MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận 4 7. Bố cục của Khóa luận 5 Chương 1. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 6 1.1. Khái quát về Phật giáo ở Việt Nam 6 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo 6 1.1.2. Sự phát triển của Phật giáo 8 1.2. Phật giáo ở Việt Nam 10 1.2.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 10 1.2.2. Đặc điểm và vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 12 1.2.2.1. Đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam: 12 1.2.2.2. Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 15 1.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 18 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản 18 1.3.3. Sự QLNN về các hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay 21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 25 2.1. Khái quát về tỉnh Thanh Hóa 25 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 26 2.2. Thực trạng về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27 2.2.1. Sơ lược về Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27 2.2.2. Hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 32 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay 36 2.3.1. Những kết quả đạt được 36 2.3.2. Những hạn chế tồn tại 43 Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 47 3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 47 3.1.1. Hoàn thiện thể chế và tổ chức 47 3.1.2. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo 51 3.1.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn giá trị truyền thống của địa phương vì mục tiêu dân giàu nước mạnh 53 3.1.4. Phát huy những kinh nghiệm đã có được trong quá trình quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 55 3.1.5. Tích cực tranh thủ hàng ngũ cư sỹ và chức sắc Phật giáo 59 3.1.6. Nâng cao tính thiết thực của sự phối, kết hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định trong quản lý nhà nước về tôn giáo 60 3.2. Định hướng trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các thông tin
và số liệu sử dụng trong khóa luận là trung thực Các luận điểm, dữ liệu được tríchdẫn đầy đủ nguồn tác giả, nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của chínhbản thân em
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2017
Tác giả khóa luận
Vi Thị Luyến
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệuTrường Đại học Nội vụ Hà Nội, Quý Thầy cô giáo trong Khoa Hành chính học nóiriêng, Thầy cô các Khoa chuyên môn nói chung đã nhiệt tình giảng dạy, tâm huyếttrong quá trình truyền đạt kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm thực tế quý báu Kiếnthức tiếp thu được cùng những trải nghiệm thực tế từ Quý Thầy cô chia sẻ khôngchỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để
em bước vào đời tự tin và chắc chắn
Xin cảm ơn và bày tỏ sự kính trọng tới Cô giáo TS Lê Thị Vân Anh - Giảngviên Khoa Khoa học Chính trị đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện khóaluận này
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Ban Tôn giáo tỉnh Thanh Hóa, Ban Trị
sự Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ em trong quá trình tìm kiếm tài liệu thànhcông phục vụ cho đề tài Xin được biết ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ,ủng hộ tinh thần và vật chất cho em trong suốt bốn năm vừa qua để e, có thể hoànthành tốt sự nghiệp học tập và rèn luyện của mình
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực
tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được Rất mong nhận được sự góp ý củaQuý Thầy, cô giáo và các bạn độc giả để khóa luận được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Vi Thị Luyến
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận 4
7 Bố cục của Khóa luận 5
Chương 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 6
1.1 Khái quát về Phật giáo ở Việt Nam 6
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo 6
1.1.2 Sự phát triển của Phật giáo 8
1.2 Phật giáo ở Việt Nam 10
1.2.1 Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 10
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 12
1.2.2.1 Đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam: 12
1.2.2.2 Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam 15
1.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 18
1.3.1 Một số khái niệm cơ bản 18
1.3.3 Sự QLNN về các hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay 21
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 25
2.1 Khái quát về tỉnh Thanh Hóa 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
Trang 42.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 26
2.2 Thực trạng về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27
2.2.1 Sơ lược về Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 27
2.2.2 Hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 32
2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay 36
2.3.1 Những kết quả đạt được 36
2.3.2 Những hạn chế tồn tại 43
Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 47
3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 47
3.1.1 Hoàn thiện thể chế và tổ chức 47
3.1.2 Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo 51
3.1.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn giá trị truyền thống của địa phương vì mục tiêu dân giàu nước mạnh 53
3.1.4 Phát huy những kinh nghiệm đã có được trong quá trình quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo 55
3.1.5 Tích cực tranh thủ hàng ngũ cư sỹ và chức sắc Phật giáo 59
3.1.6 Nâng cao tính thiết thực của sự phối, kết hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định trong quản lý nhà nước về tôn giáo 60
3.2 Định hướng trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa 61
KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTS Ban Trị sự
BTSPG Ban Trị sự Phật giáo
CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân
CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CLBTTNPT Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử GHPG Giáo hội Phật giáo
GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam
HĐND Hội đồng Nhân dân
MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước ta là một quốc gia đa tôn giáo, các tôn giáo cùng tồn tại và chungsống bên nhau một cách hoà bình, hữu hảo, cùng với tín ngưỡng dân gian đã tạonên những nét văn hoá rất riêng của người Việt Hoạt động tôn giáo ở nước tahiện nay, có lúc, có nơi còn bị lợi dụng để hoạt động chính trị Bởi vậy, khôngmột quốc gia nào không đặt ra vấn đề phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về hoạt động tôn giáo Đảng và Nhà nước ta luôn xác định công tác tôn giáo làvấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới đấtnước hiện nay tôn giáo đang là vấn đề lớn liên quan đến chính sách đối nội, đốingoại của Đảng và Nhà nước thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành, của
cả hệ thống chính trị
Nếu Nho giáo vào Việt Nam đi liền với sự thống trị, cưỡng bức của Phongkiến phương Bắc, thì Phật giáo vào Việt Nam bằng con đường hòa bình ( đườngthủy), do nhà sư người Ấn Độ là Mahajivaka (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạoPhật vào Việt Nam năm 188 trước Công Nguyên Có nhiều bằng chứng cho thấyPhật giáo du nhập vào Việt Nam tại thời điểm trước sau công lịch xê dịch một,hai thế kỉ Đây cũng là lúc mà văn minh Trung Hoa phát huy ảnh hưởng tại cácquốc gia lân cận theo cách thức vừa cưỡng bức vừa tự giác Vì vậy, tuy có thểđược coi là xứ sở tiếp nhận Phật giáo sớm hơn, là nguồn cung cấp tu sĩ và kinhsách đầu tiên cho Trung Quốc, nhưng Việt Nam lại chịu một sự truyền giáongược khi các văn bản kinh sách bằng chữ Hánđược truyền vào từ Trung Hoa.Việt Nam, cũng như các nước lân bang, khó tránh khỏi ảnh hưởng về văn hóa vàtruyền thống tôn giáo đó
Thanh Hóa là tỉnh có khá đông đồng bào theo đạo Phật và hiện nay, thựchiện chính sách tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo củaNhà nước, hoạt động của Phật giáo ở Thanh Hóa có những thay đổi mạnh mẽ vềphương thức hoạt động, cả về số lượng tín đồ và chức sắc, chức việc tôn giáo, tậptrung sửa chữa nâng cấp các cơ sở tôn giáo Tình hình QLNN về hoạt động của Phậtgiáo ở tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả, góp phần
Trang 7quan trọng trong việc ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.Tuy nhiên, trên lĩnh vực quản lý này vẫn còn những hạn chế nhất định Chẳng hạn,một số cấp uỷ, chính quyền địa phương có thái độ chủ quan, nóng vội trong giảiquyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo; Có nơi lại hữu khuynh, thụ động, buônglỏng quản lý, đơn giản trong việc giải quyết, không kiên quyết đấu tranh với những
hành vi lợi dụng tôn giáo… Từ những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài “Nâng cao
chất lượng quản lý Nhà nước về hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nước đối với Phật giáo trên cả nước nói chung và hoạtđộng Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa nói riêng, trong tình hình diễn biến phức tạp nhưhiện nay là hết sức cần thiết được quan tâm đặc biệt hơn nữa Một số công trìnhnghiên cứu về Phật giáo tiêu biểu như:
Ban Nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa (1984),“Lịch sử Thanh Hóa” tập 2, Nxb
Nguyễn Khắc Đức,“Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay;
Nguyễn Thị Hường (2013), “Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay”, Luận văn Thạc sĩ;
Trần Hồng Liên “Chức năng của Phật giáo đối với vấn đề văn hóa”;
Lê Văn Nhuần (2004),“Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa – Thực trạng và giải pháp”;
Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa (2009),“Chùa xứ Thanh” tập 1, Nxb Thanh Hóa;
Trang 8Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa (2010),“Chùa xứ Thanh” tập 2, Nxb Thanh Hóa; Vương Quốc Tuấn (2006),“Vấn đề thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Thanh Hóa”.
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình, các bài viết khác gián tiếp nội dung bàn
về Phật giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, Việt Nam nói chung trên các tạpchí Phật học, nghiên cứu tôn giáo và một số tạp chí khác Điểm qua tình hìnhnghiên cứu như trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:
Thứ nhất, Phật giáo và vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội là lĩnh vựcthu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tiếpcận vấn đề dưới nhiều quan điểm và góc độ khác nhau
Thứ hai, có một số công trình nghiên cứu chuyên biệt về các phương diện khácnhau của Phật giáo, trong đó, một số công trình đã có sự phân tích sâu sắc về nhữngảnh hưởng của một số giá trị Phật giáo đến các phương diện khác nhau trong lối sốngcủa người Việt Nam
Tuy nhiên, theo chúng tôi thì chưa có công trình nào bàn về công tác quản lýnhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa một cách có hệ thống Vì vậynghiên cứu Phật giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo ởtỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn đang bỏ ngỏ Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa thành quảnghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, khóa luận bước đầu tập trung vào việc hệthống hóa những kết quả đạt được và hạn chế tồn tại trong công tác quản lý nhà nước
về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay và đề xuất một số giải phápnhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về các hoạt động này
Quá trình tìm kiếm tài liệu còn chưa thật đầy đủ và không tránh khỏinhững thiếu sót nên chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô giáo vàđộc giả để khóa luận được hoàn chỉnh hơn
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vềtôn giáo; Khảo sát đánh giá đặc điểm, thực trạng hoạt động của đạo Phật trên địabàn tỉnh Thanh Hóa; Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động của
Trang 9Phật giáo trên địa bàn tỉnh; Từ đó đề ra phương hướng, giải pháp và các kiến nghịnhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác QLNN đối với hoạt động của Phật giáotrên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp luật.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là, khái quát thực trạng quá trình QLNN đối với hoạt động của Phậtgiáo; Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục
Hai là, khái quát tình hình kinh tế xã hội của tỉnh; Đặc điểm hoạt động củaPhật giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Ba là, đề xuất một số giải pháp và phương hướng nhằm nâng cao chất lượngtrong công tác QLNN đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Khóa luận tập trung nghiên cứu về Công tác Quản lý nhà nước đối với cáchoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: Giai đoạn 2012 – 2017
Về không gian: Khóa luận tập trung giới hạn nghiên cứu về hoạt động của Phậtgiáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận: Khóa luận được tiến hành trên cơ sở vận dụng
những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp về lý luậncủa chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta về vấn đề QLNN tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng
5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu
cụ thể : Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
Đánh giá thực trạng công tác QLNN về hoạt động của Phật giáo tại tỉnh ThanhHóa Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trương, biện pháp, đềxuất một số phương hướng nhằm nâng cao chất lượng QLNN về hoạt động của Phật
Trang 10giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay.
7 Bố cục của Khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương 1 Vấn đề lý luận về Phật giáo và quản lý nhà nước đối với hoạtđộng của Phật giáo
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo
ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Chương 3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về hoạtđộng Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Trang 11Chương 1 VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
1.1 Khỏi quỏt về Phật giỏo ở Việt Nam
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của Phật giỏo
Phật giỏo là một trong những tụn giỏo hàng đầu thế giới về số lượng cỏcPhật tử và Ấn Độ là quờ hương của Phật giỏo Mặc dự chủ yếu là tụn giỏo củaphương Đụng tuy vậy Phật giỏo càng ngày càng trở nờn phổ biến và cú tầm ảnhhưởng trong thế giới phương Tõy
Theo cỏc tài liệu lịch sử thỡ xó hội Ấn Độ chia thành nhiều đẳng cấp khỏcnhau Bốn đẳng cấp lớn là Tăng lữ, Quý tộc, Bỡnh dõn tự do và Tiện nụ Mỗigiai cấp giữ một thế sinh hoạt riờng và phõn biệt sõu sắc giữa cỏc giai cấp kiếpngười Trong khi những người Bà La mụn cú uy tớn tuyệt đối trong trong đỏmquần chỳng và hưởng rất nhiều đặc quyền thỡ giai cấp Tiện nụ lại sống cuộc sống
cơ cực lầm than, khụng cú quyền ăn núi cũng như đúng gúp ngang hàng với mọingười Xó hội ấn Độ thời cổ đại là đầy rẫy bất cụng như vậy
Đạo Phật mang tên ngời sáng lập là Đà ( hay Buddha ) Đạo phật chính làgiáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng Sau khi ra đời ở ấn Độ vào thế kỷ thứ 9 đếnthế kỷ thứ 6 trớc Công nguyên, đạo Phật đợc lu hành rộng rãi ở các quốc giatrong khu vực á - Phi, gần đây đợc truyền tới các nớc Âu - Mỹ Trong quá trìnhtruyền bá của minh, đạo Phật đã kết hợp với tín ngỡng, tập tục, dân gian, văn hoábản địa để hình thành rất nhiều tông phái và học phái, có tác động vô cùng quantrọng với đời sống xã hội và văn hoá của rất nhiều quốc gia
Buddha vốn là một thái tử tên là Tất Đạt Đa ( Siddharta), con trai của TịnhPhạn Vơng ( Suđhodana) vua nớc Tịnh Phạn, một nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ ( naythuộc đất Nê Pan ) ông sinh ra vào khoảng năm 623 trớc công nguyên
T tởng triết lý Phật giáo đợc tập trung trong một khối lợng kinh điển rấtlớn, đợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm: Tạng Luận (Gồm toàn
bộ những giới luật của Phật giáo qui định cho cả năm bộ phái Phật giáo); Tạngkinh (Trong thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dới dạng các tiền đề, mỗi tập đ-
ợc gọi là một Ahàm); Tạng luận (Gồm những bài bình chú, giải thích về giáopháp của Phật giáo)
Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô thờng của vạn vật, đãxây dựng nền thuyết “ Nhân Duyên” Trong thuyết “Nhân Duyên” có ba khái
Trang 12niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên:
Nhân: l cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó.àcái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó
Quả: là cái gì tập lại từ Nhân.
Duyên: là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả Duyên không phải
là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tơng hợp, điều kiện để giúp cho sựbiến chuyển của vạn Pháp
Ví dụ hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân của cây lúa sắpthành Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điều kiện và những mối liên hệthích hợp nh đất, nớc, không khí, ánh sáng Những yếu tố đó chính là Duyên
Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không gian và thờigian giữa vạn vật Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới không tính đến cái lớnnhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ đợc tạo thành trong mốiquan hệ nhân quả của toàn vũ trụ Cả vũ trụ hoà hơp tạo nên nó Cũng nh nó hoà hợptạo nên cả vũ trụ bao la Trong một có tất cả trong tất cả có một Do nhân Duyên màvạn vật sinh hay diệt Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt
Đạo Phật chủ chơng tìm con đờng diệt khổ Con đờng giải thoát đó khôngnhững đòi hỏi ta nhận thức đợc nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thấmnhuần tứ diệu đế Tứ diệu đế: Là bốn sự thật chắc chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi
chúng sinh phải thấu hiểu và thực hiện nó Tứ diệu đế gồm: Khổ đế: Con ngời và
vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yếu là khổ, chết là khổ, ghét nhau màphải sống gần nhau là khổ, yêu nhau mà phải chia lìa nhau là khổ, mất là khổ mà
đợc cũng là khổ; Tập đế: Tập là tập hợp, tụ tập lại mà thành Đó là do con ng ời
có lòng tham, dâm (giận dữ ), si ( si mê, cuồng mê, mê muội) và dục vọng; Diệt
đế: Là phải thấu hiểu đợc “ Thập nhị nhân duyên” để tìm ra đợc căn nguyên của
sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ; Đạo đế: Là con ngời ta phải
theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ trong thế giới nội tâm ( thực nghiệm tâm linh ).Tuy luyện tâm trí, đặc biệt là thực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao nhất
là đạt tới cõi phận là đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã
Tóm lại, Phật giáo không chủ trơng giải phóng bằng cách mạng xã hội.Mặc dù Phật giáo lên án rất gay gắt chế độ ng ời bóc lột ngời, chống lại chủ nghĩaduy tâm của Bà La môn giáo Đó là một trong những nhợc điểm đồng thời cũng
là u điểm nửa vời của Đạo phật Đứng trớc bể khổ của chúng sinh Phật giáo chủtrơng cải tạo tâm linh chứ không phải cải tạo thế giới hiện thực Nh vậy Phật giáonguyên thuỷ có t tởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) và có
t tởng biện chứng (vô thờng, lý thuyết Duyên khởi ) Tuy nhiên, Triết học Phậtgiáo cũng thể hiện tính duy tâm chủ quan khi coi thế giới hiện thực là ảo giả và
do cái tâm vô minh của con ngời tạo ra
Trang 13Qua bao thăng trầm của lịch sử, mói đến ngày nay, Phật giỏo đó khụngnhững vẫn tồn tại mà cũn được lan truyền khắp thế giới và được nhiều tầng lớpngười tụn kớnh, lưu tõm tỡm hiểu Được như thế, ngoài nhõn cỏch của Đức Phậtcũn nhờ giỏo lý, giỏo luật, lễ nghi của Phật giỏo.
1.1.2 Sự phỏt triển của Phật giỏo
Trớc khi Thích ca Mâu Ni tạ thế, các khu vực truyền bá Đạo Phật chủ yếu ởmiền Trung lu vực Sông Hằng, đặc biệt xung quanh các khu vực thành phố lớn mới nổilên Sau khi ngài tạ thế, các thế kỷ trực tuyến của ngài đã đem Đạo Phật mở rộng đến hạ
lu sông Hằng về phía Đông, phía Nam đến bờ sống Caođaveri, phía Tây đến bờ biểnArập, phía Bắc tới khu vực Thaiysiro Ở thời kỳ thống trị của vua Asôca thuộc V thời kỳ thống trị của vua Asôca thuộc Vơngtriều Maurya, Đạo phật bắt đầu phát triển tới các cùng biển của thứ Đại lục, Đông tớiMiama, Nam tới Xrilanca, Tây tới XyRi, Ai Cập Nhanh chóng trở thành tôn giáomang tính thế giới Sau khi vơng triều Casan (Kushan) hng khởi lại truyền tới Iran, cácnơi ở trung tâm Châu á, rồi qua con đờng tơ lụa truyền vào Trung Quốc
Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thỡ Phật giỏo bắt đầu phõn húa rathành nhiều nhỏnh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khỏc biệt so với ban đầu.Nhỏnh Phật giỏo nguyờn thủy (hay Phật giỏo Nam tụng, Theravada, thường bịcỏc nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhỏnh Phỏt triển (hay Đại thừa,Mahayana, Phật giỏo Bắc tụng) Đạo Phật nguyờn thủy phỏt triển mạnh
ở SriLanka và Đụng Nam Á (Thỏi Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo PhậtĐại thừa phỏt triển ở Đụng Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ViệtNam, Singapore) và bao gồm nhiều phõn nhỏnh nhỏ hơn như Tịnh Độtụng, Thiền tụng, Phật giỏo Tõy Tạng, Chõn Ngụn tụng, Thiờn Thai tụng Ngoài
ra, theo một số cỏch phõn loại, nhỏnh thứ 3 là Mật tụng (Vajrayana), phỏt triển
ở Tõy Tạng và Mụng Cổ, nhưng, theo một số phõn loại khỏc thỡ Mật tụng đượcxếp vào Đại thừa
Mặc dự phỏt triển chủ yếu ở chõu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tỡm thấy
ở khắp thế giới Ước tớnh số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷngười Cỏc trường phỏi Phật giỏo khỏc nhau ở quan điểm về bản chất của conđường đưa đến giải thoỏt, tớnh chớnh thống của cỏc bài giảng đạo và kinh điển, đặcbiệt là ở phương thức tu tập
Mấy năm gần đây ở một số nớc nh: Italya, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển, Tiệp
Trang 14Việc nghiên cứu Đạo Phật cũng rất sôi nổi, đã xây dựng nên không ít cơ sởnghiên cứu Phật giáo và trung tâm nghiên cứu Phật học Ví dụ Sở nghiên cứuTrung Đông, Viễn Đông Italia, dới sự chủ trì của Đỗ Kỳ đã biên tập và xuất bản “
T sách La mã với Đông Phơng” ( Đến năm 1977 đã xuất bản đợc 51 loại ) trong
đó bao gồm rất nhiều trớc tác phẩm Phật giáo Nhng ở trong các quốc gia này sốtín đồ không nhiều lắm chỉ chiếm số ít phần trăm trong tổng số dân
Trớc đây Phật giáo đợc coi là một trong ba tôn giáo lớn của thế giới, nhngtrong những năm gần đây do sự suy yếu của một số quốc gia, số tín đồ Phật giáo
đã gi m xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam và Đạo ấn Độ, chiếm vị trí thứ
t Căn cứ thống kê của “ Bách khoa toàn th Cơ Đốc giáo thế giới” xuất bản ởOxford năm 1982, toàn thế giới hiện có 295.570.780 tín đồ Phật giáo Con số này
so với năm 1972 đã tăng lên 50.000 ngời ( năm 1972 có 244.800.300 ngời ) Tín
đồ Phật giáo phát triển so với tổng số dân trên toàn thế giới là rất nhỏ bé.Trênthực tế hiện nay số lợng tín đồ Phật giáo trên thế giới đã tăng lên rất nhiều, ớcchừng khoảng trên 50 triệu ngời Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Phật giáo ở cácnơi trên thế giới đã trải qua những biến đổi khác nhau, đã xuất hiện một số đặc
điểm mới
Phật giỏo rất khỏc với cỏc tụn giỏo khỏc.Vớ dụ, tõm điểm của hầu hết cỏc tụngiỏo là Thượng đế, hoặc Đấng toàn năng, thế nhưng Phật giỏo là Vụ thần Đức Phậtdạy tin vào Thượng đế khụng mang lại lợi ớch trong việc nhận thức chõn lý giỏc ngộ Hầu hết cỏc tụn giỏo lấy niềm tin làm nền tảng căn bản Nhưng trong Phậtgiỏo niềm tin về một chủ thuyết nào đú nằm ngoài tầm nhận thức thỡ khụngthể chấp nhận Đức Phật cho rằng, chỳng ta khụng nờn đặt niềm tin vào bất cứmột học thuyết nào dự học thuyết đú chỳng ta được đọc nú trong kinh điển,hoặc được dạy bởi một vị thầy nào
1.2 Phật giỏo ở Việt Nam
1.2.1 Sự du nhập của Phật giỏo vào Việt Nam
Việt Nam cũng đó trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh, với ngoại bang vànội chiến, với hệ quả tất yếu là hầu hết cỏc cụng trỡnh kiến trỳc đặc sắc núichung, và Phật giỏo núi riờng, bị huỷ hoại phần lớn Chưa kể ngay cả trong thờibỡnh cỏc phự điờu tượng khắc hay nghệ thuật cổ Phật giỏo Việt Nam cũng đó bịthất thoỏt ra nước ngoài Hiện tại cỏc vựng cũn lại những di chỉ quan trọng là:
Bắc Ninh với trung tõm Phật giỏo Luy Lõu (hay Liờn Lõu) Đõy là trung tõm
Trang 15Phật giáo lớn của quận Giao Chỉ vào thế kỉ thứ 1 Còn sót lại tại đây có: Chùa Dâu,Chùa Bút Tháp, Chùa Phật Tích; Tại Ninh Bình: Chùa Nhất Trụ, Chùa Bái Đính, chùaTháp, chùa Am Tiên…; Hà Nội có các di chỉ Phật giáo còn lại đáng kể là: Chùa TrấnQuốc, Chùa Báo Ân, Chùa Một Cột, Chùa Đậu, Chùa Thầy ; tỉnh Quảng Ninh:chùa Yên tử, Quỳnh Lâm, Long Động, Giải Oan, Bảo Sái, Một Mái và chùa Đồng
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm Đến đời nhà Lý, nhàTrần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cảmọi vấn đề trong cuộc sống Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốcgiáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái Đến đầu thế kỷ 17, vua QuangTrung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việcnày không có nhiều kết quả Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của quá trình
Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị miềnNam với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu
Phật giáo vào Việt Nam trong sự hòa hợp với cuộc sống, tập quán, tínngưỡng và các tôn giáo khác, tạo ra xu hướng “ Tam giáo đồng nguyên” nên cónhững giai đoạn phát triển thịnh vượng, đồng thời có cả thời kỳ suy thoái Tổchức PGVN trong những thập kỷ gần đây hoạt động chịu ảnh hưởng của nhữngbiến động chính trị qua các thời kỳ
Sau năm 1975, đất nước thống nhất Các vị giáo phẩm đại diện cho các hệphái Phật giáo đã họp tại Thành phố Hồ Chí Minh (1980) để xem xét tình hìnhPhật giáo cả nước và thấy rằng: đất nước hòa bình thống nhất là thời cơ thuận lợicho việc thực hiện nguyện vọng thống nhất Phật giáo từ phong trào chấn hưngPhật giáo đầu thế kỷ và đã quyết định thành lập một Ban vận động thống nhấtPhật giáo để xúc tiến cuộc vận động trong phạm vi cả nước Sau gần 2 năm vậnđộng, ngày 4/11/1981 Đại hội thống nhất Phật giáo đã diễn ra tại chùa Quán Sứ -
Hà Nội
Đại hội đã thành lập ra tổ chức chung của Phật giáo cả nước, lấy tên là
“Giáo hội Phật giáo Việt Nam” và thông qua Hiến chương (Điều lệ hoạt động)của Giáo hội Hiến chương được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) phêduyệt tại quyết định số 83/BT ngày 29/12/1981 Theo Quyết định này, kể từ ngày
Trang 1619/12/1981, Phật giáo Việt Nam trong cả nước có một tổ chức chung là “Giáohội Phật giáo Việt Nam” GHPGVN có hệ thống trường lớp đào tạo từ cấp cơbản đến Đại học Phật giáo, Học viện Phật giáo, có Viện nghiên cứu Phật học; ởcác tỉnh, thành phố có Tăng ni, Phật tử đều thành lập Ban Trị sự Phật giáo.
Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
Một là, từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hìnhthành và phát triển rộng khắp
Hai là, thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh Nhìn chung Phậtgiáo thời này đã có những bước phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nó làmột yếu tố của kiến trúc thượng tầng của xã hội Việt Nam từ thế kỷ X đến thế
kỷ XIV, được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng trong quá trình xây dựng
và củng cố địa vị thống trị của mình và đã có ảnh hưởng sâu rộng tới mọi lĩnhvực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa…
Ba là, từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái Giai cấpphong kiến Việt Nam suy tôn Nho giáo, lấy đó làm chỗ dựa về tư tưởng, chínhtrị, đạo đức Phật giáo cung đình suy tàn dần Thời kỳ này có hai môn pháithiền ở Trung Quốc được truyền vào Việt Nam là thiền Tào Động (1570) vàthiền Lâm Tế (1712), song đều không gây được nhiều ảnh hưởng đối với Phậtgiáo Việt Nam
Bốn là, từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn phục hưng do một số nhà
sư cùng với một số nhân sĩ tri thức có tinh thần dân tộc và mộ đạo khởi xướng
đã làm cho Phật giáo dần dần được khởi sắc
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của Phật giáo ở Việt Nam
1.2.2.1 Đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam:
Theo Sách Cơ sở Văn hóa Việt Nam (PGS Trần Ngọc Thêm, 1999), Phậtgiáo Việt Nam có 3 đặc điểm rõ nét bao gồm:
Thứ nhất, tính tổng hợp:
Đây là đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp Khi vào Việt Nam , Phậtgiáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc ta, do đó, đãtổng hợp chặt chẽ ngay với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” kết hợp việc thờ
Trang 17Phật với thờ các vị thần tự nhiên như Mây-Mưa-Sấm-Chớp và thờ đá Lối kiếntrúc của chùa chiền Việt Nam là “tiền Phật hậu Thần” với việc đua vào chùacác thần, thánh, các thành hoàng thổ địa và các anh hùng dân tộc Có chùa thờ
cả Bác Hồ ở Hậu tổ và hầu như không một chùa nào là không để bia hậu, bátnhang cho các linh hồn, vong hồn đã mất
Bên cạnh đó, Phật giáo Việt Nam lại tổng hợp các tông phái với nhau nênkhông có tông phái Phật giáo nào ở Việt Nam là thuần khiết Tuy Thiền tông chủtrương bất lập ngôn, song ở Việt Nam, chính các thiền sư đã để lại khá nhiều trước tácgiá trị
Phật giáo Việt Nam cũng dung hợp chặc chẽ con đường giải thoát bằngtha lực,phối hợp Thiền tông với Tịnh độ tông(niệm Phật A di đà và cầu Bồ tát)
Chùa miền Bắc là cả một Phật điện vô cùng phong phú với hàng chục photượng Phật, Bồ- tát, La- hán của các tông phái khác nhau Còn ở phía Nam, ĐạiThừa và Tiểu Thừa kết hợp mật thiết với nhau trong đó: nhiều chùa mang hình thứcTiểu Thừa (thờ Phật Thích-ca) nhưng lại theo giáo lý Đại Thừa; bên cạnh tượngPhật Thích-ca lớn vẫn có nhiều tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng vẫn sử dụng
đồ nâu và đồ lam
Ngoài ra Phật giáo Việt Nam còn kết hợp chặt chẽ giữa việc đạo với việcđời Tuy là một tôn giáo xuất thế, nhưng ở Việt Nam, Phật giáo lại rất nhập thế:Các cao tăng được nhà Nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệtrọng Sự gắn bó giữa đạo với đời mật thiết tới mức không chỉ có các nhà sưtham gia vào chính sự, mà các thời Lý- Trần còn khá nhiều vua quan quý tộc đi
tu ( thiền phái Thảo Đường và Trúc Lâm Yên Tử)
Thứ hai, xu hướng hài hòa âm dương có phần thiên về nữ tính:
Đây là đặc trưng nổi bật thứ hai của Phật giáo Việt Nam - đặc trưng bản chấtcủa nền văn hóa nông nghiệp Các vị thần Ấn Độ vốn xuất thân là những vị đàn ông,sang Việt Nam biến thành Phật ông Phật Bà Phật Bà Quan Âm ( biến thể của từ QuánThế Âm Bồ Tát) trở thành vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước vốn là địabàn của cư dân Nam Á Đặc biệt, người Việt Nam còn có những Phật Bà riêng củamình, do mình tạo ra như: đứa con gái của nàng Man, tương truyền sinh ngày 8-4,
Trang 18được xem là Phật tổ Việt Nam, bản thân nàng Man trỏ thành Phật mẫu
Ở nước ta có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà như: chùa Bà Dâu, chùa
Bà Đá, chùa Bà Đanh… và tuyệt đại bộ phận Phật tử tại gia cũng là các bà
Thứ ba, tính linh hoạt:
Tính linh hoạt này đã khiến cho khi vào Việt Nam, Phật giáo đã bị ViệtNam hóa mạnh mẽ Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việcsống phúc đức, trung thực hơn là việc đi chùa:”Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tuchợ, thứ ba tu chùa” Coi trọng truyền thống thờ ông bà cha mẹ hơn là thờ Phật
Vào Việt Nam, đức Phật được đồng nhất với những vị thần tín ngưỡngtruyền thống có khả năng cứu giúp mọi người thoát khỏi tai họa Hơn nữa vìmuốn giữ cho Phật giáo ở mãi bên mình, người Việt Nam nhiều khi phá cả giớiluật Người Việt Nam giao tiếp theo nguyên tắc” xưng khiêm hô nhường” nêncác vị Bồ tát, hòa thượng mà người Việt Nam yêu quý đều được tôn làm Phậthết: Phật bà Quan Âm ( vốn là Bồ tát), Phật Di-Lặc ( vốn là hòa thượng) Còntượng Phật Việt Nam vốn mang dáng dấp hiền hòa của người Việt Nam
Nhìn chung, lịch sử đã chứng minh những đóng góp quan trọng của vănhóa Phật giáo nói chung và Phật giáo Thanh Hóa nói riêng trong công cuộc dựngnước, giữ nước, bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc của ôngcha ta Trải qua dòng chảy lịch sử của dân tộc, Phật giáo Thanh Hóa đã hòa nhậpcùng cộng đồng, trở thành một bộ phận văn hóa tinh thần, góp phần tạo nên bảnsắc văn hóa dân tộc phong phú Đạo từ đời mà có, đạo đi vào đời không tách rờicuộc sống con người
Tuy vậy, Phật giáo Thanh Hóa bên cạnh những đặc điểm hài hòa cùng vớiPhật giáo Việt Nam nói chung vẫn nổi lên một hiện tượng tín ngưỡng khá độc đáo,
đó là việc thờ phụng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Đạo Đông (Đạo nội chính tông) vàThần Độc Cước tại một số chùa, phủ, đền trên địa bàn tỉnh Đó thực chất là minhchứng cho tín ngưỡng “ tiền Phật hậu Mẫu” mang đậm bản sắc văn hóa Việt Namtồn tại song song cùng với Phật giáo tại Thanh Hóa Nhưng cũng chính việc cùngvới việc thờ trong chùa các vị thần, các vị thánh, các vị thành hoàng thổ địa và
vị anh hùng dân tộc vì tinh thần khai phóng này mà tại Thanh Hóa về sau phát sinh
Trang 19những hậu quả mê tín dị đoan bên trong Phật Giáo như xin xăm, bói quẻ, Hầu đồngtràn lan
Phật giáo Thanh Hóa với tính thực tiễn, bình dân và dân chủ Ở vùng miền núi,nhiều hộ gia đình được các Tăng Ni, Phật tử đóng góp ủng hộ xây nhà tình thương, làmđường đi lại dễ dàng Nhiều chùa mở trại dưỡng lão, hội tương tế giúp người già côđộc; Mở trường mẫu giáo, lớp học tình thương cho trẻ em nhà nghèo; Cứu trợ đồngbào bị thiên tai; Giúp đồng bào nghèo khó mỗi dịp Phật Đản, Vu Lan, Tết NguyênĐán…Nhiều vị Tăng Ni trong quá trình Hoằng đạo, quan tâm giúp đỡ, xây dựng môhình Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử, kết hợp đưa tin cùng với truyền hình AnViên, Báo Giác Ngộ…
Phật giáo Thanh Hóa đã đồng hành cùng con người và quan tâm hướng dẫntín đồ phật tử sinh hoạt theo đúng chánh pháp, góp phần xây dựng cuộc sống lànhmạnh của người dân, và có những hoạt động đáp ứng nhu cầu cuộc sống tinh thần
và vật chất của con người, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của Tăng, Ni, Phật tửtạo thành sức sống mãnh liệt, góp phần giữ gìn, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc
Tăng Ni, Phật tử tỉnh Thanh Hóa đóng góp nhiều ý kiến sửa đổi Hiến pháp,bầu và ứng cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; Hưởng ứng các phong tràothi đua yêu nước, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, và xây dựng nông thônmới; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Các Nghi lễ như Phậtđản, Vu lan, Thành đạo, Lễ hội Quán Thế Âm,… hàng năm đều được tổ chức trangtrọng, thu hút hàng vạn tín đồ, nhân dân trong và ngoài tỉnh tham gia Chính nhữnghoạt động lễ hội ấy góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và duy trìnét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt thường ngày, đồng thời truyền dạy chothế hệ trẻ ngày càng biết đến bản sắc văn hóa dân tộc, cũng như nếp sống muônđời của tổ tông
Phật giáo ở Thanh Hóa đã mở rộng lòng từ bi, làm nhiều việc thiện góp phần tốtđời, đẹp đạo Quý chư Tăng, Ni đóng góp thường niên gây dựng Quỹ chăm lo chonhững đứa trẻ mồ côi, không nơi nương tựa, ăn học thành người Mô hình “ Bếp ăntình thương” được xây dựng và thực hiện ở nhiều chùa trên địa bàn tỉnh như: chùaThanh Hà ( Thành phố Thanh Hóa), chùa Mèo ( huyện Lang Chánh), chùa Ông
Trang 20( huyện Quan Húa)…mụ hỡnh thực hiện nấu cơm, chỏo miễn phớ định kỳ hàngthỏng cho cỏc bệnh nhõn đang điều trị tại cỏc bệnh viện tại địa phương Tặng quàcho bệnh nhõn nghốo và cỏc gia đỡnh khú khăn tại địa phương theo danh sỏchthống kờ của chớnh quyền…
Như vậy, Phật giỏoViệt Nam núi chung và Phật giỏo Thanh Húa núi riờng đóhũa quyện, khụng thể tỏch rời Chớnh vỡ lẽ đú, trong tương lai, Phật giỏo Thanh Húacũn cú vai trũ to lớn hơn nữa trong đời sống tõm linh của người Việt Nam núichung, nhõn dõn Phật tử Thanh Húa núi riờng để tiếp tục phỏt huy những giỏ trị vănhúa tớch cực của mỡnh, bồi đắp và đổi mới cho phự hợp với thời đại
1.2.2.2 Vai trũ của Phật giỏo ở Việt Nam
Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam nh Thiênchúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ngoài ba tôn giáo chính từ x a.Nhng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội vàtinh thần ngời Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần ng ời Việt Namtrong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang đ ợc phục hồi vàphát triển Ở nhiều vùng đất nớc số ngời theo Phật giáo ngày càng đông, số gia
đình Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáongày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội, số s sãi đợc đào tạo từ cáctrờng Phật học ngày càng nhiều, số kinh sách xuất bản hàng năm cũng tăng
Mục đớch của đạo Phật là đào tạo con người thành Bi – Trớ – Dũng Bi là tụntrọng quyền sống của người khỏc Trớ là hành động sỏng suốt, lỗi lạc Dũng là quyếttõm quả cảm hành động Ba điều này phải đi liền với nhau mới tạo nờn con ngườihoàn thiện
Với vai trũ, chức năng và những giỏ trị nhõn văn sõu sắc của mỡnh, Phậtgiỏo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn húa, tinh thần của một bộ phận quầnchỳng Cỏc chuẩn mực của đạo đức Phật giỏo cú tỏc dụng điều chỉnh hành vi,nhõn cỏch con người, ảnh hưởng tớch cực đến quần chỳng
Với tư tưởng từ bi, cứu khổ, chựa đó dang rộng vũng tay đún cỏc bỏc xe
ụm, xớch lụ cỏc bà bỏn hàng rong, cỏc chỏu bỏn bỏo, vộ số, đỏnh giày, ăn xin vào nghỉ trưa ở ghế đỏ và họ thường được mời ăn bữa cơm chay đạm bạc cựngvới Tăng Ni trong chựa Nhiều người coi chựa là ngụi nhà thử hai của mỡnh,
Trang 21những ngôi chùa ấy trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ bớt những khó khăncủa họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng của cuộc sống đời thường.
Những năm gần đây, đời sống kinh tế của người dân nâng cao, tạo điềukiện cho nhiều người đi chùa lễ Phật thường xuyên hơn Ngoài cầu nguyện Phậtban phúc, phù hộ, người dân còn quan tâm hơn tới việc nghe giảng giáo lý, giáoluật, lễ nghi, tu tập đức hạnh Các buổi nghe giảng giáo lý ngày càng thu hútnhiều người, kể cả những người không phải Phật tử Các buổi giảng trang bịcho họ những hiểu biết về giá trị đạo đức thể hiện trong ngũ giới, thập thiện,lục độ lấy Đức Phật làm gương sáng, ghi khắc những giới răn ở trong lòng vàthực hiện nó trong đời sống, giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội Phậtgiáo chủ trương khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm trong sạch, khuyến thiện, giúpngười neo đơn, cơ nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa bệnh
Phật giáo không chỉ dừng lại ở công việc chia sẻ những khó khăn của xãhội như hòa bình, thịnh vượng, công bằng, mà còn hướng mọi người lấy điềuthiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện và mục đích để đạt tới hạnh phúccho con người Với quan niệm nhân quả và nghiệp báo "gieo nhân nào thì gặtquả ấy", kiếp trước làm nhiều điều ác thì kiếp sau sẽ bị báo ứng (ác giả ác báo),các tăng ni, Phật tử đã không ngừng “gieo nhân lành để gặt quả tốt" bằngnhững việc làm hữu ích, góp phần vào sự ổn định, phát triển của đất nước
Cộng đồng người Việt Nam tiếp nhận Phật giáo, đồng thời tiếpnhận những tư tưởng bình đẳng, bắc ái, vô ngã, vô thường…ở đạo Phật, những tưtưởng này cùng với những tư tưởng cộng đồng cổ truyền đã làm cản trở cho quátrình phân hóa giai cấp, làm dịu những xung đột giai cấp trong xã hội Phậtgiáo đóng góp phần tích cực của nó bằng cách tự làm trong sạch bản thân, xóa
bỏ những yếu tố mê tín lỗi thời Việc cải tiến nghi lễ, và hiện đại hóa là một xuhướng tất yếu, là điều cần thiết của Phật giáo, điều đó có từ trong lịch sử Phậtgiáo của Việt Nam Phật giáo còn có vai trò to lớn trong đời sống tình cảm, tâmlinh của người Việt Nam, người dân của đất nước đã trải qua nhiều đau thương vàđang còn nhiều khó khăn trong đời sống xã hội
Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng trong (Mấy ý kiến về Phật giáo và văn hóa dân
Trang 22tộc – Mấy vấn đề Phật giáo và tư tưởng Việt Nam) đã viết: “Đạo Phật có thể mất đi nhưmọi hiện tượng vô thường Song cái tinh túy của văn hóa Phật giáo đã được dân tộc hóa
và dân gian
Trong điều kiện xã hội hiện nay, những di sản văn hóa của Phậtgiáo đang tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phần làm phongphú bản sắc văn hóa Việt Nam Có thể thấy nhiều tổ chức và cá nhân đã quyêngóp, công đức tiền của để khôi phục, tôn tạo chùa chiền,niệm Phật đường, đúcchuông, đắp tượng,… Ngoài ý nghĩa tâm linh, nhiều ngôi chùa đã trở thành nhữngdanh thắng nổi tiếng để du khách đến chiêm ngưỡng Những giá trị văn hóa Phậtgiáo không chỉ tồn tại trong tư tưởng, mà còn đang hiện diện thông qua sự nỗlực của hàng triệu tín đồ nhằm vươn tới một lẽ sống vì Tổ quốc giàu mạnh, nhânsinh hạnh phúc Điều đó càng khẳng định được vai trò của Phật giáo trong suốt quátrình đồng hành cùng dân tộc
1.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo
1.3.1 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm Phật giáo:
Phật giáo là một tôn giáo dựa trên lời dạy của Siddhartha Gautama,người sống cách đây khoảng 26 thế kỷ ở phía Đông Bắc nước Ấn Độ và thuộcNepal ngày nay Ngài được người ta gọi là “Đức Phật” (Buddha) hàm nghĩa làmột người tỉnh thức sau khi trải qua kinh nghiệm tu tập, nhận chân được bảnchất của cuộc đời, sự sống và cái chết Trong tiếng Anh, đức Phật còn được gọi
là một người giác ngộ, mặc dù trong ngôn ngữ Sanskrit là “Bodhi” có ý nghĩa
là “tỉnh thức”
Khái niệm Quản lý:
Quản lý, theo nghĩa chung nhất, là sự tác động của chủ thể quản lý lên đốitượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra Quản lý là một hoạt động có tính chấtphố biến, mọi nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và liên quan đến mọingười Đó là một hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sựphân công và hợp tác làm một công việc để đạt được mục tiêu chung
Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người Ọuán
Trang 23lý là hoạt động do một hay nhiều người điều phối hành động của những ngườikhác nhằm đat được một mục tiêu nào đó một cách có hiệu quả.
Như vậy, quản lý là sự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để điềukhiển nguồn lực thực hiện các tiến trình để giải quyết các vấn đề Quản lý làđiều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo những quy luật, định luậthay những quy tắc tương ứng nhằm để cho hệ thống hay quá trình đó vận động theo
ý muốn của người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước
Quản lý nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí trong tổ chức giữa những ngườiquản lý và người bị quản lý; Giữa những người bị quản lý với nhau
Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung
và hướng mọi nỗ lực của các đối tượng quản lý vào mục tiêu đó
Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân, tổchức, giảm độ bất định nhằm đạt được mục tiêu quản lý
Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, động viên;Uốn nắn lệch lạc, sai sót nhằm giảm bớt thất thoát, sai lệch trong quá trình quản lý
Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển của mọi cá nhân và tổchức, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả
Khái niệm Quản lý nhà nước:
Quản lý nhà nước là sự tác động đến các chủ thể mang tính quyền lựcNhà nước bằng nhiều biện pháp tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện nhữngchức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cơ sở chính sách pháp luật
Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là qua trình tác động, điềuhành, điều chỉnh để các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra theo đúng quy định củapháp luật
Quản lý nhà nước có thể hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng: Là dạng quản lý xã hội của Nhà nước, được sử dụng quyền
lực nhà nước để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười do tất cả các cơ quan nhà nước ( Lập pháp, hành pháp, Tư pháp) tiếnhành để thực hiện các chức năng của nhà nước đối với xã hội
Nghĩa hẹp: Là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước với
Trang 24chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của cơ quantrong hệ thống hành pháp ( Chính phủ, UBND các cấp).
Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo :
Khái niệm quản lí nhà nước về hoạt động tôn giáo Căn cứ theo khoản 3 vàkhoản 5 Điều 3 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 quy định tổ chức tôn giáo làtập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chứctheo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận Còn hoạt động tôn giáo là việctruyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo
Xét về tín ngưỡng và tôn giáo có mối liên hệ mật thiết với nhau Tuy nhiên,chúng cũng có điểm khác nhau bởi tín ngưỡng là khái niệm thuộc lĩnh vực ý thức, tìnhcảm, tư tưởng, còn tôn giáo là khái niệm rộng hơn, bao gồm cả hoạt động và tổ chức.Việt Nam là một nước đa tôn giáo, trong đó phần lớn dân cư chịu ảnh hưởng của Nhogiáo và Phật giáo Các tôn giáo lớn ở Việt Nam là Công giáo, Tin lành, Phật giáo, Hồigiáo, Cao đài và Phật giáo Hòa hảo Như vậy có thể thấy QLNN về hoạt động tôn giáo
là hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước nhằm bảo đảm quyền tự dotín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hướngcác hoạt động tôn giáo phục vụ lợi ích chính đáng của các tín đồ và phục vụ sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
Nội dung QLNN về hoạt động tôn giáo bao gồm những nội dung như:
Đối với việc xét duyệt và công nhận các pháp nhân tôn giáo: Căn cứ theo Điều
16 của Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo năm 2004 quy định
Đối với việc xét duyệt chương trình hành đạo thường xuyên và đột xuất: Căn
cứ theo Điều 5 của Nghị định 92/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết vàbiện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
Đối với việc thành lập và gia nhập các tổ chức tôn giáo: Căn cứ theo Điều
17 của Pháp lệnh về Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 quy định
Đối với việc tiến hành các Nghi lễ tôn giáo và hoạt động tôn giáo khác: Căn
cứ theo quy định tại Điều 18 của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004.
Đối với hoạt động quốc tế của tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng, nhà tu hành, chức sắc: Căn cứ theo quy định tại Điều 34, Điều 35 của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo
Trang 25năm 2004.
Đối với việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành tôn giáo: Căn cứ theo quy định tại Điều 22 của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo
năm 2004
Đối với việc đào tạo, bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo:
Căn cứ theo quy định tại Điều 24 của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
Đối với việc xét duyệt quá trình xây dựng và sửa chữa nơi thờ tự: Căn cứ
theo quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
Đối với việc xét duyệt quá trình sản xuất, lưu thông đồ dùng việc đạo: Căn
cứ theo quy định tại Điều 32 của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
Xét duyệt các hoạt động từ thiện – xã hội: Căn cứ theo quy định tại Điều 33
của Pháp lệnh Tín ngưỡng – tôn giáo năm 2004
Xử lý các khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo và các vi phạm chính sách tôn giáo: Căn cứ theo Luật khiếu nại, tố cáo năm 2011; Luật Hình sự; Luật Tố tụng
hình sự; Luật Dân sự… và các chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước để giảiquyết ngay từ cơ sở và đúng thẩm quyền pháp lý của từng cấp quản lý
Khái niệm hoạt động:
Về phương diện triết học, tâm lý học người ta quan niệm hoạt động làphương thức tồn tại của con người trong thế giới
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với thế giới (kháchthể) để tạo ra Họat động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa mình với thếgiới bên ngoài - thế giới tự nhiên và xã hội giữ mình với người khác, giữa mình với bảnthân Trong quá trình quan hệ đo có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung chonhau, thống nhất với nhau sản phẩm cả về thế giới cả về phía con người (chủ thể)
Hoạt động tôn giáo:
Hoạt động tôn giáo hiện nay có những cách hiểu khác nhau, song nhiều ýkiến đều thống nhất cho rằng: Hoạt động tôn giáo bao gồm thực hành lễ nghitôn giáo, truyền bá giáo lý tôn giáo, quản lý tổ chức của tôn giáo ( còn gọi làhành đạo, truyền đạo, quản đạo) và một số hoạt động khác do tổ chức cá nhântôn giáo thực hiện nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo
Trang 26QLNN đối với các hoạt động của Phật giáo:
Là quá trình tác động, điều hành, điều chỉnh để các hoạt động tín ngưỡng,hoạt động chuyên môn của Phật giáo diễn ra theo đúng quy định của pháp luật Nộidung quản lý nhà nước đối với các hoạt động của Phật giáo căn cứ vào pháp luậthiện hành và hoạt động cụ thể của các tổ chức Phật giáo
Quản lý hành chính nhà nước về các hoạt động của Phật giáo là một trongnhững chức năng của Nhà nước để đảm bảo cho công dân có quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo Phật giáo được bình đẳng trước pháp luật và với các tôn giáokhác Những nơi thờ tự, cơ sở hoạt động của Phật giáo được pháp luật bảo hộ.Không ai được xâm phạm hoặc lợi dụng tín ngưỡng, các hoạt động của Phật giáo đểlàm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước
1.3.3 Sự QLNN về các hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Có quan điểm cho rằng, hoạt động tôn giáo nói chung, hoạt động của Phật giáonói riêng là công việc nội bộ của mỗi tôn giáo, nó là hoạt động tự quản nênkhông cần Nhà nước phải quản lý, điều chỉnh, nếu có QLNN về tôn giáo thìkhông có tự do tôn giáo
Có quan điểm, chúng ta đã có Hiến pháp, bộ Luật Dân sự, Hình sự quyđịnh về tự do và bảo vệ tự do tín ngưỡng, tôn giáo; tự do không tínngưỡng, tôn giáo do đó, không cần có pháp luật riêng về một tôn giáo nào
Lịch sử từ khi có nhà nước đến nay, không có nhà nước nào không thựchiện chức năng quản lý đối với tôn giáo (trong lịch sử có thời kỳ thầnquyền lấn át thế quyền) Thực tiễn ngày nay cho thấy, ở bất cứ quốc gia nào,
ở đâu có tôn giáo, hoạt động tôn giáo thì đều có sự can thiệp điều chỉnh củanhà nước Không QLNN về tôn giáo sẽ dẫn đến các tôn giáo hoạt động vôchính phủ, chèn ép, công kích lẫn nhau, xã hội sẽ không phát triển lành mạnh vì
sự sa đà, tốn kém, về sự hiếu chiến hoặc yếm thế của một số tôn giáo, sự lợidụng tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, an ninh quốc gia, trật tự xãhội do đó, QLNN về hoạt động của Phật giáo là yêu cầu khách quan củamọi quốc gia có sự hình thành và phát triển của Phật giáo
Trang 27Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, hoạt động của Phật giáodiễn ra ổn định, thuần túy, gắn với sự phát triển chung của tỉnh, tuân thủ pháp luật vàthực hiện đúng phương châm hành đạo Các vị chức sắc, chức việc và bà con tín đồ cáctôn giáo luôn thể hiện đời sống và đức tin một cách chính đáng, với phương châm sống
“tốt đời, đẹp đạo”, gắn bó đồng hành cùng dân tộc, gương mẫu chấp hành chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động nhânđạo, từ thiện xã hội, các phong trào xoá đói giảm nghèo và hưởng ứng phong trào docác cấp chính quyền tổ chức
Do xác định được vị trí và tầm quan trọng của việc triển khai thực hiện chủtrương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo,tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo cho các tầnglớp nhân dân, chức sắc và tín đồ Phật giáo trên địa bàn tỉnh, tập trung vào các nộidung như: Quán triệt phổ biến Nghị quyết số 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 của BCHTrung ương Đảng về công tác tôn giáo; Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004; Côngkhai các văn bản quy phạm pháp luật, nhất là Nghị định số 92/2012/NĐ-CP củaChính phủ; Thông tư số 01/T2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Nội vụ hướngdẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo;Quyết định số 1119/QĐ-BNV ngày 10/10/2013 của Bộ Nội vụ về việc công bố thủtục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo trên trang Website của Sở Nội vụ
để các tổ chức, cá nhân chức sắc Phật giáo biết và thực hiện
Ban Trị sự GHPG tỉnh Thanh Hóa cũng quản lý các hoạt động của tôn giáomình tại GHPG các cơ sở dựa trên việc ban hành các văn bản quy định như: Kếhoạch số 54/KH-BTSPG của Ban Trị sự Phật giáo tỉnh ngày 28/3/2014 về việc tổchức khóa tu báo ân và lễ truy điệu cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh; Kếhoạch số 96/KH-BTSPG ngày 25/5/2014 về việc tổ chức khóa tu Phật giáo với tuổitrẻ tỉnh Thanh Hóa lần VI – năm 2014; Thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp luậtquy định từ Ban Tăng sự Trung ương như: Hiến chương GHPGVN tu chỉnh lần thứV; Thông tư số 005/2016/TT.HĐTS ngày 15/1/2016 về hướng dẫn thi hành một sốđiều Nội quy Ban Tăng sự Trung ương; Nghị quyết 003/NQ.BTSTW ngày 27/6/2015
Trang 28của Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2015;Thông tư số 015/2016/TT.HĐTS ngày11/2/2016 của Hội đồng Trị sự về việc hướng dẫn tổ chức Đại hội Đại biểuGHPGVN tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương nhiệm kỳ 2017-2022; Quyết định
số 023/QĐ/HĐTS ngày 20/01/2014 của Hội đồng Trị sự về việc ban hành quy chếhoạt động Ban Trị sự GHPGVN quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Quyếtđịnh số 022/QĐ/HĐTS ngày 20/01/2014 của Hội đồng Trị sự ban hành Quy chế hoạtđộng Ban Trị sự GHPGVN cấp tỉnh trực thuộc Trung ương giáo hội…
Đặc biệt về công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng và chínhsách, pháp luật của Nhà nước và bồi dưỡng kiến thức về tín ngưỡng, tôn giáo chocán bộ làm công tác tôn giáo trên địa bàn nhất là phổ biến Nghị định 92/2012/NĐ-
CP của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôngiáo được quan tâm đúng mức Mở các hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật về tôngiáo phản ánh được thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công tác làm công tácQLNN về tôn giáo tại cơ sở, đồng thời tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trongnhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác tôn giáo trong hệ thống chínhtrị toàn tỉnh Thanh Hóa
Các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành các văn bản hướng dẫn và quản lýhoạt động của các tổ chức Phật giáo trên địa bàn tỉnh như: Lễ Phật Đản, lễ Vu lan,
lễ hội truyền thống…theo đường hướng của giáo hội, trang nghiêm và đúng phápluật Chấp thuận, hướng dẫn, quản lý tốt các hoạt động đạo sự lớn như: việc tổ chứcđại lễ Phật Đản, tổ chức khóa tu Phật giáo với tuổi trẻ tỉnh Thanh Hóa, tổ chứcTrung thu cho các em nhỏ tại chùa, tổ chức cầu siêu chẩn tế…đảm bảo cho các hoạtđộng tuân theo quy định pháp luật; đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáocủa chức sắc và bà con tín đồ Phật giáo; Xem xét, chấp thuận để BTSGHPGVN tỉnhThanh Hóa bổ nhiệm chức sắc Trụ trì các chùa cơ sở trên địa bàn; thuyên chuyển hoạtđộng tôn giáo của chức sắc…; Xem xét cấp phép xây dựng sửa chữa, nâng cấp, cấp đấtmới cho các cơ sở Phật giáo…
Các cấp chính quyền và ngành chức năng tạo điều kiện thuận lợi cho tổchức tôn giáo tổ chức Hội nghị, đại hội nhiệm kỳ; Thực hiện quản lý nhà nướctrong việc xem xét giải quyết, chấp thuận để GHPG tỉnh triển khai đào tạo chức
Trang 29sắc Phật giáo…theo đúng quy định của pháp luật.
Với sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất từ Thành ủy, UBND, các cấp ủy, chínhquyền các cấp, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các ngành, các cấp trong hệ thốngchính trị, đặc biệt là sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo trên địa bàn, cóthể khẳng định rằng công tác quản lý Nhà nước về hoạt động của Phật giáo tỉnh ThanhHóa tiếp tục được thực hiện tốt và nâng lên một tầm cao mới Do đó, đời sống tínngưỡng, tôn giáo, và hoạt động Phật giáo của các tổ chức Phật giáo trên địa bàn tỉnhdiễn ra trong sự ổn định, thuần túy, gắn với sự phát triển của tỉnh, tuân thủ phápluật, sự hướng dẫn, quản lý của các cấp chính quyền và thực hiện đúng phươngchâm hành đạo
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 2.1 Khái quát về tỉnh Thanh Hóa
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Lịch sử hình thành và phái triển của tỉnh Thanh Hóa:
Năm Thuận Thiên thứ nhất (năm 1428), Lê Thái Tổ chia nước làm 5 đạo,Thanh Hóa thuộc Hải Tây đạo, đến năm Quang Thuận thứ 7 (năm 1466) đặt tên làThừa Tuyên Thanh Hóa, năm Quang Thuận thứ 10 (năm 1469) lại đổi thành ThừaTuyên Thanh Hoa, tên Thanh Hoa có từ đây
Sau khi nhà Nguyễn lên nắm quyền, vào năm Gia Long thứ nhất (1802), đổi gọi
là trấn Thanh Hóa Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), đổi trấn thành tỉnh, bắt đầu gọi làtỉnh Thanh Hoa (Hoa: tinh hoa) Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (1841), lại đổi thành tỉnhThanh Hóa Tên gọi Thanh Hóa không đổi từ đó cho tới ngày nay
Ngày 29 tháng 5 năm 1929, người Pháp quyết định thành lập thành phốThanh Hóa, là một thành phố cấp 3; Sau Cách mạng tháng 8 thành công (1945),
Trang 30chuyển thành thị xã Thanh Hóa Ðể phát huy và nâng cao vai trò, vị thế của trungtâm tỉnh lỵ của một tỉnh thuộc hàng lớn nhất cả nước, ngày 1 tháng 5 năm1994, Thủtướng Chính phủ đã ký Nghị định số 37/CP nâng cấp thị xã Thanh Hóa lên thànhphố Thanh Hóa với 15 phường, xã, tổng diện tích tự nhiên 57,8 km2, dân số gần 20vạn người Ngày 28 tháng 6 năm 1994, Chính phủ ra Nghị định số 55-CP thành lậpmột số phường thuộc thành phố Thanh Hóa, chuyển 2 xã Đông Thọ và Đông Vệ thành
2 phường có tên tương ứng; Chia xã Đông Hải thành xã Đông Hải và phường ĐôngSơn; Chia phường Nam Ngạn thành 2 phường: Nam Ngạn và Trường Thi.Ngày 29 tháng 4 năm 2004, thành phố Thanh Hóa được công nhận là đô thị loại 2
Về vị trí địa lý: Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý:
Điểm cực Bắc: 20040’B (tại xã Tam Chung – huyện Quan Hoá);
Điểm cực Nam: 19018’B (tại xã Hải Thượng – Tĩnh Gia);
Điểm cực Đông: 106004’Đ (tại xã Nga Điền – Nga Sơn);
Điểm cực Tây: 104022’Đ (tại chân núi Pu Lang – huyện Quan Hóa)
Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, là tỉnh có diện tích lớn thứ
5 trong cả nước Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nước bạn như sau: Phía Bắc:Giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình; Phía Nam giáp Nghệ An; PhíaĐông: Giáp biển Đông; Phía Tây: Giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào
Đặc điểm về vị trí địa lý trở thành một trong những điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa
Về điều kiện tự nhiên: Trong tổng diện tích 11.129,48 km2 thì địa hình núi,
trung du chiếm 73,3% ; Đồng bằng 16% và vùng ven biển 10,7% Đồi núi chiếm 3/4diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tàinguyên phong phú
Thanh Hóa có 296 mỏ và điểm khoáng sản với 42 loại khoáng sản khácnhau; Tổng trữ lượng nước ngọt bề mặt của Thanh Hóa khoảng 19,52 tỉ m³ hàngnăm; 14 nhóm đất chính với 28 loại đất khác nhau, có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm;Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 - 230C; Lượng mưa trung bình phổ biến là1.700m
Rừng Thanh Hoá tập trung một số loại thảm thực vật tiêu biểu sau: Rừng Nhiệt
Trang 31đới ở đai thấp, rừng Cận Nhiệt đới trên núi, rừng trồng; Thanh Hoá hệ động vật rừngrất phong phú và đa dạng, một số dạng quần cư động vật chính như: quần cư động vậtđồng ruộng đồng bằng và đồi thấp; Quần cư động vật ở rừng tre, nứa, vầu, giang; Quần
cư động vật ở rừng cây bụi, trảng cỏ; Quần cư động vật ở rừng gỗ; Quần cư động vậtnước ngọt
2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội
Về kinh tế:Tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 9 tháng năm 2016
ước đạt 8,06%, Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển tương đối toàn diện; Giá trị sảnxuất ước đạt 22.443 tỷ đồng; Chăn nuôi phát triển ổn định; Sản xuất thủy sản tăngtrưởng khá; Giá trị sản xuất ước đạt 3.423 tỷ đồng Chương trình Mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới tiếp tục được quan tâm chỉ đạo thực hiện; Toàn tỉnhhiện có 01 huyện, 115 xã, 198 thôn, bản được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới(tăng 01 huyện, 02 xã, 146 thôn, bản so với cuối năm 2015); Sản xuất tiểu thủ côngnghiệp được duy trì, một số nghề phát triển tốt như: nghề mộc, tranh thêu, đúcđồng, đan lát, hàng lưu niệm ; Các ngành dịch vụ có bước phát triển khá, một
số lĩnh vực có sự khởi sắc; Hoạt động du lịch, lễ hội diễn ra sôi động; Trong 9tháng đã đón được 5,54 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế ước đạt 116,2nghìn lượt, tăng 21,3%; Doanh thu ước đạt 5.694 tỷ đồng, tăng 22,8% Hạ tầng bưuchính, viễn thông, công nghệ thông tin tiếp tục được đầu tư, nâng cấp, mở rộng vùngphục vụ với công nghệ hiện đại, chất lượng được nâng cao
Về văn hóa – xã hội: Công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích
lịch sử được chú trọng; Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóagắn với xây dựng nông thôn mới ngày càng phát triển và đi vào chiều sâu
Ngành giáo dục và đào tạo đã tập trung giải quyết tình trạng dôi dư giáo viêntrên địa bàn, tổ chức thành công kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2016 với kếtquả tỷ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp đạt 96,89% (tăng 5% so với năm họctrước) và 10 học sinh đạt điểm 10 (đứng thứ 2 cả nước, sau Thành phố Hà Nội)
Ngành y tế đã chỉ đạo các cơ sở y tế nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vàchăm sóc sức khỏe cho nhân dân; Nhiều kỹ thuật cao đã được đưa vào chẩn đoán, điềutrị tại bệnh viện tuyến tỉnh như: phẫu thuật thay van tim, thay khớp gối, cấy máy tạo nhịp
Trang 322.2 Thực trạng về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa
2.2.1 Sơ lược về Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa
Thứ nhất, lịch sử hình thành Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa:
Vào thời Lý, ở Thanh Hóa đã hình thành nhiều trung tâm Phật giáo như:Chùa Hương Nghiêm, Trinh Nghiêm, Minh Nghiêm ở huyện Thiệu Hóa; ChùaSùng Nghiêm Diên Thánh ở huyện Hậu Lộc; Chùa Linh Xứng ở huyện Hà Trung;Chùa Diên Linh Chân Giáo ở Nga Sơn; Chùa Minh Tịnh ở Hoằng Hóa, chùa Báo
Ân núi An Hoạch (thành phố Thanh Hóa); chùa Tạu ở Thọ Xuân, …
Các ngôi chùa thời Trần như: Chùa Giáng, chùa Du Anh, chùa Diên Hoa, chùaHoa Long ở huyện Vĩnh Lộc, chùa Hưng Phúc ở huyện Quảng Xương, chùa Am ĐộngBồng ở huyện Nga Sơn, Chùa Mịch Cần ở phường Hàm Rồng… là những chứng tíchchứng minh cho sự phát triển hưng thịnh của Phật giáo giai đoạn này
Trong suốt nội chiến Nam Bắc triều, Thanh Hóa nhiều khi trở thành một bãichiến trường, song Phật giáo vẫn tồn tại như một tất yếu Từ thời Nguyễn MinhMạng dòng thiền Lâm Tế từ Ninh Bình được truyền vào Thanh Hoá Phật giáo vẫn tồntại lan tỏa về vùng thôn quê Đạo Phật vẫn được nhân dân tôn trọng, tiếp tục mộttruyền thống tín ngưỡng đã có
Thời thuộc Pháp, Phật giáo đã có mặt tại hầu hết các xã ở vùng trung du vàđồng bằng Thanh Hóa với hàng loạt ngôi chùa tu sửa, dựng mới Đồng thời các chùacũng được xây dựng ở các huyện miền núi như Cẩm Thủy, Thạch Thành, Ngọc Lặc…
ở huyện Cẩm Thủy có hàng chục ngôi chùa được xây dựng dựa vào cảnh trí thiênnhiên trong các hang động núi đá vôi Một hệ thống chùa chiền bên cạnh các đình làng,nghè, phủ, đền, miếu đáp ứng nhu cầu văn hóa, tâm linh phong phú, đa dạng của nhândân
Năm 1935 (Ất Hợi), dân làng Đức Thọ Vạn trùng tu chùa Thanh Hà (nay thuộc
Trang 33phường Trường Thi, thành phố Thanh Hóa) Dân làng cử người ra thỉnh sư ở chùaHương Dự, tỉnh Ninh Bình vào chăm lo xây dựng (Bởi Hòa thượng chùa Hương Dự,Ninh Bình là người Thanh Hoá quy y xuất gia với Hoà thượng Thích Minh Lãng trụ trìchùa Quảng Thọ, Thanh Hoá thuộc dòng thiền Lâm Tế) và Hoằng pháp tại NinhBình Hòa thượng chùa Hương Dự thuận tình cử sư ông Thích Thanh Trình và sư ôngThích Thanh Đức vào giúp thiết kế xây dựng Ngày khánh thành là ngày hội lớn đôngvui, Sư Thanh Trình được nhân dân thỉnh ở lại ở lại làm Trụ trì, sau này là Tổ khaisáng chùa Thanh Hà.
Do những tác động của hoàn cảnh lịch sử, một số chùa nhân dân tháo dỡ làmhầm, làm cầu phục vụ chiến tranh; do nhận thức lúc bấy giờ, nhiều ngôi chùa to làmbằng các thứ gỗ tốt quý hiếm đã bị dỡ làm trường học, một số chùa làm trụ sở của cơquan chính quyền, đoàn thể, nhà kho hợp tác xã, trạm cứu chữa thương bệnh binh,nhiều bia đá, khánh đá bị dập vỡ hoặc lấy kê làm cầu cống… chùa chiền hư hại, dột nát
đã không được sửa chữa, trùng tu, tôn tạo; Số lượng Tăng, Ni, Phật tử giảm
Một nguyên nhân khác nữa là do nhận thức của chúng ta trong thời kỳ này chưađúng đắn về tôn giáo Dưới ách đô hộ và thống trị của thực dân phong kiến, nhân dân
ta phải chịu cảnh nô lệ, nghèo đói và lạc hậu, đất nước nghèo nàn kém phát triển.Tôn giáo cũng bị quy kết một phần trách nhiệm trong đó Ta cứ ngỡ rằng khi vật chấtđầy đủ, xã hội văn minh, tư tưởng tiến bộ rồi đến lúc tôn giáo sẽ bị tiêu vong
Thứ hai, quá trình phát triển của Phật giáo ở Thanh Hóa:
Sau năm 1954, khi thành lập Hội đồng Thống nhất Phật giáo Việt Nam ởmiền Bắc, thì Thanh Hoá cũng thành lập Ban Đại diện Phật giáo tỉnh Thanh Hoá doHoà thượng Thích Thanh Trình làm Trưởng ban
Sau năm 1975, khi nước nhà được thống nhất, Phật giáo Thanh Hóa hòacùng GHPGVN tiếp tục đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng, pháttriển đất nước và hội nhập quốc tế GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã nhanh chóngthống nhất, hệ thống tổ chức Phật giáo ngày càng được củng cố từ tỉnh hội đến cơ
sở, từ đó tạo tiền đề phát huy giá trị tốt đẹp, cao cả của mình trong nhiều mặt củađời sống xã hội
Từ 4 - 7 tháng 11 năm 1981, ĐHĐB thống nhất các tổ chức Phật giáo được tổ
Trang 34chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Một tổ chức mới ra đời, lấy tên là Giáo hội Phật giáoViệt Nam Trên cơ sở Nghị quyết của ĐHĐB thống nhất GHPGVN, với sự trăn trở suy
tư, không quản ngại khó khăn gian khổ của Chư tôn túc tiền bối, được sự chỉ đạo của
TW Giáo hội, sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đoàn thểtỉnh Thanh Hoá, ba năm sau, nhân duyên hội đủ, Ban Đại diện Lâm thời Phật giáoThanh Hoá được thành lập ngày 01 tháng 11 năm 1984, tại chùa Thanh Hà, phườngNam Ngạn, thị xã Thanh Hoá (nay là phường Trường Thi, Thành phố Thanh Hoá)
Ban Đại diện Phật giáo tỉnh Thanh Hoá ban đầu gồm 5 thành viên do Hoàthượng Thích Thanh Cầm làm Chánh Đại diện, Ni trưởng Thích Nữ Đàm Nhunglàm Phó Đại diện, Ni trưởng Thích Nữ Đàm Xoan làm Thủ quỹ, Ni trưởng Thích
Nữ Đàm Tâm làm kiểm soát, Cư sỹ Nguyễn Xuân Hoà làm Chánh Thư ký Kể từ
đó, GHPGVN tỉnh Thanh Hoá là tổ chức hợp pháp, đại diện cho Tăng Ni, Phật tửtỉnh Thanh Hoá và thực hiện mọi hoạt động dưới sự hướng dẫn của Trung ươngGHPGVN theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”
Trong nhiệm kỳ VI, BTS phối hợp với các ban, ngành chức năng kiện toàn
15 BTSPG và thành lập mới 3 BTSPG cấp huyện tại các huyện Yên Định, QuảngXương và Lang Chánh; chỉ đạo tổ chức thành công ĐHĐB Phật giáo 18 huyện, thị,thành phố Đến nay, 18 BTSPG cấp huyện trong tỉnh hoạt động có nề nếp, một sốBTS hoạt động có hiệu quả như: BTSPG Thành phố Thanh Hoá, Vĩnh Lộc, HoằngHoá, Thị xã Sầm Sơn, Thị xã Bỉm Sơn, Triệu Sơn, Cẩm Thủy,…và lần đầu tiên tổchức thành công Đại hội Đại biểu Phật giáo các huyện, thị, thành phố nhiệm kỳ
2012 - 2017 trong niềm tin tưởng, phấn khởi của Tăng Ni, Phật tử tỉnh nhà
Về cơ sở tự viện: Theo thống kê đến ngày 23/12/2016 của BTSPG tỉnh phốihợp với Công an tỉnh Thanh Hóa, tổng số chùa trong tỉnh có 271 ngôi chùa
Về số lượng Tăng Ni: đầu nhiệm kỳ VI, số lượng Tăng Ni là 96 vị, đến cuốinhiệm kỳ VI số lượng Tăng Ni là 144 vị trong đó: 01 Thượng tọa, 02 Ni trưởng, 07
Ni sư, 52 Đại đức, 66 Sư cô, 12 Tăng sinh, 4 Ni sinh (ghi chú số lượng mới tínhđến ngày 02/12/2016) Hệ thống tổ chức Phật giáo ngày càng được củng cố từ Tỉnhhội đến cơ sở Số người theo đạo Phật và trở lại với đạo Phật ngày càng đông và cómặt ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Thanh Hóa
Trang 35Với truyền thống gắn đạo với đời, đạo pháp với dân tộc, GHPGVN tỉnhThanh Hóa đã tham gia vào nhiều hoạt động xã hội như: Giúp đỡ người nghèo,người có công trong kháng chiến, trẻ mồ côi, khuyến khích hội khuyến học ở cácđịa phương,… Phật giáo Thanh Hóa ngày càng khởi sắc không chỉ ở số lượng vàquy mô các lễ hội, ở việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo cơ sở thờ tự mà còn ở việc nângcao sự nhận thức về phật học và thế học cho các Tăng Ni, ở việc tổ chức các Hộithảo về Phật giáo.
Thứ ba, đặc điểm tình hình hoạt động của Phật giáo tại tỉnh Thanh Hóa:
Phát huy và kế thừa có chọn lọc tinh hoa của Đạo Phật và dưới sự lãnh đạo,chỉ đạo trực tiếp của Trung ương Giáo hội, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp Đảng,chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, sự
nỗ lực phấn đấu của toàn thể Tăng Ni, Phật tử, những năm qua, Giáo hội Phật giáoThanh Hóa với phương châm " Đạo pháp – Dân tộc –Chủ nghĩa xã hội” đã khôngngừng phát triển về nhiều mặt: Củng cố tổ chức; Công tác Tăng sự; Hoằng pháp,Nghi lễ, Từ thiện xã hội, Xây dựng chùa cảnh tinh tiến, gương mẫu và nhiều hoạtđộng Phật sự khác; Góp phần xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết " Đạo –Đời”, đoàn kết giữa các tôn giáo Việt Nam trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
Về nhân sự, số lượng Tăng Ni phát triển theo từng nhiệm kỳ và được trẻ hoá;Đào tạo cơ bản, có trình độ Phật học và thế học để đảm trách các công việc Giáo hội;Văn phòng BTS cũng được xây dựng có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ các mặt hoạtđộng Phật sự; Tăng Ni, Phật tử đã dần nâng cao kiến thức về pháp luật, sống và làmviệc theo Hiến pháp và Pháp luật, tạo tiền đề cho Giáo hội ổn định và phát triển
Một điều đáng ghi nhận là từ năm 1998, Ban Trị sự đã thành lập "Quỹ Bảotrợ học đường” để trợ giúp Tăng Ni có điều kiện theo học tại các trường Phật học.Đến nay đã có gần 1000 hội viên tham gia, hàng năm hỗ trợ hàng chục triệu đồngcho Tăng Ni ăn học và phục vụ các hoạt động giáo dục và hàng chục triệu đồng cholớp sơ cấp Phật học tỉnh Thanh Hoá và hỗ trợ các hoạt động khác của Tỉnh hội
Trong các ngày lễ truyền thống, Ban Trị sự đều tổ chức thuyết giảng Phậtpháp để phổ cập giáo lý đến quần chúng Phật tử như: Đại lễ Phật đản, Đại lễ Vu lanbáo hiếu và cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ, lễ Vía Đức Phật, Bồ Tát làm tăng
Trang 36thêm sự hiểu biết cho các Phật tử Ngoài ra, nhiều chùa trong tỉnh cũng đã thiết lậpcác đạo tràng tu học cho Phật tử mà điển hình là khóa tu Bát quan trai, khoá tu mộtngàn an lạc vào các ngày sám nguyện, chủ nhật ; Số lượng tín đồ Phật tử có xuhướng tăng cả về số lượng và đa dạng về lứa tuổi tham gia Số lượng người đếnchùa rất đa dạng, nhất là nhiều học sinh, sinh viên tham gia ( Đây là điều khácbiệt so với quan niệm và thực trạng trước đây người tới chùa chỉ có độ tuổi trungniên, người già).
Từ năm 2012 đến nay, GHPG tỉnh Thanh Hóa nhìn chung ổn định và hoạtđộng tích cực hơn về công tác Phật sự Hằng năm, Ban đại diện Phật giáo các huyệncùng BTSPG tỉnh đều tiến hành đánh giá việc thực hiện chương trình công tác Phật sự
và thống nhất chương trình công tác Phật sự năm tiếp theo
Nhìn chung, Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa tương đối thuần túy, đại bộ phận Tăng
Ni, Phật tử đều phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó dân tộc, góp phần quan trọngtrong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc, trong tư tưởng, đặc điểm, tâm lý, lối sống củadân tộc ta Tích cực tham gia thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, nhiệm vụ chính trị của địa phương Các Tăng Ni, tín đồ Phật tử hành đạotheo đường hướng tiến bộ “Đạo pháp - dân tộc –Chủ nghĩa xã hội”
Từ những đặc điểm về tình hình hoạt động của Phật giáo tỉnh Thanh Hóa nêutrên cho thấy mối quan hệ giữa Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa với các GHPGkhác trên cả nước rất chặt chẽ Mọi hoạt động của Phật giáo tại Thanh Hóa diễn rabình thường, tuân thủ pháp luật Sinh hoạt tôn giáo và đời sốn tôn giáo của các tín
đồ, chức sắc, nhà tu hành tiếp tục được ổn định và có bước chuyển biến quan trọngkhi tuân thủ quy định tại Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
2.2.2 Hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa
Một là, công tác vận động chức sắc tín đồ Phật giáo:
Hưởng ứng các phong trào, các cuộc vận động do Ủy ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam phát động như: "Xây dựng chùa cảnh tinh tiến”, "Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, "Ngày vì người nghèo”, "Ông
bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, Phật giáo tỉnh Thanh Hoá đã có nhiềuhoạt động thiết thực, xây dựng đạo đức, lối sống văn hoá mới Phật giáo Thanh Hoá
Trang 37đã tổ chức nhiều hoạt động hết sức có nghĩa, vận động các Tăng Ni, Phật tử tích cựctham gia hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện như đóng góp, ủng hộ xây dựng cácQuỹ "Vì người nghèo”, "Khuyến học”, "Xóa đói giảm nghèo”, "Xóa nhà tranh trenứa lá”, "Nhà đại đoàn kết”, thăm hỏi động viên, tặng quà các gia đình chính sách,thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng, Mẹ Việt Nam anh hùng, nạn nhânchất độc da cam, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, tàn tật với hàngchục tỷ đồng.
Hai là, công tác Nghi lễ:
Tổ chức đại lễ Phật đản: Đại lễ Phật Đản là nghi lễ quan trọng, kỷ niệm ngàyĐản sinh của Đức Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Tại trụ sở BTSPG tỉnh Thanh Hóa vàBTSPG các huyện, thị, thành phố đều tổ chức lễ đài trang trọng, các hoạt động kỷ niệmđược diễn ra từ ngày mùng 8 đến ngày 15/4 âm lịch như tụng kinh Pháp Hoa 7 ngày đểcầu nguyện đón mừng Đức Phật đản sinh, tổ chức các đêm văn nghệ Phật giáo, thảbóng bay và chim bồ câu để cầu nguyện hoà bình, thả hoa đăng, rước xe hoa, tổ chứctriển lãm để chào mừng ngày Phật Đản
Đại lễ Vu lan: Đại lễ Vu lan diễn ra chính ngày Rằm tháng 7 Nhân dịp Đại lễ Vu
Lan, BTSPG tỉnh cũng như các huyện và các vị trụ trì thuyết giảng ý nghĩa của ngày VuLan báo hiếu nhằm khơi dậy truyền thống hiếu hạnh của người con Phật không nhữngđối với những người đã quá cố mà còn báo ân những người còn sống như cha mẹ, thầy
tổ, những vị ân nhân khác, khuyến khích Phật tử thể hiện sự hiếu hạnh của mình bằngviệc làm cụ thể như sống có hiếu đạo,tặng quà, tổ chức mừng thọ, Nhìn chung Đại lễ
Vu Lan được tổ chức trang nghiêm thể hiện tinh thần đạo đời kết hợp hài hoà giữa Phậtgiáo và dân tộc
Các Nghi lễ khác như: Tết Nguyên đán đến lễ rằm tháng giêng, nhân dânthập phương tín đồ Phật tử lễ chùa trẩy hội đông, tình hình an ninh trật tự được đảmbảo, chùa chiền trang hoàng phan phướn, cờ Tổ quốc, cờ Phật giáo, hoa đèn tônnghiêm, mọi người lễ Phật đầu năm tâm tưởng vào sự hanh thông nơi cửa Phật phùtrì gia hộ
Ba là, công tác Hoằng pháp:
Hoằng pháp là cách giúp cho người ta chú ý để tìm thấy thêm những lời hay
Trang 38ý đẹp của Đức Phật dạy mà đem đạo vào đời một cách thiết thực như Ngài đã làm.Trong những năm qua, Tăng Ni Phật tử tỉnh Thanh Hoá luôn tâm niệm, coi việcHoằng pháp là nhiệm vụ thường xuyên và trọng yếu Ban Hoằng pháp đã vận dụnglinh hoạt thuyết giảng Phật pháp vào các ngày thứ 7, chủ nhật, các kỳ lễ vía chư Phật
và Bồ Tát, các ngày giỗ Chư vị Tổ Sư Tổ chức các lớp học giáo lý, thi giáo lý, tổ chứchội trại, thiền biển, khoá tu,… để thu hút mọi lứa tuổi tham gia học hỏi Phật pháp ngõhầu đem lại lợi ích cho tự thân mỗi tín đồ Phật tử và xã hội Ngoài ra Ban Hoằng phápcòn có các hình thức Hoằng pháp khác như: Tuyên truyền phổ cập báo Giác ngộ,Nguyệt san Giác ngộ, tạp chí Phật học, tạp chí Tôn giáo … Bên cạnh đó, Ban Trị sựlại thỉnh mời Chư tôn đức TW Giáo hội và các tỉnh bạn đến thuyết giảng để học hỏi,trao đổi kinh nghiệm thuyết giảng và thay đổi bầu không khí học Phật cho Tăng Ni,Phật tử trong tỉnh
Bốn là, công tác Tăng sự:
Nhiệm kỳ I cả tỉnh có 22 Tăng Ni, Đến đầu nhiệm kỳ VI là 96 vị, trong đó: 02
Ni trưởng, 02 Ni sư, 29 Đại đức, 46 Sư cô, 12 Tăng sinh, 5 Ni sinh và hiện này là 129
vị, trong đó: Ni trưởng 02 vị, Ni sư 6 vị, Đại đức 40 vị, Sư cô 53 vị, sa di 10 vị, sa di Ni
5 vị và hình đồng 13 vị là thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa
Về Tự viện (Chùa) theo thống kê của Ban Quản lý Di tích và Danh thắngtỉnh Thanh Hoá, cả tỉnh có 269 ngôi chùa.Trong đó có 82 ngôi chùa được xếp hạng
di tích (14 ngôi được xếp hạng di tích quốc gia và 68 ngôi chùa xếp hàng di tích cấptỉnh) Ngoài ra còn một số chùa chưa được phục hồi, chùa mất nhưng đất còn, quathống kê cả tỉnh còn khoảng 104 ngôi chùa chưa được phục hồi như thế
Năm là, công tác Giáo dục Đào tạo Tăng Ni:
Ban Trị sự đã gửi Tăng Ni theo học tại các Trường Phật học trên toàn quốc vàđến nay đã đào tạo được 34 vị cử nhân Phật học và đang học Học viện Phật giáo, 3 vị
cử nhân Triết học, 1 cử nhân Hán học, 2 vị thạc sỹ Triết học, 2 vị thạc sỹ Phật học; 40
vị tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp Phật học và đang học Trung cấp Phật học Năm 2014Ban trị sự đã liên hệ với Trường Trung cấp Phật học Hà Nội - Nơi đào tạo Tăng tài choPhật giáo Thanh Hoá suốt hơn 20 năm qua để gửi Tăng Ni sinh Thanh Hoá theo học vàđóng góp xây dựng trường
Trang 39Sáu là, công tác hướng dẫn Phật tử:
Điểm đặc thù của Phật giáo phía Bắc là không có tổ chức Gia đình Phật tử.Các nam nữ đến chùa quy y Tam Bảo trở thành Phật tử Tất cả họ hướng tới vị sưtrụ trì theo sự chỉ dạy về mặt đạo pháp Các Phật tử sinh hoạt với nhau trong tinhthần hoà hợp theo từng bản hội, tổ nhóm vào ngày sóc vọng, ngày trai và các ngàychủ nhật về chùa lễ Phật, tụng kinh bái sám, niệm Phật ngồi thiền, học hỏi giáo lý
Để thu hút giới thanh thiếu niên Phật tử tu tập đúng chính pháp và tạo sân chơi lànhmạnh cho các em, các CLB TTNPT trực thuộc các chùa trong tỉnh đã được thành lập.CLB TTNPT đã trợ giúp các hoạt động văn hoá văn nghệ, tham gia công tác trang trícho các Đại lễ của Tỉnh hội cũng như tại các chùa trong tỉnh
Bảy là, công tác văn hóa:
Năm 2011, Trang Web Phật giáo Thanh Hoá đã được thành lập, cập nhật vàđưa tin Phật sự trong tỉnh nhanh chóng kịp thời, Trang Web Phật giáo Thanh Hoá
đã trở thành địa chỉ thân quen của nhiều độc giả truy cập tìm hiểu; Nhiều hoạt độngPhật sự của Tỉnh hội đã được đăng tải giúp truyền tải các thông tin, Phật sự quantrọng đến Phật tử và nhân dân được nhanh và linh hoạt hơn, được nhiều ngườihưởng ứng nhất là giới trẻ Năm 2013 Ban Văn hoá đã kết hợp được với đài truyềnhình An Viên đưa các bản tin Phật sự quan trọng của tỉnh nhà đến với cộng đồng
Ban Trị sự, các chùa trong tỉnh đã kết hợp với ngành Văn hoá các cấp tổ chức
và phục hồi các lễ hội truyền thống như: Lễ hội truyền thống chùa Thông, chùa Báo
Ân, chùa Linh Ứng (huyện Vĩnh Lộc); Chùa Hương Nghiêm (huyện Thiệu Hoá); ChùaVĩnh Thái (huyện Nông Cống);Chùa Mèo (Lang Chánh) …
Tám là, công tác phát hành kinh sách băng đĩa Phật giáo, tuần báo Giác ngộ:
Để đáp ứng nhu cầu của Tăng Ni Phật tử tu học cần có nhiều tài liệu để thamkhảo, Phật tử cần nhiều kinh sách đã phiên dịch để trì tụng, Ban Trị sự đã thành lập cơ
sở phát hành kinh sách, băng đĩa và báo giác ngộ tại chùa Thanh Hà Tặng báo Giácngộ và Nguyệt san Giác ngộ cho tất cả Ban Trị sự Phật giáo các huyện, thị, thành phố;Hàng năm in và tặng hàng ngàn bộ băng đĩa thuyết giảng Phật pháp của Chư Tôn Đức,hàng ngàn quyển kinh Vu Lan, Nhân Quả, những điều căn bản của Phật tử mới quy y,
… cho tín đồ Phật tử; Đáp ứng phần nào nhu cầu học hỏi Phật pháp của Tăng Ni Phật
Trang 40tử trong tỉnh
Chín là, hoạt động Công tác xã hội – tổ chức thành viên khối Mặt trận
Tổ quốc tỉnh Thanh Hóa:
Tham gia xây dựng chính quyền đoàn thể: Nhiều vị được tín nhiệm bầu vào
HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, các Hội bảo trợ, Quỹ khuyến học, HộiBảo trợ chất độc mầu da cam, Hội Bảo trợ Trẻ em thiệt thòi, Hội chữ thập đỏ
Công tác đền ơn đáp nghĩa, từ thiện xã hội: Nhân Ngày Thương binh Liệt sỹ
hàng năm, Ban Trị sự đã tổ chức tụng kinh cầu siêu tại các nghĩa trang liệt sỹ, tặnghàng ngàn xuất quà cho các gia đình chính sách, phụng dưỡng suốt đời 9 Bà mẹViệt Nam anh hùng Hưởng ứng cuộc vận động đóng góp xây dựng các quỹ từthiện xã hội như: Quỹ Người mù, quỹ học sinh nghèo vượt khó, quỹ xoá đói giảmnghèo, quỹ Khuyến học Khuyến tài, quỹ Chất độc màu da cam và hội Chữ Thập đỏ,xoá nhà tranh tre dột nát, xây nhà Đại đoàn kết, … hàng chục tỷ đồng
2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động của Phật giáo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Với đặc điểm tình hình hoạt động của Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đã nêu ở phầntrên, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàntỉnh Thanh Hóa phải luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh tới cơ sở đặc biệtchú trọng, quan tâm
Trong các năm từ 2012 đến nay, việc thực hiện công tác QLNN về công táctôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng của tỉnh Thanh Hóa chủ yếu thực hiện theoNghị quyết số 25/NQ-TW năm 2003 Ban chấp hành Trung ương khóa IX về tôngiáo, Pháp lệnh tín ngưỡng – tôn giáo năm 2004, Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày1/3/2005 Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng – Tôn giáo
Tỉnh Thanh Hóa đã kiện toàn Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo của tỉnh Giaotrách nhiệm cho Ban Tôn giáo và Dân tộc là cơ quan Thường trực để phối hợp vớicác cơ quan liên quan thực hiện việc tiếp nhận các đề xuất, kiến nghị của các tổchức tôn giáo cơ sở, tham mưu cho UBND tỉnh, Ban chỉ đạo của tỉnh giải quyếttheo thẩm quyền