Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 422 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
422
Dung lượng
45,28 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP BỘ ĐỂ TÀI: QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH - KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG Đ ổ i MỚI NGƯỚN VÃN BẢN PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Đức Hồng Hà Giảng viên trường đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài : TS Cao Thị Oanh ThS Phạm Văn Báu TRUNG TÂM THÔNG TIN THU V l | Ị ị tỷĩ&ỹý ì M d ỳ l Ỵ ị : - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀN? PHÒNG ĐỌC -om — Hà Nội tháng 9/2010 MỤC LỤC Tr DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẺ TÀI Phần TỔNG THUẬT MỞĐẰU Chương L NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ NGUỒN QUY ĐỊNH 17 TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cửu nguồn 17 pháp luật nguồn pháp luật hình 1.2 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ 19 thống pháp luật giói 1.3 Nguồn'quy định tội phạm hình phạt hệ thống 22 pháp luật châu Âu lục địa 1.4 Nguồn quy c^.nh tội pham hình phạt hẹ thong 29 pháp luật Anh - Mỹ Chương KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THE GIỚI 42 VỀ NGUỒN QUY ĐINH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH 2.1 Cách quy định tội phạm hình phạt văn 42 pháp luật chuyên ngành 2.2 Lý việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành 52 Chương NGUÒN QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT 58 t r o n g h ệ t h ố n g p h p l u ậ t v iệ t n a m v k h ả n ă n g TIẾP THU, VẬN DỤNG KINH NGHIỆM NIÍỚC NGỒI 3.1 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống 58 pháp luật Việt Nam 3.2 Khả tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm nước 63 nơuồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành vào Việt Nam từ góc độ nghiên cứu 3.3 Khả tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm nước 71 nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành vào Việt Nam từ góc độ khảo sát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 111 Phần CÁC CHUYÊN ĐÈ Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận nguồn phiáp luật 111 nguồn pháp luật hình GS.TSKH Lê Cảm (tứ c L ê Văn Cảm) Q Tổng biên tập Tạp chí Pháp ỉuật Vỉà phát triển Hội Luật gĩỉa Việt Nam Chủ nhiệm Bộ mơn Tưp>háp hình Khoa Luật frực thuộc Đại học Quốc' gia Hà Nội TS Đ ỗ Đíírc Hồng Hà Văn phòng Bộ Tư pháp Chuyên đề 2: Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ 128 thống pháp luật giói GS.TSKH Lê Cảm (tứ cL ê Văn Cảm) Q Tổng biên tập Tạp chí Pháp luật p h t triển Hội Luật gia Việt Nam Chủ nhiệm Bộ môn Tư ph p hình Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia H Nội TS Đ ỗ Đưc Ht ng Hà Văn phòng Bộ T pháp Chuyên đề 3: Kinh nghiệm Pháp nguồn quy định tộii phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành ThS Trần Văm Dũng Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 143 Chuyên đề 4: Kinh nghiệm Đức nguồn quy định tội phạm 169 hình phạt văn pháp luật chuyên ngành TS Hồng Văn Hùng Trưởng mơn Luật hình Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 5: Kinh nghiệm Ca-na-đa nguồn quy định tội 187 phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành TS Cao Thị Oanh Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 6: Kinh nghiệm Nhật Bản nguồn quy định tội 206 phạm hình phạt văn pháp luật chun ngành TS Dương Thanh Biểu ìsgun Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ThS Nông Xuân Trường Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chuyên đề 7: Cinh nghiệm Thái Lan nguồn quy định tội 222 phạm hình )hạt văn pháp luật chuyên ngành ThS.NGƯT Trần Đức Thìn Phó Hiệu rưỏmg - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đ ề 8: vinh nghiệm Anh nguồn quy định tội phạm hình phạt tong văn pháp luật chuyên ngành GS TS Nguyễn Xuân Yêm 251 Thiếu tưởng, Giám đốc Học viện cảnh sát nhân dân TS Đ ỗ Anh Tuấn Giảng viên Học viện Cảnh sát nhân dân Chuyên đề 9: Kinh nghiệm Mỹ nguồn quy định tội phạm 276 hình phạt văn pháp luật chuyên ngành TS Đ ỗ Đức Hồng Hà Văn phòng Bộ Tư pháp Chuyên đề 10: Kinh nghiệm Ốt-xtrây-ỉi-a nguồn quy định 305 tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành TS Đặng Quang Phương Phó Chánh án Thường trực Tịa án nhân dân tối cao TS Đ ỗ Đức Hồng Hà Văn phòng Bộ Tư pháp Chuyên đề 11: Kỉnh nghiệm Xing-ga-po nguồn quy định tội 328 phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành T S H ồS ỹS n Học viện Khoa học - X ã hội Việt Nam Chuyên đề 12: Kỉnh nghiệm Ma-lai-xi-a nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành TS Cao Thị Oanh Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Pham Văn Báu Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 352 Chuyên đề 13: Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ 374 thống pháp luật Việt Nam khả tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm nước nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành vào Việt Nam TS Lê Đăng Doanh Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Phần 363 PHỤ LỤC Phụ• lục • 2: Phiếu điều tra xã hội • 363 Phụ lục Báo cáo khảo sát thực tế 371 Phụ lục Ưu điểm nhược điểm việc quy định tội phạm 386 hình phạttrong văn pháp luật chuyên ngành DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THựC HIỆN ĐỀ TÀI I CHỦ NHIỆM VÀ THƯ KÝ ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Đức Hồng Hà - Văn phòng Bộ Tư Thư ký đề tài: TS Cao Thị Oanh - Trường Đại học Luật Hà Thư ký đề tài: ThS Phạm Văn Báu - Trường Đại học Luật pháp Nội Hà Nội II CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THựC HIỆN ĐÈ TÀI GS.TSKH Lê Cảm (tức Lê Văn Cảm) - Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Thiếu tướng Nguyễn Xuân Yêm - Học viện cảnh sát nhân dân TS Dương Thanh Biểu - Viện kiểm sát nhân dân tối cao TS Lê Đăng Doanh - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Hoàng Văn Hùng - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Đặng Quang Phương - Tòa án nhân dân tối cao TS Hồ Sỹ Sơn - Học viện Khoa học - Xã hội Việt Nam TS Đỗ Anh Tuấn - Học viện Cảnh sát nhân dân ThS Trần Văn Dũng - Trường Đại học Luật Hà Nội 10 ThS.NGƯT Trần Đức Thìn - Trường Đại học Luật Hà Nội 11 ThS Nông Xuân Trường - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phầnl TỎNG THUẬT MỞ ĐÀU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài rinh cấp thiết đề tài "Quy định tội phạm hình phạt văn p) ip luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình Việt Nam" thể phương diện sau đây: Một là, sở chỉnh trị, pháp lý Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị có Nghị số 48/NQ-TW Chiến lược xty dựng hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam quan điểm đạo xây dựng hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, đáp ứng yêu cầu trình cải cách tư pháp Việt Nam ừình hội nhập Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị lại ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt c ia tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai1 Xuất phát từ quan điểm đắn Đảng, quan, tổ chức cán bộ, cơng chức phải góp sức vào nghiệp cải cách tư pháp ừên phuong diện, lĩnh vực hoạt động tư pháp Trong phạm vi đề tài Xem theư: Bộ Chính trị (2005), N ghị quyẽt sô 49/N Q -TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2010 371 Phụ lục BÁO CÁO KHẢO SÁT THựC TÉ Đe tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành - kinh nghiệm nước phương hướng đổi nguồn văn pháp luật hình sụ Việt Nam” MỤC LỤC I/ TỔNG QUAN MẪU ĐIÈU TRA 1/ cấu giới tính / độ tuổi 3/ nghề nghiệp 4/ chức vụ 5/ lĩnh vực công tác 6/ thâm niên công tác 6.1/ v ề thâm niên cơng tác nói chung 6.2/ v ề thâm niên cộng tác lĩnh vực pháp luật nói riêng 7/ đào tạo nước ngồi II/ NỘI DUNG ĐIÈU TRA l/ Tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 2/ Các điều kiện cần ý để đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 3/ Các luật luật chuyên ngành Việt Nam có khả trở thành ngn quy định tội phạm hình phạt 4/ Các luật luật chun ngành Việt Nam khơng có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt 5/Những ý kiến khac việc đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 6/ Các điều chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 7/ Những việc cần phải làm để đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các luật luật chuyên ngành Việt Nam có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt Bang 2: Các luật luật chuyên ngành Việt Nam khơng có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt Bảng 3: Các ý kiến khác việc đảm bảo tính khả thi việc quy định tội 372 pham hình phạt văn pháp luật chuỵên ngành Việt Nam Bang 4: Các y kiến việc cần phải làm để đảm bảo tính khả thi viẹc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam danh m ụ c b iẻ u đ ò m in h h ọ a Biểu đồ 1: Cơ cấu giới tính mẫu điêu tra (Đơn vị:%) Biểu đồ 2: Cơ cấu nhóm nghề nghiệp mẫu điêu tra (Đơn v ị :% ) Biểu đồ 3: Cơ cấu cấp vụ mẫu điều tra (Đơn vị:%) Biểu đồ 4: Cơ cấu lĩnh vực làm việc mẫu điêu tra (Đơn v ị :% ) Biểu đồ 5: Cơ cấu nhóm thâm niên công tác lĩnh vực pháp luật ^ Bieu đo 6: Cơ cấu tỉ lệ đánh giá tính khả thi việc áp dụngngn quy đmh tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Biểu đồ 7: So sánh đánh giá người trả lời đôi với khả không cho phép điều kiện (Đơn vị:%) I/ TỎNG QUAN MẲU ĐIÈU TRA Số phiếu phát 79 số phiếu thu 79 số phiểu hợp lệ 60 Điêu tra cho thấy vài đặc điểm nhân học xã hội mẫu nghiên cứu sau: 1/ cấu giới tính Có 64 6% người hỏi nữ, 35,4% lại nam giới Biểu đồ 1: Cơ cấu giới tính mẫu điêu tra (Đơn vị:%) 373 m i ữ ỉ n g v i điều tra biến thiên từ 23 mổi đến 43 t u Độ tuồi trung bình 31 25 tuổi Trong đó, độ tuổi chiếm đông 35 (chiêm 19, °0 tông mau S ê n cứu); độ m ặ 30 33 ặ u chiếm l O ^ ) ; cáo độ tuổi chiếm ti lệ nhât 26 28, 37, 38 43 tuổi (chiếm 1,6% tổng mâu nghiên cửu) Cán bọ l p edụngpháp luật lặ nhóm nghề nghiệp chiếm ti Lệ cao (50»/ọ), cán giáng dạy luật su, tu vân pháp luật (đêu chiếm 14 6%), cán nghiên cứu chị Chilm4 2%, lại ngành nghề khác chiếm 16,7% tổng màu nghúên cứu Bieu đồ 2: Cơ cau nhom nghề nghiệp mẫu điêu tra (Đon vị: /o) □ Cán giảng dạy 14.6 16.7 ■ Cán nghiên cứu □ Luật sư, tư vấn pháp luật □ Cán áp dụng pháp luật 50.0 ■ Ngành nghề khác Điĩu tra cho thấy, số người hỏi cấp vụ thấp (chiếm 3% mẫu nghiên cứu), tiêp theo la số người cỏ chức vụ cấp (chiếm 8%) số người làm việc có chức vụ ờ’ Cấp phòng chiếm 25%, lại la số người làm viẹc mà không thuộc chức vụ Biểu đồ 3: Cơ cấu cấp vụ mẫu điều tra (Đơn vị:%) _ 2.3 6.8 s Cấp vụ ■ Cấp □ Cấp phịng 65.9 □ Khơng có c vụ 374 5/ lĩnh vực công tác Kêt khảo sát cho thấy, mẫu nghiên cứu có 2,1% người làm việc Chính phủ; 4,2% người làm Công an; 6,3% người làm Viện kiểm sát; 6,3% người làm việc đại học, học viện; 22,9% người làm việc Tòa án, lại người làm việc lĩnh vực khác Biêu đô 4: Cơ câu lĩnh vực làm việc mẫu điều tra (Đơn vị:%) ® Chính phủ ■ Cơng an □ V iện kiểm soát □ Đại học, học viện 58.3 22.9 ■ Tòa án B Lĩnh vực khác 6/ thâm niên cơng tác 6.1/ thâm niên cơng tác nói chung Những người tham gia điều tra mẫu nghiên cứu có thâm niên cơng tác từ năm tới 20 năm số năm thâm niên cơng tác trung bình 8,31 năm, số năm thâm niên lặp lại nhiều nhóm mẫu 10 năm thăm niên công tác lĩnh vực pháp luật Số năm thâm niên biến thiên từ đến 20 năm số năm thâm niên trung bình lĩnh vực cơng tác luật pháp 7,71 năm, sô năm thâm niên lặp lại nhiều nhóm mâu năm Như vậỵ, nhóm có thâm niên 10 năm chiếm 38,7%, nhóm co thâm niên từ 10 - 15 năm chiêm 21%, nhóm có thâm niên 15 năm đến 20 năm chiếm 40,3% Biếu đồ 5: Cơ cấu nhóm thâm niên công tác lĩnh vực pháp luật 6.2/về 38.7 E1 D ưới 10 năm ■ 10-15 năm □ Trên 15-20 năm 21 375 7/ đào tạo nước Đa số người trả lời điều cho cho biết họ không đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành luật nước (chiếm 72,6% người trả lời) II/ NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1/ Tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Có 80% số người hỏi cho biết việc áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam có tính khả thi Biểu đồ 6: Cơ cấu tỉ lệ đánh giá tính khả thi việc áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành ’ Việt Nam 20 n CÓ khả thi ■ Không khả thi 80 2/ Các điều kiện cần ý để đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm 'à hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Đê thăm dị ý kiên từ phía người tham gia điêu tra, đưa lĩnh 'ực xem điêu kiện đê đảm bảo cho việc thực thi áp dụng nguồn quy định tội ihạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam người tược hỏi lựa chọn, gơm: điêu kiện trị, phát triển kinh tê; đời sống văn hóa; đặc ỉiểm xã hội; truyền thống lập pháp; trình độ nhận thức nhân dân; đặc điểm tâm lý ân tộc Ngoài ra, người hỏi lựa chọn điều kiện khác có ý kiến gồi lĩnh vực Nhằm thu nhận ý kiến đánh giá từ người hỏi điều kiện trên, húng đưa thang Likert gồm điểm: điểm - hoàn tồn khơng đáp ứng-, điểm nhìn chung khơng đáp ứng', điểm - lưỡng lự, phân vân; điểm - nhìn chung đáp 7ig\ điêm - hoàn toàn đáp ứng Ket khảo sát cho thấy: 378 nêu ra) người trả lời cho "có khả năng” trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt Có nhiều luật chun ngành đánh giá cao Luật An ninh quốc gia có điểm trung bình = 4,2 Như vậy, nói, xu hướng đánh giá người trả lời rơi vào ý kiến cho rằng, luật “nhìn chung có khả năng” trở ngn quy định tội phạm va hình phạt Bên cạnh đo, với trung vị = tất 56 Bộ luật Luật cho thấy, có 50% người trả lời lựa chọn ý kiền “nhìn chung có khả năng” “hồn tồn co khả nang” (tóc điểm trở lên) Kết thống kê cho thấy, có 43,8% sơ người trả lời đánh giá Luật An ninh quốc gia “nhin chung có khả năng” trở nguôn quy định tội phạm hình phạt, có 39,6% người trả lời đánh giá “hồn tồn có khả năng”; có 16 7% người trả lời lưỡng lự, phàn vân đặc biệt khơng có người đánh giá “khơng có khả năng” Một số luật luật chuyên ngành có giá trị trung bình 3,1 - 3,4 điệm Điêu cho thấy, độ chắn việc đánh giá tính có khả nãng người trả lời đội với bọ lũạt luật chưa rõ ràng Tuy nhiên, điểm trung vị đánh giá luật luật cho thấy, số người trả lời đánh giá luật luật từ mức độ lưỡng lự, phân vân cực “khơng có khả năng” có 50%, cịn lại, có 50% sô người trả lời tỏ chắn khả luật luật chuyên ngành trở thành nguồn quy định tội phạm hĩnh phạt Kết điều tra khảo sát cho thấy, luật luật chuyên ngành Việt Nam có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt bao gôm: Bảng 1: Các luật luật chuyên ngành Việt Nam có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt (Xếp theo thứ tự điểm trung bình từ cao xuống thấp) Các luật luật chuyên ngành 1) Luât An ninh qc gia 2) ipịặt Phịng, chổng thai-1nhũng 3) Lt Giao thơng đường 4) Lt Hảỉ quan 5) Lt Phịng, chống ma tủy 6) Bô luât Lao động 7) Luât Bảo vê phát ưiên rừng 8) Luât Đất đai 9) LuâtĐâutư 10)Luật Hôn nhân Gia đĩnh 11 )Luat Phịng chống bạo lực gia đình 12)Luật Ọuản lý, sử dung tài sản nhà nước 13ÌLuật Ouản lý thuê 14)Luật Bảo vệ mơi trường 15)Lt Bảo vê, chăm sóc giáo đục trẻ ern 16)Luât Biên giới quôc gia Điêm trung bình 4,2 4,0 3,9 3,8 3,8 3,7 _ 3,7 3,7 3,7 3,7 3,7 3,7 3,7 3,6 3,6 3-6 Điêm trung _ vi L.s 4 4' ■É 4 4 4 4 4 379 17)Luât Công an nhân dân _3,6 3,6 l8)Luật Hàng không dân Jụng 3,6 19)Lt Giao thơng đường thủy 3,5 20)Lt Chứng khốn 3,5 21)Luât Công nghê thông tin 3,5 22)Luât Khiêu nai, tô cáo 3,5 23)Luât Ngân sảch Nhà nước 3,5 ^24)Luât Thanh tra 3,5 25)Luât Thi hành án dân sư 3,4 26)BÔ luât Hàng hải 3,4 27)Luât Bảo vệ sức khỏe nhàn dân 2.4 28)Luật Cơng chứng 3,4 29)Lt Kiêm tốn Nhà nước 3,4 30ÌLuât Kinh doanh bấl động sản 3,4 ■4 l)Luât Ngân hàng Nhà nước 3,4 32)Luât Phá sản 34 33)Luâi Phòng c h ẩ v chữa vấy 3,4 i 34)Lt Qc phịng 3,4 ã 35)Luật Xây dưng 3,3 36)Luật Báo chí 3,3 37)Luât Các tổ chức tín dụng 3,5 3,3 38)Luât Chất lương sản phẩm, hàng hóa 3,3 39)Luật Doanh nghiệp 3,3 40)Luât Kê toán 3,3 41)Luât Kinh doanh bảo hiêm 3,3 42)Luât Nghĩa vu quân 3,3 43)LuậtNhà 44)Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miên 3,3 3,5 dich mắc phải người (HIV/ AIDS) 3,3 45)Luật Sở hữu trí tuê 3,3 46)Luật Thương mại 3,2 47)Luật Cán bộ, công chức V 3,2 48)Luât Di sản văn hóa 49)Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo 3,2 1 3,5 't •t ■ hợp đồng 3,2 3,5 50)Luật Qc tịch 3,5 3,2 51)Luật Sĩ quan Quân đôi nhân dàn 3,2 52)Luât Thuế thu nhập doanh nghiệp 3,2 53)Luạt Thuế xuẩl khau, thuế nhập 3,5 3,1 54)Luât Khoáng sản 3,1 55)Luật Luât sư 3,1 56)Luât Bầu cử đai biểu Quốc hôi 380 4/ Các luật luật chun ngành Việt Nam khơng có khả trở thành nguồn quy định tội phạm hình phạt Đơi với 54 luật luật chun ngành lại, kết xử lý thống kê cho thấy ý đến đánh giá người tham gia trả lời luạt rơi vào xu hương ưỡng lự, phân vân, không xác định “khả năng” hay khơng thể trở thành Ìgn quy định tội phạm hình phạt Bảng 2: Các luật luật chun ngành Việt Nam khơng có khả trở thành nguồn quy định tội phạm Bình phạt (Xếp theo thứ tự điểm trung bình từ cao xuống thấp) Các Luật chuyên ngành ) Luật Tố chức Viện kiếm sát nhân dân ) I uật Thực \ mh 'iế t' iệm, chống lãns phí ) Luật Chuyển giao công nghê ) Luật Hiển, lẩy, ghép mô, bô phân thể người hiến, lấy xác ) Luật Đấu thẩu ) Luật Dược ) Luật r lỏng, chồn? bệnh truvên nhiễm ) Luật Cạnh tranh ) Luật Đặc xá 0)Luật Dầu khí l)Luật Đường sẳt 2)] ữ ii1ian hành văn ^uv phrm pháp luật 3)Luật Bình đắng giới 4)Luật Công nghệ cao 5)Luật Hỏa chất 6)Luật Knua [ỌC công nghi’ 7)Luật Năng lương nguyên tử 8)Luật Thuế giá ứị gia tăng 9)Luật Thuể tiêu thụ đậc Dìêt , 3)Luật Xuẩt l)Luật Bảo hiểm xã hội 2)Luật Bẩu cử đại biếu Hội đồng nhân dân 3)Luật Cư trú ị)Luật Đê điều 5)Luật Giao dịch điện tử 5)Luật Giáo dục 7)Luật Tài nguyên nước 3)Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất ))Luật Thuế sử dụng đất nơng nghiệp Điêm trung bình Ua 3,6 3,4 3,4 3,3 3,3 3,3 3,2 3,2 3,2 3,2 3,1 3,1 3,1 3,1 , 3,1 3,1 3,1 3,1 W Ếị 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Điêm trung vi 3 3 3 Ồ ■ 3 3 D ị _ 3 3 ị 33 3 3 3 3 381 30)Luật Thủy sản 50)Luầt Tô chức hoạt động Hội đông nhân dận Uy ban * *7 ■ *Vĩ * * ' nhân dân ; _ _ _ _ _ _ —_ _ - -li 51 )Luật Trưng mua, trưng dụng tài sân 52) Luật H ợptác xã 53)Luật Thanh niên 54)Luật Hoạt đông chữ thập dỏ •»» 'à < ir ' ' ' A i T T _ 2,7 2*6 2,6 2,5 5/ Những ý kiến khác việc đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Ở V iệtN am Nham thu hut cac y kiến việc đảm bảo tính khả thi việc quy định tội pham va hình phat văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam, ưa câu hỏi mơ Thông tin từ y kiến đưa tham khảo q trình áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt 382 Bảng 3: Các ý kiến khác việc đảm bảo tính khả thi việc áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Sô thử tự 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) Nội dung ý kiến Các quy định phải thống nhất, sửa đổi, bổ sung đồng với quy định luật hình sự, khơng mẫu thuẫn, chồng chéo Có lộ trình xây dựng pháp luật hợp lý, nâng cao lực trách nhiệm đại biểu Quốc hội, tăng sổ lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách Cơ quan lập pháp phải đưa nguồn luật quy định sát với thực tế mang tính thống nhất; ngồi cần phải có mức hình phạt tương ứng với hành vi vi phạm Hoàn thiện sơ quy định pháp luật Hồn thiện tính hệ thống hệ thống pháp lý; hoàn thiện hệ thống khái niệm pháp lý chuẩn; đổi với quy trình làm luật Quôc hội, xây dựng phận làm luật chuyên nghiệp Quốc hội trước Quôc hội thơng qua, khơng cho Chính phủ dự thảo luật Luật chuyên ngành liệt kê dấu hiệu để cấu thành tội, dẫn chiếu đến điều luật quy định Bộ luật hình Nâng cao chất lượng lập pháp, tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, chun nghiệp hóa đội ngũ cán hoạt động tư pháp Nâng cao ý thức pháp luật người dân; nâng cao tinh thân áp dụng pháp luật Nên tập trung thống quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật nhà nước Phải đồng quy định văn pháp luật chuyên ngành pháp luật nói chung để tránh bị chồng chéo, mâu thuẫn Thực thi pháp luật chặt chẽ đội ngũ cán bộ, công chức Tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; quy định, từ ngữ sáng; quan giải quyêt phải công minh; cán bộ, công chức phải có trình độ hiêu biễt pháp luật Văn pháp luật chuyên ngành phải quy định cấu thành tội cụ hành vi 383 6/ Các điều kiện chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình )h t tr o n g v ă n b ả n p h p lu ậ t c h u y ê n n g n h V iệ t N a m Để biết đánh giá người trả lời vê điêu kiện chưa cho phép áp dụng ngn juy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam, •hung' đưa 08 điều kiện gồm: điều kiện trị; phát triển kinh tế; đời sơng văn lóa; đặc điểm xã hội; truyền thống lập pháp; trình độ nhận thức nhân dân; đặc ỉiểm tâm lý dân tộc điều kiện khác ^ s Hầu hết điều kiện đưa (7/ điều kiện) đánh giá heo hướng cỏ khả “cho phép” việc áp dụng nguôn quy định tội phạm hình phạt rong văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Kêt tương xứng với :ết đánh giá nhận điều kiện có khả đơi với việc áp dụng ngn quy ỉịnh tội phạm hình phạt trình bày Dưới điều kiện có đánh ụả theo hướng “cho phép”: x điều kiện trị: Chỉ có 32,4% người trả lời cho rằng, điều kiện trị ;hưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật :huyên ngành Việt Nam Trong có 67,6% người hỏi phủ nhận điêu ^ phát triển kinh tế: Chỉ có 41,2% số người trả lời cho ràng, phát triên kinh ế chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp uật chuyên ngành Việt Nam, có 58,8% người trả lời phủ nhận đieu đời sổng vãn hóa: Chỉ có 32,4% số người trả lời cho ràng, đời sống văn hóa :hưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật ;huyên ngành Việt Nam, có 67,6% số người trả lời khơng xác nhận điêu đặc điểm xã hội chưa cho phép: Chỉ có 35,3% số người trả lời cho ràng, đặc ĩiểm xã hội chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn )ản pháp luật chuyên ngành Việt Nam, có 61,8% khơng xác nhận điều truyền thống lập pháp: Chỉ có 32,4% số người trả lời cho rằng, truyền thống lập )háp chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn )háp luật chuyên ngành Việt Nam, có 64,7% khơng xác nhận điêu đặc điểm tâm lý dân tộc: Chỉ có 23,5% số người trả lời cho rằng, đặc điêm tâm ý dân tộc chưa cho phép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt văn >ản pháp luật chuyên ngành Việt Nam Trong cỏ 76,5% người trà lời khơng xác ìhận điều ^ , điều kiện khác: số người hỏi cho ràng, điều kiện khác chưa cho )hép áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt (chỉ có 38,2% người hỏi xác ìhận điều này) , Riêng trình độ nhận thức nhân dân Đa số người trả lời tỏ “bi liian” trình độ nhận thức nhân dân đôi với việc cho phép áp dụng ngn Ịuy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam :ó tới 55?9% người hỏi cho rằng, trình độ nhận thức nhân dân ta chưa 'ho phép áp dụng ^ Do số người trả lời khác nên việc so sánh tỉ lệ phần trăm khơng ìợp lý Vì vậy, để so sánh tỉ lệ đánh giá theo hướng “chưa cho phép” tỉ lệ, chúng ôi sử dụng phương pháp xử lý nhiều lựa chọn (multiple response) 384 Biểu đồ 7: So sánh đánh giá người trả lời khả không cho phép điều kiện (Đơn vị:%) 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20 % 10 % 0% Đặc Điều kiện Đời sống Truyền Đặc điẻmĐiều kiện Phát tìiến Trinh độ điểm tâm chinh trị văn hóa thống lập xã hội khác kinh tế nhận thức lý dân tộc pháp cùa nhân dãn Kết cho thấy, mức độ “không cho phép” việc áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt, trình độ nhận thức nhân dân vị trí cao nhât (với 76%), cho thấy, người trả lời tin tưởng vào khả điều kiện đôi với việc áp dụng nguồn quy định tội phạm hình phạt; điêu kiện phát triên kinh te (56%) điều kiện khác (52%) Trong đó,, đặc điểm tâm lý dân tộc đánh giá “thấp nhất” khả “chưa cho phép” việc áp dụng ngn quy định tội phạm hình phạt Điều cho thấy, người trả lời tin tưởng khả thích ứng đặc điểm tâm lý dân tộc 7/ Những việc cần phải làm để đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam Dưới sổ ý kiến tham khảo việc đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 385 Bảng 4: Các ý kiên vê việc cân phải làm đê đảm bảo tính khả thi việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam SỐ Nội dung ý kiến thử tư 1) Các điều kiện phải phát triển mức độ định Trình độ nhận thức người dân ảnh hưởng đến tính khả thi việc áp dụng pháp luật 2) Cần quy định rõ ràng, cụ thể tội phạm hình phạt lĩnh vực chuyên ngành 3) Có quy định cụ thể luật, luật chuyên ngành, có văn luật hướng dẫn thi hành cụ thể, kịp thời, rõ ràng, nâng cao trình độ cán làm việc quan chức năng, nâng cao trách nhiệm quan chức làm nhiêm vu 4) Điều kiên hiên đề án chưa khả thi 5) Đối với ngành luật cần phải xây dựng tính chuyên sâu, quy định rõ ràng văn tội phạm hình phạt 6) Hồn thiện việc xây dựng pháp luật, tránh quy định chơng chéo; hồn thiện đào tao đơi ngũ cán thi hành pháp luật 7) Học tập kinh nghiệm nước ngồi vào Việt Nam phải tính đên nhiêu u tơ xã hội, kinh tế, văn hóa, đặc biệt trị, hồn thiện pháp luật, đảm bảo quyên dân chủ nhân dân 8) Nâng cao chất lượng công tác lập pháp đảm bảo luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dung; tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật 9) Nâng cao ừình độ chuyên môn cho người tiên hành tô tụng, cân khảo sát cụ thể qua phiếu bảng hỏi vấn, nâng cao nhận thức nhân dân 10) Nâng cao trình độ dân trí, trình độ pháp luật, phát triên kinh tê, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng đội ngũ người bảo vệ pháp luật vững mạnh, có đức tài 11) Nâng cao trình độ lập pháp, trình độ nhận thức, tuân thủ pháp luật người dân; nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức quan tiên hành tổ tung 12) Nâng cao trình độ nhận thức pháp luật nhân dân; nâng cao ứình độ lập pháp; phát triển kinh tế đất nước 13) Nhat quán nguyên tắc có luật hình có quy định tội phạm hình phạt; hồn thiện luật hình đáp ứng u cầu thực tiễn Xây dưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 14) 386 P hụ lục ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỀM CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HỈNH PHẠT TRONG CÁC VĂN BAN PHAP LlÌẬT c h u y ê n NGANH u điểm Thứ nhât, quy định tội phạm hình phạt văn pháp Nhược điêm Thứ nhất, luật chuyên ngành đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách tình quy định tội hình tội phạm nói riêng sống nói chung, qua góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm vì: a) quy phạm hình phạt định vê tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên văn pháp ngành chi tiết, rõ ràng, đầy đủ, cụ thể nên chờ văn luật chuyên hướng dẫn thi hành; b) văn pháp luật chuyên ngành thường ngành không ngắn gọn điều chinh m ột quan hệ xã hội hẹp nên việc sửa tập trung, hệ đổi, bổ sung dễ dàng, thuận lợi nhanh chóng; c) Trong q thống, đồng trình xây dựng luật chuyên ngành, luật ban hành sau Bộ luật hình sự, nhà làm luật lường trước hành Thứ hai, vi nguy hiểm ên thực tế hành vi khơng cịn nguy hiểm quy định tội cho xã hội luật chuyên ngành điều chỉnh, họ thấy trước phạm hình trường hợp cần tội phạm hố, phi tội phạm hố, hình phạt hố, phi hình hố văn pháp Thứ hai, quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên luật chuyên ngành tiết kiệm thời gian chi phí vì: a) văn ngành dễ mâu pháp luật chuyên ngành quy định đồng thời hành vi bị coi tội thuẫn, chồng phạm hành vi bị coi vi phạm nên khơng cần phải có hai văn chéo, trùng pháp luật riêng rẽ quy định tội phạm vi phạm; b) quy định lặp văn tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành pháp luật chi tiết, rõ ràng, đầy đủ, cụ thể nên khơng cần phải có văn chuyên ngành hướng dẫn thi hành; c) văn pháp luật chuyên ngành thường đa dạng, ngắn gọn điều chỉnh quan hệ xã hội hẹp nên việc sửa phong phú, đổi, bổ sung dễ dàng, thuận lợi nhanh chóng phức tạp, lại Thứ ba, quy định tội phạm hình phạt văn pháp thường xuyên luật chuyên ngành giúp phân định rõ ranh giới tội phạm vi sửa đổi, phạm lĩnh vực cụ thể cho phép nhà áp dụng pháp bổ sung luật xử lý tội phạm vi phạm ứong mối quan hệ hữu cơ, toàn diện, dễ dàng, thống nhất, bảo đảm công bằng, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội văn pháp luật chuyên ngành, vào tính nguy hiểm hành vi lĩnh vực cụ thể, quy định tội phạm vi phạm Thứ tư, quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành giúp hiểu áp dụng dễ dàng, nhanh chóng, thống xác quy định tội phạm hình phạt vì: a) tội phạm ừong văn pháp luật chun ngành thường có tính chun mơn rât cao, phải đặt tơng thể văn pháp luật chuyên ngành hiểu đủ chất tội 387 phạm mà văn pháp luật chuyên ngành quy định; b) quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên nganh chi tiết, rõ ràng, đầy đủ, cụ thể nên khơng cần phải có văn hướng dẫn thi hành ^ ^ f Thứ năm quy định tội phạm hình phạt văn phap luật chuyên ngành bảo đảm tính ổn định, khái quát, khoa học cao Bộ luật hình mà cịn kịp thời khắc phục, bơ sung thiếu sót Bộ luật tội phạm hình phạt quy định văn pháp luật chuyên ngành Bộ luật hình nhà làm luật quy định vấn đê chung như: nguyên tắc luật hình sự, hệ thống hình phạt, trách nhiệm hình qui phạm qui định tội phạm có tính “truyện thống có tính “on định” cao, đa pháp điển hoá từ thực tiễn đâu tranh phòng, chống tội phạm tội xâm phạm quyên bàn người, tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm an toàn Nhà nước ; không cần quy định chi tiết, rõ ràng, đầy đủ, cụ thê vê tội phạm hình phạt tội phạm khơng mang tính “'truyền thống” , hành vi khách quan đa dạng, phức tạp vê câu trúc, hình thức có tính ổn định khơng cao, có tính liên quan chặt chẽ với cac hanh vi văn pháp luật khác không khái quát hành vi khách quan ^ ^ Thứ sáu quy định tội phạm hình phạt văn phá luật chuyên nganh góp phần nâng cao tm h giáo dục, phong ngừa tội phạm bảo đảm tính khả thi pháp luật giúp chủ thê dê dàng nhận thấy hành vi bị cấm hình phạt có thê áp dụng, nhờ họ biết phải làm gì, khơng làm ^ Thứ bảy, quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên nganh khẳc phục quy định hình thức, chung chung "khẩu hiệu" van pháp luật chuyên ngành quy định tội phạm hình phạt chi tiết, ro ràng, đầy đủ, cụ thể, khả thi, có thê áp dụng m khơng cần phải có văn hương dẫn thi hanh, đáp ímg kịp thơi yêu cầu cấp bách sông ^ ^ Thư tám quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật c h u y ê n nganh tạo gẳn kết pháp luật hình với pháp luật chuyên ngành vơi cách quy định này, tội phạm găn với lĩnh vực chuyên ngành cụ thể, hay nói cách khác, lĩnh vực chun ngành “mơi trường sổng” tội phạm ... NGÀNH 2.1 Cách quy định tội phạm hình phạt văn 42 pháp luật chuyên ngành 2.2 Lý việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành 52 Chương NGUÒN QUY ĐỊNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT 58 t... pháp luật chuyên ngành quy định tội phạm hình phạt Nhổm 2: Các chuyên đề kinh nghiệm nước việc quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Nhỏm 3: Các chuyên đề đánh giá thực trạng pháp. .. y tế, văn hóa 1.3.2 Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống pháp luật Đức Nguồn quy định tội phạm hình phạt hệ thống pháp luật Đức tao gồm: quy định Bộ luật hình sự, quy định văn pháp luật