PHÁT HIỆN DNA PHÔI THAI TRONG máu mẹ BẰNG kỹ THUẬT SINH học PHÂN tử NHẰM CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ một số BỆNH DI TRUYỀN

77 287 1
PHÁT HIỆN DNA PHÔI THAI TRONG máu mẹ   BẰNG kỹ THUẬT SINH học PHÂN tử    NHẰM CHẨN đoán   và ĐÁNH GIÁ một số BỆNH DI TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ PHÁT HIỆN DNA PHÔI THAI TRONG MÁU MẸ BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ NHẰM CHẨN ĐOÁN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THANH THUÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ Y TẾ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 9/2005 – 9/2008 (Quyết định phê duyệt số 3303/QĐ-BYT ngày tháng năm 2005) 7000 14/10/2008 HÀ NỘI - 2008 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ PHÁT HIỆN DNA PHÔI THAI TRONG MÁU MẸ BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ NHẰM CHẨN ĐOÁN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THANH THUÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐƠN VỊ PHỐI HỢP: VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI VIỆN NHI QUỐC GIA CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ Y TẾ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 9/2005 – 9/2008 (Quyết định phê duyệt số 330 /QĐ-BYT ngày tháng năm 2005) Tổng kinh phí thực đề tài : 300 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH : 300 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : HÀ NỘI - 2008 triệu đồng BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ Về tình hình thực đóng góp đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ Tên đề tài: “Phát DNA phôi thai máu mẹ kỹ thuật sinh học phân tử nhằm chẩn đoán đánh giá số bệnh di truyền Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thanh Thúy Cố vấn đề tài : GS Vũ Triệu An Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Y Hà Nội Thời gian thực đề tài: 36 tháng (từ 9/2005−9/2008; phê duyệt số 3303/QĐ−BYT ngày 9/9/2005) Tổng kinh phí thực đề tài: 300 triệu đồng; kinh phí từ ngân sách 300 triệu đồng Tình hình thực đề tài so với đề cương: 7.1 Về mức độ hoàn thành khối lượng cơng việc: Đề tài hồn thành nội dung công việc mà đề cương đặt bước để hoàn chỉnh kỹ thuật, số lượng mẫu, để đánh giá độ xác, tin cậy kỹ thuật tiến độ thực đề tài Sau bảng thống kê số lượng mẫu triển khai thực so với số mẫu tối thiểu mà đề cương đặt ra: TT Nội dung công việc Thời gian dự kiến Thời gian tiến hành Thông qua đề cương 3/2005 8/2005 Xây dựng quy trình tách DNA hồn chỉnh kỹ thuật PCR lồng 3/200512/2005 8/2005-12/2005 − Thu thập mẫu triển khai kỹ thuật PCR lồng để phát DNA phôi thai máu mẹ − báo 1/200612/2006 1/2006-12/2006 Bài báo đăng Tạp chí nghiên cứu Y học-Đại học Y Hà Nội, tập 47-số 25/2007, tr 6-9 − Triển khai áp dụng kỹ thuật vào xác định NST X Y phôi qua thời kỳ mang thai khác nhau; áp dụng gia đình có tiền sử bệnh tật di truyền như: tăng sản thượng thận bẩm sinh, loạn dưỡng Duchene − báo 1/20076/2008 Bài báo đăng Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 5/2008, tr 13-17 Đánh giá Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành ¾ Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm tạo ra, dạng kết quả: STT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Phát DNA phôi máu mẹ tỷ lệ 1/300 000 tế bào theo tháng: tháng đầu tháng tháng cuối Phát DNA phôi thời kỳ tháng đầu máu thai phụ gia đình có tiền sử bệnh di truyền như: tăng sản thượng thận bẩm sinh, loạn dưỡng Duchene.Tiến hành phát đột biến , chẩn đốn trước sinh khơng xâm phạm Chất lượng cần đạt Dự Đạt kiến 75% 80% 80% 90,9% 97,2% 100% Số lượng sản phẩm tạo Dự Đạt kiến 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 41 mẫu 30 mẫu 31 mẫu 3-5 mẫu mẫu 7.2 Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN 7.2.1 Đối chiếu với mục tiêu sản phẩm đặt đề cương,đề tài hoàn thành theo mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tính khoa học tin cậy Kết nghiên cứu trả lời cho mục tiêu nghiên cứu Đã hồn chỉnh quy trình phát DNA phôi thai máu mẹ kỹ thuật sinh học phân tử không xâm phạm PCR lồng theo bước sau: − Các tác giả tiến hành hồn chỉnh việc chiết tách DNA phơi 10 mẫu huyết sản phụ lấy chuyển đẻ, sản phụ sinh trai sản phụ sinh gái Sau chiết tách DNA lựa chọn cặp mồi để thực kỹ thuật PCR lồng kiểm tra DNA chiết tách phát DNA phơi thai − Sau tiến hành lấy máu 114 sản phụ, đó: 45 sản phụ có thai từ 6–12 tuần; 39 sản phụ có thai từ 12–24 tuần; 30 sản phụ có thai từ 24–36 tuần − Chiết tách DNA phôi thai từ mẫu huyết thai phụ Tiến hành kỹ thuật PCR lồng để phát gen SRY DNA phôi đánh giá độ xác kỹ thuật Kết cho thấy độ đặc hiệu 100%, độ nhạy độ xác thay đổi sau: tháng đầu độ nhạy 81,8% 90,9%; tháng 94,4% 97,2%; tháng cuối 100% Kết chung thai phụ từ 6–36 tuần có độ nhạy 91,4% độ đặc hiệu 100%, độ xác kỹ thuật 95,7% Sau hoàn chỉnh kỹ thuật, tác giả bước đầu ứng dụng phát DNA phôi thai từ máu mẹ theo dõi phát đột biến chẩn đoán trước sinh cho thai phụ gia đình có tiền sử bị bệnh di truyền: gia đình có tiền sử bị teo Duchenne gia đình có tiền sử bị tăng sản thượng thận bẩm sinh Kết quả: thai phụ sinh nữ lành lặn khoẻ mạnh ¾ Ý nghĩa thực tiễn hiệu việc ứng dụng kết nghiên cứu: Việc hoàn chỉnh kỹ thuật đưa marker cho việc sàng lọc gen để thực chẩn đốn trước sinh khơng xâm phạm, thai phụ gia đình có bệnh di truyền liên kết với giới tính: thai nam biết trước xét nghiệm gen học xem thai có bị bệnh hay khơng, từ có kế hoạch huỷ thai sớm nhằm hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tới mẹ Bên cạnh đó, thai phụ mang thai nữ hạn chế nguy thăm dò khơng cần thiết thai nhi khơng bị bệnh Còn thai phụ gia đình có tiền sử tăng sản thượng thận bẩm sinh có kế hoạch điều trị sớm thai nữ để chỉnh hình phận sinh dục từ bụng mẹ, hạn chế thăm dò khơng cần thiết thai nam… 7.2.2 Đề tài đăng tải báo Tạp chí Nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hà Nội Tạp chí Y Học Việt Nam: Nguyễn Thanh Thúy, Vũ Triệu An, Nguyễn Duy Ánh Kết bước đầu xác định DNA phôi thai máu mẹ kỹ thuật PCR lồng Tạp chí nghiên cứu Y học−Đại học Y Hà Nội, tập 47, số 2−5/2007, tr 6−9 Nguyễn Thanh Thuý, Nguyễn Duy Ánh Phát DNA phôi thai từ huyết mẹ kỹ thuật PCR lồng – hướng tới marker cho sàng lọc gen Y học Việt Nam số 2, 5/2008.tr 13-17 7.2.3 Đề tài giúp Sinh viên Ngô Thị Thúy – Lớp Cử nhân KTYH 2004 – 2008: hồn thành khố luận “ Phát DNA phôi thai huyết thai phụ tháng cuối kỹ thuật PCR lồng” Đã bảo vệ ngày 5/6/2008 theo QD số 1215/QD –YHN ,khoá luận đạt loại xuất sắc Ngoài ra, giúp Kỹ Thuật Viên mơn nâng cao kỹ thuật Sinh học phân tử: − Kỹ sư Tạ Thị Mến: Chiết tách DNA QIAgen Kit chiết tách DNA phơi − KTV Nguyễn Thị Thanh Bình KTV Nguyễn Văn Tuất: Làm quen với kỹ thuật Sinh học phân tử chạy thành thạo điện di phát DNA phôi thai 7.3 Về tiến độ thực hiện: Theo dự đốn sáng suốt Hội đồng Khoa học cơng nghệ vấn tuyển chọn, Bộ Y Tế Hội đồng khoa học đề tài sử dụng kỹ thuật nên có khó khăn việc hồn chỉnh kỹ thuật trình nghiên cứu, nên chủ nhiệm đề tài chủ động học thêm kỹ thuật CHRU Lille Cộng hòa Pháp kinh phí Cộng hòa Pháp tài trợ Sau triển khai kỹ thuật Bộ môn Miễn dịch − Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, cho kết tốt triển khai nhóm đánh giá độ tin cậy kỹ thuật nhóm bệnh nhân Vì khó khăn đề tài đảm bảo tiến độ theo kế hoạch vạch đề cương, vượt mức số tiêu đặt như: nhóm đánh giá độ tin cậy kỹ thuật thêm 14 sản phụ độ tin cậy kỹ thuật cao mức đề cương đặt Nhóm bước đầu áp dụng đạt yêu cầu đề cương nghiên cứu đặt 8.1 Về đóng góp đề tài: 8.1 Về giải pháp khoa học – công nghệ: Là nghiên cứu sử dụng biện pháp không xâm phạm vào việc chẩn đoán trước sinh Trên sở xây dựng quy trình chẩn đốn trước sinh 8.2 Về phương pháp nghiên cứu: Khơng 8.3 Những đóng góp khác: Đã xây dựng quy trình chẩn đốn trước sinh ứng dụng cho số bệnh di truyền Hà Nội, ngày tháng năm 2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thanh Thúy DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thanh Thuý Những người tham gia chính: GS.Vũ Triệu An - Cố vấn đề tài KS Nguyễn Thị Thanh Bình - Thư đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Phượng − Phó chủ nhiệm mơn Nhi ThS Nguyễn Duy Ánh − Phó giám đốc Viện phụ sản Hà nội KS Tạ Thị Mến KS Đặng Đức Hiếu KTV Nguyễn Văn Tuất Sinh Viên Y4 Ngô Thị Thuý Đơn vị phối hợp nghiên cứu: Đề tài nhận phối hợp nghiên cứu khoa Nội tiết − Chuyển hoá − Di truyền Viện Nhi Trung Ương ; Viện Phụ sản Hà nội VIẾT TẮT AFP ATL1 bp CK Alpha Feto Protein Gen 216 bp đặc hiệu NST X base pair = Cặp base Creatinin kinase cs CYP21 CYP21P Cộng Cytochrome 450 protein gene 21 Cytochrome 450 protein pseudogene 21 DMD DNA Dychenne Muscular Dystophy = Bệnh loạn dưỡng Duchenne Deoxyribonucleic Acid dNTP Exon FISH Deoxyribo Nucleic Triphosphate Đoạn DNA mang thông tin di truyền gen Fluorescent In Situ Hybridization = Kỹ thuật lai chỗ huỳnh GEq quang Genome Equivalents = Đương lượng gen hCG hCYCLO Kb Human Chorionic Gonadotropin human Cyclophillin gene (7p13) Kilobase NST OD PCR QF–PCR RhD Nhiễm sắc thể Optical Density = Mật độ quang học Polymerase Chain Reaction = Phản ứng khuếch đại chuỗi Quantitative Fluorescent Polymerase Chain Reaction = Kỹ thuật PCR định lượng huỳnh quang Rhesus D RNA SRY Ribonucleic Acid Sex determining Region on the Y chromosome = Vùng TBE TDF định giới tính NST Y Hỗn hợp Tris, Boric acid EDTA Testis Determining Factor = Yếu tố định phát triển tinh TSTTBS uE3 hoàn Tăng sản thượng thận bẩm sinh Unconjugated Estriol = Estriol không liên hợp MỤC LỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN -3 1.1 Vài nét tình hình chung lịch sử phát -3 1.2 Nguồn gốc DNA phôi thai huyết mẹ -5 1.2.1 Những tế bào thai có nhân lưu hành tuần hoàn mẹ -5 1.2.2 Rau thai -7 1.2.3 Sự trao đổi trực tiếp phân tử DNA mẹ thai -8 1.3 Ứng dụng lâm sàng 1.3.1 Phát giới tính 1.3.2 Chẩn đoán thai lệch bội lẻ -9 1.3.3 Phát trường hợp mang thai có nguy tiền sản giật - 10 1.3.4 Phát biến chứng khác mang thai - 11 1.3.5 Xác định tính trạng RhD bệnh β−thalassemia thai - 11 1.4 Các kỹ thuật phát DNA phôi thai lưu hành tuần hoàn mẹ 12 1.4.1 Kỹ thuật PCR thông thường - 12 1.4.2 Kỹ thuật PCR lồng 12 1.4.3 Kỹ thuật PCR định lượng 12 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước - 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước - 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 16 2.1 Chất liệu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu - 16 2.2.1 Đối tượng để hoàn chỉnh kỹ thuật 16 2.2.2 Đối tượng đánh giá độ xác kỹ thuật 16 2.2.3 Đối tượng áp dụng bước đầu 17 2.3 Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu 17 2.3.1 Kỹ thuật nghiên cứu 17 2.3.1.1 Yêu cầu kỹ thuật - 17 2.3.1.2 Chiết tách DNA - 17 2.3.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết DNA để đánh giá nồng độ máy quang phổ kế Backman 18 2.3.1.4 Nguyên lý kỹ thuật PCR lồng - 18 2.3.1.5 Phát sản phẩm 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.2.1 Các bước để hoàn chỉnh kỹ thuật 18 2.3.2.2 Đánh giá độ xác kỹ thuật 21 2.3.2.3 Bước đầu áp dụng 21 2.4 Địa điểm nghiên cứu - 22 2.5 Thời gian nghiên cứu - 22 2.6 Đạo đức nghiên cứu - 22 2.7 Xử lý số liệu - 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - 23 3.1 Hoàn chỉnh kỹ thuật 23 3.2 Kết việc chuẩn kỹ thuật - 25 3.3 Đối tượng bước đầu áp dụng 28 3.3.1 Phả hệ 1: PTL, 39 tuổi - 28 3.3.2 Phả hệ 2: NTNL, 40 tuổi - 29 3.3.3 Phả hệ 3: Thai phụ LTH, 32 tuổi, thai tuần 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN - 33 4.1 Bàn luận hoàn chỉnh kỹ thuật - 33 4.2 Bàn luận độ xác kỹ thuật - 35 4.2.1 Bàn luận DNA chiết tách từ huyết thai phụ - 35 4.2.2 Bàn luận độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật - 38 4.2.3 Bàn luận trường hợp âm dương tính giả kỹ thuật 41 4.2.4 Bàn luận thời điểm bắt đầu lấy mẫu 42 4.3 Bàn luận đối tượng bước đầu áp dụng 43 4.3.1 Về phả hệ - 43 4.3.2 Phả hệ - 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - 47 KIẾN NGHỊ 48 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 cell – free DNA in archived maternal serum Am J Obstet Gynecol 187: 1217–21 Leung TN, Zhang J, Lau TK, et al (1998) Maternal plasma fetal DNA as a marker for preterm labour Lancet 352: 1904–5 Leung TN, Zhang J, Lau TK, et al (2001) Increased maternal plasma fetal DNA concentrations in women who eventually develop preeclampsia Clin Chem 47: 137–9 Lo YM, Corbetta N, Chamberlain PF, et al (1997) Presence of fetal DNA in maternal plasma and serum Lancet 350: 485–7 Lo YM, Lun MF, Chan KC, et al (2007) Digital PCR for the molecular detection of fetal chromosomal aneuploidy Medical sciences 104: 13116−21 Lo YM, Lau TK, Zhang J, et al (1999) Increased fetal DNA concentrations in the plasma of pregnant women carrying fetuses with trisomy 21 Clin Chem 45: 1747–51 Lo YM, Leung TN, Tein MS, et al (1999) Quantitative abnormalitics of fetal DNA in maternal serum in preeclampsia Clin Chem 45: 184–8 Lo YM, Tein MS, Lau TK, et al (1998) Quantitative analysis of fetal DNA in maternal plasma and serum: implications for noninvasive prenatal diagnosis Am J Hum Genet 62: 768–75 Lo YM, Zhang J, Leung TN, et al (1999) Rapid clearance of fetal DNA from maternal plasma Am J Hum Genet 64: 218–24 Pineles BL, Romero R, Montenegro D, et al (2008) Distinct subsets of microRNAs are expressed differentially in the human placentas of patients with preeclampsia Am J Obstet Gynecol 196: 1– Randen I, Hauge R, Kjeldsen–Kragh J, Fagerhol MK (2003) Prenatal genotyping of RhD and SRY using maternal blood Vox Sang 85: 300–6 Rijnders RJ, van der Luijt RB, Peters ED, et al (2003) Earliest gestational age for fetal sexing in cell – free maternal plasma Prenat Diagn 23: 1042–4 Rijnders RJ, van der Schoot CE, Bossers B, et al (2001) Fetal sex determination from maternal plasma in pregnancies at risk for congenital adrenal hyperplasia Obstet Gynecol 98: 374–8 Rudin CM, Thompson CB (1997) Apoptosis and disease: regulation and clinical relevance of programmed cell death Annu Rev Med 48: 267–81 Rumsby G, Avey CJ, Conway GS, Honour JW (1998) Genotype – phenotype analysis in late onset 21 – hydroxylase deficiency in comparison 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 to the classical forms Clinical Endocrnology 48: 707–11 Sekizawa A, Jimbo M, Saito H, et al (2002) Increased cell – free fetal DNA in plasma of two women with invasive placenta Clin Chem 48: 353– Sekizawa A, Kondo T, Iwasaki M, et al (2001) Accuracy of fetal gender determination by analysis of DNA in maternal plasma Clin Chem 47: 1856–8 Sekizawa A, Samura O, Zhen D, et al (2000) Apoptosis in fetal nucleated erythrocytes circulating in maternal blood Prenat Diagn 20: 886–9 Sekizawa A, Sugito Y, Iwasaki M, et al (2001) Cell – free fetal DNA is increased in plasma of women with hyperemesis gravidarum Clin Chem 47: 2164–5 Sekizawa A, Yokokawa K, Sugito Y, et al (2003) Evaluation of bidirectional transfer of plasma DNA through placenta Hum Genet 113: 307–10 Smid M, Galbiati S, Vassallo A, et al (2003) Fetal DNA in maternal plasma in twin pregnanies Clin Chem 49: 1526–8 Smid M, Lagona F, de Benassuti L, et al (1999) Evaluation of different approaches for fetal DNA analysis from maternal plasma and nucleated blood cells Clin Chem 45: 1570–2 Smid M, Lagona F, Papasergio N, et al (1997) Influence of gestational age on fetal deoxyribonucleic acid retrieval in maternal peripheral blood Am J Hum Genet 177: 151−22 Spencer K, de Kok JB, Swinkels DW (2003) Increased total cell – free DNA in the serum of pregnant women carrying a fetus affected by trisomy 21 Prenat Diagn 23:580–3 Thomas D, Gelehnter, Francis S Collins (1990) Principles of medical genetics Williansand Willhins – Baltimore Maryland 21202, USA 210–3 Thomas MR, Tutschek B, Frost A, et al (1995) The time of apperance and disapperance of fetal DNA from the maternal circulation Pregnt Diagn 15: 641–6 Turner MJ, Martin CM, O’Leary JJ (2003) Detection of fetal Rhesus D gene in whole blood of women booking for routine antenatal care Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 108: 29–32 Van Wijk IJ, deHoon AC, Jurhawan R, et al (2000) Detection of apoptotic fetal cells in plasma of pregnant women Clin Chem 46: 729–31 79 Wachtel SS, Elias S, Price J, et al (1991) Fetal cells in the maternal circulation: isolation by multiparameter flow cytometry and confirmation by PCR Hum Reprod 6: 1466–9 80 Wataganara T, Chen AY, LeShane ES, et al (2004) Cell – free fetal DNA levels in maternal plasma after elective first trimester termination of pregnancy Fertil Steril in press 81 Wataganara T, LeShane ES, Farina A, et al (2003) Maternal serum cell – free DNA levels are increased in cases of trisomy 13 but not trisomy 18 Hum Genet 112: 204–8 82 White PC, Speiser PW (2000) Congenital adrenal hyperplasia due to 21 hydroxylase deficiency endocrine Review 21(3): 245–91 83 Wu TL, Zhang D, Chia JH, et al (2002) Cell – free DNA: measurement in various carcinomas and establishment of normal reference range Clin Chim Acta 321: 77–87 84 Zhong XY, Holzgreve W, Hahn S (2000) Detection of fetal Rhesus D and sex using fetal DNA from maternal plasma by multiplex polymerase chain reaction BJOG 107: 766–9 85 Zhong XY, Holxgreve W, Hahn S (2001) Risk free simultaneous prenatal identification of fetal Rhesus D status and sex by multiplex real–time PCR using cell free DNA in maternal plasma Swiss Med Wkly 13: 70–4 86 Zhong XY, Holzgreve W, Hahn S (2002) Cell – free fetal DNA in the maternal circulation does not stem from the transplacental passage of fetal erythroblasts Mol Hum Reprod 8: 864–70 87 Zolotukhina TV, Shilova NV, Voscoboeva EY (2005) Analysis of cellfree fetal DNA in plasma and serum of pregnant women J Histochem Cytochem 53: 2979 Phiếu lấy mẫu dành cho sản phơ thai tham gia nghiªn cøu I Tiªu chn − Sản phụ có thai lần đầu,tuổi 25-35 Không có triệu chứng nhiễm độc thai nghén hay tiền sử bệnh khác Không có tiền sử sảy thai liên tiếp hay thai lu II Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa liên lạc: Số điện thoại: Nhà riêng: Di động: Mã số bệnh án: Kinh cuối cùng: Dự kiến đẻ: Họ tên chồng: Số điện thoại di động: III Kết Siêu âm: Huyết áp: Protein niệu: Siêu âm khám thai lần I (

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan