Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC LAN TRANG TRẦN NGỌC LAN TRANG LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ CHO HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHỐ 19-20 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ CHO HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: Trần Ngọc Lan Trang Lớp Cao học Luật Hình khố 19-20 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 2015” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Tuệ Phương Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Trong trình nghiên cứu, luận văn có kế thừa quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu thực vấn đề tư pháp người chưa thành niên, thông tin sử dụng đến thể cách trung thực, có trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn TRẦN NGỌC LAN TRANG BẢNG CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT § BLHS : Bộ luật Hình § BR : Beijing Rules – Quy tắc Bắc Kinh năm 1985 § CRC : Convention on the Rights of the Child - Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 § ICCPR : International Convenant on Civil and Political Rights - Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUA CÁC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10 1.1 Quan điểm người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS năm 1985 1999 10 1.2 Sự xuất “tư pháp người chưa thành niên” Việt Nam quan điểm pháp luật quốc tế 14 1.2.1 Sự xuất “tư pháp người chưa thành niên” Việt Nam 14 1.2.2 Quan điểm pháp luật quốc tế 17 1.3 Quan điểm người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 25 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ CHO HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp thay cho hình phạt 34 2.2 Các biện pháp giám sát, giáo dục 46 2.2.1 Khiển trách 47 2.2.2 Hoà giải cộng đồng 49 2.2.3 Giáo dục xã, phường, thị trấn 52 2.3 Biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng 54 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ CHO HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 59 KẾT LUẬN 67 [1] LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ký kết phê chuẩn Công ước quốc tế quyền dân trị (năm 1966) vào năm 1982 Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em (năm 1989) vào năm 1990 Đây văn pháp lý quốc tế mang tính ràng buộc trách nhiệm quy định tất quốc gia thành viên phải tôn trọng, thực để đảm bảo quyền dân sự, trị người nói chung đảm bảo trẻ em hưởng tất quyền mà Công ước quy định Trong Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 19661 có ghi nhận Điều 14 khoản sau: “Tố tụng áp dụng người chưa thành niên phải xem xét tới độ tuổi họ mục đích thúc đẩy phục hồi nhân cách họ” Từ chuẩn mực chung này, Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 19892 quy định chuẩn mực riêng người chưa thành niên phạm tội, cụ thể điều khoản sau: điểm b Điều 37: “Không trẻ em bị tước quyền tự cách bất hợp pháp tùy tiện Việc bắt, giam giữ bỏ tù trẻ em phải tiến hành phù hợp với pháp luật coi biện pháp cuối áp dụng thời hạn thích hợp ngắn nhất”; Điều 40 khoản 1: “Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em bị tình nghi, bị cáo buộc tội hay bị xác nhận có vi phạm luật hình đối xử theo cách thức phù hợp với việc thúc đẩy nhận thức trẻ em nhân cách phẩm giá vốn có, cách thức tăng cường tơn trọng trẻ em quyền tự người khác có tính đến độ tuổi trẻ em mong muốn thúc đẩy tái hòa nhập trẻ giúp trẻ em đảm đương vai trị có tính chất xây dựng xã hội”; điểm b khoản điều 40: “Bất kỳ thấy thích hợp cần thiết cần đề biện pháp xử lý trẻ em vi phạm pháp luật hình mà khơng phải sử dụng đến thủ tục tư pháp, miễn quyền người bảo vệ pháp lý tôn trọng đầy đủ” Khác với tư pháp hình người thành niên, biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội đề cập Công ước quốc tế Tên tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights (viết tắt: ICCPR) công ước quốc tế Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 có hiệu lực từ ngày 23 tháng năm 1976, nêu tổng quan quyền dân trị người Tên tiếng Anh: Committee on the Right of the Child (viết tắt: CRC) công ước quốc tế Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 có hiệu lực từ ngày 02 tháng 09 năm 1990, quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em [2] hướng đến mục tiêu nhằm thúc đẩy phục hồi nhân cách, người chưa thành niên độ tuổi phát triển mặt nhận thức nên cần uốn nắn mang tính chất giáo dục Điều cho thấy mục tiêu xử lý hành vi phạm tội phòng ngừa tội phạm rõ ràng mục tiêu hàng đầu ưu tiên tư pháp người chưa thành niên phạm tội Bàn vấn đề tư pháp người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, văn mang tính chất đạo Nhà nước, dù khơng trực tiếp xu hướng chung có nói đến quyền người, nhấn mạnh việc thực cam kết quốc tế Trong Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 có đề quan điểm đạo xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, cụ thể “củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa – xã hội”.3 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phương hướng cải cách tư pháp “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Hiện nay, vấn đề cải cách hệ thống tư pháp người chưa thành niên theo hướng phù hợp với Công ước quốc tế Quyền trẻ em chuẩn mực quốc tế ngày thừa nhận rộng rãi Việt Nam, có việc thúc đẩy xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi Theo đó, hành vi vi phạm pháp luật nhỏ người chưa thành niên thực giải cách khơng thức thơng qua hòa giải, đặt người chưa thành niên giám sát cha mẹ nhà trường giao cho dịng họ quản lý thay áp dụng hình thức xử lý hành hay khởi tố vụ án hình Các nguyên tắc tư pháp phục hồi nói chung chấp nhận tốt có số yếu tố tư pháp phục hồi vận dụng để giải hành vi vi phạm pháp luật nhỏ người chưa thành niên thông qua cảnh sát, tổ trưởng dân phố tổ viên tổ hòa giải4 Liên quan đến tư pháp người chưa thành niên, pháp luật hình hành quy định thức vấn đề người chưa thành niên phạm tội Điều 69 BLHS Tác giả nhấn mạnh Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Vụ Pháp chế (2012), Tài liệu tập huấn Tư pháp người chưa thành niên, NXB Lao động, tr.137 [3] năm 1999 “Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội” Điều 70 BLHS năm 1999 “Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội” Trong đòi hỏi văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên định hướng tiến nhà nước, thực tiễn tư pháp người chưa thành niên phạm tội Việt Nam bao gồm thực tiễn xử lý người chưa thành niên phạm tội cách áp dụng biện pháp tư pháp điều 70 thay hình phạt lại tỏ không khả quan Theo Báo cáo đánh giá tác động Dự án BLHS sửa đổi năm 20155 “Kết Báo cáo thống kê tổng hợp Cơng an, Viện Kiểm sát, Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc miễn truy cứu trách nhiệm hình theo Khoản Điều 69 cho thấy, việc miễn trách nhiệm hình theo quy định Khoản Điều 69 người chưa thành niên phạm tội quan tiến hành tố tụng áp dụng tư pháp hình chưa phải phổ biến Số liệu từ báo cáo cho thấy số lượng bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình vào giao cho quan, tổ chức, gia đình giám sát, giáo dục chiếm tỉ lệ nhỏ giảm dần theo giai đoạn tố tụng (cơ quan điều tra khoảng 2,7%, Viện Kiểm sát 1,4% Toà án 0,05%)” Theo Báo cáo tổng kết thực tiễn 11 năm thi hành BLHS năm 1999 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,6 tình hình áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục phường, xã đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội thời gian qua chưa thực Theo hướng giải phổ biến nay, Tịa án thường chọn giải pháp áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh đó, nghiên cứu gần thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp quy định điều 70 BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, tiến hành số địa phương thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Châu Đốc - tỉnh An Giang, huyện Cần Giuộc - tỉnh Long An, thành phố Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2013 Nghiên cứu hầu hết Tịa án khơng áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 BLHS.7 Một lý dùng để giải thích cho thực trạng mâu thuẫn việc thể nguyên tắc xử lý hình Xem Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Bộ luật Hình sửa đổi, tr.35 Xem Tài liệu Hội nghị toàn quốc Tổng kết thi hành Bộ luật Hình năm 1999 (2014), Bộ Tư pháp, Hà Nội Xem Trương Thị Hương Huệ người khác (2014), “Thực trạng áp dụng biện pháp tư pháp quy định điều 70 BLHS người chưa thành niên phạm tội”, Nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Luật TP.HCM, tr.18-22 [4] người chưa thành niên phạm tội Điều 69 BLHS Khi phải lựa chọn áp dụng biện pháp tư pháp hay hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội, khả người áp dụng pháp luật chọn lựa giải pháp an toàn để đảm bảo tính cưỡng chế hình cao Như vậy, qua gần 15 năm tính từ thời điểm BLHS năm 1999 có hiệu lực, thấy cịn quy định biện pháp tư pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội chưa áp dụng vào thực tiễn Bàn sách xử lý hình người chưa thành niên phạm tội theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện cho phù hợp với tinh thần Công ước quốc tế Quyền trẻ em, nội dung đáng quan tâm nghiên cứu bổ sung quy định áp dụng biện pháp xử lý thay biện pháp hình Theo đó, q trình xây dựng Dự án BLHS (sửa đổi) năm 2015, Ban soạn thảo cân nhắc nghiên cứu vấn đề có cách nhìn nhận dự thảo BLHS năm 2015 dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 Cụ thể BLHS năm 2015 có quy định biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm hình biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng người 18 tuổi phạm tội Chính phân tích nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 2015” để làm đề tài nghiên cứu Tác giả mong muốn cơng trình nghiên cứu hoàn thiện dần quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo hướng áp dụng biện pháp thay cho hình phạt để nội luật hóa cam kết Cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia theo quan điểm nhà nước tư pháp người chưa thành niên phạm tội Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề Biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, qua q trình khảo sát, tơi thấy có cơng trình nghiên cứu sau: - Lương Trung Vân Nhi (2004), “Các biện pháp tư pháp luật hình năm 1999 - Lý luận thực tiễn”, luận văn cử nhân, trường ĐH Luật TPHCM Luận văn đưa vấn đề lý luận biện pháp tư pháp nói chung khái niệm, đặc điểm, vai trò mục đích biện pháp Bên cạnh phân tích quy định pháp luật hành biện pháp Về phần thực tiễn, tác giả [5] có phân tích vài án để đưa bất cập phương hướng giải Tuy nhiên, theo đánh giá, luận văn dừng lại việc phân tích quy định pháp luật nói chung chưa có phân tích cách sâu sắc biện pháp chưa làm rõ chất biện pháp tư pháp góc độ hình khác so với pháp luật hành Qua báo cáo cơng tác xét xử sơ thẩm hình năm 2003 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, tồn người chưa thành niên phạm tội Tòa án TPHCM xét xử bị áp dụng hình phạt tù - Huỳnh Quang Lâm (2009), “Các biện pháp tư pháp Bộ luật hình 1999 lý luận thực tiễn”, luận văn cử nhân, trường ĐH Luật TPHCM Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp nói chung, sơ lược trình hình thành phát triển biện pháp mặt khái quát Bên cạnh đó, luận văn đưa vài điểm so sánh để tìm khác biệt biện pháp tư pháp với biện pháp hành biện pháp dân Tuy nhiên, theo tôi, luận văn chưa làm rõ chất biện pháp tư pháp luật hình Tác giả dừng lại việc phân tích quy định pháp luật biện pháp tư pháp nói chung, bao gồm hai nhóm biện pháp hỗ trợ quy định Điều 41, 42 43 BLHS năm 1999 biện pháp thay hình phạt quy định Điều 70 BLHS năm 1999 Về phần thực tiễn áp dụng, tác giả đưa số liệu khảo sát ngẫu nhiên 300 án Hình sơ thẩm Tịa án nhân dân quận Tân Phú từ năm 2006 đến năm 2008 để đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp Riêng biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, qua kết nghiên cứu quận Tân Phú số liệu thống kê năm 2008 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, luận văn thực tiễn khơng có số liệu thống kê tình hình Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp - Bộ Lao động – thương binh xã hội – Vụ pháp chế (2012), Unite for children – Unicef Việt Nam, Tài liệu tập huấn Tư pháp người chưa thành niên, NXB Lao động, Hà Nội Trong tài liệu có phần chuyên đề pháp luật quốc tế quốc gia tư pháp người chưa thành niên Chuyên đề phân tích chuẩn mực quốc tế tư pháp người chưa thành niên qua văn kiện pháp lý quốc tế gồm: Công ước quốc tế Quyền trẻ em, Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (1985) – Quy tắc Bắc Kinh, Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (1990) – Hướng dẫn Riyadh, Quy tắc Liên hợp quốc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (1991) Đồng thời, chuyên đề phân tích nguyên tắc tư Biện pháp tư pháp - Giáo dục xã, phường, thị trấn - Giáo dục trường giáo - Giáo dục trường giáo - Giáo dục trường giáo - Giáo dục trường giáo dưỡng dưỡng dưỡng dưỡng A BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC Quy định Điều kiện áp dụng Dự thảo 7/2014 Điều 89 khoản (PA1: áp dụng biện pháp thay xử lý hình sự, có thái độ hối cải, thành khẩn khai báo, tự nguyện khắc phục hậu có nhiều tình tiết giảm nhẹ khác; PA2: miễn truy cứu trách nhiệm hình giao cho gia đình, quan, tổ chức giám sát, giáo dục, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu gia đình quan, BLHS 2015 Điều 91 khoản có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, không thuộc trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục: Dự thảo sửa đổi 4/2017 BLHS 2015 sửa đổi 2017 Điều 91 khoản Quy định BLHS 2015 PA1: thay đổi điểm b PA2: BLHS 2015 Điều 91 khoản có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, không thuộc trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục Chương này: tổ chức nhận giám sát, giáo dục) phương án quy định điều kiện nhau: a) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý; b) Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, trừ trường hợp quy định điều: Điều 123 (tội giết người); Điều 133 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); Điều 140 (tội hiếp dâm), Điều 141 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 150 (tội mua bán a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ trường hợp quy định Điều 134 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ tội phạm quy định điều 134, 141, 171, 248, 249, 250, 251 252 Bộ luật này; trẻ em); Điều167 (tội cướp tài sản); Điều 170 (tội cướp giật tài sản); Điều 249 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 253 (tội chiếm đoạt chất ma túy) Bộ luật c) Người chưa thành niên người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án Áp dụng theo phương án người chưa thành niên phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý đoạt chất ma túy) Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý quy định khoản Điều 12 Bộ luật này, trừ trường hợp quy định Điều 123 (tội giết người); Điều 134, khoản 4, khoản (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 142 (tội hiếp dâm người 16 tuổi); Điều 144 (tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người 16 tuổi); Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài PA1: b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng cố ý quy định khoản Điều 12 Bộ luật này, trừ trường hợp quy định Điều 123 (tội giết người); Điều 134, khoản 3, (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); […] b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 Bộ luật này, trừ tội phạm quy định điều 123, 134, 141, 142, 144, 150, 151, 168, 171, 248, 249, 250, 251 252 Bộ luật này; sản); Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy) Bộ luật này; c) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án Điều 92 áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý c) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị không đáng kể vụ án Điều 92 Như BLHS 2015 Điều 92 Như BLHS 2015 Biện pháp Khiển trách Điều kiện áp dụng Điều 91 (PA1) a) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng; b) Người chưa thành niên người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án Điều 93 a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng; b) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án Việc khiển trách phải có chứng kiến cha mẹ người đại diện hợp pháp người 18 tuổi Điều 93 PA1: a) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; c) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án d) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án PA2: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng quy Điều 93 Theo PA2: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng thuộc Thẩm quyền áp dụng Nghĩa vụ Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án Khoản Điều 91 a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế nơi cư trú, làm việc; b) Trình diện trước quan có thẩm quyền yêu cầu; c) Tham gia chương trình học tập, dạy nghề, chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống phù hợp tổ chức địa định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án c) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị không đáng kể vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm Cơ quan điều tra, Viện sát Tòa án kiểm sát Tòa án Khoản Điều 93 a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế nơi cư trú, học tập, làm việc; b) Trình diện trước quan có thẩm quyền yêu cầu; c) Tham gia chương trình học tập, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp trường hợp quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Khoản Điều 93 Như BLHS 2015 phương; tham gia lao động với hình thức phù hợp; d) Trường hợp người chưa thành niên nghiện rượu, nghiện ma túy phải cai nghiện Biện pháp hoà giải cộng đồng Điều kiện Điều 92 (PA1) a) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác; b) Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý thuộc trường hợp quy định điểm b Điều 94 a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải Điều 94 PA1: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng cố ý quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Điều 94 Theo PA2: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Thẩm quyền áp dụng Nghĩa vụ Điều kiện khoản Điều 89 Bộ luật đề nghị miễn trách nhiệm PA2: Giữ quy định người bị hại hình BLHS năm 2015 người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình Cơ quan điều tra, Viện Cơ quan điều tra, Viện kiểm Như BLHS 2015 Kiểm sát Tòa án sát Tòa án phối hợp với định áp dụng, giao cho Ủy Ủy ban nhân dân cấp xã tổ ban nhân dân xã, phường, chức việc hòa giải cộng thị trấn tổ chức đồng a) Xin lỗi người bị hại a) Xin lỗi người bị hại bồi thường thiệt hại; bồi thường thiệt hại; b) Các nghĩa vụ khác theo b) Nghĩa vụ quy định quy định khoản 3, khoản khoản Điều 93 Bộ luật Điều 91 Bộ luật này Giám sát, giáo dục gia Không quy định biện pháp Không quy định biện pháp Không quy định biện pháp đình giám sát, giáo này dục quan, tổ chức – Điều 93 (PA1) a) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm Thẩm quyền áp dụng Nghĩa vụ trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý; b) Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 89 Bộ luật Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án a) Chịu giám sát, giáo dục gia đình, quan, tổ chức; b) Khơng khỏi nơi cư trú không phép; c) Các nghĩa vụ khác theo quy định khoản Điều 91 Bộ luật Giám sát, giáo dục gia đình giám sát, giáo dục quan, tổ chức – Điều 90 (PA2) Điều kiện khoản điều 89 Thẩm quyền áp dụng: quan điều tra, viện kiểm sát Toà án Nghĩa vụ: a) Chịu giám sát, giáo dục gia đình, quan, tổ chức; b) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế nơi cư trú, làm việc; c) Trình diện trước quan có thẩm quyền yêu cầu; d) Tham gia chương trình học tập, dạy nghề, chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống phù hợp tổ chức địa phương; tham gia lao động với hình thức phù hợp; đ) Trường hợp người chưa thành niên nghiện rượu, nghiện ma túy phải cai nghiện Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Điều kiện áp dụng (Dự thảo quy định biện pháp biện pháp tư pháp) Điều 95 Điều 95 người chưa thành niên a) Người từ đủ 16 tuổi đến phạm tội nghiêm trọng 18 tuổi phạm tội tội nghiêm trọng nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Điều 95 PA1: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng cố Điều 95 Theo PA2: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường Thẩm quyền áp dụng Nghĩa vụ Toà án học tập, lao động, tuân theo pháp luật quản lý, giáo dục quyền xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Tòa án giao trách nhiệm ý quy định điểm b khoản hợp quy định điểm b Điều 91 Bộ luật khoản Điều 91 Bộ này.” luật PA2: Giữ quy định BLHS năm 2015 Cơ quan điều tra, Viện Như BLHS 2015 kiểm sát Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động; b) Chịu giám sát, giáo dục gia đình, xã, phường, thị trấn; c) Khơng khỏi nơi cư trú không phép; d) Các nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 93 Bộ luật B BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Quy định Điều kiện Dự thảo 7/2015 Điều 96 người chưa thành niên phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống BLHS 2015 Điều 96 Điều 96 người 18 tuổi phạm Như BLHS 2015 tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân mơi trường sống người người mà cần đưa mà cần đưa người người vào tổ chức vào tổ chức giáo dục giáo dục có kỷ luật chặt có kỷ luật chặt chẽ chẽ Thẩm quyền áp dụng Nghĩa vụ Toà án Dự thảo sửa đổi 4/2017 Toà án học tập, học nghề, lao học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà quản lý, giáo dục nhà trường trường BLHS 2015 sửa đổi 2017 Điều 96 Như BLHS 2015 Phụ lục MỘT SỐ BIỆN PHÁP/CHƯƠNG TRÌNH TƯ PHÁP PHỤC HỒI ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI - Hoà giải nạn nhân người phạm tội (victim-offender mediation VOM)130 biện pháp sử dụng hoà giải viên trung gian để giúp họ thảo luận tội phạm, hậu nó, bước cần thiết khắc phục thiệt hại Biện pháp lần áp dụng Ontario, Canada vào năm 1970 Sau thử nghiệm phát triển thành chương trình hồ giải nạn nhân người phạm tội tài trợ nhà thờ, phủ tổ chức cộng đồng khác Ở Mỹ, chương trình áp dụng Elkhart, Indiana vào năm 1978 Từ đó, lan rộng khắp nước Mỹ châu Âu Người ta ước tính 400 chương trình hồ giải tồn riêng Mỹ, số tương tự châu Âu - Vòng kết nối (circles)131 biện pháp tương tự hòa giải nạn nhân người phạm tội, khác chỗ biện pháp khơng có tham gia người phạm tội nạn nhân, mà cịn có thành viên gia đình họ, thành viên cộng đồng, đại diện phủ Biện pháp sử dụng Mỹ Canada theo nhiều mục đích bao gồm mục đích xây dựng mối quan hệ chặt chẽ cộng đồng hệ thống tư pháp thức - Hội nghị (conferencing)132 biện pháp tương tự hòa giải nạn nhân người phạm tội, có xu hướng liên kết chặt chẽ với hệ thống tư pháp hình so với hai biện pháp Biện pháp áp dụng lần đầu vào năm 1989 thông qua đạo luật New Zealand (Children, Young Persons and Their Families Act) Theo thay xử lý người chưa thành niên thông qua hệ thống tồ án đạo luật quy định việc xử lý gia đình họ định với hỗ trợ nạn nhân cộng đồng - Gặp gỡ nhóm nạn nhân khác người phạm tội (victim-offender panels – VOP)133 biện pháp gặp gỡ nhóm nạn nhân không liên quan đến tội 130 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/about-restorative-justice/tutorial-intro-torestorative-justice/lesson-3-programs/victim-offender-mediation/ 131 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/about-restorative-justice/tutorial-intro-torestorative-justice/lesson-3-programs/circles/ 132 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/about-restorative-justice/tutorial-intro-torestorative-justice/lesson-3-programs/conferencing/ 133 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/about-restorative-justice/tutorial-intro-torestorative-justice/lesson-3-programs/victim-offender-panels/ phạm người phạm tội Biện pháp cung cấp hội cho bên để lắng nghe kinh nghiệm họ trường hợp nạn nhân người phạm tội vụ việc không muốn gặp mặt - Uỷ ban tư pháp người chưa thành niên cộng đồng134 uỷ ban gồm đại diện cho nhân dân địa phương, bao gồm người có thẩm quyền quyền địa phương, cán xã hội, giáo viên, người đứng đầu cộng đồng theo truyền thống, bậc cao niên cộng đồng… Uỷ ban có trách nhiệm đánh giá vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên định hình thức phục hồi phù hợp Việc làm thường thực việc tổ chức họp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, gia đình em với nạn nhân (nếu nạn nhân đồng ý) - Chương trình hỗ trợ nạn nhân (victim assistance programs)135 nhằm cung cấp dịch vụ cho nạn nhân thơng qua q trình tư pháp hình chẳng hạn cung cấp đại diện pháp lý, đáp ứng nhu cầu vật chất trị liệu tâm lý, hội tái hồ nhập cộng đồng người bình thường - Chương trình hỗ trợ người phạm tội (ex-offender assistance)136 nhằm cung cấp dịch vụ cho người phạm tội họ tù họ mãn hạn tù bao gồm hai chương trình: Dự án thay bạo lực (the Alternatives to Violence project - AVP) gồm hội thảo xây dựng cộng đồng, phát triển kỹ giao tiếp cho tù nhân; Dự án chuyển hoá tù nhân (the Detroit Transition of Prisoners -TOP) huy động hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ xã hội nguồn lực khác địa phương để hỗ trợ nhu cầu cựu tù nhân gia đình họ 134 Xem them Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Vụ Pháp chế (2012), Tlđd (04), tr.91 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/rj-in-the-criminal-justice-system/victimsupport-and-restorative-justice/victim-assistance/ 136 Source: http://restorativejustice.org/restorative-justice/about-restorative-justice/tutorial-intro-torestorative-justice/lesson-3-programs/ex-offender-assistance/ 135