1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở tại Trung tâm PT&GNTT

25 2,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 2 7. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI 4 1.1. Cơ sở lý luận về văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 4 1.1.1. Khái niệm văn hóa công sở 4 1.1.2. Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong công sở 4 1.2. Kỹ năng Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 5 1.1.3. Vai trò của văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 5 1.3. Khái quát về Trung tâm PT&GNTT 6 1.2.1. Vị trí và chức năng, nhiệm vụ 7 1.2.2. Cơ cấu tổ chức 8 TIỂU KẾT 9 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ TẠI TRUNG TÂM PT&GNTT 10 2.1. Chào hỏi nơi công sở 10 2.2. Trang phục nơi công sở 11 2.3. Phát ngôn nơi công sở 11 2.4. Thái độ và cách làm việc trong công sở 12 TIỂU KẾT 14 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ TẠI TRUNG TÂM PT&GNTT VÀ GIẢI PHÁP 15 3.1. Ưu điểm 15 3.2. Hạn chế 15 3.3. Giải pháp 16 TIỂU KẾT 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện được đề tài nghiên cứu thực trạng văn hóa Giao tiếp Ứng xử tại Trung tâm PT&GNTT, em xin cảm ơn các Thầy cô đã tận tâmhướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi thảoluận Bên cạnh đó xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong Trung tâm đãtạo điều kiện để em hoàn thành tốt bài nghiên cứu

-Trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùnglớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Trường, cán bộ công nhân viênTrung tâm PT&GNTT sức khỏe và thành công trong cuộc sống, trong côngtác

Trân trọng!

Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2017

Trang 3

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Đóng góp của đề tài 2

7 Cấu trúc của đề tài 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI 4

1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 4

1.1.1 Khái niệm văn hóa công sở 4

1.1.2 Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong công sở 4

1.2 Kỹ năng Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 5

1.1.3 Vai trò của văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở 5

1.3 Khái quát về Trung tâm PT&GNTT 6

1.2.1 Vị trí và chức năng, nhiệm vụ 7

1.2.2 Cơ cấu tổ chức 8

TIỂU KẾT 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ TẠI TRUNG TÂM PT&GNTT 10

2.1 Chào hỏi nơi công sở 10

2.2 Trang phục nơi công sở 11

2.3 Phát ngôn nơi công sở 11

2.4 Thái độ và cách làm việc trong công sở 12

Trang 4

TIỂU KẾT 14

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ TẠI TRUNG TÂM PT&GNTT VÀ GIẢI PHÁP 15

3.1 Ưu điểm 15

3.2 Hạn chế 15

3.3 Giải pháp 16

TIỂU KẾT 18

KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triểntrong quan hệ qua lại giữa con người trong xã hội Văn hóa tạo nên nhâncách của con người

Văn hóa Giao tiếp - Ứng xử là một yếu tố quan trọng, được coi là mộttiêu chuẩn để rèn luyện, đánh giá nhân cách đạo đức của một con người Vănhóa ứng xử giúp con người biết đối nhân xử thế, biết giao tiếp lễ độ, có ước

mơ hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp Xã hội càng văn minh nhu cầu về văn hóaGiao tiếp - ứng xử càng cao Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo tế nhịđạt tới mức độ nghệ thuật lại càng khó

Xây dựng văn hóa Giao tiếp - ứng xử nơi công sở là xây dựng văn hóaGiao tiếp - ứng xử công sở giúp hoàn thiện nhân cách con người, con ngườimỗi ngày vươn tới chuẩn mực của đời sống tinh thần: Chân, Thiện, Mỹ

Đặc biệt trong cơ quan nhà nước thì văn hóa Giao tiếp - ứng xử là điềucần thiết trong quá trình phát triển của cơ quan

Đã có nhiều tác giả viết về văn hóa như: Võ Bá Đức (Cẩm nang vănhóa ứng xử và giao tiếp công sở); GS.Trần Ngọc Thêm (với các cuốn cơ sởvăn hóa Việt Nam), GS Phan Ngọc (với Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cậnmới)… Tuy nhiên viết về riêng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử công sở chưađược nghiên cứu nhiều

Nhận thức được tầm quan trọng của sự ảnh hưởng của văn hóa Giaotiếp - Ứng xử nơi công sở trong việc xây dựng văn hóa công sở với các cơquan hành chính nhà nước, nên tôi đã chọn đề tài “Thực trạng văn hóa Giaotiếp - Ứng xử nơi công sở tại Trung tâm PT&GNTT” để nghiên cứu và tìmhiểu rõ hơn về vấn đề này

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu Thực trạng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở và xâydựng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử công sở tại Trung tâm PT&GNTT

- Làm rõ thực trạng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở tại Trung

Trang 6

tâm PT&GNTT.

- Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng về văn hóavăn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở tại Trung tâm PT&GNTT

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở

- Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở tạiTrung tâm PT&GNTT

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Để thực hiện đề tài này tôi đã tìm đọc các tác phẩm:

- Cuốn cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếp công sở của Võ Bá Đức– NXB Văn hóa - Thông tin

- Cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” của GS.Trần Ngọc Thêm;

- Sách ứng xử nơi công sở của NXB Văn hóa thông tin;

- Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQGHCM, 2002;

- F.Mayor, Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa F.Maypor;

- Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quanhành chính nhà nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong bài nghiên cứu này tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu tài liệu; Phân tích, tổng hợp tài liệu; Quan sát; Thống kê; Điềutra, phân tích; So sánh

6 Đóng góp của đề tài

Đề tài góp phần đánh giá phát hiện ra ưu-nhược điểm của thực trạngvăn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở tại Trung tâm PT&GNTT, từ đó tạonên một số nét chuẩn mực về văn hóa Giao tiếp - Ứng xử công sở của đơn vị

7 Cấu trúc của đề tài

Đề tài được kết cấu gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở

và khái quát về Trung tâm PT&GNTT

Trang 7

- Chương 2: Thực trạng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử công sở tại Trungtâm PT&GNTT.

- Chương 3: Đánh giá thực trạng văn hóa Giao tiếp - Ứng xử công sởtại Trung tâm PT&GNTT tại Trung tâm PT&GNTT và giải pháp xây dựng

văn hóa Giao tiếp - Ứng xử tại cơ quan.

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP - ỨNG XỬ CÔNG SỞ

VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÒNG TRÁNH

VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI

1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở

1.1.1 Khái niệm văn hóa công sở

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt, cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”.[3; Tr198]

“Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ratrong lịch sử.” [1; Tr15]

Tổng Giám đốc UNESCO, Federio Mayor định nghĩa về văn hóa nhưsau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân

và cộng đồng trong quá khứ và hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy

đã hình thành nên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tốxác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.[2; Tr 59]

1.1.2 Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong công sở

Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong công sở là các mối quan hệ ứng xửgiữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa con ngườivới công việc, được xây dựng trên những giá trị chung của doanh nghiệp Mỗidoanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng, phùhợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng Sự phát triển của doanh nghiệp phảigắn liền với việc xây dựng, củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanhnghiệp, chỉ khi đó doanh nghiệp mới phát triển bền vững

Văn hóa giao tiếp - ứng xử nơi công sở là điều chúng ta phải học hỏi vàthay đổi từng ngày Phải linh hoạt uyển chuyển để xử lý thỏa đáng trong mọitình huống Văn hóa ứng xử là cách con người thấu hiểu nhau qua tính cách,qua cách xử lý vấn đề và bản thân mỗi người bị chi phối bởi những tác động

Trang 9

bên ngoài khác nhau Vì vậy, mỗi người trong cơ quan cần học cách chủ động

và thận trọng trong mọi cách ứng xử như lời người xưa khuyên dạy:” Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

1.2 Kỹ năng Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở

Học cách ứng xử với cấp trên: Trong mọi tình huống giao tiếp, ứng

xử với cấp trên bạn nên giữ thái độ bình tĩnh, tự tin khi trình bày những quanđiểm của mình Khi gặp bất đồng với sếp về quan điểm hay công việc bạn hãy

cư xử thật khéo léo và góp ý sếp một cách tế nhị nhất Tránh gây bất hòa, cãi

vã với sếp khi ý kiến của bạn không được chấp nhận điều này sẽ làm ảnhhưởng đến hình ảnh của bạn trong mắt sếp và đồng nghiệp Để trở thành mộtnhân viên được sếp tin cẩn và đánh giá cao bạn cũng nên trình bày thẳng thắn,

rõ ràng các chính kiến của mình trong công việc

Tôn trọng đồng nghiệp: Đồng nghiệp là những người bạn thường

xuyên tiếp xúc với họ, cùng hợp tác xây dựng cơ quan Vậy nên cần thiết lậpnhững mối quan hệ ấy trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau Tránh tình trạng xemmình “giỏi hơn đồng nghiệp” và ngược lại không nên tự ti về bản thân Cùngchia sẻ công việc và tận hưởng thành công cùng đồng nghiệp

Xây dựng quan hệ với cấp dưới: Đây chính là những cộng sự đắc lực

giúp bạn hoàn thành tốt mọi công việc được cấp trên giao phó Cần tạo cho họniềm tin và giúp họ có một nguồn năng lượng tràn đầy để có thể bắt đầu côngviệc Truyền cảm hứng cho họ mọi lúc, mọi nơi, tránh thái độ ra lệnh, quáttháo cấp dưới Tuy nhiên, cần có những quy định nghiêm khắc để nhân viên

có thể hoàn thành công việc đúng hạn

Văn hóa sử dụng điện thoại: Hãy cho đồng nghiệp thấy rằng bạn là

người sử dụng công nghệ thông minh Trước khi bước vào một cuộc họp haygặp gỡ khách hàng bạn nên tắt bớt hoặc chuyển về chế độ im lặng cho chiếcđiện thoại của mình Sẽ thật khiếm nhã khi bạn đang làm việc với đồngnghiệp và khách hàng mà chuông điện thoại cứ reo lên ầm ĩ

1.1.3 Vai trò của văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở

Văn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao

Trang 10

tiếp qua 4.000 năm dựng nước và giữ nước Cái đẹp trong văn hoá ứng xửđược cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác Ngày nay mặc

dù xã hộ đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọngđặc biệt Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộngđồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường,trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất đồng có thể dẫnđến xung đột

Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để phát triển tinh thần

và nhân cách cho con người Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấpnhận giá trị của mình là một nghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thểhưởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần như: Ý thức, trách nhiệm, nghĩa

vụ, lòng tự trọng, … Từ đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ,công chức, viên chức góp phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chínhcông

Văn hóa Giao tiếp - Ứng xử nơi công sở đem lại giá trị toàn diện chocon người Giá trị là sự tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở.Giá trị của văn hóa công sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:

- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;

- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc…;

1.3 Khái quát về Trung tâm PT&GNTT

Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai được thành lập tại Quyếtđịnh số: 03/2010/QĐ-TTg ngày 25/1/2010 của Thủ tướng Chính Phủ.Trung tâm có nhiệm vụ chính là cùng Cục Phòng, chống thiên tai đảm nhiệmhoạt động của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòngchống thiên tai, tham mưu Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiêntai thực hiện các chức năng tại Quyết định số: 66/2014/NĐ-CP ngày04/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ Trung tâm hỗ trợ tham mưu cho Tổngcục Thủy lợi thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giảm nhẹ thiên tai vàthích ứng biến đổi khí hậu Hỗ trợ tham mưu xây dựng Luật Phòng chống vàGiảm nhẹ thiên tai là một trọng tâm, ngoài việc tạo cở sở pháp lý các hoạt

Trang 11

động trước, trong và sau thiên tai, Luật cũng tạo ra cơ sở pháp lý cho hệ thống

và cơ chế của Trung tâm ở các cấp

Ứng dụng các công nghệ tiên tiến, trước hết là công nghệ tin học, côngnghệ không gian trong phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng biến đổikhí hậu là nền tảng cho thành công và là điều kiện để tiếp thu phù hợp cáccông nghệ, kinh nghiệm và mô hình hay trong công tác phòng tránh và giảmnhẹ thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu Trung tâm thông tin sẽ được thànhlập làm công cụ hỗ trợ tham mưu, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cònphục vụ liên kết khu vực và quốc tế, phục vụ thực hiện các cam kết của chínhphủ trong các hiệp định về phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng biếnđổi khí hậu Mục tiêu là trọng tâm, là cầu nối và trở thành diễn đàn phối hợpcác nỗ lực, là mục tiêu lâu dài của hệ thống các Trung tâm Phòng tránh vàGiảm nhẹ thiên tai…

1.2.1 Vị trí và chức năng, nhiệm vụ

Vị trí, chức năng

Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai là đơn vị sự nghiệp trựcthuộc Tổng cục Thủy lợi, có chức năng hỗ trợ, phục vụ quản lý nhà nước vàthực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai

và thích ứng biến đổi khí hậu trên phạm vi cả nước;

Nhiệm vụ

1 Về quản lý thiên tai:

a) Tham gia xây dựng chiến lược, thể chế, chính sách, quy hoạch, kếhoạch liên quan đến công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng vớibiến đổi khí hậu;

b) Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn chuyên môn, nhiệm vụ chuyênngành về lĩnh vực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khíhậu theo chỉ đạo củaTổng Cục trưởng;

c) Triển khai thực hiện Luật Phòng, chống thiên tai, Chiến lược Quốcgia Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai theo phân công của Tổng Cục trưởng;d) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức liên quan thực hiện các

Trang 12

nội dung, nhiệm vụ thuộc Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lýrủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009; Tổng hợp tình hình triển khai

và đề xuất biện pháp thực hiện;

e) Chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin,công nghệ địa không gian phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiêntai theo phân công của Tổng Cục trưởng; …

2 Về dịch vụ kỹ thuật

a) Tư vấn kỹ thuật các dự án, chương trình về phòng, chống, giảm nhẹthiên

tai và ứng phó với biến đổi khí hậu;

b) Tư vấn đào tạo, tập huấn, cung cấp thông tin trong lĩnh vực phòng,chống và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu theo quy định củapháp luật…

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Cục trưởng phân công

1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Gồm Ban Lãnh đạo (01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc) và 05 Phòng:

1 Phòng Hành chính – Tài chính

2 Phòng Đối tác Quản lý thiên tai

3 Phòng Công nghệ thông tin và Địa không gian

4 Phòng Quản lý thiên tai và Dựa vào cộng đồng

5 Phòng Đào tạo và Truyền thông

Trang 13

TIỂU KẾT

Công sở là nơi mà môi trường văn hoá, môi trường giao tiếp, ứng xửđược đề cao, mỗi thành viên sống, làm việc trên tinh thần tự giác chấp hànhquy định của cơ quan, sống có văn hóa, có kỷ cương và tôn trọng pháp luật.Mỗi thành viên làm việc trong công sở phải là những người có lòng tự trọng,

ý thức tự giác, biết tuân thủ kỷ luật, tôn trọng đồng nghiệp Như vậy, mỗi cánhân mới có thể phát huy được hết năng lực sáng tạo, sự độc lập, tự chủ trongcông việc và giúp công việc đạt chất lượng cao nhất

Chính vì vậy Văn hóa Giao tiếp - ứng xử nơi công sở trong cơ quannhà nước là vô cùng quan trọng Nó không chỉ tác động đến hoạt động cơquan mà còn ảnh hưởng và có những tác động tích cực, góp phần nâng caohiệu quả công việc của hoạt động quản lý cơ quan nhà nước, đồng thời thểhiện nền văn minh của một cơ quan, mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội

Những vấn đề trong chương 1 là cơ sở lý luận, nền tảng, bước đệm đểtriển khai nội dung tiếp theo ở chương 2

Ngày đăng: 24/03/2018, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính (tác giả Nguyễn Hoàng Linh Chi) Khác
2. F.Mayor, Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa (F.Maypor) Khác
3. Hồ Chí Minh toàn tập (NXB CTQGHCM, 2002) Khác
4. Sách ứng xử nơi công sở (NXB Văn hóa thông tin) Khác
5. Đại từ điển tiếng Việt (rung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa -Thông tin, xuất bản năm 1998) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w