Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 1

320 15 0
Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam được hình thành trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006 - 2010: Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta đến năm 2020. Nội dung cuốn sách nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa môi trường tự nhiên và phát triển xã hội và từ đó xác định những vấn đề trong quản lý quá trình phát triển xã hội trong mối quan hệ vối việc khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt và bảo vệ, cải thiện môi trường sống đang bị ô nhiễm nghiêm trọng hiện nay trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Cuốn sách được chia thành 2 phần ebook, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách sau đây.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PGS TS HÀ HUY THÀNH PGS TS LÊ CAO ĐOÀN (Đ c h ủ biên) VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI \À QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VŨNG VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NƠI-2011 TẬP THỂ TÁC GIẢ Đíng chủ blén: PGS.TS Hà Huy Thành Viện Nghiên cứu Môi trường Phát ừiển bén vững PGS.TS Lẽ Cao Đoản Viện Kỉnhtế Víột Nam Nhữhg ngưdl tham gla: GSJS Tô Duy Hợp Viện Xâ hội học GS.TS Lé Vãn Khoa Đại học khoa học tự nhiẽn - Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS NguyẻnThếChinh Viện CNén luọc sách - Bộ Tài nguyên Môi trưởng TS Trán Ngọc Ngoan Viện Nghiên cứu Mổi ừường Pháỉ ừiển bén vững Ths Nguyẻn Song Tùng Viện Nghỉén cứu Môi ừường Phát ừìển bén vững Ths Phạm Thị Trám Viện Nghién cứu Mổi ừường vả Phát ừiển bén vững CN Hà Huy Ngọc Viện Nghiên cứu Môi ừường vả Phát triển Đén vững MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT 13 LỜI tựa 15 CHUONG I: MỘT s ố WẤSĐÊ LÝ LUẬN BẢN VỀ Mốl QUAN HỆ TUƠNG TÁC GIỮA MÔI TRLỜNG Tự NHIÊN VÀ S ự PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ s ự PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 19 1.1 Những khái niệm then chốt 19 1.1.1 Môi tniờng 20 1.1.2 Vấh đề môi ưirờng 24 1.1.3 Xã hội 25 1.1.4 Phát ưiển xã hội 29 1.1.5 Quản lý phát triển xã hội 33 1.2 Mối quan hệ môi tniờng phát triển xã hội 35 vấn đ é m ô i trườhg phát triển 1.2.1 Bản chất mối quan hệ môi trường người, xã hội 35 1.2.2 Sự tương tác môi trường phát triển xã hội 40 1.3 Nền tảng tồn tại, phát triển xã hội: sản xuất, phát triển sản xuất; kinh tế; hệ thống kinh tế xã hội 46 1.4 Những quan hệ xả hội khác kinh tế 54 1.5 Mối quan hệ xă hội tự nhiên tiến trình phát triển kinh tế, xã hội - khả xung đột chúng 67 1.5.1 Xã hội nguyên thuỷ 69 1.5.2 Làn sóng văn minh nơng nghiệp 70 1.5.3 Cách mạng cơng nghiệp sóng văn minh cơng nghiệp 73 1.5.4 Làn sóng văn minh hậu cơng nghiệp - thời đại phát triển dại khả giải xung đột phát triển kỉnh tế - xã hội mơi trường xẩy sóng cơng nghiệp 1.6 Phát triển bền vũmg - Phương thức cần thiết cho việc giải mâu thuẫn, xung đột phát triển đại 1.6.1 Phát ưiển bẻn vững 83 89 90 Mục lục 1.6.2 Quản iý phát triển xã hội quan hệ với bảo vộ môi trường phát triển vững 99 I.7 Kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế - xả hội mối quan hệ với bảo vệ tài nguyên môi trường số nước giới 120 1.7.1 Một sô' vấn đề môi trường quản lý tài nguyên môi trường New 2^aland 121 1.7.2 Kinh nghiệm Trung Quốc quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế - xã hội 138 CHUƠNG II THỤC TRẠNG BlẾN Đổl MƠI TRưJNG VÀ NHữíG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN x ã hội QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MÓI VỪA QUA 164 II.l Một số vấn đề thực trạng suy thoái tài nguyên ởnước ta 168 II 1.1.Thực trạng suy thoái tài nguyen đa dạng sinh học 168 II 1.2 Suy thối tài ngun nưóc 172 II 1.3 Thực trạng suy thoái tài nguyên đất 178 II.2 Tinh trạng ô nhiễm môi trường trình phát triển ỉ 85 II.2.1 Đơ thị hố vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta hiộn 185 vốn đ ể môi trường phát ưiển g 11.2.2 Vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thơn q trình cơng nghiệp hóa 206 11.2.3 Những vâii đề biến đổi môi tnrcmg nông thôn miền núi 218 11.2.4 Vấn để mơi ưưịng phát triển làng nghề 222 11.2.5 Tinh trạng tai bién môi trường 230 11.3 Tác động vấn đề môi trường tới phát triển xã hội v quản lý phát triển xã hội nước ta năm qua 232 n.3.1 Tác động nhũng ván đề môi trường tới phát triển xã hội 234 II.3.2 Tác động biến đổi xã hội đến môi trường 261 n.3.3 Vẫh đề môi trường quản lý phát ưiển xã hội 270 11.4 Nhũmg nguyên nhân biến đổi môi trường ảnh hưởng đến phát triển xả hội 281 II.4.1 Mơ hình phát triển kinh tế 282 n.4.2 Những bất cập việc quản lý phát triển xã hội có quan hệ đến phát tnển bảo vệ môi trường 307 CHUƠNG III Dự BÁO CÁC x u HUỚNG BIẾN Đổl MÔI TRUỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨNG BIẾN Đổl ĐÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN XẢ HỘI NUỚC TA ĐẾN NẢM 2020 322 III.l Dự báo bối cảnh quốc tế, khu vực ảnh hưởng đến phát triển xã hội Việt Nam thập niên tới 322 Mục lục III 1.1 Trên phạm vi toàn cầu 322 in.1.2 Dự báo bối cảnh khu vực Đông Á vỊ ữí tiểu vùng sơng Mê Kơng (GMS) khu vực 328 ni.2 Một số phương pháp dự báo tác động môi trường phát triển xả hội quản lý phát triển xả hội 331 III.2.1 Phương pháp DPSK 331 in.2.2 Phương 332 dự báo theo Ị^ép nội - ngoại suy ni.2.3 Phương pháp dự báo suy thối mơi trường nhiễm mơi trường theo “hộ số suy thối”, “hệ số nhiễm” 334 111.3 Dự báo vấn đề kinh tế - xã hội đến nâm 2020 337 111.4 Dự báo xu diễn biến số loại môi trường 339 111.4.1 Dự báo xu phát triển rừng 339 111.4.2 Dự báo biến động tài nguyên đất 340 111.4.3 Dự báo biến động tài nguyên nước 342 ni.4.4 Dự báo xu ứiế diễn biâi ứiị hố Viột Nam 342 ni.4.5 Dự báo chất ứiải rắn phát sinh đếh năm 2020 343 111.4.6 Dự báo xu nhiễm mơi tniịng đô thị khu công nghiệp 346 111.4.7 Dự báo nhũng tác động biến đổi khí hậu phát triển xã hội quản lý xã hội Việt Nam giải pháp ứng phó 348 10 vốn đ ém ô i trường phát triển CHƯ3NG IV: QUAN ĐIỂM giải pháp q uản lý PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG Mốl QUAN HỆ VÓI sử DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN VÀ CẢI THIỆN MÔI TRưJNG SỐNG VÌ s ự PHÁT TRIỂN BỀN Vữ^G VIỆT NAM ĐẾN NẢM 2020 386 IV Bối cảnh phát triển tác động dến viêc giải vấn đề trình phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020 386 rv.1.2 Những di sản thòi kỳ phát triển từ đổi đến 387 rv.1.2 Giai đoạn phát triển tới yêu cầu mói ảnh hưởng đến việc giải mối quan hệ phát triển môi trường 395 IV.2 N h ữ n g q u a n đ iể m b ả n đ ể g iả i q u y ế t m ô l q u a n h ệ g iữ a p h t t r i ể n v m ô i tr n g n h ằ m đ t đưỢc s ự p h t t r i ể n b ề n v ữ n g , p h t t r i ể n h iệ n đ i vớ i n h ữ n g g iá t r ị m ô i tr n g th íc h ứ n g 403 rv.2.1 Quan điểm phát triển bền vững phát triển xã hội 403 rv.2.2 Quan điểm phát triển đại cách giải mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm vào phát triển bền vững 407 rv.2.3 Quan điểm xác lập quan hệ hài hịa phát triển xã hội mơi trưòng nhằm vào phát triển bền vững 409 Mục lục 11 IV.2.4 Quan điểm hệ thông đồng 412 rv.3 N h ữ n g g iả i pháp c ầ n th iế t đ ể g iả i q u y ế t v ấ n đ ề m ô i tr n g tr o n g p h t t r i ể n x ã h ộ i v q u ả n lý p h t t r i ể n x ã h ộ i 423 IV 3.1 Nhóm giải pháp nhằm tạo lập sở điều kiện cho phát triển bền vững 424 IV.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 450 KẾT LUẬN 463 TÀI LIÊU THAM KHẢO 468 308 đề môi trường phát triến Sự phát triển thông quy luật phát triển chung, tính thịi đại, hay quy luật đặc thù thời đại phát triển tính đặc thù quốc gia Mặt khác, phát triển trình lịch sử - tự nhiên, đó, hoạt động người, xã hội, song lại q trình có quy luật khách quan Sự phát triển chịu chi phối, định bỏi quy luật khách quan, song phát triển đặt khung khổ thể chế, pháp luật chịu tác động có tính chất chủ quan ngưịi, xã hội thơng qua giải pháp chứih sách, đây, thể chế, pháp luật, trật tự chế độ, giải pháp, sách ngưịi xã hội xác lập nên thực chất hình thằưih từ ý thức tư duy, mà K Marx gọi hình thái ý thức xã hội, ỉà thượng tầng kiến trúc hoạt động quản lý Những hoạt động quản lý phù hỢp vói quy ỉuật phát triển chung, quy luật phát triển đặc thù thòi đại phát triển, túih đặc thù quốc gia, phát huy lợi thế, tiếp cận, tiến hóa phát triển sức sản xuất mà xã hội nhân loại tạo ra, tăng sức sản xuất, hiệu quả, nói chung thực tốt phát triển Trái ỉại, làm cho phát triển hiệu quả, chí ỉàm cho phát triển bị thất bại Trong điều kiện phát triển đại, mặt, việc tham dự người, xã hội vào trình phát triển vói túih cách phối hỢp hoạt động xã hội, nhằm đáp ứng quy luật phát triển, hoạt động quản lý phát triển Mặt khác, nói ỏ chương I báo cáo này, hoạt động quản lý ngày gia tăng vị trí vai trị đối vối phát triển Nó thực sức sản xuất Chumg II: T h ự c trạ n g b iến đ ổ i m ôi trư d n g 309 định phát triển đại Điều hàm nghĩa, phát triển chất lượng, có hiệu thấp, khơng thành cơng, đó, tài ngun mơi trường bị cạn kiệt, suy thối nhiễm, ngun nhân bản, định thuộc quản lý phát triển, nước ta điều thể ỏ khía cạnh sau: II.4.2.1 Quản lý phát triển không bắt kịp với tiến trình p h t triển thời dại ph át triển đại Phần ta thấy nguyên nhân xuyên suốt cho trạng thẩd tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm ỉà mô hình tăng trưỏng phát triển kinh tế khơng phản ánh bắt kịp vói xu quy luật phát triển đại Nhưng ỏ ý nghĩa định, mơ hình phát triển đưỢc hình thành có tác động lựa chọn chủ quan xã hội, có tác động hoạt động quản lý phát triển Như ta thấy, từ thập kỷ 50 kỷ XX, sóng, hay thịi đại cơng nghiệp hết đưịng kết thúc thay vào sóng, thời đại phát triển đại Nhưng mơ hình phát triển cùa Việt Nam mơ hình phát triển cổ điển vơi trục phát triển xun suốt cơng nghiệp hóa, xác lập kinh tế công nghiệp Trong điều kiện phát triển đại, tăng tổc, rút ngắn phát triển sd tiến trình cơng nghiệp, suy thối môi trường cạn kiệt tài nguyên diễn vói tốc độ cao phát triển kinh tế Điều hàm nghĩa, mơ hình phát triển kinh tế bao trùm toàn phát triển, nguyên nhân địiứỉ đến biến đổi mơi trường, thế, mơ hình phát triển không phù hỢp, mà không phừ hỢp ỉà 310 Vốn để môi ưuởng phát triến lựa chọn, khâu định chuỗi quản lý, sai ỉầm, hay không đúng, không thích hợp, thi việc quản lý mơi trường, vơi tính cách hoạt động đặc thù, chơng đõ yếu ớt, khơng nói vơ vọng đốì vối việc mục tiêu đạt tới chỗ bảo vệ đưỢc môi trường với giá trị thích ứng ỏ đây, thực chất vấn đề ỉà có tách rịi q trình phát triển kinh tế xã hội trình trì, bảo vệ mơi trường, có tách rịi quản lý phát triển xã hội quản lý môi trường Sự tách rịi này, xét cho khơng phù hỢp vói phát triển đại, phát triển diễn thể phát triển kinh tế xã hội mơi trưịng, kinh tế mơi tnỉịng hóa mơi trường kinh tế hóa Nói khác đi, phát triển kinh tế xã hội có nội dung nội mmh mơi trưịng, hay mơi trưịng biến sơ' hàm sản xuất, mơi tnỉịng đặt hệ kinh tế thị trường có địi sống kinh tế Trong q trình này, mơi trưịng tái sản xuất với giá trị thích ứng, hay trình tái sản xuất kinh tế, đồng thịi đem lại q trình tái sản xuất mơi trường Trong thể phát triển kinh tế mơi trưịng tiến trình phát triển đại, quản ỉý phát triển xã hội thực chất ỉà quản lý mối quan hệ tương tác hữu phát triển kinh tế xã hội tỂd sản xuất môi trưịng, q trình quản ỉý tổng thể phát triển đại Có thể nói, việc quản lý phát triển xã hội khơng bắt kịp vối tiến trình phát triển đại ỉà nguyên nhân bao trùm đến kết trạng thái tảng tníỏng kinh tế với chất lượng thấp mơi tníịng chưa quản lý tốt, rơi vào trạng thái suy thối, nhiễm Chương II: T h ự c trạ n g biỗn đổ i m ôi trư ò n g 311 IL4.2.2 Việc quản lý nhà nước đoi vởi môi trường phát triển diễn chậm Trên giới, đến thập kỷ 70 kỷ XX, vấn đề bảo vệ mơi tníịng nói riêng, quản lý mơi trường q trình phát triển nói chung đặt ra, tình trạng cạn kiệt tài ngun, nhiễm mơi trưịng biến đổi khí hậu thể rõ ràng đến mức báo động Nói khác đi, sau 200 năm phát triển với mơ hình kỉnh tế thị trường - cơng nghiệp, vấn để quản lý mơi tnỉịng phát triển giới đặt Vì vậy, nói Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trưịng, quản lý mơi trưịng tiến hành muộn có khơng? Có thể xem Việt Nam thực phát triển vói nưóc thứ ba giới thực phát triển vào thập kỷ 50 - 60 kỷ XX Nhưng không kể hệ phát triển thứ Việt Nam theo mô hinh kinh tế Xơ viết khơng thành cơng, đó, phát triển Việt Nam thực diễn đổi mói, chuyển kinh tế sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế vào kinh tế tồn cầu, phát triển Việt Nam mói bắt đầu thập kỷ Nhiỉng kinh tế Việt Nam, mặt, bắt đầu vào trình phát triển vấn đề mơi trường tồn cầu nóng lên, đến hồi diễn mâu thuẫn căng thảng phát triển bảo vệ môi trường Mặt khác, phát triển Việt Nam, nói chung nước phát triển bắt đầu vào năm 60-70 kỷ XX ỉà lúc nhân loại chuyển sang phát triển đại Sự phát triển tạo cd sỏ điều kiện hình thỉuih quy luật phát triển rút ngắn: ba thập kỷ, 312 Vốn đ ể môi trường ưong phát triển kinh tế cần phải vượt qua hai thời đại phát triển, thời đại nơng nghiệp thịi đại công nghiệp để chuyển đến kinh tế phát triển đại Trong thực tế, “thần kỳ Đông Á” đă xác nhận điều Sự phát triển mang tính nhảy vọt, rút ngắn thay đổi phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế, nữa, dựa mạng sản xuất - dịch vụ toàn cầu, thực chất mạng sản xuất - dịch vụ đại, thế, kinh tế phát triển phát triển đại tồn cầu đại hóa kinh tế mình, hình thành nhanh chóng phương thức sản xuất kết cấu kỉnh tế đại, nhờ tăng nhanh sức sản xuất, nàng ỉực kinh tế Đổng thịi, thơng qua hội nhập, lưu thơng với sản xuất đại tồn cầu, kinh tế tăng nhanh khác thường nguồn lực tài chúih, công nghệ thị trường, đó, kinh tế nhanh chóng tạo đưỢc máy sản xuất to lớn với sức sản xuất manh mẽ Như ta biết, tiến trình phát triển cổ điển, phải trải qua trình biến đổi dài trăm năm, kinh tế mói đạt tới máy cơng nghiệp Như ta thấy ỏ chương ỉ, máy sản xuất công nghiệp máy sản xuất to lốn, có sức sản xuất mạnh mẽ, thực chất ỉà máy chế biến tài nguyên thiên nhiên máy phát thải khổng lồ, phát triển đồng thời ỉà trình tàn phá thiên nhiên, ỉàm suy kiệt tài nguyên, làm biến đổi khí hậu, làm nhiễm mơi trưịng Nếu máy sản xuất sức phát triển đại tạo ra, mô máy công nghiệp, thi nhảy vọt phát triển kinh tế, đồng thời nhảy vọt vối tốc độ cao việc làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường, Việt Nam, ngưòi ta xác định Chương II: T h ự c trạ n g blốn đ ổ i m ô i trư n g 313 rằng, tốc độ tăng ô nhiễm môi trường lón gấp 1,5 đến lần tốc độ tăng trưỏng kinh tế Tương quan cho thấy, phát triển kinh tế vối khung khổ đại mạnh mẽ, phát triển đại lại chứa đựng khả nâng tăng nhanh gấp bội tốc độ suy thối nhiễm mơi trường Bỏi từ nẩy sinh yêu cầu quản lý phát triển xã hội quan hệ vói bảo vệ mơi trường phát triển diễn Sự quản lý môi tnỉịng q trình phát triển cổ điển diễn trễ, vậy, hậu biến đổi khí hậu suy thối mơi trường trỏ nên nghiêm trọng, khó khắc phục tốn Như chương I nói, diễn đánh đổi phát triển mơi trưịng q đắt lịch sử Chậm trễ việc bảo vệ môi tníịng điều kiện phát triển đại, giá đánh đổi tăng lên nhiều lần Xét mặt pháp ỉý, vản pháp lý đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam năm 1981 Có thể nói mốc thời gian đánh dấu điểm khỏi đầu việc quản lý nhà nưốc đối vói mơi trưịng Hiến pháp năm 1981, điều 36 chương “chế độ kinh tế quy định trách nhiệm bảo vệ mơi trưịng” đưa nhũng định chung bảo vệ mơi trưịng Sau thập kỷ, Nám 1993, ỉuật bảo vệ môi trường đưdc Quốc Hội khóa IX thơng qua ngày 27/12/1993 Về mặt tổ chức, năm 1993 cục bảo vệ mơi trưịng thuộc khoa học cơng nghệ mơi trưịng thành lập Tói năm 2002 tài ngun mơi trường mói đưỢc thành lập, từ năm 2003 sỏ tài ngfun mơi trưịng ỏ tỉnh bắt đầu thành lập, cịn cấp huyện, cấp thị xã có cán 314 Vốn đ ề môi trường.ưong phát ưién ngành, cán chun trách mơi trưịng quan quản lý đất đai, tài nguyên môi trường thuộc ủy ban nhân dân Có thể nói, việc tổ chức, hoạt động quản lý mơi trưịng tiến hành cịn trễ hơn, mà vấn đề mơi trưịng trồ nên nóng bỏng, xúc Khi nhà nước mói thực vào Quả “mất bò mối lo làm chuồng” Việc quản lý nhà nưóc đốl với mơi trường tiến hành muộn yếu tố gây nên trạng thái mơi trưịng suy giảm Hiệu lực quản lý thấp Xét việc xác lập khung khổ pháp lý cho quản lý môi trường, ta thấy, việc quản lý nhà nưóc mơi trường tiến hành có trễ, song việc ban hành luật pháp mơi trưịng, lại diễn mạnh mẽ Chỉ vòng thập kỷ, đến năm 0 , Quốc hội, Hội đồng nhà nưốc, ủy ban Thưòng vụ Quốc hội ban hành 203 văn quy phạm pháp luật Số ỉượng vản pháp luật phủ, quan phủ, tài ngun mơi trưịng ban hỉưih phải tính tối sấ hàng chục ngàn, tập hợp ỉại, sấ văn dày tới 1228 trang Có thể nói, tạo rừng luật mơi trưịng cơng việc xây dựng pháp luật mơi trưịng tạo khối ỉượng đồ sộ công việc 50 năm trưốc cộng lại Về chất lượng luật, ỉà nưóc phát triển, cịn nhiều bất cập việc xây dựng luật pháp, song nhìn chung tưdng đối phù hỢp Nó nhằm bảo vệ sức khỏe ngưòi, bảo vệ đa dạng sinh học, người cảnh quan thiên nhiên Khơng trái với quy định chung giói, quy định pháp luật Chuong II: T h ự c trạ n g b iế n đ ổ i m ô i trư d n g 315 môi trường xây dựng sở khoa học môi trường; đă ban hành hệ thông tiêu chuẩn môi trường liên quan đến đánh giá tài nguyên, môi trường, chất phát thải Nhìn chung hệ thống văn pháp luật Việt Nam có nội dung phù hỢp nguyên tắc pháp luật môi trường quốc tế, ngun tắc phịng ngừa nguyên tắc kinh tế người gây ô nhiễm phải trả tiền Về tổ chức thiết chế hệ thống nhà nưốc bảo vệ môi trường Tuy chậm tiến hành tổ chức nhà nưốc quản lý mơi trưịng, sau 15 năm, Việt Nam hình thành đưỢc hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đm với mơi trưịng đầy đủ tói nay, hệ thống nhà nưóc bảo vệ mơi trường gồm tài nguyên môi trường, sỏ tài nguyên môi trường phịng tỀd ngun mơi trường từ cấp trung ương đến tỉnh huyện xă Thêm vào đó, ỏ thuộc phủ, sỏ tỉnh, có liên quan đến mơi trưịng, đến bảo vệ sức khỏe có vụ cục mơi trường Trong cơng tác quản lý, tra giám sát hoạt động môi trường tiến hành đặn Báo cáo trạng mơi trưịng thực thưịng xun hàng năm Và có nề nếp thấng từ trung ương đến địa phương Về văn hóa, mơn học mơi trưòng giảng dạy ỏ bậc đại học bắt đầu đưa vào dạy ỏ bậc phổ thông Nhiều viện sở nghiên cứu môi trưịng thành lập Có thể nói nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường đưỢc tiến hành sớm hoạt động bảo vệ mơi trưịng ỏ Việt Nam Ngay từ thòi kỳ 1976 - 1980 316 Vốn để môi truờng ưong phát triển có bốn chương trình nghiên cứu khoa học mơi trường Giai đoạn 1981 - 1986, số 76 chương trình nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trọng điểm cấp nhà nước, có 19 chường trình nghiên cứu liên quan đến môi trường Giai đoạn 1986 - 1990, sơ' 56 chưdng trình nghiên cứu khoa học - kỹ thuật cấp nhà nưóc có 13 chương trình nghiên cứu mơi trường, v.v Nhìn chung, hoạt động quản lý bảo vệ mơi trưịng có bưốc tiến vượt bậc nhũng năm vừa qua Môi trường bảo vệ môi trường trỏ thành nội dung, giá trị nội tiến trình phát triển Việt Nam Tuy nhiên, vấa đề định hoạt động quản lý phát triển quản lý môi trường ỏ hiệu lực quản lý tác dụng đốỉ với việc bảo vệ mơi tníịng Nhìn chung, hoạt động quản lý có thềưih tựu ỏ việc kiến tạo cd sồ điều kiện cho quản lý: Xây dựng hệ thống quản lý, công cụ pháp lý, công cụ đo lường, thẩm định chất lượng biến đổi môi trường Hay nói khác đi, hiệu ỉực hiệu quản ỉý mơi trưịng cịn hạn chế: chưa theo kịp với đà phát triển nhanh mạnh mẽ kinh tế • xã hội điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập; chưa đáp ứng đưỢc yêu cầu nhũng đòi hỏi việc khai thác hỢp lý, hiệu tài nguyên, việc tái tạo, phát triển bền vững yếu tố nguồn lực tài nguyên, bảo vệ môi trường: môi trường suv giảm nhanh hai lần tốc độ phát triển kinh tế Một mặt, mơi trưịng đốì tượng quản ỉý đặc biệt ỏ túih rộng lốn, phức tạp tham gia vào mặt Chuơng //^Thực trạ n g b iế n đ ổ i m trư ị n g 317 hoạt động kinh tế - xã hội Trong điều kiện phát triển đại, vói hệ kinh tế thị trường, diễn biến môi trường trỏ nên phức tạp Hơn nữa, mục tiêu phát triển thân phát triển rộng lớn phức tạp, vậy, đối tượng quản lý khơng mơi trưịng thực thể tách biệt, nữa, ỏ trạng thái tĩnh, trái lại đặt q trình phát triển kinh tế - xã hội sôi động, mang quan hệ kinh tế - xã hội chịu tác động quan hệ kinh tê - xã hội Vì thế, khơng có bề dày quản lý phát triển, phát triển bền vững, tức tương tác phát triển kinh tế - xã hội môi trường không dễ đưỢc kiểm sốt chúng hướng vào trình thể đạt tới phát triển hài hòa, bền vững Bỏi vậy, quy định pháp luật có nhiều, mong muốn lón, song thực tế, quy định pháp luật ỉại chuyển hóa thành khn khổ hoạt động thực tiễn Theo quy định pháp luật, doanh nghiệp, khu công nghiệp xin phép thành ỉập tuân thủ pháp luật, ghi luận chứng kinh tế kỹ thuật có cd sỏ thiết bị xử lý nưốc thải, khí thải chất thải rắn quy định khác mơi tniịng Tuy nhiên, thực sản xuất, kinh doanh, phần lớn doanh nghiệp, khu công nghiệp không thực cam kết Hầu hết khu công nghiệp chưa có hệ thấng xử lý mơi trường tập trung, có nhvíng khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; việc doanh nghiệp, sỏ sản xuất xả nưốc thải chưa qua xủ lý trực tiếp sông, biển phổ biến Theo số liệu Bộ Tài nguyên Mơi trưịng, có 70% khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải; 90% sở sản xuất kinh doanh dịch vụ không xử lý 318 Vấn đém ôi trường phát triển nước thải Năm 2003, Bộ Tài Nguyên Môi Trường thông kê trình Thủ tướng Chúih phủ danh mục 4000 sở gây nhiễm mơi trưịng nghiêm trọng, cần phải tiến hành xử lý triệt để giai đoạn 2003 - 2012, đến vấn đề xúc chưa có giải pháp tháo gõ Năm 2007, cục bảo vệ mơi trưịng kiểm tra 384 sỏ sản xuất kmh doanh, 47 khu công nghiệp làng nghề phát 67 sỏ gây ô nhiễm mơi trường, có 47 sở gây nhiễm môi trưồng nghiêm trọng Nghị 41NQ/TW Bộ Chính trị xác định “Khơng đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thị, cơng trình, sở y tế, sỏ sản xuất không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường” Tuy nhiên, thực Nghị cùa Bộ Chứih trị, phần lớn doanh nghiệp, khu công nghiệp bị dẹp bỏ Tuy nhiên, 4000 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa có giải pháp xử lý; cơng ty VEDAN gây ô nhiễm nghiêm trọng cho vùng nông thôn rộng ỉốn, nhiỉng xử phạt nhẹ, cịn dự án bơ xít Tây Ngun, dự án gây nhiễm nặng nề cho vùng Tây Nguyên Đây điều nắm bật hiệu lực thể chế pháp luật mơi trưịng thi triển thực tế cách thức xử ỉý sai phạm quy định mang tính pháp luật đơn vỊ sàn xuất kinh doanh Có thể nói, ỏ lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội xét tói có sai phạm mức độ, hình thức khác đơi với quy định pháp ỉuật mơi trưịng Có thể nói, hoạt động làm cạn kiệt tỉd nguyên suy giảm mơi trưịng cịn “nằm ngồi vịng pháp luật” Chương II: T h ự c trạ n g b iế n đ ố i m ôi trư n g 319 Đương nhiên, mặt, mô hình phát triển cơng nghiệp hóa cổ điển, vói chu trình cơng nghiệp chứa đựng xung đột phát triển môi trường, ngruyên nhân dẫn đến kết phát triển kèm theo với suy kiệt tài nguyên, suy giảm mơi trường vói tốc độ lón hđn tốc độ phát triển Mặt khác, việc quản lý mơi trưịng chậm, hiệu lực, vậy, mơi trường khơng bảo vệ, khơng chăm sóc, phát triển thích ứng, tất yếu bị phát triển làm tổn thương Điều đáng nhấn mạnh ỏ hai trình, trình phát triển kinh tế xã hội trình quản lý bảo vệ, chăm sóc mơi trường tổn tách rịi nhau, đó, quản lý phát triển kinh tê xã hội quản ỉý môi trường bị đặt tách rời Bản chất phát triển bền vững phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trưịng q trình thể, đặt chỉnh thể Bỏi vậy, tách ròi hai trình thềinh hai trình độc lập, tách rịi nhau, thi việc quản lý mơi trường dừng ỏ việc đưa quy định đo lưịng đánh giá diễn biến mơi trưịng, kiểm tra giám sát việc thực quy đmh đốì tượng có liên quan đến mơi trường Nói chung, quản ỉý mơi trưịng đặc thù với tứih cách lĩnh vực, chủ yếu xử lý hậu phát, hay ngăn chặn tổn thương, suy giảm mơi tníịng xảy rồi, vậy, quản lý môi trường, rốt chạy theo phát triển, xử lý hậu phát triển gây ý nghĩa định, phát triển kũih tế xã hội thòi kỳ đổi vừa qua chưa thực có nội dung môi trường Mặc dù vầii đề môi trường dần nóng lên trồ thành xúc, song vấn đề mối đưỢc xem 320 đ ể môi trường phát triển chấp nhận, cần phải xử lý, cần phải quản lý tốt Trên thực tế có đột phá quản lý mơi trường, quản lý mơi trưịng ỏ vịng ngồi phát triển, việc xử lý hậu phát hậu phát triển Điều định thể phát triển bền vững, hay nội sinh hóa mơi trường phát triển kinh tế xã hội, đó, kinh tế hóa mơi tnlịng xanh hóa, hay mơi tníịng hóa kinh tế, chưa làm Một môi trường xem điều kiện bên sống, phát triển, phát triển tới giói hạn mơi trưịng, tức gây tổn thương đến mơi trường, nguy việc suy giảm, suy thối mơi trường thực Chỉ môi trường trồ thỄưih yếu tố hàm sản xuất, thành yếu tố nội kinh tế, mang quan hệ kinh tế, vận động theo chế quy luật kinh tế xã hội, đó, mơi trưịng mói có địi sống kiiứi tế để tái sản xuất, đó, quản lỷ mơi trường, xét mặt kinh tế, mơi tnỉịng hạch tốn hệ thống tài khoản quốc gia đưỢc hạch toán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chi tiêu hộ gỉa (fình Từ đây, quản lý phát triển xã hội, thực chất quản lý phát triển bền vững, quản lý mốỉ quan hệ tương tác phát triển kỉnh tế xã hội bảo vệ mơi tníịng mói thực có nội dung Sự phát triển kinh tế xã hội tách rịi vối mơi trường, đó, việc quản lý phát triển kinh tế xã hội tách rịi vói quản lý mơi trưịng đặc điểm bật quản ỉý phát triển kinh tế xã hội thòi kỳ đổi mổi vừa qua Trong quản lý mơi trưịng, việc quản lý mơi trưịng tập Chương II: T h ự c trạ n g b iến đ ổ i m ô i trư n g 321 trung quản lý nhà nước, quản lý nhà nước đối vối môi trường tập trung phương pháp pháp luật Đương nhiên, quản lý nhà nưốc quản lý pháp luật chủ yếu, song phát triển vững, tức phát triển kinh tế xã hội quan hệ với bảo vệ môi trường chưa đủ điểu quan trọng hđn, khơng có hiệu quả, khơng đáp ứng u cầu việc bảo vệ môi trường quan hệ với phát triển kinh tế xã hội Lý môi trưòng đối tượng đặc biệt: rộng lớn, phức tạp biến đổi không quy luật tự nhiên chi phối, mà phát triển kinh tế xã hội lại nhân tố định đến biến đổi môi trường, hđn nữa, chứa đựng nguy xung đột làm tổn thương nghiêm trọng đến môi trường Như là, xét phương diện, ta thấy quản lý phát triển kinh tế xã hội thời gian đổi mối vừa qua, có thêm yếu tố, hay nội dung quản lý môi trường, song quản lý phát triển kinh tế xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững: phát triển kinh tế xã hội với tăng trưỏng nhanh, song hiệu quả, chất lượng tăng trưởng thấp gây suy kiệt, suy giảm môi trường Việc quản lý aự phát triển kinh tế xã hội chưa hình thành thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường chỉnh thể phát triển bền vững nguồn gốc nguyên nhân định trạng thái cạn kiệt tài nguyên suy giảm, suy thoái mơi trưịng ... S ự PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ s ự PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 19 1. 1 Những khái niệm then chốt 19 1. 1 .1 Môi tniờng 20 1. 1.2 Vấh đề môi ưirờng 24 1. 1.3 Xã hội 25 1. 1.4 Phát. .. ưiển xã hội 29 1. 1.5 Quản lý phát triển xã hội 33 1. 2 Mối quan hệ môi tniờng phát triển xã hội 35 vấn đ é m ô i trườhg phát triển 1. 2 .1 Bản chất mối quan hệ môi trường người, xã hội 35 1. 2.2... chủ đề nghiên cứu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Mặc dù vậy, trọng vấn để môi trường tự nhiên tương quan với phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tuy nhiên, vấn đề môi trường

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan