1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội ở các vùng nông thôn nước ta thực trạng và giải pháp

283 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

VIỆN HỘI HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN SỰ PHÁT TRIỂN HỘI CÁC VÙNG NÔNG THÔN NƯỚC TA - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CNĐT : NGUYỄN CHÍ DŨNG 8177 HÀ NỘI – 2010 2 MC LC A. Tng quan quỏ trỡnh nghiờn cu. Tr. 5 B. Phõn tớch v tng hp cỏc kt qu nghiờn cu Tr.9 CHNG 1. C S Lí LUN V THC TIN CA S PHT TRIN X HI V QUN Lí PHT TRIN X HI CC VNG NễNG THễN VIT NAM HIN NAY. Tr.9 1. C s lun ca Phỏt trin xó hi v qun phỏt trin xó hi cỏc vựng nụng thụn Vit Nam: .Tr.9 1.1. Khỏi nim v Phỏt trin v phỏt trin xó hi: Tr.9 1.2.Qun v qun phỏt tri n xó hi: .Tr.14 1.3. Nụng thụn v qun PTXH nụng thụn: Tr16 1.4. lun Mỏc xớt v mt s thuyt v PTXH V QLPTXH:. Tr.21 1.5. T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản v Nh nớc Việt Nam về phát triển hội quản phát triển hội nông thôn. Tr.25 2. C s thc tin ca Phỏt trin xó hi v qun phỏt trin xó hi nụng thụn Vit Nam: Tr.35 2.1. Phỏt trin xó hi nụng thụn Vit Nam trong Lch s Tr.35 2.2. Mt s vn thc tin trong qun phỏt trin xó hi nụng thụn nc ta hin nay Tr.46 CHNG 2. THC TR NG PHT TRIN X HI V QUN Lí PHT TRIN X HI CC VNG NễNG THễN NC TA HIN NAY Tr.54 1. Xõy dng, phỏt trin v qun kt cu h tng kinh t-xó hi nụng thụn nc ta hin nay. .Tr. 54 2. Thc hin chng trỡnh dõn s phỏt trin, nõng cao cht lng dõn s, gii quyt vic lm cỏc vựng nụng thụn nc ta hin nay. Tr.79 3. iu chnh phõn tng xó hi, phõn húa giu nghốo vn quan trng ca qun phỏt tri n xó hi nụng thụn hin nay .Tr.110 4. m bo an sinh xó hi yu t quan trng PTXH bn vng cỏc vựng nụng thụn hin nay Tr.126 3 5. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên, quản tốt môi trường hội – xây dựng cộng đồng văn hoá an toàn ………………………Tr.150 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI BỀN VỮNG CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẾN NĂM 2020. ……………………………………Tr.183 1. CNH - HĐH những tác động của nó với phát triển h ội quản phát triển hội các vùng nông thôn Việt Nam. ……………………Tr.183 2. Một số quan điểm cần quán triệt trong phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn Việt Nam. Tr.188 3. Một số giải pháp nhằm phát triển hội quản phát triển hội bền vững các vùng nông thôn Việt Nam. Tr.191 4. Một số khuyến nghị nhằm phát triển hội quản phát triển hội bền vững các vùng nông thôn Việt Nam đến năm 2020. Tr.206 Tài liệu tham khảo. ………………………………………………Tr.215 4 Các chữ viết tắt - ASXH: An sinh hội - BHXH: Bảo hiểm hội - Bộ LĐTB&XH: Bộ Lao động thương binh hội - CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - CNXH: Chủ nghĩa hội - CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản - DS-KHHGĐ: Dân số – kế hoạch hóa gia đình - DSPT: Dân số phát triển - ĐTH: Đô thị hóa - Học vi ện CT-HC QG HCM: Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - HTX: Hợp tác - KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình - KT-XH: Kinh tế – hội - P/c TNXH: Phòng chống tệ nạn hội - PTTH: Phổ thông trung học - PTXH: Phát triển hội - QLPTXH: Quản phát triển hội - SKSS: Sức khỏe sinh sản - TNMD: Tệ nạn mại dâm - TNMT: Tệ nạn ma túy - UBND: Ủy ban nhân dân - XHCN: hội chủ nghĩa 5 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI: “PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI CÁC VÙNG NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” Mã Số: KX 02.08/06-10 A. Tổng quan quá trình nghiên cứu: Đề tài cấp nhà nước: “ Phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn nước ta hiện nay- Thực trạng giải pháp”. (mã số KX02- 08/06-10) là một trong những đề tài thuộc chương trình nghiên cứu khoa học hội cấ p nhà nước – mã số KX02. Đây là chương trình nghiên cứu tổng hợp, có hệ thống về vấn đề phát triển hội (PTXH) quản phát triển hội (QLPTXH) các vùng, các lĩnh vực, các hoạt động khác nhau của hội Việt Nam. Đề tài KX02-08/06-10: “Phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn nước ta hiện nay - thực trạng giải pháp” là đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thông Vi ệt Nam hiện nay. Đây là lĩnh vực mà Việt Nam đã quan tâm, nghiên cứu ứng dụng từ lâu, nhưng kết quả chưa nhiều. Hiện tại, tuy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về những vấn đề khác nhau của nông nghiệp nông thôn nông dân. Đặc biệt gần đây, nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 7 khoá X đã khẳng định lại những quan điểm, nguyên tắc cơ bản, chính yếu trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, triển khai mới bước đầu. Phát triển kinh tế nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH), giải quyết những vấn đề hội nảy sinh trong quá trình này đang là những nhiệm vụ hội cấp thiết của Đảng Nhà nước đối với giai cấp nông dân nông thôn nước ta. CNH, HĐH, ĐTH (đô thị hoá) đang làm thay đổi nhiều vùng nông thôn Việt Nam.Song song với những ảnh hưởng tích cực, tiến bộ, không ít vấn đề tiêu cực trong phát triển hội quản sự phát triển hội đang đặt ra. Giải quyết những vấn đề này không dễ dàng. Do vậy, nghiên cứu, tìm hiểu để góp phần định hướng giải quyết những vấn đề hội phát sinh trong quá trình phát 6 triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân đang là vấn đề hội cấp thiết. Đáp ứng yêu cầu này, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: “phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn nước ta hiện nay - thực trạng giải pháp” đã được triển khai thực hiện. Mục tiêu của đề tài là: 1. Làm rõ cơ sở luận thực tiễn của phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn Vi ệt Nam hiện nay. 2. Đánh giá chính xác thực trạng, xu hướng phát triển hội quản phát triển hội nông thôn Việt Nam dưới tác động của kinh tế thị trường, công nhiệp hoá, hiện đại hoá đô thị hoá. 3. Đề xuất các giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển hội quản phát triển hội nông thôn Việt Nam trong thập kỷ tới. Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài hướng đến vi ệc làm rõ những nội dung, nghiên cứu sau đây: Thứ nhất: Cơ sở luận thực tiễn của việc nghiên cứu về phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn Việt Nam. Thứ hai: Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - hội, dịch vụ hội, đảm bảo phát triển hội bền vững các vùng nông thôn Việt Nam. Thứ ba: Điều ch ỉnh phân tầng hội, phân hoá giàu nghèo, thực hiện công bằng hội. Thứ tư: Thực hiện chương trình dân số phát triển (DS-PT) giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng dân số. Thứ năm: Điều chỉnh mâu thuẫn, xung đột hội, phòng chống các tệ nạn hội (TNXH), xây dựng cộng đồng văn hoá an toàn. Thứ sáu: Đảm bảo an sinh hội (ASXH), thực hiện các chính sách hội (CSXH), phát triển hội bề n vững(PTXHBV). Thứ bảy: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên, quản tốt môi trường hội, phát triển hội bền vững. Để góp phần bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh các CSXH giải quyết các vấn đề hội nảy sinh, đề tài đã phân tích, tổng hợp đưa ra một số kết luận, giải pháp khuyến nghị giúp quản phát triển hội nông thôn một cách khoa học, hợp lý. 7 Thực hiện tốt những nhiệm vụ mà đề tài đã xác định trên, Ban chủ nhiệm đề tài đã đề ra thực hiện các hoạt động sau: Một là, thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp các tư liệu, sách, công trình nghiên cứu, bài báo, tạp chí những thông tin, thống kê…đã có về phát triển hội quản phát triển hội nông thôn. Hai là, đặt viết tổng hợp 34 chuyên đề độc lập về phát triển hộ i quản phát triển hội nông thôn - lịch sử hiện tại. 34 chuyên đề này phản ánh những vấn đề thuyết, thực tiễn kinh nghiệm quản phát triển hội nông thôn Việt Nam cũng như các nước phương Đông phương Tây (xem kỷ yếu Hội thảo). Ba là, giao thực hiện 7 đề tài nhánh ứng với 7 vấn đề cấp thiết của PTXH & QLPTXH các vùng nông thôn Việt Nam. Đó là các vấn đề : Cơ sở luận thực tiễn của việc nghiên cứu về phát triển hội quản phát triển hội; xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - hội, dịch vụ hội, đảm bảo phát triển hội bền vững các vùng nông thôn Việt Nam; điều chỉnh phân tầng hội, phân hoá giàu nghèo, thực hiện công bằng hội; thực hiện chương trình dân số phát triển (DS-PT) giải quy ết việc làm, nâng cao chất lượng dân số; điều chỉnh mâu thuẫn, xung đột hội, phòng chống các tệ nạn hội (TNXH), xây dựng cộng đồng văn hoá an toàn; đảm bảo an sinh hội (ASXH), thực hiện các chính sách hội (CSXH), giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên, quản tốt môi trường hội, phát triển hội bền vững (PTXHBV). Bốn là, điều tra hội học về PTXH & QLPTXH 8 tỉnh đại di ện cho 8 vùng sinh thái của Việt Nam. Cụ thể đã điều tra ở: - Tỉnh Sơn La - đại diện cho khu vực Tây Bắc. - Tỉnh Thái Nguyên - đại diện cho khu vực Đông Bắc. - Tỉnh Hưng Yên - đại diện cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. - Tỉnh Hà Tĩnh - đại diện cho khu vực Bắc miền Trung. - Tỉnh Bình Định - đại diện cho khu vực Ven biể n miền Trung. - Tỉnh Kon Tum - đại diện cho khu vực Tây Nguyên. - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - đại diện cho khu vực Đông Nam Bộ. - Tỉnh An Giang - đại diện cho khu vực Tay Nam Bộ. 8 8 tỉnh này, nhóm nghiên cứu đã phát thu về : 694 phiếu dành cho cán bộ lãnh đạo, quản 798 phiếu dành cho cộng đồng. Phiếu được phát theo cách lấy mẫu hệ thống, khởi đầu ngẫu nhiên có tính tới đặc trưng sinh thái vùng. Ngoài ra, cuộc điều tra còn được tiến hành với 80 Phỏng vấn sâu ( PVS) 56 thảo luận nhóm tập trung để làm rõ những lĩnh vực phát triển hội quản PTXH mà Việt Nam đang quan tâm giải quyết. Bên cạnh đ ó, các nhóm điều tra còn phát thu mỗi địa bàn nghiên cứu 5 biểu thống kê về tình hình phát triển kinh tế hội về những lĩnh vực PTXH & QLPTXH. Những bảng thống kê này đã được tập hợp, phân tích, tổng hợp để góp phần đưa ra những kết luận chính xác về PTXH & QLPTXH các vùng nông thôn Việt Nam. 9 B. Phân tích tổng hợp các kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY. 1.Cơ sở luận của Phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn Việt Nam 1.1. Khái niệm về Phát triển phát triển hội 1.1.1.Khái niệm về Phát triển “Phát triển” là phạm trù được không ít khoa học nghiên cứu. Dướ i góc độ triết học, “Phát triển” là kết quả tất yếu của quá trình vận động, biến đổi không ngừng của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. “Phát triển” xuất hiện khi sự vật hiện tượng vận động, tương tác với nhau làm nảy sinh những sự vật hiện tượng mới, đặc biệt khi mà trạng thái cân bằng động giữa các mặt đối l ập mất đi, mâu thuẫn được giải quyết. Sự tăng lên về lượng đạt đến độ giới hạn của nó, sự vật, hiện tượng mới xuất hiện với chất cao hơn. Đây chính là quá trình phát triển. Như vậy, “phát triển” là một thuộc tính của vật chất, là kết quả của quá trình vận động, biến đổi không ngừng của sự vật, hiện t ượng trong thế giới khách quan. Dưới góc độ các khoa học kinh tế , “phát triển” được xem xét dưới nhiều cấp độ khác nhau. Dưới cấp độ sơ đẳng nhất, “phát triển” được hiểu như sự tăng trưởng đơn thuần về lượng. đây, sự mở rộng của các ngành, các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ…được coi như s ự phát triển. Tuy nhiên, đấy mới chỉ là sự phát triển về lượng. Trong kinh tế, phát triển còn được xem xét dưới góc độ chất. Trong đó, không chỉ có sự tăng trưởng, mở rộng của các ngành mà còn là sự tăng lên về chất của các ngành, các lĩnh vực kinh tế. đây, sự thay đổi về kỹ thuật sản xuất từ lạc hậu lên tiên tiến, sự nâng cao về năng suất, ch ất lượng, hiệu quả công việc sự phát triển về kỹ năng, tay nghề, trình độ tổ chức quản của người lao động… là những chỉ báo đánh giá sự phát triển về chất trong kinh tế. Các Mác nhiều nhà kinh điển Mác xít đã từng tổng kết sự phát triển về kinh tế là sự phát triển, tiến bộ trong cả lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xu ất. Trong đó, sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất đến một độ nào đó đòi hỏi một kiểu tổ chức sản xuất mới 10 với một quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời. Đấy chính là sự phát triển tiến bộ cả về kinh tế lẫn hội. Dưới góc nhìn về hội học, phát triển được hiểu như sự vận động, biến đổi theo chiều hướng tiến bộ của một hệ thống hội. Trong đó, mỗi nhóm ng ười, mỗi tầng lớp hội, mỗi cộng đồng hội, mỗi chủ thể hội tự hoàn thiện mình để đóng được những vai trò hội ứng với những vị thế hội chúng đang chiếm giữ. Phát triển như thế vừa là sự vận động biến đổi của hệ thống hội theo những quy luật khách quan, vừa là sự điều chỉnh v ị thế, vai trò của các chủ thể cho phù hợp với xu hướng vận động, biến đổi cho tiến bộ hội. Phát triển theo hướng này chính là quá trình thích ứng để hoàn thiện của từng cá nhân, từng nhóm, từng chủ thể theo những chuẩn mực hội đang biến đổi. cấp độ vĩ mô, phát triển hội chính là phát triển cộng đồng. Trong đó phát triển làm cho cộng đồng thống nhất hơ n, ổn định hơn, có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho việc nâng cao chất lượng sống của mỗi con người của toàn bộ hệ thống hội. Như vậy, dù hiểu theo nghĩa nào, “phát triển” chính là sự vận động, biến đổi theo chiều hướng đi lên của một sự vật hiện tượng. Đấy là một quá trình phát triển diễn ra từ từ, từng b ước thường được gọi là sự tiến hoá. Còn phát triển như một sự đột biến, nhảy vọt, chuyển đổi hẳn về chất là “cách mạng”. 1.1.2. Quan niệm về “xã hội” “Xã hội” là khái niệm chỉ một thực tại khách quan liên quan đến con người mối quan hệ giữa con người với con người. Hiện tại “xã hội” đang được hiểu theo hai nghĩa “rộng”, “hẹp” khác nhau. Theo nghĩa rộng, “xã hội” là tất cả những gì thuộc con người mối quan hệ của con người nhằm phân biệt nó với cái “tự nhiên”, “xã hội” theo nghĩa này bao gồm toàn bộ những cá nhân con người liên kết nhau thành một hệ thống xác định. Trong đó, con người liên hệ nhau thông qua cả mạng lưới các quan hệ kinh tế (quan hệ trong sản xuất), quan hệ chính trị (quan hệ quyền lực); quan hệ văn hoá (quan hệ dựa trên nề n tảng hệ giá trị chuẩn mực của một nền văn hoá được định hình trong lịch sử) quan hệ tư tưởng, tinh thần (tư tưởng giai cấp, tư tưởng dân tộc tư tưởng tôn giáo). “Xã hội” theo nghĩa rông này là tổng thể những người, những nhóm người, những tầng lớp người những cộng đồng người gắn bó nhau cả về kinh tế, chính trị, văn hoá t ư tưởng. “Xã hội” theo nghĩa [...]... không phát triển Nhiều tiến bộ hội nh mong ớc đã không có điều kiện thực hiện Phát triển hội quản phát triển hội các vùng nông thôn Việt Nam đã đợc thực hiện cha hiệu quả Sau đổi mới, Đảng Nhà nớc Việt Nam đã đổi mới cách tiếp cận với giai cấp nông dân, nông nghiệp nông thôn Còn nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. .. nông nghiệp nông thôn Giai cấp nông dân là căn bản trong sự nghiệp cách mạng nông thôn Khoán 34 sản phẩm trong nông nghiệp đợc thực hiện Sức sản xuất đợc giải phóng Đời sống vật chất tinh thần của nông dân đợc cải thiện, nâng cao Phát triển hội quản phát triển hội đợc chú ý thông qua việc hoàn thiện hệ thống luật pháp tổ chức kinh tế hội Các chỉ thị 100-CT/TW, Nghị quyết 10NQ/TW... T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản v Nh nc Vit Nam về phát triển hội quản phát triển hội nông thôn 1.5.1 Vị trí vai trò của nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong cách mạng Việt Nam trc i mi Việt Nam là một nớc nông nghiệp, nông dân chiếm đại bộ phận trong dân c Nông dân Việt nam có truyền thống yêu nớc Vì vậy, trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng nh trong cách mạng hội. .. làm cách mạng dân tộc, dân chủ Phát triển hội nông thôn là làm cho nông dân thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, có đời sống tinh thần văn minh, tiến bộ Còn quản phát triển hội nông thôn sự kết hợp giữa quản nhà nớc với phát huy tính tự quản cộng đồng Hợp tác là mô hình tổ chức cả kinh tế - hội để thực hiện những mục đích cao đẹp này Nhng hợp tác hóa quá nhanh không đi kèm với các các... rừng tỷ lệ dân c nông thôn đợc sử dụng nớc sạch Nghị quyết đề ra 8 nhiệm vụ giải pháp những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện đến năm 2010 Để phát triển kinh tế - hội, quản sự phát triển hội nông thông, những nhiệm vụ cấp bách đó là: - Hoàn thành cơ bản việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp, khu công nghiệp quy... khóa X là hệ thống các văn bản của Đảng liên quan đến ruộng đất, dịch vụ kinh tế - hội, đến hợp tác đến chăm lo đời sống cho nông dân, nhất là nông dân những nhóm hội yếu thế nông thôn Đây là bớc phát triển quan trọng về cả luận lẫn thực tiễn của Đảng Nhà nớc Việt Nam với vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn (tam nông) 2 C s thc tin ca Phỏt trin xó hi v qun phỏt trin xó hi... nghiệp kinh tế nông thôn phát triển bền vững, xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại Nghị quyết đề ra quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Về quan điểm: - Sau khi khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở lực lợng quan trọng để phát triển kinh tế - hội bền vững Hội nghị đã chỉ rõ: - Các vấn đề nông. .. - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ sở cơ chế thị trờng định hớng XHCN phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực để giải phóng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hội, trớc hết là lao động, đất đai, rừng biển; Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. .. ngoài mặt trận Quản sự PTXH là quản hội nông thôn trong chiến tranh, trong đó quản thông qua HTX là cách thức quản chính yếu nhất của giai đoạn này 1.5.2 Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn trong thi k đổi mới Sau khi nớc nhà độc lập thống nhất, Đảng chủ trơng đa cả nớc quá độ đi lên CNXH Việt Nam bớc vào thời kỳ mới theo các kế hoạch 5 năm với mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kỹ... cơ sở đảng chất lợng đội ngũ cán bộ, đảng viên trên địa bàn nông thôn; củng cố bộ máy quản nhà nớc về nông nghiệp Đây là một Nghị quyết thể hiện sự nhận thức của Đảng ngày càng sâu sắc, toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quản phát triển hội nông thôn theo định hớng XHCN Vấn đề cần phải khắc phục khâu yếu hiện nay là việc tổ chức chỉ đạo thực hiện của các cấp uỷ đảng chính . HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY. 1.Cơ sở lý luận của Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các vùng nông thôn Việt Nam 1.1. Khái niệm về Phát. sở lý luận và thực tiễn của phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các vùng nông thôn Vi ệt Nam hiện nay. 2. Đánh giá chính xác thực trạng, xu hướng phát triển xã hội và quản lý phát. triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các vùng nông thôn Việt Nam. Tr.188 3. Một số giải pháp nhằm phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội bền vững ở các vùng nông thôn Việt Nam.

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w