a. Phơng pháp lắp ghép tuần tự (nhiều đợt) trong một lợt đi, cần trục lắp ghép từng loại kết cấu riêng biệt (trong toàn bộ hay trong từng đoạn của công trình) nh :
- Lắp các khối móng - Lắp các cột
- Lắp các dầm (dầm đỡ tờng ; dầm giằng cột dầm cầu chạy, dầm giằng dầu cột hay dầm đỡ vì kèo).
- Lắp các dầm hoặc dàn vì kèo và các tấm mái.
Thờng dùng phơng pháp này khi công trình làm bằng các kết cấu bêtông cốt thép với các mối nối đợc chèn lấp bằng vữa bêtông.
* u điểm của phơng pháp :
- Vì không phải luôn thay đổi thiết bị hoặc dụng cụ treo buộc mà chỉ lắp ghép các kết cấu cùng loại nên có năng suất cao.
- Vì chỉ lắp có từng loại riêng biệt nên điều chỉnh kết cấu đợc dễ dàng. - Chọn máy trục theo từng loại trọng lợng kết cấu nên hiệu suất sử dụng máy trục là rất lớn.
* Khuyết điểm của phơng pháp : vì chỉ lắp từng loại kết cấu riêng biệt nên đờng di chuyển của máy trục sẽ rất lớn, có nhiều đoạn máy trục chỉ di chuyển chứ không lắp ghép.
b. Phơng pháp lắp đồng bộ : Trong một lợt đi, tại một vị trí đúng, máy trục có thể lắp đợc nhiều loại kết cấu khác nhau nh : móng + cột + dầm + kèo + tấm mái ; tức là hoàn thành lắp ghép đợc một đoạn hoàn chỉnh.
* Điều kiện áp dụng : ta thờng dùng phơng pháp này, khi : - Công trình làm bằng kết cấu thép
- Lắp ghép nhà nhiều tầng
- Dùng loại cần trục mà mỗi lần di chuyển thì phải tốn nhiều thời gian và công sức.
* u điểm của phơng pháp : - Đờng đi của cần trục là ngắn
- Mau chóng đa công trình vào sử dụng * Khuyết điểm của phơng pháp :
- Vì phải luôn thay đổi thiết bị treo buộc nên năng suất lắp ghép sẽ thấp. - Vì phải điều chỉnh các loại kết cấu khác nhau trong cùng một lúc (khoảng thời gian ngắn) nên sẽ rất (phức tạp) khó khăn.
- Vì phải chọn cần trục treo nhiều loại trọng lợng kết cấu nên hiệu suất sử dụng cần trục là thấp và có lúc không kinh tế, gây lãng phí.
c. Phơng pháp lắp tổng hợp : Kết hợp hai phơng pháp trên
Lợt đi thứ nhất : lắp cột và dầm cầu chạy, dầm đơc kèo. Lợt đi thứ hai : lắp dàn và panen mái.
Phơng pháp này điều hoà u nhợc điểm hai phơng pháp trên.