Nền văn hóa Việt Nam là thành quả của hàng ngàn năm lao động sáng tạo đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong đó, văn hóa công sở là một phần quan trọng của bộ mặt văn hóa Việt Nam, qua quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp thu và phát triển những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Hài hòa văn hóa trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn càu hóa hiện nay là một nhiệm vụ thiết yếu của Đảng nhà nước và nhân dân ta. Trong đó, chủ chốt là sự ý thức của cán bộ, công chức trong việc thực hiện văn hóa nơi công sở. Hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển trong lúc sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh thì văn hóa càng trở thành một trong những trung tâm của sự chú ý mà đặc biệt là văn hóa công sở. Những năm gần đây Đảng và nhà nước không ngừng quan tâm đến vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa công sở nói riêng, đối với việc bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời phát huy nhân tố con người nhằm tiến tới mục tiêu “xây dựng một nền vãn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Chúng ta đang tiến hành xây phong trào văn minh công sở. Đây là việc làm cần thiết để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc gia trong tiến tình hội nhập quốc tế. Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập và bước đầu mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới như hiện nay thì uy tín và năng lực là những vấn đề không thể không quan tâm. Để tạo được uy tính đối với bạn bè thế giới thì Đảng, nhà nước và nhân dân ta cần phải nỗ lực hết mình về mọi mặt. Để có thể tự khẳng định mình và tự tin đứng vững trên thị trường thế giới thì Việt Nam cần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch vững manh. Muốn làm được điều đó thì toàn Đảng toàn dân ta cần phải rèn luyện để nâng cao kiến thức tạo môi trường văn minh, hiện đại. Muốn vậy chúng ta cần có những bước đi đúng đắng trong việc khắc phục những hạn chế, tích cực đổi mới nhằm hoàn thiện các chính sách pháp luật. Chính vì tầm quan trong đó mà em chọn đề tài “ Nhận xét đánh giá về tình hình triển khai và thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chính nhà nước ”
Trang 1Hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển trong lúc sự giao lưu văn hóa giữacác quốc gia ngày càng được đẩy mạnh thì văn hóa càng trở thành một trong nhữngtrung tâm của sự chú ý mà đặc biệt là văn hóa công sở Những năm gần đây Đảng vànhà nước không ngừng quan tâm đến vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa công
sở nói riêng, đối với việc bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời phát huy nhân tố conngười nhằm tiến tới mục tiêu “xây dựng một nền vãn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc” Chúng ta đang tiến hành xây phong trào văn minh công sở Đây là việc làm cầnthiết để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc gia trongtiến tình hội nhập quốc tế
Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập và bước đầu mở rộng quan hệ hợptác với các quốc gia trên thế giới như hiện nay thì uy tín và năng lực là những vấn
đề không thể không quan tâm Để tạo được uy tính đối với bạn bè thế giới thì Đảng,nhà nước và nhân dân ta cần phải nỗ lực hết mình về mọi mặt Để có thể tự khẳngđịnh mình và tự tin đứng vững trên thị trường thế giới thì Việt Nam cần xây dựng
bộ máy nhà nước trong sạch vững manh Muốn làm được điều đó thì toàn Đảng toàndân ta cần phải rèn luyện để nâng cao kiến thức tạo môi trường văn minh, hiện đại.Muốn vậy chúng ta cần có những bước đi đúng đắng trong việc khắc phục những
Trang 2hạn chế, tích cực đổi mới nhằm hoàn thiện các chính sách pháp luật Chính vì tầmquan trong đó mà em chọn đề tài “ Nhận xét đánh giá về tình hình triển khai và thựchiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan hành chínhnhà nước ”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện các quy định về vănhóa công sở tại các CQHCNN, từ đó đưa ra những quan điểm và giả pháp để nâng caovăn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước đạt hiệu quả đáp ứng yêu cầu cảicách hành chính ở Việt Nam hiện nay
3.Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, sinh viên tập trung nghiên cứu về lýluận và thực tiễn thực hiện các quy định của nhà nước về văn hóa công sở tại cácCQHCNN và pháp luật hiện hành mà chủ yếu là Quyết định số 129/2007/QĐ-TTgngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế vănhóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, các pháp lệnh về cán bộ, công chứccòn hiệu lực và luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008,
từ dó nghiên cứu về thực trạng văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhànước ở nước ta hiện nay Đối tượng nghiên cứu là các cơ quan hành chính nhà nước
và cán bộ, công chức, viên chức
3 Lịch sử nghiên cứu
Văn hóa là đề tài được các nhà nghiên cứu khai thác rất nhiều, có thể kể tới cáctác phẩm của các tác giả: GS Trần Quốc Vượng ( cơ sở văn hóa Việt Nam); GS PhanNgọc ( Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, 1994); Học viện hành chính Quốc gia
có phát hành Giáo trình ( Kỹ thuật tổ chức công sở, 2002) dùng để giảng dạy trongnhà trường với tư cách là một môn học
Văn hóa công sở, nói một cách khái quát là cái hành vi và quy ước mà conngười dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ của mình với người khác Văn hóa
Trang 3công sở bao gồm cả những quy định chính thức, được ghi nhận thành văn bản của một
cơ quan, đơn vị và những quy định bất thành văn Do vậy, đây là một vấn đề mà cácnhà khoa học và các nhà quản lý đặc biệt quan tâm, cụ thể:
- Võ Nguyên Giáp, “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa Việt Nam ”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 1998
- Trần Thị Thanh Thủy, “ Văn hóa tổ chức và một số giải pháp phát triển vănhóa công sở ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, năm 2006
- Trịnh Thanh Hà, “ Những vấn đề cần được giải quyết trong việc xây dựng vănhóa ứng xử công vụ ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 9 năm 2007
Cho đế nay, đã có một số bài viết có liên quan đến vấn đề trên Nhưng chưa cócông trình nào nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề Văn hóa công sở trong cơ quan hànhchính ở nước ta hiện nay Đây là đề tài đáng được quan tâm nghiên cứu nhằm đánhgiá về cơ sở lý luận cũng như thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng cụthể để thực hiện hiệu quả văn hóa công sở trong các CQHCNN ở nước ta hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình nghiên cứu lýluận và thực tế em sử dụng một số phương pháp sau:
- Thu thập, tổng hợp
- Phân tích, so sánh
- Đánh giá
6 Bố cục nghiên cứu
Gồm phần mở đầu, phần nội dung: 3 chương, kết luận
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay
Chương 2: Thực trạng về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước
ở nước ta hiện nay
Trang 4Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay.
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Khái niệm văn hóa công sở
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Có nhiều cách tiếp cận văn hoá là do đứng ở nhiều góc độ khácnhau để nghiên cứu về lĩnh vực này, từ cách tiếp cận văn hoá theo kiểu "tinh thần luận", "nhận thức luận" cho đến kiểu "thao tác
luận"v.v Mỗi phương pháp tiếp cận lại có nhiều quan niệm, nhiều cách định nghĩa về văn hoá khác nhau Song, nhìn chung những quan niệm khác nhau đó đều bộc lộ một điểm chung nhất - Văn hoá
là lớp thăng hoa trên cái tự nhiên, của con người và xã hội loài
người
Dưới góc độ của xã hội học thì văn hoá là sản phẩm của con
người, là quan niệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và là toàn bộcách ứng xử của con người trong cuộc sống đó Văn hoá chính làđiểm hội tụ sáng nhất, là tinh hoa của trí tuệ loài người Nó là cái đểphân biệt giữa con người với con vật
Văn hoá được xem là một lĩnh vực đặc biệt của đời sống xã hội
Nó là trung tâm định hướng giá trị và điều tiết mọi hoạt động củacon người, đồng thời còn là quá trình "nhân hoá" chính bản thân conngười trong đời sống xã hội
Trang 5Qua lăng kính của xã hội học văn hoá và bằng phương pháptiếp cận hệ thống để xem xét về bản chất xã hội của văn hoá ta cóthể hình dung ra một số nhóm tiếp cận văn hoá khác nhau như sau.
- Nhóm 1: Văn hoá như là thuộc tính bản chất của đời sống xã hội.
+ Văn hoá là một thuộc tính của xã hội - Quá trình xã hội hoá cá nhân
+ Văn hoá là một thuộc tính của nhân cách - Quá trình cá nhân hoá xã hội
- Nhóm 2: Văn hoá như là một dạng hoạt động của đời sống xã hội.
+ Văn hoá là các dạng hoạt động trong hệ thống xã hội tổng thể
+ Văn hoá là một dạng hoạt động đặc thù - Hoạt động sáng tạo ra các sản phẩmvăn hoá mang tính biểu tượng
- Nhóm 3: Văn hoá như là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra.
"Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần được nhân loạisáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, cácgiá trị ấy nói lên trình độ phát triển của lịch sử loài người"
Theo các nhà triết học thì văn hoá là toàn bộ hệ thống các giátrị - xã hội do con người sáng tạo nên và theo nghĩa rộng nhất người
ta có thể cho rằng bất cứ một thứ gì do con người làm ra đều thuộc
về văn hoá Với nhận thức như vậy thì văn hoá bao gồm cả hai lĩnhvực: Lĩnh vực văn hoá tinh thần như tư tưởng, ngôn ngữ, tín ngưỡng -tôn giáo, nghệ thuật, thi ca, ứng xử v.v thuộc về giá trị tinh thần.Còn lại là lĩnh vực văn hoá vật chất như nhà cửa, đường xá, cầu cống,quần áo, đèn, quạt, bàn ghế v.v và các đồ dùng vật chất khác đều
thuộc giá trị vật chất Cả hai lĩnh vực này của văn hoá đều nhằm vào
sự thoả mãn toàn bộ những nhu cầuvật chất và tinh thần của conngười trong đời sống xã hội
Trang 6- Nhóm 4: Văn hoá như là một tiểu hệ thống của toàn bộ
hệ thống xã hội - tiểu hệ thống văn hoá tinh thần.
Bằng cách tiếp cận văn hoá theo nghĩa hẹp xem văn hoá như
là tiểu hệ thống của hệ thống xã hội toàn diện, quan điểm này nhấnmạnh vào khía cạnh tư tưởng thuộc phương diện văn hoá tinh thầncủa con người
- Nhóm 5: Văn hoá như là hệ thống các biểu tượng - thông tin xã hội.
Cũng từ cách tiếp cận văn hoá theo nghĩa hẹp quan niệm củatrường phái xã hội học hiện đại xem văn hoá như là một tiểu hệthống của hệ thống xã hội toàn thể - một bộ phận xã hội đặc biệt
chuyên sản xuất ra các hệ thống biểu tượng thông tin (Symbol
systems and the information) cho đời sống xã hội
1.1.2 Khái niệm văn hóa công sở
Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, làthành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dântộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Chính vì vậy văn hóa công sở cónhững đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã hội; Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn vươn tới
cái hay, cái đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi của con người.Đặc trưng này làm cho văn hóa công sở có tính điều chỉnh xã hội, cộng đồng;
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân sinh; Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tích lũy trong
một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
* Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở:
Văn hóa công sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
Trang 7Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở Đó là các yếu
tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấu trúc, giá trịchức năng và giá trị vật chất Các giá trị này có thể được bộc lộ chính thức hay khôngchính thức như: mọi thành viên trong công sở đều phải biết cư xử với nhau, đi làmđúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tư của đồng nghiệp, … đem lại hiệu quả giaotiếp hành chính cao Có thể nói văn hóa là nền tảng tinh thần của hoạt động công sở,
nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnh của các thành viên trong công sở
Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại Tất cả những hoạt động lưu truyền từ
trong lịch sử của công sở và được lưu giữ tồn tại đến ngày nay đã tạo ra những giá trịvăn hóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là bất biến,
nó được phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môi trường, vì vậy nó mang các giátrị hiện đại
Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh Trình độ học vấn là một yếu tố
cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở Trình độ học vấn là chìa khóa để con ngườibước vào nền văn hóa tiên tiến hơn Không ngừng nâng cao trình độ học vấn giúp chocon người vươn tới đỉnh cao của sự sáng tạo, góp phần nuôi dưỡng con người pháttriển toàn diện hơn Còn trình độ văn minh là sự đánh dấu mỗi thời kỳ phát triển củalịch sử Thế giới đã trải qua ba giai đoạn lớn của nền văn minh nhân loại: nền vănminh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp và nền văn minh trí tuệ Con ngườiđược giải phóng sức lao động chân tay, bước vào đỉnh cao của khoa học và côngnghệ, chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thức cải tạo điều kiện tự nhiên, xãhội và con người Vai trò của văn hóa càng được phát huy nếu như nó được gắn liềnvới văn minh ngay trong hoạt động của các công sở
Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ.
Một trong những yếu tố cấu thành cơ bản của văn hóa công sở được thể hiện lànền tảng mang tính nhân bản - giá trị của “Chân”, nó được biểu hiện ở ba khía cạnhlà: giá trị của cái đúng, của chân lý; giá trị của nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạmpháp luật; giá trị của tri thức khoa học
Trang 8Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái Thiện), giá trịcủa “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lương tâm; giá trị của đạo đức; giátrị của của cái tốt Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong hoạt động công vụ sẽ mất đi giátrị “cái thiện” trong mỗi con người.
“Cái Mỹ” thường gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trong thực tiễnhoạt động công sở Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến hiệu lực và hiệu quảcao trong hoạt động công sở Cái đẹp thể hiện qua phong thái, cử chỉ, hành vi, sắc tháitình cảm của người thừa hành công vụ, đồng thời cái đẹp còn thể hiện văn hóa công
sở minh bạch, lịch sự, trang trọng
Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị tốt đẹpcòn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc và đặc biệt ởmỗi con người, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con người
* Vai trò của văn hóa công sở:
- Một là: Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành
chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thông quaquá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực, giá trị vănhóa mà cả hai bên cùng tham gia vào Mối quan hệ ứng xử giữa người dân với cán bộ,công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải được cânbằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biếtphương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việc cầnlàm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu biết, tựnguyện Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao đổi quyền vànghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp hơn
- Hai là: Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho conngười
Trang 9Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của mình là một nghệthuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vật chất và tinh thầnnhư ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ đó phát triển tinh thần vànhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức góp phần vào sự phát triển, cải cáchnền hành chính công.
- Ba là: Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người.
-Bốn là: Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người
1.1.3 Các yếu tố cấu tác động, ảnh hưởng đến văn hóa công sở
1.1.3.1 Tính chất, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
Tính chất và đặc điểm của cơ quan công quyền khác biệt so với các cơ quan, đơn
vị sản xuất, kinh doanh hay các đoàn thể quần chúng Sự khác biệt này thể hiện ở các điểm sau:
- Các cơ quan này cũng như CNCC,VC là đại diện cho quyền lực nhà nước cũng như được sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt động công vụ, cụ thể là trong quan
hệ với người dân (cá nhân, tổ chức)
- Chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép Đối với cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh thì phạm vi hoạt động được mở rộng hơn rất nhiều, được phép làm những gì mà pháp luật không cấm Vì vậy, các cơ quan công quyền cũng như
CBCC,VC phải tuân thủ những quy định có tính chất bắt buộc, mang tính chất cong chức nhiều hơn là ở các đơn vị sản xuất kinh doanh ( Ví dụ: CBCC,VC tránh sử dụngcác trang phục thiếu nghiêm túc: trang phục thể thao, trang phục bằng vải jean trong làm việc )
- Quan hệ quyền uy, phục tùng chi phối nguyên tắc làm việc và giao tiếp ứng xửcủa CBCC,VC Quan hệ này chi phối rất nhiều đến mối quan hệ trong nội bộ công sở.Yêu cầu đặt ra là phải có sự khác biệt trong giao tiếp giữa đồng nghiệp với nhau, giữacấp trên với cấp dưới
Trang 10- Tính chất phục vụ chi phối quan hệ cũng như phong cách ứng xử giữaCBCC,VC với người dân đến giao dịch tại cơ quan
1.1.3.2 Nhận thức, mức độ quan tâm của người đứng đầu
cơ quan hành chính nhà nước
Trong một cơ quan vị trí của người đứng đầu cơ quan có vai tròhết sức quan trọng Với vị trí và quyền lực của mình, người đứng đầu
cơ quan hành chính nhà nước sẽ có những định hướng, quyết sáchtích cực hay tiêu cực đối với VHCS Ngoài ra, mức độ quan tâm củangười đứng đầu cũng quyết định tầm quan trọng các quy định VHCS
so với các quy định khác Phong cách của người đứng đầu cơ quanhành chính nhà nước sẽ có ảnh hưởng lớn tới hành vi của cácCBCC,VC khác Chính nó sẽ tạo ra các trào lưu hay xu hướng tạo nênnhững cái mới trong công sở
1.1.3.3 Truyền thống văn hóa
Đây là yếu tố có tính chất nền tảng, tác động và chi phối đếnmọi thành viên trong công sở, từ lãnh đạo đến nhân viên Truyềnthống văn hóa dân tộc vừa có những tiến bộ, tích cực, những giá trịtốt đẹp, đồng thời cũng có không ít những yếu tố lỗi thời, lạc hậu, trìtrệ Tất cả những điều đó ít nhiều đều ảnh hưởng và tác động đếnquan niệm, nhận thức và thái độ, hành vi của từng CBCC,VC trongcông sở
1.1.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội
VHCS được tạo dựng bởi cả nhận thức của con người và nguồnlực để thực hiện Sẽ rất khó tạo ra một công sở hiện đại, chuyênnghiệp nếu thiếu nguồn lực tài chính mặc dù nó là mong muốn củamọi CBCC, VC Vì vậy, một trong những nguyên tắc xây dựng Quychế VHCS là phải phù hợp vói điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 111.2 Nội dung của Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước.
1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Trong môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện nay Bêncạnh việc sáng tạo để tìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệuquả cao hơn thì có một cách tốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành thóiquen, lề lối làm việc, phong cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch sử chốn côngsở
Công sở là nơi thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, với các cơ quan hữu quan,đồng cấp và cấp trên; cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại nơi công sở chỉ đóng vaitrò hỗ trợ trong quá trình làm việc, giao tiếp, yếu tố quan trong hơn cả chính là conngười Con người sẽ quyết định văn hóa công sở, quyết định sự thành bại cũng nhưdấu ấn ghi lại của tổ chức trong suốt quá trình đó hoạt động
Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học, có trật
tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung nhưng không mất đi tính dânchủ Văn hóa công sở được hình thành trong quá trình hoạt động của công sở gópphần tạo dựng niềm tin, sự đoàn kết nhất trí của cả tập thể trong việc nâng cao hiệuquả và chất lượng hoạt động của cơ quan đơn vị Cách hành xử văn hóa chốn công sởthực tế mang lại rất nhiều lợi ích Văn hóa ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử nơicông sở nói riêng chính là thước đo sự văn minh của mỗi CBCC hay nói khác đi nó làphản ánh sự nhận thức cũng như ý thức của mỗi cá nhân trong môi trường làm việcnơi công sở Con người tác động đến việc hình thành văn hóa công sở đồng thời vănhóa với những giá trị bền vững được kế thừa và tiếp thu có chọn lọc từ quá khứ đếnhiện tại, tương lai; từ môi trường bên trong đến bên ngoài công sở sẽ có tác động trởlại góp phần hoàn thiện nhan cách, phẩm chất, đạo đức cho CBCC Xây dựng văn hóacông sở chính là xây dựng một môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, thân
Trang 12thiện và hiệu quả Từ đó tạo bầu không khí cởi mở giúp CBCC hứng khởi làm việcđưa chất lượng và hiệu quả công việc lên cao
1.2.2 Ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa công sở
Việc xây dựng Quy chế VHCS trong CQNN có ý nghĩa sau:
- Thứ nhất: Đó là sự thừa nhận một cách chính thức những giá trị nhất định củaVHCS; thể hiện rõ tư tưởng và thái độ chính trị về nội dung tương ứng
- Thứ hai: Việc hình thành các chuẩn mực bắt buộc của VHCS làm cơ sở choviệc xây dựng hệ thống quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể thực hiện; làbiện pháp thiết thực đưa VHCS vào hoạt động thường nhật của CQNN
- Thứ ba: Việc xây dựng Quy chế VHCS tạo ra sự thống nhất trong việc ápdụng VHCS, góp phần bảo đảm tình đồng bộ của hoạt động quản lý nhà nước; khắcphục sự tùy nghi hay ngẫu hứng khi thực hiện
1.2.3 Đặc điểm của Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước.
Hành vi điều chỉnh và hoạt động của công sở được biểu hiện thông qua tinhthần tự quản, tính tự giác của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong công sởcao hay thấp Văn hóa công sở còn được biểu hiện thông qua mức độ áp dụng các quychế đề điều hành kiểm tra công việc đã thật tốt hay chưa, việc áp dụng quy chế đó nhưthế nào và áp dụng đến đâu
Văn hóa công sở biểu hiện qua mức độ của bầu không khí cởi mở trong công
sở, cụ thể là thông qua tâm lý của từng cán bộ, công chức, viên chức trong công sở
Các chuẩn mực được đề ra thích đáng và mức độ hoàn thành công việc theochuẩn mực cao hay thấp
Các xung đột trong nội bộ công sở được giải quyết tốt hay không
Các biểu hiện hành vi của văn hóa công sở rất đa dạng và phong phú, cấn xemxét một cách tỉ mỉ mới có thể đánh giá hết được mức độ ảnh hưởng của chúng tớinăng suất lao động quản lý, tới hiệu quả của hoạt đông tổ chức công sở nói chung
Kỹ thuật điều hành tạo nên văn hóa tổ chức công sở
Trang 131.3 Quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
- Quy định về hát Quốc ca: Việc chào cờ và hát Quốc ca chỉ mới bắt buộc tạicác đơn vị vũ trang, các trường phổ thông, trường dạy nghề và trung học chuyênnghiệp, các Học viện, các trường Đại học vào sáng thứ 2 hàng tuần, trước buổi họcđầu tiên Việc hát Quốc ca không dùng băng ghi âm và hệ thống phóng thanh thaycho việc hát Các đơn vị trên phải tổ chức học hát đúng nhạc và lời Băng ghi âm hoặcnhạc chỉ được sử dụng trong lễ chào cờ tại các buổi lễ lớn của nhà nước hoặc các buổiđón tiếp mang nghi thức nhà nước, những buổi lễ kỷ niệm trong ngành, địa phương.Khi hát Quốc ca mọi người phải bỏ mũ, đứng nghiêm, đứng nhìn vào Quốc kỳ
- Quy định thời giờ làm việc: Mùa hè bắt đầu từ 16 tháng 4 đến ngày 15 tháng
10 hàng năm, mùa đông bắt đầu từ 16 tháng 10 đến 15 tháng 4 năm sau Giờ làm việctại các cơ quan trung ương tại đóng tại Hà Nội trong mùa hè và mùa đông: từ 7h30đến 16h30, nghỉ trưa từ 12h đến 13h Giờ làm việc và giờ tan tầm của các cơ quanthuộc thành phố Hà Nội chậm hơn giờ là việc và giờ tan tầm của các cơ quan trungương 30 phút
- Quy định về quản lý và sử dụng trụ sở làm việc: Sử dụng trụ sở làm việc phảiđúng công năng thiết kế, đúng mục đích, không được chiếm dụng hoặc sử dụng công
sở vào các múc đích sản xuất kinh doanh, cho thuê, cho mượn, làm nhà ở
Bên cổng chính của công sở phải gắn liền với tên và địa chỉ của cơ quan; niêmyết công khai Quy chế nội bộ của cơ quan tại cổng chính của cơ quan hoặc bộ phậnthường trực cơ quan để CBCC, VC của cơ quan và khách đến liên hệ công tác biết vàchấp hành
- Quy định về bài trí công sở: Các cơ quan niêm yết công khai Quy chế nội bộcủa cơ quan tại cổng chính của cơ quan hoặc bộ phận thường trực cơ quan để CBCC,
VC của cơ quan và khách đến liên hệ công tác biết và chấp hành; có sơ đồ thể hiện rõcác khối nhà, các phòng làm việc, bộ phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ và được đặt ở
vị trí thuận lợi phục vụ cho công tác điều hành và phục vụ khách đến liên hệ công tác
Trang 14Phòng tiếp dân và phòng tiếp khách phải được bố trí ở vị trí thuận lợi cho việctiếp đón và quản lý về trật tự, trị an Phòng tiếp dân và tiếp khách phải đầy diện tích
và bàn ghế đê phục vụ khách trong thời gian chờ đợi cũng như khi CBCC gặp gỡ, làmviệc
- Quy hoạch xây dựng trụ sở làm việc: Quy hoạch công sở cơ quan hành chínhnhà nước các cấp thực hiện theo nguyên tắc tập trung và phải đáp ứng được nhữngyêu cầu như: phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu sử dụng, điều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, miền đất nước Đối với từng cấp có quy định cụthể về việc quy hoạch:
+ Đối với công sở cấp Bộ, công sở phải được bố trí riêng biệt, hoặc tập trungthành khu gồm một số cơ quan có mối liên hệ chức năng; vị trí xây dựng phải được bốtrí trên khu đất tiếp giáp với tuyến giao thông của đô thị
+ Đối với công sở cấp tỉnh, tùy theo yêu cầu điều kiện cụ thể từng địa phương,việc quy hoạch xây dựng nhà công sở theo hướng Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhândân bố trí ở khu vực trung tâm, trong cùng một khuôn viên, bố trí sân vườn, cây xanh,ngoại thất, tạo sự gắn kết giữa các công trình thành một quần thể kiến trúc hài hòa vớicảnh quan kiến trúc khu vực, tạo thành trung tâm hành chính của đô thị
+ Đối với công sở cấp huyện, phải bố trí ở khu vực trung tâm, gồm Ủy bannhân dân, Hội đồng nhân dân cùng các cơ quan chuyên môn khác trong một khuônviên, theo hướng hợp khối thành liên cơ quan, tạo thành trung tâm hành chính của đôthị Các cơ quan chuyên môn trong một khối riêng, bố trí ở xung quanh, nhưng khôngcùng trong một khuôn viên với Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân, phải chú ýquy hoạch tổ hợp mặt bằng các công trình để tạo ra quảng trường là trung tâm của đôthị
+ Đối với công sở cấp xã, trụ sở làm việc bao gồm cả nơi làm việc cảu Đảng
ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các đoàn thể được bố trí ở khu vực trungtâm, có vị thế thuận lợi trong công tác quản lý địa bàn của chính quyền sở tại
- Quy định về quy tắc ứng xử của CBCC, VC
Trang 15Để thống nhất về giao tiếp ứng xử của CBCC,VC trong quan hệ tại CQNN, BộNội vụ ban hành Quy tắc ứng xử của CBCC, VC làm việc trong bộ máy chính quyềnđịa phương Quy tắc này quy định các chuẩn mực xử sự của CBCC,VC làm việc trong
bộ máy chính quyền địa phương trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, trong quan hệ xãhội; trách nhiệm của CBCC,VC của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trong việc thựchiện và xử lý vi phạm
Mục đích quy định Quy chế ứng xử nhằm: quy định các chuẩn mực xử sự củaCBCC, VC khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội,bao gồm nhữngviệc phải làm hoặc không được làm nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm củaCBCC, VC trong công tác phòng chống tham nhũng; là căn cứ để các cơ quan, đơn vị
có thẩm quyền xử lý trách nhiệm khi CBCC, VC vi phạm các chuẩn mực xử sự trongthi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, đông thời là căn cứ để nhân dângiám sát việc chấp hành các quy định pháp luật của CBCC, VC
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Khái niệm cơ quan, hành chính, cơ quan hành chính nhà nước
- Khái niệm về cơ quan: Là một tổ chức được nhấn mạnh đến thiết chế, điềuhành và các cấp bậc trong đó là đầu mối giao dịch của tổ chức
- Khái niệm về hành chính: Là hoạt động chấp hành và điều hành một hệ thốngtheo những quy định trước nhằm đạt mục tiêu của hệ thống
- Khái niệm về cơ quan hành chính nhà nước : Cơ quan nhà nước là một tập thểngười hoặc một người, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức