấy mà nảy sinh những hình ảnh caothượng, tính cách nhân ái vì con người

Vì vậy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, chúng ta cần sức mạnh to lớncủa tiếng nói văn học tốt lành thông minh, đẹp đẽ, bằng cả trái tim mình

Trang 7

Ở tuổi tuổi mẫu giáo trẻ nhỏ chưa biết chữ, việc đọc của trẻ qua khâu trunggian là cô giáo, đó vừa là vai trò, vừa là cách tiếp nhận và diễn đạt thế giới hiệnthực theo cách cảm nhận của các em Từ nhu cầu muốn biểu thị bằng hình vẽnhững điều cảm nhận, trẻ mẫu giáo có nhu cầu giãi bày bằng lời (ngôn ngữ nói)những điều mà cuộc sống phong phú đưa đến trong “Tầm đón nhận” của trẻ Bằng con đường truyền thụ thông qua ngôn ngữ nói, trẻ mẫu giáo có thể tiếpnhận được văn học là vẻ đẹp hồn nhiên, tính độc đáo và mầu sắc rực rỡ của ngônngữ trẻ em

Với đặc điểm này, cô giáo phải tập trung đọc văn trước lớp, kể lại nghệ thuật

để tác động và phát triển trí tưởng tượng của trẻ Việc đọc phải mạch lạc và phânbiệt, nhấn mạnh được sắc thái biểu cám ở những chỗ trọng tâm Từ tác độngngôn ngữ âm thanh, cô giáo tạo điều kiện cho trẻ có khả năng nhìn ra những hìnhảnh sinh động rực rỡ của cuộc sống Ngôn ngữ văn học là “Ngôn ngữ tình cảm”

Do đó, phải tạo điều kiện cho trẻ có khả năng nghe ra, nhìn thấy và cảm nhậnđược mầu sắc, xúc cảm của những điều được cô giáo truyền đạt

Thật khó đạt tới sự tự nhiên sinh động trong khi viết Bởi thế, việc kể lại vănbản, tác phẩm sẽ tận dụng được đặc điểm tâm lý tiếp nhận văn bản của trẻ mẫugiáo, giúp các em tiếp nhận văn học được tốt

* Tiếp nhận văn học mang đậm màu sắc xúc cảm:

Tuổi mẫu giáo dễ xúc cảm Nó biểu thị trạng thái chưa ổn định dễ dao độngtrước những tác động bên ngoài Trẻ dễ bị xúc động nên luôn luôn quan tâm đếnthế giới xung quanh Giáo dục văn học nghệ thuật cho trẻ, ngoài kiến thức chung

và năng lực, chủ yếu vẫn là tạo phong cách sống Những điều truyền thụ cho trẻđược củng cố bằng xúc cảm Cảm xúc trước cuộc sống sẽ tạo nên thái độ, tìnhcảm và cao hơn là tình cảm thẩm mĩ của trẻ để xác định dần phong cách sống chotrẻ Vấn đề quan trọng ở trẻ mẫu giáo không phải là tri thức và kinh nghiệm mà làcảm xúc Đó là năng lực hoá nhân của các em, với cách nhìn ngây thơ, giản đơn

về sự giống nhau giữa văn học nghệ thuật và đời sống Các em cho rằng thế giớinghệ thuật trong tác phẩm cũng là hiện thực ngoài đời nên các em dễ dàng thựclòng chia sẻ Điều này giúp cho việc làm nổi bật “tâm trạng chủ đạo và “Cảm xúctrung tâm” khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

* Tiếp cận ít bị ràng buộc bởi lý trí và kinh nghiệm.

Khi tiếp xúc với văn học, trẻ mẫu giáo thường dùng trí tưởng tượng phối hợp(hình dung bên ngoài, với cảm nghĩ, xúc động bên trong) Các em thường gántình cảm và xúc động con người cho sự kiện, hiện tượng, khiến trẻ không chỉhiểu biết, hình dung sự kiện, hiện tượng mà còn sống với nó Đó là đặc tính

“Nhân hoá” khi trẻ tiếp nhận văn học

Trang 8

Trẻ hấp thụ những ấn tượng đầy đủ, sâu sắc hơn ý nghĩa lớn của trí tưởngtượng được trẻ vận dụng trong tiếp nhận văn học là để đi sâu, mở rộng và thanhlọc đời sống cảm xúc của mình và nhận ra cái mới trong các quan hệ tưởng nhưkhó khăn gắn chúng ta lại với nhau Từ đó làm nảy sinh khát vọng và kỹ năngsáng tạo của trẻ khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, một sản phẩm tinh thần, ngônngữ tinh tế, để hình thành, bộc lộ tư tưởng có mặt tích cực và tiêu cực Trí tượngtưởng của trẻ không phải là vô hạn Trí tưởng tượng hoạt động là nhờ tri thức vàkinh nghiệm, nhu cầu và hứng thú của trẻ Cơ chế tư tưởng sáng tạo là sự phốihợp giữa hình dung và thực tại

Niềm tin của trẻ vào trí tưởng tượng còn rất ngây thơ, ít được kiểm chứng, do

đó, không nên đề cao quá đặc điểm tưởng tượng phong phú của trẻ trong tiếpnhận văn học Cần xây dựng cơ sở cảm nhận thực sự và linh cảm về sự thật đểtrực tiếp nhận văn học đúng hướng

* Tiếp nhận ngâm thơ và triệt để

Những câu hỏi của trẻ chứng tỏ các em muốn “đi đến tận cùng” Trẻ khátkhao biết tất cảm nhưng cấp nhận sự giải thích không đầy đủ khoa học Điều đóphản ánh quan niệm đơn sơ, ngây thơ của trẻ trong lĩnh hội thế giới và văn học.Trong tiếp nhận văn học, trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực tiếp, không phânbiệt sự khác nhau giữa chúng Các em chưa đòi hỏi lý lẽ mà đòi hỏi sự hợp lýtình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp của mình Khi giải thích với trẻ cần nhất quán.Cái gì đã trở thành kinh nghiệm riêng của trẻ thì có sức sống lâu bền Làm mấtniềm tin của trẻ thì khó có thể giúp trẻ tiếp nhận văn học

Nguyên tắc:

* Phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ

Cần lựa chọn được hình thức tổ chức học và vận dụng phương pháp để trẻkhông chỉ tham gia mà tiếp nhận toàn diện và tích hợp, từ nhận thức trí tuệ đểcảm xúc và rung động tâm hồn; từ nhận biết đến nhận xét, đánh giá và cao hơn làbiết cái hay, cái đẹp của tác phẩm Muốn vậy, phải tổ chức cho trẻ hoạt động,nhất là những hoạt động chuyển hướng vào trong các tác phẩm trực tiếp tác độngđến nhân cách trẻ, biến thành nội dung nhân cách bền vững

* Vừa sức

Không phải là tạo sự phù hợp với “Khả năng hiện có” của trẻ mà hướng tới

“khả năng có thể đạt được” bằng nỗ lực đánh thức tiềm năng của trẻ nhờ cácphương pháp tích cực trong dạy và học văn Thực hiện nguyên tắc vừa sức

- Phải bảo đảm tính sư phạm trong kế hoạch đào tạo có hệ thống, từ đơn giảnđến phức tạp những gì cần thiết cho sự phát triển đúng đắn năng lực của trẻ Giáodục đúng đắn chính là thức tỉnh trong trẻ những gì vốn có, giúp trẻ phát theo định

Trang 9

hướng sư phạm Cần phát triển ở trẻ cảm thụ văn học thông qua việc hình thànhngày càng nhiều và có chất lượng hơn những biểu tượng và mối liên hệ giữa cácbiểu tượng đó.

Trẻ càng phát trển thì càng có khả năng kết hợp có mạch lạc, hệ thống hơnnhững biểu tượng và ý niệm trong một chỉnh thể tác phẩm

- Phải lựa chọn tài liệu (bài học trong tác phẩm văn học) và phương pháp dạyhọc phù hợp với tâm lý nhận thức, tâm lý tiếp nhận văn học và năng lực thể chất,trí tuệ của trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, chủ yếu chưa phải là xây dựng các quanđiểm tư tưởng xã hội và nhân sinh quan mà là giúp trẻ sống hết mình với khátkhao sốn và sáng tạo Trong văn học thiếu nhi hiện đại có một bộ phận quantrọng do thiếu nhi sáng tác Cần ưu tiên loại truyện kể, vì trẻ rất hứng thú với loạinày Hứng thú được thoả mãn, trẻ sẽ nhìn thấy cuộc sống rất rực rỡ, phong phú,mới lạ Trẻ sẽ tạo ra sức để thích ứng với đòi hỏi cao của cô giáo trong khi làmquen với tác phẩm văn học Đó cũng là một cách để các em nhận thức đặc trưngvăn học nghệ thuật có khả năng phản ánh mô tả cuộc sống đa dạng và độc đáo.Việc lựa chọn tài liệu chú ý, dù là văn học thế giới giới hay dân tộc hay văn họccủa tuổi thơ, đều phải là những tác phẩm văn học đích thực Cần ưu tiên tuyểnchọn các truyện ngắn hoàn chỉnh, có liên quan tới đời sống nội tâm và khát vọng

xã hội của các em để tạo nên tình huống và thời điểm sáng tạo trong tiếp nhậnvăn học

2.2 Đặc điểm chung:

Trường mầm non nơi tôi công tác thuộc một xã còn nhiều khó khắn

Trường có truyền thống chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt, giáo viênluôn yêu nghề mến trẻ được phụ huynh và các ban ngành đoàn thể tin tưởng, đặttrọn niềm tin Trường luôn thực hiện tốt trong các phong trào do ngành giáo dục,các đoàn thể địa phương tổ chức đạt kết quả

Trong những năm gần đây trường đã đạt được thành tích nhất định như :Danh hiệu tập thể lao động tiên tiến

* CBQL-GV,Nv:

- Nhà trường gồm 92 cán bộ, giáo viên với 23 nhóm lớp

- Cán bộ quản lý: 03 đ/c; 3/3 đ/c đạt trình độ trên chuẩn Trong đó hiệutrưởng 01 đ/c, PHT 02 đ/c

- Ytế 1, kế toán 1, văn thư 1, cấp dưỡng 20, bảo vệ 7

- Đặc điểm về giáo viên:

- Về số lượng: 62 giáo viên

- Về trình độ:

+ Trung cấp : 24/62 đạt 38,7%

Trang 10

- Cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ

- Trường thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non Có đầy đủ tàiliệu trang thiết bị cho giáo viên tham khảo và học tập

- Hình thức đổi mới phương pháp lên lớp cho giáo viên thường xuyên đượcquan tâm

- Nhờ sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục, sự quan tâm của cấp ủy Đảng,chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, ban giám hiệu nhà trường năngđộng sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao nên trường đã có cơ sở vật chấttương đối đảm bảo

- Môi trường hoc tập trong và ngoài lớp đẹp, thân thiện Các nhóm lớp đã có

đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ theo danh mục đồ dùng, đồ chơi tối thiểu

- Thiết bị dạy học giáo dục Mầm non theo thông tư 02/2010 của Bộ GD-ĐT;

Đa số các nhóm lớp đã có ti vi, đầu đĩa, có máy tính

- Trường đã phân chia được độ tuổi triệt để theo từng nhóm, lớp

- Phụ huynh luôn đồng tình ủng hộ về việc đưa trẻ đến trường và cho trẻ ănbán trú

- Hàng năm giáo viên được học qua các lớp chuyên đề về kiến thức chăm sócgiáo dục trẻ do, phòng tổ chức, qua các đợt thao giảng, dạy mẫu, dạy chuyên đề ởtrường, giúp giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác giảngdạy

- Trẻ đến trường được chăm sóc, giáo dục và theo dõi sự phát triển, đánh giáqua 5 lĩnh vực phát triển

Trang 11

- Bản thân tôi đã có kinh nghiệm 14 năm đứng lớp và 07 năm làm công tácquản lý.

Tất cả các mặt thuận lợi đó đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt công tác chỉđạo NCCL làm quen với văn học và chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

2.4 Khó khăn:

- Tôi được phân công làm quản lý tại trường Mầm non ở xã có điều kiện kinh

tế còn gặp nhiều khó khăn, đời sống kinh tế của nhân dân chủ yếu phụ thuộc vàonghề nông và lao động tự do nay đây mai đó, không ổn định, một số phụ huynhchưa thực sự quan tâm đến việc học hành của con trẻ

- Đội ngũ giáo viên 62 đồng chí, định biên trên lớp 2,7 đồng chí/lớp Giáoviên phần đa số cũng đã lớn tuổi, 1/3 số lượng giáo viên mới ra trường một vàinăm nên kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều, tác phong lên lớp còn rụt rè, e ngại

và chưa thực sự chú trọng đến việc thay đổi phương pháp cũng như hình thức lênlớp Nhiều giáo viên trẻ đang trong độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ…Nên đã ảnhhưởng không ít tới chất lượng chung của trường

Số giáo viên có kinh nghiệm và có tâm huyết với nghề thì tuổi lại cao do đóviệc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy cũng gặp khó khăn,chất lượng giáo viên chưa đồng đều

- Năng lực tổ chức một số hoạt động của giáo viên vẫn còn hạn chế Một sốgiáo viên có năng lực nhưng lười tư duy, ít sáng tạo nên các hoạt động diễn racòn khô khan, chưa lôi cuốn trẻ vào các giờ học

- Về cơ sở vật chất: Trường còn thiếu phòng chức năng

- Nhà trường có 02 điểm trung tâm và 04 điểm lẻ nằm rải rác ở các thôn, khutrong toàn xã, rất khó khăn trong việc quản lý chỉ đạo chung của BGH

Đánh giá được thực trạng nói trên, là một cán bộ quản lý, để nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường bản tôi đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu và

sử dụng một số biện pháp như sau:

+ Tổ mẫu giáo 5 tuổi gồm 8 lớp, 19 đ/c giáo viên được phỏng vấn

Mức độ nhận thức giáo viên Rất quan Quan trọng ít quan

Trang 12

trọng trọng

Số lượn g

%

Số lượn g

%

Số lượn g

%

- Vai trò của việc phát triển ngôn

ngữ qua hoạt động làm quen với

VHCV đối với sự hình thành

nhân cách cho trẻ

- Rèn kỹ năng phát âm chuẩn

không ngọng và diễn đạt lưu

loát cho trẻ mẫu giáo lớn

Số lượng %

Số lượng %

Ngày đăng: 26/03/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w