1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống hình phạt - So sánh giữa pháp luật hình sự Lào và Việt Nam

73 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAIVANH OUNVILAI HỆ THỐNG HÌNH PHẠT- SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Hình Luật Tố tụng hình : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG QUANG VINH HÀ NỘI- 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Hình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên, TS Trương Quang Vinh, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAIVANH OUNVILAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAIVANH OUNVILAI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TNHS : Trách nhiệm hình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT VÀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 1.1 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt theo pháp luật hình Lào 1.1.1 Khái niệm hình phạt theo pháp luật hình Lào 1.1.2 Mục đích hình phạt theo pháp luật hình Lào 1.2 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 10 1.2.2 Mục đích hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 13 1.3 Khái niệm hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào Việt Nam 18 1.3.1 Khái niệm hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào 18 1.3.2 Khái niệm hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG HỆ THỐNG HÌNH PHẠT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào 2.1.1 Các hình phạt 23 23 23 2.1.2 Các hình phạt bổ sung 2.2 Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 26 29 2.2.1 Các hình phạt 29 2.2.2 Các hình phạt bổ sung 42 2.3 Hệ thống hình phạt- So sánh hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam 50 2.3.1 Điểm giống hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam 50 2.3.2 Điểm khác hệ thống hình phạt Lào Việt Nam 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hình phạt cơng cụ có vai trò quan trọng đất tranh phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm Trong hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm, vi phạm pháp luật hình phạt phận khơng thể thiếu Do đó, việc nghiên cứu có thay đổi liên quan đến hệ thống hình phạt phù hợp với tình hình Nhà nước góp phần cung cấp luận khoa học để việc hồn thiện chế định hình phạt đạt kết cao Trong luật Hình sự, hình phạt coi phương tiện nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo phát huy tính dân chủ xã hội quan trọng Tuy nhiên, để tác dụng hình phạt cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động khác yếu tố chủ quan khách quan, việc nhận thức, phát huy chất, mục đích áp dụng hình phạt có quan trọng Do đó, việc nắm vững áp dụng “chuẩn” chế định hình phạt yêu cầu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Xã hội ổn định luật hình tốt nhiệm vụ phụ thuộc nhiều vào hệ thống hình phạt Vì vậy, nghiên cứu hình phạt hệ thống hình phạt việc làm có tính cấp thiết khoa học luật hình Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình phạt, khơng tìm hiểu hệ thống hình phạt phạm vi hẹp Nhà nước mà cần tìm hiểu chọn lọc kinh nghiệm Nhà nước việc quy định thực tiễn áp dụng loại hình phạt để từ sở theo phương pháp nghiên cứu so sánh luật nhằm hồn thiện chế định hình phạt Luật hình Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, nâng cao hiệu hình phạt cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Hơn nữa, với trình hội nhập phát triển đất nước, việc “thực sách hòa bình hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi” [3, tr.17] vấn đề tìm hiểu cách khoa học quan niệm khác nhau, tăng cường nghiên cứu, phát triển luật so sánh pháp luật nước giới trở thành vấn đề cấp thiết Trong lĩnh vực pháp luật nói chung lĩnh vực hình phạt nói riêng, so sánh pháp luật nước giúp nâng cao kiến thức, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu hệ thống hình phạt Nhà nước để hồn thiện theo trình độ quốc tế giữ vai trò, chất pháp luật Lào Xuất phát từ đòi hỏi khoa học, yêu cầu thực tiễn góp phần hồn thiện hệ thống hình phạt Luật hình hành Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, tác giả chọn đề tài: “Hệ thống hình phạt - So sánh hệ thống pháp luật hình Lào Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến hệ thống hình phạt pháp luật Việt Nam pháp luật Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Ngọc Hòa,“Mục đích hình phạt” Tạp chí Luật học số 1/1999; Nguyễn Mạnh Kháng, “Hình phạt - số vấn đề lí luận”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2000; Lê Cảm, “Một số vấn đề hình phạt”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2001; Dương Tuyết Miên, “Bàn mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, số 3/2000; Dương Tuyến Miên, “So sánh chế định hình phạt số nước Asean Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12/2009; Sysouda Sophavadee “Có nên bỏ hình phạt tử hình hay khơng?”, Tạp chí Luật Tư pháp Bộ Tư pháp Lào, số 3/2009; Khamxay Chittakon, “Trong thời gian tới có nên sử dụng Điều 30 Điều 33 Luật Hình sự”, Tạp chí Luật Tư pháp Bộ Tư pháp Lào, số 3/2009 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện vấn đề hệ thống hình phạt góc độ so sánh pháp luật hình Lào pháp luật hình Việt Nam Do vậy, nghiên cứu đề tài “Hệ thống hình phạt - So sánh pháp luật hình Lào Việt Nam” việc làm cần thiết nhằm so sánh pháp luật hai nước liên quan đến quy định hệ thống hình phạt, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt Lào Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt thể Luật Hình Lào phần chung BLHS hành Việt Nam khơng đề cập đến hình phạt người chưa thành niên phạm tội Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: So sánh luật hình Lào với BLHS Việt Nam việc quy định vấn đề liên quan đến hệ thống hình phạt để từ đề xuất kiến nghị cho việc hồn thiện chế định hình phạt luật hình CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam - Phân tích khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt theo pháp luật hình CHDCND Lào Từ so sánh, đối chiếu với pháp luật hình Việt Nam để thấy ưu điểm hạn chế hệ thống hình phạt CHDCND Lào - Trên sở đó, đề xuất kiến nghị để hồn thiện hệ thống hình phạt nước CHDCND Lào sở nguyên tắc luật hình sách hình nước CHDCND Lào nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm làm cho hệ thống hình phạt nước CHDCND Lào có nét tương đồng kỹ thuật lập pháp, hiệu áp dụng hình phạt với xu hướng phát triển chung giới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Tác giả nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu:hệ thống, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh Những kết nghiên cứu luận văn Qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánh pháp luật hình Việt Nam pháp luật Lào số vấn đề liên quan đến hệ thống hình phạt, luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung hệ thống hình phạt nước Đồng thời tạo khả ứng dụng kết nghiên cứu so sánh việc tham khảo học tập kinh nghiệm Việt Nam nhằm hoàn thiệt phát triển hệ thống hình phạt pháp luật Lào theo xu hướng chung giới Ở mức độ định đó, luận văn tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu giảng dạy sinh viên lĩnh vực luật 53 hình phạt nghiêm khắc Do vậy, hình phạt hệ thống pháp luật hai nước có vai trò quan trọng, góp phần hồn thiện tạo khả áp dụng đạt hiệu cao hệ thống hình phạt thực tiễn thi hành pháp luật Thứ chín: Về phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Hình phạt tử hình hai hệ thống pháp luật hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định pháp luật hình Tính “đặc biệt” hình phạt hệ thống pháp luật hai nước theo quy định pháp luật quy định pháp luật tước bỏ quyền sống người phạm tội Nếu so sánh với tất hình phạt khác có hệ thống pháp luật hình hai nước hình phạt khác người phạm tội bị cách ly khỏi xã hội khơng bị cách ly khỏi xã hội, pháp luật cho họ thời gian để khuyến khích họ cải tạo, giáo dục họ để họ tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, với hình phạt tử hình pháp luật hai nước người phạm tội khơng có hội để cải tạo sau thi hành án họ bị loại bỏ khỏi đời sống xã hội cách vĩnh viễn Bên cạnh đó, pháp luật hình hai nước khơng áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội 18 tuổi, phụ nữ có thai phạm tội bị xét xử Việc quy định thể sách nhân đạo pháp luật hình hai nước lớn, biết người 18 tuổi, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi nhỏ 36 tháng tuổi đối tượng đặc biệt Họ người có đặc điểm tâm sinh lý chưa hồn thiện khơng ổn định đặc điểm ảnh hưởng đến khả nhận thức điều khiển hành vi họ Pháp luật hình hai nước cân nhắc khả giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội hậu áp dụng hình phạt phụ nữ có thai phụ nữ ni nhỏ 36 tháng tuổi, không áp dụng khơng thi hành án tử hình đối tượng 54 Thứ mười, hình phạt quản chế Cả hai hệ thống pháp luật quy định hình phạt quản chế hình phạt bổ sung, áp dụng với chức hỗ trợ cho hình phạt Cùng cấm người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống địa phương định thời gian bị áp dụng hình phạt người bị kết án khơng tự ý khỏi nơi cư trú Việc quy định tạo điều kiện cho việc giám sát, giáo dục đối tượng phạm tội quan có thẩm quyền địa phương nơi người phạm tội làm ăn, sinh sống, cư trú từ đó, để họ có ý thức tn thủ pháp luật cao hơn, hồn thiện 2.3.2 Điểm khác hệ thống hình phạt Lào Việt Nam Do xuất phát từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội, truyền thống văn hóa… hai nước có số điểm khơng giống nên hệ thống hình phạt Lào Việt Nam có điểm khác Cụ thể là: Thứ nhất: Về số lượng hình phạt Mặc dù, hệ thống hình phạt pháp luật hình hai nước đa dạng Tuy nhiên, số lượng hình phạt pháp luật hình Việt Nam nhiều Lào Đối với hình phạt chính, Việt Nam gồm có bảy hình phạt Lào có bốn gộp hình phạt áp dụng người phạm tội bị phạt tù có thời hạn tù chung thân thành hình phạt tước tự (Điều 31) Đối với hình phạt bổ sung, pháp luật hình Việt Nam gồm bảy hình phạt Lào có bốn hình phạt khơng quy định hình phạt Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định hay phạt tiền, trục xuất khơng áp dụng hình phạt pháp luật hình Việt Nam Bên cạnh đó, số lượng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn theo quy định BLHS Việt Nam nhiều so với quy định Luật hình Lào Cụ thể, BLHS Việt Nam có bốn hình phạt là: cảnh cáo; phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ; trục xuất Luật hình Lào có hai hình phạt là: Phê phán cơng khai cải tạo không giam giữ 55 Thứ hai: Đối với hình phạt Cải tạo khơng giam giữ Pháp luật hình Việt Nam quy định thời hạn áp dụng hình phạt dài pháp luật hình Lào, ba năm, pháp luật hình Lào áp dụng hình phạt người phạm tội có thời hạn ngắn hơn, năm Ngồi ra, để áp dụng hình phạt pháp luật hình Việt Nam quy định rõ ràng điều kiện áp dụng như: áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định hay có nơi làm việc ổn định có nơi thường trú rõ ràng… pháp luật hình Lào khơng quy định rõ, quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ thi hành nơi người làm việc nơi người sinh sống Thứ ba: Đối với hình phạt tiền Về phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt Pháp luật hình Việt Nam quy định rõ áp dụng hình phạt hình phạt người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính… pháp luật hình Lào khơng quy định rõ mà quy định áp dụng “ người phạm tội trường hợp định theo quy định Luật hình sự” Đồng thời, quy định pháp luật hình Việt Nam quy định rõ giới hạn hình phạt tiền, cách thi hành hình phạt tiền người bị kết án Cụ thể “Mức phạt tiền định khơng thấp triệu đồng Tiền phạt nộp lần nhiều lần thời hạn Tòa án định án” Tuy nhiên, pháp luật hình Lào vấn đề không quy định Đối với pháp luật hình Lào, hình phạt tiền thay hình phạt khác Cụ thể: “Trong trường hợp người phạm tội khơng có khả trả tiền phạt, Tòa án thay hình phạt cải tạo khơng giam giữ” Nhưng pháp luật hình Việt Nam, người phạm tội bị áp dụng hình phạt họ khơng thay hình phạt khác khơng có khả trả tiền phạt Việc quy định thay hình phạt tiền pháp luật hình Lào 56 hình phạt cải tạo khơng giam giữ xét khía cạnh có ưu điểm lớn người phạm tội, kinh tế khó khăn, họ khơng có tài để trả tiền phạt họ thay hình phạt khác đảm bảo việc thi hành án Nhà nước, với hành vi phạm tội mà gây Điều thể linh hoạt pháp luật hình Lào Thứ tư: Đối với hình phạt trục xuất Trong hệ thống hình phạt Lào khơng có hình phạt trục xuất, hệ thống hình phạt Việt Nam hình phạt trục xuất giữ vị trí quan trọng việc ứng phó với diễn biến phức tạp với người nước ngồi xâm phạm đến khách thể pháp luật hình Việt Nam bảo vệ Nó quy định hình phạt hình phạt bổ sung, khơng áp dụng hình phạt Hình phạt thể thái độ kiên trừng trị Nhà nước Việt Nam người nước ngồi có hành vi phạm tội lãnh thổ nước Việt Nam Thứ năm: Đối với hình phạt tước tự Pháp luật hình Lào quy định bao gồm hình phạt tù có thời hạn tù chung thân Nhưng pháp luật hình Việt Nam khơng quy định gộp hai hình phạt Việc tách riêng thành hình phạt pháp luật hình Việt Nam có ưu điểm lớn, việc quy định điều kiện áp dụng, nôi dung phạm vi áp dụng đầy đủ, đảm bảo độ xác cao Thứ sáu: Đối với hình phạt tử hình Pháp luật hình Lào quy định rõ cách thức thi hành án tử hình người phạm tội là: “Tử hình thi hành cách bắn” Tuy nhiên, pháp luật hình Việt Nam không quy định rõ cách thức thi hành án tử hình điều luật cụ thể Việc quy định rõ cách thức thi hành án tử hình người phạm tội pháp luật hình Lào tạo điều kiện thống cho việc thi hành hình phạt quốc gia Lào Tuy nhiên, với việc quy định hình thức bắn có nhiều điểm hạn chế vướng mắc gây tâm lý nặng nề cho cán bộ, chiến sĩ trực 57 tiếp phải thi hành án Và theo xu hướng chung nước phát triển kỹ thuật lập pháp cách thức thi hành không nhẹ nhàng, thân thể phạm nhân khơng ngun vẹn bị thi hành án Trong pháp luật hình Việt Nam quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội trước xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ ni 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Về vấn đề pháp luật hình Lào khơng quy định Thứ bảy: Đối với hình phạt tịch thu tài sản Pháp luật hình Lào quy định hình phạt bổ sung, theo pháp luật hình Việt Nam biện pháp tư pháp Việc quy định hình phạt tịch thu tài sản biện pháp tư pháp pháp luật hình Việt Nam nhằm mang tính chất hỗ trợ hình phạt, tước hạn chế khả thấp hành vi tiếp tục phạm tội người có hành vi phạm tội Quy định hình phạt tịch thu tài sản biện pháp tư pháp pháp luật hình Việt Nam thể sách hình Nhà nước Việt Nam hành vi phạm tội phải xử lý Đồng thời, thể rõ hình phạt khơng phải phương tiện để sử dụng đấu tranh phòng chống tội phạm mà phải đòi hỏi đấu tranh phòng chống tội phạm phải thực đồng biện pháp khác có khả ngăn chặn đẩy lùi tình trạng phạm tội khỏi đời sống xã hội Ngoài ra, hình phạt quản chế Phạm vi áp dụng hình phạt người phạm tội pháp luật hình hai nước có khác Pháp luật hình Lào áp dụng trường hợp định theo quy định Luật, theo pháp luật hình Việt Nam hình phạt quản chế áp dụng người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác Bộ luật hình Việt Nam quy định 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nói tóm lại, với Chương Hệ thống hình phạt theo quy định pháp luật hình Lào Việt Nam nay, tác giải luận văn tìm hiểu, trình bày, phân tích, so sánh đạt kết sau: Một là, hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung quy định Luật Hình Lào, từ mức độ trừng trị, răn đe thấp đến mức độ trừng trị, răn đe cao.Về bản, hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào tương đối giống với hệ thống hình phạt quốc gia giới Tuy nhiên, có hình phạt đặc trưng như: Hình phạt tước quyền bầu cử quyền ứng cử (Điều 35 Luật Hình Lào) Hai là, hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam chia thành hình phạt hình phạt bổ sung xếp theo mức độ trừng trị, răn đe từ thấp đến cao Về hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam tương đối giống với hệ thống hình phạt pháp luật hình quốc gia giới Ba là, so sánh hệ thống hình phạt hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam, tác giả Luận văn nhận thấy: Hệ thống hình phạt pháp luật hình hai nước có giống chủ yếu, có đến 10 điểm giống Tuy nhiên, hệ thống hình phạt pháp luật hai nước có đến 09 điểm khác nhau, chủ yếu khác số lượng hình phạt quy định cụ thể loại hình phạt 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Qua việc nghiên cứu hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam, tác giả nhận thấy: Hệ thống pháp luật hình hai nước xây dựng sở nguyên tắc pháp luật hình sự, đặc biệt nguyên tắc nhân đạo, cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt Hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam nhìn chung phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế nước, có tính hệ thống đa dạng; phù hợp với tính chất mức độ tình hình tội phạm Nội dung điều kiện áp dụng hình phạt nhìn chung cụ thể, rõ ràng… Do vậy, có tác dụng lớn việc định áp dụng hình phạt Tòa án người phạm tội dễ dàng xác, góp phần nâng cao hiệu hình phạt cơng đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, dựa sở so sánh hệ thống hình phạt pháp luật Lào Việt Nam, đồng thời nhằm nâng cao hiệu hai hệ thống hình phạt giai đoạn tới, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Thứ nhất: Đối với hình phạt Cải tạo khơng giam giữ Pháp luật hình Lào nên bổ sung thêm điều kiện áp dụng hình phạt pháp luật hình Việt Nam để tránh tình trạng áp dụng hình phạt tùy tiện người phạm tội tránh tình trạng có hình phạt khơng biết áp dụng hình phạt trường hợp Đồng thời, nên kéo dài thời hạn áp dụng hình phạt để đảm bảo tính răn đe pháp luật người phạm tội Cụ 60 thể, pháp luật hình Lào nên học tập kinh nghiệm pháp luật hình Việt Nam quy định mức tối thiểu sáu tháng, mức tối đa ba năm Thứ hai: Đối với nội dung Tù chung thân hình phạt Tước tự Để đảm bảo cho việc áp dụng điều luật xác, Luật hình Lào nên tách tù chung thân khỏi hình phạt tước tự quy định thành điều luật riêng, đồng thời cần quy định điều kiện áp dụng, nội dung phạm vi áp dụng cụ thể nhằm áp dụng pháp luật thực tế xác, đảm bảo hiệu Thứ ba: Để đảm bảo áp dụng có hiệu hình phạt phát huy tính tích cực mục đích hình phạt thực tế, pháp luật hình Lào nên tách hình phạt Tước tự (Điều 31) thành hai điều luật là: Tù có thời hạn Tù chung thân Việt Nam Bởi, việc tách thành hai điều luật có điều kiện để quy định, mô tả đầy đủ điều kiện, đối tượng bị áp dụng, phạm vi, thời hạn áp dụng hình phạt Góp phần xác định hình phạt, mức hình phạt người phạm tội Thứ tư: Đối với hình phạt tử hình Pháp luật hình Lào nên bổ sung quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội trước xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ ni 36 tháng tuổi pháp luật hình Việt Nam Bởi, việc quy định thể thừa nhận xã hội công lao người mẹ, lợi ích đứa bé, thể tông trọng quyền thực thiên chức làm mẹ quyền người thiêng liêng, tước đoạt Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho họ thể khả gia đình xã hội thể sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước đối tượng Thứ năm: Đối với hình phạt tiền Pháp luật hình Lào nên quy định rõ phạm vi, giới hạn áp dụng hình phạt cụ thể pháp luật hình Việt Nam 61 Ví dụ: Hình phạt tiền áp dụng người phạm tội trường hợp cụ thể mức tối thiểu hình phạt tiền hay gười bị kết án có nộp nhiều lần bị áp dụng hình phạt khơng? Bên cạnh đó, Điều 33 Luật Hình Lào quy định “trong số trường hợp người phạm tội khơng có khả nộp tiền ngay, Tòa án thay đổi hình phạt tiền sang hình phạt cải tạo khơng giam giữ” Tuy nhiên, Luật Hình Lào chưa có Điều luật quy định tội điều chỉnh vấn đề nên thực tế chưa có trường hợp Tòa án thay đổi hình phạt Trong thời gian tới, pháp luật hình Lào nên quy định cụ thể điều luật có áp dụng thay đổi hình phạt để Tòa án áp dụng thuận lợi đảm bảo quyền lợi cho người dân Theo quy định khoản Điều 28 Luật Hình Lào hình phạt tiền áp dụng hình phạt Tuy nhiên, để có sở pháp lý cho việc áp dụng hình phạt với tư cách hình phạt pháp luật hình Lào cần thiết phải bổ sung hình phạt tiền hình phạt vào khoản Điều 28 Luật Hình Lào Về nội dung nên học tập kinh nghiệm lập pháp hình Việt Nam Thứ sáu: Đối với hình phạt trục xuất Hiện nay, với xu hội nhập quốc tế, người nước nhập cảnh vào nước Lào nhiều để buôn bán, học tập, du lịch, làm việc…Trong thời gian họ nước Lào, ngồi cá nhân người có quốc tịch Lào phạm tội lãnh thổ nước Lào mà có nhiều cá nhân người nước ngồi có hành vi xâm phạm tới kinh tế, trị nước Lào, theo quy định pháp luật hình Lào cá nhân bị coi tội phạm không xử lý dứt điểm, hình phạt thích đáng với hành vi họ gây Do vậy, pháp luật hình Lào nên quy định thêm hình phạt để có hình phạt riêng áp dụng người nước phạm tội lãnh thổ nước Lào 62 Thứ bảy: Đối với hình phạt quản chế Để đảm bảo áp dụng hình phạt người, tương xứng với tội danh mà người phạm tội gây ra, pháp luật hình Lào nên quy định cụ thể phạm vi áp dụng hình phạt giống pháp luật hình Việt Nam Khơng nên quy định chung chung như: “quản chế áp dụng trường hợp định theo quy định Luật hình sự” 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam Thứ nhất: Đối với hình phạt Cảnh cáo Hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội nhằm mục đích giáo dục người phạm tội có tác dụng giáo dục chung cho toàn xã hội Tuy nhiên, pháp luật hình Việt Nam khơng quy định rõ hình thức cảnh cáo cụ thể Do đó, pháp luật Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Lào là: định cảnh cáo người bị kết án trường hợp cần thiết, người phạm tội bị đăng tải lên báo chí phương tiện thông tin đại chúng cách công khai để họ cảm thấy hối hận hành vi làm, không tiếp tục phạm tội lần sau Đồng thời, để người khác xã hội thấy hành vi trái pháp luật tránh xa hành vi lệch chuẩn xã hội Thứ hai: Đối với hình phạt tiền Pháp luật hình Lào quy định có ý nghĩa người phạm tội bị áp dụng hình phạt khơng có khả nộp tiền phạt thì: “có thể thay hình phạt cải tạo không giam giữ” Như vậy, trường hợp thay hình phạt, người phạm tội đảm bảo thi hành hình phạt mà khơng làm mục đích hình phạt giáo dục, cải tạo người phạm tội Đồng thời thể tính nhân đạo nhà nước trường hợp đặc biệt họ “khả năng” nộp tiền phạt 63 Do đó, người phạm tội Việt Nam mà khơng có khả nộp tiền phạt pháp luật hình nên quy định Tòa án thay hình phạt tiền hình phạt cải tạo khơng giam giữ với điều kiện phạm vi áp dụng chặt chẽ, cho đảm bảo công hành vi phạm tội với loại mức hình phạt mà họ phải ghánh chịu pháp luật hình Lào quy định Thứ ba: Đối với hình phạt tử hình Pháp luật hình Việt Nam nên quy định rõ cách thức thi hành án tử hình vào Bộ luật hình giống pháp luật hình Lào để thể tính nghiêm minh luật pháp Việt Nam Đồng thời thể tính răn đe người phạm tội nói chung đối tượng không vững vàng xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG Nói tóm lại, thơng qua Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam giai đoạn Tác giả Luận văn dựa vào sở phân tích, so sánh Chương để đến kết luận sau: Một là, việc hồn thiện pháp luật hình quy định hệ thống hình phạt nước CHDCND Lào đặt thiết cần phải thực hiện, dựa việc nghiên vai trò, ý nghĩa, mục đích hình phạt; thực tiễn áp dụng hệ thống hình phạt nước CHDCND Lào thời gian qua cần tiếp thu kinh nghiệm hoàn thiện quy định hệ thống hình phạt pháp luật quốc gia giới, có quy định hệ thống hình phạt Việt Nam Hai là, đánh giá hoàn thiện hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện trình này, Việt Nam phải tiếp thu điểm tích cực hệ thống hình phạt pháp luật hình nước CHDCND Lào 64 KẾT LUẬN Nói tóm lại, với đề tài nghiên cứu: Hệ thống hình phạt- So sánh pháp luật hình Lào Việt Nam, tác giả luận văn tìm hiểu, trình bày, phân tích, so sánh cụ thể hình phạt, hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào pháp luật hình Việt Nam đến kết luận sau: Một là, hình phạt hệ thống hình phạt chế định có ý nghĩa quan trọng đấu tranh, phòng chống tội phạm phạm vi quốc gia quốc tế Do vậy, pháp luật hình quốc gia quy định hệ thống hình phạt từ hình phạt có tính trừng trị, răn đe thấp đến trừng trị, răn đe cao (nghiêm khắc) Điều ngoại lệ pháp luật hình Lào pháp luật hình Việt Nam Hai là, để hồn thiện pháp luật hình nói chung, quy định cụ thể pháp luật hình hệ thống hình phạt nói riêng, biện pháp hữu hiệu nghiên cứu, so sánh pháp luật hình nước với pháp luật hình nước ngồi vấn đề có liên quan để đưa những luận khoa học, kinh nghiệm hồn thiện pháp luật hình nói chung, hệ thống hình phạt nói riêng Ba là, thơng qua việc phân tích hệ thống hình phạt, hình phạt pháp luật hình Lào pháp luật hình Việt Nam, tác giả Luận văn nhận thấy, hệ thống hình phạt hai quốc gia có điểm tương đồng có điểm khác biệt định Sở dĩ có điểm khác hệ thống hình phạt pháp luật hình hai quốc gia chế độ trị, thái độ hai Nhà nước tội phạm, điều kiện kinh tếxã hội tương đối khác Thông qua việc so sánh hệ thống hình phạt pháp luật hình hai quốc gia, tác giả tìm điểm tích cực để hồn thiện hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam 65 Bốn là, thơng qua việc tìm hiểu, trình bày, phân tích so sánh hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam, tác giả luận văn nhận thấy việc hoàn thiện hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào đặt cấp thiết Điều đòi hỏi quan có thẩm quyền cơng tác xây dựng, thực thi pháp luật hình phải tích cực nghiên cứu thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm nước CHDCND Lào thời gian qua; học tập, nghiên cứu, tiếp thu điểm tích cực pháp luật hình quốc gia khác, có Việt Nam để hồn thiện hệ thống phát huy vị trí, vai trò, mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm nước CHDCND Lào thời gian tới 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr 797 Michael Bogdan (1998), Vài suy nghĩ Luật so sánh, Tạp chí Luật học số 4, tr 17 Lê Cảm (2001), Một số vấn đề hình phạt, Tạp chí Cơng an nhân dân số 5 Võ Khánh Vinh (1994), Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt (Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia) Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Nguyễn Mạnh Kháng (2000), Hình phạt - Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 10), tr 23- 24 10 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học, (số 1) 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiện (1996), Các hình phạt cấm cư trú, quản chế, tước số quyền cơng dân với u cầu hồn thiện luật hình sự, Tạp chí Luật học (số 1), tr.10 14 Dương Tuyết Miên (2000), Bàn mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học (số 3) 15 Phan Thị Liên Châu (2001), Hình phạt hệ thống hình phạt- so sánh Luật hình Cộng hòa Pháp Luật hình CHXHCN Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 16 Trịnh Quốc Toản (2011), Về tồn tại, hạn chế chế định hình phạt bổ sung Bộ luật hình hành, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 1) 17 Phạm Văn Beo (2010), Về hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Dương Tuyến Miên (2009), So sánh chế định hình phạt số nước Asean Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 12) 19 Nghị định số 54/2001/ NĐ- CP Chính phủ Việt Nam hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất ngày 23/8/2001 II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG LÀO 20 Quốc hội nước Cộng hòa DCND Lào, Luật Hình nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2005), Nhà xuất Quốc gia Lào 21 Sysouda Sophavadee (2009), Có nên bỏ hình phạt tử hình hay khơng?, Tạp chí Luật Tư pháp Bộ Tư pháp Lào, (số 3) 22 Khamxay Chittakon (2009), Trong thời gian tới có nên sử dụng Điều 30 Điều 33 Luật Hình sự, Tạp chí Luật Tư pháp Bộ Tư pháp Lào, (số 3) 23 Soutta chommanychan (2005), Giáo trình Luật hình Lào, Trường Đại học Quốc gia Lào ... PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Lào 2.1.1 Các hình phạt 23 23 23 2.1.2 Các hình phạt bổ sung 2.2 Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình Việt. .. Việt Nam 26 29 2.2.1 Các hình phạt 29 2.2.2 Các hình phạt bổ sung 42 2.3 Hệ thống hình phạt- So sánh hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam 50 2.3.1 Điểm giống hệ thống hình phạt pháp luật. .. vấn đề chung hình phạt hệ thống hình phạt Chương Hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống hình phạt pháp luật hình Lào Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w