Những nghiờn cứu nhu cầu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nhu cầu âm nhạc của sinh viên nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 25)

6. Phương phỏp nghiờn cứu

1.1.2. Những nghiờn cứu nhu cầu ở Việt Nam

Nhu cầu là vấn đề được nhiều nhà tõm lý học Việt Nam quan tõm tỡm hiểụ Cú thể nờu ra một số tỏc giả sau: Phạm Minh Hạc (2000), Bựi Văn Huệ (2003), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (1983), Lờ Khanh, Trần Trọng Thủỵ.. Cỏc tỏc giả này nghiờn cứu nhu cầu từ gúc độ của tõm lý học đại cương. Cú thể kể đến một số tỏc phẩm sau: Tõm lý học, NXB Giỏo dục (1997) của tỏc giả Phạm Minh Hạc; Tõm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (2000) của tỏc giả Bựi Văn Huệ; Tõm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội (2003) của tỏc giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang; Tõm lý học Đại cương, NXB Giỏo dục (1983) của cỏc tỏc giả Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thủỵ..

Bờn cạnh cỏc quan điểm nghiờn cứu của cỏc tỏc giả núi trờn về nhu cầu, cũn cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của sinh viờn, học viờn cao học, nghiờn cứu sinh và cỏc nhà nghiờn cứu khỏc để phục vụ cho cụng tỏc học tập và nghiờn cứu khoa học như: Nhu cầu đạt thành tớch trong học tập của tỏc giả Nguyễn Thạc (1984), Nhu cầu thụng tin của tỏc giả Hà Hũa Bỡnh (2001), Nhu cầu nhận thức của học sinh học kộm bậc tiểu học của tỏc giả Nguyễn Văn Lũy (2001), Nhu cầu học tập của sinh viờn ĐHSP của tỏc giả Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn của tỏc giả Hoàng Trần Doón (2006), “Cụng trỡnh nghiờn cứu tỡm hiểu nhu cầu, nguyện vọng và thỏi độ của thanh niờn trong điều kiện kinh tế thị trường” của tập thể cỏc tỏc giả Thỏi Duy Tuyờn, Vừ Tấn Quang, Lờ Đức Phỳc, Đặng Thành Hưng, Bựi Hồng Yến...

Cỏc cụng trỡnh này đó gúp phần lóm rừ thờm vai trũ của nhu cầu vào cỏc lĩnh vực thực tiễn, đặc biệt là trong giỏo dục. Hầu hết cỏc cụng trỡnh này đều nhằm phỏt hiện những đặc điểm và biểu hiện của nhu cầu trong cỏc hoạt động cụ thể của con người, trờn cơ sở lý thuyết và thực nghiệm tỡm ra giải phỏp làm thỏa món và nõng cao hơn nữa chất lượng của nhu cầu đú. Tuy nhiờn, nhu cầu

văn húa nghệ thuật núi chung và nhu cầu thưởng thức õm nhạc núi riờng của cụng chỳng vẫn chưa được đặt vấn đề nghiờn cứu dưới gúc độ Tõm lý học.

Túm lại, cú nhiều lý thuyết và quan điểm nghiờn cứu về nhu cầụ Mỗi lý thuyết và quan điểm nghiờn cứu đề cập đến những khớa cạnh khỏc nhau về nhu cầu, song cỏc tỏc giả đều thống nhất được nội hàm của khỏi niệm này:

Nhu cầu là những đũi hỏi tất yếu, khỏch quan được con người phản ỏnh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần được thỏa món để tồn tại và phỏt triển.

Hệ thống nhu cầu của con người bao gồm nhiều loạị Căn cứ vào tớnh chất, đặc điểm, nội dung, đối tượng, phương thức thỏa món mà người ta phõn loại cỏc nhu cầụ Hệ thống thứ bậc của nhu cầu là thành tố quan trọng trong cấu trỳc của nhõn cỏch, là nguồn gốc tớch cực của nhõn cỏch. Nhu cầu của con người mang bản chất xó hội - lịch sử, nú vận động và phỏt triển khụng ngừng cựng với sự phỏt triển của chủ thể.

Qua nghiờn cứu này chỳng ta thấy nhu cầu thưởng thức õm nhạc của con người, trong đú cú nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn cũn ớt được nghiờn cứu ở nước ta trong thời gian quạ

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ NHU CẦU ÂM NHẠC CỦA SINH VIấN

1.2.1. Lý luận về nhu cầu 1.2.1.1. Khỏi niệm nhu cầu 1.2.1.1. Khỏi niệm nhu cầu

Cho tới nay, chưa cú một định nghĩa chung nhất cho khỏi niệm nhu cầụ Cỏc sỏch giỏo khoa chuyờn ngành hay cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học thường cú những định nghĩa mang tớnh riờng biệt. Cú tỏc giả cho rằng: Nhu cầu là tớnh chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thỏi thiếu hụt của chớnh cỏ thể đú và do đú phõn biệt nú với mụi trường sống. Nhu cầu tối thiểu nhất, hay cũng gọi là nhu yếu tuyệt đối, đú được lập trỡnh qua quỏ trỡnh rất lõu dài tồn tại, phỏt triển và tiến húạ [61]

Trong cuốn Những vấn đề lý luận và phương phỏp luận trong tõm lý học [tr 479] định nghĩa: “Nhu cầu cỏ nhõn là đũi hỏi nào đú của nú về những điều kiện và phương tiện nhất định cho việc tồn tại và phỏt triển. Nhu cầu đú nhất thiết bắt nguồn từ những quỏ trỡnh xảy ra cú tớnh khỏch quan trong đú cỏ nhõn tham dự vào suốt cả đời sống của mỡnh. Dĩ nhiờn, nhu cầu là trạng thỏi của cỏ nhõn, nhưng là nhu cầu về một cỏi gỡ đú nằm ngoài cỏ nhõn”.

Cũn theo cuốn Tõm lý học đại cương (Nguyễn Quang Uẩn chủ biờn - NXB ĐH SP Hà Nội - 2006) thỡ cho rằng: Nhu cầu là những đũi hỏi tất yếu, khỏch quan được con người phản ỏnh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần được thỏa món để tồn tại và phỏt triển.

Theo http://en.wikipediạorg/wiki/Human_need, A need is something that is necessary for humans to live a healthy life - Nhu cầu là những cỏi cần thiết để con người để con người cú một cuộc sống khỏe mạnh…

Trong cuốn giỏo trỡnh “Tõm lớ học đại cương” (Nguyễn Xuõn Thức chủ biờn - NXB ĐHSP 2007, tr.223), cỏc tỏc giả khẳng định: Để tồn tại và phỏt triển, mỗi cơ thể sống đều cần cú những điều kiện và phương tiện nhất định do mụi trường đem lạị Giống như cỏc cơ thể sống khỏc, để tồn tại và hoạt động, con người cũng cần cú những điều kiện và phương tiện nhất định. Tất cả những đũi hỏi ấy gọi là nhu cầu của cỏ nhõn. Cũng trong cuốn giỏo trỡnh này, nhu cầu được định nghĩa như sau: “Nhu cầu là sự thể hiện mối quan hệ tớch cực của cỏ nhõn đối với hoàn cảnh, là những đũi hỏi mà cỏ nhõn thấy cần phải được thỏa món để tồn tại và phỏt triển”.

Trờn cơ sở tiếp thu những quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu về nhu cầu, trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi xin được lấy định nghĩa “Nhu cầu là những đũi hỏi tất yếu, khỏch quan được con người phản ỏnh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần được thỏa món để tồn tại và phỏt triển” được sử dụng như khỏi niệm cơ bản của đề tàị

Phương thức thỏa món nhu cầu của con người phụ thuộc vào cỏc điều kiện nhất định mang tớnh chủ quan (sự phỏt triển của cỏ nhõn) và khỏch quan (trỡnh độ phỏt triển của xó hội). Xó hội càng phỏt triển, con người càng cú thờm nhiều nhu cầu mớị

1.2.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhu cầu

Cỏc nhà tõm lý học khi nghiờn cứu về nhu cầu đó chỉ ra được cỏc đặc điểm của nú. Tuy cỏc đặc điểm đưa ra cú thể cú thứ tự khụng giống nhau, tờn gọi cú đụi chỗ khụng giống nhau, nhưng về cơ bản cú sự thống nhất với nhau về nội dung và bản chất của cỏc đặc điểm. Nhu cầu cú những đặc điểm sau:

- Đặc điểm thứ nhất, nhu cầu luụn luụn cú đối tượng. Nhu cầu lỳc nào cũng là nhu cầu về cỏi gỡ đú. Đối tượng của nhu cầu cú thể là vật chất hoặc tinh thần (chức năng).

- Đặc điểm thứ hai, bất kỳ nhu cầu nào cũng cú nội dung cụ thể, tựy theo nú được thỏa món trong những điều kiện và theo phương thức nàọ Nội dung của nhu cầu là một hỡnh thức phản ỏnh đặc biệt những điều kiện sống, xó hội và sự phỏt triển của cỏ nhõn. Phương thức thỏa món nhu cầu của cỏ nhõn phụ thuộc vào chớnh cỏ nhõn và sự phỏt triển, phong tục, tập quỏn, truyền thống, thiết chế xó hộị.. của xó hội mà cỏ nhõn đú là thành viờn.

- Đặc điểm thứ ba, nhu cầu của con người cú tỡnh chu kỳ, lặp lạị mỗi lần lặp lại, nhu cầu cú thể cú nội dung phong phỳ hơn và cú sự cải biờn về phương thức thỏa món.

- Đặc điểm thứ tư, cỏc nhu cầu phỏt triển thụng qua sự biến đổi phạm vi cỏc đối tượng để thỏa món nhu cầu ấy và thụng qua những sự biến đổi cỏc phương thức thỏa món nhu cầụ

- Đặc điểm thứ năm, nhu cầu của con người mang bản chất xó hội và gắn liền với lịch sử. Bản chất xó hội lịch sử thể hiện ở nội dung, phương thức thỏa món nhu cầu của con người trong những điều kiện xó hội lịch sử. Con người

cú nhu cầu tự nhiờn như ăn cơm, uống nước... Nhưng ngay cả những nhu cầu hết sức tự nhiờn này cũng khỏc xa về phương thức thỏa món với nhu cầu tự nhiờn ở động vật cấp caọ Trong quỏ trỡnh phỏt triển con người cũn nảy sinh nhiều nhu cầu vật chất cấp cao (cỏc nhu cầu về dụng cụ, cụng cụ lao động...) và nhu cầu tinh thần (nhu cầu giỏo dục, nhu cầu thẩm mỹ...) do mang bản chất xó hội lịch sử sõu sắc.

1.2.1.3. Phõn loại nhu cầu

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng ta cú thể dựa vào một số tiờu chớ khỏc nhau để phõn loại nhu cầu sao cho phự hợp với mục đớch nghiờn cứụ

-Cỏch phõn loại thứ nhất: Dựa vào hỡnh thức tồn tại của đối tượng của nhu cầu, cú thể chia nhu cầu thành 2 loại: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.

-Cỏch phõn loại thứ hai: Nhu cầu sinh lý và nhu cầu tõm lý. -Cỏch phõn loại thứ ba: Nhu cầu cỏ nhõn và nhu cầu xó hộị

Cỏc cỏch phõn loại về nhu cầu chỉ là tương đốị Việc phõn loại là để phục vụ cho mục đớch nghiờn cứụ Trong khuụn khổ đề tài này, chỳng tụi dựa vào cỏch phõn loại thứ nhất để nghiờn cứụ

1.2.1.4. Nhu cầu và một số khỏi niệm liờn quan

Nhu cầu là khỏi niệm cú liờn quan đến hàng loạt cỏc phạm trự tõm lý khỏc nhau như: Nhận thức, tỡnh cảm, niềm tin, định hướng giỏ trị... Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chỉ trỡnh bày mối quan hệ của nhu cầu với nhận thức, động cơ và xỳc cảm - tỡnh cảm, với mục đớch làm rừ hơn cơ sở lý luận của đề tàị

ạ Nhu cầu và nhận thức

Nhu cầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cỏi gỡ đú. Cỏi đú nú được cỏ nhõn nhận thức ngày càng đầy đủ và sõu sắc hơn về ý nghĩa của nú đối với sự tồn tại và phỏt triển của cỏ nhõn. Lỳc đú nhu cầu trở thành động lực thỳc đẩy cỏ nhõn hoạt động nhằm thoả món nhu cầụChỳng ta thấy nhận thức cú một vị trớ đặc biệt đối với nhu cầu:

Thứ nhất, nhận thức giỳp nhu cầu chuyển thành động cơ thỳc đẩy hành động.

Thứ hai, nhận thức giỳp cỏ nhõn tỡm ra phương thức và cỏch thức thoả món nhu cầu phự hợp với nền văn hoỏ xó hội đương đạị

Thứ ba, nhận thức giỳp cỏ nhõn xỏc định được cỏc cụng cụ, điều kiện thoả món nhu cầụ

Thứ tư, nhận thức giỳp cỏ nhõn lựa chọn nhu cầu cơ bản, thường trực trong thởi điểm hiện tại để thoả món và kỡm nộn một số nhu cầu khỏc.

Ngược lại, nhu cầu cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động nhận thức của cỏ nhõn. Nhu cầu thụi thỳc con người nhận thức, khỏm phỏ thế giới xung quanh, giỳp hoạt động nhận thức của cỏ nhõn cú tớnh mục đớch, cú tớnh lựa chọn caọ Và cũng chớnh trong quỏ trỡnh nhận thức mà nhu cầu được phỏt triển.

b. Nhu cầu và động cơ

Động cơ chớnh là đối tượng đỏp ứng cho nhu cầu này hay nhu cầu khỏc. Sự phỏt triển của hoạt động, động cơ và cỏc phương tiện làm thỏa món nhu cầu đồng thời làm nảy sinh ra những nhu cầu mớị Và chớnh việc thỏa món một số nhu cầu sẽ là điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngườị “Nhu cầu là cốt lừi bờn trong của động cơ, nhu cầu muốn hướng dẫn được hoạt động thỡ phải được đối tượng húa trong một khỏch thể nhất định” [9; tr115].

Như vậy, nhu cầu và động cơ cú quan hệ gắn bú chặt chẽ với nhaụ Nhu cầu là cốt lừi của động cơ, động cơ là một trong những biểu hiện của nhu cầụ Nhu cầu càng cấp thiết bao nhiờu thỡ động cơ càng mạnh mẽ bấy nhiờụ

c. Nhu cầu và xỳc cảm - tỡnh cảm

Núi đến nhu cầu của con người núi chung là đề cập tới toàn bộ tớnh chất và nội dung phong phỳ của nú (nhu cầu vật chất tự nhiờn, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức...) và cựng với chỳng là toàn bộ những động cơ hành vi phong phỳ do tồn tại xó hội quy định. Và điều đú cú ý nghĩa hết sức quan

trọng đối với sự xuất hiện tỡnh cảm của con ngườị Tuy nhiờn chỉ khi nào những yờu cầu, chế ước của xó hội dựa trờn cơ sở những nhu cầu con người thỡ nú mới gõy được những tỡnh cảm tớch cực, mạnh mẽ.

1.2.1.5.Văn húa và nhu cầu văn húa

Văn húa:

Văn húa là hiện tượng khỏch quan, là tổng hũa tất cả cỏc khớa cạnh của cuộc sống. Đõy là khỏi niệm cú thể hiểu theo những phương diện và bỡnh diện khỏc nhau, bởi bản thõn nú cú ngoại diờn và nội hàm rộng, nhằm chỉ sự sỏng tạo của con người từ cỏi nhỏ nhất đến cỏi lớn nhất trong mọi lĩnh vực của đời sống.

Nhà nhõn học nổi tiếng thế kỷ XX người Hoa Kỳ, Leslie Ạ White được xem là nhà sỏng lập ra ngành Văn húa học, cho rằng thuật ngữ văn húa lần đầu tiờn được B. Tylor, người đi tiờn phong trong ngành Nhõn học Anh, xõy dựng trờn cơ sở vay mượn từ cỏc sử gia văn húa người Đức. Leslie Ạ White viết: “Tylor đó định nghĩa văn húa là một tổng thể phức hợp bao gụồ tri thức, tớn ngưỡng nghệ thuật, đạo đức, luật phỏp, phong tục và bất cứ năng lực và tập quỏn nào được lĩnh hội bởi con người với tư cỏch là thành viờn của xó hội”.

ẸB. Tylor đó cho rằng: “Văn húa là sở hữu độc chiếm của loài người” [24; tr 20]. Trong cuốn Văn húa nguyờn thuỷ, Tylor đó dành nhiều chương như: Khoa học về văn húa, Sự phỏt triển của văn húa, Những thành tớch trong văn húa… để luận về khỏi niệm bản chất và nguồn gốc của văn húạ

Từ điển Hỏn Việt của Đào Duy Anh thỡ coi văn húa là văn vật và giỏo húa, dựng văn tự mà giỏo húa cho người [dẫn theo 19; tr28]. Cũn theo Đại từ điển Việt Nam, văn húa là những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử [23].

Trong tỏc phẩm Văn húa học, nhà xó hội học Đoàn Văn Chỳc đó đưa ra cỏc định nghĩa văn húa của nhiều tỏc giả khỏc nhaụ Dưới gúc độ xó hội học, Jean Duvignaud định nghĩa văn húa là “một cụng cụ mà con người sử dụng để

thiết lập những giao lưu giữa những người sống thuộc cựng thời đại, thuộc những tỡnh huống khỏch nhau, giữa cỏc giới tớnh, giữa người sống và người chết, giữa vũ trụ với đời sống tinh thần” [14; tr 49]. Dưới gúc độ tõm lý học, Jean Ladriere cho rằng: “Văn húa là toàn bộ những mụn học cho phộp một cỏ nhõn, trong một xó hội nhất định, đạt tới một sự phỏt triển nào đú về cảm năng, về ý thức phờ phỏn và cỏc năng lực nhận thức cỏc khả năng sỏng tạo, núi gọn là đạt tới một sự này nở nào đú nhõn cỏch của anh ta”… [14; tr48]

Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhà văn húa lớn của Việt Nam, quan niệm văn húa như sau: “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cỏc phương tiện sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú là văn húa”[dẫn theo 19; tr 28].

Theo thống kờ cựa UNESCO cú tới 256 định nghĩa khỏc nhau về văn húạ Luận ỏn này khụng đi sõu trỡnh bày khỏi niệm văn húa mà chỉ điểm nú như một logớc của vấn đề. Với quan niệm như thế, trong luận ỏn này, văn húa được coi là “Những giỏ trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra và mong muốn chiếm lĩnh để thỏa món những nhu cầu tinh thần của mỡnh, Trong quỏ trỡnh thỏa món và được thỏa món đú, con người lại làm ra những giỏ trị vật chất

Một phần của tài liệu Nhu cầu âm nhạc của sinh viên nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)