Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
666,5 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin DHLS: Dạy học lịch sử ĐBP: Điện Biên Phủ ĐDTQ: Đồ dùng trực quan GDĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH: Khoa học xã hội PPDH: Phương pháp dạy học PPTH: Phương tiện dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội người Trong toàn vận động đổi xã hội, đổi giáo dục yêu cầu tất yếu Nền giáo dục nước ta thực đổi mạnh mẽ toàn diện nhằm thực mục tiêu mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Lịch sử mơn học khác góp phần vào hình thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Mặt khác, thân lịch sử xã hội lồi người mơn lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ đào tạo cho họ giới quan khoa học Qua học tập lịch sử, tầm nhìn học sinh sống khứ, tương lai mở rộng Để làm tốt nhiệm vụ này, môn lịch sử phải cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết trình phát triển hợp qui luật lịch sử dân tộc giới Do điều kiện học tập học sinh trực tiếp “trực quan sinh động” kiện xảy khứ Vì vậy, trình dạy học lịch sử phải tiến hành sở tài liệu kiện để hình thành hình ảnh, kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện lịch sử phản ánh óc học sinh với nét chung nhất, điển hình nhất, biểu tượng lịch sử Trên sở hình thành nên khái niệm nêu qui luật rút học lịch sử Trong loại biểu tượng biểu tượng địa điểm diễn kiện đóng vai trò quan trọng Nó giúp học sinh ghi nhớ kiện xác hơn, đồng thời tạo điều kiện cho HS hiểu biết nhiều kiến thức xã hội Tạo biểu tượng địa điểm kiện góp phần làm rõ mối quan hệ kiện với địa điểm xảy kiện Mối quan hệ tất yếu, ngẫu nhiên… Nhưng khơng có kiện lịch sử lại không xảy địa điểm định Trong dạy học lịch sử, không xác định địa điểm kiện, thời gian kiện kiện trở thành vơ nghĩa, đồng nghĩa với HS nhận thức chất kiện lịch sử Tuy nhiên, trình dạy học lịch sử trường THPT GV ý đến việc tạo biểu tượng cho HS nói chung tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện nói riêng Điều dẫn đến việc HS nắm kiến thức địa điểm mơ hồ, mơng lung, tình trạng nhầm lẫn địa điểm diễn kiện phổ biến Do đó, việc tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện DHLS trường THPT quan trọng cần thiết Lịch sử dân tộc trải qua nhiều thăng trầm với nhiều kiện tiêu biểu Mỗi kiện lại diễn địa điểm khác Mỗi địa điểm có đặc điểm riêng có tác động đến trình diễn kiện, kết quả, ý nghĩa kiện.Vì vậy, GV cần phải cung cấp tài liệu – kiện để tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện cho HS Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 – 1954 có nhiều kiện quan trọng gắn với địa danh lịch sử tiếng kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ, giành độc lập dân tộc, thống đất nước Một giai đoạn lịch sử quan trọng cần phải giáo dục cho học sinh nhận thức đúng, đầy đủ kiện diễn góp phần làm rõ thêm lịch sử dân tộc Chính lý thực tiễn việc dạy học lịch sử trường THPT, chọn vấn đề: “Tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử giai đoạn 1950 – 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tạo biểu tượng nói chung tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện nói riêng nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm, có nhiều đề tài nghiên cứu đến vấn đề Thứ nhất, tài liệu nước ngồi Đairi.N.G có nhiều tác phẩm đề nguyên tắc, biện pháp DHLS trường THPT “Những yêu cầu học lịch sử”, “Những vấn đề cần nắm vững học”… Đặc biệt, “Chuẩn bị học lịch sử nào” tác giả khẳng định: “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ chi tiết cụ thể, dễ nhìn giúp hình thành học sinh niềm tin vững chắc” [18, tr.12] Hay M.N.Sacđacốp “Tư học sinh” (tập 1) Phan Ngọc Liên, Phạm Hồng Việt, Dương Đức Niệm dịch, có nhiều nội dung nói mối quan hệ biểu tượng tư duy, mối quan hệ tượng khái niệm tư học sinh Những cơng trình chưa đề cập đến lý luận tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện, sở lý luận cho xác định ý nghĩa việc tạo biểu tượng hình thành tri thức lịch sử HS Thứ hai, tài liệu nước Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên (chủ biên), xuất năm 2003 giành phần trình bày biểu tượng tạo biểu tượng với nội dung: vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng học tập lịch sử trường phổ thông, phân loại biểu tượng, biện pháp sư phạm cho việc tạo biểu tượng Tác giả góp phần nâng cao nhận thức lý luận môn định hướng nghiệp vụ cho GV, sinh viên giảng dạy môn lịch sử trường phổ thơng Ngồi số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ vào tìm hiểu vấn đề tạo biểu tượng nói chung tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện nói riêng Hầu hết luận văn, khóa luận nghiên cứu vấn đề tạo biểu tượng nhan vật lịch sử Như: Luận án Phó tiến sĩ Đặng Văn Hồ, “Tạo biểu tượng hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT”; Luận văn Nguyễn Thị Hồi Thanh, “Q trình tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử dân tộc (1945-1954) trường THPT (Ban nâng cao)”; Đặng Thanh Tú, “Tạo biểu tượng số nhân vật lịch sử Việt Nam (1858-1918) qua dạy học lịch sử dân tộc lớp 11 trường THPT chuyên ban (ban KHXH)”; Đối với vấn đề tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện có khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huế, “Tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học lịch sử Việt Nam “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)” lớp 12, trường trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)” Bên cạnh đó, Nguyễn Đức Cương có “Tạo biểu tượng địa điểm kiện sở hướng dẫn học sinh tự học dạy học lịch sử trường phổ thông”, hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kĩ tự học cho học sinh Bài viết đề cấp đến khái niệm số biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng địa điểm Tóm lại, tác phẩm đề cập đến hình thức, biện pháp sư phạm tạo biểu tượng nhân vật lịch sử hay tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện Đó tài liệu tham khảo giúp xác định nguyên tắc chung, đường biện pháp để tạo biểu tượng nói chung tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện nói riêng Như vậy, việc tạo biểu tượng đề cập đến nhiều tác phẩm Tuy nhiên, việc xác định nội dung, cách thức đường tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện tương ứng với lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954 SGK lớp 12, chương trình Chuẩn chưa có cơng trình giải cách triệt để Đó nhiệm vụ mà chúng tơi cần tiếp tục giải khóa luận Trên sở tiếp thu, học hỏi kết nghiên cứu người trước, hi vọng đóng góp phần việc hình thành hệ thống sở lý luận phù hợp, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng DHLS trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trình tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 -1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) - Phạm vi nghiên cứu: nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 – 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: đề tài xác định nội dung, đường biện pháp sư phạm cần thiết để tạo biểu tượng địa điểm kiện giai đoạn 1950 – 1954 có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tất mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Điều tra xã hội học để tìm hiểu tình hình tạo biểu tượng biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường THPT - Nghiên cứu chương trình, nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 – 1954 (Chương trình Chuẩn) để xác định mức độ, nội dung, ý nghĩa biểu tượng địa điểm kiện lịch sử - Đề xuất đường, hình thức biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 – 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài theo nguyên tắc từ điểm suy diện, rút kết luận khái quát Giả thuyết khoa học Nếu coi trọng mức, có hiệu việc tạo biểu tượng – biểu tượng địa điểm kiện theo nguyên tắc biện pháp khóa luận đề xuất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, hoàn thiện vốn kiến thức phổ thơng, phát huy tính tích cực học sinh, tạo phong cách học tập động, sáng tạo, hiệu cao theo yêu cầu mục tiêu đào tạo (nhận thức, thái độ, kĩ năng) góp phần tích cực đổi hình thức phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước lí luận giáo dục, đặc biệt quan điểm giáo dục lịch sử thông qua nghiên cứu giảng dạy lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Điều tra xã hội học, quan sát, thăm dò ý kiến thực tiễn dạy học môn lịch sử trường THPT + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, lịch sử giáo dục, lịch sử dân tộc… + Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Đóng góp khóa luận - Thứ chứng minh tính cần thiết tính khả thi việc tạo biểu tượng, biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1950 – 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) - Thứ hai đề xuất nguyên tắc chung biện pháp sư phạm tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử nói chung, dạy học lịch sử Việt Nam 1950-1954 nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, nhằm đảm bảo nguyên tắc giáo dục Đảng Nhà nước đề - Thứ ba với hệ thống sở lý luận biện pháp sư phạm đưa để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tạo biểu tượng biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường THPT (Chương trình Chuẩn) Chương 2: Nội dung biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950 -1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) Chương 3: Biện pháp tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1.1 Cơ sở lý luận việc tạo biểu tượng biểu tượng địa điểm dạy học lịch sử trường THPT 1.1.1 Quan niệm địa điểm kiện lịch sử * Quan niệm địa điểm kiện dạy học lịch sử - Địa điểm lịch sử: Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Địa điểm nơi cụ thể quan hệ với hoạt động tiến hành việc xảy [19,tr.304] Hay có định nghĩa: “Địa điểm, appoinnted place, nơi chốn, có mặt địa điểm qui định” [28, tr.379] Các tài liệu ngôn ngữ học đề cập đến định nghĩa “địa điểm”, cách diễn đạt khác hàm ý chung tác giả: “địa điểm” nơi chốn cụ thể Vậy, “địa điểm lịch sử” gì? Ở ta nhận thấy “địa” đất, “điểm” vị trí xác định Như vậy, “địa điểm lịch sử” vùng đất xác định, nơi chốn cụ thể, nơi diễn kiện, tượng lịch sử, mà có điều kiện tự nhiên, xã hội định Ví dụ: Khi dạy mục IV.2 Chiến dịch biên giới thu đông 1950 GV giảng đến kiện mai phục, chặn đánh địch Đường số gây cho địch nhiều tổn thất Trong trường hợp này, GV giới thiệu thêm địa điểm Đường số 4: “Đường số 4, đường huyết mạch Liên khu Biên giới Đông Bắc, khởi công xây dựng từ năm 1911, dài 340 km, mặt đường rộng 4m, chạy từ Mũi Ngọc (Móng Cái) qua số thị xã, thị trấn: Tiên Yên, Đình Lập, Lạng Sơn, Na Sầm, Thất Khê, Đông Khê, Cao Bằng Sau chạy dọc ven biển tới Tiên Yên, đường vào rừng núi, đèo cao, vực thẳm, có nhiều sơng suối cắt ngang Dọc đường Pháp đóng 80 vị trí, kiểm sốt điểm chính” [23, tr.157-158] Qua đó, thấy Đường số đóng vị trí quan trọng, chiến thắng Đường số góp phần đưa đến thắng lợi chiến dịch Biên giới thu đông 1950 Vậy GV cung cấp cho HS thông tin Đường số 4, HS hiểu vị trí quan trọng tuyến đường này, lí giải ta chủ động mai phục địch Tại vị trí Đường số khiến hai cánh quân từ Thất Khê xuống từ Cao Bằng lên địch gặp Cùng với đó, hành quân địch lên Thái Nguyên bị ta đánh bại Như vậy, HS đưa kết luận Đường số góp phần đưa chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 đến thắng lợi - Không gian lịch sử: Sự kiện lịch sử mang tính cụ thể, kiện, tượng xảy không gian, thời gian định, gắn với nhân vật lịch sử định Nếu thiếu ba yếu tố khơng phải kiện lịch sử khơng có khả nhận thức Như vậy, khơng gian lịch sử yếu tố quan trọng kiện hay tượng lịch sử Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng: “Không gian, space khoảng không bao trùm vật xung quanh người” [28, tr.521] Hay có tác giả cho rằng: “Không gian xem khoảng cách từ nơi với nơi khác Nói đến khác biệt mặt không gian xảy kiện khác nơi khác nhau” [11, tr.8] Như vậy, có nhiều quan điểm khác khơng gian, tất khẳng định “không gian khoảng khơng gồm có vật người” Từ đây, rút rằng: “Khơng gian lịch sử khoảng khơng gồm có vật người… có liên quan nhiều đến kiện lịch sử xảy ra”.[2, tr.10] Ví dụ: Trong lịch sử Việt Nam 1950-1954 ghi nhận đóng góp khơng nhỏ người của nhân dân Liên khu III Vậy Liên khu III bao gồm tỉnh nào? Liên khu III thành lập nào? GV cần cung cấp thêm tài liệu cho HS “Ngày 25 tháng 11 năm 1948, Chính phủ sắc lệnh thành lập Liên khu III gồm 12 tỉnh: Hải Phòng, Kiến An, Thái Bình, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình Hòa Bình Đây hợp lên khu 2, 11 Diện tích liên khu khoảng 16.000 km2 Phía đơng giáp với biển Đơng Phía bắc tây bắc giáp với tỉnh trung du: Quảng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ Phía tây tây nam giáp Sơn La, Thanh Hóa”.[5, tr.178] Vậy, Liên khu III không gian rộng lớn, bao gồm nhiều tỉnh thành lập kháng chiến chống Pháp Qua tìm hiểu địa điểm lịch sử khơng gian lịch sử thấy rằng, nội hàm hai khái niệm nói đến nơi chốn, khoảng khơng gian nơi có người, có vật (bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội), đồng thời nơi có nhiều liên quan đến kiện lịch sử diễn Như vậy, nghiên cứu lịch sử khẳng định rằng, không gian lịch sử địa điểm lịch sử xét chất một, khác tên gọi mà - Địa danh lịch sử: “Địa danh” từ xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ toponynme, tức “tên gọi địa phương tên gọi địa lý” [1, tr.3] Cũng có tác giả cho rằng: “Địa danh, place name, tên vùng miền, địa phương” [28, tr.379] Theo thuật ngữ lịch sử phổ thơng thì: “Địa danh tên gọi địa phương, quốc gia, châu lục Địa danh thường phản ánh trình hình thành yếu tố địa lý xã hội lịch sử vùng, lãnh thổ” [16, tr.58] Địa danh có nhiều, chia làm nhiều loại khác PGS Lê Trung Hoa chia địa danh làm loại, vào điều kiện tự nhiên không tự nhiên: địa danh địa hình tự nhiên, địa danh cơng trình xây dựng, địa danh hành chính, địa danh vùng “Địa danh lịch sử” thuộc bốn nhóm địa danh Tuy nhiên, tất loại địa danh địa danh địa danh lịch sử Chỉ có vùng đất trực tiếp gắn với kiện, biến cố lịch sử nhân loại, dân tộc địa phương vùng đất địa danh lịch sử Ví dụ: Nếu nói đến tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ, coi địa danh văn hóa, địa danh cơng trình tưởng niệm Tuy nhiên, đề cập đến Điện Biên Phủ, nói đến địa danh lịch sử Nơi diễn trận chiến chiến lược quân dân ta với thực dân Pháp Địa danh gắn liền với lịch sử dân tộc giai đoạn dài từ 1950-1954 Như vậy, thực chất nhắc đến địa danh không gian xác định, hai địa danh mang hai ý nghĩa khác Nó thể địa danh chưa địa danh lịch sử 10 tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, phân tán lực lượng động chiến lược địch, buộc chúng luôn bị động đối phó, tạo điều kiện cho mặt trận Điện Biên Phủ tiến hành trận chiến chiến lược Tháng 12-1953, Liên khu ủy Bộ Tư lệnh liên khu V định tập trung toàn lực lượng cho nhiệm vụ tiến công địch lên Tây Nguyên mà hướng chủ yếu Bắc Kon Tum Đến ngày 5-2-1954, thị xã Kon Tum toàn vùng Bắc Tây Nguyên giải phóng Chiến dịch Tây Nguyên giáng đòn nặng nề vào kế hoạch tiến cơng chiến lược miền Nam địch, đẩy địch vào bị động hồn tồn Để đánh lạc hướng phán đốn địch, tiêu diệt sinh lực chúng, buộc chúng phải phân tán lực lượng, ta phối hợp với đơn vị bạn tiến quân sang Phongxalì, tranh thủ tiêu diệt địch mở rộng vùng giải phóng Trong 10 ngày chiến đấu đánh đuổi địch, ta tiêu diệt 17 đại đội địch, giải phóng khu vực sơng Nậm Hu, giải phóng tồn tỉnh Phongxalì, đồng thời lập hoàn toàn quân địch Điện Biên Phủ Cũng nằm kế hoạch tác chiến chung ta với nước bạn vùng bán đảo Đông Dương Đông-Xuân 1953-1954, tiến công Hạ Lào thực nhằm tạo điều kiện cho quân chủ lực ta phát triển tiếp xuống phía Nam, mở rộng vùng giải phóng bạn Bằng lực lượng khơng lớn, tiến công quân chủ lực ta vào Tây Nguyên, Trung Lào, Thượng Lào Hạ Lào giành thắng lợi to lớn, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng chiến lược quan trọng, tạo thành trận tiến công uy hiếp địch tồn chiến trường Đơng Dương Với tiến cơng mang tính chiến lược này, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, tạo điều kiện thuận lợi để quân dân ta tiến hành trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ” [17, tr.321-323] Như kết hợp lược đồ với phần trình bày GV làm cho HS dễ tiếp thu nội dung chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 Hình thành HS biểu tượng địa điểm ta mở chiến dịch buộc địch phải đưa quân đối phó Từ đó, HS nhanh chóng nắm kiến thức lịch sử lý giải kế hoạch Nava bước đầu phá sản - Phim tư liệu: 46 Phim tư liệu sử dụng DHLS khơng phải để giải trí, minh họa học mà chủ yếu bổ sung kiến thức, giúp HS hiểu sâu học Sau xem phim GV tổ chức trao đổi ngắn hay làm tập thu nhỏ, giúp cho việc học tập lịch sử có kết Việc sử dụng phim tài liệu tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện có tác dụng to lớn, nhiên để đảm bảo hiệu phương pháp, GV cần phải vào điều kiện lớp học (trang thiết bị dạy học), HS thời gian học Ví dụ: Khi dạy mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: GV cho HS xem đoạn phim công việc đào hào chiến sĩ lòng chảo Mường Thanh Trong đoạn phim có dẫn câu nói sĩ quan Pháp: “Lính binh Việt Nam vận dụng qui tắc Gu đào 50 ngày để có 400 km đường hào cánh đồng Mường Thanh, giống mạng nhện, quây chặt để bắt côn trùng nằm lọt giữa” Với hình ảnh sống động đoạn phim phần làm cho HS hiểu gian khổ quân, dân ta trình chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Hình thành em biểu tượng giao thông hào Điện Biên Phủ 3.2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi nhận thức câu hỏi gợi mở để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Việc phát huy tính tích cực HS DHLS quan trọng quan tâm Một biện pháp phát triển tư độc lập cho HS việc sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi gợi mở, giúp HS nắm vững kiến thức liên quan đến địa điểm kiện cách vững Song cần phải lựa chọn câu hỏi vận dụng nào? Về lí luận thực tiễn giảng dạy, chúng tơi nhận thấy đưa câu hỏi nhận thức hai dạng: Thứ nhất, câu hỏi nhận thức đặt đầu giờ, hay đầu tiểu mục Loại câu hỏi đặt để định hướng nội dung kiến thức bản, phản ánh kiện lịch sử Ví dụ: Khi dạy mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ GV đặt câu hỏi: “Sau thắng lợi Đông-Xuân 1953-1954 chuẩn bị vật chất tinh thần cho tiến công định vào Điện Biên Phủ Vậy Điện Biên Phủ có vị trí nào? Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn nào?” 47 Qua câu hỏi nhận thức HS nắm nội dung khái quát mục Giải câu hỏi HS dễ dàng tiếp thu kiến thức GV cung cấp Ở đây, tìm hiểu vị trí lịch Điện Biên Phủ, HS dễ dàng lí giải lí ta Pháp chọn điểm chiến chiến lược Thứ hai, câu hỏi nhận thức đặt trình tiến hành giảng để giúp HS giải kiến thức học Ví dụ: mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, GV đặt câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở sau: Câu hỏi nhận thức Câu hỏi gợi mở Vì Pháp xây dựng Điện Biên - Vị trí địa lý ĐBP? Có ý nghĩa Phủ thành tập đoàn điểm mạnh với cục diện chiến tranh? Đông Dương? - Ở ĐBP Pháp có thuận lợi gì? Pháp thấy ĐBP ta có khó khăn gì? - Nếu thắng lợi ĐBP có ý nghĩa nào? Vì ta chọn Điện Biên Phủ làm - ĐBP có vị trí địa lý nào? điểm chiến chiến lược? - Ở ĐBP có thuận lợi cho ta? Có khó khăn cho Pháp? - Nếu thắng ĐBP có ý nghĩa nào? Với hệ thống câu hỏi nhận thức câu hỏi gợi mở HS lí giải tầm quan trọng Điện Biên Phủ Từ rút ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ Câu hỏi nhận thức giúp phát huy tính tích cực học tập HS Hệ thống câu hỏi gợi mở góp phần chia nhỏ kiện, chia nhỏ kiến thức lịch sử, giúp HS nắm kiến thức cụ thể hơn, xác Tóm lại, hiệu học nâng cao 3.2.3 Sử dụng tài liệu để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Đối với giáo viên, SGK điểm tựa giảng dạy Tuy nhiên, SGK thường “tĩnh” so với phát triển nhanh chóng khoa học lịch sử Vì GV cần nghiên cứu thêm tài liệu làm cho học phong phú, sâu sắc, phản ánh kịp thời tính đại kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho HS 48 Trong việc tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện cho HS, tài liệu đóng vai trò quan trọng Tài liệu vơ phong phú đa dạng, tài liệu lịch sử địa phương, tài liệu văn học, tài liệu địa danh Chúng ta dựa vào tài liệu để xây dựng tường thuật miêu tả, sử dụng tài liệu để giải thích kiện, tượng lịch sử Qua lí luận thực tiễn dạy học sử dụng tài liệu hình thức sau: Thứ nhất, sử dụng tài liệu để xây dựng miêu tả, tường thuật lịch sử Ví dụ: Khi dạy mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 20 SGK lớp 12 (Chương trình Chuẩn), GV cần cung cấp tài liệu để làm rõ thất bại thực dân Pháp, trước hết việc bắt sống thường Đờ-cát Đồng thời, tạo biểu tượng hầm Đờ-cát để HS hiểu chiến thắng vang dội quân dân ta “Chứng tích sức mạnh bị đánh bại lớp lớp, tầng tầng lòng chảo Điện Biên Có điểm ngun vẹn bãi mìn, lớp rào kẽm gai, lô cốt, hỏa điểm bắn thẳng, bắn chéo, bắn lướt sườn, hầm ngầm, điểm tựa, sở huy… Có điểm bị dập nát mảng, đống vỏ đạn dày có ngọn, băng, vỏ đồ hộp, vải dù, tăng bạt xen lẫn tranh ảnh khỏa thân sách tình ướt át, nói người lính lê dương, kinh thánh, lịch bỏ túi tướng Na-va dạy lính cách sống Việt Nam… Một máy bay Hen-cát cắm đầu xuống đoạn hào giao thông trục, thân nát vụn Những xe tăng đứt xích, bị lật nghiêng bên cạnh súng máy nát vụn… Chúng vào hầm Đờ-cát Trên nắp hầm bao cát Xung quanh hầm dãy thùng phuy đổ đầy đất, xếp bao cát Dưới lớp bao cát dày hai mét tôn thép uốn cong đến tâm vỉ sắt lót sân bay Dưới gỗ thơng dày Hầm có bốn gian, dài khoảng 9m, rộng 4m, cao 2,5m Mỗi ngăn có tường ngăn cách dày 1m Một hành lang chạy dọc nối gỗ lim lên nước bóng lống Đó cột nhà nhân dân Loong Nhai, Cà Mi Phía nam có đường thơng sang tổng đài Gian có giường gấp căng vải bạt, ghế gấp, bàn gấp, kiểu bàn ghế dã ngoại, lại có bồn tắm, máy điều hòa Thật sở huy có đầy đủ tiện nghi cho sinh hoạt người đầy đủ phương tiện huy, vừa đại, vừa an toàn Anh em quân báo Bộ làm nhiệm vụ thu thập tài liệu bàn Đờ-cát tìm thấy mệnh lệnh Đờ-cát kí ngày 20-4-1954: “Sự cần 49 thiết tiếp tế đạn dược bắt buộc phải rút xuống đến mức tối thiểu yêu cầu lương thực hàng ngày…” Như Đờ-cát biết bắt lính bớt ăn để lấy đạn dược đánh quân ta.”[25, tr.160] Thứ hai, sử dụng nguồn tài liệu địa danh để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện Ví dụ: Khi dạy mục III.2 Hiệp định Giơnevơ, GV cung cấp cho HS tư liệu vĩ tuyến 17 (cầu Hiền Lương-Sông Bến Hải): “Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải ki-lô-mét 735 đường thiên lý Bắc-Nam, dấu mốc chia cắt đất nước Bến Hải người Pháp gọi từ địa danh thượng nguồn, có tên Bến Hải Sơng Bến Hải xưa tên Minh Lương Thời Minh Mạng, kị húy chữ “Minh” nên đổi thành Hiền Lương Cầu Hiền Lương Pháp xây dựng lại năm 1953, dài 178m, nhịp, trụ bê tông cốt thép, mặt cầu lát gỗ thông, rộng 4m Từ sông Bến Hải trở thành giới tuyến, cầu Hiền Lương bị chia đôi Giữa cầu vạch ngang sơn trắng, làm ranh giới hai miền” [22, tr.271-272] 3.2.4 Nêu đặc điểm địa điểm xảy kiện Để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện cho HS, GV cần sử dụng tài liệu với nhiều phương pháp khác nhau, số phương pháp nêu đặc điểm địa điểm xảy kiện Phương pháp nêu đặc điểm GV sử dụng tài liệu để cụ thể hóa tượng, kiện lịch sử học nhằm tạo cho HS có biểu tượng rõ ràng, cụ thể, có hình ảnh, tăng thêm tính sinh động gợi cảm giảng gây hứng thú cho việc học tập HS Phương pháp nêu đặc điểm kiện giúp HS nắm bắt kiến thức lịch sử cụ thể Do đó, GV phải chọn lựa kiện, tư liệu địa điểm điển hình nhất, với ngơn ngữ sáng có hình ảnh để nêu đặc điểm kết hợp với mô tả, tường thuật để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện Ví dụ: Khi dạy mục II.2.Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ SGK lớp 12, Chương trình Chuẩn Để cho HS có nhìn khái qt tập đồn điểm Điện Biên Phủ, GV dùng lược đồ với đoạn trích miêu tả, nêu đặc điểm Điện Biên Phủ 50 “Tập đồn điểm Điện Biên Phủ có 49 điểm, điểm có hệ thống cơng sự, hàng rào vật cản, hỏa lực để độc lập chiến đấu, đồng thời điểm gần lại tổ chức lại thành cụm điểm (trung tâm đề kháng) Tập đồn điểm có trung tâm đề kháng (mỗi trung tâm mang tên thiếu nữ Pháp) chia làm ba phân khu: Phân khu trung tâm (trận địa trung tâm) phân khu quan trọng nhất, nằm Mường Thanh, có năm tiểu đồn chiếm đóng, ba tiểu đồn động (tức gần phần lực lượng địch Điện Biên Phủ) Phân khu trung tâm tổ chức thành năm trung tâm đề kháng bao bọc lấy quan huy tập đồn Các trung tâm đề kháng là: Trung tâm đề kháng đồi D (Đơ-mi-ních), phòng ngự hướng Đông Bắc, gồm điểm D1, D2, D3, 203, 204, 507, 508 tiểu đoàn Angiêri (3/3 RTA) chiếm giữ; trung tâm đề kháng đồi A (E-li-an), phòng ngự hướng đơng đơng nam, khu vực phòng ngự then chốt trận địa trung tâm, gồm điểm C1, C2, A1, A3, 512, 506, 511 tiểu đoàn Marốc (1/4RTM0 tiểu đoàn ngụy Thái (2e BAT) chiếm giữ; trung tâm đề kháng nam sân bay Mường Thanh (Clơđin), phòng ngự hướng tây nam, gồm điểm 309, 310, 311B, 305, 322, 603, 604, 607 tiểu đoàn lê dương (1/13DBLE) chiếm giữ; trung tâm đề kháng sân bay (Huy-ghét) trực tiếp bảo vệ sân bay, gồm điểm 311, 311A, 206, 209, 307, tiểu đoàn lê dương (1/2 REI) chiếm giữ Trung tâm đề kháng Him Lam (Bêatơrixơ) vị trí phòng ngự đột xuất đông bắc cách Mường Thanh 2.500 mét, gồm điểm 101A, 101B, 102 tiểu đoàn lê dương (3/13 DBLE) chiếm giữ Khu vực phía đơng phân khu trung tâm có điểm cao giá trị, địch xây dựng thành điểm lợi hại, đặc biệt đồi A1, C1, D1, E1… Phân khu Bắc gồm hai trung tâm đề kháng: Trung tâm đồi Độc Lập (Babrien) tiểu đoàn Angiêri (5/7 RTA) chiếm đóng, trung tâm Bản Kéo – Căng Na (Annơmari) phòng ngự - hướng Bắc, gồm điểm 104A, 104B, 105, 106 tiểu đoàn ngụy Thái số (3e BAT) chiếm giữ Phân khu Nam có tên gọi Hồng Cúm (Tdaben) có nhiệm vụ ngăn chặn qn ta tiến cơng từ phía nam lên Phân khu binh đoàn động số chiếm 51 giữ Lực lượng cụ thể gồm tiểu đoàn lê dương số (3/13 REI), tiểu đoàn Angiêri số (2/1 RTA) đại đội pháo 105mm trung đội xe tăng có ba Trung tâm đề kháng Him Lam (Bêatơrixơ) thuộc phân khu trung tâm, với trung tâm đề kháng đồi Độc Lập Bản Kéo phân khu Bắc tạo thành trận địa phòng ngự tiền duyên án ngữ phía bắc, ngăn chặn tiến cơng ta từ hướng bắc đông bắc” [4, tr.126 – 127] Như với kiến thức mà GV cung cấp tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, HS hiểu Pháp-Mĩ coi “pháo đài bất khả xâm phạm” Và từ đó, HS nhận chiến đấu gian khổ quân dân ta Điện Biên Phủ, em hiểu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thơng tin theo hướng phát huy tính tích cực học sinh việc tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện Phương pháp ứng dụng CNTT dạy học lịch sử nói chung, việc tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện nói riêng giữ vị trí quan trọng, làm cho việc dạy học lịch sử phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập phát triển khả tư duy, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho HS Ứng dụng CNTT với công cụ phương tiện văn bản, hình ảnh, âm GV xây dựng giảng điện tử với đầy đủ kênh hình, kênh chữ qua giúp HS rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết quan sát, cảm nhận kiện cách sống động Ví dụ: Khi dạy mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ GV sử dụng CNTT vào giảng dạy như: lược đồ bố trí Điện Biên Phủ; đồ động chiến dịch Điện Biên Phủ; phim tài liệu chiến thắng Điện Biên Phủ; hình ảnh liên quan đến Điện Biên Phủ slide nội dung mục Ứng dụng CNTT mục II.2 cho HS nhìn khái quát, rõ nét chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, tạo hứng thú học tập cho HS Từ nâng cao hiệu học Ngồi GV xây dựng 20, SGK lớp 12 (Chương trình Chuẩn) thành giảng điện tử Trong có nhiều hình ảnh Nava, tướng Đờ-cát, họp bàn Đảng ta cho chiến dịch ĐBP, tranh ảnh ĐBP Các lược đồ, đồ động hình thái chiến trường đơng xn 1953-1954, diễn 52 biến chiến dịch ĐBP Phim tư liệu ĐBP Ứng dụng CNTT dạy học 20 nâng cao hiệu học, HS có hứng thú hơn, đồng thời HS tạo biểu tượng cụ thể địa điểm xảy kiện học Như ứng dụng CNTT DHLS nói chung tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện nói riêng hướng đến mục đích đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học 3.2.6 Tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh tạo biểu tượng địa điểm kiện Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, mang tính quần chúng đơng đảo (cả khối lớp, tồn trường), tập thể nhỏ (từng lớp, chí tổ học tập) hay cá nhân (chuẩn bị tiến hành trước đơng người) Việc thực hình thức tổ chức phụ thuộc vào nhiều điều kiện (hoàn cảnh địa phương, nhà trường, lớp học, khả học sinh giáo viên, yêu cầu trị nước hay địa phương ) Việc tổ chức thực ngoại khóa tổ chức nhiều hình thức, chúng tơi xin đưa số hình thức như: GV tổ chức kể chuyện lịch sử Có nhiều cách kể chuyện: kể lại nội dung sách hay đọc, câu chuyện ghi chép tài liệu, hay người tham gia, chứng kiến kiện thuật lại Ví dụ dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954, GV tổ chức buổi học ngoại khóa Trước GV đưa u cầu HS tìm hiểu vài mẩu chuyện địa điểm, trận đánh tiêu biểu lịch sử Việt Nam giai đoạn Ở buổi học GV tiến hành cho HS lên kể lại, HS lớp nhận xét bổ sung để học thêm hứng thú Cuối buổi học GV nhận xét chung kết luận địa điểm nhất, quan trọng nhất, có ý nghĩa lịch sử Việt Nam giai đoạn Theo đó, HS tự xác định đâu địa điểm quan trọng, đâu địa điểm có ý nghĩa từ em nắm kiến thức vững Như vậy, GV tổ chức cho HS tìm hiểu mẩu chuyện kể lại, tự em tiếp xúc với kiến thức lịch sử SGK, nhận thức HS lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954 sâu sắc Hình thức tham quan học tập bảo tàng hay địa điểm xảy kiện Hình thức HS trực tiếp tiếp cận với liên quan đến kiện học, hoạt động làm học em sinh động hơn, ý nghĩa hơn, kiến thức 53 lịch sử khắc sâu Ví dụ dạy chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ để tạo biểu tượng địa điểm cho HS, GV địa phương tổ chức cho em học tập “khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ” Phương pháp học tập tạo hứng thú cho HS, vừa tìm hiểu lịch sử đất nước, vừa tìm hiểu lịch sử địa phương Từ hình thành em lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Đối với trường khác, GV đưa HS đến học tập bảo tàng địa phương, có sa bàn minh họa, hình ảnh chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ nói riêng lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954 nói chung Tóm lại, hình thức sư phạm nhằm mục đích đổi việc dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS, để nâng cao hiệu giảng lịch sử nói chung hiểu biết địa điểm xảy kiện nói riêng Bài học phải giúp HS nắm kiến thức bài, đặc biệt nắm địa điểm xảy kiện Từ đó, giúp HS hồn thiện đường hình thành tri thức lịch sử 3.3 Thực nghiệm sư phạm Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tiến hành thực sư phạm trường THPT Đơng Hà – Quảng Trị 3.3.1 Mục đích, u cầu việc thực nghiệm sư phạm - Xác định tính đắn sở lý luận yêu cầu mang tính nguyên tắc việc tạo biểu tượng nói chung biểu tượng địa điểm kiện nói riêng, từ khẳng định cần thiết việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp tạo biểu tượng địa điểm kiện theo hướng phát huy tính tích cực HS so với cách dạy truyền thống 3.3.2 Đối tượng, địa bàn giáo viên thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm mà chọn học sinh lớp 12, bao gồm đối tượng có lực nhận thức trình độ nhận thức khác nhau: giỏi, khá, trung bình yếu - Địa bàn thực nghiệm: trường THPT Đông Hà – TP Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị 54 - Giáo viên thực nghiệm: GV tốt nghiệp trường ĐHSP quy, có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, có tâm huyết với nghề, tích cực thực đổi phương pháp dạy học 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm - Nội dung tiến hành: Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, trường THPT Đông Hà - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp 12B3 (lớp đối chứng), lớp 12A1 (lớp thực nghiệm) trường THPT Đông Hà Các lớp có số HS trình độ nhận thức tương đương Giáo án chuẩn bị cụ thể, ý chuẩn bị nội dung việc tạo biểu tượng địa điểm kiện biện pháp cho mục, ý theo phương pháp nêu khóa luận, ý hệ thống phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Ở lớp thực nghiệm, tiến hành dạy học theo giáo án thực nghiệm thiết kế Ở lớp đối chứng, giáo viên tiến hành dạy học bình thường theo cách dạy học truyền thống giáo viên trường 3.3.4 Kết thực nghiệm Sau dạy 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, SGK lớp 12 (Chương trình Chuẩn), chúng tơi tiến hành cho hai lớp làm kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan đề Trên sở điểm HS, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính t t α (Phụ lục 4) Kết cho thấy t = 4,54 t α = 1,96 Điều cho phép khẳng định khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954, trường THPT (Chương trình Chuẩn) đề xuất khóa luận có tính khả thi KẾT LUẬN 55 Bộ môn lịch sử xác định lý luận thực tiễn vai trò, ý nghĩa giáo dục hệ trẻ Vì vậy, việc dạy học lịch sử đóng vai trò quan trọng dạy học trường THPT Tuy nhiên đặc điểm môn quan sát trực tiếp kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa to lớn, mà trước hết việc tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện cho học sinh Muốn việc tạo biểu tượng có hiệu quả, GV cần phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học lịch sử khác như: sử dụng tài liệu thành văn, thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động ngoại khóa… Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, qua trình nghiên cứu chứng minh giả thuyết khoa học khóa luận nêu Qua đó, chúng tơi đến số kết luận sau: Việc tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1950-1954 nói riêng, dạy học Lịch sử Việt Nam nói chung nội dung quan trọng có tác dụng việc phát triển học sinh ba mặt kiến thức, thái độ phát triển kĩ Để đạt hiệu trình tạo biểu tượng, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức để tạo biểu tượng địa điểm kiện cho phù hợp, đặc biệt cần nắm chuẩn kiến thức Tuyệt đối tránh tình trạng ơm đồm kiến thức dẫn đến tình trạng “quá sức” học sinh, đồng thời dạy học “vừa sức” giúp học sinh nắm biểu tượng địa điểm cách bền vững Giáo viên cần kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học việc tạo biểu tượng địa điểm diễn kiện, góp phần tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên q trình tạo biểu tượng nói riêng dạy học nói chung cần đảm bảo nguyên tắc mơn tính Đảng tính khoa học, tính vừa sức… đáp ứng mục tiêu học giáo dục, giáo dưỡng phát triển Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng, đòi hỏi phải tiến hành sở khoa học, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm, cải tiến cho phù hợp với yêu cầu nội dung dạy học Việc tạo biểu tượng địa điểm kiện phần đổi phương pháp Do đó, tạo biểu tượng địa điểm kiện giáo viên cần lưu ý điểm 56 Việc tạo biểu tượng địa điểm kiện muốn có thành cơng, người giáo viên khơng có trình độ chun mơn cao, vốn hiểu biết văn hóa, địa danh lịch sử sâu rộng, có phương pháp dạy học tốt… mà phải có tâm huyết với nghề lòng yêu mến học sinh Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi việc tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học LSVN giai đoạn 19501954 nói riêng, dạy học LSVN nói chung Đồng thời, khẳng định phương pháp sư phạm mà đưa hợp lý Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số kiến nghị: - Cần tổ chức hội thảo bàn vấn đề tạo biểu tượng lịch sử nói chung, tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện nói chung Qua đó, nhà sư phạm trau dồi kiến thức tiếp thu kiến thức mới, đưa vào học, tăng hiệu dạy học - Các sở GDĐT GDĐT cần tổ chức buổi tập huận tạo biểu tượng cho GV THPT Qua đây, cung cấp thêm cho GV nguồn tài liệu phục vụ cho tạo biểu tượng nói chung biểu tượng địa điểm xảy kiện lịch sử nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2000), Một số địa danh học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Cương (2011), Tạo biểu tượng địa điểm kiện sở hướng dẫn học sinh tự học dạy học lịch sử trường phổ thông, Hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kĩ tự học cho học sinh, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Duy Dương (Chủ biên) (2005), Từ Điện Biên Phủ tới Sài Gòn nghệ thuật tồn thắng, Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Mậu Hãn (Chủ biên) Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Trung Hoa (2011), Địa danh học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hoa (2003), Bài giảng Hậu phương chiến tranh cách mạng Việt nam 1945-1975, Trường Đại học Sư phạm Huế Đặng Văn Hồ (1996), Tạo biểu tượng hoạt động Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam, trường THPT (1919-1969), Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 Lê Thị Huế (2011), Tạo biểu tượng địa điểm kiện dạy học lịch sử Việt Nam “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)” lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học sư phạm Huế 11 V.I.Lênin (1962), Toàn tập, Tập 29, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 12 Phan Ngọc Liên (Tuyển chọn) (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ toàn thư, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 16 Trần Viết Lưu (1999), Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh tiểu học, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nhóm nhân văn trẻ (2008), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập 7: Cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ hai (1945-1954), Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 18 N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào?, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Sác-đa-cốp M.N (1970), Tư học sinh, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Đạo Thúy (1989), Đất nước ta, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đặng Việt Thủy (Chủ biên) (2009), Hỏi đáp số di tích lịch sử văn hóa tiếng Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Phạm Hồng Tung – Nguyễn Thị Ngọc Mai (2006), Sử dụng đồ lịch sử giảng liên quan đến lịch sử quân sự, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, Hà Nội 24 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) – Nguyễn Mạnh Cường – Lê Thị Thu (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử lớp 12, NXB Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Tư liệu lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi (tái lần thứ nhất), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thị Ái Vân (2010), Tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 trường trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế 28 Như Ý (Chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 W.D.Walter – JABN (1976), Hình thành biểu tượng khái niệm giảng dạy địa lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 www.baotuyenquang.com 59 31 www.google.com 32 www.vi.wikipedia.org 33 www.facebook.com/lsvnqa 60 ... trình tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử dân tộc (1945-1954) trường THPT (Ban nâng cao)”; Đặng Thanh Tú, Tạo biểu tượng số nhân vật lịch sử Việt Nam (1858-1918) qua dạy học lịch sử. .. cho việc tái tạo khứ lịch sử Vì vậy, biểu tượng lịch sử biểu tượng trí tưởng tượng [20, tr.74-75], dạng tưởng tượng tái tạo Do đó, Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện... gian, biểu tượng văn hóa vật chất, biểu tượng nhân vật lịch sử Trong đó, biểu tượng khơng gian hay nói cách khác biểu 16 tượng địa điểm diễn kiện đóng vai trò quan trọng dạy học lịch sử Biểu tượng