Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

154 14 0
Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn sách Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam cung cấp cho người học những kiến thức về: Dự báo các x u huớng biến đổl môi trường và tác động của nhũng biến đổl đó đến phát triển xã hội ở nuớc ta đến năm 2020; quan điểm và giải pháp quản lý phát triển xã hội trong mối quan hệ với sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải thiện môi trường sống vì sự phát triển bền vững ở việt nam đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương lli DựBÁO CÁC XU HUỚNG B Ế N ĐỔI MÔI TRUỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨKG B Ế N Đ ổ l ĐÓ ĐẾN p h t TRIỂN XÃ HỘI N 3C t a đ ế n N ă m 2020 ffl.l Dự BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU v ự c ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN x ã h ộ i v iệ t n a m t r o n g THẬP NIÊN TỚI Về bơi cảixh quốc tế, có hai loại nhân tố tác động đáng kể đến quản ỉý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 năm Loại thứ có tính thịi đại, ỉâu dài loại thứ hai tác động trực tiếp (trung hạn) khủng hoảng kinh tế toàn cầu I I I l l T rê n p h m v i to n c ầ u Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục xu chủ đạo thịi gian tói Tồn cầu hóa nói chung liên kết thương mạỉ - đầu tư nói riêng tạo mạng sản xuất quốc tế với chuỗi giá trị gia tảng khác nhau, đó, quốc gia tham gia, tận dụng tạo giá trị gia tảng dựa lợi so sánh (tĩnh động) lợi th ế địa - kinh tế cùa Vì vậy, cách tiếp CtìUơng III: D ự b o c c x u h n g b iế n d ổ i 323 cận phát triển theo vị trí địa - kinh tế liên kết, nưóc với khu vực giói ngày nhấn mạnh * • Ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO), đánh dấu bước chuyển chất tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam khỏi đầu từ năm 1980 Là thành viên WTO, Việt Nam phải giảm thiểu rào cản trái với quy định WTO, đồng thòi bãi bỏ phân biệt đối xử theo MFN NT^ phải tuân thủ ngun tắc minh bạch hố tính dự báo quy định, sách, thể chế thương mại, để nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam Đồng thòi, Việt Nam phải cam kết mỏ cửa thị tnlòng dịch vụ, kéo theo sóng FDI vào nhiều ngành kinh tế phân phối, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, viễn thông Một số tập đồn lớn, tập đồn Nhật Bản cho rằng, thời gian tói, có “làn sóng đầu tư” vào Việt Nam Nhiều công ty lớn Mỹ EU bắt đầu quan tâm nhiều đến Việt Nam Lảên minh châu Âu ngày coi trọng phát triển quan hệ hỢp tác tồn diện vói Việt Nam Việt Nam tiếp tục địa bàn đầu tư quan trọng đối tác Hàn Quốc Đài Loan Dòng vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngồi (FDI) năm qua chảy vào Việt Nam ngày tăng, đặc biệt kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO Sau ba năm thức thành viên WTO, Việt Nam thu hút M FN (nguyên tắc tối huệ quốc); NT (nguyên tắc đốì xử quốc gfia) 324 Vốn để môi trường phát triển số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngồi đăng ký 114 tỷ USD vói nghìn dự án đầu tư nưốc ngoài, cao 4,5 lần so vối mục tiêu đề cho giai đoạn năm 20062010 SỐ^liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến năm 2009 cho thấy nước có gần 11.000 dự ểin FDI đầu tư vào 18/21 ngành với tham gia 89 quốc gia vùng lãnh thổ Vối việc gia nhập WTO, Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn nhà đầu tư nưóc ngồi, ^ số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngồi vào ngành ngày tăng Vối hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, theo dự báo Ngân hàng Thế giói FDI, kim ngạch xuất-nhập tiếp tục tăng nhanh thập niên tới Sự gia tăng qui mộ số ỉượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động xấu tói mơi trường theo kênh chủ yếu sau: (i) Dẫn tói gia tăng phạm vi cưòng độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự khai thác mức tài nguyên thiên nhiên khứ, tương lai gây vấn đề môi trường nghiêm trọng (ii) Việc nhập công nghệ ỉạc hậu dự án gây nhiễm mơi trưịng thông qua phát thải Kết khảo sát gần KCN ỏ Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trình độ cơng nghệ doanh nghiệp có vấn đầu tư nưốc ngồi thấp so vối doanh nghiệp nưốc Cụ thể, tỷ lệ doanh nghiệp nước ngồi T rung Tâm thơng tin tư liệu (2010), Báo cáo chuyên đề Việt Nam sau năm g ia nhập W TO , Viện Q uản lý K inh tế T rung ương Chuơng III: D ự b áo c c x u h u ủ n g b iến đ ổ i 325 có điểm đánh giá trình độ cơng nghệ trung bình 60%, so với doanh nghiệp nưốc 43%.^ (iii) Dẫn tới việc hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất đời nhiều dự án sừ diing nhiều đất sân golf, khu thị, khu vui chơi giải trí Việc lựa chọn địa điểm KCN-KCX dự án khơng cân nhắc cách thận trọng làm phá võ hệ sinh thái suy giảm đa dạng sinh học (iv) Có thể làm gia tăng việc sản xuất sản phẩm không thân thiện vổi môi trường Đây hệ việc nhà đầu tư nước chuyển việc sản xuất sản phẩm khơng thân thiện vói mơi trưịng từ nơi có pháp luật mơi trưịng nghiêm minh sang nđi có qui định mơi trưịng lỏng lẻo (v) Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng dẫn tới tăng ỉên nhanh chóng hoạt động thương mại quốc tế, hay nói cách khác gia tăng dòng hàng hóa dịch vụ xuất nhập khía cạnh xuất khẩu, áp lực cạnh tranh ngày cao làm cho doanh nghiệp tìm cánh để cắt giảm chi phí Để làm đưỢc điều doanh nghiệp không quan tâm đến việc đầu tư cho biện pháp bẳo vệ mơi trưịng tìm cách tránh nhũng qui định có liên quan tổi mơi trường Mặt khác, nguồn lợi lón từ thị trưịng giới ngày rộng mỏ cộng với cấu xuất Việt Nam có tỷ trọng mặt hàng sd chế gia công lớn Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2009) 326 Vấn đ ể môi ưuờng phát ưiển thúc đẩy doanh nghiệp đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi cánh bất hỢp lý mục đích sử dụng đất qua làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, phá võ cếìn sinh thái, giảm đa dạng sinh học thất thoát nguồn gen góc độ nhập khẩu, vói mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, gia tăng nhập hàng hóa dịch vụ điều không tránh khỏi Tuy nhiên, không c6 biện pháp quản lý tất qui mơ số lượng nhập sản phẩm không thân thiện với môi trường ngày táng Những sản phẩm loại trải rộng ỏ khắp khâu trình sản xuất tiêu dùng (vi) Hệ thấng chế sách nhằm phịng ngừa hạn chế tác động xấu đến mơi tnlịng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vừa thiếu vừa không bộ, chồng chéo không phù hợp vối tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay, sách thu hút đầu tư trực tiếp nưóc ngồi, sách thương mại quốc tế sách bảo vệ mơi trưịng có nhiều khơng thống thiếu đồng Do cờ sỏ pháp ỉý giải vấn đề phát sinh thực tế vừa thiếu vừa ỉỏng lẻo Khủng hoảng kinh tế phạm vi tồn cầu có nhũng ảnh hưỗng tiêu cực đến tỉd ngun mơi trưịng Khai thác tài ngun gia tăng để phục hồi kinh tế quan tâm đến bảo vệ mơi trưịng có phần giảm thiếu nguồn lực nhũng năm đầu giai đoạn 1 -2020 Tuy nhiên, xu hướng nhanh chóng qua thay vào Chuơng 111: D ự b o c c x u h n g b iến đ ố i 327 sử dụng tiết kiệm, tài ngun, trọng đến bảo vệ mơi trưịng tích cực ứng phó vói biến đổi khí hậu Phát triển bền vững xu hướng chủ đạo phạm vi toàn th ế giối Quản lý tổng hỢp, tiếp cận hệ sinh thái, sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển nãng lượng sạch, lượng tái tạo, sử dụng sản phẩm thay bảo vệ môi trưồng nhiều nước trọng Trưóc nhũng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, mơ hình cách thức phát triển kinh tế tồn cầu đưỢc điều chỉnh; cấu kinh tế, phương thức cách thức tổ chức sản xuất thay đổi Mơ hình vàphương thức phát triển cân hơn, đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, thân thiện vói mơi trường, tiết kiệm sử dụng lượng; an toàn, vệ sinh thực phẩm bảo vệ sức khoẻ ngưòi tiêu dùng ngày cỀLng khắt khe đề cao Những loại sản phẩm không chứng minh nguồn gốc sản xuất, không sản xuất vối quy trình thân thiện với mơi trưịng sống khơng kiểm sốt chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm khó, chí khơng phép gia nhập thị trưịng khơng đưỢc ngưịi tiêu dùng chấp nhận Những vấn đề mơi tnlịng tồn cầu vấn đề mơi trường khu vực, chung biên giới đang, ảnh hưỏng trực tiếp tác động xấu đến môi trường nước ta giai đoạn tới Đó là, hiệu ứng nhà kính, rác thải, suy giảm tầng zơn, mưa a xít, biến đổi khí hậu, tượng Eỉnỉno, Lanina, khói bụi cháy rừng, ô nhiễm biển đại dương, 328 để môi trường phát ưiển dịch chuyển ô nhiễm, rừng suy thoái đa dạng sinh học ảnh hưdng xấu đến mơi trưịng nưốc ta tạo nên thách thức thịi gian tói I1I.1.2 D ự b o bơì c ả n h k h u vực Đ ông Á v vị tr i c ủ a tiể u v ù n g sô n g Mê K ông (GMS) tro n g k h u vực Trong thời gian tói, số nhân tố sau ảnh hưỏng đến trình phát triển kinh tế - xã hội, mơi trưịng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ỏ nưốc ta: Thứ nhất, lớn mạnh cùa Trung Quốc Trung Quốc lên thềưih cưòng quốc ngày mạnh thêm, có ảnh hưdng ngày lớn chúih trị kinh tế giới Sức mạnh ảnh hưỏng Trung Quốc ngày tảng thêm q trình thay đổi kinh tế tồn cầu chuyển đổi cấu kinh tế Trung Quốc Trung Quốc tiếp tục “đại công tníịng” nển kinh tế giới; sản xuất xuất thứ hàng hoá phần lổn loại dịch vụ Chiến lược phát triển họ “hướng nội” nhiều so vối trưốc đây, kích thích tiêu dùng nội địa nhiều hdn Sự trỗi dậy phát triển Trung Quốc vừa ỉà hội, vừa ỉà thách thức lân phát triển kỉnh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng nước ta Sự phát triển từ Trung Quốc lan toả đến nưóc ta vói tác động tích cực khơng tích cực Xuất sang Trung Quốc có khả nảng tăng ỉên; cạnh tranh hàng hoá Trung Quổc mạnh mẽ gay gắt hơn; nhu cầu tài nguyên khoáng sản d Trung Quốc tạo áp lực mạnh đối vối khai thác Chuơng III: D ự b o c c x u h ng b iế n d ổ i 329 tài ngun thiên nhiên ỏ nưóc ta; bố trí lại cđ cấu sản xuất Trung Quốc chuyển phần sản xuất ngành sử dụng nhiều lao (ìộng trẻ, cơng nghệ lạc hậu gây hại đến môi trường sang nưốc ta Thứ hai, Vấn đề an ninh môi trường sông Mê Kông vấn đề trọng tâm, có ảnh hưỏng lớn đến hỢp tác GMS vấn đề liên quan trực tiếp tới tất nưốc thành viên GMS Việc khai thác quản lý nguồn lực tự nhiên môi thách thức GMS Sông Mê Kông vùng sinh thái bao bọc xung quanh dịng sơng từ xa xưa cho tối đem lại nguồn lợi sinh thái tự nhiên, kinh tế, ván hóa người cho cư dân sinh sống Ỉiỉu vực, đồng thòi chứa đựng tiềm phát triển to lớn Trong lịch sử, nưốc liíu vực tồn bất đồng, xung đột nảy sinh từ việc khai thác nguồn lợi từ sông Ngày nay, vấn đề cỀưig trỏ nên phức tạp việc khai thác, sử dụng mức vói nhũng yếu quản lý việc khai thác ỏ quốc gia,cũng thiếu hỢp tác toàn diện có trách nhiệm quốc gia Tiểu vùng Hiện có vâứi đề lón mà nước GMS phải đấi mặt Một là, suy thoái môi trường suy giảm mức sống cùa phận lớn cư dân sống ỉưu vực sông Hai là, bất đồng chứih trị nước thành viên xuất phát từ hậu suy thoái mơi trưịng Trên hai vấn đề an ninh cđ mà nưóc GMS phải đối mặt Còn nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác có hệ từ đây, an ninh lương 330 đémôi trường ưong phát ưiển thực, nguy gia tăng bất ổn xã hội, dịch bệnh mơi trưịng sơng làm việc xấu người dân lưu vực sông Mê Kông Những vấn đề an ninh tác động khác định lên vai trị, vị trí nưốc GMS chiến lược nưóc lớn, tổ chức kinh tế quốc tế tổ chức phi phủ Họ tham gia tài trỢ cho chương trình xóa đói, giảm nghẻo, dự án bảo vệ môi trường dự án xã hội khác Bằng cách đó, GMS thu hút quan tâm đối tác khác bên nước, chuyển dịch cấu phát triển kinh tế mạnh mẽ sau khỉ nước ta vượt ỉdiỏi tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Diện tích đất canh tác nơng nghiệp giảm nhanh thị hóa phát triển cơng nghiệp Nguồn nưốc mặt, nưốc ngầm, dầu khí, số loại khoáng sản khác suy giảm manh bị khai thác manỉi mẽ Mơi trưịng nhiều nơi bị nhiễm, suy thoái nặng gia tàng nhanh nguồn thải, khối ỉượng mức độ độc hại chất thải Biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng lên gây nên nhiều ảnh hưdng tiêu cực khác Vì thế, việc khai thác, sử dụng hỢp ỉý tiết kiệm nguồD tài ngun bảo vệ mơi trưịng phải quan tâm Thể chế quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường phải đưỢc hồn thiện phát triển nhanh hđn Nhiều chế tài mạnh, cấc cd chế, công cụ kinh tế phầi áp dụng mạiử mẽ hơn, trỏ thành công cụ đắc lực việc nâng cao hiệu hiệu ỉực công tác quản lý nhà nưốc tài nguyên môi trưịng Nhìn chung, chuyển đổi cấu phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 phải theo hướng bền vững Chương ///: D ự b o c c x u h n g biến đ ổ i 331 m MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Dự BÁO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHÁT TRlỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ H ộ r II1.2.1 Phương pháp DPSIR Phương pháp luận dự báo dựa vào mơ hình DPSIR: Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động Đáp ứng Bộ TN&MT thống sử dụng báo cáo trạng mơi trưịng quốc gia, vùng tỉnh Mơ hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động đáp ứng đưỢc mơ theo sơ đồ sau: H ình III.l Phương pháp dự báo DPSIR P h ần dẫn theo Liê Văn Khoa: Báo cáo chuyên đề d ự báo tác động môi trường đến p h t triển xả hội quản lý p h t triển x ã hôi ỏ nước ta thuôc đề tài KX 02-25/06-10 Chương IV: Q u a n điểm v g iả i p h p q u ản lý 461 nông nghiệp, đòi hỏi thay đổi đến sỏ hạ tầng điều kiện vật chất sản xuất: thay đổi đồng ruộng, thay đổi hệ thông thủy lợi, thay đổi hệ thống giống trồng, vật nuôi, thay đổi kỹ sản xuất v.v địi hỏi phải có đầu tư kèm theo, sách đầu tư, v ề hỗ trỢ giai đoạn đầu q trình chuyển đổi cần thiết Ba là, nơng nghiệp Việt Nam phải đưđng đầu vói q trình nước biển dâng làm ngập đất nhiễm mặn, thiên tai bão lụt gây thiệt hại lón Trong đơl mặt với biến đổi khí hậu, tai biến thiên nhiên ngày gia tăng nơng nghiệp, nông thôn người nông dân liệt nhất, chịu nhiều áp lực th iệt thòi Một giải pháp di chuyển cấu sản xuất nông nghiệp Trong việc di chuyển này, nguồn đầu tư động lực định Bỏi vậy, đầu tư cho phát triển nông nghiệp, phần quan trọng cần dỀưih cho việc di chuyển cấu, nữa, cần đầu tư manh thêm để nông nghiệp, nông thơn nhanh chóng vượt qua thử thách có túih chất kỷ c) Chính sách phát triển doanh nghiệp mơi trường Tníóc hoạt động dịch vụ mơi trường nằm h ệ thơng hành (sở, phòng) hoạt động theo ch ế bao cấp Trong năm đổi mới, mặt, phát triển n h an h chóng kinh tế, cơng nghiệp đô th ị tă n g phát th ải công nghiệp phát triển tiêu dùng lên , k h iến cho dịch vụ môi trường tăng lên, khiến cho hình thức tổ chức chế cũ khơng cịn thích hỢp Đáp ứng y cầu giải khối lượng lớn phát thải, n âng cao hiệu dịch vụ môi trường, tách hoạt 462 để môi ưưùng ưong phát ưiển động dịch vụ mơi trưịng khỏi quan hành hình thành doanh nghiệp với hình thức cd chế hoạt động khác Mặt khác, điều quan trọng hơn, quy mơ dịch vụ mơi trưịng trồ nên rộng lón, kèm theo vốn đầu tư lốn, vềửi đề hiệu đầu tư trồ nên định, vậy, việc đặt hoạt động dịch vụ vào chế thị trường thành lập doanh nghiệp mơi trưịng trỏ nên cần thiết Có thể nói, phát triển kinh tế xã hội dẫn dịch vụ mơi trưịng thành lĩnh vực đầu tư kinh doanh, đến lượt mình, kinh doanh mơi tníịng tất yếu để thực có hiệu cao dịch vụ mơi trưịng Việc hình thành hình thức dịch vụ mơi trường vối nội dung kinh doanh trình hỢp quy lu ật, ý nghĩa n h ất định, doanh nghiệp kinh doanh theo chế thị trưòng gồm doanh nghiệp nhà nưdc doanh nghiệp tư nhân ỉà khâu quan trọng việc thể hóa phát triển kinh tế xã hội mơi trưịng, việc thiết lập kinh tế xanh Với ý nghĩa lớn lao này, phát triển doanh nghiệp môi trường đáng ỉĩn h vực đưỢc sách nhằm tác động, hỗ trỢ Đương nhiên, việc hỗ trỢ v ề tài cđ chế cho doanh nghiệp mơi trường ỏ giai đoạn hình thành, bồi việc xây dựng hoạt động cịn khó khăn, đó, doanh nghiệp ổn định kinh doanh có lãi, hoạt động doanh nghiệp theo chế thị tníịng theo ngun tắc cạnh tranh Một doanh nghiệp dịch vụ mơi trưịng phát triển phẩìn bổ rộng khắp, kinh tế xanh có sỏ minh, việc bảo vệ mơi trưịng đứng vững tảng KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận thực tiễn mơì quan hệ mơi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội trình bày ỏ trên, chúng tơi trình bày tóm tắt kết luận chủ yếu rút từ K ết ỉu ận 1; Việc trình bày cách tổng quát khái niệm “mơi trường'’, “vấn đề mơi tníịng”, “xã hội” “quản lý phát triển xã hội” cho ý niệm mốì quan hệ mơi trường xã hội Đó mối quan hệ giũa hai hệ thống: môi trường tự nhiên thuộc hệ thốhg tự nhiên, tồn vận động theo quy luật tự nhiên hệ thống xã hội, tồn vận động theo quy luật xã hội Đây cd sỏ giúp tìm hiểu, nghiên cứu môi quan hệ tương tác vấn đề môi trường phát triển xã hội từ xác định vấn đề quản lý phát triển xã hội môi quan hệ với việc sử dụng hỢp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt nhanh chóng bảo vệ, cải thiện mơi trưịng sống bị ô nhiễm nghiêm trọng, ỉà mục tiêu bàn đặt cho đề tài (KX02-25/06-10) K ết ỉu ậ n 2: Khi nghiên cứu mối quan hệ mơi trường tự nhiên q trình phát triển xã hội, đề tài làm rõ vấn đề lý luận rằng, tài nguyên môi trường, mặt tảng phát triển xã hội, bao 464 Vấn đề môi trường phát triển gồm phát triển kinh tế lĩnh vực xã hội khác kinh tế, mặt tảng phát triển xã hội, bao gồm phát triển kinh tế lĩnh vực xã hội khác ngồi kinh tế, mặt khác tài ngun mơi trưịng lại phận cấu thành hệ thông kinh tế xã hội định Do đó, chúng ln chịu tác động người, xã hội, chịu chi phối quy luật phát triển hệ thông kinh tế - xã hội Mối quan hệ ln tồn tại, vận động phát triển qua thòi kỳ hay thòi đại phát triển khác xã hội lồi người: xã hội ngun thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp đến xã hội hậu công nghiệp hay xã hội đại hậu công nghiệp Khi nghiên cứu kỹ nội dung mốì quan hệ mơi trưịng tự nhiên phát triển xã hội bốn kiểu tổ chức xã hội đó, đề tài rút kết luận rằng: Phương thức sản xuất xã hội chỉnh thể định trình độ phát triển chất xã hội định, đồng thòi ỉà định chất mốỉ quan hệ ngưòi, xã hội tự nhiên Phương thức sản xuất ỉà cách thức ngưòi tiến hành sản xuất tái sản xuất cải vật chất xã hội cách thức tổ chức xã hội xã hội, thấng ỉực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất ỉà toàn nguồn lực thực tiễn sản xuất xã hội việc sản xuất cải vật chất, cấu thành nội dung vật chất trình sản xuất thể ỏ mối quan hệ giũa ngưòi tự nhiên Vì thế, quản lý phát triển xã hội mm quan hệ vói vấh đề mơi trưịng, trưốc hết quan trọng quản lý cách thức hay phương thức tổ chức sản xuất xã hôi K ế t lu ậ n 465 K ết lu ậ n 3; Trên sở nghiên cứu mối quan hệ môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ phát triển xã hội xã hội lồi ngưịi, đặc biệt xã hội công nghiệp xã hội hậu công nghiệp, đề tài rút kết luận rằng, để giải hài hòa mối quan hệ vấn đề môi trường phát triển xã hội (bao gồm phát triển kinh tế vâứi đề xã hội kinh tế) loài người phát phương thức phát triển bén vững Phát triển bền vững phát triển hài hòa tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu th ế hệ tương lai Phạm trù phát triển bền vững bao quát tiến trình phứ c hỢp gồm nhiều nội dung trình khác tá c động vối chỉnh th ể để đạt m ột phát tr iể n m kinh tế tăng trưỏng nhanh, lâu bền; x ẵ hội tiến bộ, cơng bằng; ngưịi đưỢc phát triển mơi trường đưỢc trì, bảo vệ tái sản xuất vối giá trị thích ứng Kết lu ậ n 4: Tiếp cận theo phương thức phát triển bền vững, tức phát triển cách hài hòa tăng tnỉỏng phát triển kinh tế, phát triển xã hội sở công x ã hội phát triển ngưòi khai thác, sử dụng hiệu qiaả, hỢp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ, cải thiện nnơi tniịng sốhg, đề tài kiến nghị: lĩnh vực kinh tế cần thay đổi mô hình phát triển theo hướng xác lập kinh tế tri thức, dựa khoa học công nghệ cao kinh tế tồn cầu Trong đó, xây dựng phát triển kinh tế xanh cách kinh tế hóa, thị trưịng hóa yếu 466 để mơi truờng phát ưiến môi trưồng (bao gồm tài nguyên); quản lý vấn đề xã hội trưốc hết cần quản lý phát triển dân sô', quản lý q trình th ị hóa, ý chiến lưỢc phát triển đô thị, quy hoạch phát triển đô thị; bao trùm lên tất tăng cưòng vai trò lực quản lý nhà nưóc quản lý phát triển xã hội vấn đề học hỏi kinh nghiệm cùa nưốc quản lý nhà nước đốì vói tài nguyên môi trường vô cần thiết Việt Nam K ết lu ậ n 5: Nghiên cứu thực trạng vấn đề mơi tníịng tác động chúng đốì với phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ỏ nưóc ta thịi kỳ 2001-2010, đề tài rút kết luận rằng, nguyên nhân gây nên tình trạng suy thối tài nguyên (đất, nước, irừng đa dạng sinh học) nhiễm mơi trưịng (khơng khí, rác thải, nưốc thải) ỏ nưóc ta trước hết do: Mơ hình tăng trưỏng phát triển kinh tế mơ hình tăng trưỏng dựa việc sử dụng nhiều tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, lao động rẻ vốn đầu tư nước nước tức ỉà mơ hình tăng trưỏng theo chiều rộng nhằm vào tăng trưỏng kỉnh tế, không quan tâm đầy đủ đến bảo vệ mơi trưịng hay nói cách khác vấh đề mơi trường bị đặt ngồi q trình phát triển kinh tế; Việc quản lý nhà nưốc tài ngun mơi trưồng cịn q nhiều bất cập; thiếu luật pỉựip đặc biệt thiếu chế tài thực luật, máy quản lý chưa đủ mạnh cấp địa phương Vì thế, việc quản lý tài nguyên môi trường không bắt kịp tốc độ môi trường bị tàn phá nhiễm mơ hình phát triển kinh tế gây K ế t lu ậ n 467 K ết lu ận 6: Trong thịi gian 10 năm tói, 2011-2020, dự báo vấn đề môi trường (đất, nước, rừng, ô nhiễm, tai biến môi trường biến đổi khí hậu (bão, lũ, lụt) tác động lớn đến phát triển nước ta mặt kinh tế, xã hội môi trường Để giảm thiểu tác động xấu cần thay đổi cách mơ hình phát triểo áp dụng hệ thống giải pháp đồng từ vĩ mô đến vi mô đề xuất Chương IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I Cơng trình, tài liệu tác giả nưởc Andrew Shepherd, London 1998 "Sustainable Rural Development", Aini Zakaría Vimala p., "Research and Development o f Organic Crop Production in Malaysia" Andrew J Bennett, "Sustainable Land Use: Interdependence between Porestry and Agriculture" Aganval, Bina (1998) The gender and environment debate’, in keil et al (eds) Blaikỉe, Piers and Harold Brookfíeld (1987), "Land Degradatỉon and Society", Lx)ndon/ New York: Methuen Bull, David (1982), ''A growing Problem: Pesticides and Third ỈVorld Poor", Oxíord: Oxfam c Mác Ph Ảngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 Convvay, G., and J Pretty (1991), "Urmeỉcome Harvest: Agriculture and Pollutỉon”, London: Earthscan Gupta, Avijit and Mukul G.Adier (1998), "Environmení and the Deveiopment World: Principles, Policies and Managemertí", Chichester/ New York/etc : John Wiley T i liệ u th am k h ả o 469 10 Hayvvard, Từn {Ì994),”Ecological Thought: an Introduction", Cambridge/Oxford: Polity Press/Blackwell 11.Holm, Jean with John Bowker (eds) (1994), "Attitudes to Naturé", London/New York: Pinter 12 Hứa Minh, "Giờphút then chốt", Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 13 Koos Neefjes, "Kíơỉ trường sinh kể: Các chiến lược phát triển bền vững", Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 14 Lovelock, James (1979), "Gaia: A new look at life on Earth”, Oxford and New York: Oxford University Press 15 Mũiisừy of Agriculture, Nature and Food Quality (MANFQ), "The Choice For Agriculture A Vision o f the Future o f Dutch Agricuỉture", 2005 16 Ngân hàng Thế giới, 2003, "Phát triển bền vững giới động Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống" Báo cáo Phát triển giới năm 2003 Nxb Chính tìi quốc gia, Hà Nội 17 Sudhiz Anand, Amartya K Sen, "Phát triển bền vững: khải niệm ưu tiên” Trong sách: "Phát triển người - từ quan niệm đến chiến lược hành động" Nxb Chúứi trị quốc gia, Hà Nội, 1999 18 Pearce, David, Anil Markandya, and Edwanỉ B.Baibier (1989) "Blueprỉntfor a Green Economy", London: Eaithscan 19 Peet, Richard and Michael Watts (eds) (1996), "Liberation Ecologies: Environment, Development, Social Movements”, London &New York: Routledge 470 Vấn để môi trường phát ưiến 20 Pigou, A c (1920), "TTie Economics o f Welfare", London; Macmillan 21.Rahman, M.A (1990), "Quaiitative Dỉmension o f sociaỉ Development Evaluation: Thematic paper in Evaluating Social Development Prọịects" Development Guidelines No ỢD Marsđen and p Oakley eds) (Oxfam) 22 Remenyi, J (1991), "Where credit is Due: Income Generating Programmes for the Poor in Developing countries", (London: IT) 23 Rocheleau (1995), 'Gender and biodiversity: a /eminist political ecology perspective', in loekes et al (1995) 24 "Tồn cầu hố tác động đổi với đói nghèo"; Trung tâm phát triển nơng thôn (CRP), Hà nội, 2001 25 Thaddeus C.Trzyna, "TTtể giới Bền vững - Định nghĩa chất lượng phát triển bền vững", Viện NC Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2001 26 T Palanivel, ”Sustainabỉe Development o f China, India and Indonesia: Trend and Responses” 27 YVES MICHAUD - Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế: Tập hợp tri thức Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội, 2002 28 Envừonment and the Development World: Principles, Policies and Management" II Cong trình, tài liệu tác giả nước "Bảo vệ Môi trường Phát triển bền vũng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 T i liệ u th a m k h ả o 471 Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV cấp quốc gia Việt Nam (Báo cáo chính) Chủ nhiệm: PGS TS Lê Trinh GS.TS Lê Thạc Cán Hà Nội 1/ 2003 Báo cáo tổng hợp "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tể- xã hội tình Điện Biên thời 2006 2020” Báo cáo tổng hợp "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tinh Lai Cháu thời kỳ 2006-2020” Bộ Kế hoạch Đầu tư, "Nghiên cứu tổng kết sổ mơ hình phát triển bền vững Việt Nam", Hà Nội, 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, "Báo cảo tổng kết 10 năm thi hành luật bảo vệ môi trường (1993-2003)” Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 Nghèo Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà ưd trợ Việt Nam - 3/12/2003 Báo cáo NC sách WB: "Tồn cầu hỏa, Tăng trưởng nghèo đói", Nxb Văn Hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002 Chi thị 36/CT BCT BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 v ề công tác bảo vệ môi trường giai đoạn bước vào kỷ XXL 10 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoả đỏi giảm nghèo Chính phủ Việt Nam, 2002 11 Chu Khắc Thuật & Nguyễn Văn Thủ (chủ biên), "Văn hóa lối sổng với mơi trường", Nxb Văn hóa tíìơng tin, Hà Nội 12 Cục Môi Trường (NEA), Bộ KHCN MT - ”Giới thiệu ngẳn Chương trình 21 văn kiện thỏa thuận khác Hội nghị Rio" 472 Vấn để môi trường phát triển 13 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương ữình nghị 21 Việt Nam) 14 Đường Hồng Dật, 'Tà/ nguyên môi trường nông thôn Việt Nam: Sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững", Nxb Lao động - Xã hội 15 Hà Huy Thành (chủ biên): "Một sổ vẩn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Hà Huy Thàiủi, Nguyễn Ngọc Khánh, "Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động”, Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, 2009 17 Hà Huy Thành, "Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 18 Hồng Hưng, "Con người Mơi Truờng”, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Hồ Sĩ Quý, "Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hộĩ\ Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, 2000 20 Hội bảo vệ tíiiên nhiên mơi ữường Việt Nam, Việt Nam môi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 21 Hội bảo vệ ứiiên nhiên môi trường Việt Nam, Bảo vệ môi trường phát triển bền vừng, Nxb Khoa học kỹ ứiuậl, Hà Nội, 2008 22 Lê Thị Thanh Hưomg, Nhân tố người quản lý nhà nước đoi với tài nguyên môi trường, Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, 2006 T i liệ u th a m k h ả o 473 23 "Luậí Bảo vệ Mơi trường”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 24 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 25 Lương Xuân Quỳ, "Quản lý nhà nước kình tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 26 Mai Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 27 Nguyễn Văn Ngừng, "Một sổ vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 28 Nguyễn Hồng Trí, "Sinh thải nhân văn (con người môi trường)'', Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 29 Nguyễn Đức Khiển, "Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003 30 Phạm Thị Ngọc Trầm, "Môi trường sinh thái: vấn đề giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 31 Phạm Xuân Nam, "Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 32 Phan Thanh Khơi, Lưcmg Xn Hiến, “p/ sổ vấn đề kinh tế xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng", Nxb Lý luận frị, Hà Nội, 2006 474 Vấn đ ể môi trưởng phát ưiển 33 Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nông thôn Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Hành chính, Ha Nội, 2010 34 Trần Ngọc Ngoạn, ""Phát triển nông thôn vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm thể giới”, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2008 35 Trần Ngọc Lân, "Phát triển bền vững vùng đệm khu bào tồn thiên nhiên vườn quốc gia”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 36 UNDP: Cơng nghệ phát friển người (Báo cáo phát ứiển người 2001); Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 37 UNDP: Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi Việt Nam (Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi Việt Nam); Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 38i Vũ Tuấn Anh, 2005, "Phát triển bền vững: Quan niệm vị tình hình thực giới Việt Nam”, Dự án Vm/01/021 Bộ Ke hoạch Đau tư Hà Nội 39.VIE/01/021, ”Phảt triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội, 2006 NHÀ X U Ấ T BẢN K H O A H O C XÃ H Ộ I 36 Hàng ữiuối - Hai Bà Trưng - Há Nội ĐT 04Ĩ39719073 - Fax; 04.39719071 VVebsite: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xả hộỉ 57 Sương Ngưyệt Ảnh - Phường Bén Thành - Quặn I- TP Hổ Chí Minh ĐT: 08.38394^ - Fax: 08.38394948 VẤN ĐỂ Mổl TRUỠNG TRONG PHÁT TRIỂN XA HỘI VA QUẢN LÝPHÁT TRIỂN XÂ HỘI THEO HUỚNG BỀN VONG VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trinh bày bìa: TUYET THẢO DŨNG ĐẠT TUYẾT THẢO NGUYỄN m n h h n g ... Nảm2004 Tỷ lệ tâng dânsố% Nâm2010 (199»^ 20 04) Năm 20 15 Ndm2 020 Đồng sổng 16.833.837 Hổng DổngBắc 8. 826 .658 9 .24 4.800 0,93 9.7 72. 799 10 .23 5.763 10. 720 .658 TỉyBắc 2. 226 .3 72 2. 524 .900 2. 55 2. 936.4 32. .. 90,8 23 2,0 22 8,6 551,4 20 15 107,0 358,6 326 ,6 7 92, 1 20 20 127 ,8 5 82, 7 479,9 1190,4 20 11 -20 15 3, 32 9,10 7,40 7.51 20 16 -20 20 3, 62 10 ,20 8,00 8,49 20 11 -20 20 3.47 9,65 7.70 8,00 TỐC độ ưíng (%) Nguồn:... hưóng xã hội chủ Vấn đ ể mơi truởng ưong phát triển 338 nghĩa, hầu hết số phát triển xã hội nưốc ta đểu tiến so với nưóc có trình độ phát triển kinh tế Thực tiễn phát triển kinh tế -xã hội thòi

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan