1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

128 871 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- TRẦN ĐỨC PHÁT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- TRẦN ĐỨC PHÁT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ KIM CHUNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, nghiêm túc chưa công bố tài liệu khoa học nào. Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Nếu lời cam đoan sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa nhà trường. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Đức Phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương” hoàn thành. Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân. Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu. Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc GS.TS. Đỗ Kim Chung trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, môn Kinh tế nông nghiệp sách giúp hoàn thành trình học tập nghiên cứu thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo phòng ban Sở Nông nghiệp, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thuế tỉnh Hải Dương, doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương . giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập thực luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Đức Phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, quan niệm chất phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 2.1.2 Vai trò phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nông nghiệp 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 20 2.2 24 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nước 24 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp địa phương 26 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút cho địa phương 28 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.3 Điều kiện khí hậu tài nguyên 30 3.1.4 Tình hình kinh tế, xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 35 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu 37 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian qua 40 4.1.1 Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp theo thời gian 40 4.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nông nghiệp 43 4.1.3 Kết - hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 56 4.2 Tiếp cận sách, giải pháp phát triển DNNN địa phương 61 4.2.1 Thành lập doanh nghiệp 61 4.2.2 Mặt sản xuất kinh doanh 65 4.2.3 Nguồn vốn 68 4.2.4 Cơ sở hạ tầng 70 4.2.5 Công nghệ 72 4.2.6 Thuế phí liên quan 74 4.2.7 Tư vấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 76 4.2.8 Xúc tiến thương mại 79 4.2.9 Đào tạo nguồn nhân lực 80 4.2.10 Vấn đề an ninh trật tự 81 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 82 4.3.1 Các yếu tố bên 82 4.3.2 Các yếu tố bên 84 4.4 90 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp thời gian tới 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống sách hỗ trợ phát triển DNNN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 90 Page v 4.4.2 Cải thiện khả huy động vốn DNNN 91 4.4.3 Nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư công dịch vụ công; đảm bảo an ninh trật tự phòng chống cháy nổ 93 4.4.4 Đổi công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95 4.4.5 Tăng cường liên kết DNNN đối tác 97 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 99 Kết luận 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 100 5.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương 100 5.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NXB Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM-DV Thương mại dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân USD US dollar Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 30 3.2 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế giai đoạn 2012 - 2014 32 3.3 Tình hình lao động tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 - 2014 34 3.4 Phân bổ mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu 37 4.1 Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 42 4.2 Nguồn gốc hình thành doanh nghiệp 43 4.3 Đặc điểm chủ doanh nghiệp 46 4.4 Quy mô vốn ĐKKD doanh nghiệp 47 4.5 Cơ cấu loại hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh phân theo quy mô lao động 48 4.6 Tình hình lao động bình quân doanh nghiệp điều tra 49 4.7 Giá trị tài sản cố định đất đai bình quân doanh nghiệp 50 4.8 Phương hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 51 4.9 Đối tượng liên kết doanh nghiệp 52 4.10 Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 54 4.11 Số lượng doanh nghiệp SXKD có lãi giai đoạn 2005 - 2014 56 4.12 Thu nhập lao động doanh nghiệp 58 4.13 Đóng góp DNNN vào phát triển địa phương 59 4.14 Tình hình thu hút lao động qua năm 60 4.15 Đánh giá doanh nghiệp hồ sơ thành lập doanh nghiệp 62 4.16 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp thời gian thành lập doanh nghiệp 62 4.17 Đánh giá doanh nghiệp chi phí phải trả thực thủ tục thành lập doanh nghiệp 4.18 63 Đánh giá doanh nghiệp chi phí không thức mà doanh nghiệp phải trả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 64 Page viii Số bảng 4.19 Tên bảng Trang Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc doanh nghiệp chậm có mặt SXKD 66 4.20 Đánh giá doanh nghiệp chi phí để có mặt SXKD 67 4.21 Số lượng doanh nghiệp miễn, giảm tiền thuê đất hỗ trợ đền bù giải phóng mặt 68 4.22 Mức độ tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp 69 4.23 Số lượng doanh nghiệp hưởng ưu đãi lãi suất phí cung cấp dịch vụ ngân hàng 4.24 70 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp ưu tiên đầu tư sở hạ tầng địa phương 71 4.25 Tình hình công nghệ sử dụng doanh nghiệp 72 4.26 Ý kiến doanh nghiệp hỗ trợ đổi công nghệ 73 4.27 Số lượng doanh nghiệp miễn, giảm thuế; giãn thuế lúc 74 khó khăn 4.28 Đánh giá doanh nghiệp tiếp cận thông tin hoạt động tư vấn, đối thoại với lãnh đạo địa phương 76 4.29 Nhu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp 78 4.30 Hoạt động xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm 79 4.31 Trình tự, thủ tục mức hỗ trợ đào tạo lao động 80 4.32 Đánh giá doanh nghiệp an ninh trật tự công tác phòng cháy, chữa cháy 4.33 81 Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải vay tiền từ tổ chức tín dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 86 Page ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hải An (2013). Ươm tạo doanh nghiệp: Giải pháp hữu hiệu để hình thành phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, Ban quản lý khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Truy cập ngày 12/11/2014, Tại http://ahtp.hochiminhcity.gov.vn/web/uom-tao-doanh-nghiep-cong-nghe/uom-taodoanh-nghiep-giai-phap-huu-hieu-de-hinh-thanh-va-phat-trien-ben-vung-doanhnghiep-nong-nghiep 2.Trương Phước Ánh (2013). Thế “trách nhiệm xã hội” doanh nghiệp? Báo điện tử Vneconomy, Truy cập ngày 10/09/2014, Tại http://vneconomy.vn/doanhnhan/the-nao-la-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-20131010091812395.htm 3. Cục thống kê Hải Dương (2014). Niên giám thống kê tóm tắt 2014, Truy cập ngày 12/11/2014, Tại http://www.thongkehd.gov.vn/View1.aspx?nID=463 4. Chính phủ (2009). Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa. 5. Đỗ Kim Chung (2009). Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Lý Thu Cúc (2011). Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Duy (2009). Giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 8. Hồ Quý Hậu (2011). Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 9. Hoàng Dũng (2015). Kinh nghiệm Nhật Bản giúp Việt Nam đột phá, Đài tiếng nói Việt Nam, Truy cập ngày 21/01/2015. Tại http://vov.vn/chinh-tri/kinh-nghiemcua-nhat-ban-se-giup-nong-nghiep-viet-nam-dot-pha-378866.vov 10. Trương Quang Hải (1999). Mô hình kinh tế, sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Trịnh Thị Mai Hoa (2005). Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội. 12. Nguyễn Hoàng (2011). Nông nghiệp Israel, kì tích hoang mạc, Báo điện tử Vneconomy ngày 26/12/2011, Truy cập ngày 12/11/2014, Tại http://vneconomy.vn/the-gioi/nong-nghiep-israel-ky-tich-tren-hoang-mac2011122205183649.htm 13. Nguyễn Hữu Hoàng (2008). Doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Hà Nội. 14. Cao Thị Thanh Huyền (2013). Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 15. Ngô Thắng Lợi (2012). Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 16. Trần Mạnh (2014). Tư nhân làm nông nghiệp công nghệ cao, Báo điện tử Tuổi trẻ online, Truy cập ngày 28/02/2014, Tại http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20140226/tunhan-lam-nong-nghiep-cong-nghe-cao/595450.html 17. Quan Minh Nhựt (2013). Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp xây dựng Cần Thơ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (27), tr 54. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 18. Nguyễn Bá Ngọc (2005). WTO - Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 19. Dương Thu Phương (2009). Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên. 20. Nguyễn Thị Minh Phượng (2012). Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 21. Vũ Thị Ngọc Phùng cs (1997). Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội, Hà Nội. 22. Quốc hội (2005). Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội ban hành Luật doanh nghiệp ngày 21 tháng 11 năm 2005. 23. Nguyễn Quý Thọ (2011). Phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 24. Nguyễn Đức Thuận (2010). Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 25. Đinh Trọng Thịnh, Nguyễn Minh Phong (2007). Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội. 26. Vũ Xuân Tiền (2010). Môi trường pháp lý làm hư doanh nghiệp, Báo mới, Truy cập ngày 15/11/2014, Tại http://www.baomoi.com/Moi-truong-phap-ly-lam-hu-doanhnghiep/45/5422257.epi 27. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Giáo trình Quản trị doanh nghiệp lâm nghiệp. NXB Đại học Lâm nghiệp, Hòa Bình. 28. Trang Thị Tuyết (2006). Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Đỗ Văn Viện (2006). Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Đ.T (2012). Diễn đàn khuyến nông với chuyên đề “ Ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, hoa”, Trung tâm khuyến nông quốc gia, Truy cập ngày 15/11/2014, Tại http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/dien-dan-khuyen-nong-nong-nghiep/lamdong-dien-dan-khuyen-nong-nong-nghiep-voi-chuyen-de-ung-dung-nong-nghiepcong-nghe-cao-trong-san-xuat-rau-hoa_t114c102n6009 32. Nguyễn Hoàng Sa (2012). Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc, học Việt Nam nay, Sở Khoa học công nghệ An Giang, Truy cập ngày 12/11/2014, Tại sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/ ./040912.doc?MOD . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………… . Trụ sở chính: ………………………………………………………………… . Điện thoại: …………………………….Fax:………………………………… . Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh: ……………… I. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP 1.Thông tin người đứng đầu doanh nghiệp - Họ tên:……………………………………………. - Giới tính:  Nam  Nữ - Dân tộc (nếu người nước ghi dân tộc “ Nước ngoài”):………… . - Quốc tịch:………………………………………………. - Trình độ chuyên môn đào tạo: (Theo cấp cao có)  Tiến sĩ  Trung cấp chuyên nghiệp  Thạc sĩ  Trung cấp nghề  Đại học  Sơ cấp nghề  Cao đẳng  Chưa qua đào tạo chuyên môn - Số năm kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nông nghiệp:…………………… - Lĩnh vực trước tham gia:…………………………………………………. - Tổ chức kinh tế trước tham gia: - Trước làm gì:  Nông dân  Chủ trang trại  Bộ đội  Công nhân  Cán nhà nước  Khác (đề nghị ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………… . 2. Doanh nghiệp thuộc sở hữu của:  Nhà nước  Tập thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Tư nhân Page 104 3. Loại hình doanh nghiệp  Công ty TNHH thành viên  Công ty TNHH từ thành viên trở lên  Công ty cổ phần  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty hợp danh  DN 100% vốn nước  DN liên doanh với nước 4. Nguồn gốc hình thành doanh nghiệp  Hình thành từ trang trại  Hình thành từ hộ nông dân  DN lĩnh vực nông nghiệp  Hình thành từ HTX  Hình thành từ DN nhà nước từ thời bao cấp  Tự thành lập  DN hình thành cổ phần hóa DN thuộc sở hữu nhà nước 5. Lao động - Tổng số lao động nay:……………………………….(người) + Số lao động sử dụng gia đình:…………….(người) + Số lao động thuê:……………………(người) Trong đó: LĐ thường xuyên:………….(người); LĐ thời vụ:…………….(người) - Lao động quản lý + Trình độ chuyên môn 1. Tiến sĩ…………(người) 4. Cao đẳng………(người) 2. Thạc sĩ…………(người) 5.Trung cấp chuyên nghiệp………(người) 3. Đại học ……….(người) + Lao động có làm việc chuyên môn không? Đúng chuyên môn:…………(người) Không chuyên môn:…… (người) - Lao động trực tiếp sản xuất + Trình độ chuyên môn 1. Trung cấp nghề……….(người) 2. Sơ cấp nghề……….(người) 3. Chưa qua đào tạo chuyên môn……….(người) + Lao động có làm việc chuyên môn không? Đúng chuyên môn:……… (người) Không chuyên môn:…… .(người) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 6. Mặt sản xuất kinh doanh - Đề nghị ông/ bà cho biết diện tích nguồn gốc đất đai mà DN ông/ bà sử dụng SXKD: ĐVT:m2 Chỉ tiêu Sản xuất nông nghiệp Sản xuất đầu vào Chế biến TMDV I.Diện tích II.Nguồn -Nhà nước giao đất -Nhận góp vốn -Thuê quyền sử dụng -Của gia đình -Khác (Trong đó: 1. Trồng trọt; 2. Chăn nuôi; 3. Thủy sản; 4. Lâm nghiệp) Nếu mặt có từ nguồn khác đề nghị ghi cụ thể:……………………… …………………………………………………………………………………… . . 7. Lĩnh vực phương hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xin ông/ bà cho biết doanh nghiệp ông/ bà thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nào? - Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp:  Trồng trọt  Chăn nuôi  Thủy sản  Lâm nghiệp + Nếu thuộc lĩnh vực trồng trọt loại trồng mà doanh nghiệp ông/ bà sản xuất gì:…………………………………………………………………… . + Nếu thuộc lĩnh vực chăn nuôi loại vật nuôi mà doanh nghiệp ông/ bà sản xuất gì:………………………………………………………………… . - Lĩnh vực sản xuất sản phẩm đầu vào:  Phân bón  Thức ăn chăn nuôi  Giống trồng  Giống vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106  Giống thủy sản  Thuốc thú y  Khác (đề nghị ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Lĩnh vực chế biến (CB)  CB sản phẩm trồng trọt  CB sản phẩm chăn nuôi  CB sản phẩm thủy sản  CB lâm sản  Khác (đề nghị ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Lĩnh vực thương mại, dịch vụ  Buôn bán sản phẩm nông nghiệp  Buôn bán đầu vào nông nghiệp  Cung cấp dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp  Khác (đề nghị ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 8. Liên kết tham gia vào chuỗi giá trị, liên kết, hợp tác với DN khác - Doanh nghiệp ông/ bà có liên kết, hợp tác với DN khác trình sản xuất, kinh doanh không?  Có  Không - Đối tượng liên kết, hợp tác DN ông/ bà là:  Hộ nông dân  Trang trại  Doanh nghiệp  HTX  Siêu thị  Khác (đề nghị ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Doanh nghiệp ông/ bà liên kết, hợp tác với đối tượng khác trong:  Cung cấp đầu vào  Tiêu thụ sản phẩm - Doanh nghiệp ông/ bà có liên kết, hợp tác với DN khác nghiên cứu thị trường không?  Có  Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 - Doanh nghiệp ông/ bà có liên kết, hợp tác với DN khác nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm không?  Có  Không - Ông/ bà có đánh giá hoạt động liên kết, hợp tác này:  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu  Rất không hiệu Nếu chưa hiệu quả, theo ông/ bà nguyên nhân gì:………………………… ……………………………………………………………………………………… . - Doanh nghiệp ông/ bà có biết thuật ngữ chuỗi giá trị không ?  Có  Không - Khâu mà DN ông/ bà tham gia vào chuỗi giá trị là:  Cung cấp nguyên liệu thô  Chế biến thành phẩm  Tiêu thụ sản phẩm  Khác (đề nghị ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 9. Thị trường * Thị trường đầu vào doanh nghiệp - Khi thành lập doanh nghiệp:  Trong tỉnh  Trong nước  Nhập  Trong nước  Nhập - Hiện nay:  Trong tỉnh ĐVT: % Chỉ tiêu Chia Trong tỉnh Trong nước Nhập Mới thành lập Hiện - Theo ông/ bà nhận định, biến động giá đầu vào có ảnh hưởng đến doanh nghiệp:……………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 * Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Khi thành lập doanh nghiệp:  Tại chỗ  Trong nước  Xuất  Trong nước  Xuất - Hiện nay:  Tại chỗ - Đề nghị ông/ bà cho biết cụ thể tỷ lệ % sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ thị trường bảng sau: ĐVT: % Chỉ tiêu Chia Trong tỉnh Trong nước Xuất Mới thành lập Hiện - Ông/ bà có đánh giá yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thời gian qua:  Ảnh hưởng lớn  Không ảnh hưởng nhiều  Không ảnh hưởng - Kiến nghị ông/ bà tiêu thụ sản phẩm:……………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 10. Kết sản xuất kinh doanh - Kết kinh doanh doanh nghiệp ông/ bà giai đoạn 2005 - 2014 là:(Đánh dấu X vào ô phù hợp) 2005 Chỉ tiêu Kết sản xuất - kinh doanh 2010 2014 Lãi Hòa vốn Lỗ - Đề nghị ông/ bà cho biết tiền thuế hàng năm doanh nghiệp ông bà phải đóng năm 2015 là: ……………………………………………………………(trđ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 II. TIẾP CẬN CÁC CHÍNH SÁCH 1. Thành lập doanh nghiệp * Nhận định ông/ bà việc đăng ký kinh doanh(1); đăng ký mã số thuế(2); mua hóa đơn(3); khắc dấu(4); đăng ký mã số xuất nhập khẩu(5); thủ tục hải quan(6) thành lập doanh nghiệp (đánh dấu X vào ô phù hợp): Chỉ tiêu Hồ sơ Quy trình Thời gian Chi phí Đánh giá Phức tạp Đơn giản Phù hợp Chưa phù hợp Đúng hạn Không hạn Quá cao Cao Chấp nhận Chi phí không Có thức Không phải trả - Nếu quy trình chưa phù hợp, theo ông/ bà chưa phù hợp điểm nào: (1)…………………………………………………………………………………… (2)…………………………………………………………………………………… (3)…………………………………………………………………………………… (4)…………………………………………………………………………………… (5)…………………………………………………………………………………… (6)…………………………………………………………………………………… - Nếu DN ông/ bà phải trả chi phí không thức; ông bà có nhận định mức mà DN ông/ bà phải trả (đánh dấu X vào ô phù hợp): Chỉ tiêu Quá cao Cao Chấp nhận (1) (2) (3) (4) (5) (6) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 * Đề nghị ông/ bà đánh giá thái độ phục vụ cán công chức tiến hành thành lập doanh nghiệp thủ tục liên quan:  Tận tụy  Thường gây khó khăn 2. Mặt sản xuất kinh doanh - Theo ông/ bà diện tích mặt đủ hay không cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp?  Đủ  Không đủ Kiến nghị ông bà vấn đề này:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Doanh nghiệp ông/ bà có miễn giảm tiền thuê đất hay không?  Có  Không - Thời gian làm thủ tục để có mặt SX - KD DN ông/bà là… tháng. Theo ông bà thời gian là:  Nhanh  Bình thường  Chậm -Xin ông/ bà cho biết nguyên nhân làm cho DN chậm có mặt SX - KD:…………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Xin ông/ bà cho biết thủ tục hành trình tự để có mặt SX KD? . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Các thủ tục có gây khó khăn, xúc cho DN ông/ bà không?  Có  Không -Theo ông/ bà, chi phí trả mặt SX - KD địa phương mức độ nào:  Quá cao  Trung bình  Cao  Thấp -Doanh nghiệp ông/ bà có nhận hỗ trợ địa phương công tác đền bù giải phóng mặt SX - KD ?  Có  Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 - Ông/ bà có đánh giá thời hạn thuê đất nay:………………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Theo ông/ bà, thời hạn thuê đất có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp:………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . Kiến nghị thời hạn thuê đất mà ông/ bà cho hợp lý:……………… .(năm) - Theo nhận định ông/bà yếu tố có ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp chậm có mặt sản xuất kinh doanh: TT Nguyên nhân Không ảnh hưởng Ảnh Rất hưởng Ảnh ảnh vừa hưởng thường hưởng phải Bình Tiền thuê đất Thủ tục hành Chi phí giao dịch phi thức Chính sách thuế Chính phủ Quy hoạch chưa rõ ràng Biến động cung cầu nhà đất Nguyên nhân khác 3. Về nguồn vốn - Nguồn cung cấp vốn chủ yếu doanh nghiệp ông/ bà là:  Ngân hàng  Tín dụng ưu đãi  Các tổ chức tín dụng khác  Họ hàng bạn bè  Phát hành cổ phiếu  Vay thị trường tự  Các đối tác  Khác (đề nghị ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Doanh nghiệp ông/bà có tiếp cận nguồn vốn ưu đãi hay không?  Có  Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 - Khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp (đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Chỉ tiêu Rất dễ dàng Dễ dàng Bình thường Hạn chế Rất hạn chế Ngân hàng Tín dụng ưu đãi Các tổ chức tín dụng khác Họ hàng bạn bè Phát hành cổ phiếu Vay trị trường vốn tự Các đối tác Khác - Doanh nghiệp ông/ bà có ưu đãi lãi suất vay vốn phí cung cấp dịch vụ ngân hàng tổ chức tín dụng hay không?  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng không?  Có  Không - Việc khó khăn vay tiền tổ chức tín dụng nguyên nhân:  Thủ tục hành  Phân biệt đối xử DNNN doanh nghiệp quốc doanh  Điều kiện cho vay chặt chẽ  Lãi vay cao  Doanh nghiệp không đủ tài sản chấp  Không xây dựng phương án sản xuất kinh doanh  Nguyên nhân khác (đề nghị ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Xin cho biết thêm ý kiến khó khăn vay vốn ngân hàng:……… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 4. Về sở hạ tầng - Theo ông/ bà sở hạ tầng tỉnh có ưu tiên đầu tư không? TT Tiêu chí Đường sá Điện Thông tin liên lạc Cấp thoát nước Dịch vụ vận chuyển Có Không - Ông/ bà có nhận định hiệu đầu tư sở hạ tầng tỉnh:………………. ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 5. Công nghệ - Công nghệ doanh nghiệp ông/ bà sử dụng đánh giá là:  Lạc hậu  Tiên tiến - Doanh nghiệp ông/ bà có hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật không?  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có hỗ trợ đổi dây chuyền sản xuất công nghệ không?  Có  Không - Ông/ bà nhận định ảnh hưởng công nghệ đến phát triển doanh nghiệp ông/ bà:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 6. Thuế phí liên quan - DN ông/ bà có miễn, giảm thuế thu nhập DN lúc khó khăn không?  Có  Không + Nếu miễn, giảm mức miễn, giảm bao nhiêu:…………………… . + Ông/ bà nhận định mức miễn giảm đó:………………………………………. ……………………………………………………………………………………… . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 - DN ông/ bà có giãn thuế lúc khó khăn không?  Có  Không + Nếu giãn thuế lúc khó khăn thời gian bao lâu:…………… . + Ông/ bà nhận định thời gian, điều kiện giãn thuế:…… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Ông/ bà có kiến nghị thêm lĩnh vực thuế:……………………………………. ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Ông/ bà nhận định loại phí mà doanh nghiệp phải trả trình hoạt động sản xuất, kinh doanh:………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 7. Khả tiếp cận nhu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp - Doanh nghiệp ông/ bà dàng tiếp cận với nguồn thông tin quy định, sách tỉnh không?  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có tư vấn pháp luật, sách, tư vấn thị trường không?  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có thường xuyên tiếp xúc, đối thoại với lãnh đạo quyền hay không?  Có  Không - Doanh nghiệp có nhu cầu cung cấp thông tin không? Thông tin thị trường:  Có  Không Thông tin pháp luật:  Có  Không Thông tin doanh nghiệp:  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có sử dụng máy tính kết nối mạng trình sản xuất, kinh doanh không?  Có  Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 - Doanh nghiệp ông/ bà có thường tìm kiếm thông tin mạng internet không?  Có  Không - Doanh nghiệp ông/ bà có nhu cầu thành lập mạng thông tin không?  Có  Không 8. Xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm - DN ông/ bà có thường tham gia hội chợ xúc tiến thương mại giới thiệu sản không?  Có  Không - Theo ông/ bà nhận định, hội chợ có hiệu hay không:  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu  Rất không hiệu Nếu không hiệu quả, đề nghị ông/ bà cho biết không hiệu quả:………………. ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Theo ông/ bà nhận định, hoạt động xúc tiến thương mại DN nào:  Rất tốt  Tốt  Không tốt  Rất không tốt Nếu hoạt động chưa tốt, DN ông/ bà có hướng khắc phục là:………………. ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Hoạt động xúc tiến thương mại nước DN ông/ bà có quyền địa phương hỗ trợ không?  Có  Không Ông/ bà có nhận định hỗ trợ quyền địa phương:……… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 9. Đào tạo nguồn nhân lực - Doanh nghiệp ông/ bà có quyền địa phương hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động hay không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116  Có  Không - Theo ông/ bà trình tự, thủ tục để có hỗ trợ quyền là:  Phù hợp  Chưa phù hợp Nếu chưa phù hợp, đề nghị ông/ bà nêu rõ điểm chưa phù hợp:…………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . - Mức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động theo đánh giá ông/ bà là:  Phù hợp  Chưa phù hợp Nếu chưa phù hợp, đề nghị ông/ bà nêu rõ điểm chưa phù hợp:…………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . 10. Vấn đề an ninh, trật tự - Đề nghị ông/ bà đánh giá tình hình an ninh, trật tự công tác phòng cháy, chữa cháy địa bàn mà DN ông/ bà tiến hành sản xuất kinh doanh. TT Chỉ tiêu An ninh trật tự Phòng cháy, chữa cháy Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt Ông/ bà có kiến nghị vấn đề với quan chức năng:…………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu quý ông/ bà! Hải Dương, ngày….tháng….năm 2015 Người vấn Đại diện doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 [...]... địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp là gì? Đặc điểm, vai trò, nội dung nghiên cứu của phát triển doanh nghiệp nông nghiệp như thế nào? - Thực trạng về phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương như thế nào? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp? - Giải pháp phát triển doanh nghiệp. .. đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Hải Dương trong thời gian qua; xác định các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa. .. trại, trên địa bàn tỉnh Hải Dương còn xuất hiện hình thức doanh nghiệp nông nghiệp Việc phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 trong thời gian qua đã đem lại những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng Các DNNN đã và đang là động lực cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Sự phát triển của các doanh nghiệp. .. pháp thúc đẩy phát triển đúng hướng, có hiệu quả, tôi lựa chọn đề tài: Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương để nghiên cứu làm luận văn cao học của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNN trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những năm qua; đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển loại hình DNNN trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời... nghiệp nông nghiệp tỉnh Hải Dương là gì? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Hải Dương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về không gian Đề tài được triển khai nghiên cứu trên phạm vi địa bàn tỉnh Hải Dương Các nội dung của đề tài nghiên cứu phát triển DNNN được triển khai nghiên cứu tại các DNNN trên địa bàn tỉnh. .. thụ nông sản phẩm - Thứ ba, các DNNN chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong một số trường hợp, vẫn tồn tại các doanh nghiệp nông nghiệp quy mô lớn Tuy nhiên, do tính chất của sản xuất, kinh doanh nông nghiệp đã quy định, hầu hết các doanh nghiệp nông nghiệp là những doanh nghiệp vừa và nhỏ Quy mô vừa và nhỏ của các doanh nghiệp thể hiện tính thích ứng cao của các doanh nghiệp trong nền nông nghiệp. .. Phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp theo Đỗ Văn Viện (2006) có thể chia ra thành một số loại như sau: - Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp - Doanh nghiệp sản xuất đầu vào cho nông nghiệp - Doanh nghiệp chế biến - Doanh nghiệp thương mại - dịch vụ * Công nghệ hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng Cổ truyền, bản địa hay hiện đại Theo... động nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ Từ đó việc phát triển DNNN thúc đẩy hơn nữa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn DNNN đóng vai trò dẫn dắt trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn - Thứ ba, DNNN đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp Trong nông nghiệp, chủ thể sản xuất bao gồm hộ nông dân, các trang Học viện Nông. .. cho nông dân Trước yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất, bên cạnh đó là thực hiện xây dựng nông thôn mới, hoạt động của các DNNN trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế, bất cập Điển hình các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay sản xuất vẫn còn phân tán, nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch gắn kết với hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương, còn mang tính tự phát; ... sản xuất nông nghiệp phân tán, cơ sở hạ tầng ở nông thôn chưa được phát triển quy định Từ đây, để phát triển được doanh nghiệp nông nghiệp cần phải tập trung vào tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất - kinh doanh Tóm lại, có thể thấy DNNN với những đặc điểm cơ bản như: hình thành và hoạt động trên địa bàn nông thôn, các chủ doanh nghiệp thường là người đã tham gia vào các tổ . xã và trang trại, trên địa bàn tỉnh Hải Dương còn xuất hiện hình thức doanh nghiệp nông nghiệp. Việc phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam –. hưởng tới phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. về phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 4 2.1.2 Vai trò của phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 9 2.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w