câu hỏi PISA sinh họck7 HKII

14 1.9K 0
câu hỏi PISA sinh họck7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các câu hỏi dạng pisa sinh học lớp 7 trong học kì 2. Tài liệu này giúp các em có kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để từ đó trả lời các câu hỏi. Nội dung kiến thức trãi dài trong nội dung của chương trình môn sinh học lớp 7 ở học kì 2. Các câu hỏi được biên soạn khoa học, hợp lí và nội dung chính xác, có tính chọn lọc cao.

Bài 35: ẾCH ĐỒNG Ếch thích sống nơi đồng ruộng, đầm, hồ, ao, ven sơng suối đặc biệt thích nơi yên tỉnh, ẩm ướt Bắt mồi đêm giun ốc, sâu bọ Da ếch có chất nhày để giữ ẩm, da có mạng lưới mao mạch giúp cho thở qua da Khi nước, khơ da ếch bị chết Ếch bơi nhanh, nhảy xa tới mét Ếch đào hang để ẩn tránh dịch hại ăn ếch như: chuột, rắn Mùa đông ếch thường ẩn náo hang để bên vực nước để trú rét Câu hỏi Vì ếch sống quanh bờ nước hoạt động đêm? Vì ếch hơ hấp qua da? Đáp án Ếch sống quanh bờ nước vì: da ếch tiết chất nhầy để giữ ấm giúp ếch hô hấp qua da Ếch hoạt động đêm để tránh công kẻ thù chuột, răn cơng Ếch hơ hấp qua da da có mạng lưới mao mạch máu giúp thấm khí, từ giúp ếch hơ hấp dễ dàng Bài 36: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ – Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai đai hơng), xương chi (chi trước chi sau) Nhờ mà thể nâng đỡ, xương nơi bám giúp ếch di chuyển, phát triển đùi bắp giúp ếch nhảy bơi nhanh, đồng thời xương tạo thành khoang bảo vệ não, tủy nội quan Câu hỏi: Em cho biết cấu tạo xương có chức nào? Trả lời: Chức xương ếch: + Tạo khung nâng đỡ thể + Là nơi bám di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống nội quan BÀI 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Câu 1: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi - Thiên nhiên nước ta có vùng ngập nước chiếm diện tích to lớn Vì thế, thành phần loài ếch nhái nước ta phong phú Ếch nhái tồn tự nhiên chừng chúng có vai trò, ảnh hưởng đến quần xã sinh vật - Ai biết, nhiều loài ếch nhái (ếch, nhái, ngóe, chẫu,…) tiêu diệt sâu bọ có hại động vật không xương sống khác Chúng đội quân diệt sâu bọ ban đêm hoạt động khơng biết mệt mỏi Ngồi ra, thân chúng làm mồi cho nhiều lồi chim, thú Trong số đó, khơng lồi thức ăn thuốc chữa bệnh cho người (ếch, cóc,…), làm vật thí nghiệm sinh lí học - Do săn bắt dội mà nhiều loài ếch nhái tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng Con ếch đồng nước ta đứng trước nguy khai thác, đánh bắt mức Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng ếch nhái? Trả lời: - Tiêu diệt sâu bọ sinh vật trung gian truyền bệnh ruồi, muỗi, - Làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh cho người - Ếch đồng làm vật thí nghiệm sinh lí học Câu 2: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi - Mặc dầu lưỡng cư (đại diện ếch) Động vật có xương sống cạn chúng tách khỏi môi trường nước Tên “lưỡng cư” chứng tỏ điều Quan hệ chi phối cấu tạo thể lẫn lối sống, đặc điểm sinh sản phát triển - Lưỡng cư (ếch) thở phổi, da đóng vai trò quan trọng thực môi trường nước ẩm thấp (da cần ẩm nhầy) Câu hỏi: a Trên sa mạc khơ, nóng có lưỡng cư phân bố khơng? b Nếu sơn lên da ếch ếch có sống khơng? Trả lời: a Khơ nóng sa mạc, lại thiếu nước nên hồn tồn khơng có lưỡng cư sống b Nếu sơn lên da ếch ếch khơng sống ếch chết ngạt nhanh chủ yếu thở qua da BÀI 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI Câu 1: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi Sinh sản khơng phụ thuộc vào nước nữa, xem bước thích nghi với đời sống cạn Màng vỏ trứng bò sát có lớp vỏ da dày, chắn (ở số loài bọc thêm lớp vỏ đá vơi) Do đó, vỏ bảo vệ trứng khơng bị khơ cạn Ngồi ra, trứng chúng giàu nỗn hồng, đáp ứng nhu cầu phát triển phơi Vì vậy, nở trứng giống trưởng thành, khơng có giai đoạn ấu trùng lưỡng cư Câu hỏi: Sự khác trứng bò sát với trứng cá trứng lưỡng cư? Trả lời: Trứng bò sát thích nghi cao với cạn nên vỏ trứng dày, chống bay nước Một số có vỏ đá vơi bao bọc Câu 2: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi Bò sát thích nghi với điều kiện đa dạng cạn Tuy nhiên chúng động vật biến nhiệt nên phân bố chúng phụ thuộc nhiều vào nhân tố khí hậu, đặc biệt nhiệt độ Do bò sát đa dạng phong phú vùng khí hậu ấm nhiệt đới Câu hỏi: Nhân tố sinh thái định nơi cư trú bò sát nay? Trả lời: Nhân tố sinh thái định phân bố bò sát nhiệt độ Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Câu 1: Bộ xương thằn lằn gồm phần sau: xương đầu, cột sống, xương sườn, đai chi trước, xương chi trước, đai chi sau (đai hông), xương chi sau, đốt sống cổ Bô xương thằn lằn có phận tương tự xương ếch Tuy nhiên xương thằn lằn có nhửng phận phát triển so với xương ếch Ở thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan tham gia hơ hấp, cổ có đốt sống (nhiều ếch đồng), nên linh hoạt, phạm vi quan sát rộng Đốt sống đuôi dài, dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho di chuyển cạn Câu hỏi: Em cho biết điểm cấu tạo xương thằn lằn thể tiến hóa lớp bò sát so với lớp lưỡng cư? Trả lời : - Cấu tạo xương thằn lằn thể tiến hóa lớp bò sát so với lớp lưỡng cư là: Ở thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, sơ kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan tham gia hơ hấp, cổ có đốt sống (nhiều ếch đồng), nên linh hoạt, phạm vi quan sát rộng Đốt sống dài, dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho di chuyển cạn Câu 2: - Ếch thuộc lớp lưỡng cư Mặc dù sống cạn phổi có cấu tạo đơn giản, vách ngăn, chủ yếu hơ hấp qua da, cấu tạo gồm: Tim ngăn (2 tâm nhĩ tâm thât máu pha trộn nhiều), Thận (Bóng đái lớn) So với ếch thằn lằn bóng dài tiến hóa Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp), Tim ngăn; tâm thất có vách hụt (máu pha trộn hơn), Thận sau có khả hấp thụ lại nước Câu hỏi: Lập bảng so sánh cấu tạo quan tim, phổi, thận thằn lằn ếch? Trả lời: Các nội quan Phổi Ếch Phổi đơn giản, vách ngăn (chủ yếu hơ hấp da) Thằn lằn Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) Tim Tim ngăn (2 tâm nhĩ tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) Tim ngăn; tâm thất có vách hụt (máu pha trộn hơn) Thận Thận (Bóng đái lớn) Thận sau (Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước) Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ Trong q trình tiến hóa hệ hơ hấp động vật, ta nhận thấy rõ phận hình thành hoàn thiện dần nhằm đảm bảo chức sinh lí phức tạp thích nghi với điều kiện môi trường sống đặc trưng như: Động vật sống nước hô hấp mang qua bề mặt thể Động vật sống cạn hơ hấp phổi, hệ thống ống khí qua bề mặt thể Đặc biệt số động vật có vú thích nghi với mơi trường sống nước cá heo, cá voi, hải cẩu hô hấp phổi, sau vài chục phút bơi nước, chúng phải ngoi lên mặt nước để hít thở khơng khí Câu hỏi 1: Hãy liệt kê hình thức hơ hấp động vật nước cạn? Trả lời:  Hô hấp qua bề mặt thể  Hô hấp hệ thống ống khí  Hơ hấp mang  Hô hấp phổi Câu hỏi 2: Liệt kê tên động vật đại diện cho hình thức hô hấp trên? Trả lời:  Hô hấp qua bề mặt thể: Động vật đơn bào(amip, trùng dày, ), đa bào bậc thấp(ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt), ĐVCXS( lớp lưỡng cư)  Hô hấp hệ thống ống khí: Cơn trùng( cào cào, châu chấu)  Hơ hấp mang Mang: Các lồi cá, chân khớp (tôm, cua), thân mềm (trai,ốc)  Hô hấp Phổi: Động vật sống nước ( Cá voi, cá heo, hải cẩu), Các loài động vật sống cạn Bò sát, Chim Thú BÀI 55: TIẾN HĨA VỀ SINH SẢN Ở loài động vật bậc thấp ( ví dụ động vật thủy sinh, cá, ếch…) hình thức đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngồi hoàn chỉnh so với đẻ trứng thụ tinh tỉ lệ tinh trùng thụ tinh với trứng ngồi mơi trường thấp, phát triển mầm phôi trứng thụ tinh thực mơi trường nước ( ngồi thể mẹ) khơng an tồn( điều kiện mơi trường nước, thức ăn, kẻ thù…) Còn phần lớn lồi cạn ( bò sát, chim, thú) có hình thức thụ tinh trong, giao phối đực đưa tinh trùng vào ống sinh dục nhờ quan giao cấu, tỉ lệ trứng tinh trùng thụ tinh có hiệu suất cao hơn, trứng phát triển thể mẹ nên an toàn hơn, đặc biệt tượng đẻ có thai thú ( tượng thai sinh) hình thức sinh sản hồn chỉnh tiến hóa Câu hỏi 1: Vì số lượng trứng lứa đẻ cá, ếch lên đến hàng vạn? Trả lời: Vì tỉ lệ tinh trùng thụ tinh với trứng môi trường thấp, phát triển mầm phôi trứng thụ tinh thực môi trường nước ( ngồi thể mẹ) khơng an tồn ( điều kiện môi trường nước, thức ăn, kẻ thù…) Câu hỏi 2: Nêu hình thức sinh sản động vật đề cập đoạn văn trên? Trả lời:  Đẻ trứng kèm theo thụ tinh  Đẻ trứng với thụ tinh  Đẻ có thai thú Câu hỏi : Giải thích hình thức thụ tinh lại tiến hóa thụ tinh ngồi? Trả lời;  Vì phần lớn lồi cạn ( bò sát, chim, thú) có hình thức thụ tinh trong, giao phối đực đưa tinh trùng vào ống sinh dục nhờ quan giao cấu, tỉ lệ trứng tinh trùng thụ tinh có hiệu suất cao hơn, phơi phát triển thể mẹ nên an toàn Tới mùa sinh sản, chim đực làm tổ trước kêu gọi chim mái làm tổ chung Chim yến làm tổ nước dãi chúng tiết từ hai tuyến nước bọt lưỡi hai bên má Sau làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước đẻ trứng từ - ngày, chim mái thường đẻ trứng màu trắng Thời gian đẻ trứng trứng khoảng đến ngày Chim bắt đầu ấp đẻ trứng đầu tiên, chim trống chim mái thay phiên ấp trứng tiếp tục đẻ thêm trứng thứ Khi ấp ấp trứng, lại bay kiếm ăn, bay ấp thay cho ấp kiếm ăn Thời gian trứng gần nở, chim yến mái tăng cường thời gian ấp trứng, chim yến đực mớm mồi cho chim yến mái ăn Khi ấp chim thường dùng mỏ để đảo trứng cho Khi chim vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim - ngày, sau kiếm ăn cho chim ăn, chim mẹ cho chim ăn chúng có cạnh tranh dành mồi mớm từ mẹ Câu hỏi 1: Tập tính chăm sóc trứng non chim yến thể nào? Chim bắt đầu ấp đẻ trứng đầu tiên, chim trống chim mái thay phiên ấp trứng tiếp tục đẻ thêm trứng thứ Khi ấp ấp trứng, lại bay kiếm ăn, bay ấp thay cho ấp kiếm ăn Thời gian trứng gần nở, chim yến mái tăng cường thời gian ấp trứng, chim yến đực mớm mồi cho chim yến mái ăn Khi ấp chim thường dùng mỏ để đảo trứng cho Khi chim vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim - ngày, sau kiếm ăn cho chim ăn Câu hỏi 2: Hình thức phát triển phơi trực tiếp( Khơng thai) chim có điểm chưa tiến hóa so với hình thức phát triển phơi trực tiếp ( Có thai) thú ? Ở chim có ấp trứng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi ổn định điều kiện cần thiết cho phát triển phôi mơi trường ngồi khơng thể mơi trường thể mẹ Ở thú, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho phôi phát triển trực tiếp nhờ thai nên khơng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi Câu 1: Cá chép, cá sấu, cá voi có phải họ hàng gần với không? Trả lời: Cá chép, cá sấu cá voi họ hàng gần với Vì: + Cá chép thuộc lớp Cá có xương + Cá sấu thuộc lớp Bò sát + Cá voi thuộc lớp Thú Câu 2: Hóa thạch di tích lồi sinh vật cổ bị tuyệt diệt để lại lớp đất đá Hóa thạch có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu loài sinh vật cổ Các nhà khoa học dựa vào tuổi lớp đất đá có chứa hóa thạch nhờ việc xác định trực tiếp tuổi sinh vật hóa thạch, người ta suy lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong chúng, khủng long, thằn lằn sấm, thằn lằn bay… Hóa thạch giúp cho nhà khoa học phục chế lại cấu tạo hoàn chỉnh lồi động vật có từ di tích hóa thạch chúng Ví dụ phục chế chim cổ từ hóa thạch chim cổ, xuất từ cách khoảng 150 triệu năm Trên hóa thạch này, chim cổ mang nhiều đặc điểm Bò sát Di tích hóa thạch lưỡng cư cổ phát cách khoảng 350 triệu năm, di tích hóa thạch lưỡng cư cổ mang đậm nét đặc điểm cá vây chân cổ Hóa thạch có ý nghĩa việc tìm chứng mối quan hệ loài động vật? Trả lời: Hóa thạch có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu loài sinh vật cổ Hóa thạch giúp cho nhà khoa học phục chế lại cấu tạo hoàn chỉnh loài động vật có từ di tích hóa thạch chúng Ví dụ phục chế chim cổ từ hóa thạch chim cổ, xuất từ cách khoảng 150 triệu năm Trên hóa thạch này, chim cổ mang nhiều đặc điểm Bò sát Di tích hóa thạch lưỡng cư cổ phát cách khoảng 350 triệu năm, di tích hóa thạch lưỡng cư cổ mang đậm nét đặc điểm cá vây chân cổ Từ đặc điểm này, nói lên nguồn gốc lồi động vật (Cá vây chân cổ tổ tiên ếch nhái) Câu 3: Cực Bắc trái đất có thời tiết lạnh giá, có nhiều tuyết gió Lồi gấu Bắc Cực sở hữu lớp mỡ lông dày giúp chúng có thể bên lẫn bên mặt nước Cá voi trắng, cá voi sát thủ, lồi cú tuyết lồi có khả thích nghi mơi trường lạnh giá Tuyết có màu trắng nên nhiều loài vật sống Bắc Cực có màu trắng, ngụy trang hòa lẫn vào mơi trường xung quanh Một số loài vật, cáo Bắc Cực chẳng hạn, có lơng trắng chuyển sang màu nâu vào mùa hè Bộ lông dày giúp chúng giữ ấm thể Cái đuôi dài rậm rạp giúp cáo nhanh chóng thay đổi hướng săn mồi Ngồi ra, giúp cho mũi bàn chân cáo ấm áp cuộn lại ngủ Vành tai cáo nhỏ, làm giảm thiểu nóng Móng vuốt cong mạnh mẽ cơng cụ săn mồi hiệu Lồi cáo Bắc Cực xem loài vật sống cạn có nguy bị tuyệt chủng cao cực Bắc trái đất Hãy nêu đặc điểm lồi cáo Bắc cực giúp chúng thích nghi với mơi trường đới lạnh? Hiện nay, tình hình nhiễm mơi trường có ảnh hưởng đến sống loài vật vùng Bắc cực? Trả lời: Những đặc điểm giúp loài cáo Bắc cực thích nghi với mơi trường lạnh: + Mùa đơng, lông cáo màu trắng chuyển sang màu nâu vào mùa hè Bộ lông dày giúp chúng giữ ấm thể + Cái đuôi dài rậm rạp giúp cáo nhanh chóng thay đổi hướng săn mồi Ngồi ra, giúp cho mũi bàn chân cáo ấm áp cuộn lại ngủ + Vành tai cáo nhỏ, làm giảm thiểu nóng Móng vuốt cong mạnh mẽ cơng cụ săn mồi hiệu Tình hình ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống loài vật Bắc cực Sự ô nhiễm môi trường bao gồm: sử dụng mức thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, phân bón hóa học nhiễm khơng khí gây mưa axit Điều làm cho khí hậu Trái Đất bị biển đổi, nhiệt độ ngày tăng dẫn đến tượng băng Bắc cực tan nhanh hơn, thu hẹp mơi trường sống lồi vật vùng cực Đặc biệt cáo, gấu Bắc cực… khiến cho cơng việc tìm kiếm thức ăn săn mồi chúng trở nên khó khăn hơn, tỉ lệ tử vong tăng nhanh có nguy bị tuyệt chủng Câu 4: Trái ngược với vùng Bắc Cực lạnh giá, sa mạc có khí hậu khơ cằn khắc nghiệt Ở sa mạc, khí hậu nóng vào ban ngày, đêm xuống, nhiệt độ hạ thấp đột ngột Một số sa mạc có tuyết Có lẽ lồi vật thích nghi tốt với khí hậu sa mạc lồi lạc đà Lạc đà lồi thú có vú, to lớn mạnh mẽ Lạc đà có bướu gọi lạc đà Ả Rập, sống vùng sa mạc khơ cằn nóng Bắc Phi Trước kia, người ta quan niệm bướu nơi lạc đà tích trữ nước Thật ra, bướu nơi tích trữ mỡ giúp lạc đà tích trữ lượng nên nhịn đói hàng tuần sa mạc Lạc đà tích trữ nước, tích trữ túi xung quanh dày Lạc đà khơng chảy mồ nước q trình tiết Ngồi ra, chúng lớp lơng bờm để bảo vệ khỏi nóng lạnh lúc trời nắng vào ban đêm sa mạc bàn chân chúng có đệm móng to giúp vững đường gồ ghề sỏi đá lớp cát mềm Lạc đà có hai hàng lông mi rậm rạp ngăn cát bay vào mắt Miệng lạc đà mạnh mẽ, cho phép chúng nhai ngấu nghiến lồi thực vật có gai sống sa mạc Hãy nêu đặc điểm loài lạc đà giúp chúng thích nghi với mơi trường đới nóng? Khí hậu hoang mạc đới nóng ảnh hưởng đến số lượng lồi động vật nào? Giải thích? Trả lời: Những đặc điểm giúp lạc đà thích nghi với mơi trường đới nóng: + Bướu nơi tích trữ mỡ giúp lạc đà tích trữ lượng nên nhịn đói hàng tuần sa mạc + Lạc đà tích trữ nước, tích trữ túi xung quanh dày Lạc đà không chảy mồ hôi nước q trình tiết + Ngồi ra, chúng lớp lơng bờm để bảo vệ khỏi nóng lạnh lúc trời nắng vào ban đêm sa mạc Bàn chân chúng có đệm móng to giúp vững đường gồ ghề sỏi đá lớp cát mềm + Lạc đà có hai hàng lơng mi rậm rạp ngăn cát bay vào mắt Miệng lạc đà mạnh mẽ, cho phép chúng nhai ngấu nghiến lồi thực vật có gai sống sa mạc Khí hậu hoang mạc đới nóng ảnh hưởng đến số lượng lồi động vật: Khí hậu mơi trường hoang mạc đới nóng nóng khô Các vực nước gặp, phân bố rải rác xa Thực vật thấp nhỏ, xơ xác Động vật gồm lồi có thích nghi đặc trưng đơi với khí hậu khơ nóng Vì điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên số lượng loài vùng hoang mạc đới nóng Chỉ có lồi có khả chịu đựng khí hậu khơ nóng tồn BÀI 58 Câu hỏi: (2đ) Số lồi động vật mơi trường nhiệt đới ẩm gió mùa cao hẳn so với tất môi trường địa lí khác Trái Đất, mơi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sống loài sinh vật Điều tạo điều kiện cho lồi sinh vật vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi chun hóa cao điều kiện sống đa dạng môi trường Tại mơi trường nhiệt đới ẩm gió màu có số lồi sinh vật cao mơi trường khác? Kể tên số lồi sinh vật có mặt khí hậu nhiệt đới gió mùa? Trả lời: (1,5đ) Do mơi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sống loài sinh vật Điều tạo điều kiện cho lồi sinh vật vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi chun hóa cao điều kiện sống đa dạng môi trường Một số lồi sinh vật có mặt khí hậu nhiệt đới gió mùa: rắn, ếch đồng,….(0,5đ) BÀI 59 Câu hỏi: (2,5đ) Ở số vùng nông thôn, để giảm thiểu thiệt hại từ loài động vật phá hoại, người ta hay nuôi mèo để diệt chuột bảo vệ ruộng lúa, hay nông sản dự trữ nhà Hay nuôi nhiều loài gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng) diệt loài sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian Để giảm thiểu tác hại sâu xám lên ngô, người ta dùng ong mắt đỏ cho đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra, đục ăn trứng sâu xám Một thời gian trước đây, số nước cho nhập xương rồng trồng để làm bờ rào thuốc nhuộm, nhiên sau thời gian, loài phát triển mạnh, người ta dùng loài bướm đêm từ Achentina để chúng đẻ trứng lên xương rồng, ấu trùng nở ăn xương rồng Trong đoạn văn trên, loài dùng làm thiên địch?(1đ) Biện pháp dùng thiên địch sản xuất người ta gọi biện pháp gì?(0,5đ) Nêu định nghĩa biện pháp này?(1đ) Trả lời: - Mèo, gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng), ong mắt đỏ, loài bướm đêm từ Achentina - Biện pháp đấu tranh sinh học - Những biện pháp đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm gây vơ sinh động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại sinh vật gây hại BÀI 60 Câu hỏi: (2đ)Voi động vật quý xếp cấp độ nguy cấp (CR) Voi nặng tới 3000 – 5000 kg, vòi voi mang hai lỗ mũi để ngửi, thở, vũ khí để tự vệ, công, “tay” để thực động tác phức tạp, vòi phun nước vệ sinh cho tắm cho đàn Ngà voi đơi cửa hàm voi đực, nặng tới 15 -20kg, Một ngày voi ăn tới 150 – 300kg cỏ, Voi hóa để kéo gỗ, thổ hàng ngà voi có giá trị xuất Hiện voi bị truy lùng săn bắt để lấy ngà làm đồ mỹ nghệ cao cấp Các tổ chức bảo vệ thiên nhiên động vật hoang dã không ngừng lên án, đấu tranh, bảo vệ đàn voi sống sót Vòi voi có tác dụng gì?(1đ) Ngà voi phận biến thành?(0,5đ) Tại đàn voi đàn ngày bị suy giảm số lượng? (0,5đ) Trả lời: Vòi voi mang hai lỗ mũi để ngửi, thở, vũ khí để tự vệ, công, “tay” để thực động tác phức tạp, vòi phun nước vệ sinh cho tắm cho đàn Ngà voi đôi cửa hàm voi đực Voi bị truy lùng săn bắt để lấy ngà làm đồ mỹ nghệ cao cấp

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan