Các phơng pháp dựng lắ p:

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công nhà lắp ghép (Trang 28)

a. Dựng cột theo phơng pháp quay : dùng khi sức trục của máy cẩu lớn hơn nhiều so với trọng lợng của cột (với P ở đây thờng nhỏ hơn 5 tấn). Dựng cột từ phơng nằm ngang lên phơng thẳng đứng bằng phơng pháp quay đầu cột làm cho chân cột tỳ lên chồng tà vẹt (xếp ở dới hố móng). Sau đó máy cẩu nâng bổng cột lên và chuyển dần về phía tim móng rồi hạ dần dần vào vị trí thiết kế của nó (hình 5).

b. Dựng cột theo phơng pháp kéo lê : áp dụng khi sức trục của máy cẩu không lớn

hơn nhiều so với trọng lợng cột hoặc dùng khi cột nặng (P > 5T) và dài (1 > 8m). Cột đặt nằm trên các thanh ray, kê trên các tà vẹt gỗ. Cần lu ý ở đây là điểm buộc trên thân cột nên bố trí gần tim móng và dùng độ với tay cần nhỏ. Khi dựng, chân cột sẽ chạy lê trên các thanh ray để dần dần đứng thẳng lên (dùng xà beng hoặc đòn bảy để điều chỉnh hớng chuyển dịch của chân cột). Sau cùng, máy trục sẽ nâng bổng cột lên, chuyển dần về tim móng và hạ từ từ vào vị trí làm việc theo thiết kế của nó.

Trờng hợp máy trục không đủ sức nâng cột thép nặng thì ta dùng tà vẹt gỗ xếp chồng ngay trên mặt móng để sau khi kéo dựng đứng thì đế cột đã ở ngay trên đỉnh các bulông giằng. Việc hạ chân đế của cột để lồng vào các bulông giằng lúc này sẽ tiến hành bằng cách dùng máy trục (hoặc kích) làm nghiêng cột để tháo rỡ dần từng thanh gỗ tà vẹt ra.

- Để bảo vệ ren của bulông neo khỏi bị h hỏng khi lồng chân cột vào, ta đặt trên đầu mỗi bulông một mũ chóp làm bằng ống thép, chui lọt qua lỗ chân đế cột.

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công nhà lắp ghép (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w