1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý vi phạm trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại, từ thực tiễn giải quyết trên địa bàn tỉnh hải dương

90 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 852,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI, TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÀM NHÂN TRÁC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI, TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÀM NHÂN TRÁC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả ĐÀM NHÂN TRÁC LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Viện đại học mở Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Viện đại học mở Hà Nội, Khoa đào tạo sau đại học, đặc biệt TS Đồng Ngọc Ba trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, từ thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hải Dương" Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Luật kinh tế cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Các Tòa án địa phương quan tư pháp địa bàn tỉnh Hải Dương lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học Luật kinh tế K32 đóng góp ý kiến giúp đỡ, tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Có thể khẳng định thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm xin chân thành cảm ơn đơn vị, cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Luật Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cơ, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tác giả ĐÀM NHÂN TRÁC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hợp đồng hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.2 Giao kết thực hợp đồng thƣơng mại 11 1.2.1 Giao kết hợp đồng thương mại 11 1.2.2 Thực hợp đồng thương mại 18 1.3 Nhận diện vi phạm xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thƣơng mại 20 1.3.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại 20 1.3.2 Các loại vi phạm chủ yếu trình giao kết thực hợp đồng thương mại 20 1.3.3 Xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại 21 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 27 2.1 Vài nét địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 27 2.2 Các dạng vi phạm phổ biến giao kết thực hợp đồng thƣơng mại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 29 2.2.1 Các vi phạm chủ thể hợp đồng giao kết 29 2.2.2 Các vi phạm quy định pháp luật thường gặp ký kết, thực hợp đồng 32 2.3 Các Biện pháp xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng qua thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 37 2.3.1 Thương lượng – hòa giải 37 2.3.2 Đơn phương hủy bỏ đình thực hợp đồng 39 2.3.3 Xử lý vi phạm giao kết thực hợp đồng thương mại Cơ quan Trọng tài 39 2.3.4 Xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Tòa án 41 2.3.5 Yêu cầu quan điều tra, Viện Kiểm sát xem xét khởi tố vụ án hình 45 2.4 Các chế tài đƣợc áp dụng xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thƣơng mại 46 2.4.1 Buộc thực hợp đồng 46 2.4.2 Chế tài phạt vi phạm 48 2.4.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 54 2.4.4 Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng 57 2.4.5 Các biện pháp khác xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 64 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật thƣơng mại năm 2005 việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thƣơng mại 64 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thƣơng mại 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân CP : Cổ phần GĐT : Giám đốc thẩm GS : Giáo sư HĐTP : Hội đồng thẩm phán KDTM : Kinh doanh thương mại LTM : Luật thương mại Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo Sư 10 PT : Phúc thẩm 11 TS : Tiến sĩ 12 TAND : Tòa án nhân dân 13 TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao 14 TNHH :Trách nhiệm hữu hạn 15 ST : Sơ thẩm MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong sống hàng ngày, mối quan hệ kinh tế, thương mại, hay dân sự, Hợp đồng phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân sinh Đặc biệt trình sản xuất kinh doanh thương mại không nhắc đến hợp đồng thương mại, đóng vai trò quan trọng trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa, thỏa thuận chủ thể kinh doanh với với bên có liên quan việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại Hợp đồng thương mại phận cấu thành kinh tế thị trường Trong thực tiễn, trình giao kết thực hợp đồng nảy sinh vấn đề rắc rối nhiều nguyên nhân khác làm cho việc ký kết, thực lý hợp đồng gặp trở ngại Nhiều trường hợp dẫn đến tranh chấp phải đưa đến quan pháp luật quan trọng tài giải gây tốn thời gian tài chính, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi bên gây áp lực xã hội Trong trường hợp ln xảy tình trạng vi phạm hợp đồng ký kết vi phạm quy định pháp luật hợp đồng dẫn đến làm hợp đồng vô hiệu Để xử lý hiệu vi phạm giao kết thực hợp đồng thương mại nhằm giúp bên tham gia đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, tạo hành lang pháp lý để cá nhân, tổ chức tránh rủi ro, hạn chế tranh chấp xảy tham gia vào việc giao kết thực hợp đồng thương mại vấn đề quan trọng Với cách nhìn nhận qua thực tiễn cơng tác nhiều năm nghành Tòa án Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại cần thiết Vì pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế quy định cụ thể rõ ràng Tuy nhiên trình áp dụng thực quy định pháp luật để xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại nhiều vấn đề bất cập, gây khó khăn cho công tác giải tranh chấp, số vấn đề gây nhiều tranh cãi giới luật học, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế khơng khả thi, ví dụ điều kiện hình thức đường lối xử lý hợp đồng thương mại vi phạm hình thức, vi phạm qui định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng Những bất cập cần phải nghiên cứu làm rõ đề xuất giải pháp pháp lý nhằm khắc phục, hoàn thiện Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế đòi hỏi cần phải có cải cách thích ứng hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật giao kết thực hợp đồng thương mại Việc nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo, có hệ thống đầy đủ dựa quy định pháp luật thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hải Dương đem lại hiệu thiết thực to lớn cho xã hội Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, từ thực tiến giải địa bàn tỉnh Hải Dương” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại lĩnh vực pháp luật nhiều nhà khoa học pháp lý ngồi nước quan tâm 2.1 Ở nước ngồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng nói chung, có đề cập đến vấn đề có liên quan đến việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng, giao kết hợp đồng, hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, như: sách chuyên khảo Luật hợp đồng The Modern Law of Contract, 5th ed Richard Stone [341], European Contract Law, Vol – Formation, Validity and Content of Contract…của Hein Kotz & Axel Flessner [321], Elements of the Law of Contract MacMillanC.A & R Stone [324], The Oxford Handbook of Comparative Law M Reinmann& R Zimmermann [336], The German Law of Contract – A Comparative Treaties, 2nded Basil Markesinis & others [328], Bài báo Competing Approaches to Force Majeure and Hardship Catherine Kessedjian [318]… Các cơng trình không nghiên cứu chuyên biệt vấn đề xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại theo quy định cùa pháp luật Việt Nam nói riêng, có số phần đề cập đến đề tài mà tác giả nghiên cứu 2.2 Ở nước Đã có số sách nghiên cứu việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Giáo trình luật thương mại số sở đào Luật (Trường đại học Luật Hà Nội, Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội.v, ), Pháp luật thương mại dịch vụ Việt nam Hội nhập kinh tế quốc tế PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Phan Thảo Nguyên; Chuyên khảo Luật kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư TS Nguyễn Thị Dung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn TS Phạm Hữu Nghị; Hợp đồng kinh tế vơ hiệu thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề này, có Cơng ước Viên, Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (UNIDROIT Principles of International Commercial Contract, viết tắt PICC), Bộ nguyên tắc hợp đồng châu Âu (Principles of European Contract Law, viết tắt PECL)… Công ước Viên, PICC, PECL có quy định vi phạm hợp đồng hay không thực hợp đồng Đặc biệt Công ước Viên - văn thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… Thứ tư: Cần quy định rõ khoản bồi thường thiệt hại mặt tinh thần chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm trình giao kết thực hợp đồng Điều 302 LTM 2005 đề cập đến việc bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại thực tế, trực tiếp chưa đề cập tới khoản bồi thường mặt tinh thần cho bên bị vi phạm Trong giao kết thực hợp đồng thương mại thương nhân, nhiều thương nhân lúc giao kết thực nhiều hợp đồng thương mại, lấy đối tượng hợp đồng trước để làm đối tượng giao kết hợp đồng sau Do việc vi phạm gây việc uy tín bị ảnh hưởng xấu, ảnh hưởng tới việc thực hoạt động thương mại hay mở rộng phạm vi thương mại bên bị vi phạm Thứ năm: Cần hoàn thiện quy định chế tài xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại : -Quy định Điều 297 LTM: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Như vậy, phần định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng thể tính 69 khơng khả thi, cụ thể cụm từ “thực hợp đồng” khó thực đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Để phù hợp với thực tiễn bảo đảm tính khả thi quy định buộc thực hợp đồng, theo tác giả , sửa đổi, bổ sung LTM khái niệm buộc thực hợp đồng, xây dựng theo hướng: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” - Khoản Điều 299 LTM quy định: “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng mình” Theo tác giả, quy định chẳng khác làm cho chế tài buộc thực hợp đồng trở thành vơ giá trị, trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng khơng phải chịu trách nhiệm mà phải chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Đây “kẽ hở” pháp luật cần khắc phục, bị bên vi phạm lợi dụng nhằm trì hỗn thực nghĩa vụ hợp đồng Như vậy, thiết nghĩ cần quy định bổ sung hình thức chế tài để áp dụng bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng - Theo quy định Điều 302 LTM: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Để bồi thường thiệt hại chủ thể đòi bồi thường phải chứng minh có thiệt hại thực thực tế xảy ra, có hành vi vi phạm hợp đồng, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Đồng thời, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Như vậy, bên bị vi phạm phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cần có thỏa thuận hợp đồng, tự phát sinh hội đủ điều kiện nêu Mục đích biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên, thiệt hại bồi thường nhiêu Giá trị bồi thường thiệt hại bao 70 gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Cũng cần phân biệt với phạt vi phạm hợp đồng, chế tài phạt vi phạm theo quy định bên có thỏa thuận hợp đồng, nên có vi phạm xảy mà bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại mà thơi Trong trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Quy định nhà làm luật quy định hợp lý, phù hợp với quan hệ thương mại phát triển không ngừng Xuất phát từ chất hai chế định khác nhau, chế định phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại nhằm vào việc khắc phục thiệt hại hậu hành vi vi phạm xảy Một chế định xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, chế định xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây Vì thế, chế tài phạt vi phạm áp dụng cho dù chưa có thiệt hại xảy thiệt hại nhỏ mức phạt vi phạm Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất nên thiệt hại xảy chí nhỏ thiệt hại xảy Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, tùy thuộc vào vị trí pháp lý để thỏa thuận điều khoản hợp lý Nhưng có khơng thống quy định chế tài phạt vi phạm theo quy định LTM chế tài phạt vi phạm BLDS Theo khoản Điều 422 BLDS thì: “trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” Điều có nghĩa chế định bồi thường thiệt hại đặt trường hợp bên có thỏa thuận trước Cần bổ sung thêm số quy định chế tài bồi thường thiệt hại Luật thương mại để đảm bảo tính rõ ràng tương thích với pháp luật quốc giải vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại bên Việt Nam với bên nước như: cần giới hạn rõ phạm vi thiệt hại bồi thường cho hợp đồng thương mại, quy định rõ phạm vi bồi thường có bao gồm 71 thiệt hại phi tiền tệ hay khơng, nên liệt kê rõ thiệt hại phi tiền tệ bồi thường có chứng xác đáng thiệt hại uy tín, thiệt hại người chết, bị thương…đến thiệt hại khác chi phí thuê luật sư, dịch thuật… Và thiệt hại có tính đến khoản lợi cho bên có quyền từ khoản chi phí hay tổn thất tránh hay khơng Ngồi nên quy định rõ thiệt hại có tính dự đốn trước bên cạnh tính thực tế, trực tiếp quy định thêm cách tính tốn thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy với hai khả bên bị vi phạm ký hợp đồng thay không cách tính tốn thiệt hại với khả Công ước viên Bộ nguyên tắc Unidroit Theo tác giả nên quy định rõ đồng tiền tính tốn thiệt hại đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp xác định rõ có tính tiền lãi khoản tiền bồi thường thiệt hại quy định Điều 7.4.10 Bộ nguyên tắc Unidroit hay không - Theo quy định Đi ều 318 LT M t hời hạn khiếu nại Mà theo đó: “Trừ trường hợp quy định điểm đ khoản Điều 237 Luật này, thời hạn khiếu nại bên thỏa thuận, bên khơng có thoả thuận thời hạn khiếu nại quy định sau: Ba tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng hàng hoá; Sáu tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hoá; trường hợp hàng hoá có bảo hành thời hạn khiếu nại ba tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành; Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác.” Nền pháp luật văn minh phải bảo vệ bên lương thiện, xong LTM chưa làm điều đó, LTM bộc lộ tính khơng minh bạch, vấn đề nan giải Điều 318 qui định thời hạn khiếu nại số lượng hàng hóa tháng, chất lượng hàng 72 hóa tháng, đó, BLDS với tư cách luật chung khơng quy định giới hạn thời hạn khiếu nại giao dịch Điều 318 LTM Điều gián tiếp làm hạn chế quyền bên bị vi phạm, chí thời hạn quyền khởi kiện Để đồng với quy định BLDS, quy định luật chuyên ngành nói chung, LTM nói riêng có tính đến yếu tố đặc thù phải bảo đảm thống chỉnh thể chung hệ thống pháp luật, có bảo đảm tính khả thi cao thực tế Thứ sáu: Cần phải xem xét lại mức giới hạn tối đa mức phạt 8%; sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Cơ sở để đưa đề xuất xuất phát từ sau: - Bản chất hợp đồng thỏa thuận bên Vì vậy, bên hồn tồn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; - Không nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; - Chế tài bồi thường thiệt hại Tòa án Trọng chấp nhận bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường Vì vậy, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt khơng hạn chế nhằm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm Thư bảy; Cần quy định thêm biện pháp cầm giữ tài sản chế tài áp dụng có vi phạm hợp đồng Cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ đề cập đến vài hoàn cảnh Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2015 quy định cầm giữ tài sản chế tài áp dụng có vi phạm hợp đồng Vì vậy, LTM nên quy định chế tài cầm giữ tài sản áp dụng có vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Thứ tám: Qui định tạm ngừng thực hợp đồng chưa rõ ràng Do cần bổ sung qui định cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt 73 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thƣơng mại Thứ nhất: Nâng cao lực hoạt động Tòa án Trọng tài Khi bên xảy tranh chấp có vi phạm q trình giao kết thực hợp đồng thương mại, bên khơng tự thương lượng hòa giải yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp, đặc biệt quan Tòa án Khi định Tòa án định cuối Vì để xét xử cơng bằng, pháp luật tạo niềm tin cho nhân dân việc thẩm phán, cán tư pháp hiểu biết pháp luật thương mại, hay quy định chế tài thương mại quan trọng Hiện nhiều Tòa án, trình độ đội ngũ cán nhiều hạn chế, nhiều người khơng nắm vững quy định pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Tòa án tối cao nên trình áp dụng pháp luật gây nhiều sai sót Bên cạnh đó, số Tòa án huyện, tỉnh đội ngũ cán thiếu số lượng, đào tạo, tập huấn lĩnh vực kinh doanh thương mại, gây tải công việc làm ảnh hưởng đến việc xét xử Vì vậy; Cần đẩy mạnh cơng tác hướng dẫn, nhằm áp dụng thống hoàn thiện pháp luật quy định hợp đồng thương mại, vụ án liên quan đến tranh chấp vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Cần đưa số vụ án điển hình cách giải điển hình làm tài liệu học tập cán tư pháp Nâng cao trình độ cán tư pháp, Nhà nước cần trang bị thiết bị đại hơn, đưa chế độ đãi ngộ hợp lý để họ thực n tâm cơng tác, tự học tập nâng cao trình độ thân Thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại cho thương nhân Tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại nói chung biện pháp xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại chế tài thương mại nói riêng, nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, cho quan quản lý Nhà nước thương mại đặc biệt cho thương nhân để họ hiểu biết pháp luật thương mại Nhiều thương nhân biết cề công cụ pháp lý không hiểu biết rõ 74 điều kiện đòi hỏi pháp lý thủ tục mà họ cần phải làm tham gia giao kết thực hợp đồng thương mại Khi có vi phạm xảy họ chưa biết cách xử lý vi phạm Chính vậy, Nhà nước cần xây dựng biện pháp để tuyên truyền pháp luật tới người dân, tới thương nhân để họ nắm bắt sử dụng biện pháp tự vệ hay trừng phạt thương mại tham gia hoạt động thương mại Thứ ba: Nâng cao lực nhận thức lực pháp luật thương mại thương nhân Việt Nam để họ nắm cách xử lý có vi phạm xảy trình giao kết thực hợp đồng thương mại Chỉ chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng thương mại thấy tầm quan trọng việc áp dụng chế tài cá hợp đồng thương mại họ xay dựng hợp đồng thương mại xác hồn thiện Thực tiễn cho thấy khơng thương nhân kể doanh nghiệp tỏ lúng túng có vi phạm giao kết thực hợp đồng bên Khi họ xử lý vi phạm khơng đúng, có nhiều sai sót dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài Nguyên nhân họ nhận thức pháp luật thương mại hạn chế Để nâng cao lực nhận thức lực pháp luật thương mại thương nhân cần phải: Hưởng ứng phong trào tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hợp đồng thương mại Tham gia, tổ chức buổi hội thảo, khóa đào tạo xây dựng hợp đồng, điều khoản chế tài, áp dụng biện pháp chế tài có vi phạm theo hợp đồng Tư vấn luật sư trước tham gia ký kết hợp đồng để đảm bảo điều khoản hợp pháp, chặt chẽ hay có tranh chấp xảy áp dụng chế tài bên bị vi phạm Có xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng cách xác, toàn diện đầy đủ, bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng thương mại nhanh chóng hiệu 75 KẾT LUẬN Việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật, chủ yếu quy định Luật thương mại năm 2005, Bộ luật dân năm 2015, đáp ứng tương đối đầy đủ, góp phần quan trọng để bảo đảm hợp đồng thương mại giao kết thực cách nghiêm túc có hiệu quả, đem lại lợi ích to lớn cho bên tham gia hợp đồng Việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại đa dạng phức tạp, việc áp dụng hình thức xử lý, biện pháp xử lý khác có hành vi vi phạm xảy đem lại hiệu khác Do phát triển kinh tế, vi phạm ngày phức tạp với số lượng ngày nhiều, tính chất vi phạm ngày phức tạp hơn, đòi hỏi pháp luật điều chỉnh thương mại nói chung quy định pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng phải hồn thiện để áp dụng vào thực tiễn cách triệt để, giúp bảo vệ thương nhân, tổ chức cá nhân Việt Nam họ tham gia hoạt động thương mại Hiện có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Trên sở kế thừa thành tựu đó, đề tài cập nhập phân tích vấn đề tìm hiểu việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hải Dương Các nội dung đưa xuất phát từ góc độ lý luận, kết hợp với phân tích thực tiễn khiếm khuyết bất cập pháp luật việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Từ nội dung luận văn góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm trình giao kết thực 76 hợp đồng thương mại Các nội dung mà luận văn đề cập cụ thể, chi tiết gồm: Lý luận chung xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại; Thực tiễn giải quyết, xử lý vi phạm giao kết thực hợp đồng thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương, so sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại; Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Mỗi nội dung vừa nêu thiết kế thành chương, kết hợp với chương lý luận chung hiệu lực hợp chương Lý luận chung xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, tạo thành bốn chương luận văn Nội dung chương tập trung làm rõ vấn đề lý luận xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại như: Trình bày khái niệm hợp đồng, hợp đồng thương mại phân tích tiêu chí pháp lý để nhận diện hợp đồng thương mại chủ thể hợp đồng, hình thức hợp đồng, mục đích hợp đồng Đồng thời phân tích vấn đề có liên quan đến giao kết thực hợp đồng thương mại nguyên tắc giao kết hợp đồng, thủ tục giao kết hợp đồng, nội dung giao kết hợp đồng, nguyên tắc thực hợp đồng, cách thức thực hợp đồng Tại chương tác giả nêu rõ hành vi vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại hình thức xử lý, biện pháp xử lý vi phạm Kết nghiên cứu chương có ý nghĩa làm tiền đề lý luận để tiếp cận nghiên cứu vấn đề pháp lý Nội dung chương 2, tác giả tập chung nghiên cứu vấn đề xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại qua thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hải Dương Trong chương tác giả nêu vài nét 77 tỉnh Hải Dương, phân tích chuyên sâu dạng vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, biện pháp xử lý vi phạm biện pháp thương lượng – hòa giải, biện pháp xử lý vi phạm quan Trọng tài, biện pháp xử lý quan Tòa án, biện pháp đề nghị quan điều tra khởi tố vụ án có dấu hiệu tội phạm, đồng thời nêu rõ ưu nhược điểm biện pháp Trong chương tác giả nghiên cứu kỹ biện pháp chế tài áp dụng để xử lý vi phạm lấy ví dụ cụ thể thực tế giải địa bàn tỉnh Hải Dương để minh họa So sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Kết nghiên cứu chương cho thấy thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử liên quan tới vấn đề vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại hiệu đạt bất cập tồn giải tranh chấp xảy vi phạm hợp đồng thương mại Chương tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện Luật thương mại năm 2005 việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại, Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng Luật thương mại năm 2005 giải vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Kết nghiên cứu chương góp phần nhằm hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Trong luận văn có vấn đề kiến nghị giải pháp vừa mang tính chung có giải pháp đặc thù rút từ thực tiễn giải vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương Do vậy, mạnh dạn đề xuất áp dụng với mong muốn kết thu dấu hiệu tích cực cho thấy hiệu giải pháp việc xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại đề 78 luận văn Luận văn tác giả nghiên cứu nghiêm túc, có giúp đỡ tận tình đồng chí lãnh đạo, cán Tòa án địa bàn tỉnh Hải Dương; thầy, cô Viện đại học mở; Các bạn đồng môn đặc biệt người hướng dẫn khoa học TS Đồng Ngọc Ba Tơi nhận thấy q trình hồn thiện luận văn, nhiều nguyên nhân khác hoạt động nghiên cứu khoa học mẻ, kinh nghiệm thân có hạn chế định, nên khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ phía người quan tâm đến đề tài, thầy cô nhà khoa học để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 110/2006 ngày 05/05/2006 Tòa án nhân dân Tỉnh Trà Vinh; Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nxb, trị quốc gia, 2001, tập I; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015 Bùi Ngọc Cương (2009), “Một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp thương mại liên quan đến mơi trường Việt Nam” - Tạp chí luật học số 3/2009; Đ.H Luật Hà Nội, “Pháp luật Việt Nam trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 (tr509-524) Đinh Mai Phương “ Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Đinh Mai Phương, “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam số nước giới”- Tạp chí Nhà nước pháp luật,1(237)/2008; Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 10 Hoàng Ngọc Thiết, “Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 11 Lê Thị Bích Thọ, “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu” ; 12 Lê Thị Yến (2004), “Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội; 13 Luật thương mại 1997; 80 14 Luật Thương mại năm 2005; 15 Lý luận chung chủ nghĩa xã hội, XB lần thứ II – SVEDLOSK1964; 16 Nguyễn Đức Giao: Vị trí, vai trò chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 2-2000; 17 Nguyễn Mạnh Bách, Các hợp đồng thương mại thông dụng, Nxb Giao thông vận tải, 2007; 18 Nguyễn Thanh Tú, “Chế định hạn chế cạnh tranh hiệp định TRIPS phán Microsoftv Commission- Kinh nghiệm cho Việt Nam – Tạp chí khoa học pháp lý số (42)/2007; 19 Nguyễn Thanh Tú, Chuyển giao nghĩa vụ pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí nhà nước pháp luật 1(237)/2008; 20 Nguyễn Thị Dung (2009), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Cường, “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 22 Nguyễn Viết Tý (2008), “Vấn đề áp dụng Bộ Luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại”, Tạp chí Luật học, số 11/2008, tr.19-23; 23 Nguyễn Viết Tý, “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng” – Tạp chí luật học số 06/2002 24 Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; 25 Phạm Duy Nghĩa (1998), “Giáo trình luật thương mại Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 26 Phạm Kim Anh, “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, tạp chí khoa học pháp lý, số (18)/2004; 81 27 Phạm Minh, Luật thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, 2000; 28 Phạm Thi Minh Phương (2009) “Chế tài pháp luật – số vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; 29 Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 30 Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng; 31 Tài liệu hội thảo “Hợp đồng thương mại quốc tế” Được tổ chức Hà Nội ngày 13-14/12/2004; 32 Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, số 11/2008, tr.3-10; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật thương mại – Tập 2”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật dân Việt Nam –tập 1”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 35 Viện khoa học phart lí – Bộ tư pháp (2009) ,”Bình lận khoa học Bộ luật dân năm 2005 – Tập 2, Nxb Chính trị quốc già Hà nội 36 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển thứ hai, Sài Gòn 1975; 37 Vũ Văn Nhiêm , “Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ công dân”- Tạp chí khoa học pháp lý số 5(42)/2007; 38 The Modern Law of Contract, 5th ed Richard Stone [341], 39 The Modern Law of Contract, 5th ed Richard Stone [341], 40 European Contract Law, Vol – Formation, 41 Validity and Content of Contract…của Hein Kotz & Axel Flessner [321], 82 42 Elements of the Law of Contract MacMillanC.A & R Stone [324], 43 The Oxford Handbook of Comparative Law M Reinmann& R Zimmermann [336], 44 The German Law of Contract – A Comparative Treaties, 2nded Basil Markesinis & others [328], 45 Bài báo Competing Approaches to Force Majeure and Hardship Catherine Kessedjian [318]… 46 bitec@mot.gov.vn ; 47 www.asianlii.org/vn/ 48 www.baovietnam.vn 49 http://luathoc.vn 50 www.baothuongmai.com.vn 83 ... lý luận vi phạm xử lý vi phạm giao kết thực hợp đồng thương mại Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm giao kết thực hợp đồng thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải. .. cứu vấn đề pháp lý sở lý luận hợp đồng thương mại, giao kết thực hợp đồng thương mại, hành vi vi phạm vi c xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại Trong nội dung trình bày, tác giả... 1.3.3 Xử lý vi phạm trình giao kết thực hợp đồng thương mại 21 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w