MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3 1.1 Khái niệm về Văn hóa công sở: 3 1.1.1 Khái niệm văn hóa: 3 1.1.2 Khái niệm công sở: 3 1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở: 4 1.2 Khái niệm Cơ quan hành chính nhà nước: 4 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở: 5 1.4 Đặc trưng của văn hóa công sở: 6 1.5 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước: 8 1.6 Quy định của Pháp luật về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước. 8 1.7 Vai trò và ý nghĩa của việc áp dụng Quy chế văn hóa công sở trong các Cơ quan hành chính nhà nước: 9 1.7.1 Vai trò: 9 1.7.2 Ý nghĩa: 10 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 11 2.1 Sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước: 11 2.2 Thực trạng triển khai quy chế văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước 12 2.2.1 Một số quy chế về văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước: 12 2.2.2 Đánh giá và nhận xét việc triển khai các quy định về văn hóa công sở của các cơ quan hành chính nhà nước: 12 2.3 Thực trạng thực hiện các quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước. 14 2.3.1 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Bộ Giáo dục và Đào tạo: 14 2.3.1.1 Kết quả thực hiện: 15 2.3.2 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân tỉnh Lào cai. 17 2.4 Đánh giá nhận xét chung. 20 2.4.1 Thực trạng về hệ thống các giá trị: 20 2.4.2 Thực trạng đạo đức cán bộ, công chức nhà nước: 20 2.4.3 Thực trạng về giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức: 21 2.4.4 Thực trạng chấp hành nội quy: 21 2.4.5 Thực tế về thiết kế, bài trí công sở: 22 CHƯƠNG III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 23 3.1 Hạn chế về việc thực hiện các quy định văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính hiện nay: 23 3.2 Các giải pháp xây dựng văn hóa công sở 24 3.2.1 Nhóm giải pháp cho lãnh đạo: 24 3.2.2 Nhóm giải pháp cho nhân viên: 26 3.3 Một số bài học kinh nghiệm xây dựng và thực hiện văn hóa công sở của các nước tiên tiến: 28 KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC 30
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3
1.1 Khái niệm về Văn hóa công sở: 3
1.1.1 Khái niệm văn hóa: 3
1.1.2 Khái niệm công sở: 3
1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở: 4
1.2 Khái niệm Cơ quan hành chính nhà nước: 4
1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở: 5
1.4 Đặc trưng của văn hóa công sở: 6
1.5 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước: 8
1.6 Quy định của Pháp luật về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước 8
1.7 Vai trò và ý nghĩa của việc áp dụng Quy chế văn hóa công sở trong các Cơ quan hành chính nhà nước: 9
1.7.1 Vai trò: 9
1.7.2 Ý nghĩa: 10
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 11
2.1 Sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước: 11
2.2 Thực trạng triển khai quy chế văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước 12
2.2.1 Một số quy chế về văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước: 12 2.2.2 Đánh giá và nhận xét việc triển khai các quy định về văn hóa công sở của các cơ quan hành chính nhà nước: 12
Trang 22.3 Thực trạng thực hiện các quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại
một số cơ quan hành chính nhà nước 14
2.3.1 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Bộ Giáo dục và Đào tạo: 14
2.3.1.1 Kết quả thực hiện: 15
2.3.2 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân tỉnh Lào cai 17
2.4 Đánh giá nhận xét chung 20
2.4.1 Thực trạng về hệ thống các giá trị: 20
2.4.2 Thực trạng đạo đức cán bộ, công chức nhà nước: 20
2.4.3 Thực trạng về giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức: 21
2.4.4 Thực trạng chấp hành nội quy: 21
2.4.5 Thực tế về thiết kế, bài trí công sở: 22
CHƯƠNG III NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 23
3.1 Hạn chế về việc thực hiện các quy định văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính hiện nay: 23
3.2 Các giải pháp xây dựng văn hóa công sở 24
3.2.1 Nhóm giải pháp cho lãnh đạo: 24
3.2.2 Nhóm giải pháp cho nhân viên: 26
3.3 Một số bài học kinh nghiệm xây dựng và thực hiện văn hóa công sở của các nước tiên tiến: 28
KẾT LUẬN 29
PHỤ LỤC 30
Trang 3MỞ ĐẦU
Việt Nam trên con đường hội nhập thế giới tạo ra nhiều cơ hội thuận lợicũng như thách thức đòi hỏi chúng ta không ngừng đổi mới trên mọi lĩnh vựcnhằm nâng cao ưu thế khả năng cạnh tranh của mình Công tác điều hành và quản
lý xã hội về các lĩnh vực cũng đòi hỏi hiệu quả bộ máy lãnh đạo và cải cách hiệuquả, con người buộc phải có vốn kiến thức, năng lực và nghiệp vụ chuyên môn vàquan trọng hơn là xây dựng văn hóa trong các Cơ quan hành chính nhà nước thìmới đáp ứng được đòi hỏi của xã hội
Mục đích của việc thực hiện văn hóa công sở là bảo đảm tính trang nghiêm
và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, xây dựng phong cáchứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ,hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chấtđạo đức tốt, trình độ chuyên môn vững Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quanhành chính nhà nước được ban hành đã đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhận được
sự đồng tình của đa số quần chúng nhân dân
Đánh giá được thực trang triển khai và thực hiện các quy định về văn hóacông sở hiện nay dễ dàng nhận ra còn nhiều hiện tượng vi phạm quy chế, mặc dù
đã có Công văn của Chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở tai cơ quan hànhchính nhà nước nhưng vẫn chưa được thực hiện hóa bằng thể chế và điều luật saocho phù hợp và linh hoạt Hay Quy chế được ban hành nhưng chưa được tổ chứctriển khai thực hiện một cách triệt để
Trong môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện nay, bêncạnh việc sáng tạo để tìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệuquả cao hơn thì có một cách khá tốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thànhnhững thói quen, lề lối làm việc, phương cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch
sự đây được gọi chung là văn hóa công sở
Trang 4Bố cục của tiểu luận gồm 3 chương như sau:
Chương I: Tổng quan về văn hóa công sở và cơ quan hành chính nhà nướcChương II: Thực trạng triển khai và thực hiện các quy định của nhà nước vềvăn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước
Chương III: Những hạn chế và giải pháp nâng cao văn hóa công sở trong các
cơ quan nhà nước hiện nay
Dưới đây là một số tìm hiểu nhận xét và đánh giá từ những quy định trongcác Quy chế văn hóa công sở và việc thực hiện quy định đã được ban hành tại một
số cơ quan hành chính Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu nhưng thời gian
có hạn và do lượng kiến thức còn hạn hẹp nên bài làm không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong quý thầy cô góp ý để bài tiểu luận của em hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm về Văn hóa công sở:
1.1.1 Khái niệm văn hóa:
Cho đến nay người ta đã thống kê có hơn 400 khái niệm khác nhau về Vănhóa Theo Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày vềmặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa”
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu như sau: “Văn hóa là một phức hệ- tổnghợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họanên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội…Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, nhữngquyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tínngưỡng…”
Với những ý nghĩa đó, văn hóa có mặt ở mọi nơi, ở mọi hoạt động sản xuấtvật chất, tinh thần của con người Có thể nói văn hóa là tổng thể các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, duy trì và phát triển theodòng lịch sử phát triển của nhân loại
1.1.2 Khái niệm công sở:
Theo nghĩa rộng: Công sở là thuật ngữ dùng để chỉ “Một pháp nhân côngquyền và là bộ phận quan trọng hợp thành bộ máy nhà nước được thành lập theo ý
chí của nhà nước (có tài sản và trụ sở) nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà
nước và phục vụ xã hội”
Theo nghĩa hẹp: Công sở là thuật ngữ sử dụng thông thường khi nói về “Trụ
sở-nơi làm việc của các cơ quan nhà nước công quyền” (Trích: Thuật ngữ hành chính).
1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở:
Trang 6Theo PGS.TS Vũ Thị Phụng (Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng) đã
đưa ra định nghĩa: “Văn hóa công sở là tổng hoà những giá trị hữu hình và vô hình,bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lí, môi trường - cảnhquan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xửcủa CBCC nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng phápluật và hiệu quả cao”
1.2 Khái niệm Cơ quan hành chính nhà nước:
Cơ quan hành chính nhà nước cũng là một cơ quan nhà nước Do đó để hiểuđược khái niệm cơ quan hành chính nhà nước trước hết chúng ta cần tìm hiểu kháiniệm cơ quan nhà nước
“Cơ quan nhà nước là một tổ chức được thành lập và hoạt động theo nhữngnguyên tắc và trình tự nhất định, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao nhữngquyền lực nhà nước nhất định, được quy định trong các văn bản pháp luật để thựchiện mộ phần những nhiệm vụ, quyền hạn của nhà nước”
Từ định nghĩa trên có thể thấy rằng cơ quan nhà nước có một số đặc điểm
cơ bản sau đây: cơ quan nhà nước phải là một tổ chức được thành lập và hoạt độngtheo những nguyên tắc nhất định; cơ quan nhà nước được giao một phần nhiệm vụ,quyền hạn của nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn cũng như cơ cấu tổ chức của cơquan nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật…
Các cơ quan nhà nước có có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành mộtthể thống nhất đó chính là bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện naygồm có bốn hệ thống cơ quan, đó là: hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước, hệthống các cơ quan hành chính nhà nước, hệ thống các cơ quan xét xử và hệ thốngcác cơ quan kiểm sát
Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhànước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước (quản lýnhà nước trong lĩnh vực hành pháp) Đó là hệ thống cơ quan đứng đầu là Chínhphủ, ngoài ra còn có các bộ và các cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các cấp
Trên cơ sở những nội dung trên, ta có thể định nghĩa: “Cơ quan hành chính
Trang 7nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định” .( Theo nguồn: Thuvien24.com)
1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở:
Văn hóa công sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở Đó là các
yếu tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấu trúc,giá trị chức năng và giá trị vật chất Các giá trị này có thể được bộc lộ chính thứchay không chính thức như: mọi thành viên trong công sở đều phải biết cư xử vớinhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tư của đồng nghiệp, … đem lạihiệu quả giao tiếp hành chính cao Có thể nói văn hóa là nền tảng tinh thần củahoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnh của các thành viêntrong công sở
Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại Tất cả những hoạt động lưu truyền
từ trong lịch sử của công sở và được lưu giữ tồn tại đến ngày nay đã tạo ra nhữnggiá trị văn hóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa công sở không phải làbất biến, nó được phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môi trường, vì vậy nómang các giá trị hiện đại
Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh Trình độ học vấn là một yếu
tố cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở Trình độ học vấn là chìa khóa để conngười bước vào nền văn hóa tiên tiến hơn Không ngừng nâng cao trình độ học vấngiúp cho con người vươn tới đỉnh cao của sự sáng tạo, góp phần nuôi dưỡng conngười phát triển toàn diện hơn Còn trình độ văn minh là sự đánh dấu mỗi thời kỳphát triển của lịch sử Thế giới đã trải qua ba giai đoạn lớn của nền văn minh nhânloại: nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp và nền văn minh trítuệ Nền văn minh nông nghiệp xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nền văn minhlúa nước; nền văn minh công nghiệp xuất hiện khi có sự ra đời của máy hơi nướccủa James Watl; nền văn minh trí tuệ xuất hiện khi các “công nhân cổ cồn” xuất
Trang 8hiện, lúc này các chú robot được thay cho sức lao động của con người Con ngườiđược giải phóng sức lao động chân tay, bước vào đỉnh cao của khoa học và côngnghệ, chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thức cải tạo điều kiện tự nhiên, xãhội và con người Vai trò của văn hóa càng được phát huy nếu như nó được gắnliền với văn minh ngay trong hoạt động của các công sở.
Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ Một trong những yếu tố cấu thành cơ
bản của văn hóa công sở được thể hiện là nền tảng mang tính nhân bản - giá trị của
“Chân”, nó được biểu hiện ở ba khía cạnh là: giá trị của cái đúng, của chân lý; giátrị của nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật; giá trị của tri thức khoahọc
Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái Thiện), giátrị của “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lương tâm; giá trị của đạođức; giá trị của của cái tốt Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong hoạt động công vụ sẽmất đi giá trị “cái thiện” trong mỗi con người
“Cái Mỹ” thường gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trong thựctiễn hoạt động công sở Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến hiệu lực vàhiệu quả cao trong hoạt động công sở Cái đẹp thể hiện qua phong thái, cử chỉ,hành vi, sắc thái tình cảm của người thừa hành công vụ, đồng thời cái đẹp còn thểhiện văn hóa công sở minh bạch, lịch sự, trang trọng
Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị tốtđẹp còn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc và đặcbiệt ở mỗi con người, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con người
1.4 Đặc trưng của văn hóa công sở:
Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, làthành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dântộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Chính vì vậy văn hóa công sở cónhững đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã hội; Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn vươn
Trang 9tới cái hay, cái đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi của conngười Đặc trưng này làm cho văn hóa công sở có tính điều chỉnh xã hội, cộngđồng;
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân sinh; Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tích lũy
trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
Từ những đặc trưng trên, văn hóa công sở mang những bản chất cơ bản như:
- Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà các
cá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
- Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soáthành vi của các cá nhân trong công sở;
- Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trong việcgiúp đỡ cấp dưới của mình;
- Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độgắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá nhânvới mục tiêu lợi ích của công sở;
- Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánh giá,khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
- Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, là mức
độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc các bộ phậncũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
- Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyếnkhích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
- Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bề thếhay thiếu trang trọng, không lịch sự
1.5 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước:
Các cán bộ công chức đều ý thức rất rõ họ đang làm việc vì ai, vì cái gì vàtại sao họ lại đạt hiệu quả làm việc cao như vậy Phần lớn họ có ý thức văn hóa dântộc rất cao, có sự nhận thức trong phát triển đất nước, ý thức về danh dự của nhà
Trang 10nước, về truyền thống của cơ quan công sở nơi đang làm việc và cống hiến Hơnnữa, họ ý thức văn hóa là dộng lực phát triển của mọi hoạt động trong các cơ quanhành chính hiện nay.
Văn hóa nơi công sở không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của cán bộ,công nhân viên chức trong khi thực thi nhiệm vụ mà còn thể hiện trình độ văn hóacủa mỗi người Để đảm bảo tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của cơ quanhành chính nhà nước
Thể hiện sự đính hướng giải quyết đúng đắn trong từng thời kỳ mối quan hệgiữa hiện đại hóa công sở với việc thực hiện sự công bằng cho các thành viên trongcông sở Khi văn hóa phát huy đúng tác dụng trong việc phát triển nguồn nhân lựccông sở, tức là văn hóa đã tham gia vào quá trình hình thành quan hệ giữa hiện đại
số 129/2007/QĐ -TTg về Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhànước Quy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, côngchức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, bài trí công sở tại các cơ quan hành chínhnhà nước Sau 8 năm ban hành, việc thực hiện Quy chế văn hóa công sở vẫn cònnhiều hạn chế Tại nhiều cơ quan nhà nước vẫn còn hiện tượng vi phạm quy chế,trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức còn nhiều bất cập Thựctrạng trên đòi hỏi cần phải tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về xâydựng văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước, góp phần bảo đảmtính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, xâydựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức trong hoạt động công
vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước
Trang 111.7 Vai trò và ý nghĩa của việc áp dụng Quy chế văn hóa công sở trong các Cơ quan hành chính nhà nước:
1.7.1 Vai trò:
Văn hóa công sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nước cũng như trong thực thi công vụ của cán bộ, côngchức;
Văn hóa công sở biểu hiện thông qua các chuẩn mực xử sự, nghi thức giaotiếp trong hoạt động công vụ; quan hệ chỉ đạo, phối hợp, ý thức chấp hành kỷ luậttrong và ngoài công sở của cán bộ, công chức;
Đồng thời, văn hóa công sở cũng thể hiện qua việc xây dựng và tổ chức thựchiện các quy chế, quy định, nội quy hoạt động của cơ quan, đơn vị, việc bài trícông sở
Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp, phương thức làm việckhoa học, có kỷ cương, dân chủ, giúp cán bộ, công chức nhận thức đúng về chứctrách, nhiệm vụ của mình đối với xã hội, đối với nhân dân; hình thành thái độ, lòngyêu nghề, niềm tự hào về nghề nghiệp, từ đó có ý thức làm việc tốt, tận tụy vớicông việc, có hành vi ứng xử, giao tiếp đúng mực với nhân dân, với đồng nghiệp
Văn hóa công sở cũng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, giúp cho hoạt động quản lý của
cơ quan được thông suốt, phân công, phân nhiệm rõ ràng, trụ sở, cảnh quan môitrường làm việc văn minh, hiện đại
Trang 121.7.2 Ý nghĩa:
Có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lượng hiệu quảkhi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học của độinguc cán bộ công chức nhằm góp phần vào quá trình cải cách hành chính nhànước
Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặt khác tạo nên bầu không khílàm việc khoa học, công minh, tránh gây mất đoàn kết trong tổ chức
Khơi dậy, phát huy nguồn nhân lực trong tổ chức, tạo được nét văn hóariêng cho công sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, phònghay toàn cơ quan nói chung
Trang 13CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước:
Văn hóa công sở là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở được conngười lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức Các phương thức ấy được xem
là phù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của các thành viêntrong tổ chức Và cần đến chúng như một nhu cầu
Các giá trị văn hóa công sở là các tiêu chuẩn, hành vi hoạt động hàng ngàytrong công sở Các hành vi này có thể được bộc lộ một cách chính thức nhưng mọithành viên trong công sở đều phải biết và xử sự hợp lý
Giá trị là cái đang tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động công sở Giá trịvăn hóa công sở luôn quyết định hành vi và thái độ của con người trong tổ chức.Những hành vi và thái độ tốt sẽ nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của công
sở và ngược lại, nếu hành vi và thái độ không tốt sẽ làm giảm hiệu quả hoạt độngcủa công sở
Ta có thể nhận biết sự ảnh hưởng của các giá trị văn hóa công sở đến hiệuquả hoạt động của công sở ở các nội dung sau:
- Giá trị thiết lập bầu không khí tin cậy lẫn nhau trong tổ chức;
- Giá trị đem lại sự tự nguyện làm việc và công hiến;
- Được chia sẻ các giá trị cá nhân cảm thấy yên tâm và an toàn hơn trongcông việc;
- Các giá trị định hướng cho các thành viên trong cơ quan biết mình cần phảilàm gì và sẽ đi đến đâu, nó làm giảm ý chí đối đầu, tâm lý muốn thâu tóm quyềnlực, hống hách, cửa quyền của một số cá nhân có quyền lực cũng như thái độkhông hợp tác của một số cá nhân có tư tưởng cơ hội, né tránh trách nhiệm, tham
Trang 142 Quyết định số 26/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Ban hành
Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính tỉnh Lào Cai ( phụ lục )
2.2.2 Đánh giá và nhận xét việc triển khai các quy định về văn hóa công
sở của các cơ quan hành chính nhà nước:
Có thể nói, thực hiện các quy định về văn hóa công sở các cơ quan đã phốihợp với chuyên môn cùng cấp tích cực phổ biến, quán triệt, xây dựng chương trình
và các biện pháp cụ thể để triển khai thực hiện tại đơn vị Bước đầu đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc chấn chỉnh và khắc phụcnhững hạn chế, tồn tại trong việc quản lý lao động, nhất là việc chấp hành giờ làmviệc, các quy định về trang phục, về giao tiếp và ứng xử, đề cao tinh thần tráchnhiệm, ý thức kỷ luật lao động, hạn chế tình trạng đi muộn, về sớm Từng bướcnâng cao hiệu quả công việc và tác phong uy tín của cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động tại các cơ quan
Thực tế, các quy định về văn hóa nơi công sở bao gồm cả những quy địnhchính thức, được ghi thành văn bản pháp luật của Nhà nước, quy định của một cơquan, đơn vị hành chính và cả những quy định bất thành văn mà chúng ta học đượcbằng kinh nghiệm Đặc trưng của Văn hóa công sở là được hình thành theo tính kế
Trang 15thừa và tiếp thu có sáng tạo, chọn lọc qua các giai đoạn, do đó văn hóa công sởkhông ngừng được bổ sung và ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của xã hộihiện đại.
Việc triển khai, tổ chức thực hiện Quy chế văn hóa công sở dưới nhiều hình thức như:
- Hầu hết các cơ quan đều quán triệt thường xuyên tại các cuộc họp giao banhằng tuần của cơ quan Ngoài tuyên truyền, nhắc nhở việc thực hiện Quyết định số129/2007/QĐ-TTg còn quán triệt việc thực hiện Quyết định về văn hóa công sở do
cơ quan ban hành
- Đối với các phòng, bộ phận thường xuyên tiếp xúc, giải quyết công việccho cá nhân, tổ chức đã nghiêm túc thực hiện việc niêm yết các quy định về Nộiquy, Quy chế, trình tự thủ tục giải quyết hồ sơ…
- Niêm yết Quy tắc ứng xử tại nơi công cộng, xây dựng chuẩn mực đạo đứccủa cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành công vụ theo tinh thần học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời, niêm yết ở mỗi phòng bộphận 12 điều cán bộ, công chức được làm và không được làm Qua đó cán bộ, côngchức, viên chức chấp hành nghiêm túc thời giờ làm việc tại cơ quan với tinh thầnsiêng năng, cần cù, “hết việc, không hết giờ”, xử lý văn bản đúng quy định và hạnchế thấp nhất văn bản quá hạn; bộ phận “một cửa tiếp nhận và trả kết quả” tận tìnhtrả lời, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đến liên hệ;
- Các cơ quan thường xuyên phổ biến Quy chế văn hóa công sở tại hội nghịcán bộ công chức, photo Quy chế phổ biến đến từng phòng, bộ phận để sinh hoạt;thường xuyên, nhắc nhở việc chấp hành Quy chế tại các phiên họp Chi bộ, Banchấp hành công đoàn, các buổi họp giao ban;
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc triển khai, quán triệt Quy chế vàđưa nội dung Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg lên mạng nội bộ cơ quan;
-Tại các cơ quan cũng đã cử cán bộ công chức tham dự các lớp tập huấn
“Văn hóa công sở và giao tiếp hành chính”;
- Thường xuyên tổ chức các Hội thi do ngành, do công đoàn phát động,
Trang 16trong đó có nội dung về Quy chế văn hóa công sở;
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế văn hóacông sở, kết quả thực hiện được sử dụng làm căn cứ, tiêu chuẩn để xét thi đua,khen thưởng cuối năm
Tuy nhiên một số đơn vị chưa triển khai thực hiện một cách nghiêm túc,quyết liệt, còn mang tính hình thức nên chưa đạt được kết quả như mong muốn.Một số thói quen xấu của cán bộ công chức chưa được xóa bỏ, Quy chế văn hóacông sở của cơ quan còn thiếu các chế tài xử lý vi phạm, Các đơn vị cũng chưaquan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng về văn hóa công sở cho cán bộ, côngchức Ý thức của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại cơ quan trongviệc thực hiện Quy chế văn hóa công sở cũng chưa cao
2.3 Thực trạng thực hiện các quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước.
2.3.1 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Thực hiện Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 củaThủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số4014/QĐ-BGDĐT ngày 27 tháng 9 năm 2012 Ban hành Quy chế văn hóa công sởtại cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tất cả cán bộ, công chức, viên chức tổchức quán triệt, học tập và thực hiện các nội dung quy định trong Quy chế văn hóacông sở tại các cơ quan hành chính nhà nước; đồng thời học tập, tu dưỡng, rènluyện theo chuẩn mực giá trị xây dựng con người: “trí tuệ, năng động, nhân ái, hàohiệp, thanh lịch”
Trang 17Trên cơ sở đó, các phòng, bộ phận trực thuộc Văn phòng đã triển khai, quántriệt đến cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị bằng nhiều hình thức Trong đó,nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế văn hóa công sở nhằmtạo ý thức và chuyển biến tích cực trong giao tiếp và ứng xử khi thi hành nhiệm vụ,
tổ chức rà soát cơ sở vật chất, trang thiết bị và bài trí trụ sở để phù hợp với quyđịnh
2.3.1.1 Kết quả thực hiện:
1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:
Văn phòng Bộ giáo dục và đào tạo thường xuyên thực hiện việc mặc trangphục: đối với nữ là áo dài, nam là áo sơ mi quần tây Đặc biệt, vào ngày thứ hai, tất
cả cán bộ, công chức, viên chức mặc đồng phục quy định Trong những buổi lễ,cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài, những cán bộ, công chức tham
dự thường mặc đẹp hơn ngày thường, mặc lễ phục đúng quy định: nam mặc bộcomple, áo sơ mi, cravat, nữ mặc áo dài truyền thống, bộ comple nữ
100% cán bộ, công chức, viên chức thực hiện đeo thẻ khi làm việc, tiếp xúccông dân, tổ chức Thẻ được đính trực tiếp bằng kim trên túi áo hoặc trang bị thêmdây đeo
2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:
Cán bộ, công chức, viên chức chấp hành nghiêm các quy định tại Điều 8, 9,
Trang 1810, 11 Quy chế, chấp hành tốt các quy định về những việc phải làm và những việckhông được làm theo quy định của pháp luật;
Ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng, không nói tục, nói tiếng lóng;
Đối với bộ phận cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên tiếp xúc vớingười dân, thì luôn có thái độ nhã nhặn, giải thích và hướng dẫn rõ ràng, cụ thể,chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm trong thi hành công vụ của cán
kỳ bị cũ, phai màu sắc hoặc bị hư hỏng;
Biển tên cơ quan được đặt tại cổng chính và nhà chính Biển tên cơ quan ghiđúng theo quy định;
Bố trí, sắp xếp phòng làm việc theo quy định, khuôn viên cơ quan được bốtrí cây cảnh hài hòa, thông thoáng, xanh sạch tạo môi trường làm việc tốt đối vớiCBCCVC cũng như đối với khách liên hệ công tác;
Có khu vực để phương tiện giao thông miễn phí cho CBCCVC và cá nhân,
tổ chức đến liên hệ công tác
4 Về các hành vi cấm :
Biển cấm “hút thuốc lá” được treo tại những nơi khách thường xuyên liên hệ
để khuyến khích mọi người cùng thực hiện, biển cấm được treo trong phòng làmviệc để thực hiện đúng quy định về cấm hút thuốc lá đối với cán bộ, công chức,viên chức Các văn bản về việc cấm hút thuốc lá được triển khai đến toàn thể cán
bộ, công chức, viên chức
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, vẫn còn một số tồn tại Tìnhtrạng cán bộ thực hiện chưa nghiêm túc Quy chế văn hóa công sở, hoặc còn mangtính hình thức, làm việc với chất lượng chưa cao, đi muộn, về sớm, kỹ năng giao
Trang 19tiếp và ứng xử cũng có nhiều điểm cần khắc phục, vấn đề thực hành tiết kiệm,chống lãng phí cũng cần được đẩy mạnh hơn nữa.
2.3.2 Việc thực hiện quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân tỉnh Lào cai.
Thực hiện văn bản chỉ đạo của tỉnh, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã banhành Quyết định số 26/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Ban hànhQuy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính tỉnh Lào Cai và các văn bản,
kế hoạch tổ chức phổ biến, tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa, tầm quantrọng của việc xây dựng quy chế văn hóa công sở đến toàn thể cán bộ, đảng viên,công chức, viên chức và lao động trong cơ quan, xây dựng quy chế văn hóa công
sở tại cơ quan, đơn vị gồm các nội dung về trang phục, đeo thẻ công chức, viênchức, giao tiếp ứng xử, về bài trí công sở
Thực hiện Quy chế văn hóa công sở, lề lối làm việc của cán bộ, công chức, viên chức có nhiều chuyển
biến tiến bộ Ảnh:baolangson.vn
Trang 20túc việc mặc trang phục theo quy định
Từ năm 2010 đến nay, ngân sách tỉnh đã chi trên 600 triệu đồng để làm vàcấp gần 29.000 thẻ cho cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh Việc đeo thẻ côngchức càng ngày càng đi vào nề nếp Qua kiểm tra định kỳ và đột xuất hàng năm ởcấp huyện và cấp tỉnh Ủy ban còn xử lý nghiêm các trường hợp đã cấp thẻ màkhông đeo thì bị nêu tên, nhắc nhở Cán bộ, công chức các cơ quan hành chính nhànước trong tỉnh chấp hành tốt việc đeo thẻ
2.Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ:
Nhìn chung, tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc, giao tiếp và ứng xử củacán bộ, công chức trong tỉnh khi thi hành nhiệm vụ đúng chuẩn mực theo quy định.Phần đông cán bộ, công chức có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích,hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công việc
3.Về bài trí công sở:
Việc treo Quốc huy, Quốc kỳ tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước trongtỉnh và trong các ngày lễ, buổi lễ, buổi đón tiếp nhìn chung được thực hiện đúngtheo quy định
Việc sắp xếp, bài trí trong các công sở như gắn biển tên cơ quan, biển tênphòng làm việc, biển tên, chức danh cán bộ, công chức tại phòng làm việc thựchiện đúng quy định, khá gọn gàng, hợp lý Mặc dù nhiều trụ sở cơ quan trong tỉnhhiện rất chật hẹp, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn theo quy định nhưng việc bài trícông sở không vì thế mà bừa bộn, không ngăn nắp Không có hiện tượng lập bànthờ, thắp hương, đun nấu hay sử dụng đồ uống có cồn tại công sở
Các cơ quan đều bố trí khu vực để phương tiện giao thông của cán bộ, côngchức và khách đến liên hệ công tác và không thu phí gửi phương tiện giao thôngcủa người đến giao dịch, làm việc Nhiều nơi có điều kiện thì làm sân đỗ, mái cherất lịch sự
Tuy nhiên những khó khăn, tồn tại, như là: trụ sở nhiều cơ quan hành chínhnhà nước trong tỉnh (Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Khoa học và Công nghệ, SởThông tin và Truyền thông, Ban Quản lý các khu công nghiệp và nhiều phòng