TÌNHHÌNH,GIẢIPHÁPVÀĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNKINHTẾTHEOHƯỚNGBỀNVỮNGỞVIỆTNAMTình hình pháttriểnbềnvữngkinhtếViệtNamỞViệt Nam, chủ đề pháttriểnbềnvững ý nhiều giới nghiên cứu nhà hoạch định đường lối, sách Quan niệm pháttriểnbềnvững thường tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, pháttriểnbềnvữngpháttriển mối quan hệ trì giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái yếu tố cấu thành giá trị cao cần đạt tới pháttriển Hai là, pháttriểnbềnvữngpháttriển dài hạn, cho hôm cho mai sau; pháttriển hôm không làm ảnh hưởng tới mai sau Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, pháttriểnbềnvữngđịnh nghĩa: "Phát triểnbềnvữngpháttriển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường" Đây định nghĩa có tính tổng qt, nêu bật yêu cầu mục tiêu trọng yếu pháttriểnbền vững, phù hợp với điều kiện tình hình ViệtNam Bắt nhịp bước thời đại, Đảng Chính phủ sớm nhận thức tầm quan trọng pháttriểnbềnvững Để thực mục tiêu pháttriểnbềnvữngViệt Nam, hàng loạt sách ban hành lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường thực cam kết quốc tếpháttriểnbềnvững mà ViệtNam ký kết Trong văn này, quan điểm pháttriểnbềnvữngViệtNam khẳng định, đặc biệt rõ nét Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội 1991 - 2000 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản ViệtNam (Đại hội VII) thơng qua, theo chủ trương "Tăng trưởng kinhtế phải gắn liền với tiến công xã hội, pháttriển văn hố, bảo vệ mơi trường" Đại hội VIII tiếp tục khẳng định "Tăng trưởng kinhtế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái" Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/ 6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch pháttriểnkinhtế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm pháttriểnbền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Quan điểm pháttriểnbềnvững tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản ViệtNam Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội 2001 - 2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinhtế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triểnkinhtế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hòa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Trong Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội 2011 - 2020 nhấn mạnh "Phát triển nhanh gắn liền với pháttriểnbền vững, pháttriểnbềnvững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược" Pháttriểnbềnvững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Trong giai đoạn vừa qua, ViệtNam ký cơng ước quốc tế có liên quan tới pháttriểnbềnvững Nghị định thư Montreal chất phá hủy tầng ô - zôn; Công ước Vienna Bảo vệ tầng ô - zôn; Công ước LHQ Luật Biển; Công ước khung LHQ Biến đổi khí hậu; Cơng ước Đa dạng sinh học (1994); Cam kết thực Mục tiêu Pháttriển Thiên niên kỷ Các cam kết Chính phủ giao cho Bộ, ngành có liên quan làm đầu mối, chịu trách nhiệm quản lý, phối hợp tổ chức, lồng ghép kế hoạch chương trình pháttriển cấp để thực Chính phủ thành lập Hội đồng pháttriểnbềnvững quốc gia để đạo, giám sát việc thực mục tiêu đề Mặc dù việc triển khai tổ chức thực Chiến lược pháttriểnbềnvững chưa lâu đạt số kết đáng khích lệ Lĩnh vực kinh tế: ViệtNam cộng đồng quốc tế đánh giá số nước pháttriển đạt thành tựu bật cải cách kinhtếhướng tới tăng trưởng giảm nghèo Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt 7,85% giai đoạn 2000 2008 Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 ViệtNam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mô kinhtế tăng nhanh Năm 2003, GDP bình quân đầu người nước ta đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinhtế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Kinhtế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát ViệtNam từ nước nghèo lạc hậu bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Lĩnh vực xã hội: ViệtNam quan tâm đến kết hợp tăng trưởng kinhtế với pháttriển xã hội, trọng tới sách giảm nghèo an sinh xã hội, thực tiến bộ, cơng xã hội mục tiêu pháttriển người, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo (CPRGS) ViệtNam (2002) thực có hiệu thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bềnvữnggiai đoạn 2012 - 2015 Chính sách bình đẳng giới ngày quan tâm Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình; Luật Hơn nhân Gia đình; Luật Đất đai luật đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Các chiến lược quốc gia Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xố đói giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001 - 2010, Chiến lược pháttriển giáo dục 2001 - 2010, Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 đề cập đến vấn đề bình đẳng giới nhằm nâng cao vị quyền lợi phụ nữ Các sách y tế, giáo dục ban hành, nhằm không ngừng thúc đẩy việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, dù đất nước nhiều khó khăn Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt tới 20% tổng chi ngân sách; đến năm 2011, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn giáo dục trung học sở Việc giải việc làm đạt kết tích cực: năm (2006 - 2011), giải việc làm cho triệu lao động Năm 2012 tạo việc làm cho 1,5 triệu người; năm 2013, phấn đấu tạo việc làm cho 1,6 triệu người; tuyển dạy nghề cho 1,9 triệu người; thực chiến lược dạy nghề gắn với tạo việc làm Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,53%, khu vực nơng thơn 1,55% Cơng tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 28,9% năm 2002 xuống 9,6% vào năm 2010 đến cuối năm 2013 7,6% Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), số người dùng Internet ViệtNam đạt gần 31 triệu người, chiếm khoảng 34% dân số, đứng thứ ba Đông Nam Á thứ tám Châu Á Năm 2012, ViệtNam xếp thứ 127 tổng số 187 nước vùng lãnh thổ HDI xếp vào nhóm có tốc độ tăng số HDI cao ViệtNam hồn thành 6/8 nhóm Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) Liên hợp quốc đặt cho nước pháttriển đến năm 2015 Lĩnh vực môi trường năm qua trọng ViệtNam ban hành Luật Bảo vệ môi trường từ năm 1993 sửa đổi năm 2005, từ sách bảo vệ mơi trường thực thi rộng rãi, vào chiều sâu, kết hợp hài hòa bảo vệ mơi trường pháttriểnkinhtế - xã hội Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có luật, pháp lệnh bảo vệ thành phần môi trường (còn gọi luật, pháp lệnh tài nguyên) Hiện có khoảng 33 luật 22 pháp lệnh có nội dung liên quan tới cơng tác bảo vệ môi trường, chẳng hạn: Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Bảo vệ Pháttriển rừng năm 2004; Luật Đất đai năm 2003; Luật Thủy sản năm 2003; Luật Tài nguyên nước năm 1998; Luật Khoáng sản năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005) Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 địnhhướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2003 đề địnhhướng lớn bảo vệ môi trường thông qua nhiệm vụ bản, giảipháp thực 36 chương trình, dự án, đề án nhằm đạt mục tiêu cụ thể đến năm 2010 năm 2020 Bằng sách hợp lý, giảipháp liệt, vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống nhiễm nguồn nước, khơng khí tất địa phương, ngành tầng lớp nhân dân đồng thuận tham gia Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng quan tâm nên tình trạng cháy chặt phá rừng giảm Nhiều nội dung phòng ngừa, kiểm sốt ô nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết đáng khích lệ Việc lồng ghép vấn đề môi trường từ giai đoạn lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Theo Báo cáo pháttriển người (HDR) năm 2013 UNDP, ViệtNamnằm số 40 nước pháttriển đạt tiến vượt dự kiến pháttriển người với số pháttriển người tăng 41% hai thập kỷ qua Những vấn đề đặt trình tăng trưởng hướng tới pháttriểnbềnvữngViệtNam Có thể thấy, năm qua, ViệtNamtriển khai thực thành công số nhiệm vụ để hướng tới pháttriểnbềnvững Tuy nhiên, thành tựu tiến đạt chưa tương xứng với tiềm đất nước Trình độ pháttriểnkinhtế thấp so với nước giới số nước khu vực Xem xét ba khía cạnh để tăng trưởng bềnvững là: kinh tế, xã hội môi trường để thấy rõ nhiều vấn đề đặt cần giải Thứ nhất, Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu sức cạnh tranh kinhtế thấp, chậm cải thiện, cân đối vĩ mô chưa thật vững Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu Tăng trưởng kinhtế chủ yếu dựa vào yếu tố pháttriểntheo chiều rộng, chậm chuyển sang pháttriểntheo chiều sâu, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao sử dụng nhiều vốn Đầu tư Nhà nước hiệu thấp, thất lãng phí Năng suất lao động khả cạnh tranh kinhtế thấp chậm cải thiện; tiêu hao lượng lớn: để tạo USD GDP, ViệtNam phải tiêu tốn lượng điện gấp 2,1 lần Hàn Quốc, 3,12 lần Xin-ga-po, khoảng 1,37 lần Thái Lan; kết cấu hạ tầng pháttriển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ;… Nền tảng để ViệtNam trở thành nước công nghiệp theohướng đại chưa hình thành đầy đủ, tiềm ẩn nhiều yếu tố ổn định, thiếu bền vững; thể chế kinhtế thị trường chưa theo kịp yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa giải phóng triệt để, mơi trường kinh doanh chưa thật bình đẳng, thơng thống Trong lúc đó, hệ thống pháp luật nhiều bất cập; hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thấp, việc hình thành loại thị trường chậm chưa đồng Thứ hai, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, chậm đổi mới; cấu đào tạo không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề Văn hóa pháttriển chưa tương xứng với tăng trưởng kinhtế Quản lý văn hóa bất cập; mơi trường văn hóa bị xâm hại, thiếu lành mạnh; tệ nạn xã hội xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên mức đáng lo ngại Tình trạng thiếu việc làm cao Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động tận tâm với công việc Đời sống phận dân cư, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao Khoảng cách chênh lệnh giàu - nghèo lớn ngày doãng Năm 2001-2002 8,14 lần, đến 2008 8,9 lần Chất lượng chăm sóc sức khỏe thấp, hệ thống y tế chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ Thứ ba, việc xây dựng pháp luật sách bảo vệ mơi trường thiếu chậm, thực chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu thấp Mơi trường nhiều nơi tiếp tục xuống cấp, số nơi tới mức báo động Chưa có giảipháp thực thi để đối phó với biến đổi khí hậu; hậu thiên tai nặng nề; tình trạng chặt phá, cháy rừng tiếp tục diễn Ơ nhiễm nguồn nước, đất, nhiễm khơng khí nghiêm trọng số nơi Chưa huy động nhiều nguồn lực để bảo vệ môi trường sinh thái môi trường sống nhân dân Đặc biệt năm gần đây, ViệtNam nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ tác động tiêu cực tình trạng biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn ngày khốc liệt Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước, tài nguyên đa dạng sinh học bị suy thoái nghiêm trọng Ở số địa phương, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản bị khai thác đến mức cạn kiệt lãng phí Sản xuất tiêu dùng thời gian qua phần lớn chưa tuân thủ sách "thân thiện với mơi trường" Trong sản xuất, nhiều ngành địa phương, đặc biệt làng nghề sử dụng công nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinhtế Trong tiêu dùng, lối sống hưởng thụ, tiêu xài lãng phí phổ biến phận dân cư, thành thị Đây thách thức lớn cho trình hướng tới kinhtế xanh để pháttriểnbềnvữngGiảiphápđịnhhướngpháttriểnkinhtếtheohướngbềnvữngViệtNam Để giải cách toàn diện vấn đề đặt trên, Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội 2011 - 2020 xác định ba khâu đột phá mang tính chiến lược, tạo tiền đề cấu trúc lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng pháttriểntheohướngbềnvững Thứ nhất, việc hoàn thiện thể chế kinhtế thị trường đồng đại có tầm quan trọng đặc biệt Có thể chế đầy đủ, loại thị trường pháttriển mạnh với sức sống mới, quản lý giám sát tốt, môi trường cạnh tranh lành mạnh làm cho việc phân bổ nguồn lực đất nước cân bằng, tạo điều kiện để tăng trưởng pháttriểnkinhtế có hiệu cao Hệ thống thể chế muốn có chất lượng cao hoạt động thực tiễn theo thể chế có hiệu quả, cần cải cách mạnh mẽ hành quốc gia tất nội dung thể chế, tổ chức máy, thủ tục hành tài cơng gắn với hệ thống phân cấp hợp lý, hiệu quả, nâng cao chất lượng quản trị công Mối quan hệ Nhà nước thị trường cần giải tốt theohướng chuyển mạnh từ chỗ Nhà nước điều hành kinhtế sang Nhà nước kiến tạo pháttriển Chức Nhà nước xây dựng, quy hoạch pháttriểntheo chiến lược đắn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường giám sát phát cân đối xảy ra, bảo đảm ổn địnhkinhtế vĩ mơ an tồn hệ thống; tập trung hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội, bảo đảm người dân hưởng thụ thành tăng trưởng Thứ hai, pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao; gắn kết chặt chẽ pháttriển nguồn nhân lực với pháttriển ứng dụng khoa học, công nghệ Đây đột phá cội nguồn, quan trọng để làm tăng sức mạnh quốc gia, tạo sức mạnh tổng hợp, có ảnh hưởngđịnh đến việc pháttriểnkinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường, phục vụ đắc lực cho chiến lược pháttriểnbềnvững Điểm nhấn khâu đột phá đặt việc pháttriển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc pháttriển ứng dụng khoa học, cơng nghệ Chính điều bảo đảm chuyển tiềm tăng trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học, công nghệ - động lực then chốt trình pháttriển nhanh, bềnvững Thứ ba, kết cấu hạ tầng đường dẫn pháttriểnkinhtế - xã hội, điều kiện để phân bổ lực lượng sản xuất, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa Một hệ thống kết cấu hạ tầng pháttriển đồng mở rộng không gian phát triển, kết nối vùngkinh tế, làm tăng quy mô sản xuất tăng hiệu kinhtế Để thực tốt đột phá này, phải thay đổi cách tiếp cận từ khâu quy hoạch, lựa chọn ưu tiên đến phương thức huy động nguồn lực thủ tục triển khai dự án Đồng thời, Chiến lược PháttriểnbềnvữngViệtNamgiai đoạn 2011 – 2020, xác địnhđịnhhướng " Tăng trưởng xanh" nhằm đảm bảo pháttriểnkinhtếtheohướng hiệu bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phòng chống tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn ViệtNam xây dựng Chiến lược Tăng trưởng xanh nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinhtế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh, đại phù hợp, pháttriển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy pháttriểnkinhtế cách bềnvững Chiến lược Tăng trưởng xanh có mục tiêu "Thay đổi mơ hình tăng trưởng kinhtếtheohướng tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế", cụ thể: - Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế theohướng khuyến khích ngành kinhtế sử dụng hiệu lượng tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế ngành sử dụng lãng phí tài ngun thiên nhiên, gây nhiễm mơi trường cân sinh thái; - Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến, phù hợp nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; - Nâng cao đời sống nhân dân thông qua tạo thêm việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh cải thiện chất lượng sống thông qua việc xây dựng hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường Để đạt mục tiêu trên, hoạt động tăng trưởng xanh thời gian tới cần tập trung vào nhóm nhiệm vụ: (i) Xanh hóa sản xuất; (ii) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính đơn vị GDP tăng tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo; (iii) Xanh hóa lối sống tiêu dùng bềnvững Trong giai đoạn nay, pháttriểnbềnvữngViệtNam đứng trước nhiều khó khăn thách thức lớn có tính chất tồn cầu: khủng hoảng tài chính, lượng, vấn đề an ninh lương thực, biến đổi khí hậu thách thức chủ quan khác đất nước ViệtNam tiếp tục thực mục tiêu pháttriểnbềnvững cam kết quốc tế thông qua giảipháp tổng thể: (i) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế pháttriểnbền vững; nâng cao chất lượng quản trị quốc gia pháttriểnbềnvững đất nước; (ii) Tăng cường nguồn lực tài để thực pháttriểnbền vững; (iii) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức pháttriểnbền vững; (iv) Tăng cường lực quản lý thực pháttriểnbền vững; (v) Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư thực pháttriểnbền vững; (vi) Pháttriển nguồn nhân lực cho thực pháttriểnbền vững; (vii) Tăng cường vai trò tác động khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi công nghệ thực pháttriểnbền vững; (viii) Mở rộng hợp tác quốc tế Vũ Thị Thu Thủy, Phó GĐ Trung tâm TTKT Ban Kinhtế Trung ương ... tục triển khai dự án Đồng thời, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, xác định định hướng " Tăng trưởng xanh" nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu bền vững, ... vững Giải pháp định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững Việt Nam Để giải cách toàn diện vấn đề đặt trên, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 xác định ba khâu đột phá mang... vấn đề đặt trình tăng trưởng hướng tới phát triển bền vững Việt Nam Có thể thấy, năm qua, Việt Nam triển khai thực thành công số nhiệm vụ để hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, thành tựu