Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam

113 1 0
Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÚC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÚC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình & Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Ngừng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép từ công trình nghiên cứu khác Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, thống kê, tổng hợp phân tích từ kết khảo sát thực tiễn xét xử định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Tòa án nhân dân Tác giả Nguyễn Thanh Trúc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu 3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 1.1 Quyết định hình phạt- hoạt động áp dụng pháp luật hình Tịa án 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa định hình phạt 1.1.2 Các nguyên tắc định hình phạt 11 1.1.3 Căn định hình phạt- yếu tố chi phối định hình phạt 20 1.2 Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt- giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành quy định Bộ luật hình Việt Nam 28 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tội 30 1.2.2 Giai đoạn phạm tội chưa đạt 31 1.2.3 Phạm vi trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 40 1.3 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt- trường hợp đặc biệt định hình phạt 41 1.3.1 Khái quát quy định pháp luật hình Việt Nam định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thời kỳ trước có Bộ luật hình hành 41 1.3.2 Qui định pháp luật hình Việt Nam hành định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 44 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 54 2.1 Thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 54 2.1.1 Tình hình xét xử người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 54 2.1.2 Nhận xét thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 63 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 76 2.2.1 Nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt yêu cầu cấp bách giai đoạn 76 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 78 KẾT LUẬN 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyết định hình phạt hoạt động quan trọng trình áp dụng pháp luật hình Quyết định hình phạt phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt trị, xã hội pháp luật Vừa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa chung cho tồn xã hội; vừa đảm bảo giáo dục, cải tạo riêng người phạm tội Khi định hình phạt người phạm tội, bên cạnh quy định chung định hình phạt, Tịa án cịn phải tn thủ quy định đặc thù áp dụng số trường hợp phạm tội số đối tượng định Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt trường hợp đặc thù định hình phạt nói Khi định hình phạt người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, việc phải tuân thủ quy định chung định hình phạt, Tịa án phải dựa vào quy định riêng áp dụng cho trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Việc pháp luật có quy định riêng định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt xuất phát từ đặc điểm riêng giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Một mặt, thể thái độ nghiêm khắc Nhà nước chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt phải bị truy cứu trách nhiệm hình chịu hình phạt Mặt khác, thể tính nhân đạo, cơng Nhà nước xử lý tội phạm người phạm tội giai đoạn khác hình phạt áp dụng phải khác nhau, tương ứng với giai đoạn phạm tội Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt phát huy tác dụng, đạt hiệu quả, mục đích hình phạt, góp phần hồn thành nhiệm vụ chung Bộ luật hình Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa đồng bộ, chưa cụ thể, chưa rõ ràng chưa đặt mối quan hệ với quy định khác Bộ luật hình sự; cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thời gian qua chưa quan tâm mức nên cịn có nhận thức khơng thống Những hạn chế gây khó khăn cho việc áp dụng vào thực tiễn, dễ dẫn đến định hình phạt khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; khơng đảm bảo xác, cơng có nguy làm cho hiệu quả, mục đích hình phạt khơng đạt Về mặt lý luận, chế định quan trọng luật hình sự, cịn thiếu cơng trình chun khảo, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trước tình hình đó, thiết nghĩ việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt để tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình cần thiết, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn nước ta Tất điều lý để tác giả chọn vấn đề “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt quy định quan trọng Bộ luật hình nên có nhà khoa học, người làm cơng tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu phạm vi, khía cạnh, mức độ khác Đã có viết liên quan đến đề tài đăng tạp chí chun ngành luật Điển hình số viết như: “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” Dương Tuyết Miên (Tạp chí Luật học, số 04 năm 2001); “Trách nhiệm hình người chưa thành niên giai đoạn chuẩn bị phạm tội” Đinh Xuân Hiền (Tạp chí Kiểm sát, số 07 năm 2001); “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt” Lê Thị Sơn (Tạp chí Luật học, số 04 năm 2002); “Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” Nguyễn Minh Hải (Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 năm 2009); “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” Nguyễn Khắc Quang (Tạp chí Kiểm sát, số Tân Xuân năm 2012) Nội dung viết chủ yếu dừng lại việc nêu lên khía cạnh cụ thể định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mà chưa nghiên cứu vấn đề cách tổng thể, có hệ thống Với cấp độ đề tài luận văn Thạc sỹ luận án Tiến sĩ, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Có số cơng trình nghiên cứu như: “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”- Luận văn thạc sỹ Luật học Trần Văn Sơn (1996); “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh”- Luận văn thạc sỹ Luật học Lê Duy Ninh (2000); “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam”- Luận án tiến sĩ Luật học Dương Tuyết Miên (2003); “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt”- Luận văn thạc sỹ Luật học Hoàng Chí Kiên (2004) Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trên, có đề cập đến định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nghiên cứu với trường hợp định hình phạt khác mà chưa có đầu tư nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt Điều cho thấy, luận văn thạc sỹ luật học khoa học luật hình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống, chuyên sâu vấn đề định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam phương diện lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, quy định pháp luật thiếu sót, bất cập thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận, pháp luật thực định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam - Đánh giá thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, từ phân tích thiếu sót, bất cập nhận thức thực tiễn áp dụng pháp luật hình - Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 3.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam 3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung, luận văn nghiên cứu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt góc độ luật hình - Phạm vi địa bàn khảo sát, chủ yếu tiến hành khảo sát, thu thập số liệu thực tế 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long - Phạm vi thời gian, số liệu thu thập sử dụng đề tài giới hạn 02 năm (năm 2010 năm 2011) để đảm bảo mang tính thời tính thực tiễn cho kết nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, sách Đảng Nhà nước hình sự, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Về mặt lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu chun khảo đề cập riêng đến việc phân tích có hệ thống nội dung định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đắn nội dung định hình phạt người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt hoạt động xét xử Tịa án nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, mục đích hình phạt - Kết nghiên cứu luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy cán làm cơng tác áp dụng pháp luật hình Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung xây dựng thành 02 chương Chương Những vấn đề lý luận chung định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Chương Thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2012 Tác giả 94 có nơi phối hợp khơng quan tâm Có ý kiến cho rằng, phối hợp ngành chức việc giải vụ án hình vi phạm nguyên tắc “độc lập” bên Có nhiều trường hợp cịn biểu “quyền anh, quyền tôi” làm cho vụ án bị kéo dài, phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần mà kết thấp; hoạt động xét xử định hình phạt Tịa án gặp nhiều khó khăn Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo nâng cao hiệu công tác xét xử, báo cáo tham luận Tịa hình - Tịa án nhân dân Tối cao Hội nghị tổng kết năm 2009 triển khai cơng tác năm 2010 ngành Tịa án, nhấn mạnh, tòa án địa phương thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ, có hiệu với Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra trình giải vụ án hình Đây mối liên hệ cần thiết, bổ sung cho nhau, kịp thời khắc phục sai sót xảy ra, khơng đảm bảo việc xét xử định hình phạt khách quan, xác mà cịn nâng cao vị thế, uy tín quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Cùng với việc thực giải pháp trên, theo chúng tơi cần có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quan bổ tợ tư pháp, đội ngũ người bào chữa nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Trong điều kiện ngày nay, mà trình độ hiểu biết pháp luật người phạm tội hạn chế nên khơng phải có khả thực thực có hiệu việc tranh luận, bào chữa cho Chính vậy, việc tham gia người bào chữa vào trình giải vụ án hình cần thiết, khơng giúp đỡ mặt pháp lý cho người phạm tội mà cịn góp phần làm sáng tỏ tình tiết vụ án giúp Tịa án xác định xác giai đoạn thực tội phạm để vận dụng quy định Bộ luật hình địnhh hình phạt cụ thể xác, công hợp lý Tuy nhiên, cịn phận người bào chữa thiếu trình độ lực, coi trọng lợi ích vật chất, thực bào chữa qua loa, chất lượng hiệu bào chữa khơng cao, từ tạo nên tâm lý không tin tưởng người tiến hành tố tụng chí người phạm tội người bào chữa Do đó, việc trọng đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm người bào chữa giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa, nâng cao uy tín người bào 95 chữa hoạt động tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Tóm lại, nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cơng việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải thực nhiều phương diện từ hoạt động lập pháp, hướng dẫn thi hành luật giải pháp mang tính đặc thù ngành Tòa án Các giải pháp đề phải đảm bảm mang tính đồng nhằm tạo điều kiện cho ngành Tòa án thực nhiệm vụ định hình phạt nói chung nhiệm vụ định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nói riêng xác, cơng hợp lý- sở để đạt mục đích hình phạt, nâng cao hiệu hình phạt 96 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt quy định quan trọng pháp luật hình Việt Nam Chính vậy, việc nắm vững nội dung quy định giúp Tịa án định hình phạt thực tế đắn Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, rút kết luận sau: Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án thông qua Hội đồng xét xử sau định tội danh, mang nội dung việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt với mức hình phạt cụ thể áp dụng người phạm tội phạm vi điều luật cho phép, bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Quyết định hình phạt xác, cơng hợp lý người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt không sở để đạt mục đích hình phạt, nâng cao hiệu hình phạt, góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà thể tính nhân đạo, cơng xã hội sách hình Nhà nước ta, góp phần quan trọng vào hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Là trường hợp đặc thù định hình phạt nên hoạt động định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải tuân thủ nguyên tắc, định hình phạt, đồng thời chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: mức độ hồn thiện pháp luật; trình độ lực, phẩm chất, đạo đức, lĩnh nghề nghiệp chủ thể định hình phạt; chất lượng hoạt động tố tụng thực trước định hình phạt Ngồi ra, định hình phạt, Tịa án cịn phải tn thủ quy định Bộ luật hình áp dụng riêng cho trường hợp này- quy định định hình phạt mức giới hạn khung hình phạt giảm nhẹ áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Chính điều thể tính chất đặc biệt định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Việc pháp luật hình quy định xuất phát từ đặc điểm riêng giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, giai đoạn thực tội phạm chưa hồn thành có mức độ thực ý định phạm tội thấp so với tội 97 phạm hoàn thành Mặc dù người chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình điều, khoản với tội phạm hoàn thành chịu hình phạt khơng phạm vi chế tài Về phạm vi trách nhiệm hình có khác người chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm tội phạm hồn thành Chính khác phạm vi mức độ trách nhiệm hình nên địi hỏi Tịa án phải nắm vững dấu hiệu pháp lý đặc trưng giai đoạn phạm tội để xác định giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt phân biệt với ý định phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc tự chấm dứt việc phạm tội Điều có ý nghĩa lớn việc định hình phạt số trường hợp có ý nghĩa xác định tội phạm Nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam thời kỳ trước có Bộ luật hình hành cho thấy, định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt hình thành từ sớm, thể Bộ luật Hồng Đức nhà Lê Hoàng Việt Luật Lệ nhà Nguyễn thời kỳ phong kiến, thể số văn riêng lẻ thời kỳ sau Cách mạng tháng 8/1945 Tuy nhiên, trình độ phát triển xã hội thời kỳ điều kiện lịch sử đất nước nên nội dung kỹ thuật lập pháp quy định cịn hạn chế, chưa hồn thiện Riêng trường hợp chuẩn bị phạm tội đến thời kỳ sau Cách mạng tháng 8/1945 đề cập phải chịu trách nhiệm hình sự, chưa có quy định định hình phạt Cho đến nay, quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt có bước hồn thiện Tìm hiểu thực tiễn xét xử định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, thấy thực tiễn xét xử tội phạm thuộc trường hợp không nhiều, hình phạt áp dụng người phạm tội đa số pháp luật số sai sót Các sai sót phổ biến xác định khơng xác giai đoạn thực tội phạm nên vận dụng sai quy định Bộ luật hình định hình phạt; vận dụng khơng đầy đủ, khơng xác, khơng thống quy định Bộ luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Nguyên nhân sai sót quy định Bộ luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt không đồng bộ, không cụ thể, không rõ ràng số lượng, chất lượng người làm cơng tác 98 thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự- đội ngũ thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn quy tắc vận dụng quy định Bộ luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt việc bổ sung biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán yêu cầu cấp thiết, giữ vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, góp phần vào hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nước ta giai đoạn Theo chúng tôi, số giải pháp cần thực thời gian tới là: - Ban hành văn giải thích Điều 52 Bộ luật hình giới hạn khung hình phạt giảm nhẹ áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt để có thống nhận thức áp dụng pháp luật Còn lâu dài, quy định Điều 52 Bộ luật hình cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đề xuất - Ban hành văn hướng dẫn quy tắc vận dụng quy định Bộ luật hình định hình phạt người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật - Thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, đội ngũ thẩm phán nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn nên coi giải pháp mang tính thường xuyên Trên ý kiến mà chúng tơi rút q trình nghiên cứu đề tài “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” Chúng tơi mong rằng, kết nghiên cứu đề tài đóng góp tích cực cho nhà làm luật cho người làm cơng tác thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1.2 Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 1.3 Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 1.4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 1.5 Bộ luật hình năm 1985 1.6 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.7 Luật hình triều Lê (Quốc Triều Hình Luật) 1.8 Luật hình triều Nguyễn (Hồng Việt Luật Lệ) 1.9 Nghị số 02/1986/NQ-HĐTP, ngày 05 tháng 01 năm 1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1985 1.10 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP, ngày 04 tháng năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999 1.11 Sắc Luật số 002-SLt, ngày 18 tháng năm 1957 Chủ tịch nước quy định trường hợp phạm pháp tang trường hợp khẩn cấp 1.12 Tòa án nhân dân Tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình (tập 1), Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Cụm thi đua số V (2011), Tài liệu Hội nghị rút kinh nghiệm công tác xét xử tổng kết phong trào thi đua Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ năm 2011 2.2 Tòa án nhân dân (2010 2011), Một số án hình sơ thẩm Tòa án nhân cấp Tỉnh Tòa án nhân dân cấp Huyện thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long ban hành 2.3 Tịa án nhân dân Tối cao (2010), Hệ thống báo cáo tổng kết cơng tác xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân Tối cao từ năm 1999-2009 2.4 Tòa án nhân dân Tối cao (2011), Tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác năm 2011 ngành Tịa án nhân dân 2.5 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2.6 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2.7 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Luật hình Việt Nam (phần chung) 2.8 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2012), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2012 ngành Kiểm sát nhân dân 2.9 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.10 Viện ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 2.11 Lê Đăng Doanh (2009), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội- Một số vấn đề cần nghiên cứu”, Tòa án nhân dân, (09), tr.25-29 2.12 Lê Đăng Doanh (2009), “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội- Những vấn đề vướng mắc phương hướng hoàn thiện”, Tòa án nhân dân, (23), tr.17-22 2.13 Trần Văn Độ (1999), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình giai đoạn thực tội phạm”, Tòa án nhân dân (05), tr.04-06 2.14 Nguyễn Minh Hải (2009), “Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, (16), tr.04-08 2.15 Đinh Xuân Hiền (2001), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên giai đoạn chuẩn bị phạm tội”, Kiểm sát, (07), tr.25-26 2.16 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2.17 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2.18 Dương Tuyết Miên (1997), “Tội phạm có cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt khơng ?”, Tịa án nhân dân, (08), tr.19-20 2.19 Dương Tuyết Miên (2001), “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Luật học, (04), tr.34-38, 43 2.20 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 2.21 Lê Duy Ninh (2000), Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh- Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 2.22 Cao Thị Oanh (2007), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Luật học, (10), tr.36-39 2.23 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Kiểm sát, (Tân Xuân), tr.53-58 2.24 Đinh Văn Quế (2003), “Quyết định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, (05), tr.06-08 2.25 Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng, Tp.Hồ Chí Minh 2.26 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2.27 Lê Thị Sơn (2002), “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Luật học, (04), tr.50-54 2.28 Trần Quang Tiệp (1997), “Tội phạm có cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt”, Tòa án nhân dân, (11), tr.21-22 2.29 Trần Xuân Thư (1993), “Bàn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tòa án nhân dân, (05), tr.11-13 2.30 Võ Khánh Vinh (1990), “Nguyên tắc cá thể hóa việc định hình phạt”, Tịa án nhân dân, (08), tr.12-14 2.31 Võ Khánh Vinh (1992), “Về việc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Tòa án nhân dân, (01), tr.08-10 2.32 Võ Khánh Vinh (1994), “Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2.33 Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê kết thụ lý, giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án hình ngành Tịa án nhân dân năm 2010 2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Tổng số vụ Tịa án thụ lý 60.602 67.840 11,94% Tổng số bị cáo Tòa án thụ lý 104.801 120.384 14,87% Số vụ xét xử 52.797 59.197 12,12% Số bị cáo xét xử 89.457 102.744 14,85% Số vụ Tòa án đình xét xử 252 326 Số bị cáo Tịa án đình chỉnh xét xử 398 551 Số vụ Tịa án tạm đình xét xử 96 158 Số bị cáo Tịa án tạm đình xét xử 135 325 Số vụ chuyển sang kỳ sau 7.457 8.159 Số bị cáo chuyển sang kỳ sau 14.820 16.764 (Nguồn: Trích từ tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác kiểm sát năm 2012 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao- Bảng phụ lục thống kê kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành kiểm sát nhân dân) Phụ lục 2: Thống kê kết xét xử sơ thẩm án hình Tịa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long năm 2010 2011 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng Số Tòa án TT xét xử sơ thẩm Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo (a) (b) (c) (d) (đ) (e) (g) (h) 545 822 678 976 1.223 1.798 cấp Huyện 493 737 589 842 1.982 1.579 cấp Tỉnh 52 85 89 134 141 219 369 516 399 707 768 1.223 cấp Huyện 328 458 366 610 694 1.068 cấp Tỉnh 41 58 33 97 74 155 400 585 473 720 873 1.305 cấp Huyện 377 547 436 667 813 1.214 cấp Tỉnh 23 38 37 53 60 91 628 1025 738 1.361 1.366 2.386 cấp Huyện 569 948 676 1.274 1.245 2.222 cấp Tỉnh 59 77 62 87 121 164 647 1.060 784 1.230 1.431 2.290 cấp Huyện 588 908 745 1.158 1.333 2.066 cấp Tỉnh 59 152 39 72 98 224 729 1.086 755 1.277 1.484 2.363 cấp Huyện 679 1020 685 1.169 1.364 2.189 cấp Tỉnh 50 66 70 108 120 174 285 483 325 528 610 1.011 cấp Huyện 255 427 308 506 563 933 cấp Tỉnh 30 56 17 22 47 78 905 1.577 910 1.634 1.815 3.211 cấp Huyện 800 1.361 815 1.437 1.515 2.798 cấp Tỉnh 105 216 95 197 200 413 818 1.482 958 1594 1.776 3.076 cấp Huyện 756 1.382 860 1.431 1616 2.813 cấp Tỉnh 62 100 98 163 160 263 An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An (c) (d) (đ) (e) (g) (h) 349 518 531 770 880 1.288 cấp Huyện 306 440 472 668 778 1.108 cấp Tỉnh 43 78 59 102 102 180 741 1.215 842 1.448 1.583 2.663 cấp Huyện 696 1119 812 1.393 1508 2.512 cấp Tỉnh 45 96 30 55 75 151 297 454 338 510 635 964 cấp Huyện 263 411 310 476 573 887 cấp Tỉnh 34 43 28 34 62 77 438 668 462 754 900 1.422 cấp Huyện 406 610 423 680 829 1.290 cấp Tỉnh 32 58 39 74 71 132 7.151 11.491 8.193 13.509 15.344 25.000 6.516 10.368 7.497 12.311 14.013 22.679 635 1.123 696 1.198 1.331 2.321 (a) 10 11 12 13 (b) Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Tổng cộng cấp Huyện cấp Tỉnh (Nguồn: Số liệu tổng hợp Phòng thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long) Phụ lục 3: Thống kê vụ án hình có tội phạm thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Tòa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long xét xử sơ thẩm năm 2010 2011 Số TT Tòa án xét xử sơ thẩm Tổng số xét xử sơ thẩm Vụ án Tổng số khảo sát Bị cáo Vụ án Kết khảo sát Chuẩn bị phạm tội Bị cáo Vụ án Phạm tội chưa đạt Bị cáo Vụ án Bị cáo (a) (b) (c) (d) (đ) (e) (g) (h) (i) (k) An Giang 1.223 1.798 618 854 0 46 65 cấp Huyện 1.082 1.579 518 697 0 6 141 219 100 157 0 40 59 768 1.223 230 393 0 10 cấp Huyện 694 1.068 200 346 0 cấp Tỉnh 74 155 30 47 0 873 1.305 522 640 0 11 13 cấp Huyện 813 1.214 472 568 0 10 cấp Tỉnh 60 91 50 72 0 3 1.366 2.386 250 372 0 7 cấp Huyện 1.245 2.222 200 297 0 3 121 164 50 75 0 4 1.431 2.290 758 1010 0 19 29 cấp Huyện 1.333 2.066 698 901 0 10 13 224 60 109 0 16 Đồng Tháp 1.484 2.363 530 782 0 21 25 cấp Huyện 1.364 2.189 436 645 0 10 120 174 94 137 0 13 15 610 1.011 317 483 0 10 11 cấp Huyện 563 933 270 405 0 cấp Tỉnh 47 78 47 78 0 6 Kiên Giang 1.815 3.211 400 594 0 cấp Huyện 1.615 2.798 350 505 0 413 50 89 0 5 cấp Tỉnh Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau cấp Tỉnh Cần Thơ cấp Tỉnh cấp Tỉnh Hậu Giang cấp Tỉnh 98 200 (a) (b) (c) (d) (đ) (e) (g) (h) (i) (k) Long An 1.776 3.076 130 252 0 10 cấp Huyện 1.616 2.813 100 199 0 2 cấp Tỉnh 160 263 30 53 0 Sóc Trăng 880 1.288 532 707 0 20 23 cấp Huyện 778 1.108 472 615 0 5 cấp Tỉnh 102 180 60 87 0 15 18 Tiền Giang 1.583 2.663 430 623 0 7 cấp Huyện 1.508 2.512 400 586 0 3 75 151 30 37 0 4 Trà Vinh 635 964 484 644 0 13 13 cấp Huyện 573 887 422 567 0 6 cấp Tỉnh 62 77 62 77 0 7 900 1.422 650 966 0 44 72 cấp Huyện 829 1.290 579 834 0 14 15 cấp Tỉnh 71 132 71 132 0 30 57 15.344 25.000 5.851 8.315 0 220 294 cấp Huyện 14.013 22.679 5.117 7.165 0 77 89 1.150 0 143 205 10 11 cấp Tỉnh 12 13 Vĩnh Long Tổng cộng cấp Tỉnh 1.331 2.321 734 (Nguồn: Số liệu khảo sát Phịng thực hành quyền cơng tố- kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình Phịng thực hành quyền cơng tố- kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình Viện kiểm sát nhân dân 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long) Phụ lục 4: Thống kê số lượng thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long (tính đến tháng 9/2011) Số Tịa án Biên chế Biên chế Biên chế TT nhân dân duyệt có cịn thiếu (a) (b) (c) (d) (e) 117 99 18 cấp Huyện 93 77 16 cấp Tỉnh 24 22 61 37 24 cấp Huyện 46 27 19 cấp Tỉnh 15 10 80 53 27 cấp Huyện 65 40 25 cấp Tỉnh 15 13 72 54 18 cấp Huyện 54 41 13 cấp Tỉnh 18 13 72 62 10 cấp Huyện 55 48 cấp Tỉnh 17 14 118 97 21 cấp Huyện 98 81 17 cấp Tỉnh 20 16 47 33 14 cấp Huyện 36 27 cấp Tỉnh 11 96 92 cấp Huyện 75 75 cấp Tỉnh 21 17 106 83 23 cấp Huyện 86 70 16 cấp Tỉnh 20 13 7 An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An (a) 10 11 12 13 (b) (c) (d) (e) 74 58 16 cấp Huyện 58 45 13 cấp Tỉnh 16 13 108 90 18 cấp Huyện 86 72 14 cấp Tỉnh 22 18 72 54 18 cấp Huyện 57 44 13 cấp Tỉnh 15 10 80 68 12 cấp Huyện 61 56 cấp Tỉnh 19 12 1.103 880 223 cấp Huyện 870 703 167 cấp Tỉnh 233 177 56 Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Tổng cộng (Nguồn: Trích từ tài liệu Hội nghị rút kinh nghiệm công tác xét xử tổng kết phong trào thi đua Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ năm 2011- phụ lục số 1)

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan