Quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận long biên

99 490 0
Quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI THỊ HỒNG VIỆT Hà Nội, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI THỊ HỒNG VIỆT Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thị Hồng Việt, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu, Viện sau đại học, trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn UBND quận Long Biên phòng chức năng, lãnh đạo, cán Phòng Tài ngun mơi trường quận, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất – Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội quận Long Biên, trung tâm phát triển quỹ đất tạo điều kiện giúp tơi q trình điều tra, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Tổng quan nghiên cứu đề tài 12 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 15 1.1 Đất đô thị sử dụng đất đô thị 15 1.1.1 Khái niệm đất đô thị 15 1.1.2 Phân loại đất đô thị 15 1.1.3 Sử dụng đất đô thị 17 1.2 Quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng đất thị địa bàn quận 18 1.2.3 Nội dung quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận 28 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận .30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất thị địa bàn quận Hồng Mai Thành phố Hà Nội 31 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Nam Từ Liêm Thành phố Hà Nội 32 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Thành phố Hồ Chí Minh 33 1.3.4 Bài học cho quyền quận Long Biên quản lý sử dụng đất địa bàn 35 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Tổng quan quận Long Biên 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 Kết quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên44 2.2.1 Tỉ lệ đất địa bàn quy hoạch, kế hoạch xây dựng đô thị 44 2.2.2 Tỉ lệ đất địa bàn giao cho thuê 45 2.2.3 Tỉ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn quận 45 2.2.4 Tỉ lệ đất địa bàn chưa đưa vào sử dụng: 45 2.2.5 Tỉ lệ đất địa bàn có hạ tầng 45 2.2.6 Tỉ lệ đất định giá 46 2.3 Bộ máy quản lý sử dụng đất đô thị quyền quận Long Biên 46 2.4 Thực trạng quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 53 2.4.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa định giá loại đất đô thị địa bàn quận Long Biên 53 2.4.2 Quy hoạch xây dựng đô thị kế hoạch sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 54 2.4.3 Giao đất, cho thuê đất đô thị địa bàn quận Long Biên 57 2.4.4 Thu hồi đất để xây dựng đô thị địa bàn quận Long Biên 59 2.4.5 Ban hành sách kế hoạch xây dựng sở hạ tầng sử dụng đất đô thị 63 2.4.6 Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 64 2.4.7 Làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đô thị 67 2.4.8 Thanh tra, giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm đất đô thị 68 2.5 Đánh giá quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 68 2.5.1 Điểm mạnh quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 68 2.5.2 Điểm yếu quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 72 2.5.3 Nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 75 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.5 Định hướng hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 84 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên đến năm 2020 87 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác đo đạc lập đồ địa 87 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị 87 3.2.3 Giải pháp giao đất, cho thuê đất đô thị 88 3.2.4 Giải pháp việc thu hồi đất để xây dựng đô thị .88 3.2.5 Giải pháp việc ban hành sách kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 89 3.2.6 Giải pháp đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 89 3.2.7 Giải pháp làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đô thị .89 3.2.8 Giải pháp tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm đất đô thị .89 3.2.9 Giải pháp máy quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên 90 3.2.10 Giải pháp chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 90 3.3 Một số kiến nghị với thành phố Hà Nội .95 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chất lượng lao động trình độ lao động quận Long Biên tính đến 31/12/2015 34 Bảng 2.2 Tổng kết thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB giai đoạn 2011-2015 địa bàn quận Long Biên .38 Bảng 2.4 Chất lượng nhân ban Bồi thường GPMB quận Long Biên 49 Bảng 2.5 Kế hoạch GPMB, kế hoạch bồi thường, hỗ trợ tái định cư quyền quận Long Biên giai đoạn 2011-2015 51 Bảng 2.6 Kế hoạch tập huấn kiến thức, kỹ liên quan đến triển khai sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư hính quyền quận Long Biên 53 Bảng 2.7 Kết triển khai thực sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB quyền quận Long Biên giai đoạn 2011-2015……… 57 Bảng 2.9 Đánh giá theo thực mục tiêu sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB quyền quận Long Biên giai đoạn 2011-2015 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐC Bản đồ địa QLDĐ Quản lý đất đai GPMB Giải phóng mặt TNMT Tài nguyên môi trường GCN Giấy chứng nhận QSDĐ Quyền sử dụng đất TDTT Thể dục thể thao HSĐC Hồ sơ địa QLNN Quản lý Nhà nước KĐT Khu thị DN Doanh nghiệp SHĐĐ Sở hữu đất đai QSH Quyền sở hữu NSDĐ Người sử dụng đất UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức HĐBT GPMB quận Long Biên 43 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Ban Bồi thường GPMB quận Long Biên .45 10 thị trường, đảm bảo tính thống thơng suốt quản lý, thực giám sát động thái sử dụng đất, giám sát mục đích sử dụng đất thị theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch sử dụng đất Đối với việc kinh doanh đất đô thị, cần hiểu không dùng đất làm cải khai thác giá trị tài sản đất đai, mà bao gồm nội dung quản lý nhà nước hoạt động quản lý tài nguyên quản lý tài sản Về chủ thể quản lý, Nhà nước thực quản lý theo pháp luật, chịu giám sát quần chúng, thị trường Sự chuyển đổi từ quản lý hành sang quản lý quy hoạch kinh doanh, trọng xu hướng yêu cầu khách hàng để cung cấp dịch vụ, thoả mãn nhu cầu nguyện vọng công chúng, thu thập xử lý thơng tin thị trường để có dự báo xác yêu cầu đổi với chủ thể quản lý Về phương thức quản lý, thống phương thức quản lý theo hợp đồng việc Nhà nước cung cấp đất đai (giao đất cho th đất) Chuyển hình thức phê duyệt quy mơ sử dụng đất theo dự án sang hình thức cung cấp đất đai thông qua hợp đồng cung cấp đất đai (giao đất cho thuê đất) Mục đích kinh doanh đất đai quyền thị khơng kinh doanh bảo tồn giá trị đất đai, mà quy hoạch, chỉnh lý, cung cấp dịch vụ để phát triển đất đai Coi trọng quản lý liên tục khống chế tận gốc khâu từ khởi thảo, ký kết trình thực hợp đồng chế kinh tế, đảm bảo hành vi quản lý hợp đồng Nhà nước không bị biến dạng thành hành vi mệnh lệnh đơn phương Về chế quản lý, lấy hợp đồng giao đất cho thuê đất làm sở cho việc xây hoàn thiện thị trường đất đai (hoạt động trung tâm giao dịch đất đai), với việc hoà thiện hệ thống vận hành quản lý đất đai có hợp tác chặt chẽ ngành có liên quan, đảm bảo minh bạch, công với quy phạm pháp luật 85 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên đến năm 2020 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cơng tác đo đạc lập đồ địa Phải tăng cường công tác đo đạc lập đồ địa quận Long Biên nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Đồng thời Quận phải giao cho phòng Địa tham mưu cho Uỷ ban nhân dân quận cung cấp file đồ địa chính, đồ địa hình cho quan phòng, ban ngành địa bàn quận để phục vụ cho việc thực đồ chuyên dụng công tác quản lý nhà nước phát triển đô thị khác Với tình hình biến động đất đai theo phát triển thị hố nhu cầu thực tế xã hội địa bàn quận Long Biên liên tục khơng ngừng đòi hỏi cần phải có công tác chỉnh lý biến động, cập nhật hồ sơ địa kịp thời để hỗ trợ đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Phòng Địa phải xây dựng phương án kinh tế - kỹ thuật tổng rà soát chỉnh lý biến động đồ địa địa bàn quận 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị Quận phải đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng quản lý đất đai, bảo đảm đất đai quản lý thống nhất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Quận phải yêu cầu phường tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách triệt để Quận phải tăng cường cơng tác hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị địa bàn Quận để trở thành công cụ quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai Quận phải phân bổ quỹ đất đai hợp lý ngành, sử dụng đất mục đích, làm cho dự án đầu tư phát triển đô thị địa bàn quận thực tiến độ dự án duyệt Nhìn chung việc lập điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất theo quy điọnh Luật Đất đai năm 86 2013 phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quận Nhiều dự án đầu tư như: dự án khu đô thị Việt Hưng, dự án khu đô thị Vincom Village, khu đô thị Sài Đồng, khu đô thị Thạch Bàn…đã đáp ứng nhu cầu nhà nhân dân tạo nên diện mạo q trình phát triển thị địa bàn Quận Nhiều phường thực nghiêm túc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt, việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất… Việc quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) sở để Quận thực vai trò quản lý nhà nước đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận Long Biên 3.2.3 Giải pháp giao đất, cho thuê đất đô thị Cải tiến bổ sung hồn thiện quy trình giao đất, cho th đất Chính quyền quận Long Biên cần xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư như: mục đích sử dụng đất, mật độ xây dựng, tầng cao cơng trình, lực tài chính, kinh nghiệm, tiến độ đầu tư, phương thức kinh doanh, …Sự lựa chọn tiêu chuẩn xét duyệt phải công khai, minh bạch, rõ ràng 3.2.4 Giải pháp việc thu hồi đất để xây dựng đô thị Để đảm bảo tiến độ, hiệu công tác thu hồi đất để xây dựng đô thị Chính quyền quận Long Biên phải cử cán quản lý đất đai tới giải thích lý thu hồi, phương án đền bù cho cá nhân tổ chức sử dụng đất bị thu hồi biết để có kế hoạch di rời Đối với tổ chức cá nhân tổ chức cố tình khơng chấp hành định thu hồi đất quan Nhà nước có thẩm quyền quận Long Biên phải có phương án cưỡng chế di chuyển tổ chức cá nhân khỏi khu đất sử dụng 87 3.2.5 Giải pháp việc ban hành sách kế hoạch xây dựng sở hạ tầng Hệ thống sách pháp luật đất đai phải ban hành cụ thể tránh chồng chéo, cồng kềnh Nội dung pháp luật đất đai không dùng mức độ quy định nguyên tắc, quan điểm mà phải có văn quy định hướng dẫn cụ thể để việc hiểu thực thi pháp luật nhân dân thuận lợi Pháp luật đất đai phải theo kịp với tiến trình chuyển đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một số sách chủ trương Thành phố đất đai phải thể chế hố, sách ban hành phải tổ chức đạo hướng dẫn thi hành nghiêm túc 3.2.6 Giải pháp đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị Quản lý chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác kê khai đăng ký đất đai: Đẩy mạnh tuyên truyền, nêu rõ quyền lợi nghĩa vụ, thực việc đăng ký đất đai, từ có biện pháp tăng cường cung cấp dịch vụ đăng ký đất đai thuận lợi cho người dân Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Khắc phục tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất riêng lẻ nay, người dân cần đến đâu, Nhà nước cấp đến việc cấp đồng loạt cho tất loại đất 3.2.7 Giải pháp làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đô thị Quận Long Biên phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất đô thị tới phường theo năm hình thức: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất 3.2.8 Giải pháp tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm đất đô thị Về tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm đất thị đất đai nhiều bất cập, số lượng đơn thư đề nghị giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm đất thị đất đai 88 nhiều bất cập, số lượng đơn thư đề nghị giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai ngày tăng Quận phải tăng cường công tác quản lý tra, kiểm tra để giải kịp thời cho cá nhân tổ chức 3.2.9 Giải pháp máy quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên Quận phải trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý sử dụng đất đô thị để đội ngũ ngày làm việc đạt hiệu cao Quận phải tăng cường cán có chuyên môn quản lý phường để thực công tác như: theo dõi biến động đất đai, cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai, quản lý hoạt động sử dụng đất…để cá nhân tổ chức sử dụng đất thực tốt quy chế sách việc sử dụng đất đô thị 3.2.10 Giải pháp chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp * Nhóm giải pháp chế sách a Ngân sách nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo: Trong cấu chi ngân sách nhà nước cho đào tao nghề dân bị thu hôi đất sản xuất nông nghiệp, cân chu đăc biệt tới tăng dân tỷ đâu tư cho đào tao nghề dài han thay vì đâu tư chu đào tao nghề ngăn han Đây môt hướng mang tinh tâm, điêm hướng chiên lược giup thay đôi hiệu đâu tư cho đào tao nghề chuyên đôi nghề nghiệp nông dân ngoai thành Hà Nôi tiên trình đô thị hoa diên manh mẽ b Xac đinh rõ rang trach nhiêm cua cac bên hỗ trợ đao tao nghề cho dân bi thu hôi đât nông nghiêp: Thành phố Hà Nội cấp quyền UBND quận Long Biên cần có sách, chế ràng buộc người lao động người sử dụng đất chấp hành nghiêm chỉnh quy định chủ dự án sử dụng đất phải đào tạo chỗ tuyển dụng lao động địa phương Có sách cụ thể đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển đổi phải đào tạo việc làm từ 10-13 lao động địa phương Đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phải cụ thể hoá cam két tuyển dụng chất lượng, số lượng lao động cần tuyển, quy trình đào tạo, tiêu chuẩn tuyển dụng Cụ thể hoá yêu cầu không đảm bảo việc làm cho lao động bị đất mà đảm bảo chất lượng lao động cho doanh nghiệp c Có tương ứng quy hoạch đào tạo nghề với số lượng người dân có đất 89 sản xuất nơng nghiệp sau chuyển đổi: UBND quận cần có sách đầu tư, phối hợp với trường cao đẳng dạy nghề trung tâm dạy nghề sở dạy nghề tư nhân địa bàn quận thu hút nông dân học nghề, có sách hỗ trợ học phí theo quy định học nghề Nhà nước miễn phí hoàn toàn lớp học nghề ngắn hạn, giảm hoc phi 50%- 80% lớp dài han Cân tăng mưc hỗ trợ cho dân bị thu hôi đất canh tác tham gia hoc nghề, bên canh đo quận phải co chinh sách thu hut giáo viên giỏi nghề tham gia đào tạo tuyển thẳng biên chế, tăng phụ cấp cho đối tượng phải chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp d Đôi vơi đôi tượng lao đông nông nghiêp 35 tuôi, cân có hỗ trợ riêng biêt: Tập trung đào tao nghề ngăn han đối tượng này, chủ yêu nghề dịch vụ Các kho khăn số nhom đối tượng là: Ho co kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp truyền thống, phải chuyển đổi đất họ khó thích nghi với mơi trường mới, khó hội nhập vào thị trường lao động lao động trẻ tuổi; Tâm lý ngại xa gia đình, ngại chi phí cho đào tạo khơng đủ điều kiện trình độ văn hố để tham gia khố đào tạo chuyển nghề; Với nhóm lao động trình độ học vấn thấp, khơng có tảng sở để tiếp thu trình đào tạo chuyển đổi nghề Họ tham gia vào phân mảng thị trường lao động phổ thông tự tạo việc làm lĩnh vực dịch vụ thương mại đời sống Để giải việc làm cho nhóm lao động cao tuổi nhóm lao động có trình độ văn hoá thấp cần tập trung thực đồng giải pháp: - Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, nghề phi nông nghiệp; Mở rộng đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cho dân cư để tạo nhiều việc làm lĩnh vực - Có sách cho vay vốn ưu đãi, miễn, giảm thuế với người lao động lớn tuổi, lao động trình độ học vấn thấp để họ tự tạo việc làm lĩnh vực dịch vụ đời sống, du lịch, thương mại… - Có sách hỗ trợ khuyến khích người lao động tích cực tham gia vào lớp khuyến nông, ứng dụng công nghệ - Chính quyền địa phương kết hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn, khuyến nông miễn phí chi phí thấp cho lao động tuổi 35 trở lên để giúp họ tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ 90 e Thưc hiên xã hôi hóa đao tao nghề: Khuyên khich việc xây dưng sở đào tao nghề ngồi cơng lập quản lý môt bô phận hưu hệ thống giáo dục quốc dân khuyên khich giup đỡ, hệ thống chương trình đào tao theo qui định pháp luật Nhà nước thưc hỗ trợ về thuê, đất đai chinh sách hỡ trợ khác f Chính quyền cần chủ động định hướng cho người dân sử dụng tiền đền bù cách có hiệu quả: Qua số liệu điều tra thực tế địa bàn quận Long Biên cho thấy phương thức sử dụng tiền đền bù hộ dân tự đẩy vào chỗ thất nghiệp Từ kinh nghiệm nhiều địa phương số tiền bồi thường chia làm hai phần Một phần giao cho người dân xây dựng nhà cửa, chi tiêu vào việc cần thiết gia đình, phần lại góp vốn vào doanh nghiệp với hình hình thức mua cổ phần, gửi ngân hàng, mua bảo hiểm,… Với cách làm người dân sau phải chuyển đổi đất chia lợi nhuận từ kết sản xuất cơng nghiệp, kể có việc làm mảnh đất nhận tiền từ lãi suất tiền gửi để có thu nhập ổn định Đây việc cần thiết người hết tuổi lao động, với người già khơng khả lao động * Nhóm giải pháp tổ chức quản lý a Phải có gắn kết chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, khu kinh tế, KCN, tiến trình thực thị hố Quận thành phố…với chiến lược đào tạo ngành nghề để chuẩn bị đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu việc chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất huyện thành Việc chuẩn bị phải trước bước, phải thông báo rộng rãi để người lao động các phường có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật phù hợp với doanh nghiệp xe tổ chức sản xuất kinh doanh mảnh đất mà họ chuyển giao, đồng thời có thông báo rộng rãi quy hoạch phát triển, doanh nghiệp có định hướng đầu tư phát triển có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Thực cơng khai hố quy hoạch phát triển KCN, khu đô thị hạ tầng kỹ thuật, điều chỉnh giá đất cho phù hợp cơng khai hình thức hỗ trợ tạo việc làm,… Theo đó, sở đào tạo chủ động công tác chuẩn bị xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp b Các cấp quyền quận Long Biên cần nắm vững lực lượng lao động, việc 91 làm khu vực có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi, từ đề xuất kế hoạch đào tạo nghề cho lao động quận theo đối tượng lao động Kế hoạch đào tạo quận, phường phải xây dựng chi tiết, sở phân loại lao động, độ tuổi, sức khoẻ,… mức độ dáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Từ quận có đề án, chương trình phát triển nguồn nhân lực dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để tạo việc làm cho người lao động Phát triển sản xuất nông nghiệp, sản xuất thâm canh; tổ chức hội chợ việc làm, đưa lao động xuất theo chương trình dự án thành phố… c Đổi hoạt động dạy nghề theo hướng dạy nghề, đối tượng nhu cầu: Việc sử dụng lao động nông nghiệp nước ta xảy tình trạng vừa thừa vừa thiếu Nông dân người hưởng thụ thành đổi Họ ln bị đồng trước thị trường giá Không tự bảo vệ trước biến đổi thị trường nước quốc tế, với mức tiền đền bù đất đảm bảo sống cho họ khoảng thời gian ngắn Vì vậy, vấn đề cấp bách dạy nghề cho nông dân, trang bị cho họ kỹ sản xuất làm việc trước thay đổi đất sản xuất, cơng nghiệp hố nơng thơn,… đồng thời tạo cho họ khả đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp ngồi nước d Tạo việc làm cho nơng dân sau chuyển đổi đất khơng có khả chuyển đổi nghề thông qua phát triển nông nghiệp - đô thị sinh thái: Thực tế cho thấy nhiều nông dân khơng có khả học tìm kiếm nghề mới, ổn định nên giải pháp thích hợp là: tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững theo hướng thị hố sinh thái thu hút nhiều lao động diện tích đất nơng nghiệp lại, cụ thể: - Đối với đất nơng nghiệp ngồi đê gồm đất bãi sơng Hồng, sơng Đuống với diện tích lại khoảng 692 phường: Giang Biên, Phúc Lợi, Bồ Đề, Long Biên, Cự Khối, Thượng Thanh hình thành số vùng sản xuất chun canh có chất lượng cao như: Tập trung phát triển vùng ăn Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi ăn hoa cảnh Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thuỵ - Vùng sản xuất rau an toàn: 40 Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi, Thượng Thanh, tiếp tục trì phát triển theo hướng bền vững - Tiếp tục phát triển 130 phường Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối theo hướng ăn quả, dịch vụ, du lịch sinh thái, cho phép bổ sung thêm nội dung hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, vui chơi, giải trí 92 - Tiếp tục thu hút khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Đối với phường gặp khó khăn nơng dân khơng muốn tiếp tục sản xuất áp dụng biện pháp khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư sản xuất rau an tồn, hoa cảnh theo hình thức doanh nghiệp góp vốn, hộ gia đình tham gia sản xuất Đối với phường người dân làm tốt việc chuyển đổi sản xuất tiếp tục hỗ trợ nông dân chuyển đổi trồng, hỗ trợ thị trường tiêu thụ e Đẩy mạnh hiệu hoạt động hội nông dân: Thực phong trào vận động thi đua sản xuất kinh doanh, phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái bền vững,… Việc thực phong trào góp phần cổ vũ tinh thần lao động, nâng cao hiệu sản xuất, khuyến khích nơng dân học nghề, khai thác hiệu hệ số sử dụng đất nâng cao hội việc làm người dân * Nhóm giải pháp cơng tác đạo thực a Cần có đồng qn cơng tác đạo thực sách chuyển đổi đất thực đồng chương trình hỗ trợ giải việc làm cho người dân có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi Đảm bảo đồng giải chuyển đổi đất với việc làm, điều kiện sống người dân có đất nông nghiệp phải chuyển đổi b Về tổ chức thực hiện, cần huy động có phối hợp đồng quan chức chuyển đổi đất, giải việc làm, ổn định thu nhập điều kiện sống cho người dân Đây trách nhiệm ban ngành, tổ chức có liên quan, không quan quản lý đất đai, mà quan pháp luật, ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, quan tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, … cần có phối hợp chặt chẽ quan chức phường, quận thành phố c Tăng cường cán chuyên trách làm công tác hỗ trợ việc làm, việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp có tác động đến tưu liệu sản xuất: Trong năm gần đây, khối lượng chuyển đổi đất đai diễn mạnh mẽ Điều liên quan đến việc lập, duyệt quy hoạch chi tiết, thủ tục thẩm định, cân đối tài chính, tổ chức giải việc làm, thu nhập điều kiện sống người dân tăng lên nhanh, làm cho công tác trở nên tải máy cán quận phường Vì vậy, thời gian tới cần có định biên cho sở làm công tác này, từ dự báo chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xác định đội ngũ cán chuyên trách, 93 đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 3.3 Một số kiến nghị với thành phố Hà Nội Quận Long Biên thực quản lý sử dụng đất đô thị theo quy định Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển công tác quản lý sử dụng đất đô thị Dưới số kiến nghị với Thành phố Hà Nội: Đề nghị Thành phố có kế hoạch đạo tổ chức chỉnh lý kịp thời đồ địa theo biến động đất đai cho phù hợp với trạng sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai địa bàn quận Đề nghị Thành phố ban hành quy định giá đất, giá tài sản gắn liền với đất theo năm để sát với giá thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giải phóng mặt thuận lợi Đề nghị Thành phố đạo cấp ngành đến sở cần tăng cường việc rà soát đơn giản hoá thủ tục hành quản lý sử dụng đất theo hướng: đơn giản, cụ thể, công khai, minh bạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức trình quản lý sử dụng đất Đề nghị Thành phố giao UBND quận phòng Tài nguyên Môi trường quận hướng dẫn cụ thể việc cấp GCN QSD đất cho cá nhân tổ chức lại địa bàn quận để giải dứt điểm tồn đọng đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cho người sử dụng đất Đề nghị Thành phố giao cho Quận thực việc tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, công khai việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 94 Tiểu kết chương Dựa điểm yếu phát chương định hướng hồn thiện quản lý sử dụng đất thị địa bàn quận Long Biên, luận văn đề xuất chín giải pháp hồn thiện quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên bao gồm (1) giải pháp hồn thiện cơng tác đo đạc lập đồ địa chính, (2) giải pháp hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị, (3) giải pháp giao đất, cho thuê đất đô thị, (4) giải pháp thu hồi đất để xây dựng đô thị, (5) giải pháp việc ban hành sách kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, (6) giải pháp đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị, (7) giải pháp làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đô thị, (8) giải pháp tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phậm đất thị, (9) giải pháp hồn thiện máy quản lý sử dụng đất thị Ngồi chương đề xuất số kiến nghị với thành phố Hà Nội 95 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên” rút số học kinh nghiệm sâu sắc công tác quản lý sử dụng đất địa bàn quận Long Biên Tổng diện tích tự nhiên tồn Quận 6.038,24 diện tích đất đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích chiếm khoảng 96% diện tích tự nhiên tồn quận Biến động đất đai hàng năm theo hướng đất giảm dần diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng tăng dần diện tích đất phi nơng nghiệp Sử dụng đất số đơn vị, tổ chức, cá nhân lãng phí, để đất hoang hố, khơng đưa vào sử dụng sử dụng sai mục đích dẫn đến phải thu hồi đất sử dụng đất không hiệu quả, vi phạm pháp luật đất đai Để thực Luật đất đai, quản lý nhà nước đất đô thị, UBND quận phải đạo, xét duyệt, thẩm định hồ sơ cấp GCN quyền sử dụng đất ho tổ chức, cá nhân Công tác thống kê, kiểm kê đất đai thực đầy đủ, quy định pháp luật, cơng tác quản lý tài đất đai thực chặt chẽ, theo nguyên tắc quản lý tài Nhà nước, quyền lợi người sử dụng đất đảm bảo tốt Đồng thời thông qua công tác quản lý, giám sát Quận phải đôn đốc người dân thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước UBND quận phải tổ chức công tác tra, kiểm tra thường xuyên Qua tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật đất đai, công tác tiếp dân, giải tranh chấp đất đai, giải đơn thư khiếu nại tố cáo công dân phải thực đầy đủ, nghiêm túc, thẩm quyền có hiệu Các phường địa bàn Quận phải đầy đủ hệ thống hồ sơ địa giới hành chính, bàn đồ địa chính quy, đồ trạng đồ quy hoạch sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân phải có GCN quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất sử dụng đất 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phương (2007), Quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường nước ta nay, Nhà xuất Tư pháp Dương Văn Hào (2014), luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên GS TS Nguyễn Đình Hương, Ths Nguyễn Hữu Đồn (2013), Giáo trình Quản lý thị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội TS Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Tôn Thanh (2012), luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, Đà Nẵng TS Lê Đình Thắng (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai nhà ở, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Thiện (2014), luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản lý Nhà nước đất đai thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”, Hà Nội UBND quận Long Biên (2011), Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Hà Nội 10 UBND quận Long Biên (2011), Báo cáo thống kế đất đai quận Long Biên năm 2011, Hà Nội 11 UBND quận Long Biên (2012), Báo cáo thống kế đất đai quận Long Biên năm 2012, Hà Nội 97 12 UBND quận Long Biên (2013), Báo cáo thống kế đất đai quận Long Biên năm 2013, Hà Nội 13 UBND quận Long Biên (2014), Báo cáo thống kế đất đai quận Long Biên năm 2014, Hà Nội 14 UBND quận Long Biên (2015), Báo cáo thống kế đất đai quận Long Biên năm 2015, Hà Nội 15 UBND quận Long Biên (2015), Báo cáo kinh tế - xã hội địa bàn quận Long Biên năm 2015, Hà Nội 16 UBND thành phố Hà Nội (2005), “Bản báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thành phố Hà Nội”, Hà Nội 17 UBND thành phố Hà Nội (2013), “Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2010-2015) thành phố Hà Nội”, Hà Nội 98 99 ... dung quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận 28 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận. .. tiễn quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị địa. .. kinh tế - xã hội quận 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận Mục tiêu quản lý sử dụng đất đô thị địa bàn quận đảm bảo sử dụng đất đô thị địa bàn quận tiết kiệm,

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:36

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

    • 2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài

      • 1.1.1. Khái niệm đất đô thị

      • 1.1.2. Phân loại đất đô thị

      • 1.1.3. Sử dụng đất đô thị

      • 1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận

      • 1.2.3. Nội dung quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận

      • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận

      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội

      • 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận Nam Từ Liêm Thành phố Hà Nội

      • 1.3.3. Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh

      • 1.3.4. Bài học cho chính quyền quận Long Biên trong quản lý sử dụng đất trên địa bàn

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 2.2.1. Tỉ lệ đất trên địa bàn được quy hoạch, kế hoạch xây dựng đô thị

      • 2.2.2. Tỉ lệ đất trên địa bàn được giao và cho thuê

      • 2.2.3. Tỉ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn quận

      • 2.2.4. Tỉ lệ đất trên địa bàn chưa đưa vào sử dụng:

      • 2.2.5. Tỉ lệ đất trên địa bàn có hạ tầng

      • 2.2.6. Tỉ lệ đất được định giá

      • 2.3. Bộ máy quản lý sử dụng đất đô thị của chính quyền quận Long Biên

        • 2.4.1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đô thị trên địa bàn quận Long Biên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan