Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu tổng quát: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu luận văn Tính đóng góp đề tài: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ 10 1.1 Khái quát bảo vệ môi trường khu dân cư 10 1.1.1 Khu dân cư 10 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường khu dân cư 13 1.1.3 Thực trạng bảo vệ môi trường khu dân cư Việt Nam 15 1.1.4 Tác động ô nhiễm môi trường khu dân cư 19 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 24 1.2.1 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 24 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ 34 2.1 Nội dung quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 34 2.1.1 Các quy định chung yêu cầu bảo vệ môi trường khu dân cư 34 2.1.2 Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường nơi công cộng 43 2.1.3 Các quy định pháp luật bảo vệ mơi trường hộ gia đình 48 2.1.4 Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng 52 2.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường khu dân cư 60 2.2.1 Những điểm tích cực: 60 2.2.2 Những điểm hạn chế 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 71 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 73 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 73 3.2.2 Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 Chương I Các quy định chung 90 Chương II Quy hoạch không gian 94 Chương III Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật 103 Chương IV Quy hoạch giao thông 104 Chương V Quy hoạch cấp nước 105 Chương VI Quy hoạch cấp điện 107 Chương VII Quy hoạch thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang 109 Chương VIII Các quy định quản lý 111 Chương IX Tổ chức thực 112 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng phát triển kinh tế - xã hội trở thành mối đe dọa đời sống người, mơi trường sinh thái Trong đó, nhiễm môi trường rác thải, nước thải khu dân cư thách thức gay gắt phát triển địa phương Một thực trạng tồn nhiều năm hàng ngày lượng rác thải khu dân cư nhiều, lượng rác vận chuyển, xử lý lại chưa đáp ứng nhu cầu Rác tồn ngày qua ngày khác gây hôi thối, ô nhiễm môi trường Mặt khác, điểm tập kết rác thường ứ đọng rác lớn nên dân cư xung quanh điểm tập kết rác bị nhiễm Từ phát sinh so bì, khiếu nại, an ninh trật tự khu dân cư Một số khu dân cư sống ven biển, gần sông… việc vận chuyển, xử lý rác không thường xuyên; mặt khác ý thức người dân giữ thói quen vứt rác đường, xả nước thải bừa bãi biển, sông … làm ảnh hưởng đến tổng quan môi trường Trong nhiều khu dân cư, sở sản xuất quy mô cá thể không đầu tư việc xử lý môi trường như: Phơi cá, chế biến nước mắm… gây mùi hơi, cống nước thải bị nghẹt Theo thống kê Bộ Tài nguyên Mơi trường, Việt Nam có khoảng 67% dân số sinh sống khu vực nơng thơn, bình qn năm phát sinh 13 triệu rác thải sinh hoạt, 1.300 triệu m3 nước thải khoảng 7.500 vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật; có tới 80% khối lượng rác thải, nước thải, rác thải sinh hoạt hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa thu gom xử lý hợp vệ sinh xả trực tiếp môi trường Những áp lực môi trường khu dân cư nông thôn trước hết xuất phát từ hoạt động dân sinh sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề công nghiệp Mặt khác, môi trường khu dân cư nông thôn ngày chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu, nước biển dâng, thiên tai Do đó, áp lực lên mơi trường khu vực có xu hướng gia tăng số lượng mức độ ảnh hưởng Ngoài ra, hoạt động sản xuất nơng thơn phần lớn quy mơ hộ gia đình, gần khu dân cư, hình thức sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, chưa đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường Đây ngun nhân làm suy giảm chất lượng môi trường khu dân cư nơng thơn [18] Để giải tình trạng trên, ngồi việc tăng cường nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc giữ gìn mơi trường bền vững, nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, có bảo vệ môi trường khu dân cư Việc nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lớn việc đảm bảo quyền sống môi trường lành người Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường khu dân cư vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm không nhà nghiên cứu khoa học mà cộng đồng Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến môi trường khu dân cư, bảo vệ môi trường khu dân cư hay pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư thực góc độ khác Điều thể qua số báo, cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường, nhà xuất Hà Nội, 2002; ThS Bùi Đức Hiển, Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 11/2011; TS Dỗn Hồng Nhung, Mơi trường tài nguyên Việt Nam, Tạp chí Lý luận, khoa học nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường; Cục Kiểm sốt nhiễm Tổng cục Mơi trường, Dự án “Kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề”, Hà Nội 2013; TS Võ Kim Cương (2006), Chính sách thị, NXB Xây dựng; Phạm Đình Đơn, 2014, Ơ nhiễm mơi trường nuôi trồng chế biến thủy sản đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Mơi trường số 06/2014; GS.TS Lê Hồng Kế (2007), Bài giảng về: “Lồng ghép số vấn đề môi trường quy hoạch thị” – Khố tập huấn quy hoạch mơi trường thị mang tính tham gia, Hà Nội 9/2007; Trịnh Duy Luân Hansenk, Nơi sống cư dân Hà Nội, nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2000 … Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nêu nghiên cứu chung khu dân cư, đề cập đến vài khía cạnh quản lý mơi trường khu dân cư Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ về: Pháp luật bảo vệ mơi trường khu dân cư Vì vậy, đề tài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực góc độ luận văn thạc sĩ luật học Đề tài không trùng cơng trình khoa học, luận văn cơng bố Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư, từ xem xét, đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư; Đánh giá tổng quát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư địa bàn nước; Chỉ điểm bất cập quy định pháp luật hành đưa hướng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận công tác bảo vệ môi trường khu dân cư pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư; - Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Việt Nam; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư (vấn đề quy hoạch, vấn đề bảo vệ môi trường nơi công cộng, vấn đề bảo vệ mơi trường hộ gia đình…) - Đề xuất số giải pháp sửa đổi, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định hành pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc bảo vệ môi trường khu dân cư; số liệu tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu trực tiếp quy định hành pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu dân cư thực tiễn áp dụng nhằm đánh giá, xác định đưa giải pháp để thực hiệu pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: - Phương pháp phân tích chủ yếu thực để đánh giá thực trạng bảo vệ môi trường khu dân cư, đánh giá quy định chủ yếu Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 văn có liên quan bảo vệ mơi trường khu dân cư - Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn… sử dụng tham khảo báo cáo, viết số tác giả có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn triết học Mác - Lênin, phép vật biện chứng Trong trình nghiên cứu, tiếp thu quan điểm Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội nội dung có liên quan Tính đóng góp đề tài: Luận văn cơng trình khoa học cấp thạc sĩ luật học đề cập vấn đề lý luận, thực tiễn bảo vệ môi trường khu dân cư theo pháp luật Việt Nam Đề tài trực tiếp nghiên cứu chuyên sâu, làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ môi trường khu dân cư, khái niệm, nội dung vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường khu dân cư Thứ hai, phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường khu dân cư; phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Thứ ba, đánh giá tổng quát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Thứ tư, điểm bất cập quy định pháp luật đưa hướng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn góp phần giúp người dân cấp quyền hiểu rõ quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư, từ chung tay triển khai thực hoạt động bảo vệ môi trường khu dân cư đô thị, cải thiện ý thức người dân mơi trường sống xanh - - đẹp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Khái quát bảo vệ môi trường khu dân cư pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu dân cư Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu dân cư Việt Nam Chương V Quy hoạch cấp nước 5.1 Nhu cầu cấp nước Nước cấp điểm dân cư xã gồm: - Nước dùng sinh hoạt, ăn uống cho ngời dân sống điểm dân cư nước dùng cho cơng trình phục vụ công cộng nhà trẻ, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, trụ sở ; - Nước dùng cho trại chăn nuôi gia cầm, gia súc; - Nước dùng cho sở sản xuất chế biến nông sản công nghiệp khác 5.2 Tiêu chuẩn cấp nước tối thiểu dùng cho sinh hoạt - Khi lập đồ án quy hoạch cấp nước tập trung cho điểm dân cư nơng thơn, phải đảm bảo có 70% hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh với yêu cầu cấp nước sau: + Nhà có thiết bị vệ sinh đường ống cấp nớc: ≥ 80 lít/người/ngày; + Nhà có đường ống dẫn đến vòi nước gia đình: ≥ 60 lít/người/ngày; + Lấy nước vòi cơng cộng: ≥ 40lít/người/ngày 5.3 Tiêu chuẩn cấp nước tối thiểu cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung - Nước cấp cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp: ≥ 8% lợng nước dùng cho sinh hoạt; - Nước cấp cho cụm công nghiệp tập trung: xác định theo loại hình cơng nghiệp, đảm bảo tối thiểu cho 60% diện tích 5.4 Nguồn nước - Tận dụng nguồn nước khác nước mặt (sông, suối, hồ ao), nước ngầm mạch nông, mạch sâu, nước mưa làm nguồn cấp nước cho điểm dân cư nông thôn - Khi chất lượng nước nguồn không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nước cấp cho sinh hoạt theo quy định Bộ Y tế phải có biện pháp xử lý nước 105 thích hợp với nguồn nước Đối với nguồn nước đất phải tuân thủ quy định bảo vệ tài nguyên nước đất ban hành kèm theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 - Bảo vệ vệ sinh nguồn nớc: + Đối với nguồn nớc ngầm: Trong khu đất có bán kính 20m tính từ giếng, khơng xây dựng cơng trình làm nhiễm bẩn nguồn nước; Giếng nước dùng cho hộ gia đình phải cách xa nhà xí, nơi chăn nuôi; Đối với giếng nước công cộng, phải chọn nơi có nguồn nước tốt, xây thành giếng cao lát xung quanh + Đối với nguồn nước mặt: khoảng 200m tính từ điểm lấy nước phía thợng lưu 100m phía hạ lưu, khơng đợc xây dựng cơng trình gây nhiễm nguồn nước 106 Chương VI Quy hoạch cấp điện 6.1 Quy hoạch hệ thống cung cấp điện cho điểm dân cư nơng thơn phải vào khả điện khí hóa vùng; cần tận dụng nguồn lượng khác lượng mặt trời, gió, khí bi-ơ-ga, đặc biệt thủy điện nhỏ 6.2 Quy hoạch mạng lưới điện cho điểm dân cư nông thôn phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch giao thông kiến trúc, không để đường dây qua nơi chứa chất dễ nổ, dễ cháy 6.3 Hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo yêu cầu sau: 6.3.1 Phụ tải điện - Nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt điểm dân cư nông thôn cần đảm bảo đạt tối thiểu 50% tiêu cấp điện sinh hoạt đô thị loại V - Nhu cầu điện cho công trình cơng cộng điểm dân cư nơng thơn (trung tâm xã, liên xã) phải đảm bảo >15% nhu cầu điện sinh hoạt xã liên xã - Nhu cầu điện phục vụ sản xuất phải dựa theo yêu cầu cụ thể sở sản xuất 6.3.2 Hệ thống chiếu sáng đường cho điểm dân cư nông thôn: khu vực trung tâm xã liên xã phải đạt tiêu tối thiểu cấp D tỷ lệ đường đợc chiếu sáng không nhỏ 50% 6.3.3 Trạm điện hạ phải đặt trung tâm phụ tải điện, gần phụ tải điện lớn nhất, vị trí thuận tiện cho việc đặt đờng dây, cắt đường giao thơng, khơng gây trở ngại, nguy hiểm cho sản xuất, sinh hoạt 6.3.4 Mạng lưới điện trung hạ cần tránh vượt qua ao, hồ, đầm lầy, núi cao, đường giao thông có mặt cắt ngang lòng đường lớn, khu vực sản xuất công nghiệp 6.3.5.Trạm điện hạ lới điện trung, cao áp khu vực điểm dân cư nông thôn phải đảm bảo hành lang khoảng cách ly bảo vệ theo quy định sau: a) Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không 107 Điện áp Đến 22 kV Khoảng cách 66 – 110 220 kV 500 kV kV 35 kV Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m 7,0 m b) Hành lang bảo vệ trạm điện trạm điện khơng có tường, rào bao quanh: Điện áp Đến 22 kV 35 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m 108 Chương VII Quy hoạch thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang 7.1 Thoát nước - Các điểm dân cư nơng thơn tập trung phải có hệ thống nước mưa nước thải sinh hoạt, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, hợp vệ sinh; - Cần tận dụng ao hồ, kênh, rạch, để thoát nước làm nước thải tự nhiên Cho phép sử dụng hệ thống thoát nước mưa để thoát nước thải xử lý qua bể tự hoại; - Nước thải từ làng nghề bị nhiễm bẩn gây độc hại phải phân loại, thu gom hệ thống tiêu thoát riêng hợp vệ sinh xử lý đạt yêu cầu môi trường trước xả nguồn tiếp nhận; - Tối thiểu phải thu gom đạt 80% lợng nước cấp để xử lý Chú thích: Đối với vùng nông thôn khu vực trung du, miền núi cho phép giảm tiêu thu gom nước thải sinh hoạt đạt ≥ 60% lượng nước cấp 7.2 Quản lý chất thải rắn - Phải xây dựng nhà xí hợp vệ sinh, không xả phân trực tiếp xuống hồ, ao, hầm cá; - Chuồng trại chăn nuôi gia súc phải cách nhà đường chung 5m có xanh che chắn Phân, nước tiểu từ chuồng, trại chăn ni phải thu gom có giải pháp xử lý phù hợp (chôn lấp ủ kín); - Chất thải rắn từ hộ gia đình phải phân loại, thu gom xử lý: Chất thải hữu cơ: dùng cho chăn nuôi gia súc; xử lý cách chôn lấp với phân gia súc đất ruộng, vườn để làm phân bón cho nơng nghiệp; Chất thải vô cơ: xử lý tập trung (tái chế, chôn lấp…) - Các chất thải vô từ hộ gia đình phải thu gom từ thôn tới điểm tập kết/ trạm trung chuyển vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn tập trung xã cụm xã Ở khu vực đồng bằng: thơn có điểm tập kết/ trạm trung chuyển; khu vực miền núi: thơn có -3 điểm tập kết/ trạm trung chuyển Trạm trung chuyển phƯơng tiện vận 109 chuyển chất thải rắn phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƯờng Khoảng cách ly vệ sinh điểm tập kết/ trạm trung chuyển chất thải rắn phải ≥ 20m - Khoảng cách ly vệ sinh từ khu xử lý chất thải rắn đến khu dân c ≥ 3.000m đến công trình xây dựng khác ≥ 1.000m 7.3 Nghĩa trang - Yêu cầu quy hoạch địa điểm nghĩa trang phải phù hợp với khả khai thác quỹ đất; phự hợp với tổ chức phân bố dân cư kết nối cơng trình hạ tầng kỹ thuật; đáp ứng nhu cầu táng trước mắt lâu dài - Nghĩa trang xây dựng phải vị trí yên tĩnh, cao ráo, không sụt lở; - Phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang cát táng khu dân c : ≥ 100m; - Diện tích đất xây dựng cho mộ tỏng chụn cất lần tối đa không m2 Diện tớch sử dụng đất cho mộ cỏt tỏng tối đa không m2 - Phải quy hoạch đường đi, xanh, rào ngăn thích hợp Các tuyến đường nhánh nghĩa trang phải có rãnh nước mặt - Đối với nghĩa trang hữu cần cải tạo, chỉnh trang, trồng bóng mát xếp mộ theo hàng, lối 110 Chương VIII Các quy định quản lý 8.1 Việc tổ chức lập, thẩm định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn thực theo Luật Xây dựng, Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/11/2005 Chính Phủ (sau viết tắt Nghị định 08/2005/NĐ-CP) Thông tư số 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ Xây dựng, trừ trường hợp có định riêng Thủ tướng Chính Phủ 8.2 Cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm phê duyệt quy hoạch xây dựng văn với nội dung hướng dẫn thông tư này, đồng thời ban hành Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch 8.3 Cơ quan tư vấn lập đồ án quy hoạch xây dựng chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu tính tốn kinh tế – kỹ thuật thể thuyết minh, hồ sơ vẽ đồ án quy hoạch xây dựng duyệt Thành phần nội dung hồ sơ nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn quy định phụ lục hướng dẫn kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ Xây dựng 111 Chương IX Tổ chức thực 9.1 Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn phải tuân theo quy định quy chuẩn văn pháp luật khác có liên quan 9.2 QCVN 14: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Quy hoạch xây dựng nông thôn ban hành nhằm phục vụ cho đề án xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn cấp xã theo đạo Chính phủ Cơng văn số 3896/VPCP-KTN ngày 10/6/2009 112 ... môi trường khu dân cư Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ 1.1 Khái quát bảo vệ môi trường khu dân cư 1.1.1 Khu dân cư Khu dân cư. .. quát bảo vệ môi trường khu dân cư pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu dân cư Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ. .. môi trường khu dân cư 19 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 24 1.2.1 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư 24 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường