Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX 02/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : VẤNĐỀMÔITRƯỜNGTRONGPHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘIỞNƯỚCTAĐẾNNĂM2020 Mã số: KX.02.25/06-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. HÀ HUY THÀNH Cơ quan chủ trì : Viện Nghiên cứu MôitrườngvàPháttriển bền vững 8582 Hà Nội tháng 10/ 2010 1 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. PGS.TS.Hà Huy Thành (Chủ nhiệm đề tài) Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 2. PGS.TS.Lê Cao Đoàn Viện Kinh Tế Việt Nam 3. PGS.TS.Mai Quỳnh Nam Viện NC Con người 4. PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh Viện Chiến lược chính sách-Bộ TN&MT 5. GS.TS.Tô Duy Hợp Viện Xãhội học 6. GS.TS.Lê Văn Khoa Khoa Môitrường – ĐHTN – Đại học QG HN 7. PGS.TS. Nguyễn Trí Tiến Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 8. PGS.TS Vũ Tuấn Huy Viện Pháttriển bền vững vùng Bắc Bộ 9. GS.TS Vũ Dũng Viện Tâm lý, Viện Khoa học xãhội Việt Nam 10. TS. Trần ngọc Ngọan Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 11. Ths. Nguyễn Song Tùng Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 12. Ths.Phạm Thị Trầm Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 13. CN. Hà Huy Ngọc Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững Những người cùng tham gia : 14. CN.Nguyễn Thị Hòa Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 15. CN. Nguyễn Như Quỳnh Viện NC MôitrườngvàPháttriển Bền vững 16. Các cán bộ sở tài nguyên môitrường các tỉnh được khảo sát 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng thu nhập quốc nội TN- MT: Tài nguyên môitrường CNH, HĐH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa PTXH: Pháttriểnxãhội QL PTXH: Quảnlýpháttriểnxãhội LLSX: Quan hệ sản xuất CMKHCN: Lực lượng sản xuất PTBV: Pháttriển bền vững PCBL: Phòng chống bão lụt NN và PTNT: Nông nghiệp vàpháttriển nông thôn. UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xãhội chủ nghĩa WTO: Tổ chức thương mại thế giới GMS: Tiểu vùng sông Mê Kông DPSIR: Phương pháp dự báo áp lực và tác động, th ực trạng và đáp ứng. BVMT: Bảo vệ môitrường BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐTH: Đô thị hóa KHLĐ và XH: Khoa học lao động vàxãhội TCTK: Tổng cục thống kê ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng TD và MN: Trung du và miền núi BB: Bắc bộ BTB: Bắc trung bộ DHNTB: Duyên hải Nam trung bộ ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long CTNS 21VN: Chương trình Nghị sự trong thế kỷ 21 của Việt Nam ĐMC: Đánh giá tác động môi tr ường chiến lược ĐTM: Đánh giá tác động môitrường ĐTX: Đánh giá tác động xãhội CQK: Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch OECD: Tổ chức hợp tác vàpháttriển kinh tế KCN: Khu công nghiệp CCN: Cụm công nghiệp URENCO: Công ty môitrường đô thị BVTV: Bảo vệ thực vật 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 9 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Các nghiên cứu liên quanđếnđề tài 10 2.1. Nghiên cứu ngoài nước 10 2.2. Nghiên cứu trongnước 13 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 15 3.1. Mục tiêu chung 15 3.2. Mục tiêu cụ thể 15 4. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 16 4.1. Quan điểm tiếp cận 16 4.2. Phương pháp nghiên cứu 16 5. Kết cấu của đề tài 18 CHƯƠNG MỘT. MỘT SỐ VẤNĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐIQUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝ SỰ PHÁTTRIỂNXÃHỘITRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN 19 I.1. Những khái niệm then chốt 19 I.1.1. Môitrường 19 I.1.2. Vấnđềmôitrường 22 I.1.3. Xãhội 23 I.1.4. Pháttriểnxãhội 25 I.1.5. Quảnlýpháttriểnxãhội 28 I.2. Mốiquan hệ giữa môitrườngvàPháttriểnxã hộ i 29 I.2.1. Bản chất của mốiquan hệ giữa môitrườngvà con người, xãhội 29 I.2.2 Sự tương tác giữa môitrườngvà sự pháttriểnxãhội 32 I.3. Nền tảng của sự tồn tại, pháttriểnxã hội: Sản xuất, pháttriển sản xuất; kinh tế; hệ thống kinh tế của xãhội 36 4 I.4 Những quan hệ xãhội khác ngoài kinh tế 41 I.5. Mốiquan hệ giữa xãhộivà tự nhiên trong tiến trình pháttriển kinh tế, xãhội – những khả năng xung đột giữa chúng 50 I.5.1. Xãhội nguyên thuỷ 51 I.5.2. Làn sóng văn minh nông nghiệp 52 I.5.3. Cách mạng công nghiệp và làn sóng văn minh công nghiệp 54 I.5.4. Làn sóng văn minh hậu công nghiệp – thời đại pháttriển hiện đại và khả năng giải quyết xung đột giữa pháttriển kinh tế – xãhộivàmôitrường xảy ra trong làn sóng công nghi ệp 60 I.6 Pháttriển bền vững – Phương thức cần thiết cho việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong sự pháttriển hiện đại 64 I.6.1. Pháttriển bền vững 65 I.6.2. Quảnlý sự pháttriểnxãhộitrongquan hệ với bảo vệ môitrườngvàpháttriển bền vững 71 I.7. Kinh nghiệm quảnlý sự pháttriển kinh tế xãhộitrongmốiquan hệ với bảo vệ tài nguyên vàmôitrường của một s ốnước trên thế giới 84 I.7.1. Một số vấnđềmôitrườngvàquảnlý tài nguyên môitrườngở New Zealand 85 I.7.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc về quảnlý tài nguyên và bảo vệ môitrườngtrong quá trình pháttriển kinh tế xãhội 96 CHƯƠNG HAI. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI MÔITRƯỜNGVÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾNPHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘIỞ VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VỪA QUA 115 II.1.Một s ốvấnđề về thực trạng suy thoái tài nguyên ởnướcta hiện nay 117 II.1.1.Thực trạng suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học 117 II.1.2. Suy thoái tài nguyên nước 119 II.1.3. Thực trạng suy thoái tài nguyên đất 124 II.2.Tình trạng ô nhiễm môitrường do các quá trình pháttriển 128 II.2.1. Đô thị hóa vàvấnđềô nhiễm môitrườngởnướcta hiện nay 128 II.2.2. Vấnđềmôitrường nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa 141 II.2.3. Những vấnđề biến đổi môitrườngở nông thôn miền núi 149 II.2.4. Vấnđềmôitrường do pháttriển làng nghề 153 II.2.5. Tình trạng tai biến môitrường 158 5 II.3. Tác động của những vấnđềmôitrường tới pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnướctatrong những năm qua 160 II.3.1.Tác động của những vấnđềmôitrường tới pháttriểnxãhội 160 II.3.2. VấnđềmôitrườngvàQuảnlýpháttriểnxãhội 184 II.4. Những nguyên nhân của biến đổi môitrườngvà ảnh hưởng của nó đếnpháttriểnxãhội 191 II.4.1. Mô hình pháttriển kinh tế 192 Năm 196 II.4.2. Những bất cập trong việc quảnlý sự pháttriểnxãhội có quan hệ đếnpháttriểnvà bảo vệ môitrường 209 CHƯƠNG BA. DỰ BÁO CÁC XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MÔITRƯỜNGVÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐÓ ĐẾNPHÁTTRIỂNXÃHỘIỞNƯỚCTAĐẾNNĂM2020 219 III.1 Dự báo bối cảnh quốc tế, khu vực ảnh hưởng đếnpháttriểnxãhội Việt Namtrong thập niên tớ i 219 III.1.1 Trên phạm vi toàn cầu 219 III.1.2. Dự báo bối cảnh khu vực Đông Á và vị trí của tiểu vùng sông Mê Công (GMS) trong khu vực 222 III.2 Một số phương pháp dự báo tác động của môitrường đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội 225 III.2.1. Phương pháp DPSIR 225 III.2.2 Phương pháp dự báo theo phép nội - ngoại suy 225 III.2.3. Phương pháp dự báo suy thoái MT hoặc ô nhiễm MT theo "hệ số suy thoái" "hệ số ô nhiễm" 227 III.4 Dự báo xu thế diễn biế n một số loại môitrường 230 III.4.1. Dự báo xu thế pháttriển rừng 231 III.4.2. Dự báo biến động tài nguyên đất 233 III.4.3 Dự báo biến động tài nguyên nước 234 III.4.4 Dự báo xu thế diễn biến đô thị hóa ở Việt Nam 234 III.4.5 Dự báo chất thải rắn phát sinh đếnnăm2020 235 III.4.6. Dự báo xu thế ô nhiễm môitrường đô thị và khu công nghiệp 238 III.4.7 Dự báo những tác động của biến đổi khí hậu đối với phát tri ển xãhộivàquảnlýmôitrườngxãhộiở Việt Namvà những giải pháp ứng phó 239 6 CHƯƠNG IV. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢNLÝPHÁTTRIỂNXÃHỘITRONGMỐIQUAN HỆ VỚI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN VÀ CẢI THIỆN MÔITRƯỜNG SỐNG VÌ SỰ PHÁTTRIỂN BỀN VỮNG ỞNƯỚCTAĐẾNNĂM2020 267 IV.I. Bối cảnh pháttriểnmớivà tác động của nó đến việc giải quyết các vấnđềtrong quá trình pháttriểnxãhộiở Việt Nam từ nay đếnnăm2020 267 IV. 1.1 Những di sả n của thời kỳ pháttriển từ khi đổi mớiđến nay 268 IV.1.2 Giai đoạn pháttriển tới và những yêu cầu mới ảnh hưởng đến việc giải quyết mốiquan hệ giữa pháttriểnvàmôitrường 273 IV.2. Những quan điểm cơ bản để giải quyết mốiquan hệ giữa pháttriểnvàmôitrường nhằm đạt được sự pháttriển bền vững, pháttriển hiện đạ i với những giá trị môitrường thích ứng 277 IV.2.1. Quan điểm pháttriển bền vững trongpháttriểnxãhội 277 IV.2.2 Quan điểm về pháttriển hiện đại trong cách giải quyết mốiquan hệ giữa pháttriểnxãhộivà bảo vệ môitrường nhằm vào pháttriển bền vững 280 IV.2.3 Quan điểm về xác lập mốiquan hệ hài hòa giữa pháttriểnxãhộivàmôitrường nhằm vào pháttriển bền vững. 282 IV.2.4 Quan điểm hệ thống và đồng bộ 283 IV.3 Những giải pháp cần thiết để giải quyết vấnđềmôitrườngtrongpháttriểnxãhộivàquảnlý sự pháttriểnxãhội 291 IV.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tạo lập những cơ sở và điều kiện cho pháttriển bền vững 291 IV.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 308 KẾT LUẬN 316 TÀI LIỆU THAM KHẢO 320 7 DANH MỤC BIỂU Biểu II.1 : Diễn biến PM 10 trung bình năm tại một số thành phố từ 2003 - 2006 129 Biểu II.2 : Diễn biến hàm lượng TSP trong không khí ven đường tại một số trục giao thông của các đô thị từ 2002-2006 130 Biểu II.3 : Kết quả đo tiếng ồn ở các tuyến đường giao thông tại Tp. Hồ Chí Minh 131 Biểu II.4: Tình hình pháttriển KCN (thành lập theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ) thời gian qua. 137 Biểu đồ II.5: Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc 138 Biểu III.1. Các giai đoạn pháttriển 226 Biểu III.3: Chuẩn sai nhiệt độ toàn cầu so với thời kỳ 1961-1990 ( 0 C) 242 DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Sản lượng hàng công nghiệp chủ yếu của Trung Quốc 101 Bảng II.1 : Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam 117 Bảng II.2 : Hiện trạng đất ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010 124 Bảng II.3 Sự phân bố đất hoang hóa ở Việt Nam 127 Bảng II.4: Quan hệ giữa sự bào mòn đất và năng suất cây trồng 127 Bảng II.5 : Diễn biến quá trình đô thi hóa ởnướctavà dự báo đếnnăm2020 128 Bảng II.6: Thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các khu công nghiệp phía Nam 140 Bảng II.7: Số liệu điều tra tại các tỉnh Bắc Trung Bộ, nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườngở vùng nông thôn 143 Bảng II.8 : Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng được 145 Bảng II.9 : Khối lượng các nhóm thuốc BVTV đã sử dụng ở Việt Nam 146 Bảng II.10: Hiện trạng rừng của các tỉnh miền núi tính đến 31/12/2009 151 Bảng II.11. Thải lượng các chất ô nhiễm trongnước thải của một số làng nghề chế biến lương thực thực phẩm 155 Bảng II.12 : Số liệu điều tra sức khỏe của người dân tại các làng nghề 156 Bảng II.13 : Thống kê thiệt hại do thiên tai tới nông nghiệp năm 2009 161 Bảng II.14: Thiệt hại tàu thuyền do bão, áp thấp nhiệt đới gây ra vài năm gần đây 162 Bảng II.15: Ảnh hưởng của thiên tai đến giao thông vận tải năm 2009 164 Bảng II.16 . Diện tích các KCN-KCX đến tháng 7/2008 và qui hoạch đếnnăm 2015 178 Bảng II.17: Đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 196 8 Bảng II.18: Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng 197 Bảng II.19: Cơ cấu kinh tế 198 Bảng II.20: Tăng trưởng GDP theo ngành, 2001 - 2008 201 Bảng II.21: Tỷ lệ doanh nghiệp của một số nước ASEAN phân theo tiêu chuẩn công nghệ của UNIDO .202 Bảng II.22: Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực kinh tế và theo ngành 204 Bảng II.23: Cơ cấu lao động theo ngành (đơn vị: %) 205 Bảng III.1. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trongnước thải sinh hoạt (l/người/ngày) 228 Bảng III.2: Dự báo GDP các ngành kinh tế tính theo giá so sánh 1994, 2011-2020 230 Bảng III.3: Định hướng quy họach diện tích rừng và đất lâm nghiệp (triệu ha) 231 Bảng III.4: Diện tích các KCN-KCX đến tháng 7/2008 và qui hoạch đếnnăm 2015 233 Bảng III.5. Diễn biến quá trình đô thị hóa ởnướctatrong 25 năm qua và dự báo đếnnăm2020 234 Bảng III.6: Dự báo chất thải rắn phát sinh năm 2010, 2015, 2020 theo vùng kinh tế (đơn vị tính: tấn) 235 Bảng III.7: Dự báo thải rắn phát sinh phân theo ngành ở Việt Namnăm 2010, 2015, 2020 236 Bảng III.8: Các kịch bản về tăng nhiệt độ do biến đổi khí hậu so với thời kỳ 1980-1999 của Việt Nam 243 Bảng III.9. Các kịch bản về thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980-1999 243 Bảng III.10. Các kịch bản về nước biển dâng 244 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi thành công từ mô hình kế hoạch hóa tập trung, phi thị trường sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa dưới sự quảnlý của Nhà nước. Nhờ đó tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) đã đạt mức bình quân 7%/ nămtrong thời kỳ 1996-2006, năm 2007 đạt 8,5% năm 2008 dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới GDP vẫn đạt 6,2%. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đó, đời sống dân cư được cải thiện đáng kể mức tăng trưởng GDP bình quân đầu ngườ i năm 2008 đạt 1000USD, năm 2010 ước đạt khoảng 1100USD. Với mức này, Việt Nam đã chuyển được vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang vị trí của nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đạt được trong mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ, thêm vào đó là tốc độ tăng dân số tương đối cao và tốc độ đô thị hóa quá nhanh đã gây sứ c ép ngày càng tăng đối với tài nguyên thiên nhiên vàmôitrườngvà đối với một số mặt của đời sống xãhộiĐến lượt mình, sự tàn phá đến mức hủy diệt tài nguyên rừng; sự khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi, không cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường; sự ô nhiễm không khí, nước thải và rác thải ở các đô thị và các khu công nghiệp và cả ở nông thôn không được xử lý tốt đã tác động xấu đến s ản xuất và đời sống xã hội. Tất cả những điều đó đã cản trở việc đạt được mục tiêu pháttriển bền vững kinh tế xãhộivàmôitrườngởnướctatrongtrong thời gian qua. Hơn thế nữa, chúng có thể tạo ra nguy cơ khủng hoảng về môitrườngởnướctatrong tương lai. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu “Vấn đềmôitrườngtrongphát tri ển xãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnướctađếnnăm 2020” với các mục tiêu cơ bản là: xem xét, luận giải vai trò của môitrường ( chủ yếu là môitrường tự nhiên) trongpháttriểnxãhộivàquảnlýxã hội; nhận diện thực trạng sự tác động của sự biến đổi môitrường đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnước ta; dự báo các xu hướng biến đổi của môitrườngvà tác động của những biến đổi đó đếnpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnướctađếnnăm [...]... ra Ở đây chủ thể quảnlý sự pháttriểnxãhội là Nhà nướcvà khách thể quảnlý là sự pháttriểnxãhội tổng thể với các quá trình pháttriển kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị Theo nghĩa rộng, Quảnlýpháttriểnxãhội là quảnlý sự pháttriểnxãhội tổng thể, bao gồm quảnlýpháttriển kinh tế, quảnpháttriển hệ thống chính trị, quảnlýpháttriểnvăn hoá, quảnlýpháttriểnxã hội, quảnlý phát. .. lýpháttriểnởnướctatrong thời kỳ đổi mới vừa qua Chương ba: Dự báo các xu hướng biến đổi của môitrườngvà khả năng tác động của những biến đổi đó đếnpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnướctađếnnăm2020 Chương bốn: Quan điểm và giải pháp hài hòa hóa mốiquan hệ giữa môi trườngvàpháttriểnxãhộivà quản lýpháttriểnxã hội, hình thành sự pháttriển bền vững ởnướctađến năm. .. trườngvàquan hệ giữa môitrường đối với sự pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxã hội; - Nhận diện thực trạng tác động của sự biến đổi môitrường đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnước ta; - Dự báo các xu hướng biến đổi của môitrườngvà tác động của những biến đổi đó đối với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnước ta; - Đề xuất giải pháp thích ứng và đối... pháttriểnxãhội là quảnlýpháttriển lĩnh vực (tiểu hệ thống) xãhội của Xãhội tổng thể, như quảnlýpháttriển hệ thống giáo dục – đào tạo, quảnlýpháttriển hệ thống y tế – chăm sóc sức khỏe con người và cộng đồng, quảnlýpháttriển hệ thống an sinh xã hội, quảnlýpháttriển thiết chế gia đình, quảnlýpháttriển dân số, quảnlýpháttriển các tổ chức xãhội dân sự Quảnlý sự pháttriểnxã hội. .. tác qua lại giữa pháttriểnxãhộivàvấnđềmôi trường, giữa quảnlýpháttriểnxãhộivàvấnđềmôitrường cũng như mối tương quan giữa bộ ba: pháttriểnxãhội - quảnlýpháttriểnxãhội - vấnđềmôitrường I.1.1 Môitrường Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về môitrường khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu - Điều 3 luật bảo vệ môitrường 2005 của Việt Nam định nghĩa:” Môitrường bao gồm các... đếnnăm2020 18 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤNĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐIQUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁTTRIỂNXÃHỘIVÀQUẢNLÝ SỰ PHÁTTRIỂNXÃHỘITRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN I.1 Những khái niệm then chốt Chủ đề của cuốn sách là đánh giá những tác động của môitrườngđến sự pháttriểnxãhộivàquảnlý sự pháttriểnxãhộiởnướctatrong thời kỳ đổi mới vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất... pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội Mặc dù vậy, ở đây chúng ta sẽ chú trọng các vấnđềmôitrường tự nhiên trong tương quan với pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội Tuy nhiên, các vấnđềmôitrườngxãhộitrong những trường hợp cần thiết và hợp logic sẽ không bị bỏ qua Dưới đây chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn những vấnđề của môitrường tự nhiên Khái niệm môitrườngở đây là thế giới tự... các giải pháp quảnlýpháttriểnxãhộitrongmốiquan hệ với sự biến đổi môitrườngởnướctađếnnăm2020Để thấu đáo hiểu được những vấnđề đó, thì một cách logic và biện chứng, cần thiết phải xác định rõ nội hàm của các khái niệm hay các phạm trù liên quan Các khái niệm được xác định ở đây gồm: - Môi trườngvàvấnđềmôi trường; - Xã hộivàpháttriểnxã hội; - Quảnlýpháttriểnxã hội; Đặc biệt,... đặt trongquan hệ mật thiết với sinh hoạt sống của con người và sự pháttriển của xãhội loài người 2 Dẫn theo Lê Văn Khoa và nhiều người khác: Môi trườngvàpháttriển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2009, tr.7 3 Sách đã dẫn, tr.8 4 Tô Duy Hợp, chuyên đề: Một số vấnđềlý luận cơ bản trong nghiên cứu đề tài “ Vấn đềmôitrườngtrongpháttriển xã hộivàquảnlýpháttriểnxãhộiở Việt Namđếnnăm2020 ,... trườngtrongpháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhội nói chung vàở Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, vấn còn thiếu những nghiên cứu chuyên sâu nhằm nhận diện thực trạng và dự báo các xu hướng biến đổi của môitrường tác động tới sự pháttriểnxãhộivàquảnlýpháttriểnxãhộiởnướctatrong vòng 10 - 20 năm tới 14 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu chung - Luận giải vai trò của môitrường . hội và vấn đề môi trường, giữa quản lý phát triển xã hội và vấn đề môi trường cũng như mối tương quan giữa bộ ba: phát triển xã hội - quản lý phát triển xã hội - vấn đề môi trường. I.1.1. Môi. đó đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta đến năm 2020. Chương bốn: Quan điểm và giải pháp hài hòa hóa mối quan hệ giữa môi trường và phát triển xã hội và quản lý phát. môi trường tới phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong những năm qua 160 II.3.1.Tác động của những vấn đề môi trường tới phát triển xã hội 160 II.3.2. Vấn đề môi trường