MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 3 1.1. Khái niệm 3 1.1.1. Văn hóa là gì? 3 1.1.2. Văn hóa công sở là gì ? 3 1.1.3. Các yếu tố tác động , ảnh hưởng đến văn hóa công sở 4 1.2. Nội dung của quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 5 1.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 5 1.2.2.Ý nghĩa việc xây dựng Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước 5 1.3. Quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước . 6 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 10 A.TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 10 2.1 . Thực trạng quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 10 2.1.1. Quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước 10 2.1.2. Các quy định pháp luật khác 12 2.1.3 . Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện nay về văn hóa công sở 14 2.2. Thực trạng áp dụng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 15 2.2.1. Những kết quả đạt được trong việc áp dụng quy chế văn hóa công sở 15 2.2.2. Những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện quy chế văn hóa công sở 18 2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng áp dụng chưa tốt quy chế văn hóa công sở 19 2.2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 19 2.2.3.2. Nguyên nhân khách quan 20 B.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 22 2.3.Tình hình triển khai và thực hiên các quy định về văn hóa công sở tại UBND thành phố Cần Thơ 22 2.3.1.Một vài nét về cơ cấu tổ chức của UBND thành phố Cần thơ 22 2.3.2. Thực trạng văn hóa công sở tại UBND thành phố Cần Thơ 22 2.3.3.Tình hình triển khai và thực hiên Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ. 23 2.3.4. Kết quả thực hiện 24 2.3.4.1. Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức 24 2.3.4.2. Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 24 2.3.4.3. Bài trí công sở 25 2.3.4.4.Về các hành vi cấm 25 2.4. Tình hình triển khai và áp dụng quy định văn hóa công sở tại UBND huyện Kim Bảng -Hà Nam 26 2.4.1. Vài nét về cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Bảng –Hà Nam 26 2.4.2. Thực trạng văn hóa công sở tại các cơ quan thuộc UBND huyện Kim Bảng 26 2.4.3. Tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở tại các cơ quan thuộc UBND huyện Kim Bảng 26 2.4.4.Kết quả,nguyên nhân và hạn chế của việc thực hiện quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Kim Bảng 27 2.4.4.1.Kết quả thực hiện 27 2.4.1. Nguyên nhân và hạn chế 27 CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ 29 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế văn hóa 29 3.1.1.Nâng cao nhận thức về văn hóa công sở 29 3.1.2.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với chương trình cải cách hành chính Nhà nước nói chung và văn hóa công sở nói riêng 29 3.2 . Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế văn hóa công sở 30 KẾT LUẬN 31
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 3
1.1 Khái niệm 3
1.1.1 Văn hóa là gì? 3
1.1.2 Văn hóa công sở là gì ? 3
1.1.3 Các yếu tố tác động , ảnh hưởng đến văn hóa công sở 4
1.2 Nội dung của quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 5
1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 5
1.2.2.Ý nghĩa việc xây dựng Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước 5
1.3 Quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước 6
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 10
A.TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 10
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 10
2.1.1 Quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước 10
2.1.2 Các quy định pháp luật khác 12
2.1.3 Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện nay về văn hóa công sở 14
2.2 Thực trạng áp dụng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 15
2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc áp dụng quy chế văn hóa công sở 15
2.2.2 Những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện quy chế văn hóa công sở.18 2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng áp dụng chưa tốt quy chế văn hóa công sở 19
2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 19
2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 20
Trang 2B.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI
MỘT SỐ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 22
2.3.Tình hình triển khai và thực hiên các quy định về văn hóa công sở tại UBND thành phố Cần Thơ 22
2.3.1.Một vài nét về cơ cấu tổ chức của UBND thành phố Cần thơ 22
2.3.2 Thực trạng văn hóa công sở tại UBND thành phố Cần Thơ 22
2.3.3.Tình hình triển khai và thực hiên Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ 23
2.3.4 Kết quả thực hiện 24
2.3.4.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức 24
2.3.4.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 24
2.3.4.3 Bài trí công sở 25
2.3.4.4.Về các hành vi cấm 25
2.4 Tình hình triển khai và áp dụng quy định văn hóa công sở tại UBND huyện Kim Bảng -Hà Nam 26
2.4.1 Vài nét về cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Bảng –Hà Nam 26
2.4.2 Thực trạng văn hóa công sở tại các cơ quan thuộc UBND huyện Kim Bảng 26
2.4.3 Tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở tại các cơ quan thuộc UBND huyện Kim Bảng 26
2.4.4.Kết quả,nguyên nhân và hạn chế của việc thực hiện quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Kim Bảng 27
2.4.4.1.Kết quả thực hiện 27
2.4.1 Nguyên nhân và hạn chế 27
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ 29
3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế văn hóa 29
3.1.1.Nâng cao nhận thức về văn hóa công sở 29
3.1.2.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với chương trình cải cách hành chính Nhà nước nói chung và văn hóa công sở nói riêng 29
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế văn hóa công sở 30 KẾT LUẬN 31
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Công sở là nơi cán bộ công chức hàng ngày tiếp xúc và giải quyết côngviệc liên quan đến người dân.Vì vậy , từ nề nếp , trang phục đến phong cách làmviệc và thaí độ tiếp cận của dội ngũ cán bộ ,công chức đều ảnh hưởng đến hiệuquả công việc và hiệu lực quản lí nhà nước Bên cạnh những yếu tố mang tínhchuyên môn, kỹ thuật tác động trực tiếp đến hiệu quả giải quyết công việc củangười dân thì yếu tố văn hóa công sở giữ một vai trò rất quan trọng :Môi trườnglàm việc ,trang phục , ý tức chấp hành kỉ luật ,thái độ phục vụ cũng như cáchthức giao tiếp ,ứng xử đối với người dân của đội ngũ cán bộ , công chức sẽ tạonên bầu không khí bình đẳng thể hiện mối quan hệ thân thiện giữ cơ quan hànhchính với công dân ,tạo nên nét đẹp văn hóa của một nền hành chính hiện đại
Văn hóa công sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức , hoạt động của cơquan hành chính nhà nước cũng như trong thực thi công vụ của cán bộ côngchức Văn hóa công sở biểu hiện thông qua các chuẩn mực
Thực tế đáng buồn , trong nhiều năm qua sự độc đoán chuyên quyền trong
bộ máy công quyền đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng ,Nhànước làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội làm xuống cấp văn hóa công sở Chính vìvậy ,ngày 02/8/2007,Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 129/2007/QĐ-TTg về Quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước Quychế này quy định về trang phục ,giao tiếp và ứng xử của cán bộ công chức ,viênchức khithi hành nhiệm vụ ,bài trí công sở tại các cơ quan hành chính nhànước Sau 7 năm ban hành ,Việc thực hiện Quy chế văn hóa công sở vẫn cònnhiều hạn chế Tại nhiều cơ quan hành chính nhà nước hiện tượng vi phạm Quychế : trang phục ,giao tiếp và ứng xử của cán bộ công chức còn nhiều bất cập
Đánh giá thực trạng văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính ở ViệtNam hiện nay ta còn thấy mang tính tình cảm nhiều mặc dù đã có công văn củaChính phủ ban hành: “Quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhànước ” nhưng vẫn chưa được hiện thực hóa bằng thể chế và điều luật sao chophù hợp và linh hoạt Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh Văn hóa công sởcàng trở nên quan trọng cần phải được chú trọng nhiều hơn nữa ở công sở ,cơ
Trang 4quan hành chính nhà nước
Dưới đây là bài tiểu luận về tình hình triển khai và thực hiện các quy địnhnhà nước về văn hóa công sở tại cở quan hành chính nhà nước Bài tiểu luận làkết quả của quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về cơ sở lý luận văn hóa công sở ,thực trạng áp dụng văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước nói chung
và tình hình áp dụng quy định về văn hóa công sở tại một số cơ quan cụ thể bàitiểu luận cũng giúp em hiểu hơn rất nhiều về văn hóa công sở , trang bị kiếnthức cho bản thân đẻ khi ra trường áp dụng vào công việc thực tế
Qua đây cho em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến cô Đinh Thị Hải Yến –giảng viên môn Nghi thức nhà nước đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hộitìm hiểu nhiều hơn về môn học và hoàn thành bài tiểu luận
Trang 5CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 1.1 Khái niệm
1.1.1 Văn hóa là gì?
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý,chuẩn mực ,mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt đọng sáng tạo Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho các thế hệ nối tiếp theo sau
Văn hóa là toàn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước ,một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnướ và giữ nước Văn hóa là tất ả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, tứ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng ,phongtục ,tập quán, lối sống và lao động
1.1.2 Văn hóa công sở là gì ?
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành của nhà nước Công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành , kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản
để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ được nhà nước giao Là nơi tiếpnhận yêu cầu , đề nghị ,khiếu nại của công dân Do đó công sở là một bộ phậnhợp thành tất yếu của thiết cế bộ máy quản lý nhà nước
Văn hóa công sở là một dạng đạc thù của văn hóa xã hội bao gồm tổngthể các giá trị ,chuẩn mực ,vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt đọng công sở màcác thành viên trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộcông sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậcmang tính quyền lực và tính xã hội
Văn hóa công sở có thể hiểu là tổng hòa các giá trị hữu hình và vô hìnhbao gồm trình độ nhận thức , phương pháp tổ chức quản lý , môi trường cảnhquan ,phương tiện làm việc ,đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng
xử của cán bộ ,
Trang 6công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh , lịch sự ,hoạt độngđúng pháp luật và hiệu quả cao
1.1.3 Các yếu tố tác động , ảnh hưởng đến văn hóa công sở
Tính chất , đặc điểm của cơ quan công quyền
- Tính chất , đặc điểm của cơ quan công quyền khác với cơ quan ,đợn vịsản xuất ,kinh doanh:
- Cơ quan công quyền cũng như cán bộ công chức là đại diện cho quyềnlực nhà nước trong hoạt động công vụ , cụ thể là trong quan hệ với người dân,thường được người dân gọi là “người nhà nước”.Vô hình chung cán bộ côngchức được đặt vào một vị trí với trọng trách cao hơn , cùng với đó là những hành
vi ,ứng xử trong khi làm việc cũng được nhìn nhận với yêu cầu cao hơn Tuynhiên ,chính yếu tố “quyền lực nhà nước” gây cho cán bộ công chức tâm lý “ ỷthế cậy quyền” không có ý thức xây dựng một “thương hiệu ” của công sở làmmát đi vẻ đẹp đãng lẽ phải được vun đắp và xây dựng trong quá trình thực thicông vụ
- Trong cơ quan công quyền cán bộ công chức chỉ được làm những gì màpháp luật cho phép: Trang phục , văn hóa giao tiếp ,
- Sự chi phối nguyên tắc làm việc và giao tiếp ứng xử của cán bộ côngchức trong mối quan hệ quyền uy-phục tùng : sự khác biệt giao tiếp giữa đồngnghiệp và mối quan hệ cấp trên - cấp dưới
- Tính chất phục vụ sẽ chi phối quan hệ cũng như phong cách ứng xửgiữa cán bộ công chức với người dân đến giao dịch tại cơ quan
- Về cơ bản Nhà nước có 2 chức năng : cai trị và phục vụ xã hội : Trongkhi chức năng cai trị được đề cao thì chức năng phục vụ xã hội bị lấn át ,vì vậykhu vực cong luôn là tâm điểm phàn nàn của người dân về thái độ phục vụ
Nhận thức mức độ quan tâm của người đứng đầu cơ quan công quyền Truyền thống văn hóa dân tộc
Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 71.2 Nội dung của quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
Trong môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện naybên cạnh việc sáng tạo những cách làm việc hiệu quả hơn thì có một cách tốtnhất để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành những thói quen ,lề lối làmviệc ,phong cách ứng xử cùng hành vi văn minh ,lịch sự nơi công sở
Công sở là nơi thường xuyên tiếp xúc với nhân dân với các cơ quan hữuquan đồng cấp và cấp trên Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại nơi công sở chỉđóng vai trò hỗ trợ trong quá trình làm việc ,giao tiếp ;yếu tố quan trọng hơn cả
đó chính là con người Con người sẽ quyết định văn hóa công sở ,quyết định sựthành bại cũng như dấu ấn ghi lại của tổ chức trong suốt quá trình hoạt động Xây dưng văn hóa công sở là xây dựng lề lối , nền nếp làm việc khoa học ,cótrật tự kỉ cương ,tuân theo những nội quy ,quy định chung nhưng không làm mất
đi tính dân chủ
Xây dựng văn hóa công sở chính là xây dựng một môi trường làm việchiện đại ,chuyên nghiệp ,thân thiện Từ đó tạo bầu khong khí cởi mở giúp cán bộcông chức hứng khởi làm việc ,rút ngắn khoảng cách giữa “người nhà nước ”với người dân đến giao dịch tại cơ quan công sở
Xây dựng văn hóa công sở là quan trọng , tuy nhiên văn hóa công sở đãthực sự được các cấp các ngành chú trọng hay chưa ? Cán bộ công chức đã tựgiác , ý thức xây dựng ,giữ gìn và thực hiện như thế nào ?
Mặc dù văn hóa công sở hiện nay đã dược hình thành về căn bản nhưngthực hiện hay không còn tùy thuộc vào ý thức của mỗi cán bộ công chức cũngnhư nhận thức đúng đắn về vấn đề để có ứng xử văn minh tại công sở Thựchiện tốt văn hóa công sở chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiện mình
1.2.2.Ý nghĩa việc xây dựng Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước
Là sự thừa nhận một cách chính thức những giá trị nhất định của văn hóa
Trang 8công sở , thể hiện rõ tư tưởng ,thái độ chính trị về vấn đề
Việc hình thành các chuẩn mực bắt buộc của văn hóa công sở làm cơ sởcho việc xây dựng hệ thống quyền hạn ,trách nhiệm của chủ thể thực hiện ,làbiện pháp đưa văn hóa công sở vào hoạt động thường nhật trong các cơ quanhành chính nhà nước
Tạo ra sự thống nhất trong việc áp dụng văn hóa công sở , đảm bảo tínhđồng bộ của hoạt động quản lý nhà nước
1.3 Quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước
Ngoài các nội dung đã được quy định trong Quy chế văn hóa công sở nêutrên, rất nhiều nội dung được quy định tại một số văn bản khác:
- Quy định về việc hát Quốc ca: Việc chào cờ và hát Quốc ca chỉ mới bắtbuộc tại các đơn vị vũ trang, các trường phổ thông, trường dạy nghề và trunghọc chuyên nghiệp, các Học viện, các trường Đại học vào sáng thứ 2 hàng tuần,trước buổi học đầu tiên
- Quy định thời giờ làm việc: Mùa hè bắt đầu từ ngày 16 tháng 4 đến ngày
15 tháng 10 hàng năm, mùa đông bắt đầu từ 16 tháng 10 đến ngày 15 tháng 4 nămsau Giờ làm việc hàng ngày của các cơ quan trung ương đóng tại Hà Nội trongmùa hè và mùa đông : từ 7h30 đến 16h30, nghỉ trưa từ 12h đến 13h Giờ làm việc
và giờ tan tầm của các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội chậm hơn giờ làm việc vàgiờ tan tầm của của các cơ quan trung ương 30 phút
- Quy định quản lý và sử dụng trụ sở làm việc
Sử dụng công sở phải đúng công năng thiết kế, đúng mục đích
Bên ngoài cổng chính của công sở phải gắn biển tên và địa chỉ của cơ quan;niêm yết công khai Quy chế nội bộ của cơ quan tại cổng chính của cơ quan hoặc bộphận thường trực cơ quan để cán bộ công chức của cơ quan và khách đến liên hệcông tác biết và chấp hành; có sơ đồ thể hiện rõ các khối nhà, các phòng làm việc,
bộ phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ và được đặt ở vị trí thuận lợi phục vụ chocông tác điều hành và phục vụ khách đến liên hệ công tác
Công sở các cơ quan hành chính nhà nước phải có bộ phận thường trực cơ
Trang 9quan làm việc 24/24 giờ để bảo vệ, giữ gìn trật tự an ninh của cơ quan; có trangthiết bị phòng chống cháy, nổ và phải được kiểm tra định kỳ đảm bảo yêu cầu
xử lý khi có sự cố xảy ra
Đối với phòng làm việc trong công sở : yêu cầu bên ngoài các phòng làmviệc phải có biển ghi tên đơn vị, chức danh cán bộ công chức làm việc trongphòng; các trang thiết bị trong phòng làm việc phải được bố trí gọn gàng vàthuận lợi cho các thành viên trong phòng làm việc
- Quy định bài trí công sở
Các cơ quan niêm yết công khai Quy chế nội bộ của cơ quan tại cổng chínhcủa cơ quan hoặc bộ phận thường trực cơ quan để cán bộ công chức của cơ quan vàkhách đến liên hệ công tác biết và chấp hành; có sơ đồ thể hiện rõ các khối nhà, cácphòng làm việc, bộ phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ và được đặt ở vị trí thuận lợiphục vụ cho công tác điều hành và phục vụ khách đến liên hệ công tác
Phòng tiếp dân và phòng tiếp khách phải được bố trí ở vị trí thuận lợi choviệc tiếp đón và quản lý về trật tự, an ninh
- Quy hoạch xây dựng trụ sở làm việc
Quy hoạch công sở cơ quan hành chính nhà nước các cấp thực hiện theonguyên tắc tập trung và phải đáp ứng được những yêu cầu như : phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ và yêu cầu sử dụng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội củamỗi vùng, miền đất nước Đồng thời, phải khắc phục tình trạng phân tán, manhmún, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân, các cơ quan, tổ chức đến giao dịch
Đối với từng cấp có quy định cụ thể về việc quy hoạch khác nhau
- Quy định về quy tắc ứng xử của cán bộ công chức
Để thống nhất về giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong quan hệ tại
cơ quan Nhà nước , Bộ Nội vụ ban hành “Quy tắc ứng xử của cán bộ côngchức” làm việc trong bộ máy chính quyền
Mục đích quy định Quy tắc ứng xử nhằm: quy định các chuẩn mực xử sựcủa cán bộ công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xãhội ,đồng thời là căn cứ để nhân dân giám sát việc chấp hành các quy định phápluật của cán bộ công chức
Trang 10Quy chế quy định cụ thể những việc cán bộ công chức được làm và nhữngviệc không được làm trong hoạt động công vụ và ngoài xã hội
- Trong hoạt động công vụ: Quy chế quy định trong giao tiếp hànhchính,cán bộ công chức phải mặc trang phục đúng quy định chung và quy địnhcủa từng ngành, lĩnh vực; phải đeo thẻ công chức theo quy định; phải đeo phùhiệu của các lĩnh vực đã được pháp luật quy định; phải giữ uy tín, danh dự cho
cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp Trong giao tiếp tại công sở và vớicông dân, can bộ công chức phải có thái độ lịch sự, hoà nhã, văn minh Khi giaodịch trực tiếp, hoặc bằng văn bản hành chính hoặc qua các phương tiện thông tin(điện thoại, thư tín, qua mạng ) phải bảo đảm thông tin trao đổi đúng nội dungcông việc mà cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân cần hướng dẫn, trả lời
- Trong quan hệ xã hội: Cán bộ công chức khi tham gia các hoạt động xã hộithể hiện văn minh, lịch sự trong giao tiếp, ứng xử, trang phục để người dân tin yêu
Các hành vi bị cấm: lợi dụng chức vụ, quyền hạn, mạo danh, sử dụng cáctài sản, phương tiện công cho các hoạt động xã hội không thuộc hoạt độngnhiệm vụ, công vụ,không được vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tụctại nơi công cộng để bảo đảm sự văn minh, tiến bộ của xã hội
- Quy định về thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính:
Theo một văn bản chỉ đạo gần đây của Thủ tướng Chính phủ, cán bộ côngchức phải chấp hành và sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc theo quy địnhcủa pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan, tổ chức, đơn vị; không sử dụngthời giờ làm việc vào việc riêng; không đi muộn, về sớm, không chơi gamestrong giờ làm việc; không uống rượu, bia trước, trong giờ làm việc, kể cả vàobữa ăn giữa hai ca trong ngày làm việc và ngày trực; phải có mặt đúng giờ tạicông sở theo giờ hành chính hoặc theo quy định cụ thể của cơ quan, tổ chức,đơn vị
- Quy định về văn bản hành chính
Quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, vănbản hành chính và bản sao văn bản; Thể thức văn bản là tập hợp các thành phầncấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại
Trang 11văn bản và các thành phần bổ sung (Quốc hiệu, tên văn bản, số, ký hiệu, tên loại,trích yếu, nội dung văn bản, )
Nội dung văn bản phải bảo đảm những yêu cầu cơ bản của văn bản hànhchính
Quyết định 94/2006/QĐ- TTg ngày 27 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2006-
2010 Tại Quyết định này, Chính phủ đã đưa ra sáu nội dung công tác lớn Trong đó, nội dung hiện đại hoá nền hành chính của nhà nước Chính phủ đề cập
và giao cho Văn phòng Chính phủ chủ trì thực hiện đề án về xây dựng quy chếvăn hoá công sở Thực tiễn cho thấy đã đến lúc cần đưa vấn đề văn hoá công sởthành một văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh toàn bộ các hoạt độngcông vụ của Cán bộ công chức viên chức trong các cơ quan hành chính nhànước
Trên đây là cơ sở pháp luật quan trọng cho việc ban hành và thực hiệnquy chế văn hoá công sở tại cơ quan hành chính nhà nước Việc ban hành quychế văn hoá công sở là phù hợp với Hiến pháp và của nhân dân về một nền hànhchính phục vụ nhân dân, xứng đáng là công bộc của dân, đó còn là một đảm bảopháp lý cao trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Sự ra đời của quychế văn hoá công sở còn thể hiện tính pháp quyền, góp phần để Nhà nước quản
lý xã hội bằng pháp luật, theo chủ trương, đường lối của Đảng như Hiến Pháp
2013 quy định
Đồng thời, sẽ tạo dựng cho cán bộ công chức trong cơ quan hành chínhnhà nước có thái độ phục vụ vì nhân dân, một môi trường làm việc hiện đại,khoa học và thân thiện
Trang 12CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ
VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
A.TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
2.1.1 Quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước
Hiện nay , để thực hiện tốt vấn đề văn hóa công sở trong cơ quan hànhchính nhà nước thì Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản có liênquan để điều chỉnh nhằm trực tiếp cũng như gián tiếp tới vấn đề này nhằmhướng tới một nền công sở phù hợp với cải cách hành chính những năm tới Trong đó quan trọng nhất là Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số129/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế công sở ngày 02/8/2007 gồm 3 chương ,16điều Theo quy chế này ,cán bộ,công chức nhà nước từ Trung ương tới địaphương trong khi làm việc , tiếp xúc với dân , giao tiếp , ứng xử phải nghiêmtúc ,lịch sự , tôn trọng , không được nói tục , nói tiếng lóng , không được quátnạt , Trang phục , quần áo phải lịch sự gọn gàng Khi nghe điện thoại phảixưng họ tên , cơ quan công tác và không được ngắt điện thoại đột ngột Trongbối cảnh các cơ quan Nhà nước thường đưa ra các quy chế riêng biệt vê phongcách làm việc của cán bộ công chức nên chế tài không cao , và cũng khôngthống nhất trong các cơ quan ,các địa phương.Chính vì vậy việc ban hành quychế văn hóa công sở là hết sức cần thiết
Trong các yếu tố cấu thành văn hóa công sở và để thực hiện có hiệu quảvăn hóa công sở theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quy chế văn hóa công sở đã đề cập đến một số vấn đề sau:
Chào hỏi nơi công sở: Cha ông từng dạy “ lời chào cao hơn mâm cỗ
” Tuy nhiên không ít cán bộ công chức không biế dùng lời chào để gây thiệncảm với người khác Nguyên tắc chào nơi công sở thì nam chào nữ trước , cấpdưới chào cấp trên , người ít tuổi chào người lớn tuổi người đến sau chào ngườiđến trước , Lời chào là cách khẳng định sự tôn trọng , quý trọng nhau
Trang 13Bắt tay trong công sở :Bắt tay là một cử chỉ chào hỏi thân thiện Tục bắttay ở Việt Nam đã có hơn một thế kỷ, nhưng cho thực tế cho thấy nhiều cán bộ,công chức, viên chức cũng chưa quen với phép xã giao này Khi bắt tay cần tuânthủ theo quy định trong bắt tay
Trang phục , giao tiếp và ứng xử của cán bộ công chức
+ Trang phục: Ấn tượng ban đầu để đánh giá về cán bộ, công chức, viênchức chính là qua trang phục và cách trang điểm của cán bộ, công chức, viên
chức Cha ông ta đã dạy: “Quen nể dạ, lạ nể áo quần”, “Quần áo không tạo nên
con người mà chỉ nói lên người mặc nó là người thế nào” Cán bộ, công chức,viên chức sẽ không gây được thiện cảm với thủ trưởng, với đồng nghiệp khi mặctrang phục không phù hợp.Tốt nhất nên dùng sơ mi, quần âu hay comple, màusắc trang nhã phù hợp
+ Lễ phục :Khi dự lễ những nơi trang trọng nữ nên mặc áo dài hoặccomple, nam nên thắc cà vạt hoặc mặc veston thêm phần lịch sự hơn
+ Thẻ cán bộ , công chức: Quy chế quy định cán bộ công chức trong khilàm nhiệm vụ đều phải đeo thẻ, Thẻ cán bộ công chức phải có tên cơ quan, ảnh,
họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ công chức Đeo thẻ công chức - mộtcách thể hiện tác phong làm việc của người công chức, viên chức nhà nước và lànếp sống văn hoá công sở
+ Giao tiếp ,ứng xử: Luôn có thái độ lịch sự ,văn minh khi giao tiếp ứng
xử với cấp trên , đồng nghiệp và người dân đến giao dịch ,làm việc tại cơ quan
+Giao tiếp qua điện thoại : Khi giao tiếp qua điện thoại, nên bắt đầu vớicâu: “Alô, phòng (tên đơn vị), (hoặc tên người) xin nghe Xin lỗi, ông (bà) muốngặp ai ạ?” Khi nói chuyện điện thoại điều chỉnh âm vực của giọng nói vừa đủnghe, tránh nói to ảnh hưởng đến công việc của người xung quanh Kết thúcbuổi nói chuyện nên chào và tránh dập máy đột ngột
Phong cách làm việc: Để tạo cho mình phong cách làm việc phù hợp vớivăn hóa công sở, việc trước tiên nên làm là đừng để công việc theo kiểu “nướcđến chân mới nhảy” Muốn vậy, công việc cần phải được lên kế hoạch cụ thể.Làm viêc theo nền nếp Làm việc có mục tiêu rõ ràng cũng là một tiêu chí quan
Trang 14trọng tạo nên phong cách làm việc của cán bộ, công chức, viên chức Khi mà các
cơ quan, đơn vị ngày càng tiến tới phong cách làm việc chuyên nghiệp thì họcũng yêu cầu ở nhân viên mình một tác phong tương tự Tạo cho mình một tácphong công nghiệp chính là bạn đang thể hiện bạn là một cán bộ, công chức,viên chức chuyên nghiệp
Sắp xếp tài liệu công việc khoa học: Cách sắp xếp tài liệu và công việc sẽnói lên tính cách và hiệu quả công việc của cán bộ, công chức, viên chức.Nên sửdụng các phương tiện hiện đại để lập lịch làm việc như sử dụng máy tính với phầnmềm chuyên dụng; lịch để bàn điện tử; ghi nhớ thông tin vào máy điện thoại diđộng; ghi vào lịch để bàn.Trong giải quyết công việc, cần phải trang bị kiến thức
cơ bản cho bản thân về nhiệm vụ được phân công, giải thích rõ ràng mạch lạc về
hồ sơ công việc, thời gian giải quyết
Thái độ lạc quan: Trước hết là tôn trọng và nhân hậu với mọi người Aicũng đáng quý và cần được đối xử một cách lịch sự Không nên có thái độ khácvới cấp dưới, với đồng nghiệp chỉ vì họ có ý kiến, quan điểm khác mình Hãytôn trọng mọi người nếu như muốn mình được người khác tôn trọng
Chân thành lắng nghe: Bạn đã làm điều lỗi với “đối phương”, nay bạnchịu nhận lỗi và lắng nghe sự giận dữ một cách chân thành Hãy để “đốiphương” nói ra hết suy nghĩ, bực bội oán giận và rồi mọi thứ sẽ sớm được giảiquyết Bạn không nên mất kiên nhẫn khi nghe hay tỏ thái độ nóng lòng Đó là sựtôn trọng người khác
2.1.2 Các quy định pháp luật khác
Để thực hiện tốt các quy chế văn hoá công sở, ngoài các yếu tố khách quan,chủ quan khác thì quan trọng nhất vẫn là hệ thống pháp luật áp dụng trong lĩnhvực văn hoá công sở Bất cứ một lĩnh vực nào muốn thực hiện tốt, đi vào khuônkhổ và thực hiện đúng yêu cầu của lĩnh vực đó đều phải tuân thủ và áp dụng đúngvới pháp luật được đề ra Với rất nhiều tình huống và muôn màu của cách ứng xử,giao tiếp, cách sắp xếp công sở…cho đúng với những yêu cầu về văn hoá công
sở, thì bên cạnh việc chấp hành những quy định cụ thể của các văn bản pháp luậtđiều chỉnh trực tiếp thì còn có những văn bản pháp luật liên quan có ảnh hưởng
Trang 15không nhỏ tới việc thực thi văn hoá công sở hiện nay.
Ngoài văn bản điều chỉnh về văn hoá công sở là Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quychế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước thì còn có các văn bảnpháp luật liên quan cùng điều chỉnh vấn đề văn hoá công sở như:
Luật Tiếp công dân được Quốc hội CHXHCNVN khoá XIII, kỳ họp thứ 6thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2013 Luật tiếp công dân với nội dung quyđịnh trách nhiệm tiếp công dân, quyền và nghĩa vụ của người đến khiếu nại, tốcáo, kiến nghị, phản ánh; việc tổ chức hoạt động tiếp công dân tại trụ sở tiếpdân, địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị và điều kiện bảo đảmcho hoạt động tiếp công dân Trong đó quy định cụ thể việc tiếp công dân tại các
cơ quan cấp trung ương, địa phương tại các cơ quan hành chính nhà nước
Ngoài ra, Chính phủ còn ban hành Nghị định 64/2014/NĐ-CP ngày26/6/2014 về việc hướng dẫn Luật tiếp công dân 2013, có hiệu lực ngày15/8/2014 Nghị định này quy định chi tiết về việc tiếp công dân tại các cơ quanthuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập; nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức của các Ban Tiếp công dân, việc bố trí cơ sở vật chất của Trụ sở tiếp côngdân; quy chế phối hợp hoạt động tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân; việc bốtrí cơ sở vật chất của địa điểm tiếp công dân; các điều kiện bảo đảm cho hoạtđộng tiếp công dân
Luật Cán bộ công chức năm 2008 ngày 13 tháng 11 năm 2008 đã quyđịnh về cán bộ, công chức, công sở, văn hoá công sở, môi trường làm việc Đây
là những điều kiện tốt tạo cơ sở cho việc xây dựng đội ngũ CBCC vừa hồng vừachuyên theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Cụ thể là mỗi công chức phảigiỏi tay nghề, có đạo đức, hành nghề đúng quy chế công vụ Cùng các nhân tốkhác trong hệ thống quản lý hành chính và tính chuyên nghiệp của đội ngũ côngchức, viên chức là yếu tố đảm bảo cho công tác quản lý hành chính có hiệu lực
và hiệu quả
Bên cạnh đó, các Quyết định với nội dung điều chỉnh về các quy tắc ứng
xử trong các cơ quan công sở đã điều chỉnh về văn hoá ứng xử giúp cho việc
Trang 16thực thi văn hoá công sở được hoàn thiện hơn
2.1.3 Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện nay về văn hóa công sở
Trong những năm vừa qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đượcnhà nước ta xác định là yêu cầu tất yếu của sự nghiệp đổi mới, do vậy việc xâydựng, sửa đổi, bổ sung luật đã triển khai và tổ chức thực hiện rất tốt nhằm hướngtới luật hoá để điều chính các mối quan hệ trong đời sống xã hội Chính vì vậy,Quy chế văn hoá công sở tại cơ quan hành chính do Thủ tướng Chính phủ banhành kèm theo quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007, cóhiệu lực từ ngày 05 tháng 9 năm 2007 là một quyết định phù hợp tiến trình pháttriển của xã hội, thể hiện sự tôn trọng và làm tốt hơn vai trò công bộc của dânvới mục tiêu xây dựng một nền hành chính công khai, dân chủ, trong sạch,chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực theo nguyên tắccủa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; Xâydựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất tốt và năng lực và tận tuỵ trongcông việc đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước vàphục vụ nhân dân
Để đánh giá và rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo, triển khai và thựchiện phong trào xây dựng cơ quan văn hoá, Bộ Nội vụ và Công đoàn Viên ChứcViệt Nam đã tổ chức hội thảo Xây dựng cơ quan văn hoá.Tại Hội thảo có nhiều
ý kiến như: Xây dựng cơ quan văn hoá là vấn đề cấp thiết hiện nay, bởi văn hoángoại lai đang ảnh hưởng tiêu cực tới lớp trẻ, làm xói mòn đạo đức, lối sốngtrong gia đình và xã hội; Xây dựng cơ quan văn hoá và ngày làm việc 8 giờ cóchất lượng, hiệu quả đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức của cán
bộ công chức trong quá trình thực thi công vụ, nâng cao hiệu quả thực hiện cảicách hành chính, thực hành tiết kiệm và phòng, chống lãng phí, tham nhũng Từ
đó, xây dựng cơ quan, đơn vị có nếp sống văn hoá, xây dựng đội ngũ có bản lĩnhchính trị vững vàng, chuyên môn, nghiệp vụ giỏi
Một số các bộ, ngành đã xây dựng Bộ quy tắc ứng xử như: Thanh tra Chínhphủ có Quyết định số 1860/2007/QĐ-TTCP-TCCB ngày 06 tháng 9 năm 2007 của
Trang 17Tổng Thanh tra Chính phủ về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra;
Bộ Tư pháp có Quyết định số 468/QĐ-BTP ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ Bộ Tư pháp; Tổngliên đoàn Lao động Việt Nam phát động phong trào thi đua Xây dựng cơ quan vănhoá ngày làm việc 8 giờ có chất lượng, hiệu quả trên cơ sở nội dung của quy chế đãđưa ra các tiêu chí thi đua cụ thể để có cơ sở đánh giá chất lượng văn hoá công sởcủa từng cơ quan
Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết các bộ ngành, địa phương đã xâydựng quy chế văn hoá công sở trên cơ sở các quy định của quy chế và theo Pháplệnh Cán bộ, công chức năm 2003 Một số cơ quan, địa phương đã triển khai rất tốtquy chế văn hoá công sở ,kết hợp với Sở Nội vụ mở các lớp Nâng cao kỹ năng giaotiếp cho cán bộ công chức,các công sở đều có hòm thư nhận góp ý của người dân,theo dõi hoạt động của các đơn vị trực tiếp tiếp dân qua hệ thống camera; niêm yếtrộng rãi các số điện thoại nóng và cả số điện thoại di động của lãnh đạo để ghi nhậnphản hồi của người dân
Thời gian qua, thực hiện Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng
9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện cơchế một cửa tại các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Có thể nói việccải cách thủ tục hành chính đã có nhiều tiến bộ rõ rệt Người dân ít bị gây phiền
hà hơn khi đến các cơ quan hành chính nhà nước để giải quyết các công việc
Công đoàn Viên chức Việt Nam có Kế hoạch số 145/KH-CĐVC ngày 04tháng 7 năm 2007 về phát động phong trào thi đua: Xây dựng cơ quan văn hoá vàngày làm việc 8 giờ có chất lượng và hiệu quả, đã triển khai các tổ chức côngđoàn cơ sở và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ các tổ chức và công đoàn viêntạo ra phong trào thi đua rộng khắp có tác dụng đưa văn hoá công sở vào nề nếp.Đến nay phong trào này vẫn được duy trì và phát triển tốt
2.2 Thực trạng áp dụng quy chế văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc áp dụng quy chế văn hóa công sở
Quy chế văn hoá công sở tại cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm