0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Phương phỏp thống kờ toỏn học

Một phần của tài liệu NHU CẦU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 63 -63 )

6. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.2.4. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Để cú những nhận xột khỏch quan về kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lý cỏc số liệu thu được từ phương phỏp chớnh. Cụ thể:

*Sử dụng chương trỡnh xử lý số liệu SPSS. Trong luận văn, tất cả cỏc biến được mó húa theo mức độ tăng dần từ 1 đến 3:

Mức độ Điểm

Khụng thớch; Chưa hài lũng, Khụng bao giờ; Khụng quan trọng; Khụng muốn…

1

Bỡnh thường; Quan trọng; Hài lũng 2

Rất thớch; Rất hài lũng; Rất quan trọng; Rất muốn; Thường xuyờn… 3

* Tớnh số trung bỡnh cộng: x X n 1 i i

Trong đú: + X là số trung bỡnh cộng. +

n 1 i i

x là tổng điểm đạt được của khỏch thể nghiờn cứụ + n là số khỏch thể được nghiờn cứụ

Như vậy, khi xếp bậc giỏ trị trong thang giỏ trị, ta thấy: Điểm trung bỡnh ở thang 3 bậc là 1 ≤ X ≤ 3.

Điểm trung bỡnh càng lớn thỡ giỏ trị thứ bậc càng caọ * Tớnh số phần trăm: n 100 m %  Trong đú: + m là số lượng khỏch thể trả lờị + n là số lượng khỏch thể nghiờn cứụ Tiểu kết chuơng 2:

Để đạt được kết quả tốt và thu được cỏc kết luận khỏch quan, khoa học, khi nghiờn cứu đề tài: “Nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn”, chỳng tụi đó xõy dựng và lựa chọn cỏc phương ỏn nghiờn cứụ Đề tài sử dụng một quy trỡnh và hệ thống cỏc phương phỏp nghiờn cứu phự hợp: Nghiờn cứu lý thuyết, nghiờn cứu thực tiễn và sử dụng toỏn thống kờ, chương trỡnh xử lý số liệu SPSS... Từ đú rỳt ra cỏc kết luận khoa học về nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn, gúp phần đề xuất những biện phỏp nhằm định hướng và nõng cao chất lượng nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn hiện naỵ

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

THỰC TRẠNG NHU CẦU THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC

CỦA SINH VIấN

3.1. NHẬN THỨC CỦA SINH VIấN VỀ ÂM NHẠC 3.1.1. Đỏnh giỏ của sinh viờn về vai trũ của õm nhạc

Để tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về vai trũ của õm nhạc đối với cuộc sống của con người núi chung và đối với sinh viờn núi riờng, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi số 2 và số 3 (phụ lục 1), kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1: Sự cần thiết của õm nhạc đối với sinh viờn

(Tỷ lệ %) Trường Mức độ ĐHKHTN ĐHKHXH&NV Tổng SL % SL % N % Rất cần thiết 54 37,8 61 44,5 115 41,1 Cần thiết 85 59,4 73 53,3 158 56,4 Khụng cần thiết 4 2,8 3 2,2 7 2,5 Tổng 143 100 137 100 280 100

Từ bảng 3.1 cho chỳng ta thấy, sinh viờn đỏnh giỏ mức độ rất cần thiết và cần thiết của õm nhạc đối với đời sống của sinh viờn giữa 2 trường tuy cú sự khỏc biệt nhưng khụng rừ ràng. Núi chung, sinh viờn đỏnh giỏ õm nhạc là cần thiết đối với đời sống của họ. Trờn cơ sở đú, họ sẽ lựa chọn cỏc thể loại, đề tài, cỏch thức để thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của mỡnh.

0 20 40 60 80 100 Tự nhiên XH&NV Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3.1: Sự cần thiết của õm nhạc đối với sinh viờn

Về vai trũ quan trọng của õm nhạc đối với đời sống của sinh viờn, qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy hầu hết sinh viờn đều khẳng định õm nhạc cú vai trũ quan trọng đối với đời sống con ngườị

Bảng 3.2: Đỏnh giỏ của sinh viờn về tầm quan trọng của õm nhạc

đối với đời sống (Tỷ lệ %)

Trường Quan trọng ĐHKHTN ĐHKHXH&NV Tổng SL % SL % N % Cú 130 90,9 135 98,5 265 94,6 Khụng 13 9,1 2 1,5 15 5,4

Theo bảng 3.2, khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa trường ĐH KHXH & NV với trường ĐH KHTN khi đỏnh giỏ “tầm quan trọng của õm nhạc đối với đời sống”. Tuy nhiờn, cú 15 sinh viờn (chiếm 5,4%) cho rằng õm nhạc khụng cú vai trũ quan trọng trong cuộc sống. Trong số 15 sinh viờn này cú 13 sinh viờn thuộc trường ĐH KHTN.

Khi so sỏnh, chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt nhiều giữa đỏnh giỏ của sinh viờn năm thứ nhất và sinh viờn năm thứ ba (Phụ lục 3). 93,7% sinh viờn năm thứ nhất và 95,6% sinh viờn năm thứ ba đỏnh giỏ là õm nhạc cú vai trũ quan trọng đối với cuộc sống của họ.

Như vậy, về mặt nhận thức, hầu hết sinh viờn đều khẳng định õm nhạc cần thiết đối với cuộc sống của họ. Nú vừa là hỡnh thức giải trớ, vừa là nơi cung cấp thụng tin cho việc học tập. Điều này phự hợp với cuộc sống của sinh viờn, nhất là cỏc bạn phải sống xa nhà. Thống kờ cõu hỏi mở này, chỳng tụi cũng thu được những ý kiến phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc sinh viờn như sau: “... Thời gian rảnh rỗi khụng phải học tập thỡ sinh viờn thường nhớ gia đỡnh, bạn bố, người yờụ.. Âm nhạc giỳp sinh viờn cú được khoảng yờn tĩnh cần thiết cho mỡnh để lấy lại sức sống của tuổi trẻ”; “Vỡ sinh viờn nghe nhạc thấy cú cảm giỏc vui vẻ, tạo hứng khởi yờu đời”; “Theo tụi, phần lớn sinh viờn thớch õm nhạc vỡ nú là hỡnh thức giải trớ dễ tiếp cận, giỏ thành khụng cao, cú thể nghe trờn mạng”; “Hầu hết sinh viờn yờu thớch õm nhạc vỡ nú giỳp chỳng ta thư gión”; “Sinh viờn đều yờu thớch õm nhạc bởi õm nhạc giỳp cho sinh viờn cú thể thư gión đầu úc. Qua lời bài hỏt ta cú thể hiểu rừ hơn về thế giới, đời sống tỡnh cảm của con người”...

3.1.2. Thỏi độ của sinh viờn đối với õm nhạc

Trờn cở sở nhận thức của sinh viờn như trờn, chỳng tụi tiếp tục đưa ra những cõu hỏi nhằm tỡm hiểu thỏi độ của cỏc em đối với õm nhạc.

Bảng 3.3: Sự yờu thớch nhạc của sinh viờn (Tỷ lệ %) Trường Yờu nhạc ĐHKHTN ĐHKHXH&NV Tổng SL % SL % N % Cú 134 93,7 133 97,1 267 95,4 Khụng 9 6,3 4 2,9 13 4,6

Những số liệu ở bảng 3.3 đưa chỳng ta đến với nhận định: 95,4% khỏch thể nghiờn cứu trả lời là cú. Đõy là tỷ lệ rất cao, cho thấy õm nhạc là một loại hỡnh nghệ thuật được giới sinh viờn thường hay thưởng thức. Như vậy, sự yờu thớch õm nhạc giữa sinh viờn của trường ĐH KHXH&NV và ĐH KHTN là tương đối giống nhau, khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng. Số sinh viờn khụng yờu thớch õm nhạc chiếm tỉ lệ thấp 4,6%, trong đú tỉ lệ sinh viờn khụng thớch õm nhạc ở trường ĐH KHTN cao hơn so với trường ĐH KHXH&NV. Tỉ lệ này cũng phự hợp với kết quả ở bảng 2 và phự hợp với những lớ do mà chỳng tụi đó tỡm hiểu ở trờn.

Để tỡm hiểu kỹ hơn về thỏi độ của sinh viờn đối với õm nhạc, chỳng tụi cú đưa ra cõu hỏi số 3 (Phụ lục số 1) nhằm so sỏnh sự yờu thớch õm nhạc của sinh viờn với một số loại hỡnh nghệ thuật khỏc.

Bảng 3.4: Loại hỡnh nghệ thuật được sinh viờn yờu thớch

(Tỷ lệ %) Mức độ yờu thớch Thể loại Rất thớch Bỡnh thường Khụng thớch P so với Âm nhạc SL % SL % SL % Văn học 72 25,7 183 65,4 25 8,9 < 0,05 Kiến trỳc 51 18,2 174 62,1 55 19,6 < 0,05 Âm nhạc 199 71,0 68 22,4 13 4,6 Hội hoạ 65 23,2 172 61,4 43 15,4 < 0,05 Nhiếp ảnh 86 30,7 149 53,2 45 16,1 < 0,05 Điện ảnh 141 50,4 118 42,1 21 7,5 < 0,05 Trong số cỏc loại hỡnh nghệ thuật trờn thỡ õm nhạc được sinh viờn lựa chọn nhiều nhất, chiếm 71%. Cựng với õm nhạc, điện ảnh là loại hỡnh được yờu thớch thứ 2 chiếm 50,4%. Đõy cũng là hỡnh thức nghệ thuật gần gũi với

cụng chỳng, nhất là cỏc bạn trẻ. Tiếp đến, tỉ lệ sinh viờn yờu thớch nhiếp ảnh chiếm 30,7%, yờu thớch hội họa chiếm 23,2%, yờu thớch văn học chiếm 25,7% và cuối cựng là kiến trỳc với tỉ lệ 18,2%.

Những con số này một lần nữa khẳng định, õm nhạc được sinh viờn yờu thớch nhất và đõy là nhu cầu cần được thỏa món. Giỏ trị P<0,05 cho thấy sự khỏc nhau của điểm trung bỡnh về thỏi độ yờu thớch đối với õm nhạc so với cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc là hoàn toàn cú ý nghĩạ Sinh viờn khụng chỉ yờu thớch õm nhạc, điện ảnh mà cũn yờu thớch cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc như nhiếp ảnh, văn học, kiến trỳc... Điều này phự hợp với tõm lý yờu thớch nghệ thuật, mong muốn được giải trớ, tỡm kiếm những giỏ trị về tinh thần để tự hoàn thiện mỡnh từ cỏc mụn nghệ thuật này của sinh viờn.

Như vậy, cựng với việc đỏnh giỏ cao vai trũ quan trọng của õm nhạc, coi õm nhạc là một phần khụng thể thiếu của cuộc sống, hầu hết sinh viờn đều khẳng định họ yờu thớch õm nhạc và so với một số bộ mụn nghệ thuật khỏc thỡ õm nhạc vẫn là loại hỡnh nghệ thuật được sinh viờn yờu thớch nhất.

3.2. THỰC TRẠNG NHU CẦU ÂM NHẠC CỦA SINH VIấN 3.2.1. Cỏc loại hỡnh õm nhạc mà sinh viờn thưởng thức

Trong õm nhạc cú nhiều thể loại khỏc nhau như: Nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc trẻ, pop, rock... Nhu cầu của người nghe (xem) đối với cỏc thể loại õm nhạc thể hiện ở sự mong muốn được xem cỏc thể loại õm nhạc đú của họ. Như vậy, thể loại õm nhạc nào làm sinh viờn yờu thớch và họ thấy cú ý nghĩa với mỡnh thỡ thể loại đú là đối tượng thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của họ. Và, sinh viờn sẽ mong muốn thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của mỡnh bằng thể loại đú nhiều hơn. Vậy, trong số rất nhiều thể loại õm nhạc khỏc nhau, sinh viờn thớch nghe (xem) thể loại õm nhạc nào nhất? Để tỡm hiểu điều đú, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi số 12 (Phụ lục 1). Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.5: Cỏc loại hỡnh õm nhạc mà sinh viờn thưởng thức TT Thể loại õm nhạc Mức độ (%)

x

Mức ý nghĩa (P) Xếp bậc Rất thớch Bỡnh thường Khụng thớch 1 Nhạc Cổ điển 26,5 47,4 26,1 2,00 < 0,01 5 2 Nhạc Vàng 15,5 52,4 32,1 1,83 < 0,01 6 3 Nhạc Trẻ 49,6 43,8 6,6 2,43 < 0,01 1 4 Nhạc Cỏch mạng 27 62,2 10,8 2,16 < 0,01 2,5 5 Nhạc Dõn tộc 21,1 59,8 19,1 2,02 < 0,01 4 6 Nhạc Pop / Rock 30,9 53,9 15,2 2,16 < 0,01 2,5

Với những số liệu thu được như trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng: Đứng ở vị trớ số 1 là nhạc trẻ với 49,6%,

x

= 2,43 sinh viờn lựa chọn mức độ rất thớch. Điều này cho thấy, sinh viờn coi nhạc trẻ là đối tượng cú ý nghĩa nhất trong việc thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của mỡnh.

Sau nhạc trẻ, sinh viờn mong muốn nghe (xem) nhạc Pop/Rock (30,9%), nhạc cỏch mạng (27%), nhạc cổ điển (26,5%), nhạc dõn tộc (21,1%) và cuối cựng là nhạc vàng (15,5%).

Núi chung, với cỏc thể loại õm nhạc trờn, sinh viờn đều mong muốn được thỏa món. Cỏc thể loại õm nhạc khỏc nhau cú những đặc điểm, sức hấp dẫn khỏc nhaụ Mỗi thể loại mang đến cho sinh viờn những thụng tin, giai điệu, õm hưởng, chuyển tải những vấn đề khỏc nhau của xó hộị Tuy nhiờn, do đặc điểm tõm lý lứa tuổi, việc lựa chọn nhạc trẻ là đối tượng mong muốn được thỏa món nhất phự hợp với nhu cầu, thị hiếu của sinh viờn hiện naỵ

Với những giai điệu nhanh, mạnh, mang những nội dung về tỡnh bạn, tỡnh yờụ.. thể hiện sự sụi động, nhiệt tỡnh... của sinh viờn, nhạc trẻ ngày càng thu hỳt giới trẻ trờn thị trường õm nhạc. Hơn nữa, với giai điệu, lời ca dễ hỏt, dễ nhớ, lại được đăng tải rất nhiều trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, cựng sự phong phỳ, đa dạng của nú nờn nhạc trẻ trở thành đối tượng

thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của giới trẻ hiện nay là điều dễ hiểụ Qua cỏc tỏc phẩm nhạc trẻ, sinh viờn khụng chỉ thưởng thức giai điệu, nội dung... mà cũn được gặp (nghe) thần tượng của họ hỏt, sỏng tỏc nữạ Điều này hợp với xu thế hiện nay khi những ngụi sao õm nhạc chủ yếu là dũng nhạc trẻ được cỏc bạn trẻ mến mộ. Cú thể kể một vài ca sĩ, nhạc sĩ đại diện cho dũng nhạc này như: Mỹ Tõm, Đàm Vĩnh Hưng, Mỹ Linh, nhạc sĩ Hà Dũng, nhạc sĩ Hồ Hoài Anh...

Kết quả phỏng vấn sõu cũng chỉ ra rằng: Sinh viờn thường thớch nhạc trẻ, vỡ: “Dễ nghe, đề tài phong phỳ” (Nguyễn Văn B sinh viờn năm thứ 1, ĐH KHTN); “Phự hợp với lứa tuổi, phong cỏch” (Nguyễn Mạnh C, sinh viờn năm thứ 1 ĐH KHXH&NV), “Phự hợp với tõm lý, tỡnh cảm, suy nghĩ của sinh viờn, mang đến cho sinh viờn sự thớch thỳ và đam mờ” (Vũ Lan A, sinh viờn năm thứ 1, ĐH KHXH&NV)…

Cựng với sự hội nhập kinh tế toàn cầu, õm nhạc cũng là một trong những yếu tố chịu ảnh hưởng rất nhiều của õm nhạc và văn húa nước ngoàị Bờn cạnh sự cuốn hỳt của nhạc trẻ Việt Nam thỡ cỏc thể loại nhạc pop/rock của nước ngoài với lời hỏt và giai điệu nhanh, mạnh, thể hiện sức sống của tuổi trẻ cũng được cỏc bạn quan tõm, đún nhận. Đặc biệt với nhiều sinh viờn, với vốn ngoại ngữ được trang bị từ những năm ở trường THPT và ở đại học, những bài hỏt pop/rock hấp dẫn cỏc bạn khụng chỉ ở giai điệu sụi động mà cũn qua lời hỏt, nội dung đầy ý nghĩạ

Nhạc cỏch mạng là những ca khỳc thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước, sự hy sinh xương mỏu của cỏc thế hệ cha anh... được sinh viờn mong muốn thỏa món với

x

= 2,5. Những giai điệu khi thỡ mượt mà trữ tỡnh, sõu lắng để gợi nhớ quờ hương, đồng đội, khi thỡ mạnh mẽ, dồn dập như đoàn quõn ra trận... tất cả tỏi hiện lại lịch sử hào hựng của dõn tộc ta, khiến người nghe cảm thấy như mỡnh được tham gia trực tiếp. Thụng qua cỏc ca khỳc này, sinh viờn

cú thể biết được sự vất vả hy sinh của thế hệ đi trước, như được chứng kiến sự tàn khốc, đau khổ của chiến tranh. Và, như một lẽ tự nhiờn, nú ngấm vào mỏu thịt của mỗi người Việt Nam nờn dự thị hiếu của người nghe chạy cú theo thị trường thỡ dũng nhạc này vẫn “cũn mói với thời gian”. Hơn nữa, cỏc ca khỳc cỏch mạng cũn thường được thể hiện bởi những ca sĩ, nhạc sĩ cú tờn tuổi trong giới nghệ sĩ nước tạ Với những chất giọng đặc biệt của mỗi ca sĩ càng làm cho cỏc bài hỏt trong dũng nhạc cỏch mạng trở nờn hay hơn, vừa bay bổng, vừa trầm hựng, gợi cho người nghe, người xem những tỡnh cảm thiờng liờng, gắn bú với quờ hương, đất nước. Chỳng ta cú thể kể ra một vài ca sĩ, nhạc sĩ cú tờn tuổi ở dũng nhạc này như: Nhạc sĩ Hoàng Việt, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, nhạc sĩ Tụn Thất Lập, nhạc sĩ Hoàng Võn, ca sĩ Lờ Dung, ca sĩ Quang Thọ, ca sĩ Thu Hiền, ca sĩ Trung Đức… Một số ca sĩ trẻ hỏt dũng nhạc này cũng rất thành cụng như: Mỹ Linh, Trọng Tấn, Hồng Hạnh, Đăng Dương… Với những lớ do này, nhạc cỏch mạng lại càng trở nờn gần gũi và cuốn hỳt sinh viờn. Điều này cũng gợi ý rằng, mọi lĩnh vực của cuộc sống (kể cả lĩnh vực chớnh trị vốn khụ cứng), nếu được “õm nhạc húa” một cỏch thớch hợp đều cú thể được truyền tải tới thanh niờn một cỏch nhẹ nhàng và hữu hiệụ

26,5% sinh viờn rất yờu thớch nhạc cổ điển và 21,1% sinh viờn rất yờu thớch nhạc dõn tộc cho thấy, nhu cầu thưởng thức õm nhạc của sinh viờn rất phong phỳ, đa dạng. Nếu tạo điều kiện cho người xem núi chung, sinh viờn núi riờng tiếp xỳc, làm cho họ cú thể hiểu sõu hơn, rừ hơn về cỏc thể loại õm nhạc này thỡ cú thể khiến họ yờu thớch hai thể loại õm nhạc này hơn. Điều này làm cho nhu cầu thưởng thức õm nhạc cũng như khả năng thỏa món nhu cầu này càng trở nờn phong phỳ, đa dạng hơn.

Với giai điệu mượt mà, thiết tha, thậm chớ là “sến” nhưng chuyển tải chủ yếu về tỡnh yờu đụi lứa, tỡnh bạn, cỏc vấn đề xó hộị.. nhạc vàng cũng được một số bạn trẻ mong muốn được thưởng thức. Sức mạnh của dũng nhạc này

Một phần của tài liệu NHU CẦU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 63 -63 )

×