1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét, đánh giá về tình hình triển khai và thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước

54 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 694 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN iv LỜI MỞ ĐẦU v GIỚI THIỆU vi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 1 I. Khái niệm về Văn hóa công sở 1 1. Khái niệm về “Văn hóa” 1 2. Khái niệm về “Công sở” 2 3. Khái niệm về “Văn hóa công sở” 2 4. Biểu hiện của Văn hóa công sở 3 4.1 Giá trị tinh thần 3 4.2 Giá trị vật chất 3 II. Vai trò của Văn hóa công sở 3 1. Vai trò của Văn hóa công sở 3 2. Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 4 3. Ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa công sở 6 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 7 I. Khái niệm “Cơ quan hành chính nhà nước” 7 1. Khái niệm về “Cơ quan” 7 2. Khái niệm về “Hành chính” 7 3. Khái niệm về “Cơ quan hành chính nhà nước” 8 II. Tình hình triển khai và thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam 8 1. Những quy định của Nhà nước về văn hóa công sở 8 1.1 Các quy định về trụ sở làm việc 8 1.2 Các quy định về văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức trong công sở 9 2. Tình hình triển khai và thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam 10 2.1 Văn hóa giao tiếp, ứng xử, nói chuyện điện thoại 10 2.2 Văn hóa trang phục, ăn mặc 12 2.3 Văn hóa giờ giấc làm việc 13 2.4 Thái độ và cách làm việc trong công sở 14 2.5 Văn hóa bài trí nơi làm việc 14 2.6 Những nội dung khác 16 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 17 I. Kiến nghị 17 1. Nhận định về nguyên nhân 17 2. Một số kiến nghị 18 II. Giải pháp phát triển văn hóa công sở 19 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC

MỤC LỤC BẢNG TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iii PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN iv LỜI MỞ ĐẦU .v GIỚI THIỆU vi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ I Khái niệm Văn hóa công sở 1 Khái niệm “Văn hóa” .1 Khái niệm “Công sở” Khái niệm “Văn hóa công sở” Biểu Văn hóa cơng sở 4.1 Giá trị tinh thần 4.2 Giá trị vật chất II Vai trò Văn hóa cơng sở .3 Vai trò Văn hóa cơng sở Văn hóa cơng sở quan hành nhà nước .4 Ý nghĩa việc xây dựng văn hóa cơng sở .6 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CƠNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I Khái niệm “Cơ quan hành nhà nước” .7 Khái niệm “Cơ quan” Khái niệm “Hành chính” .7 Khái niệm “Cơ quan hành nhà nước” II Tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Việt Nam .8 Những quy định Nhà nước văn hóa cơng sở 1.1 Các quy định trụ sở làm việc .8 1.2 Các quy định văn hóa giao tiếp, ứng xử cán cơng chức công sở Tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Việt Nam 10 2.1 Văn hóa giao tiếp, ứng xử, nói chuyện điện thoại 10 2.2 Văn hóa trang phục, ăn mặc 12 2.3 Văn hóa giấc làm việc .13 2.4 Thái độ cách làm việc công sở .14 2.5 Văn hóa trí nơi làm việc 14 ii 2.6 Những nội dung khác 16 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CƠNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 17 I Kiến nghị 17 Nhận định nguyên nhân 17 Một số kiến nghị 18 II Giải pháp phát triển văn hóa cơng sở .19 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHỤ LỤC 24 BẢNG TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ST Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ T VHCS Văn hóa cơng sở CBCC Cán cơng chức CQHCNN Cơ quan hành nhà nước QTVP Quản trị văn phòng iii PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận được nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản trị văn phòng – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Quản trị văn phòng Đó mơn học “Nghi thức Nhà nước” Em xin chân thành cảm ơn Cô Đinh Hải Yến tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi thảo luận, thực hành mơn học Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thu hoạch em khó hồn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực nghi thức nhà nước, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực được hoàn thiện iv LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta bắt gặp nhiều nơi, câu chuyện, thái độ, hành vi, hình ảnh, ấn tượng thuộc phạm trù khái niệm “văn hóa cơng sở” Khái niệm ngày trở nên quen thuộc ln được nhắc nhắc lại kênh thông tin từ internet, báo chí, truyền hình, đến biển thơng báo, nội quy, quy định, quy chế quan, doanh nghiệp Bất kể quốc gia, tổ chức, tôn giáo muốn tồn phải có văn hóa riêng VHCS quan, doanh nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Chính vậy, việc triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở quan hành nhà nước có mức độ ảnh hưởng tới phát triển quan thực trạng văn hóa cơng sở trở thành tập tục, thói quen quan Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh, văn hóa cơng sở ngày trở nên quan trọng phải được trọng nhiều quan hành nhà nước, doanh nghiệp Trong tiểu luận này, em xin phép sâu vào nghiên cứu, tiếp cận thực tế việc triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở Từ đó, thực đề tài “Nhận xét, đánh giá tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở số quan hành nhà nước” v GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Thực trạng văn hóa cơng sở Việt Nam nay, ta thấy mang tính tình cảm nhiều, có cơng văn phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước chưa thực hóa thể chế điều luật cho phù hợp linh hoạt Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh văn hóa cơng sở trở nên quan trọng, cần phải trọng nhiều công sở, quan hành nhà nước doanh nghiệp Xuất phát từ lý trên, em xin thực đề tài: "Tình hình triển khai thực Quy định nhà nước văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước nay" Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thực quy định văn hóa cơng sở CQHCNN Từ đưa quan điểm, nhận định giải pháp để nâng cao văn hóa cơng sở CQHCNN đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ tiểu luận, em xin tập trung nghiên cứu tổng quan văn hóa cơng sở thực tiễn thực quy định nhà nước VHCS CQHCNN pháp luật hành mà chủ yếu Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Từ nghiên cứu tình hình triển khai thực quy định nhà nước văn hóa cơng sở CQHCNN Với đối tượng nghiên cứu CQHCNN cán bộ, công chức, viên chức vi Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng phương pháp triết học Mác – Lê nin, phương pháp lịch sử; đồng thời có sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp so sánh; lấy mẫu, vấn khảo sát thực tế trình giải vấn đề đặt tiểu luận Ngoài nghiên cứu tham khảo thêm tài liệu tham khảo xây dựng thực văn hóa cơng sở Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần Giới thiệu, chương, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục: Chương 1: Tổng quan Văn hóa cơng sở Chương 2: Tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Việt Nam Chương 3: Kiến nghị giải pháp phát triển văn hóa cơng sở quan hành nhà nước vii PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ I Khái niệm Văn hóa cơng sở Khái niệm “Văn hóa” Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, lĩnh vực nghiên cứu, định nghĩa văn hóa khác Trong tiếng việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức, lối sống Theo Đại từ điển tiếng việt, văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử Tóm lại, Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, suy trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hố tồn hoat động sáng tạo giá trị nhân dân nước, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nước giữ nước Văn hoá tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động Khái niệm “Công sở” Công sở tổ chức đặt quản lý trực tiếp nhà nước để tiến hành công việc chuyên ngành nhà nước Công sở tổ chức thực chế điều hành, kiểm sốt cơng việc hành chính, nơi soạn thảo văn để thực công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực nhiệm vụ nhà nước giao Là nơi tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại công dân Do đó, cơng sở phận hợp thành tất yếu thiết chế máy quản lý nhà nước Khái niệm “Văn hóa cơng sở” Văn hoá tổ chức hệ thống giá trị niềm tin, mong đợi thành viên tổ chức, tác động qua lại với cấu thức tạo nên chuẩn mực hành động Văn hóa tổ chức có liên quan đến cách nhận thức lối hành xử thành viên bên bên ngồi tổ chức Văn hố tổ chức cơng sở hệ thống hình thành q trình hoạt động cơng sở, tạo nên niềm tin giá trị thái độ nhân viên làm việc công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc công sở hiệu hoạt động Xây dựng văn hố cơng sở xây dựng nề nếp làm việc khoa học, có kỉ cương dân chủ Nó đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý thành viên quan phải quan tâm đến hiệu hoạt động chung quan Muốn cán phải tôn trọng kĩ luật quan, phải ý đến danh dự quan cư xử với người, đoàn kết hợp tác nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, hội Biểu Văn hóa cơng sở Văn hóa cơng sở có nhiều đặc điểm chủ yếu đặc điểm sau để nhấn mạnh làm rõ đặc điểm văn hóa: 4.1 Giá trị tinh thần Là sản phẩm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng sáng tạo lịch sử dùng ngày Bao gồm: − Giá trị xã hội tổng thể quan niệm cua cộng đồng tồn phát triển cộng đồng vững mạnh phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân − Kỹ thuật chế tác yếu tố kỹ thuật công nghệ cá nhân hay cộng đồng sáng tạo từ xưa đến sử dụng sống hàng ngày 4.2 Giá trị vật chất Các vật dùng đời sống xã hội hàng ngày Các cơng trình kiến trúc, sản phẩm phục vụ cho sản xuất tiêu dùng II Vai trò Văn hóa cơng sở Vai trò Văn hóa cơng sở Văn hóa gắn liền với phát triển, chìa khóa phát triển tiến xã hội - Đối với công sở, phải xây dựng văn hóa cơng sở tiến bộ, văn minh, đại từ góp phần tạo nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ Tạo tình đồn kết chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền Môi trường văn THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Quản lý cơng sở quan hành nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định quản lý sử dụng, điều chuyển, thu hồi, cải tạo xây dựng công sở quan hành nhà nước Cơng sở quy định quy chế nơi làm việc quan hành nhà nước, bao gồm: nhà làm việc cơng trình phục vụ hoạt động quan khn viên đất cơng sở Điều Đối tượng áp dụng Các quan hành nhà nước giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở, bao gồm: a) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; b) Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; c) Các quan chuyên môn thực chức quản lý nhà nước thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Các tổ chức, cá nhân không quy định khoản Điều có liên quan đến việc quản lý sử dụng, điều chuyển, thu hồi, cải tạo xây dựng công sở quan hành nhà nước Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục i QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÔNG SỞ Điều Hồ sơ quản lý công sở Công sở đưa vào sử dụng phải có hồ sơ để phục vụ cho công tác quản lý Các quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm lập hồ sơ quản lý công sở Hồ sơ quản lý công sở bao gồm: hồ sơ quản lý công sở thiết lập ban đầu đưa vào sử dụng bổ sung trình sử dụng Điều Nội dung hồ sơ quản lý công sở thiết lập ban đầu đưa vào sử dụng Đối với công sở đầu tư xây dựng mới, hồ sơ quản lý công sở bao gồm giấy tờ sau đây: a) Các giấy tờ liên quan quyền sở hữu, quyền sử dụng cơng trình, quyền sử dụng đất; b) Các tài liệu liên quan đến việc phê duyệt dự án, thiết kế, vẽ hồn cơng, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng; c) Biên xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản tổ chức theo quy định Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2006 Chính phủ; d) Tài liệu hướng dẫn sử dụng trang thiết bị cơng trình có; đ) Tài liệu hướng dẫn bảo trì cơng trình Đối với công sở đưa vào sử dụng từ trước ngày Quy chế có hiệu lực thi hành mà chưa có hồ sơ nêu khoản Điều quan giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở phải lập hồ sơ để quản lý Hồ sơ quản lý công sở bao gồm giấy tờ sau đây: a) Ảnh chụp toàn cảnh mặt cơng sở; b) Bản vẽ trạng tổng mặt cơng sở thể vị trí, hình dáng, kích thước, diện tích đất cơng trình khn viên cơng sở đó; c) Bản vẽ trạng mặt tầng nhà; d) Bản vẽ trạng hệ thống cấp điện, cấp nước, thơng tin liên lạc thiết bị khác sử dụng công sở; j đ) Biên xác định cấp cơng trình chất lượng lại cơng sở quan có chức quản lý chất lượng cơng trình xây dựng thực hiện; e) Biên xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản tổ chức theo quy định Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2006 Chính phủ; Trường hợp quan trực tiếp quản lý sử dụng công sở không thực nội dung nêu điểm a, b, c d khoản thuê quan, đơn vị có chức tư vấn thiết kế, xây dựng thực Bộ Tài hướng dẫn việc xác định giá trị tài sản nhà đất công sở nêu điểm c khoản điểm e khoản Điều Điều Bổ sung hồ sơ trình sử dụng Trong trình sử dụng, quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm bổ sung vào hồ sơ quản lý công sở giấy tờ liên quan đến nội dung thay đổi sau đây: Giấy tờ liên quan đến cơng tác bảo trì, cải tạo công sở; Giấy tờ liên quan đến việc tách, nhập đất công sở; Giấy tờ liên quan đến việc xếp, điều chuyển công sở; Hồ sơ trích ngang cơng sở quy định Điều Quy chế Điều Lưu giữ hồ sơ quản lý công sở Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ quản lý công sở quy định Điều Điều Quy chế Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm lập hồ sơ trích ngang công sở gửi cho quan quản lý nhà nước sau đây: a) Bộ Xây dựng, Bộ Tài cơng sở Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; b) Sở Xây dựng, Sở Tài cơng sở quan hành nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện; c) Phòng có chức quản lý xây dựng tài cấp huyện công sở quan hành nhà nước cấp xã Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung hồ sơ trích ngang cơng sở Điều Quy chế nội quản lý sử dụng công sở k Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm xây dựng ban hành Quy chế nội quản lý sử dụng cơng sở quan Quy chế nội quản lý sử dụng công sở phải thể nội dung sau đây: a) Những quy định bắt buộc tổ chức, cá nhân (bao gồm cán bộ, công chức, viên chức quan khách tới làm việc) phải chấp hành; b) Những quy định mà tổ chức, cá nhân không phép làm công sở; c) Trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức quan khách tới làm việc việc quản lý sử dụng công sở; d) Quy định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quy chế nội quan; đ) Các nội dung khác (nếu có) Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung quản lý sử dụng cơng sở liên quan Điều Bố trí xếp nơi làm việc công sở Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở vào công sở giao; số lượng cán bộ, công chức, viên chức đặc điểm hoạt động đơn vị để tiến hành bố trí xếp nơi làm việc bảo đảm nguyên tắc sau đây: Nơi làm việc phận chuyên môn phải bố trí xếp theo dây chuyền hợp lý, đảm bảo thuận tiện việc điều hành, phối hợp cơng tác; Phòng làm việc phải đảm bảo đủ diện tích cho cán bộ, cơng chức, viên chức đơn vị theo quy định; Bộ phận công cộng, kỹ thuật phục vụ phải bố trí đảm bảo đủ điều kiện hoạt động thực thi nhiệm vụ quan hành nhà nước; Cơng sở phải có phòng tiếp dân phòng tiếp khách riêng đủ tiêu chuẩn, phù hợp với yêu cầu công tác quan theo chức năng, nhiệm vụ giao l Điều Yêu cầu sử dụng công sở Yêu cầu chung sử dụng công sở a) Việc sử dụng công sở phải công thiết kế, mục đích; khơng chiếm dụng sử dụng cơng sở vào mục đích sản xuất kinh doanh, cho thuê, cho mượn, làm nhà ; b) Việc sử dụng diện tích trang thiết bị làm việc phải bảo đảm tiêu chuẩn, định mức chức danh, nghiệp vụ chuyên môn theo ngành, lĩnh vực công tác theo quy định; c) Bên ngồi cổng cơng sở phải gắn biển tên địa quan; d) Quy chế nội quan phải niêm yết công khai cổng quan phận thường trực quan để cán bộ, công chức, viên chức quan khách đến liên hệ công tác biết chấp hành; đ) Công sở quan hành nhà nước phải có sơ đồ thể rõ khối nhà, phòng làm việc, phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ đặt vị trí thuận lợi phục vụ cho cơng tác điều hành phục vụ khách đến liên hệ công tác; e) Cơng sở quan hành nhà nước phải có phận thường trực quan làm việc 24/24 để bảo vệ, giữ gìn trật tự an ninh quan; g) Công sở quan hành nhà nước phải có trang thiết bị phòng chống cháy, nổ phải kiểm tra định kỳ đảm bảo yêu cầu xử lý có cố xảy ra; h) Công tác vệ sinh công sở phải thực thường xuyên bảo đảm sẽ, vệ sinh môi trường làm việc Yêu cầu sử dụng phòng làm việc cơng sở a) Bên ngồi phòng làm việc phải có biển ghi tên đơn vị, chức danh cán bộ, công chức, viên chức làm việc phòng; b) Các trang thiết bị phòng làm việc phải bố trí gọn gàng thuận lợi cho thành viên phòng làm việc; m c) Không sử dụng thiết bị đun, nấu cá nhân phòng làm việc; d) Khơng để vật liệu nổ, chất dễ cháy phòng làm việc; đ) Hết làm việc, thiết bị điện phải tắt, cửa phải khoá; e) Khi nghỉ làm việc từ ngày trở lên, phòng làm việc phải niêm phong Yêu cầu sử dụng phận công cộng, kỹ thuật phục vụ công sở a) Các phận công cộng, kỹ thuật phục vụ phải có biển ghi tên phận để tiện lợi cho việc quản lý sử dụng; b) Các phận kỹ thuật phải có biển hướng dẫn sử dụng; phận kỹ thuật có nguy hiểm thiết bị điện, cứu hoả… phải có cảnh báo nguy hiểm ngăn ngừa người khơng có trách nhiệm sử dụng; c) Phòng tiếp dân phòng tiếp khách phải bố trí vị trí thuận lợi cho việc tiếp đón quản lý trật tự, trị an Phòng tiếp dân, tiếp khách phải có đủ diện tích bàn ghế để phục vụ khách thời gian chờ đợi cán bộ, công chức gặp gỡ, làm việc; Khách đến liên hệ công tác phải đăng ký với phận thường trực quan để hướng dẫn vào công sở phải chấp hành dẫn thường trực quan; d) Căn vào nhu cầu công tác quan để bố trí phòng họp cho phù hợp Phòng họp cần bố trí đầy đủ trang thiết bị bàn ghế, âm thanh, ánh sáng trang thiết bị khác để đáp ứng yêu cầu công tác quan Điều 10 Bảo trì cơng sở Cơng sở quan hành nhà nước phải bảo trì theo quy định nhằm trì chất lượng, kiến trúc, cơng sử dụng công sở n Bộ Xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn thực chế độ bảo trì cơng sở quan hành nhà nước Hàng năm, quan trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm lập kế hoạch vốn bảo trì cơng sở để trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật Việc bảo trì cơng sở quan hành nhà nước thực theo quy định pháp luật xây dựng Điều 11 Trách nhiệm quan giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở có trách nhiệm sau đây: Lập hồ sơ quản lý công sở; bổ sung hồ sơ trình sử dụng; lưu giữ gửi hồ sơ trích ngang công sở cho quan quản lý nhà nước công sở theo quy định khoản Điều Quy chế này; Bố trí xếp chỗ làm việc hiệu thuận lợi cho hoạt động cán bộ, công chức, viên chức; Xây dựng Quy chế nội quản lý sử dụng công sở quan; Lập kế hoạch bảo trì, mua sắm trang thiết bị làm việc cho quan, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; Thực chế độ báo cáo định kỳ 12 tháng lần báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan quản lý nhà nước cấp công sở; Kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý sử dụng công sở o Mục QUẢN LÝ SẮP XẾP LẠI, ĐIỀU CHUYỂN, THU HỒI CƠNG SỞ Điều 12 Sắp xếp lại cơng sở Các quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm rà sốt, xếp lại cơng sở Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp bố trí đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc ngồi cơng sở phải tiến hành rà sốt đối chiếu với tiêu chuẩn, định mức biên chế để xếp nơi làm việc theo hướng tập trung để nâng cao hiệu điều hành công việc; lập phương án, đề xuất hướng giải tài sản nhà, đất dôi dư trình cấp có thẩm quyền định theo quy định hành phân cấp quản lý tài sản nhà nước Cơ quan có mặt cơng sở chật hẹp, diện tích sử dụng bình qn thấp so với quy định khoản Điều 16 Quy chế không bảo đảm yêu cầu công tác quan có trụ sở nhiều vị trí khác mà khơng có đủ điều kiện cải tạo, xây dựng lại đầu tư xây dựng công sở theo hướng tập trung Đối với công sở có xử lý sau: a) Cho phép bố trí chuyển đổi cho quan hành nhà nước khác sử dụng phù hợp đưa vào kế hoạch đầu tư xây dựng mới; b) Cho phép bán đấu giá cơng sở để lấy kinh phí đầu tư xây dựng cơng sở theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc bán đấu giá nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải theo quy định pháp luật hành; Trường hợp số tiền thu từ việc bán đấu giá nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đủ để đầu tư xây dựng công sở ngân sách nhà nước bố trí đủ theo kế hoạch Trường hợp công sở quan hành nhà nước bố trí cho doanh nghiệp, đơn vị nghiệp làm việc chung Thủ trưởng quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở có trách nhiệm p xếp, lập kế hoạch, báo cáo quan có thẩm quyền để thực di chuyển số đơn vị đến nơi khác làm việc Kinh phí di chuyển bố trí nơi làm việc đơn vị thực theo quy định sau: a) Đối với đơn vị nghiệp thuộc cấp ngân sách quản lý cấp quản lý chi trả; b) Đối với doanh nghiệp doanh nghiệp tự chi trả Điều 13 Điều chuyển công sở Công sở thuộc diện điều chuyển công sở quan bị giải thể khơng nhu cầu sử dụng bố trí xếp lại Cơ quan trực tiếp sử dụng công sở bị điều chuyển phải thực việc chuyển giao đầy đủ hồ sơ, trạng nhà đất công sở theo định điều chuyển công sở quan có thẩm quyền Cơng sở điều chuyển phải xác định chất lượng lại, giá trị để bàn giao cho quan quản lý sử dụng Điều 14 Thu hồi công sở Cơng sở quan hành nhà nước bị thu hồi trường hợp sau đây: a) Do sáp nhập, chia tách thay đổi chức năng, nhiệm vụ mà khơng nhu cầu sử dụng cơng sở; b) Phần diện tích sử dụng sai mục đích (sản xuất, kinh doanh, cho thuê, cho mượn, làm nhà mục đích khác khơng cơng sử dụng cơng sở); c) Cơng sở có phần diện tích nhà, đất sử dụng thừa so với tiêu chuẩn, định mức để lãng phí Cơ quan trực tiếp sử dụng công sở bị thu hồi phải thực việc chuyển giao đầy đủ hồ sơ, trạng nhà đất công sở theo định thu hồi cơng sở quan có thẩm quyền Cơng sở bị thu hồi phải xác định chất lượng lại, giá trị để bàn giao cho quan quản lý sử dụng q Kinh phí phục vụ cho cơng tác xác định chất lượng lại, giá trị công sở bị thu hồi để bàn giao cho quan sử dụng trích từ kinh phí quan giao trực tiếp quản lý sử dụng cơng sở Điều 15 Thẩm quyền điều chuyển, thu hồi công sở Việc điều chuyển, thu hồi công sở thực theo quy định hành phân cấp quản lý tài sản nhà nước Mục QUẢN LÝ CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG MỚI CÔNG SỞ Điều 16 Điều kiện công sở cải tạo Cơng sở có diện tích làm việc 70% so với tiêu chuẩn, định mức quy định Công sở bị hư hỏng, xuống cấp chất lượng khơng đảm bảo an tồn cho hoạt động quan Công sở không phù hợp với công sử dụng Điều 17 Điều kiện để đầu tư xây dựng công sở Các quan hành nhà nước thành lập, chia tách mà chưa có nơi làm việc Các quan hành nhà nước sử dụng cơng sở thuộc trường hợp nêu Điều 16 Quy chế khơng có điều kiện cải tạo cơng sở Cơ quan hành nhà nước phải di chuyển theo yêu cầu xếp lại công sở theo quy hoạch xây dựng Điều 18 Yêu cầu đầu tư xây dựng công sở Công sở đầu tư xây dựng phải bảo đảm chất lượng đồng trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động quan Vị trí, mặt khu đất xây dựng cơng sở quan hành nhà nước phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, điểm dân cư nông thôn đảm bảo điều kiện sau đây: r a) Giao thông thuận tiện, đảm bảo cung cấp điện, cấp nước, trang thiết bị kỹ thuật, thơng tin liên lạc điều kiện an ninh cho hoạt động quan; b) Trường hợp công sở đầu tư xây dựng diện tích xây dựng cơng trình khơng lớn 50% diện tích khu đất Trường hợp công sở đầu tư xây dựng lại diện tích xây dựng cơng trình khơng lớn 70% diện tích khu đất Cơng sở quan hành nhà nước cấp đầu tư xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế cấp cơng trình sau: a) Cơng sở Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn cơng trình cấp I cấp II; b) Công sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, công sở quan chuyên môn cấp tỉnh đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn cơng trình cấp II cấp III; c) Cơng sở quan hành cấp xã đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn cơng trình cấp III cấp IV Khi xây dựng cơng sở cần tính đến việc xây dựng công sở liên quan theo khối chức chuyên môn cấp tỉnh (các Sở, Ban, ngành) để tạo cơng trình có quy mơ đại, khang trang, tiết kiệm vốn đầu tư đất xây dựng Thiết kế công sở quan hành nhà nước phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên quy định kiến trúc, dự án đầu tư xây dựng công trình phê duyệt; b) Nội dung thiết kế công sở phải phù hợp với yêu cầu bước thiết kế, thoả mãn yêu cầu chức sử dụng, bảo đảm mỹ quan giá thành hợp lý; s c) Đảm bảo an toàn, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Bộ Xây dựng ban hành, quy định phòng, chống cháy, nổ tiêu kinh tế, kỹ thuật liên quan, bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng; d) Đối với công sở liên quan, thiết kế phải bảo đảm thống kiến trúc, kết cấu tính độc lập tương đối quản lý sử dụng; đ) Đối với cơng sở quan hành nhà nước từ cấp huyện trở lên phải thi tuyển thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật xây dựng Đối với công sở cấp xã áp dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình để xây dựng Điều 19 Quy định đầu tư thẩm quyền cho phép đầu tư cải tạo, xây dựng công sở Tất dự án đầu tư xây dựng công sở quan hành nhà nước phải tuân thủ quy định hoạt động xây dựng quy định liên quan quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước; Riêng dự án đầu tư cải tạo, xây dựng công sở cấp xã, áp dụng thiết kế mẫu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật Thẩm quyền cho phép đầu tư cải tạo, xây dựng công sở thực theo quy định hành pháp luật đầu tư xây dựng Điều 20 Thực cải tạo, xây dựng công sở Việc triển khai thực dự án cải tạo, xây dựng công sở quan hành nhà nước thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng Điều 21 Nghiệm thu bàn giao đưa công sở vào sử dụng Việc nghiệm thu, bàn giao đưa công sở vào sử dụng thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng Cơ quan giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở phải tham gia vào việc nghiệm thu bàn giao quy định khoản Điều phải trực tiếp tiến hành kiểm tra, vận hành thử trang thiết bị công sở Chương III t GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG SỬ DỤNG CÔNG SỞ Điều 22 Giải tranh chấp quản lý sử dụng công sở Các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu cơng trình quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, khoản khoản Điều 50 Luật Đất đai Toà án nhân dân giải Các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất cơng sở mà chưa có giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định khoản giải theo quy định khoản Điều 136 Luật Đất đai Các tranh chấp liên quan đến việc quản lý sử dụng công sở báo cáo quan quản lý cấp xem xét, giải Các tranh chấp liên quan đến việc cải tạo xây dựng công sở giải theo quy định pháp luật xây dựng Điều 23 Xử lý vi phạm sử dụng công sở Tổ chức, thủ trưởng quan giao trực tiếp quản lý công sở, cá nhân vi phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định Quy chế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước Bộ Xây dựng a) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước cơng sở quan hành nhà nước; u b) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách nhằm thống quản lý sử dụng cơng sở quan hành nhà nước; c) Ban hành quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, thiết kế mẫu, thiết kế điển hình cơng sở quan hành nhà nước; d) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực chế, sách quản lý sử dụng cơng sở; đ) Hướng dẫn công tác điều tra, tổng hợp, đánh giá quỹ cơng sở hành nhà nước Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp; e) Định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình quản lý sử dụng công sở quan hành nhà nước cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư a) Hướng dẫn việc lập kế hoạch đầu tư cải tạo, xây dựng công sở quan hành nhà nước; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng quan liên quan kiểm tra việc chấp hành kế hoạch đầu tư xây dựng cơng sở hành nhà nước tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ xử lý xử lý theo thẩm quyền vi phạm q trình đầu tư xây dựng cơng sở; c) Hàng năm tổng hợp cân đối kế hoạch vốn đầu tư cải tạo, xây dựng công sở đảm bảo tiết kiệm, hiệu Bộ Tài a) Hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn đầu tư cải tạo, xây dựng bảo trì cơng sở; xác định giá trị tài sản cơng sở; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan kiểm tra việc chấp hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng công sở; việc sử dụng nguồn vốn cho đầu tư cải tạo, xây dựng bảo trì công sở Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh a) Tiến hành rà sốt, xếp, bố trí sử dụng hệ thống công sở thuộc thẩm quyền bảo đảm hiệu lực công tác, sử dụng hiệu tài sản nhà nước; v b) Xây dựng kế hoạch đầu tư cải tạo, xây dựng công sở cho phù hợp với tổ chức máy biên chế đáp ứng u cầu đại hố cơng sở; hướng dẫn thực chế, sách quản lý công sở; quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, định mức sử dụng công sở; c) Kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý sử dụng công sở; đầu tư cải tạo, xây dựng bảo trì công sở; xử lý sai phạm quản lý sử dụng công sở theo phân cấp; d) Sở Xây dựng có trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước công sở địa bàn Điều 25 Điều khoản thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quy chế này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng – Đã ký w ... định Nhà nước văn hóa cơng sở Từ đó, thực đề tài Nhận xét, đánh giá tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở số quan hành nhà nước v GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Thực. .. CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I Khái niệm Cơ quan hành nhà nước Khái niệm Cơ quan Là... Quy chế văn hóa cơng sở Nói đến tình hình triển khai thực quy định Nhà nước văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Việt Nam biết quan hành chính, việc triển khai thực quy định văn hóa cơng sở điều đáng

Ngày đăng: 29/01/2018, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w