Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Bộ tư pháp trường đại học luật hà nội đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm theo quy định Luật hình quốc tế Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị Thuận Hà Nội - 2006 Những người tham gia thực đề tài ThS Nguyễn Thị Thuận Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thị Yên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ThS Lê Minh Tiến Trường Đại học Luật Hà Nội TS Hoàng Phước Hiệp Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tư Pháp GV đỗ Mạnh Hồng Cán thỉnh giảng Đại học Luật HN Luật gia Công Phương Vũ Vụ Pháp chế - Bộ Công an Mơc lơc Trang PhÇn PhÇn II PhÇn III Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên ®Ị Chuyªn ®Ị Chuyªn ®Ị Chuyªn ®Ị Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề 10 Chuyên đề 11 Chuyên đề 12 Mở đầu báo cáo phúc trình Các chuyên đề Luật Hình quốc tế với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm Một sè chuÈn mùc quèc tÕ cã tÝnh chÊt khuyÕn nghÞ Luật hình quốc tế Tội phạm quốc tế trình hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Tội phạm có tính chất quốc tế trình hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Những vÊn ®Ị lý ln vỊ thÈm qun xÐt xư ®èi với loại hình tội phạm Thẩm quyền xét xử tội phạm có tính chất quốc tế theo quy định điều ước quốc tế phổ cập Chế định dẫn độ tội phạm Luật hình quốc tế Hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm khuôn khổ Liên hợp quốc Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Những vấn đề pháp lý chủ yếu Toà án hình quốc tế theo Quy chế Rôma Interpol Việt nam với vấn đề hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Một số vấn đề pháp lý hợp tác quốc tế Việt nam chống tội phạm xuyên quốc gia Danh mục tài liệu tham khảo 35 35 48 57 70 87 98 112 130 144 159 168 187 PhÇn I: Mở đầu Tình hình nghiên cứu đề tài - Trên phương diện quốc tế: Vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế nói riêng Luật hình quốc tế nói chung tiếp cận mức độ khác giáo trình Luật quốc tế số sách chuyên khảo Đà có số công trình nghiên cứu lĩnh vực Luật hình quốc tế B.P PôPốp - NXB Pháp lý - Matxcơva năm 1997, Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm hình quốc tế V.P Panốp - NXB Pháp lý Matxcơva năm 1993, Luật hình quốc tÕ” cña M Gardoski - NXB KiÕn thøc - Vacsava năm 1986 Cùng với đời Toà án hình thường trực quốc tế (ICC) tượng gia tăng khủng bố quốc tế, thời kỳ gần nghhiên cứu Luật hình quốc tế ®· cã sù ph¸t triĨn ®¸ng kĨ - ë ViƯt Nam, từ trước đến nay, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu Luật hình quốc tế nói chung hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế nói riêng chưa quan tâm cách thoả đáng Những vấn đề pháp lý hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm tội phạm cã tÝnh chÊt quèc tÕ (mét sè häc gi¶ gäi tội phạm điều ước quốc tế) nói mảng bị bỏ trống Cụ thể: có PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm với công trình nghiên cøu vỊ mét sè vÊn ®Ị nh: dÉn ®é téi phạm, chuyển giao phạm nhân, TS Lưu Minh Trị với công trình: Hiểm hoạ ma tuý nhận biết hành động đề cập tới điều ước quốc tế ngăn ngừa trừng phạt tội buôn lậu ma tuý chất hướng thần, số viết tạp chí lại chủ yếu giới hạn ë viƯc cung cÊp th«ng tin mang tÝnh thêi sù, số luận văn sinh viên lại tiếp cận vấn đề cách đơn lẻ có tài liệu lại liệt kê, giới thiệu số văn kiƯn ph¸p lý qc tÕ vỊ chèng khđng bè qc tế pháp luật chống khủng bố số quốc gia giới Pháp luật chèng khđng bè cđa mét sè níc trªn thÕ giíi” Tiến sỹ Phạm Văn Lợi chủ biên xuất năm 2005 Tính cấp thiết đề tài Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm vấn đề có tính chất toàn cầu, nhiệm vụ chung nhân loại nhằm ngăn chặn trừng trị loại tội phạm nói chung có tội phạm quốc tế Toàn cầu hoá trở thành xu chung thời đại trở thành mảnh đất mầu mỡ cho loại tội phạm đặc biệt tội phạm kinh tế phát triển Xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lựcsau chiến tranh lạnh nguyên nhân hàng loạt vụ khủng bố kinh hoàng mà vụ 11.9.2001 minh chứng Tất loại hình tội phạm không xâm hại đến nhà nước, cá nhân công dân mà tác động tiêu cực đến nhiều quốc gia, đe doạ ổn định hoà bình, an ninh qc tÕ DiƠn biÕn cđa t×nh h×nh téi phạm nói chung tội phạm có tính chất quốc tế nói riêng Việt nam giới gần đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực hình sự, kinh tế thương mại, tài ngân hàng Mặt khác số lượng điều ước quốc tế lĩnh vực phòng chống tội phạm mà Việt nam tham gia cha nhiỊu, hiĨu biÕt, kiÕn thøc chuyªn sâu toàn diện Luật hình quốc tế hạn chếTất điều làm cho công đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung trình hợp tác quốc tế Việt nam khó đạt hiệu cao Trên sở nghiên cứu, tham khảo số công trình có liên quan, đối chiếu với tình hình cụ thể Việt nam chương trình đào tạo yêu cầu cán nghiên cứu sinh viên luật, nhóm tác giả cho cần tổ chức nghiên cứu đề tài cách tổng thể toàn diện điều cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề tài tiếp cận vấn đề góc độ khoa học Luật quốc tế phạm vi tương đối rộng nhằm hướng tới mục đích sau: - Dưới góc khoa học: Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm góc độ Luật hình quốc tế - Díi gãc ®é thùc tiƠn: Cung cÊp cho ngêi quan tâm đặc biệt người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu sinh viên luật kiến thức chuyên sâu số lĩnh vực pháp lý vấn đề hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm Đặc biệt, đề tài quan tâm đến việc cung cấp lượng thông tin cần thiết, bối cảnh tài liệu thuộc lĩnh vùc nµy ë ViƯt nam nãi chung vµ ë trêng Đại học Luật H nội nói riêng nghèo nàn Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Những vấn đề pháp lý hợp tác quốc tế chống tội phạm - Thẩm quyền tài phán loại hình tội phạm - Hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm khuôn khổ tổ chức quốc tế - Một số vấn đề hợp tác quốc tế Việt nam đấu tranh phòng chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài cách hiệu quả, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài lựa chọn sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vµ t tëng Hå ChÝ Minh vỊ nhµ níc vµ pháp luật Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu văn pháp lý quốc tế, thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm hình tài liệu có liên quan khác Phần II: Tổng thuật nội dung đề tài Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nội dung hợp tác qc tÕ nãi chung Sù xt hiƯn ngµy cµng nhiỊu văn pháp lý quốc tế ®êi cđa mét sè thiÕt chÕ qc tÕ cã chức xét xử tội phạm quốc tế minh chứng rõ ràng khẳng định mối quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế trước xu hướng gia tăng nhiều loại hình tội phạm Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hoá nay, phạm vi ảnh hưởng hậu hoạt động tội phạm không nguy mà thực mối đe doạ cho ổn định, phát triển quốc gia, khu vực toàn cầu I/ Những vấn đề pháp lý hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Khái quát chung Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm bao gồm toàn bội hoạt động cần thiết cộng đồng quốc tế nhằm ngăn ngừa, trừng trị loại hình tội phạm Về phạm vi, hợp tác song phương, khu vực hợp tác toàn cầu Về nội dung, hợp tác phân định thẩm quyền xét xử tội phạm, hợp tác nhằm thành lập thiết chế tài phán quốc tế để truy cứu, trừng trị tội phạm, hợp tác việc xây dựng văn pháp lý quốc tế Hợp tác quốc tế phạm vi nội dung đa dạng nêu nội dung Luật hình quốc tế - ngành luật thc hƯ thèng ph¸p lt qc tÕ Trong thùc tiƠn quốc tế, thuật ngữ Luật hình quốc tế sử dụng tương đối rộng rÃi, chưa có thống cách hiểu phạm vi điều chỉnh Luật hình quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luật hình quốc tế tiếp cận góc độ ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế Các đặc trưng Luật quốc tế lĩnh vực chủ thể, nguồn luật, đối tượng điều chỉnh phản ánh Luật hình quốc tế Sự tồn phát triển Luật hình quốc tế chịu ảnh hưởng kiện nảy sinh đời sống quốc tế Đại chiến giới lần thứ II, xung đột vũ trang bán đảo Ban căng vào năm 90 kỷ trước, hoạt động khủng bố quốc tế năm đầu kỷ XXI Một điểm đặc biệt hoạt động hợp tác quốc đấu tranh phòng chống tội phạm Luật hình quốc tế vai trò, ảnh hưởng chuẩn mực quốc tế giá trị pháp lý ràng buộc Dưới góc độ lý luận, chuẩn mực quốc tế có giá trị pháp lý ràng buộc điều ước quốc tế nguồn Luật hình quốc tế, chuẩn mực quốc tế có giá trị khuyến nghị phương tiện bổ trợ nguồn Luật hình quốc tế Do nhiều nguyên nhân khác mà thực tiễn tồn điều ước quốc tế đa phương song phương lĩnh vực pháp luật hình quốc tế cho thấy thành viên đưa vào nội dung điều ước quốc tế quy định liên quan đến hoạt động quan công chức bảo vệ pháp luật Việc thông qua chuẩn mực quốc tế loại diễn chủ yếu khuôn khổ Hội nghị quốc tế Liên hợp quốc chủ trì số lượng văn ghi nhận chuẩn mực có xu hướng ngày gia tăng Mặc dù giá trị pháp lý, chuẩn mực có tính chất khuyến nghị coi khuôn mẫu cho quốc gia số lĩnh vực hoạt động quan cá nhân có thẩm quyền hoạt động tố tụng thi hành án Mục đích chuẩn mực khuyến nghị quốc gia tuân thủ chuẩn mực định thực thi quyền tài phán hình phải đảm bảo quyền người họ bị can, bị cáo hay tù nhân Có thể dẫn chứng số văn điển hình thông qua Đại hội đồng Liên hợp quốc lĩnh vực là: Nghị nguyên tắc đối xử với tù nhân, Nghị chuẩn mực tối thiểu việc áp dụng biện pháp cải tạo không giam giữ Bộ luật ứng xử công chức thuộc quan bảo vệ pháp luật Trong khoa học Luật hình quốc tế, tội phạm phân thành loại: - Tội phạm quốc tế (tội ác quốc tÕ) - Téi ph¹m cã tÝnh chÊt quèc tÕ - Tội phạm hình chung Cơ sở phân chia loại tội phạm đối tượng hành vi xâm hại Cụ thể như: Tội phạm quốc tế xác định hoạt động chống lại pháp luật quốc tế phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc gia Đối với loại tội phạm này, không quốc gia mà cá nhân phải chịu trách nhiệm Điển hình cho loại tội phạm tội diệt chủng, tội ác chiến tranh ; Tội phạm có tính chất quốc tế loại tội phạm không xâm hại đến trật tự pháp luật quốc gia mà xâm hại đến đến quyền lợi cđa céng ®ång qc tÕ Møc ®é nguy hiĨm cđa loại tội phạm không giống tội phạm quốc tế, lại phổ biến tội phạm quốc tế Điển hình tội cướp biển, tội buôn bán nô lệ, tội làm tiền giả ; Tội phạm hình chung loại tội phạm không xâm hại đến trật tự pháp lý quốc tế lợi ích cộng đồng quốc tế, nhiều trường hợp, hiệu hoạt động phòng chống loại tội phạm bị hạn chế hợp tác quốc tế Sự phân chia có ý nghĩa tương đối không trường hợp ranh giới loại tội phạm nêu không dễ xác định Tuy nhiên, điều cần khẳng định loại hình tội phạm nào, hoạt động hợp tác quốc tế thông qua hình thức khác điều thiếu góp phần phòng chống hiệu loại tội phạm Trong khuôn khổ đề tài, vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm chủ yếu tập trung vào loại tội phạm, tội phạm quốc tế tội phạm có tính chất quốc tế Tội phạm quốc tế Các văn pháp lý quốc tế Điều lệ Toà án quân Tôkyô năm 1945, Công ước Giơnevơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh, Quy chế Rôm Toà án hình quốc tế năm 1998 không đưa định nghĩa cụ thể tội phạm quốc tế Những điều khoản có liên quan văn kiện thường liệt kê giải thích hành vi tội phạm cụ thể coi tội phạm quốc tế Sự liệt kê lại không thống cụ thể như: Theo Điều Điều lệ Toà án quân Tôkyô năm 1945, Toà có quyền xét xử trừng phạt kẻ phạm tội ác chiến tranh khu vực Viễn đông bị buộc tội với tư cách cá nhân tư cách thành viên tổ chức bị buộc tội bao gồm tội chống lại hoà bình Những hành động sau hành động số coi tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Toà án phải quy trách nhiệm cá nhân đối với: Những tội chống lại hoà bình (lập kế hoạch, chuẩn bị, khởi xướng hay tiến hành chiến tranh ); Tội vi phạm quy định chiến tranh (vi phạm luật tập quán quốc tế chiến tranh); tội chống nhânn loại (hành vi giết người, huỷ diệt, nô dịch, lưu đầy hành động vô nhân đạo khác chống lại dân thường trước thời kỳ chiến tranh ) Điều Quy chế Rôm năm 1998 quy định thẩm quyền tài phán Toà giới hạn phạm vi tội phạm nghiêm trọng là: Tội ác diệt chủng; Tội ác chống nhân loại; Tội ác chiến tranh; Tội xâm lược Các điều 6,7,8 giải thích tội danh cách đưa hành vi bị coi tội phạm Mặc dù chưa có định nghĩa chung thống nhất, nghiên cứu giải thích hành vi bị coi tội phạm quốc tế văn quốc tế thÊy ngay, dï téi ph¹m quèc tÕ gåm cã loại hay loại cộng đồng quốc tế thống quan điểm cho hành vi như: diệt chủng, tra đối xử vô nhân đạo, giết làm bị thương hàng binh, sử dụng vũ khí chứa chất độc tội phạm quốc tế (tội ác quốc tế) Về phương diện thực tiễn, có hành vi tội phạm vừa nằm danh mục téi ph¹m qc tÕ l¹i võa cã danh mơc tội phạm hình quốc tế Từ phát sinh hệ pháp lý tội phạm định danh truy cứu trách nhiệm trực tiếp sở Luật quốc tế đồng thời, điều ước quốc tế hữu quan có quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên phải truy cứu hành vi tội phạm theo luật nước Theo nguyên tắc, cá nhân phạm tội ác quốc tế bị truy cứu trách nhiệm hình quốc tế không phụ thuộc vào việc họ ai, vấn đề thời hiệu không đặt loại tội phạm Thực tiễn quốc tế cho thấy truy cứu trách nhiệm cá nhân thông qua phương thức như: Thoả thuận thành lập án quốc tế sở ký kết điều ước quốc tế Toà án quân quốc tế Nurumbe (gọi tắt Toà Nurumbe), Toà án quân quốc tế Tôkyô (gọi tắt Toà Tôkyô), Toà án Hình quốc tế La hay năm 1998; Toà án đặc biệt cho Siêra Lêôn năm 2002; thành lập án quốc tế sở Nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Nghị 808 năm 1993, Nghị 955 năm 1994; Các quốc gia tự truy tố xét xử tội phạm quốc tế theo luật hình quốc gia Hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế đặc biệt có hiệu thông qua việc thành lập hoạt động thiết chế án quốc tế Cộng đồng quốc tế đánh giá vai trò thiết chế không tuý vào việc truy tố xét xử kẻ phạm tội mà thừa nhận đóng góp lớn lao chúng việc hoàn thiện Luật hình quốc tế nói riêng pháp luật quốc tế nói chung1 Một số đặc điểm pháp lý Toà Nurrumbe Toà Tôkyô - Hai thiết chế án có thẩm quyền xét xử kết án tội phạm chiến tranh - Đối tượng bị truy tố cá nhân hoạt động quyền lợi quốc gia thuộc khối Trục kể với tư cách cá nhân với tư cách thành viên tổ chức nhóm tội phạm - Đối tượng bị truy tố cá nhân tội phạm đầu sỏ tội phạm chiến tranh -Thẩm quyền Toà vào Quy chế - Chức vụ quyền bị cáo để miễn giảm trách nhiệm hình cá nhân - Toà quyền tuyên bố nhóm tổ chức tổ chức tội phạm Quốc gia có quyền khởi tố cá nhân tội tham gia vào tổ chức quốc gia - Có quyền xét xử vắng mặt - Phán Toà có giá trị chung thẩm2 Một số đặc điểm pháp lý Toà án hình quốc tế truy nà trừng phạt cá nhân có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế thực hiƯn trªn l·nh thỉ cđa níc Nam t cị (thêng gọi Toà án hình quốc tế Nam tư cũ), Toà án hình quốc tế truy nà trừng phạt cá nhân có hành vi diệt chủng hành vi nghiêm trọng khác vi phạm luật quốc tế nhân đạo thực lÃnh thổ nước Ruanđa truy nà công dân Ruanđa có hành vi diệt chủng hành vi tội phạm tương tự khác thực lÃnh thổ quốc gia láng giềng (thường gọi Toà án hình quốc tế Ruanđa)3 Bước phát triển có tính lịch sử Luật hình quốc tế thoả thuận thông qua Hiệp ước Luân đôn ngày 8.8.1945 truy nà trừng trị tội phạm chiến tranh khối Trục phát xít Châu âu Phụ lục Quy chế án quân quốc tế - sở pháp lý cho đời hoạt động Toà án quân Nurumbe Toà Nurumbe đà tuyên 12 án tử hình (bằng hình thức treo cổ), 7án tù giam, người trắng án, Toà Tôkyô tuyên án tử hình Ngày 22 tháng năm 1993, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đà thông qua Nghị số 808 thành lập Toà án hình quốc tế nam tư cũ, ngày tháng 11 năm 1994 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đà thông qua Nghị số 955 thành lập Toà án hình quốc tế Ruanđa S VẤN ĐỀ PHÁP Lý TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA HIỆN NAY Tội phạm xuyên quốc gia thách thức toàn nhân loại Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có kết có hợp tác chặt chẽ nước giới sở chế quốc tế tương đối ổn định thống Bài viết tập trung vào số vấn đề pháp lý hợp tác quốc tế Việt Nam chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đặc biệt vấn đề tịch thu tiền, tài sản phạm tội mà có, dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp vấn đề hình sự, hợp tác điều tra theo Cơng ước Palexmo năm 2000 chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Việt Nam ký kết ( sau gọi chung Công ước) nhằm cân nhắc để có giải pháp có hiệu lĩnh vực hoạt động pháp luật nước ta Hợp tác quốc tế tạm giữ tài sản tịch thu lợi nhuận tội phạm a Các quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật nước khơng có quy định riêng việc tạm giữ tài sản tịch thu lợi nhuận bọn tội phạm theo đề nghị quốc gia khác Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam quy định việc hợp tác quốc tế việc chuyển giao giấy tờ vật chứng vụ phạm pháp hình việc giao nhận, vận chuyển tài liệu, đồ vật tiền liên quan đến vụ án hình (Điều 345 346 Bộ luật Tố tụng Hình sự) Liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế tạm giữ tài sản tịch thu lợi nhuận tội phạm, áp dụng nguyên tắc hợp tác quốc tế vụ án hình quy định Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình đề cập Điều 345 Bộ luật Tố tụng Hình quy định việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án sau: “1 Đối với vụ án có người nước ngồi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc tiến hành tố tụng khơng thể thực người nước ngồi quan có thẩm quyền tố tụng thụ lý vụ án chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao để làm thủ tục chuyển giao cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi Khi chuyển giao hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển giao vật chứng vụ án.” 187 Điều 346 Bộ luật Tố tụng Hình qu y định việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án sau: “1 Việc giao nhận tài liệu liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo quy định Bộ luật Việc chuyển giao đồ vật, tiền liên quan đến vụ án ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực theo quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Việc tịch thu vật tài sản liên quan đến tội phạm bị xử lý theo pháp luật nước quy định Điều 41 Bộ luật Hình Theo đó, Tồ án định tịch thu, sung quỹ Nhà nước: a) Những vật, tiền bạc người phạm tội dùng vào việc thực tội phạm; b) Những vật, tiền bạc thuộc tài sản người khác người có lỗi người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm; c) Những vật, tiền bạc mà người phạm tội thực tội phạm mua bán, đổi chác thứ mà có; d) Những vật, tiền bạc thuộc loại Nhà nước cấm tàng trữ, sử dụng, lưu hành 2- Đối với vật, tiền bạc, thuộc sở hữu xã hội chủ nghĩa thuộc tài sản người khác bị người phạm tội chiếm sử dụng trái phép khơng tịch thu mà trả lại cho người sở hữu người quản lý hợp pháp” Tuy nhiên, điều luật áp dụng tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Hình Việt nam sở phán Toà án b Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Một số điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết với nước ngồi có quy định việc chuyển giao tài sản Chẳng hạn, Hiệp định dẫn độ Việt nam Hàn Quốc quy định “phù hợp với phạm vi điều kiện mà hai bên thoả thuận sở tôn trọng quyền lợi bên thứ ba, tất tài sản phạm tội mà có cần để làm vật chứng tìm thấy lãnh thổ Bên yêu cầu chuyển giao theo đề nghị Bên yêu cầu việc dẫn độ phép thực hiện” Ở cần lưu ý việc chuyển giao gắn với điều kiện “nếu việc dẫn độ phép thực hiện” yêu cầu bắt buộc Tóm lại, Pháp luật Việt nam khơng có quy định riêng việc tạm giữ tài sản tịch thu lợi nhuận bọn tội phạm theo đề nghị quốc gia khác Mặc dù số nguyên tắc quy định hành Bộ luật Tố tụng Hình giải thích để áp dụng việc hợp tác quốc tế tạm giữ tịch thu tài sản, chẳng hạn Điều 345 Điều 346 có quy 188 định chuyển giao vật chứng vụ án cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi vụ án người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc tiến hành tố tụng thực người nước ngồi, mà khái niệm vật chứng theo quy định Điều 74 Bộ luật Tố tụng Hình “ Vật chứng vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tội phạm tiền bạc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội”, Tuy nhiên, Việt nam thiếu sở pháp lý thật cho việc thực thi Điều 13 Điều 14 (khoản 2-4) Công ước việc hợp tác quốc tế tạm giữ tịch thu tài sản, lợi nhuận bọn phạm tội theo đề nghị quốc gia khác Bởi vậy, Việt nam gia nhập Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia cần thiết bổ sung sở pháp lý hợp tác quốc tế việc tạm giữ, tịch thu xử lý lợi nhuận thu từ tội phạm theo tinh thần Điều 13 Điều 14 (khoản 2-4) Công ước Dẫn độ tội pham a Các quy định pháp luật Việt nam Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam có điều khoản quy định trực tiếp dẫn độ (Điều 343 Điều 344) Điều 343 Bộ luật Tố tụng Hình quy địnhdẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án sau: Căn vào điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể: Yêu cầu quan có thẩm quyền tương ứng nước dẫn độ người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt; Thực việc dẫn độ người nước ngồi có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt Điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình quy định trường hợp từ chối dẫn độ sau: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ, thuộc trường hợp sau đây: 189 a) Người bị u cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Theo quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bị u cầu dẫn độ khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác; c) Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tồ án nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định Bộ luật này; d) Người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ, thuộc trường hợp sau đây: a) Theo pháp luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ thực tội phạm; b) Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ theo quy định khoản khoản Điều có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước gửi yêu cầu dẫn độ biết Cơ sở mục đích dẫn độ: Điều 343 Bộ luật Tố tụng Hình cho phép dẫn độ hai sở, thứ sở hiệp định mà Việt nam ký kết tham gia thứ hai nguyên tắc có có lại Mục đích việc dẫn độ nhằm truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Theo Điều này, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam có thể: - Yêu cầu quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi dẫn độ người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt; - Thực việc dẫn độ người nước ngồi có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt Từ chối dẫn độ: 190 Điều 344 B lut T tng hỡnh s quy định: Vic dẫn độ bị từ chối, thuộc trường hợp sau đây: a) Người bị yêu cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Theo quy định pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác; c) Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tồ án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định Bộ luật này; d) Người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Việc dẫn độ bị từ chối, thuộc trường hợp sau đây: a) Theo pháp luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ thực tội phạm; b) Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Như vậy, theo Điều 344, việc từ chối dẫn độ chia thành cấp độ: (1) trường hợp bắt buộc phải từ chối dẫn độ (theo quy định khoản Điều 344) (2) trường hợp từ chối dẫn độ (dẫn độ tùy nghi) (theo quy định khoản Điều 344) Bộ luật Tố tụng Hình quy định trách nhiệm thơng báo, theo đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ theo quy định khoản khoản Điều có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước gửi yêu cầu dẫn độ biết (Điều 344 khoản 3) b Các điều ước quốc tế dẫn độ mà Việt Nam thành viên Trong hầu hết điều ước quốc tế hành tương trợ tư pháp Việt nam với nước có điều khoản dẫn độ (trừ Hiệp định tương trợ tư pháp với Trung quốc Cộng hịa Pháp) Cho đến nay, có 14 hiệp định Việt nam với nước có điều khoản dẫn độ Các điều khoản dẫn độ hiệp định tương tự Do dẫn độ biện pháp hiệu hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm nên vấn đề quy định rõ ràng cụ thể hiệp định Các 191 vấn đề có liên quan phạm vi dẫn độ, trường hợp từ chối dẫn độ, yêu cầu dẫn độ, dẫn độ tạm thời, chuyển giao người bị dẫn độ chuyển giao chứng, dẫn độ lại …đều quy định cụ thể Trong số hiệp định tương trợ tư pháp Hiệp định với Ba lan Hungari cịn có quy định cụ thể việc chuyển giao người bị kết án phạt tù để thi hành nước mà người cơng dân Trong hiệp định này, thấy số điểm chung sau: - Tội phạm dẫn độ: hiệp định không xác định danh mục tội phạm dẫn độ không dẫn độ Thay vào đó, hiệp định thường quy định quốc gia thành viên phải dẫn độ cho người có mặt lãnh thổ quốc gia thành viên để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Một nguyên tắc chung quy định Hiệp định việc dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thực tội phạm mà chế tài áp dụng từ năm tù trở lên dựa nguyên tắc trách nhiệm hình song song - Từ chối dẫn độ: tất hiệp định quy định trường hợp việc dẫn độ bị từ chối, (1) người yêu cầu dẫn độ công dân nước yêu dẫn độ (2) người yêu cầu dẫn độ khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình thi hành án hết thời hiệu lý hợp pháp khác theo quy định pháp luật nước yêu cầu (3) người yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình quốc gia yêu cầu dẫn độ hành vi nêu yêu cầu dẫn độ số trường hợp khác Các hiệp định quy định nghĩa vụ thơng báo, theo đó, trường hợp từ chối dẫn độ, quốc gia đề nghị dẫn độ phải thông báo việc từ chối lý từ chối cho quốc gia đề nghị dẫn độ - Bắt để bảo đảm việc dẫn độ: Hiệp định tương trợ tư pháp quy định hai trường hợp bắt giữ liên quan đến dẫn độ: thứ nhất, bắt giữ để dẫn độ, theo sau nhận yêu cầu dẫn độ, bên yêu cầu tiến hành biện pháp để truy tìm bắt giữ người bị yêu cầu dẫn độ, trừ trường hợp việc dẫn độ thực Thứ hai bắt trước nhận văn yêu cầu dẫn độ, việc thực trường hợp khẩn cấp theo đề nghị quốc gia ký kết với điều kiện đề nghị bắt giữ phải viện dẫn đến lệnh bắt giữ án có hiệu lực pháp luật phải nói rõ yêu cầu dẫn độ chuyển đến - Chi phí dẫn độ: Liên quan đến chi phí dẫn độ, tất hiệp định quy định theo nguyên tắc quốc gia thành viên chịu chi phí dẫn độ thực lãnh thổ nước Chi phí q cảnh nước u cầu cảnh chịu Việt nam ký kết hiệp định riêng dẫn độ với Hàn Quốc Hiệp định quy định cụ thể vấn đề nghĩa vụ dẫn độ, tội bị dẫn độ, bắt buộc từ chối dẫn độ, quyền tự định từ chối dẫn độ, hoãn 192 dẫn độ tạm thời, dẫn độ công dân, thủ tục dẫn độ tài liệu cần thiết, việc bổ sung thông tin, bắt khẩn cấp, dẫn độ đơn giản, trường hợp nhiều yêu cầu dẫn độ người, chuyển giao người bị dẫn độ, dẫn độ lại, chuyển giao tài sản, thơng báo kết dẫn độ, chi phí, q cảnh…v.v Tóm lại, dẫn độ, pháp luật Việt nam thấy: (1) Các nguyên tắc dẫn độ pháp luật Việt nam phù hợp với quy định Công ước: Theo quy định pháp luật Việt nam nhìn chung, việc dẫn độ thực sở hiệp định song phương đa phương Trong trường hợp khơng có hiệp định này, dẫn độ thực theo nguyên tắc có có lại Về mặt nguyên tắc, quy định pháp luật Việt nam dẫn độ phù hợp với điều khoản dẫn độ Cơng ước Tuy nhiên, cịn số vấn đề cần nghiên cứu, xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp (như đề cập phần sau) (2) Thiếu sở pháp lý cụ thể cho việc dẫn độ: Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam quy định vấn đề mang tính ngun tắc dẫn độ chưa có văn luật hay pháp lệnh nghị định quy định cụ thể dẫn độ Do vậy, thiếu hàng loạt quy định cụ thể tạo điều kiện cho việc dẫn độ hiệu quả, chẳng hạn thủ tục dẫn độ, thẩm quyền dẫn độ v.v (3) Các vấn đề liên quan đến sở từ chối dẫn độ: Điều 344 khoản điểm a Bộ luật Tố tụng Hình quy định sở từ chối dẫn độ “người yêu cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam”, không quy định thêm nghĩa vụ Trong đó, Cơng ước (Điều 16 khoản 10 12) quy định trường hợp này, việc dẫn độ đề nghị để truy cứu trách nhiệm hình quốc gia thành viên từ chối dẫn độ, theo đề nghị quốc gia yêu cầu dẫn độ, có nghĩa vụ phải “chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền truy tố khơng chậm trễ Cơ quan có thẩm quyền đưa định họ tiến hành tố tụng theo trình tự thủ tục giống hành vi phạm tội khác có mức độ nghiêm trọng phù hợp với pháp luật nước Quốc gia thành viên nói Các Quốc gia thành viên hữu quan hợp tác với trình tố tụng chứng cứ, để đảm bảo tính hiệu việc truy tố” trường hợp đề nghị dẫn độ để thi hành án theo đề nghị Quốc gia yêu cầu dẫn độ phù hợp với quy định pháp luật nước, quốc gia yêu cầu dẫn độ phải “xem xét việc thi hành toàn phần cịn lại hình phạt theo án Quốc gia yêu cầu” Bên cạnh đó, Điều 16 khoản 16 Công ước quy định việc tham khảo trước từ chối dẫn độ, theo “ Quốc gia yêu cầu, thích hợp, 193 tham khảo Quốc gia yêu cầu trước từ chối dẫn độ” Tuy nhiên, khoản Điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam quy định nghĩa vụ thơng báo, theo đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối dẫn độ có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi gửi u cầu dẫn độ biết khơng có quy định việc tham khảo trước từ chối dẫn độ yêu cầu Công ước Các hiệp định liên quan đến dẫn độ hành không quy định vấn đề Đối với nghĩa vụ thơng báo từ chối dẫn độ Bộ luật Tố tụng hình khơng quy định rõ ràng việc thông báo trước hay sau từ chối dẫn độ Như vậy, cần lưu ý yêu cầu khoản 12 Điều 16 Cơng ước quy phạm mang tính lựa chọn, không bắt buộc quốc gia thành viên không đặt nghĩa vụ cho quốc gia phải ban hành khung pháp lý để thực quy định hay thực theo vụ việc cụ thể mặt khác, yêu cầu khoản 10 khoản 16 Điều 16 yêu cầu mang tính bắt buộc Bởi vậy, cần xem xét việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật quốc gia để thực điểm Công ước (4) Sự không đầy đủ hiệp định song phương dẫn độ: Như đề cập trên, Việt nam ký kết 14 Hiệp định tương trợ tư pháp, có 12 Hiệp định có quy định dẫn độ có hiệp định riêng dẫn độ (Hiệp định dẫn độ với Hàn quốc) Sự không đầy đủ hiệp định song phương dẫn độ gây khó khăn cho Việt nam thực Cơng ước, thực tiễn Việt nam Việt nam dường muốn việc dẫn độ thực sở hiệp định cụ thể dẫn độ theo Công ước Bởi vậy, việc đẩy mạnh việc ký kết hiệp định song phương với quốc gia thành viên Công ước rõ ràng vấn đề cần thiết Tuy nhiên, thực tiễn nói thay đổi, Việt nam chấp nhận Cơng ước tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia sở pháp lý để dẫn độ trường hợp khơng có hiệp định song phương vấn đề này, Bộ luật Tố tụng Hình cho phép dẫn độ sở thoả thuận quốc tế áp dụng nguyên tắc có có lại Điều cách đơn giản để thực thi quy định Công ước liên quan đến dẫn độ tội phạm Luật Điều ước quốc tế Việt nam Quốc hội thông qua tháng 6/2005 cho phép quan có thẩm quyền chấp nhận ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế trường hợp điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực (Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế) Tương trợ tư pháp vấn đề hình a Các quy định pháp luật Việt nam 194 Vấn đề tương trợ tư pháp vụ việc hình quy định Điều 340, 341 342 Bộ luật Tố tụng Hình - Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Theo đó, hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình tiến hành phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa ký kết chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình thực ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế - Điều 341 Bộ luật Tố tụng Hình quy định việc thực tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Theo đó, thực tương trợ tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định Bộ luật - Điều 342 Bộ luật Tố tụng Hình quy định trường hợp từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp Theo đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp hoạt động tố tụng hình sự, thuộc trường hợp sau đây: Yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích quan trọng khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt nam ký kết 195 Cho đến nay, Việt nam ký kết 14 hiệp định song phương với nước tương trợ tư pháp, phần lớn có chứa đựng điều khoản tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Thông thường, nội dung hiệp định bao gồm quy định nghĩa vụ tương trợ tư pháp, phạm vi tương trợ, nghĩa vụ truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn độ, chuyển giao chứng, thơng báo việc xét xử…v.v Phạm vi tương trợ tư pháp: Các hiệp định đặt nghĩa vụ quốc gia thành viên phải thực tương trợ tư pháp thủ tục tố tụng hình lấy chứng lời khai, thực khám xét bắt giữ, kiểm tra đối tượng mạng lưới; cung cấp thông tin chứng cứ, giám định, truy tố hình sự, dẫn độ để truy tố thực án Từ chối tương trợ tư pháp: Ngoại trừ hiệp định ký kết với Lào, tất hiệp định khác có điều khoản quy định trường hợp từ chối việc tương trợ tư pháp Nhìn chung, tương trợ tư pháp bị từ chối loại trường hợp: thứ quốc gia yêu cầu thấy việc thực yêu cầu gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội lợi ích quan trọng khác nước đó; thứ hai, việc tương trợ tư pháp trái với hệ thống pháp luật cam kết quốc tế nước đề nghị tương trợ Cách thức thực yêu cầu tương trợ: Các Hiệp định quy định thực yêu cầu tương trợ tư pháp quốc gia yêu cầu thực tương trợ theo pháp luật nước Bên yêu cầu thực yêu cầu theo cách mà bên ký kết yêu cầu đề nghị, không trái với pháp luật nước Tóm lại, rút số nhận xét sau pháp luật Việt Nam lĩnh vực này: Thứ nhất, pháp luật Việt nam quy định việc tương trợ tư pháp phải thực phù hợp với thỏa thuận quốc tế mà Việt nam ký kết tham gia trường hợp khơng có thỏa thuận vấn đề việc tương trợ thực sở ngun tắc có có lại khơng trái với pháp luật Việt nam, pháp luật tập quán quốc tế Thứ hai, pháp luật Việt nam không quy định phạm vi tương trợ, vấn đề quy định hiệp định tương trợ song phương Như vậy, pháp luật nước đề cập chủ yếu nguyên tắc tương trợ mà không sâu vào vấn đề cụ thể việc tương trợ Nhìn chung, nguyên tắc 196 tương trợ pháp luật Việt nam phù hợp với nguyên tắc Cơng ước Tuy nhiên cịn có số hạn chế cần nghiên cứu xem xét Thứ ba, Việt Nam thiếu sở pháp lý cụ thể tương trợ tư pháp Bộ luật Tố tụng hình có điều quy định liên quan đến vấn đề tương trợ tư pháp (trong điều thực quy định nguyên tắc chung hợp tác quốc tế không trực tiếp quy định tương trợ tư pháp) Hai điều lại nguyên tắc tương trợ quy định cụ thể áp dụng cách trực tiếp vấn đề tương trợ Một số quy định có liên quan có thẩm quyền tương trợ, thủ tục tương trợ, hoạt động hợp tác cụ thể…v.v cần thiết xem xét, ban hành để thực có hiệu quy định Công ước Như vậy, kiến nghị cần xem xét, ban hành luật pháp lệnh tương trợ tư pháp để thực cách hiệu hiệp định quốc tế liên quan đến vấn đề Nếu chưa ban hành luật hay pháp lệnh cần có Nghị định Thông tư hướng dẫn vấn đề Thứ tư, Một kiến nghị nên cần thiết rà soát lại tất hiệp định song phương mà Việt nam ký kết tương trợ tư pháp sửa đổi số điểm cần thiết (nếu có) để tạo phù hợp với u cầu Cơng ước Bên cạnh đó, nay, phần lớn hiệp định tương trợ tư pháp có điều khoản tương trợ vụ việc hình vụ việc dân Thực tế nên thay đổi chế hiệu hơn, việc ký kết hiệp định riêng tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Như vậy, quy định hiệp định vấn đề cách cụ thể toàn diện Hợp tác điều tra a Quy định pháp luật Việt nam Nhìn chung, vấn đề hợp tác quốc tế điều tra tội phạm quy định Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam, luật sửa đổi vào năm 2003 Trong nội dung Bộ luật khơng có quy định riêng biệt liên kết điều tra quan có thẩm quyền Việt nam với quan có thẩm quyền nước ngồi Tuy nhiên, liên kết điều tra xem phương thức hợp tác quốc tế quy định chung Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình sự, vậy, mặt nguyên tắc, quan có thẩm quyền Việt nam thực việc liên kết điều tra với quan điều tra có thẩm quyền nước ngồi dựa ngun tắc hợp tác quốc tế tố tụng hình xác định Điều 340 Bộ luật Tố tụng hình Điều 340 Bộ luật Tố tụng hình quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, bao gồm: 197 (a) Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế (b) Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình tiến hành phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (c) Trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa ký kết chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình thực ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Như vậy, việc hợp tác quốc tế điều tra tội phạm nói chung liên kết điều tra nói riêng thực dựa hiệp định mà Việt nam ký kết với nước, trường hợp khơng có hiệp định việc hợp tác quốc tế liên kết điều tra thực nguyên tắc có có lại khơng trái pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Hiện nay, Việt nam chưa ký kết hiệp định hay thoả thuận riêng vấn đề liên kết điều tra vụ án hình b Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, Hiệp định hành tương trợ tư pháp khơng có điều khoản riêng biệt vấn đề liên kết điều tra sử dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt Tóm lại, qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam, rút nhận xét sau: (1) Nhìn chung, pháp luật Việt nam cho phép việc hợp tác quốc tế Việt nam nước khác tố tụng hình nói chung điều tra nói riêng nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp Việt nam nguyên tắc pháp luật quốc tế Bởi vậy, việc hợp tác quốc tế tố tụng hình thực dựa thoả thuận quốc tế, trường hợp khơng có thoả thuận quốc tế, việc hợp tác quốc tế tố tụng hình thực nguyên tắc có có lại không trái với pháp luật Việt nam Như vậy, nguyên tắc chung pháp luật Việt nam phù hợp với quy định có liên 198 quan Công ước ( cụ thể Điều 19 Điều 20 khoản 2-4 Công ước) (2) Việt nam ký kết nhiều hiệp định quốc tế tương trợ pháp lý, nhìn chung, sở để thực hợp tác điều tra tội phạm, nhiên, khơng có hiệp định điều khoản riêng biệt liên kết điều tra khơng có điều khoản hợp tác việc sử dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt Việc hợp tác quốc tế vấn đề chủ yếu dựa sở vụ việc cụ thể theo nguyên tắc có có lại (3) Về vấn đề liên kết điều tra, chưa có sở rõ ràng pháp luật quốc gia cho chế liên kết điều tra quan có thẩm quyền điều tra Việt nam nước ngoài, hiệp định mà Việt nam ký kết với nước khơng có điều khoản việc thành lập quan điều tra chung thiết lập chế liên kết điều tra Điều 19 Công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia khuyến khích quốc gia thực (4) Về vấn đề hợp tác quốc tế sử dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, pháp luật nước chưa có quy định riêng vấn đề Ở cấp độ nước, pháp luật có cho phép áp dụng số kỹ thuật điều tra đặc biệt, vấn đề vướng mắc cịn xảy ra, vài kỹ thuật điều tra đặc biệt biện pháp trinh sát yêu cầu quan bưu mở bưu phẩm, bưu kiện có nghi ngờ…đã pháp luật điều chỉnh, kỹ thuật quy định Luật Phòng chống ma túy mà không quy định Bộ luật Tố tụng hình văn chung thủ tục tố tụng tội phạm hình Về mặt pháp lý, điều có nghĩa quyền thực biện pháp liên quan đến việc điều tra tội phạm ma tuý, vậy, kỹ thuật không phép sử dụng điều tra tội phạm khác, bao gồm tội phạm quy định Điều Công ước, thực tế, vài kỹ thuật điều tra đặc biệt đặc tình vận chuyển có kiểm soát áp dụng thực tiễn điều tra số vụ án hình Bởi vậy, để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng cách đầy đủ kỹ thuật điều tra đặc biệt, cần thiết phải có bổ sung vào Bộ luật Tố tụng hình quy định tính hợp pháp minh bạch việc áp dụng kỹ thuật kể việc áp dụng nước (5) Bên cạnh đó, nên xem xét đẩy mạnh việc tiến hành ký kết thoả thuận song phương đa phương quy định việc thành lập quan chế liên kết điều tra, cho phép áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt cấp độ quốc tế khuyến nghị Điều 19 Điều 20 khoản 2-4 Công ước KÕt luËn Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, rút số nhận xét sau: 199 (1) Bên cạnh việc áp dụng Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình nguyên tắc việc hợp tác quốc tế, pháp luật nước khơng có quy định riêng hợp tác thực thi pháp luật Việc hợp tác thực chủ yếu sở hiệp định song phương đa phương mà Việt nam ký kết với nước (2) Việt nam ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận, ghi nhớ với quốc gia chống tội phạm, bao gồm vấn đề thực thi pháp luật Đây sở pháp lý quan trọng đầy đủ để thực hợp tác thực thi pháp luật với quốc gia (3) Tuy nhiên, để thực có hiệu Điều 27 Cơng ước, cần thiết có bổ sung vào pháp luật nước, đặc biệt vào Bộ luật Tố tụng Hình nguyên tắc cụ thể hợp tác thực thi pháp luật, có xem xét đến mối tương quan với quy định Điều 27 Công ước (4) Do Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình chung chung nên cần xem xét, ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn hướng dẫn Điều để đưa sở pháp lý cụ thể cho việc hợp tác quốc tế thực thi pháp luật nói riêng hợp tác quốc tế lĩnh vực hình nói chung; đó, cần giải thích rõ ngun tắc “có có lại” xác định rõ vai trị quan đầu mối hợp tác thực thi pháp luật (5) Cần đẩy mạnh việc ký kết hiệp định song phương đa phương quan thực thi pháp luật Việt nam nước, rà soát hiệp định, thỏa thuận hành để có bổ sung, sửa đổi cần thiết (6) Bên cạnh đó, nên cân nhắc, xem xét khả lấy Công ước làm sở để thực hợp tác thực thi pháp luật Việt nam gia nhập Cơng ước, trường hợp khơng có thỏa thuận, hiệp định song phương đa phương 200 danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Luật h×nh sù Bé Lt Tè tơng h×nh sù Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định th bỉ sung - Ngun Trêng Giang vµ Ngun Ngäc Anh - NXB Công an nhân dân năm 2005 Các điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế - NXB Chính trị quốc gia năm 2002 Các hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết CHXHCN Việt nam với nước - NXB Chính trị quốc gia năm 2001 Các điều ước quốc tế chuyên môn chống loại tội phạm hình quốc tế (bản Tiếng Việt) Hiểm hoạ ma tuý - nhận biết hành động - Lưu Minh Trị - NXB Văn hoá thông tin năm 2000 Pháp luật vỊ chèng khđng bè cđa mét sè níc trªn thÕ giới - TS Phạm Văn Lợi - NXB Tư pháp năm 2005 Các văn kiện Luật nhân đạo quốc tế - NXB Lý luận trị Năm 2005 10 Giáo trình Luật quốc tế - NXB Công an nhân dân - Năm 2005 11 Giáo trình Luật Hình (tập 1- 2) - NXB Công an nhân dân - Năm 2006 12.Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng, chống tội phạm - PGS TS Nguyễn Xuân Yêm - NXB Chính trị quốc gia năm 2000 13.Hiểm hoạ ma tuý chiến - PGS TS Nguyễn Xuân Yêm TS Trần Văn Luyện - NXB Công an nhân dân - Năm 2002 Tiếng nước Từ điển Luật quốc tế- NXB Quan hệ quốc tế - Matxcơva năm 1986 Luật hình quốc tế B.P PôPốp - NXB Pháp lý - Matxcơva năm 1997 Luật quốc tế - NXB Khoa häc quèc gia Vacsava 1994 LuËt quèc tÕ - NXB Prospekt - Matxcơva năm 2003 Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm hình quốc tế V.P Panốp - NXB Pháp lý Matxcơva năm 1993 LuËt h×nh sù quèc tÕ M Gardoski - NXB Kiến thức - Vacsava năm 1986 201 ... luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm chủ yếu tập trung vào loại tội phạm, tội phạm quốc tế tội phạm có tính chất quốc tế Tội phạm quốc tế Các văn pháp lý quốc tế Điều lệ... tiến hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm đặc biệt tội phạm quốc tế, thể tính hiệu Luật hình quốc tế thời điểm Trong trình tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm, cần phân biệt tội phạm. .. trình Các chuyên đề Luật Hình quốc tế với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm Mét sè chuÈn mùc quèc tÕ cã tÝnh chÊt khuyÕn nghị Luật hình quốc tế Tội phạm quốc tế trình hợp tác quốc tế phòng chống