1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển dụng, quản lý, sử dụng người thẩm phán ở CHDCND lào

66 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHOUNTHONG SAYYASING TUYỂN DỤNG, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGƯỜI THẨM PHÁN Ở CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG QUỐC HỒNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Quốc Hồng, người giúp đỡ tơi tận tình suốt trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo trang bị cho kiến thức thiết thực suốt trình học tập Trường Đại học Luật Hà Nội Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người động viên tơi suốt q trình học tập Việt Nam Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2014 Tác giả Phounthong Sayyasing LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn đảm bảo trung thực Những kết luận khoa học luận văn tác giả chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phounthong Sayyasing MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẨM PHÁN Ở CHDCND LÀO 1.1 Tuyển dụng, sử dụng quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 1.1.1 Tuyển dụng, sử dụng Thẩm phán CHDCND Lào 1.1.2 Quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 11 1.2 15 Vai trò cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 1.3 Nguyên tắc tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán 17 CHDCND Lào CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ TUYỂN 23 DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẨM PHÁN CỦA CHDCND LÀO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán 23 nước CHDCND Lào 2.1.1 Các quy định pháp luật tiêu chuẩn tuyển dụng thẩm phán 23 2.1.2 Hội đồng tuyển chọn thẩm phán 29 2.1.3 Các quy định pháp luật quản lý thẩm phán 33 2.1.4 Các quy định pháp luật sử dụng thẩm phán 38 2.2 Thực trạng hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán 40 nước CHDCND Lào 2.2.1 Thực trạng hoạt động tuyển dụng thẩm phán 40 2.2.2 Thực trạng sử dụng, quản lý thẩm phán 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM 50 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THẨM PHÁN TẠI CHDCND LÀO 3.1 Phương hướng chung hoàn thiện công tác tuyển dụng, sử dụng, 50 quản lý thẩm phán thời gian tới 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, sử 52 dụng, quản lý thẩm phán 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật tuyển dụng, sử 52 dụng, quản lý, chế độ lương thẩm phán 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xây dựng hoàn thiện chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán nội dung quan trọng trình thực cải cách quan tư pháp nói riêng, máy nhà nước nói chung Nội dung tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán rộng, bao gồm nhiều khâu tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển, điều động, khen thưởng, kỉ luật… Vấn đề đặt làm cho công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán vừa bảo đảm nét chung tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức vừa bảo đảm nét đặc thù để thẩm phán thực tốt nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nhận thức tầm quan trọng đó, thời gian qua, Nhà nước Lào ban hành loạt văn pháp luật điều chỉnh hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán thu thành định Tuy vậy, quy định pháp lý lĩnh vực tuyển chọn, quản lý, sử dụng thẩm phán số nhược điểm, hạn chế, bất cập định Những điều gây ảnh hưởng bất lợi đến trình xét xử thẩm phán Nhà nước xã hội đòi hỏi cần phải có trơng trình khoa học pháp lý xem xét nghiên cứu hệ thống quy định hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán để làm rõ thành công ưu điểm rõ nhược điểm bất cập hệ thống pháp luật lĩnh vực tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Tuyển dụng, quản lý, sử dụng người Thẩm phán CHDCND Lào” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán CHDCND Lào 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán CHDCND Lào vấn đề rộng ln có tính chất thời Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu pháp luật liên quan đến lĩnh vực như: giáo trình Luật học Trường Đại học Quốc gia Lào, hội thảo nước hội thảo quốc tế… mà gần chưa có cơng trình khoa học đề cập vấn đề Các tài liệu nhìn chung, nghiên cứu bao quát tổng thể nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán mà chưa sâu nghiên cứu vào hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Chính vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc chế định pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán, đồng thời đưa phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán đáp ứng nhu cầu xét xử đòi hỏi cấp bách cần thiết khoa học pháp lý nước CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật Lào công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Luận văn nghiên cứu nội dung pháp luật công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán qua thời kì thực trạng hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán giai đoạn Trên sở đó, tác giả đánh giá quy định pháp luật hành công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán đánh giá thực tiễn thực quy định để tìm điểm hạn chế, bất cập Từ đưa số giải pháp hồn thiện mang tính khoa học tính thực tế vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng vật quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Ngồi ra, tác giả dùng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích; phương pháp chứng minh; phương pháp diễn giải; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê; phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh; v.v… Nhiệm vụ mục đích việc nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài trình bày cách có hệ thống phân tích, chứng minh cách có quy định pháp luật trước hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán để thấy trình hình thành, phát triển hồn thiện bước qua giai đoạn pháp luật Lào Ngoài ra, tác giả luận văn trình bày thành cơng ưu điểm pháp luật đồng thời cố gắng trình bày đầy đủ khuyết điểm bất cập quy định pháp lý lĩnh vực Mục đích việc nghiên cứu đề tài lập luận cách có sức thuyết phục việc cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hành hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán; Luận văn nêu phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, đáp ứng nhu cầu xét xử Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Lào - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Lào - Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương Các quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán CHDCND Lào thực tiễn áp dụng Chương Phương hướng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán CHDCND Lào CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẨM PHÁN Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Tuyển dụng, sử dụng quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 1.1.1 Tuyển dụng, sử dụng Thẩm phán CHDCND Lào - Theo Từ điển tiếng Việt tuyển dụng định nghĩa: “Là quy trình sàng lọc tuyển dụng người có đủ lực đáp ứng cơng việc tổ chức…” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXb Từ điển Bách khoa, Hà nội, Việt nam 2010) Theo định nghĩa tuyển dụng công việc đặc biệt thơng qua tuyển chọn người có lực đáp ứng cơng việc quan, tổ chức Cơng tác tuyển dụng, công việc với nhiều công đoạn khác nhằm tìm kiếm, cung cấp, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với công việc thuộc phạm vi chức nhiệm vụ quan Tuyển dụng Thẩm phán hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tìm kiếm, lực chọn theo quy trình pháp luật quy định Q trình tuyển dụng người có phẩm chất, đạo đức, trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu chuyên môn xét xử vụ án đưa đào tạo nghiệp vụ để bổ nhiệm Thẩm phán Q trình tuyển dụng phải trọng đến khả đáp ứng với đặc thù nghề nghiệp mà họ phải đảm nhận Tuyển dụng phải trọng đáp ứng với nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho tòa án Cơng tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ Thẩm phán sau nên phải tuân thủ nguyên tắc quy trình tuyển dụng phải khoa học, ưu tiên người có học hàm, học vị cao nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng với đặc thù cơng việc tòa án 47 tác động nhiều đến động lực làm việc Thẩm phán; 36,1% trả lời tác động nhiều; 34,0% trả lời tác động vừa phải; có 9,8% trả lời tác động 2,8% trả lời có tác động Trong số Thẩm phán hỏi phù hợp công việc xét xử giao với lực sở trường, có 11,0% trả lời phù hợp; 28,2% trả lời phù hợp; 30,1% trả lời phù hợp mức độ vừa phải; có đến 22,3% trả lời khơng phù hợp 8,3% trả lời không phù hợp Kết khảo sát mức độ hài lòng Thẩm phán cơng việc giao: có 6,8% trả lời hài lòng; 28,7% trả lời hài lòng; 32,9% trả lời hài lòng mức độ vừa phải; 24,4% trả lời khơng hài lòng 7,2% ý kiến trả lời khơng hài lòng + Bổ trí, sử dụng, quản lý thẩm phán phải đáp ứng yêu cầu xét xử vụ án phải nắm bắt tâm lý, tâm tư Thẩm phán nghề nghiệp Việc thụ lý, nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng phải đòi hỏi Thẩm phán phải nỗ lực cao chuyên môn, yêu cầu việc xét xử vụ án, đồng thời thử thách mang tính nghề nghiệp tác động nhiều đến động lực làm việc Thẩm phán Trong số Thẩm phán hỏi, có 11,9% tin cơng việc giao mang tính thử thách có tác động nhiều đến động lực làm việc; 25,3% tin có tác động nhiều; 43,7% tin có tác động vừa phải; có 12,3% tin có tác động 6,8% tin tác động đến động lực làm việc Hiện nay, công việc Thẩm phán đòi hỏi tính thử thách tương đối cao Trong số người hỏi, có 8,3% cho cơng việc Thẩm phán có thử thách cao; 24,2% cho có thử thách cao; 34,4% cho thử thách mức độ vừa phải; 22,5% cho có thử thách thấp 10,6% cho thử thách thấp 48 Kết phân tích số liệu điều tra cho thấy phận Thẩm phán chưa biểu lộ hài lòng cao tính thách thức cơng việc giao Trong số Thẩm phán hỏi, có 25,7% trả lời hài lòng hài lòng; 55,8% trả lời mức độ vừa phải; có 18,5% trả lời khơng hài lòng khơng hài lòng + Bố trí, sử dụng, quản lý Thẩm phán phải tạo điều kiện cho Thảm phán có hội thăng tiến hoạt động nghề nghiệp Để thực nguyên tắc quan tòa án cán quản lý tòa án phải tiến hành điều tra xã hội học Thẩm phán sở nắm bắt tác động việc thăng tiến trình quản lý mà chủ thể quản lý tạo hội cho Thẩm phán phấn đấu Những hội yếu tố có tác động đến động lực làm việc Thẩm phán Kết khảo sát cho thấy: có 25,3% Thẩm phán tin hội thăng tiến có tác động nhiều đến động lực làm việc; 33,8% tin có tác động nhiều; 27,8% tin có tác động vừa phải; có 8,7% tin tác động 4,5% tin tác động Hiện nay, sách bố trí, sử dụng Thẩm phán chưa tạo nhiều hội phát triển cho Thẩm phán Trong số người hỏi, có 2,5% cho Thẩm phán có nhiều hội phát triển; 16,8% cho có nhiều hội phát triển; 51,6% trả lời mức độ trung bình; 19,7% cho có hội phát triển 9,3% cho có hội phát triển Kết khảo sát cho thấy phần lớn Thẩm phán biểu lộ chưa hài lòng việc bổ nhiệm, đề bạt Thẩm phán Trong số người hỏi, có 6,8% trả lời hài lòng; 17,8% trả lời hài lòng; 35,7% trả lời trung bình; 26,5% trả lời khơng hài lòng 13,2% trả lời khơng hài lòng việc bổ nhiệm, đề bạt 49 + Một số hạn chế việc bố trí, sử dụng, quản lý Thẩm phán + Một là, vị trí, chức danh hệ thống Tòa án chưa quy định cụ thể, rõ ràng tiêu chuẩn mặt, đặc biệt tiêu chuẩn trình độ chun mơn cần thiết Cụ thể thiếu văn pháp luật điều chỉnh riêng Thẩm phán dẫn đến thiếu sở pháp lý để bố trí, dụng, quản lý Thẩm phán Trong có chế độ lương, khen thưởng, kỷ luật nên chưa khuyến khích người có lực, phẩm chất tận tâm đối việc nghề nghiệp xét xử + Hai là, q trình thực cơng việc, Thẩm phán thiếu chủ động, sáng tạo, chưa hăng say, nỗ lực + Ba là, hội phát triển Thẩm phán hạn chế Trong thực tế, nhiều Thẩm phán có lực, phẩm chất khơng tái bổ nhiệm Gây lãng phí nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp xét xử Điều tác động không tốt tới động lực làm việc Thẩm phán 50 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THẨM PHÁN TẠI CHDCND LÀO 3.1 Phương hướng chung hồn thiện cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán thời gian tới Công đổi sâu rộng đồng lĩnh vực đất nước đặt yêu cầu đổi hệ thống pháp luật, chức năng, phương thức hoạt động điều hành quản lý Nhà nước, có việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, việc đổi mới, xây dựng đội ngũ Thẩm phán ngang tầm với nhiệm vụ Vấn đề thể quán triệt rõ Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân cách mạng Lào Trên tinh thần nghị Đảng: “Tòa án nhân dân tối cao với chức năng, nhiệm vụ giao cơng tác quản lý Tòa án nhân dân địa phương mặt tổ chức, trách nhiệm phối hợp với quan liên quan, việc nghiên cứu, xây dựng Đề án hoàn thiện tổ chức, máy hệ thống quan xét xử theo hướng việc xét xử sơ thẩm thực chủ yếu Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, Tòa án tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn Tòa án nhân dân địa phương thực xét xử thống theo pháp luật; Cần tổ chức triển khai việc nghiên cứu, đề xuất phương án cải tiến cơng tác quản lý Tòa án nhân dân mặt tổ chức, tạo sở lý luận thực tiễn cho bước triển khai thực hiện, nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết đội ngũ cán bộ, trụ sở, kinh phí, phương tiện hoạt động cho Tòa án nhân dân thực tốt nhiệm vụ giao” 51 Xuất phát từ tình hình hoạt động, tổ chức Tòa án yêu cầu nhiệm vụ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Thực mục tiêu Tòa án phải tiến hành hành loạt hoạt động để thực mục tiêu trước mắt lâu dài, nhiệm vụ tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đội ngũ Thẩm phán, xây dựng sở vật chất trang bị phương tiện kĩ thuật cho công tác xét xử phải xem nhiệm vụ quan trọng ngành tư pháp Hoạt động phải đáp ứng yêu cầu sau: - Việc quản lý Tòa án nhân dân mặt tổ chức hình thức quản lý hành Nhà nước Do đó, việc cải tiến công tác phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân công, phân cấp, đồng thời đảm bảo đạo thống trung ương tổ chức hoạt động quan quản lý tòa án - Việc cải tiến công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán cần xem xét cách tổng thể chế lẫn tổ chức máy, cán để đề biện pháp giải vấn đề tồn cách triệt để - Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống ngạch, bậc công chức ngành gắn trách nhiệm với quyền hạn, nhiệm vụ với tuyển dụng đề bạt qua thi tuyển kiểm tra sát hạch đội ngũ Thẩm phán tòa án nhân dân Huấn luyện lại tuyển chọn công chức theo tiêu chuẩn chức danh người Thẩm phán - Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán cấp tỉnh tòa án cấp huyện Điêu chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn cho phù h ợp tình tình cán để bổ sung đủ Thẩm phán cho Tòa án cấp huyện cấp tỉnh 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ lương Thẩm phán a Quy định chế độ lương cách hợp lý chi tiết phù hợp với ngạch bậc mà Thẩm phán bổ nhiệm - Cần ban hành văn pháp luật quy định chi tiết điều chỉnh vấn đề liên quan đến Thẩm phán mà văn kiện Đảng đề cập Hiến pháp quy định Thẩm phán công chức hệ thống quan tòa án với nghề nghiệp đặc thù xét xử vụ án bảo vệ công lý đời sống xã hội phải xây dựng văn đáp ứng với hoạt động tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán Đặc biệt quy định tính tốn trả lương tương xứng với công vụ mà Thẩm phán đảm nhận Quyết định Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy chế công chức tòa án, ngày tháng 12 năm 2013 Đ24 quy định lương bản: “Cách tính tốn lương cơng chức tòa án lấy tiêu chí lương nhân với số tiêu chí quy định Điều 25 Nghị này” Điều 25 quy định tiêu chí lương: “Tiêu chí cấp bậc lương cơng chức tòa án gồm bốn cấp từ cấp đến cấp bốn, cấp có bốn bậc…” - Điều 28 quy định cấp bậc Thẩm phán: “1 Thẩm phán cấp xếp vào cấp một, bậc bốn Thẩm phán cấp hai người xếp vào cấp bậc tám ba năm, sau xếp vào ngạch Thẩm phán cấp hai, bậc sáu Thẩm phán cấp ba người Thẩm phán cấp hai bậc tám sau ba năm xếp vào cấp ba, bậc sáu 53 Thẩm phán cấp bốn người Thẩm phán cấp ba bậc tám sau xếp vào cấp bốn bậc sáu Đối với Thẩm phán thời gian tính để bổ nhiệm vào cấp tính từ ngày , bậc cao tính từ ngày bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán.” Quy định chung phải phủ quy định chi tiết, cụ thể phù hợp với trạng công tác Thẩm phán b Xây dựng hoàn thiện văn pháp luật hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm phán -Thứ nhất, bổ nhiệm Thẩm phán không theo nhiệm kỳ Bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kì có ảnh hưởng lớn tới tâm lý Thẩm phán, họ không yên tâm cơng tác nhiệm kỳ sau khơng tái bổ nhiệm Chính vậy, văn pháp luật hành có liên quan đến quy chế Thẩm phán phải quy định hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm phán không theo nhiệm kỳ Thẩm phán sau bổ nhiệm làm việc suốt đời trừ trường hợp vi phạm đạo đức, nghề nghiệp vi phạm pháp luật bị kỷ luật buộc việc Khi bổ nhiệm Thẩm phán khơng theo nhiệm kỳ phải tính tới lực trình độ thực chất Thẩm phán để hồn thành tốt nghiệp vụ xét xử Cần phải có chế giám sát hoạt động Thẩm phán Khi đáp ứng yêu cầu hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán phù hợp phát triển đất nước - Thứ hai,cần có quy định thay đổi cấu, tổ chức Hội đồng tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán tòa án nhân dân Tòa án quân cấp 54 Nhằm tuyển chọn đội ngũ Thẩm phán có đủ đức đủ tài phục vụ cho hoạt động xét xử việc quy định Hội đồng với tham gia thành phần Mặt trận tổ Quốc, đại diện Cơ quan Tư pháp, đại diện Cơ quan Quốc phòng, đại diện Hội luật gia, đại diện Cơ quan Quyền lực địa phương… Hiện Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán thành lập cấp Tòa án với nhiệm vụ quyền hạn cụ thể thống Các Hội đồng tuyển chọn xem xét nhiều trường hợp Thẩm phán vi phạm kỉ luật, đạo đức để xử lý kỉ luật nhằm tạo dựng môi trường thẩm phán sạch, xây dựng đội ngũ cán vững mạnh cho ngành Tòa án nhân dân Hội đồng tuyển chọn khơng nắm bắt hồ sơ Thẩm phán giấy tờ mà tiếp cận Thẩm phán khía cạnh xã hội, góc độ thực tế để xây dựng hình mẫu Thẩm phán chất nhân dân phục vụ lợi ích cho nhân dân Tuy nhiên việc thành lập Hội đồng nhiều cấp Tòa án thực không cần thiết Khi người tham gia vào kì thi tuyển mà đỗ cần xem xét hồ sơ, lý lịch để đối chiếu với quy định pháp luật tiêu chuẩn làm Thẩm phán bổ nhiệm không cần Hội đồng bổ nhiệm Vì lẽ pháp luật tổ chức tòa án nên quy định nên thành lập tổ chức mang tên Ủy ban quản lý Tòa án có chức nhiệm vụ cụ thể tiến hành công việc tuyển chọn đội ngũ Thẩm phán hội tụ đầy đủ yêu cầu mà pháp luật quy định, thay cho nhiều Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Chức tuyển chọn Thẩm phán giao hẳn cho Ủy ban 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực - Thứ nhất, Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ Thẩm phán Công tác bồi dưỡng đào tạo phải tiến hành thường xuyên, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xét xử vụ án ngày phúc tạp tính chất Chất lượng vụ án hồn tồn phụ thuộc vào lực trình độ Thẩm 55 phán Thẩm phán đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ nghề nghiệp thường xuyên đáp ứng yêu cầu Nhà nước cần phải có nguồn kinh phí để đảm bảo cho hoạt động Đồng thời, có chế độ đãi ngộ người có thành tích cơng tác đưa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ - Thứ hai, lựạ chọn tuyển dụng, bổ nhiệm người có lực vào đội ngũ Thẩm phán đáp ứng đủ yêu cầu biên chế Thẩm phán Tập trung vào việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán cho tòa án nhân dân cấp huyện Ở cấp đội ngũ Thẩm phán thiếu nhiều khơng đủ biên chế thời gian tới phải tập trung đến công tác tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán cho Tòa án cấp huyện phải trọng Hiện biên chế Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện khơng phải nơi đầy đủ phân bổ hợp lý Tòa án nhân dân tối cao cần thiết phải đảm bảo tốt biên chế Thẩm phán hoàn thành nhiệm vụ xét xử vụ án địa phương Trước hết cần tổ chức khảo sát tình hình thực tế Tòa án cấp, vào khối lượng cơng việc, địa bàn tính chất điều kiện xã hội địa phương để quy định cụ thể biên chế cán có số lượng Thẩm phán cho thích hợp -Thứ ba, Về hoạt động quản lý Thẩm phán Để khắc phục tồn hạn chế công tác tổ chức quản lý đội ngũ thẩm phán phải tập trung vào nội dung cụ thể sau: - Phải quan tâm tăng cường đội ngũ Thẩm phán số lượng chất lượng để lực lượng thực nòng cốt thực tốt nhiệm vụ xét xử vụ án, đồng thời đáp ứng yêu cầu trị Tòa án Các quan quản lý tổ chức Tòa án nhân dân trung ương cần quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ pháp lý trình độ 56 tị cho đội ngũ Thẩm phán Cần có quy định cụ thể trình độ trị Thẩm phán kiến thức pháp lý quy định này, có bảo đảm yêu cầu: liêm chính, trung thực, vơ tư mẫu mực người Thẩm phán, hạn chế hành vi tiêu cực Thẩm phán xét xử - Quy định mang tính bắt buộc để bổ nhiệm thẩm phán phải qua đào trường đào tạo chức danh tư pháp Bởi thẩm phán nghề nghiệp đặc thù, đòi hỏi quản lý đội ngũ Thẩm phán phải tập trung vào việcđào tạo nghiệp vụ xét xử, trang bị kĩ thuật, rèn luyện đạo đức phòng cách người Thẩm phán cần thiết, góp phần bước quy hóa đội ngũ Thẩm phán - Thẩm phán nghề đặc thù, có ảnh hưởng lớn đến tính cơng minh pháp luật, uy tín cơng lý quốc gia Vì cần trọng đến bồi dưỡng tiêu chuẩn đạo đức người Thẩm phán, phù hợp với vị trí, trọng trách cao nghề Thẩm phán xã hội - Quản lý phải tập trung vào việc xây dựng biện pháp bảo vệ gia đình Thẩm phán Hiện nước Lào chưa có biện pháp bảo vệ Thẩm phán gia đình Thẩm phán Khi tham gia xét xử, Thẩm phán phải đối mặt với nhiều áp lực, đấu tranh trắng đen, ánh sáng bóng tối, thực tế phiên tòa đương sự, bị cáo khơng nghe theo điều hành Thẩm phán, có nhiều trường hợp chửi bới, chí lăng mạ, hành Thẩm phán gia đình họ Đây thật khách quan diễn khơng thời gian qua Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ cụ thể thân Thẩm phán gia đình họ Nhiệm vụ giao cho lực lượng cảnh sát tư pháp đảm nhiệm Lực lượng Cảnh sát Tư pháp thực biện pháp ngăn chặn, điều tra xử lý hành vi gây cản trở tới công việc Thẩm Đồng thời Nhà nước phải quy 57 định chi tiết việc xử lý hành vi, động thái ảnh hưởng tới việc xét xử khách quan Thẩm phán đe dọa, gây áp lực… bên cạnh biện pháp an ninh giữ bí mật sơ yếu lý lịch Thẩm phán, trang bị phương tiện cần thiết để bảo vệ cho Thẩm phán… - công tác quản lý Thẩm phán muốn có kết tốt cần phải đảm bảo độc lập hoạt động ngành tòa án nói chung Khơng nên giao cho Tòa án tối cao chức quản lý hệ thống Tòa án đội ngũ Thẩm phán nói riêng tổ chức để Tòa án tập trung vào chun mơn nghiệp vụ xét xử Vì vấn đề quan trọng phải đặt lên hàng đầu Bên cạnh Tòa án nhân dân tối cao tiến hành quản lý Tòa án địa phương mặt tổ chức ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử Thẩm phán Công tác quản lý Thẩm phán nên giao cho Ủy ban quản lý Tòa án (như phân tích trên), bên cạnh nhiệm vụ tổ chức thực tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán, Ủy ban thực chức quản lý Thẩm phán mặt tổ chức thay cho Tòa án nhân dân tối cao Điều giảm áp lực công việc cho Chánh án tòa án nhân dân tối cáo Hoạt động Ủy ban khơng nằm ngồi nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể mà pháp luật giao phó Cơng tác quản lý Thẩm phán điều động, luận chuyển, chế độ lương, khen thưởng, kỉ luật, khiếu nại tố cáo có liên quan đến Thẩm phán… phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo Đảng - Thứ tư sử dụng Thẩm phán Để phát huy hiệu sử dụng đội ngũ Thẩm phán máy Nhà nước cần tiếp tục đổi hồn thiện sách bố trí, sử dụng Thẩm phán Việc đổi hoàn thiện phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Việc bố trí sử dụng Thẩm phán phải phát huy lực, sở trường, chuyên môn, nghiệp vụ, ngành nghề đào tạo cá nhân, đem lại cảm 58 giác hài lòng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích hăng say, nỗ lực người thực công việc giao - Chính sách bố trí, sử dụng Thẩm phán phải tạo ổn định công việc cách tương đối theo hướng chun mơn hố nhằm phát huy lực, sở trường Thẩm phán Mặt khác, quan quản lý phải thường xuyên quan tâm xem xét bổ sung, điều chỉnh công việc cách hợp lý phân cơng, bố trí lại, ln chuyển phận, địa phương để tránh nhàm chán, tăng hứng thú, phát huy hết khả năng, tạo động lực làm việc cao cho Thẩm phán thực tốt công việc giao - Khi giao nhiệm vụ, công việc cho Thẩm phán phải gắn trách nhiệm với quyền lợi, động lực thúc đẩy Thẩm phán yên tâm thực nhiệm vụ - Bố trí, sử dụng Thẩm phán cần tạo điều kiện hội phát triển bình đẳng cho Thẩm phán Thẩm phán có lực trình độ, phẩm chất đạo đức tốt phải cất nhắc, đề bạt vào chức vụ Đây là, hội thăng tiến mà Nhà nước phải ý Cơ hội thang tiến động lực giúp Thẩm phán phấn đấu công tác Thứ năm, đổi công tác quy hoạch Thẩm phán Quy hoạch Thẩm phán việc lựa chọn người đáp ứng tiêu chuẩn quy định phù hợp với u cầu vị trí cơng việc để đưa vào nguồn kế cận, bước thử thách, giao nhiệm vụ từ thấp đến cao, rèn luyện môi trường thực tiễn trước đưa đào tạo, bồi dưỡng trường theo yêu cầu chức danh nhằm tạo nguồn bổ sung cán lãnh đạo Việc đổi công tác quy hoạch theo hướng sau: + Khi xem xét lựa chọn, giới thiệu người vào chức danh quy hoạch cần đảm bảo công khai, dân chủ, thực chất, đảm bảo người có đủ tiêu 59 chuẩn trình độ, lực phẩm chất cần thiết xem xét đưa vào quy hoạch + Các phương án quy hoạch cần xây dựng theo hướng vừa "mở" vừa "động" Mở khơng khép kín địa phương, đơn vị Động quy hoạch thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung nhân tố đưa quy hoạch đối tượng khơng đủ điều kiện làm nguồn lâu dài; chức danh dự kiến bố trí từ đến người; + Cần tạo nguồn Thẩm phán dồi dào, tạo chủ động, đón bắt phát triển tương lai, kịp thời thay vị trí, chức danh lãnh đạo, chủ trì cần thiết, đảm bảo tính ổn định, liên tục phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức hệ thống tòa án 60 KẾT LUẬN Trong công cải cách tư pháp Tòa án khâu trung tâm q trình cải cách, xét xử khâu trọng tâm toàn hoạt động tư pháp đội ngũ Thẩm phán nòng cốt Thực chất hiệu hoạt động tư pháp thể chủ yếu hoạt động xét xử, án hay định Tòa án, có sai phạm hậu để lại lớn khắc phục khó khơi phục ngun trạng trước Do nhiệm vụ Thẩm phán quan trọng, nói nhân tố có vai trò định hoạt động tư pháp Những năm qua đội ngũ Thẩm phán quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kĩ xét xử cách có hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu công tác xét xử mà nguyên nhân dẫn đến bất cập cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán chưa hiệu Qua q trình nghiên cứu cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán thấy khơng vấn đề vướng mắc quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cập cách khái quát kiến nghị xoay quanh hạn chế thiếu sót quy định pháp luật Thẩm phán Tòa án nhân dân Từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán CHDCND Lào giai đoạn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp CHDCND Lào năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2003) Luật tổ chức Quốc hội Lào 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2010) Luật tổ chức Tòa án nhân dân Lào năm 1989 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Quyết định Ủy ban thường vụ Quốc hội số 0132/TVQH ngày tháng 12 năm 2013 quy chế công chức tòa án Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III, IV Quyết định Ủy ban thường vụ Hội đồng nhân dân tối cao số 01/TVHĐNCTC ngày 11 tháng 11 năm 1983 thành lập tòa án nhân dân tối cao Quyết định Ủy ban thường vụ Hội đồng nhân dân tối cao số 74/TVHĐNDTC ngày 30 tháng 11 năm 1983 quy chế hoạt động tòa án nhân dân tối cao Chỉ thị số 53/CP ngày 15 tháng 10 năm 1976 tạm giam, tạm giữ, điều tra, truy tố người phạm tội Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành Tòa án nhân dân 10 Chuyên đề tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, 2010 11 Giáo trình Luật học, Đại học Quốc gia Lào 12 Tài liệu 38 năm ngành Tòa án nhân dân năm 2013 ... PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẨM PHÁN Ở CHDCND LÀO 1.1 Tuyển dụng, sử dụng quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 1.1.1 Tuyển dụng, sử dụng Thẩm phán. .. phán CHDCND Lào 1.1.2 Quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 11 1.2 15 Vai trò cơng tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán CHDCND Lào 1.3 Nguyên tắc tuyển dụng, sử dụng, quản lý Thẩm phán 17 CHDCND Lào. .. tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý thẩm phán CHDCND Lào CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẨM PHÁN Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Tuyển dụng, sử dụng quản

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w