Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
16,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THỊ XUÂN SON BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân MÃ SỐ : 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CƠNG BÌNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đồn Thị Xn Son LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, giáo gia đình, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Công Bình cơng tác Trường Trung cấp Luật Tây Bắc, người tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo mơn Luật Tố tụng dân tồn thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, giành hết tâm huyết truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em theo học Trường Cảm ơn người thân, bạn bè sát cánh cổ vũ, động viên em Mặc dù có nhiều cố gắng tất nhiệt huyết lực than, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ q thầy bạn Cuối em xin kính chúc thầy giáo, giáo, kính chúc gia đình, bạn bè ln dồi sức khỏe, thành công, hạnh phúc sống Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Đoàn Thị Xuân Son DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.1.2 Ý nghĩa bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.2 Cơ sở quy định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.2.1 Cơ sở lý luận quy định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 10 1.2.2 Cơ sở thực tiễn quy định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 12 1.3 Các yếu tố định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 13 1.3.1 Sự ghi nhận bảo đảm tranh tụng tố tụng dân pháp luật 13 1.3.2 Vai trò Tòa án giải quết vụ án 13 1.3.3 Sự hỗ trợ đương tranh tụng cá nhân, quan, tổ chức 14 1.3.4 Cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tranh tụng 15 1.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa pháp luật 15 1.4 Sơ lược quy định pháp luật số nước bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 16 1.4.1 Sơ lược quy định pháp luật Vương quốc Anh bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 16 1.4.2 Sơ lược quy định pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 17 1.4.3 Sơ lược quy định pháp luật Cộng hòa Pháp bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 19 1.4.4 Sơ lược quy định pháp luật Liên bang Nga bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 20 1.4.5 Sơ lược quy định pháp luật Nhật Bản bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 22 Chương 2: Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 24 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam hành bảo đảm tranh tụng Tòa án cấp sơ thẩm 24 2.1.1 Bảo đảm quyền đưa yêu cầu biết yêu cầu, chứng 25 2.1.2 Bảo đảm quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương 29 2.1.3 Bảo đảm quyền trình bày, tranh luận phát biểu quan điểm 32 2.1.4 Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm thực tranh tụng 36 2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hành bảo đảm tranh tụng Tòa án cấp phúc thẩm 39 2.2.1 Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị, quyền thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, kháng nghị 39 2.2.2 Bảo đảm quyền Tòa án thơng báo hợp lệ văn tố tụng 42 2.2.3 Bảo đảm quyền tham gia phiên tòa phúc thẩm 42 2.2.4 Bảo đảm quyền trình bày, tranh luận nghị án khách quan 43 Chương 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng tố tụng dân kiến nghị 46 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 46 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 46 3.1.2 Những hạn chế, tồn việc thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 47 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn việc thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 51 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng dân 58 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 58 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 63 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hướng phát triển hội nhập, vấn đề an toàn pháp lý, nguyên tắc bảo đảm tố tụng vấn đề thời gian tố tụng dân (TTDS) đặt với tất hệ thống pháp luật nước Mỗi quốc gia lựa chọn cho hướng riêng phù hợp với văn hóa đặc thù dân tộc cam kết quốc tế mà quốc gia tham gia Ngay từ năm đầu xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước ta, trình Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh nhấn mạnh “bản Bộ không quên rằng, người ngoại quốc tới nước trước hoạt động kinh tế hay làm việc gì, tự hỏi luật lệ Thẩm phán nước có đủ minh bạch cơng để đảm bảo cho họ không” [18,tr.7] Xã hội dân chủ, tiến trách nhiệm bảo hộ Nhà nước với quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức lại cao Trong thời gian dài, TTDS nước ta nặng xét hỏi, đề cao vai trò độc tơn Thẩm phán dẫn đến lệ thuộc đương vào Tòa án Trước ưu điểm khơng thể phủ nhận tố tụng tranh tụng, pháp luật nước ta có tiếp thu hạt nhân hợp lý tố tụng tranh tụng tranh tụng tố tụng bước bảo đảm thực theo tinh thần cải cách tư pháp thông qua hoạt động xét xử Tòa án Tuy nhiên nội dung nhận thức Tòa án người dân tham gia tố tụng thực nhiều hạn chế Với mong muốn nâng cao hiệu xét xử Tòa án nhân dân (TAND), bảo đảm tốt quyền tiếp cận công lý người dân, việc tiếp tục nghiên cứu “Bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” cách toàn diện cần thiết yêu cầu trở nên cấp thiết có đời Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo đảm tranh tụng TTDS vấn đề nóng nghị trường cải cách tư pháp, thu hút quan tâm đông đảo chuyên gia, nhà nghiên cứu pháp luật, với nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu luận văn “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2002 TS Nguyễn Thị Thu Hà, luận án “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam” năm 2006 TS Nguyễn Công Bình, luận án “Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2008 TS Bùi Thị Huyền Bên cạnh đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo, giáo trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp” năm 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo “Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự” năm 2004 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Về việc thi hành luật tố tụng dân sự” năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học “Thủ tục tố tụng dân số nước giới” năm 2013 Trung tâm luật so sánh - Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức, “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” năm 2007 Học viện Tư pháp Ngồi ra, nhiều viết tác giả khác sách tham khảo “Luật tố tụng dân Việt Nam” năm 1962 Nguyễn Huy Đẩu, “Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” năm 2010 TS Lê Thu Hà; viết tạp chí “Bàn vấn đề tranh tụng dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự” Đinh Thị Mai Phương đăng Tạp chí dân chủ pháp luật năm 2004, “Nâng cao chất lượng tranh tụng Tòa án, Giải pháp đột phá để Tòa án nhân dân thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Trương Hòa Bình đăng Tạp chí TAND năm 2013… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng (nội dung, phạm vi, chủ thể…) mà chưa tiếp cận cách trực tiếp toàn diện bảo đảm tranh tụng TTDS Việt Nam Trên sở nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đó, tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, đưa giải pháp bảo đảm tranh tụng TTDS đòi hỏi khách quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận bảo đảm tranh tụng TTDS, quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng TTDS thực tiễn thực chúng Tòa án Bảo đảm tranh tụng TTDS liên quan đến trình giải vụ án dân nên đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề khái niệm, ý nghĩa, sở yếu tố định bảo đảm tranh tụng TTDS, quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành bảo đảm tranh tụng TTDS Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm mà chủ yếu quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS) thực tiễn thực Tòa án nước ta năm gần Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành quy định pháp luật TTDS số nước để đối chiếu tham khảo Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nhà nước pháp luật Ngoài ra, việc 62 - Từ Toà án định đưa vụ án xét xử đến trước thời điểm mở phiên tòa, Tồ án tiếp tục nghiên cứu kỹ lại yêu cầu, chứng cứ, tài liệu chứng minh cho yêu cầu Nếu chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn trình chuẩn bị xét xử cho yêu cầu thay đổi, bổ sung tiếp tục tiến hành, điều khơng hợp lý “Khơng vượt q phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu” thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết hiểu tương tự, có phiên tòa sân chơi bình đẳng, đảm bảo quyền đương biết bị kiện, kiện nội dung gì, đảm bảo quyền tranh tụng đương Bổ sung quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa HĐXX chấp nhận điều khơng dẫn đến phải hỗn phiên tòa [55,tr.4] Bảy phiên tòa khơng q nặng phần hỏi, đảm bảo có yếu tố tranh tụng Sau thủ tục bắt đầu, Tòa án cho đương trình bày để tái nội dung vụ kiện với việc xuất trình tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu Đương (hoặc người đại diện theo ủy quyền đương sự) trình bày theo thứ tự từ nguyên đơn (người đưa yêu cầu) đến bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người đại diện theo pháp luật Tòa án định, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thay mặt đương trình bày yêu cầu để phát huy tối đa vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nâng cao chất lượng phiên tòa [26,tr.57] Trong phần hỏi thứ tự hỏi đương (hoặc người đại diện), người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hỏi trước đến người tham gia tố tụng khác Các thành viên HĐXX có quyền đặt câu hỏi để bên làm rõ vấn đề cụ thể thu hẹp phạm vi nội dung bên trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn Bổ sung quy định Thẩm phán khơng phải chủ tọa phiên tòa có quyền hỏi phiên tòa, bỏ quy định Kiểm sát viên có quyền hỏi phiên tòa Khi hỏi vấn đề, Tòa án có 63 thể cho bên phát biểu quan điểm giải vấn đề ln, vấn đề thống ghi nhận thỏa thuận [4] Tám cơng khai phán Tòa án tiến tới lộ trình xuất án đảm bảo phán Tòa án khơng riêng Tòa án mà trở thành tài sản chung xã hội, tạo minh bạch xét xử, nâng cao trách nhiệm Thẩm phán việc án, bảo đảm quyền giám sát kịp thời hoạt động tố tụng Tòa án từ người dân, tổ chức, đoàn thể Vụ án dân cần xét xử công khai (trừ số trường hợp phải giữ bí mật đời tư, bí mật kinh doanh v.v) đảm bảo người có quyền dự theo dõi diễn biến phiên tòa, giám sát hoạt động xét xử Đây kênh phổ biến giáo dục pháp luật hiệu cho người dân Ngồi ra, có chế tài đủ mạnh với hành vi cản trở thực quyền tranh tụng đương Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần có văn hướng dẫn cụ thể mức phạt cụ thể với hành vi vi phạm nội quy phiên tòa cá nhân, quan, tổ chức không cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án yêu cầu đáng đương Trường hợp bên đương chứng minh chứng thích hợp để chứng minh cho yêu cầu bị đương khác kiểm sốt khơng thể tiếp cận có quyền n cầu Tồ án buộc họ phải đưa chứng 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Pháp luật có thi hành hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tổ chức thực Vì vậy, để bảo đảm tranh tụng TTDS, song song với việc hoàn thiện pháp luật cần tăng cường biện pháp bảo đảm thực quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm tranh tụng TTDS thực tế Đó là: 64 Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm thực nhiệm vụ quyền hạn Tòa án, đặc biệt Thẩm phán Trong trình tố tụng Thẩm phán giải thích rõ quyền, nghĩa vụ cho đương quyền cung cấp chứng cứ, quyền đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ, quyền biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng cứ, quyền có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, quyền xem biên phiên tòa v.v Đồng thời quan tâm đến đương người nghèo, người dân tộc thiểu số hướng dẫn họ liên hệ với Trung tâm trợ giúp pháp lý miễn phí bảo đảm thực quyền tranh tụng họ Tại phiên tòa, Tòa án điều hành tranh tụng xử lý kịp thời tình phát sinh Tòa án phải sâu vào chất, nội cốt vụ án để có hành vi tài phán xác HĐXX hỏi cần thiết, không nên chất vấn tỉ mỉ việc đương phải chứng minh cho u cầu có họ khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia Thẩm phán cần nghiên cứu, nắm tình tiết, vấn đề mà bên tham gia tố tụng mâu thuẫn tranh luận Thẩm phán đảm bảo cho đương tranh tụng hết ý, trừ trường hợp họ phát biểu lan man, trùng lặp phát biểu có tính chất mạt sát, xâm phạm đến danh dự, uy tín người khác Tòa án phải thực bình đẳng thực thi cơng lý Muốn vậy, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải độc lập, không bị ràng buộc quyền địa phương cấp mình, khơng bị chi phối yếu tố vật chất Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử tư logic kết hợp với lĩnh nghề nghiệp tâm sáng, đánh giá khách quan, tồn diện, cẩn trọng tất chứng cứ, tơn trọng, lắng nghe tất quan điểm, lập luận phiên tòa để có kết luận thuyết phục Kiên loại bỏ thói quen báo cáo án, nên dừng chủ trương tái bổ nhiệm Thẩm phán có tỷ lệ án bị hủy, sửa cao; thay vào cơng khai báo cáo cơng tác xét xử để giảm áp lực 65 tâm lý cho Thẩm phán xét xử Phối hợp với Viện kiểm sát cấp triển khai nhân rộng phiên tòa mẫu xét xử án điểm, rút kinh nghiệm xét xử Thứ hai, đổi thủ tục hành – tư pháp, tổ chức, nhân Tòa án Đổi thủ tục hành - tư pháp, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, minh bạch hoạt động Tòa án, cơng khai hóa thủ tục tố tụng, tiến tới số hóa hồ sơ vụ án tạo điều kiện thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận công lý (tra cứu nội dung vụ kiện, tài liệu, chứng cứ) Xây dựng hộp thư liêm cho người dân bày tỏ quan điểm, đánh giá hoạt động Tòa án Xử lý thật nghiêm cơng bộc mà tay nhúng chàm nâng cao trách nhiệm người đứng đầu để xảy sai phạm “Khi xử mà tòa xử sai, tòa phải chịu trách nhiệm, Thẩm phán phiên tòa phải chịu trách nhiệm” (Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phiên họp cho ý kiến Luật tổ chức TAND sửa đổi) Có chiến lược tạo nguồn hợp lý, chuẩn hóa đầu vào đảm bảo Thẩm phán vừa giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu nhân tình thái (cố thủ tướng Phạm Văn Đồng) đạo đức sáng Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức để Thẩm phán tiếp nhận kịp thời văn tố tụng mới, trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng, học hỏi sáng kiến hay Thẩm phán công bộc (người lái, kéo xe) phải “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” (Hồ Chí Minh) phục vụ người dân (người ngồi xe) Đối với Hội thẩm nhân dân phải lựa chọn người có kiến thức pháp luật định, có kỹ năng, kinh nghiệm thẩm vấn phiên tòa, có lập trường trị vững vàng phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu việc chấp hành sách, pháp luật địa phương, quần chúng nhân dân tín nhiệm Để làm tốt vai trò Hội thẩm nhân dân không ngừng tự trang bị kiến thức pháp luật, trị, xã hội, nhiệt tình tích cực cơng việc 66 Đảm bảo sở vật chất chế độ đãi ngộ phù hợp với cán bộ, cơng chức Tòa án Tòa án khâu cuối thiết lập công lý, cần tiếp tục đầu tư trụ sở làm việc, trang thiết bị âm (tăng âm, micro), hình ảnh đại phục vụ cho đổi tranh tụng phiên tòa đảm bảo tôn nghiêm, trang trọng hoạt động xét xử Chú trọng sách đãi ngộ để Thẩm phán n tâm cơng tác, thu hút người có trình độ, tâm huyết cống hiến với nghề Nhà nước mạnh dạn quy định mức lương tương xứng với chức vụ, hiệu công việc Thẩm phán (ở Brazil lương Thẩm phán cao gấp 33 lần mức lương trung bình, Ecuador 18 lần, Pêru 14 lần, Hoa Kỳ từ 5-6 lần) Đồng thời có giám sát chặt chẽ chẳng hạn công bố công khai chế độ lương Thẩm phán website (ở Hoa Kỳ) [11] quy định q trình cơng tác họ nhận hối lộ nghỉ hưu khơng có lương hưu (ở Đức) Thứ ba, củng cố, phát triển đội ngũ Luật sư, Trợ giúp viên pháp lý Thay đổi nhận thức vai trò Luật sư, q trình tranh tụng phiên tòa vai trò chủ động thuộc Luật sư người dẫn dắt việc nêu câu hỏi kiểm tra nhân chứng, định tiến trình nhịp độ phiên tòa Phát triển đội ngũ Luật sư có lực tranh tụng tốt tham gia vụ tranh chấp quốc tế, có phẩm chất đạo đức, lĩnh kiên định, vững vàng Một Luật sư tranh tụng giỏi luật sư biết chèo lái vụ việc theo hướng có lợi cho đương sự, kể phải dừng lại vụ kiện khởi kiện mà nhận thấy tiếp tục theo kiện bất lợi cho đương Đó Luật sư biết khai thác chứng vào thời điểm thích hợp, biết thỏa thuận với bên đối lập thái độ, mức độ để có lợi cho đương mà khơng vi phạm pháp luật [17,tr.155] Các Luật sư ln tự hồn thiện kho tàng kiến thức cho thân Nghiêm túc khai trừ Luật sư vi phạm quy chế nghề nghiệp Mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí trình giải tranh chấp dân sự, đồng bào dân tộc thiểu số để pháp luật đại lượng công 67 xã hội, “trong trường hợp lợi ích cơng lý, phải bố trí cho người giúp đỡ pháp lý mà trả tiền” [31] Thứ tư, nâng cao nhận thức đương người tham gia tố tụng khác Các bên đương phải chủ động tích cực đưa tài liệu, chứng cứ, lập luận, lý lẽ với thái độ trung thực, thiện chí tham gia tranh tụng Để đảm bảo thực quyền tranh tụng mình, đương nắm rõ nội dung vụ kiện pháp luật liên quan, có chuẩn bị tài liệu, chứng đầy đủ để có sở lập luận, bảo vệ quan điểm mình, phản bác ý kiến người khác; q trình tranh tụng phải lắng nghe, ghi chép, tơn trọng đối phương Không ngừng giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người tham gia tố tụng đảm bảo họ có đủ lực, đủ thơng tin lĩnh, tự tin bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thứ năm, tăng cường giám sát từ quan báo chí Báo chí kênh thơng tin quan trọng truyền tải hoạt động tố tụng đồng thời giám sát việc thực thi pháp luật Tòa án, phát sai sót, khiếm khuyết cán bộ, cơng chức thực thi công vụ tránh tượng “lộng quyền”, đề xuất quan có thẩm quyền xử lý, đảm bảo chữ tín Nhà nước, chữ tín pháp luật Ngồi ra, trọng giáo dục văn hóa pháp luật cho cá nhân Bởi “khơng nội quy cứng nhắc treo trước cánh cửa phòng xét xử hay Thư ký tòa đọc trước xử án” [19,tr.323] mà tổng hòa giá trị vật chất tinh thần mặt pháp luật mà người đã, sáng tạo thông qua việc xây dựng thực thi pháp luật, chứa đựng tính nhân văn, tiến bộ, ln vươn tới giá trị đích thực (chân - thiện - mỹ) nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, lợi ích người xã hội [38,tr.36] Xây dựng tảng pháp luật kết hợp với ý thức sử dụng pháp luật nhân cách đạo đức người đảm bảo ứng xử chủ thể tố tụng vừa có tình vừa có lý 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù tranh chấp dân ngày gia tăng phức tạp Tòa án năm qua có nhiều cố gắng bảo đảm tranh tụng TTDS, đương thực quyền tranh tụng, Luật sư tạo điều kiện tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, phiên tòa dân có đổi theo hướng kết hợp với tranh tụng Bên cạnh kết đạt được, bảo đảm tranh tụng TTDS tồn Tòa án triệu tập thiếu người tham gia tố tụng, giải không yêu cầu đương sự, phiên tòa Thẩm phán nặng hỏi, chưa đảm bảo quyền tranh luận, bày tỏ ý kiến đương sự, Luật sư, án không phản ánh khách quan kết tranh tụng phiên tòa Nguyên nhân hạn chế pháp luật chưa có quy định bảo đảm cho đương biết yêu cầu chứng nhau, thủ tục phiên tòa nặng hỏi, chưa có chế tài đủ mạnh xử phạt hành vi vi phạm nội quy phiên tòa, cản trở hoạt động thu thập chứng cứ; mặt khác Tòa án chưa thực bình đẳng, độc lập xét xử, lực Hội thẩm nhân dân, Luật sư chưa đảm bảo, nhận thức pháp luật đương hạn chế Để bảo đảm tranh tụng TTDS cần hoàn thiện pháp luật TTDS theo hướng quy định bảo đảm pháp lý cho tranh tụng TTDS quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng, quy định thời hạn cung cấp chứng cứ, quy định đương có nghĩa vụ trao đổi tài liệu, chứng cứ, phiên tòa diễn theo trình tự thủ tục bắt đầu, trình bày, hỏi tranh luận, ban hành quy định hướng dẫn xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng Mặt khác, phải không ngừng nâng cao lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; củng cố kiện toàn đội ngũ Luật sư; tăng cường sở vật chất cho Tòa án cấp chế độ đãi ngộ hợp lý với Thẩm phán; tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân; phát huy vai trò giám sát truyền thơng, báo chí 69 KẾT LUẬN Tranh tụng tồn phát huy giá trị có chế vận hành thơng suốt Bảo đảm tranh tụng TTDS làm cho bên đương có đầy đủ điều kiện cần thiết để chắn thực quyền tranh tụng trước Tòa án theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tranh tụng đảm bảo góp phần bảo đảm pháp chế, bảo đảm quyền người, nâng cao chất lượng xét xử Tòa án, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Quy định bảo đảm tranh tụng TTDS sở lý luận vững phù hợp với điều kiện thực tiễn Pháp luật TTDS hành có nhiều quy định bảo đảm tranh tụng TTDS quyền đưa yêu cầu nêu ý kiến yêu cầu đương khác; quyền đề nghị Tòa án thu thập chứng cứ, yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cứ; quyền cung cấp chứng cứ; quyền trình bày, tranh luận phiên tòa; quyền kháng cáo, khiếu nại Tuy vậy, pháp luật có quy định chưa rõ ràng, bất cập vượt phạm vi yêu cầu, quyền cung cấp chứng phiên tòa, đặc biệt chưa quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Bên cạnh đó, Tòa án thực quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng TTDS bộc lộ hạn chế định Do hoàn thiện pháp luật TTDS cần bảo đảm quyền thu thập, cung cấp chứng cứ; quyền tranh tụng đương phiên tòa; quy định trách nhiệm chủ thể tố tụng việc tôn trọng bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án phải thực bình đẳng, cơng minh phán thấu tình đạt lý đáp ứng mong đợi người dân; coi tham gia tố tụng Luật sư bước cải cách đột phá nâng cao hiệu tranh tụng Phát triển mối liên kết Nhà nước nhân dân, bảo đảm pháp luật tuân thủ, bảo vệ quyền lợi hợp hiến, hợp pháp công dân Việt Nam giàu mạnh phồn vinh, công dân chủ [46,tr.28] 70 71 72 73 74 75 76 ... niệm ý nghĩa bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.1.2 Ý nghĩa bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.2 Cơ sở quy định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 1.2.1 Cơ... bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 10 1.2.2 Cơ sở thực tiễn quy định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 12 1.3 Các yếu tố định bảo đảm tranh tụng tố tụng dân 13 1.3.1 Sự ghi nhận bảo đảm tranh tụng tố. .. luận bảo đảm tranh tụng tố tụng dân sự; Chương 2: Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo đảm tranh tụng tố tụng dân sự; Chương 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm tranh tụng